1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự phân bố của Nitơ và Phospho trong đất trồng trà Ô long ở một số địa điểm Huyện Bảo Lộc - Lâm Đồng

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TẤT THÀNH KHOA KỲ THUẬT THỤC PHẤM VÀ MƠI TRƯỜNG NGUYEN TAT THANH KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP NGHIÊN CỨU Sự PHÂN BỐ CỦA NITƠ VÀ PHOSPHO TRONG ĐÁT TRỒNG TRÀ Ơ LONG Ở MỘT SĨ ĐỊA ĐIỂM THÀNH PHỐ BẢO LỘC - LÂM ĐÒNG HUỲNH THỊ THỦY NGA Tp.HCM, tháng 10 năm 2020 TÓM TẤT Trà thức uống biến the giới Chất lượng sản phẩm trà không phụ thuộc vào cơng nghệ chế biến mà tính chất đất trồng có vai trị quan trọng Mục tiêu nghiên cứu đánh giá phân bố hàm lượng nitơ phosphor đất trồng trà ô long vườn trà có tuổi khác (6 tháng, năm, năm 10 năm) Chúng muốn biết yếu tố chi phối hàm lượng xu hướng phân bố hai thành phần dinh dưỡng đất trồng Đe làm điều này, mẫu đất thu thập với độ sâu - 30 cm vị trí chân đồi đỉnh đồi trà Mồi lõi đất chia thành mầu nhỏ tương ứng với độ sâu: 0-10 cm; 10-20 cm; 20 - 30 cm Ket cho thấy, đất trồng có tính acid trung bình (pH ~ 3.64 - 4.75), hệ tự nhiên trình canh tác trà lâu năm Trong đó, hàm lượng TOC (13.9 - 29.11 %), TN (1869 - 3895 mg/kg) TP (522 - 2277 mg/kg) có xu hướng phân bố khơng rõ ràng theo độ dốc địa hình chân đồi đỉnh đồi phân bố theo độ sâu lớp đất Chúng cho rằng, phướng pháp canh tác đóng vai trị quan trọng đến kết dao động hàm lượng thành phần dinh dưỡng, ngược lại yếu tố điều kiện tự nhiên đóng vai trò thứ yếu Đặc biệt với kết cao TP phát hầu hết mẫu, tượng có the đến từ việc sử dụng bo sung phân vơ giàu phospho q trình trồng Qua nghiên cứu này, đề xuất cần tăng cường kiểm soát hoạt động trà có kế hoạch đánh giá thành phần dinh dưỡng đất trồng trà định kỳ để có phương án xử lý đất chăm sóc trà cho phát triển bền vững trà Việt nam MỤC LỤC MỚ ĐẦU l ĐẶT VẤN ĐÈ MỤC TIÊU NGHIÊN cúu NÔI DUNG NGHIÊN cứu PHẠM VI NGHIÊN cứu CHƯƠNG TỒNG QUAN 1.1 Khái quát trà trạng canh tác trà Việt Nam 1.1.1 Khái quát trà 1.2 Thực trạng canh tác trà Việt Nam 1.3 Khái quát đất 1.3.1 Khái niệm đất 1.3.2 Quá trình hình thành đất 1.3.3 Các yếu tố hình thành đất 1.4 Nguồn dinh dưỡng thiết yếu cần cho trà 1.4.1 Nitơ 1.4.2 Phospho 1.5 Giới thiệu khu vực nghiên cứu Bảo Lộc-Lâm Đong CHƯƠNG THỤC NGHIỆM 11 2.1 VỊ trí lấy mầu đất trồng trà 11 2.2 Lấy mẫu bảo quản mầu 11 2.3 Phương pháp phân tích 12 2.3.1 Chuẩn bị mẫu 12 2.3.2 Xác định pH 12 2.3.3 Xác định bon hữu tong số phương pháp Walkley Black 13 2.3.4 Xác định nitơ tống phương pháp kjeldahl 13 2.3.5 Xác định phospho tông phương pháp trắc quang 15 CHƯƠNG KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Đánh giá thông số pH TOC 17 3.2 Sự phân bố nitơ có đất trồng trà .19 3.3 Sự phân bố phospho đất trồng trà 21 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 4.1 Kết luận 23 4.2 Kiến nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHAO 25 ii DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT Ký hiệu Tên tiêng anh Tên tiêng việt GPS Global Positioning Systtơi Hệ thống định vị tồn cầu ISO International Organization for To chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Standardization RSD Relative Standard Deviation Độ lệch chuẩn tuơng đối SD Standard Deviation Độ lệch chuấn Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN T-N Total Nitrogen Nito tống số TOC Total Organic Carbon Tống cacbon hữu T-P Total Phosphorus Photpho tong so iii DANH MỤC BẢNG BIẺƯ Bảng 1.1 Thống kê loại đất tỉnh Lâm ĐồngOl Bảng 2.1 Tọa độ vị trí lấy mầu đặc điểm mẫu 12 Bảng 2.2 Bảng đường chuẩn phospho 15 Bảng 2.3 Bảng kết dày chuẩn 15 Bảng 3.1 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7373:2004 chất lượng đất - Giá trị thị hàm lượng nito tổng số đất Việt Nam Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành 21 IV DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Một góc vườn trà long tỉnh Lâm Đồng Hình 2.1 Bản đồ thể hiện: vị trí huyện Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng mầu thu thập 11 Hình 2.2 Quá trình chuẩn bị mầu 12 Hình 2.3 Quy trình xác định pH đất trồng trà 12 Hình 2.4 Biểu đồ đường chuẩn phospho 16 Hình 2.5 Dãy chuẩn phospho 16 Hình 3.1 Sự thay đổi pH theo địa hình độ sâu đất trồng trà với tuổi trà khác nhau: tháng (A); năm (B); năm (C); 10 năm (D) 18 Hình 3.2 TOC đất với loại trà có tuổi khác nhau:6 tháng (a); năm (b); 19 Hình 3.3 Sự phân bố hàm lượng Nitơ đất: chân đoi (A); đỉnh đồi (B) 20 Hình 3.4 Sự phân bố hàm lượng phospho đất: chân đoi (A); đỉnh đồi (B) 21 V MỞ ĐẦU LĐẶT VẤN ĐỀ Lâm Đồng tỉnh có nhiều điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thuận lợi cho sản xuất nhiều loại công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao, có trà Hiện nay, Lâm Đồng tỉnh có diện tích trà lớn nuớc Trồng chế biến trà góp phần vào tăng trưởng GDP tỉnh, giải việc làm cho nhiều lao động, xóa đói giảm nghèo, cải thiện chất lượng song cho người dân vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc Cây trà góp phần tích cực vào chuyến dịch cấu nơng nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp, đẩy nhanh cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn địa phương Tuy nhiên, tình hình trồng che biến trà Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng nhừng năm gần phải đối mặt với thách thức lớn Việc mở rộng nhanh diện tích trà khơng theo quy hoạch dẫn đến tượng đất bị thoái hoá; suất, sản lượng tăng chất lượng sản phẩm chưa cao, sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế thấp Hệ sinh thái chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố môi trường ánh sáng, nhiêt độ, nước chất dinh dưỡng phần quan trọng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng chất lượng trà đời sống người dân trồng trà Với lý trên, khn kho Khố luận tốt nghiệp dành cho sinh viên, thực đề tài “Nghiên cứu phân bố nitơ phospho đất trồng trà ô long số địa điểm huyện Bảo Lộc - Lâm Đồng” Từ kết đạt được, hy vọng sè giúp người quan tâm hiểu rõ phân bố theo địa hình biến động hàm lượng dinh dường nitơ phosphor đất trình canh tác trà số địa điếm huyện Bảo Lộc - Lâm Đồng có đề xuất cho phát triển bền vững trà MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Đe tài tập trung phân tích hàm lượng nitơ phospho đất trồng trà có tuổi thọ khác để bước đầu đánh giá trình canh tác trà có làm ảnh hưởng đến lượng dinh dường có đất trồng hay khơng? Ngồi ra, với địa hình đặc trưng vùng Bảo Lộc - Lâm Đồng đồi dốc dề bị tác động điều kiện thời tiết, đề tài quan tâm đến phân bố thành phần nitơ phospho vị trí chân đoi đỉnh đồi biến động hàm lượng cùa chúng tích luỳ theo độ sâu lớp đất Từ kết đạt được, đề xuất biện pháp tố chức quản lý, canh tác vườn trà theo hướng thích hợp giải pháp để phát triển bền vững trà NÔI DƯNG NGHIÊN CỦƯ - Xác định thơng số lý hố cùa đất có liên hệ mật thiết đến trình trà chất lượng trà độ pH, hàm lượng carbon hữu (TOC) theo TCVN - Kiểm tra tính ổn định độ lặp lại phương pháp trắc quang dùng để xác định phospho phương pháp phân tích the tích (chuẩn độ) xác định nitơ - Áp dụng quy trình đánh giá bên để phân tích hàm lượng nitơ phospho có mẫu đất PHẠM VI NGHIÊN cứu - Đối tượng nghiên cứu: đất trồng trà ô long tháng, năm, năm 10 năm tuổi lấy vị trí chân đồi đỉnh đổi số địa diem huyện Bảo Lộc- Lâm Đồng Với đặc diem rề dinh dường trà ô long phát triển tập trung bề mặt đất từ - 30 cm nên đề tài quan đến biến động hàm lượng nitơ phosphor theo độ sâu lóp đất - Nơi thực đề tài: Phịng thí nghiệm Môi trường, thuộc Viện Môi Trường Tài nguyên, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG TỐNG QUAN 1.1 Khái quát trà trạng canh tác trà Việt Nam Khái quát trà Cây trà có tên khoa học Camellia sinensis, có xuất xứ từ nước Đơng Á, Nam Á Đơng Nam Á, ngày phổ biến nhiều nơi giới, khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới Cây trà trồng chủ yếu số nước châu Á châu Phi, Trung Quốc, Án Độ, Sri Lanka, Kenya Zimbabwe, 1|2] Lá từ trà thường sản xuất thành sáu loại trà bản: trà đen, trà xanh, trà ô long, bạch trà, trà vàng trà nén[l3] Trong trà chứa polyphenol, acid amine, acid tannic chat chống oxy hóa khác Vì vậy, việc uống trà coi có lợi cho sức khỏe người, bao gom việc phịng ngừa nhiều bệnh: chống ung thư, chống oxy hóa, chống vi khuẩn giảm nguy mắc bệnh tim mạchtl4] Cây trà phát trien hệ thống mở tự nhiên bị ảnh hưởng nhiều yếu tố mơi trường q trình sinh trưởng phát triển, chang hạn không đồng ánh sáng, nhiệt độ, nước chất dinh dưỡng đất yếu tố quan trọng phát triển trà[15] Chất lượng trà quan trọng phát triển ngành trà, thu nhập nông dân trồng trà sức khỏe người Vì thế, năm gần đây, với tăng trưởng lợi ích kinh tế trà, mối quan hệ tăng điều kiện phát triển trà chất lượng sản phẩm ngày quan tâm Hình 1.1 Một góc vườn trà long tinh Lãm Đồng Xác định bon hữu tổng số phương pháp Walkley Black Theo phương pháp Walkley - Black, oxy hóa bon hưu dung dịch kali dicromat dư môi trường axit sunfuric, sử dụng nhiệt q trình hịa tan acid sunfuric đậm đặc vào dung dịch dicromat, sau chuẩn độ lượng dư bicromat dung dịch sat (II) - muối Mohr, từ tính hàm lượng bon hữu CƠ[71 Cân khoảng 0.1 g đến 0.2 g mầu xác đen 0.0001 g, có hàm lượng khơng q 50 mg carbon, cho vào bình tam giác chịu nhiệt dung tích 250 ml Thêm 20.0 ml dung dịch tiêu chuẩn K:Cr;O- M/6 Thêm nhanh 40 ml H:SO, đậm đặc từ ống đong, lắc nhẹ, trộn Đặt lên cách nhiệt, để yên thời gian 30 Thêm 100 ml nước cất 10 ml H5PO4 85%, để nguội đến nhiệt độ phòng Tiến hành đồng thời mẫu trắng, cách chuẩn bị mầu thử Thêm 0.5 ml thị màu chuẩn độ lượng dư K:Cr;O- M/6 dung dịch muối Mohr 0.5 M tới màu dung dịch thay đổi Chú ý, gần điểm kết thúc chuyển màu, phải nhỏ từ từ giọt dung dịch chuẩn lắc chuyển màu đột ngột, chuan độ dư, cho thêm 0.5 ml dung dịch K;Cr o M/6 tiếp tục chuẩn độ cách thận trọng, cộng thêm thể tích dung dịch K;Cr;O- M/6 thêm vào thể tích dung dịch K2Cr:O, M/6 đà sử dụng Tính kết v% (a - b) X X 10000 % oc = — „ " “——a X 75 X 1000 X m Trong đó: V: The tích dung dịch K:Cr;O- sử dụng tính mililit (ml); a: Thể tích dung dịch muối Mohr chuẩn độ mầu trắng tính mililit (ml); b: Thế tích dung dịch muối Mohr chuẩn độ mẫu thử tính bang mililit (ml); m: Khối lượng mầu cân đe xác định tính gam (g); Đương lượng gam carbon tính gam (g); 100/75 Hệ số quy đổi (do phương pháp có khả oxy hóa 75% tong lượng bon hữu cơ) Xác định nitơ tống bang phương pháp kjeldahl Hàm lượng nitơ xác định theo TCVN 6498:1999, Chất lượng đất - Xác định nitơ tong - Phương pháp Kendan (Kjeldahl) cải biến[2] Quy trình thực mơ tả bên dưới: 13 Tính tốn kết mg kg 7V(- (A - B) X 0,02 X 14 X 1000 m Trong đó: A Thể tích dung dịch H:Sd chuẩn độ cùa mầu (ml); B The tích dung dịch H:SO4 chuẩn độ mầu blank (ml); m Khối lượng mẫu cân để xác định tính gam (g); 14 Xác định phospho tổng phương pháp trắc quang Hàm lượng phospho xác định theo TCVN 8940:2011 (Chất lượng đất - Xác định phospho tổng số - Phương pháp so màu)[3] Quy trình mơ tả tóm tắt sau: Cân xác khoảng 0.5 g mầu đất khơ cân phân tích, cho vào bình phá mầu Cho 10 ml acid sulfuric ml acid perchloric Đun nhẹ (không sôi) hết màu đen chất hữu Đun sôi 20 Neu mầu nhiều chất hừu cho thêm ml acid nitric đun cho oxi hóa hết chất hữu Thêm giọt acid perchloric tiếp tục đun tới trắng mầu Đe nguội sau chuyển qua bình định mức 50 ml thêm nước cất đến vạch định mức, lắc trộn đều, đe lắng lọc Tiến hành mầu lặp mầu trắng khơng có đất, bước tiến hành với mầu thử Xây dựng đường chuẩn Chuẩn bị bình định mức 50 ml Lần lượt cho vào bình định mức theo thứ tự the tích dung dịch chuẩn phospho theo bảng sau thêm dung dịch axit sunfuric cho đen vạch mức Bàng 2 Báng đường chuẩn phospho Số thứ tự bình chuấn So ml dung dịch p tiêu chuẩn 50 mg/1 2,5 5,0 10,0 15,0 20,0 Nồng độ mg p (mg/1) 2,5 5,0 10,0 15,0 20,0 Bảng Bảng kết dãy chuẩn STT c 0.26 0.52 0.78 1.04 1.30 Abs 0,1298 0,2716 0,3955 0,5326 0,6441 15 Hình 2.4 Biểu đồ đirờng chuẩn phospho Hình 2.5 Dãy chuân phospho Quả trình tạo màu dung dịch - Dùng pipet lấy the tích mầu thích họp cho vào bình định mức 50 ml - Thêm khoảng 30 ml nước vài giọt chi thị 2, dinitrophenol % - Điều chỉnh mơi trường dung dịch: trung hịa axit dư giọt amoni hydroxyt cho đen dung dịch chuyến màu vàng, sau acid hóa vài giọt acid sulfuric cho hết màu vàng - Thêm từ từ ml hỗn họp tạo màu, thêm nước cất đen vạch 50 ml Lắc dung dịch Sau cho hồn họp khử khoảng 20 phút, đo mật độ quang dung dịch máy quang phổ bước sóng 720 nm Màu bền 24 20 °C Tính tốn kết Ket phospho tính từ việc nội suy đường chuẩn y = 0.49ÓX + 0.0078, R2=0.9986 16 CHƯƠNG KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá thông số pH TOC Đất trồng trà tháng, năm, năm 10 năm tuổi giá trị pH chân đoi dao động từ 4.22 - 4.35; 4.05 - 4.09; 3.64 - 3.72 4.24 - 4.35 (Hình 3.1, Phụ lục 1) Giá trị pH cùa đất vị trí trồng trà tháng, năm 10 năm tuoi xtôi tương đương nhau, không chênh lệch đáng ke Giá trị pH đỉnh đoi dao động từ 4.38 - 4.75; 4.26 - 4.35; 3.67 - 3.90 3.92 - 4.10 không khác biệt đất có tính acid (Hình 3.1, Phụ lục 2) Nhìn chung, q trình chua hóa đất để trồng chè trình tự nhiên diễn chậm q trình canh tác Ngun nhân điều kiện thời tiết phần lớn phương thức canh tác nơng dân Có nhiều phương pháp nông nghiệp khác làm cho tốc độ chua hóa đất ngày tăng Điển hình, nguồn gốc làm tăng tính acid hóa đất gồm: sử dụng phân bón chứa amoni urê, rửa trơi nitơ nitrat có nguồn gốc từ q trình co định rễ cây, loại bỏ sản phẩm tích tụ chất chất hữu đất Có thể nói, trồng chè đà đẩy nhanh q trình chua hố đất mức độ chua hoá đất vườn chè tăng theo thời gian canh tác xtôi hệ khơng tích cực q trình trà Sự giải phóng proton rề chè báo cáo nguyên nhân gây tượng acid hóa Xu Wan (2012) phát diện riêng NH4 + dần đến gia tăng đáng kể H+ vùng đỉnh rễ Cây trà hấp thụ lượng lớn cation Al3+, Ca2+, Mg2+, K+, NHC từ đất trình sinh trưởng, việc trà hấp thụ lượng cation dư thừa lý khác làm tăng khả giải phóng proton rễ chúng Do đà giúp đẩy nhanh q trình chua hóa đất ['9k Trong vị trí mầu đất chân đồi trà năm có giá trị pH thấp vị trí cịn lại Điều kết gia tăng hàm lượng nhôm, sắt mangan đất theo độ sâu nhùng nguyên tố có the thuỷ phân điều kiện tưới tiêu làm tăng lượng H3Ơ+[18] Như hệ quả, q trình acid hố diễn liên tục trình canh tác sau nhiều năm sè làm giảm chất lượng đất trồng khơng có lợi cho phát triển khỏe mạnh nói chung trà nói riêng Vì vậy, cần thực biện pháp cải tạo đất để điều chỉnh pH đất cho phù hợp mục đích sử dụng bền vừng 17 A) c1 0-10 cm 10 15 20 25 30 33 * B) Ọ 10 15 20 25 30 35 pH 0-10 cm IK 10-20 cm H 10-20 cm 20-30 cm Độ sâu 20-30 cm IB Độ sâu Hình 3.1 Sự thay đổi pH theo địa hình độ sâu đất trồng trà với tuổi trà khác nhau: tháng (A); năm (B); năm (C); 10 năm (D) Hàm lượng TOC có đất vị trí chân đồi loại trà tháng, năm, năm 10 năm tuổi dao động khoảng 13.9 - 29.1 %; 14.27 - 17.35 %; 16.42 18.15 % 15.34 - 17.12 %, xu hướng phân bố theo độ sâu cho địa điểm mầu Tương tự, giá trị TOC thu vị trí đỉnh đồi khơng thể xu hướng phân bố rõ ràng theo độ sâu, với khoảng nồng độ từ 15.42 - 18.16 %; 15.71- 16.71 %; 14.24 - 18.08 % 15.26 - 17.28 % cho đất trồng trà tháng, năm, năm 10 năm tuổi Nhìn chung, giá trị trung bình lớp đất 0-20 cm đất trồng trà có tuổi thọ khác khơng có chênh lệch đáng kể Kết phương thức canh tác trà điểm mẫu giống dùng chung nguồn phân hữu thực tế diem mầu lấy xa đồi trà riêng biệt thuộc quản lý công ty trà Đặc biệt kết nghiên cứu đề tài cho thấy hàm lượng TOC lớp bề mặt 0-10 cm tương ứng trà tháng tuổi có giá trị TOC cao vượt trội (lên đến 29.11%) so với địa điểm khác theo độ sâu, tượng kết từ q trình chơn lấp xác trà già 10 năm tuổi trước trồng loạt lượng trà lên vùng đất canh tác Theo tìm hiểu tôi, giống trà ô long sè cho suất thấp tuổi thọ lớn 10 năm tuoi người trồng trà có xu hướng cải tạo 18 lại đất trồng bao gồm cho xác trà già phân huỷ vị trí trồng đế tiếp tục trồng Với xu hướng phân bo không rõ ràng hàm lượng TOC chân đồi đỉnh đồi biến động theo độ sâu chưa the hiện, nghiên cứu tơi chưa đủ sở kết luận yếu tố thời tiết địa hình có tác động đến khả lưu giữ carbon đất nhiều khảo sát công bố Sự hạn chế đề tài địa điếm thu mẫu số mầu cịn nên chưa xây dựng tranh tống quan phân bố tìm xu hướng biến động thành phần carbon đất Hình 3.2 TOC đất với loại trà có tuổi khác nhau:6 thảng (a); năm (b); năm (c); 10 năm (d) 3.2 Sự phân bố nitơ có đất trồng trà Nito (N) nguyên tố thiết yếu cho phát triến đất tự nhiên thường có hàm lượng N thấp N đất chủ yếu đạm hữu cơ, hình thành từ trình tổng họp chất chất hữu cơ, trình tồng hợp từ khơng khí nhỏ Tuy nhiên, muốn có sản lượng trồng cao người dân thường phải bón thêm phân hừu vơ chứa N vào đất nhu cầu N lớn Trong nghiên cứu này, hàm lượng T-N đất trà vị trí mầu chân đồi đỉnh đồi khoảng từ: 2653 - 2799 mg/kg 2137 - 2407 mg/kg; 2171 - 2270 mg/kg 2281 - 2900 mg/kg; 4359 - 4622 19 mg/kg 3142 - 4280 mg/kg; 1869 - 3004 mg/kg 2841 - 3895 mg/kg cho đất trà tháng, năm, năm 10 năm tuổi Các giá trị nằm khoảng giá trị tiêu chuẩn đất đỏ Việt Nam theo TCVN 7373:2004í,31 với giá trị T-N từ 650 - 5300 mg/kg đáp ứng tốt cho mục đích trồng trọt 5000 4000 z 3000 I— 2000 1000 Hình 3.3 Sự phán bố hàm lượng Nitơ đất: chân đồi (A); đinh đồi (B) Tống hàm lượng nitơ đất vị trí chân đồi thường sử dụng để phản ánh độ phì nhiêu nguồn cung cấp nito Trong nghiên cứu này, tống hàm lượng nitơ cùa đất trồng trà vị trí chân đoi với giá trị cao 4622 mg/kg thấp 1869 mg/kg Đối với vị trí đỉnh đoi có giá trị cao 4280 mg/kg thấp 2137mg/kg Tổng hàm lượng nitơ độ sâu chân đồi độ sâu từ - 10 cm (6 năm tuổi) có hàm lượng nitơ cao 4280 mg/kg thấp độ sâu từ 20 - 30 cm (3 năm tuổi) với hàm lượng nitơ 1869 mg/kg Cho thấy hàm lượng nito chân đồi giảm dần theo độ sâu Tương tự thành phần TOC, hàm lượng trung bình T-N đỉnh đồi có the xtơi tương đường, điều lần cho thấy độ dốc địa hình đồi trà có ảnh hưởng khơng đáng kể lên phân bố hàm lượng dinh dưỡng Trong đó, tơi cho phương thức canh tác có ảnh hưởng đáng ke đến khả tích luỳ T-N đất tích luỳ dần qua thời gian sử dụng phân hữu Giả thiết có the chứng minh qua giá trị T-N cao đất trồng trà năm tuổi trà 10 năm tuổi cho vị trí chân đồi đỉnh đồi (Hình 3.3) Qua kết quả, tơi có số kiến nghị tương lai trình quản lý, việc trồng trà giảm lượng phân 20 đạm thực trồng lại trà đất trồng trà già trước đó, điều khơng giảm chi phí trồng trọt, giảm nhiễm nguồn phi nơng nghiệp thừa nitơ phân bón, mà cịn ngăn hàm lượng nitrat trà vượt tiêu chuẩn, cải thiện chất lượng trà Báng 3.1 Tiêu chuấn Việt Nam TCVN 7373:2004 chất lượng đất - Giả trị chi thị hàm lượng nitơ tong số đất Việt Nam Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Nitơ tổng số (N, %) Nitơ tổng số (N, mg/kg) Khoáng giá trị Khoáng giá trị ỉ Đất đò 0.065-0.530 650 - 5300 Đất phù sa 0.095-0.270 950 - 2700 Đất xám bạc màu 0.030-0.121 300- 1210 Đất phèn 0.145-0.420 1450-4200 Đất mặn 0.045 - 0.205 450 - 2050 Hàm lượng vểt đến 1200 Nhóm đất Đảt cát ven biên Hàm lượng vêt đên 0.120 3.3 Sự phân bố phospho đất trồng trà Phospho nguyên tố ảnh hưởng trực tiếp đen sinh trưởng trồng Trong môi trường acid, p dề bị nhôm sắt giữ chặt dần đến tình trạng thiếu p chuyển hóa vào thực vật Trong nghiên cứu này, hàm lượng T-P có xu hướng giảm dần theo độ sâu đất trồng trà (mg/kg) (Phụ lục Phụ lục 2) Hàm lượng phospho có đất trà với năm tuổi khác nhau, vị trí chân đồi có giá trị cao 3378 mg/kg (10 năm tuổi) thấp 644 mg/kg (6 tháng tuổi) Các giá trị nằm khoảng giá trị thị hàm lượng phospho tong số đất Việt Nam theo TCVN 7374: 2004 ["] từ 109 - 1310 mg/kg Từ cho thấy hàm lượng phospho cao so với tiêu chuẩn Hình 3.4 Sự phân bố hàm lượng phospho đất: chân đồi (A): đình đồi (B) Sự giảm đáng ke hàm lượng phosphor đất trồng trà tháng tuổi so với địa điểm trồng trà lâu năm hơn, có the hàm ý tượng phân bón hữu 21 thường có hàm lượng phosphor thấp nên khả cao nhà trà bố sung lượng phân vô co bán vô có hàm lượng phospho cao Điều phù hợp với phương thức xử lý đất trồng trà 10 năm tuổi để trồng trà non đất đào xới đến độ sâu khoảng 30 cm phơi nắng thời gian dài trước tiến hành trồng cho trinh phơi nắng làm thay đổi liên kết phospho với thành phần đất cụ the liên kết với khoáng AI Fe bị cắt đứt, thêm vào q trình tưới tiêu thời gian đầu trồng làm tăng thuỷ phân cùa khoáng AI Fe làm giải phóng khống chúng hấp phụ q trình có the làm rửa trơi lượng khoáng phospho xuống độ sâu lớp đất bên (> 30 cm) Báng 3.2 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7374:2004 chất lượng đất - Giá trị thị hàm lượng phospho tống số đất Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Phospho tổng (P2O5, %) Phospho tổng (P, mg/kg) Khoáng giá trị Khống giá trị ỉ Đất đị 0.05-0.60 109- 1310 Đất phù sa 0.05-0.30 109- 655 Đất xám bạc màu 0.03-0.06 65 - 131 Đất phèn 0.03-0.08 65 - 175 Đất mặn 0.08-0.20 175 -437 Đảt cát ven biên 0.03-0.05 65 - 109 Nhóm đất 22 CHƯƠNG KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu cùa đề tài nhận thấy trình canh tác chi phối người nơng dân có ảnh hưởng mạnh đến hàm lượng tính chất phân bố thơng số khảo sát pH, TOC, T-N T-P Trong đó, pH đất the xu hướng chua hoá trồng trà với khoảng dao động từ 3.64 - 4.75, kết phản ánh phần chất tự nhiên trình canh tác trà lên giảm pH đất q trình giải phóng lượng H+ từ phận rễ điều kiện phù họp Trong đó, hàm lượng carbon hữu TOC đất có khoảng dao động rộng từ 13.9 - 29.1 %, với giá trị cao tìm thấy địa điểm trồng trà tháng tuổi, phản ánh cho cách sử dụng trà tuổi trình xử lý đe phục vụ biện pháp giúp tăng chất lượng đất, phù hợp cho mục đích trồng trọt với loại Việc nghiên cứu thành phần dinh dưỡng đất trồng trà tỉnh Lâm Đồng có ý nghĩa lớn người sản xuất ngành liên quan Ket phân tích cho thấy phân bố thành phần nitơ dao động từ (1689 - 3685 mg/kg) phospho (522 - 2277 mg/kg) địa điểm mẫu thu thập chịu tác động phương thức canh tác yếu tố tự nhiên địa hình đồi dốc, lượng mưa, Tuy nhiên khả chất đất tự nhiên giàu AI Fe có the đóng góp phần vào biến động hàm lượng T-P đất trà tháng tuoi vùng trà có tuổi thọ cao Đặc biệt với hàm lượng tích luỹ mức cao phospho hàm ý khả người dân trà sử dụng thêm phân bón khác nguồn gốc hữu đề bổ sung cho trồng Đây tượng nên xtôi xét muốn xây dựng vùng trà sản xuất theo hướng hữu trọng quan tâm 4.2 Kiến nghị Như đề cập phần thảo luận, số lượng mẫu nghiên cứu mức thấp nên chưa phản ảnh tranh chung phân bố thành phần dinh dưỡng cùa đất tròng trà Bảo Lộc- Lâm Đồng Do đó, đế góp phần tăng giá trị nghiên cứu đóng góp thực tế vào công quản lý, canh tác phát triển trà bền vừng cần thực số cơng việc nghiên cứu sau: mở rộng phạm vi thu mẫu số lượng mẫu cần lấy cho phân tích, tiến hành thu mầu với chu kỳ phản ánh tác động thời tiết cụ the qua mùa khác 23 Bên cạnh đó, để tăng chất lượng sản phẩm trà cần thực kiềm sốt q trình canh tác, tận dụng sử dụng nguồn phụ phẩm trình thu hoạch sản xuất để giảm chi phí trồng mới, hạn chế nguồn phân bón vơ bán vơ có khả làm tăng tích luỳ thành phần không mong muốn vào trà Tăng cường công tác tra, kiểm tra, lấy mẫu phân tích sở sản xuất, chế biến trà để nhắc nhở đơn vị điều chỉnh kịp thời tiêu chưa đạt theo quy định nhà nước Kiêm soát hàm lượng nitơ phospho trình canh tác để góp phần phát triền bền vừng trà Qua nghiên cứu này, đề xuất mở rộng lấy mầu loại đất trồng trà canh tác tự nhiên bón phân vơ cơ, để xây dựng tranh tống quan ảnh hưởng trình canh tác trà đến chất lượng đất trồng 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO [ ] Báo cáo kết kiểm tra, giám sát điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm trình sản xuất, chế biến chè năm 2011, Sở NN & PTNT tỉnh Lâm Đồng [2] TCVN 6498 : 1999, Chất lượng đất - Xác định nito tổng - Phương pháp Kendan (Kjeldahl) cải biến [3] TCVN 8940 : 2011, Chất lượng đất - Xác định phospho tổng số - Phương pháp so màu [4] Đoàn Xuân Lan, 2014, “Khảo sát hàm lượng lân đất nông trường Phạm Văn Cội - Củ Chi” [5] Nguyễn Thị Hoài, 2014, Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tong số nitơ dề tiêu đất trồng cao su nông trường Phạm Văn Cội - TP.HCM [6] TCVN 5979 : 2007, (ISO 10390 : 2005) ,Tính chất đất - xác định pH [7] TCVN 9294:2012, Phân bón - Xác định Cacbon tổng số phương pháp Walkley -Black [8] Nguyễn Thị Thủy; Lưu Thế Anh, 2017,Đánh giá chất lượng đất bazan loại hình sử dụng đất khác khu vực Di Linh -Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng [9] Nguyễn Sinh Cúc, 2002, Đầu tư nông nghiệp Thực trạng triển vọng, NXB Thống kê [ 10] TCVN 7373:2004 chất lượng đất - Giá trị thị hàm lượng nitơ tổng số đất Việt Nam Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành [11] TCVN 7374:2004 chất lượng đất - Giá trị thị hàm lượng phospho tồng số đất Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ ban hành [12] Li, L; Fu, L; Achal, V.; Liu, Y., A comparison of the potential health risk of aluminum and heavy metals in tea leaves and tea infusion of commercially available green tea in Jiangxi, China, Environ Monit Assess., 2015, 187, (5), 1- 12 [13] Peng c, Analysis of Naturally Occurring Fluoride in Commercial Teas and Estimation of Its Daily Intake through Tea Consumption, J Food Sci., 2016, 81, (1), 235-239 [14] Brzezicha-Cirocka, J.; Grtôibecka, M.; Szefer, p., Monitoring of essential and heavy metals in green tea from different geographical origins, Environ Monit Assess., 2016, 188, (3) 25 [15] H.Y Liu, C.M.Hang, S.Y Zhou, et al Study on the Content Changes of Zinc and Selenium in Tea and Differences in the Planting Soil Plant Science Journal, Commun.33 (2015)237-243 [ 16] Karak, T.; Bhagat, R M.; Trace eltôients in tea leaves, made tea and tea infusion : A review, Food Research International, 2010, 43, (9), 2234-2252 [17] Hoàng Thị Huyền Ngọc, Nguyễn Đình Kỳ, Lưu Thế Anh, 2013, Application of an integrated ales - gis model in land suitability evaluation for tea cultivation in Di Linh - Bao Loc area, Vietnam Journal of Earth Sciences, ISSN: 0866-7187; 2615-9783 [18] Karak, T., Abollino, o., Bhattacharyya, p., Das, K K., & Paul, R K, Fractionation and speciation of arsenic in three tea gardens soil profiles and distribution of As in different parts of tea plant (Camellia sinensis L.), Chtôỉosphere, 2011, 85, (6), 948-960 [19] R.-K Xu, Q Wan, X H Li, Proton release by tea plant (Camellia sinensis L.) roots as affected by nutrient solution concentration and pH, (2012) 26 Phụ lục Phụ lục 1: Tính chất hóa lý mẫu đất theo độ sâu điềm lấy mầu vị trí chân đoi Năm tháng năm năm 10 năm Độ sâu pH TOC (%) TN (mg/kg) TP (mg/kg) - 10 cm 4.22 2799 837 10-20 cm 4.29 29.11 13.9 2765 808 20-30 cm 4.35 17.27 2653 798 - 10 cm 4.09 17.05 2270 1452 10-20 cm 4.05 14.27 2171 1167 20-30 cm 4.07 17.35 2236 1284 - 10 cm 3.64 16.42 4570 2151 10-20 cm 3.72 17.89 4359 896 20-30 cm 3.68 18.15 4622 644 - 10 cm 10-20 cm 20-30 cm 4.25 4.24 4.35 16.25 15.34 17.12 3004 2311 1869 1334 1216 3378 Phụ lục 2: Tính chất hóa lý mầu đất theo độ sâu điểm lấy mầu vị trí đỉnh đồi Năm tháng năm năm 10 năm Độ sâu pH TOC (%) TN (mg/kg) TP (mg/kg) - 10 cm 10-20 cm 20-30 cm - 10 cm 10-20 cm 20-30 cm - 10 cm 10-20 cm 20-30 cm - 10 cm 10-20 cm 4.75 4.38 4.73 4.32 4.26 4.35 3.67 3.81 3.9 3.92 4.05 15.42 18.16 16.56 16.71 15.9 15.71 18.08 16.03 14.24 15.26 16.66 2407 2173 2137 2900 2433 2281 4280 3142 3720 3895 2988 1115 933 1061 2765 1765 907 2203 522 644 3581 2277 20-30 cm 4.1 17.28 2841 1149 27 ... viên, thực đề tài ? ?Nghiên cứu phân bố nitơ phospho đất trồng trà ô long số địa điểm huyện Bảo Lộc - Lâm Đồng? ?? Từ kết đạt được, hy vọng sè giúp người quan tâm hiểu rõ phân bố theo địa hình biến động... dường nitơ phosphor đất trình canh tác trà số địa điếm huyện Bảo Lộc - Lâm Đồng có đề xuất cho phát triển bền vững trà MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Đe tài tập trung phân tích hàm lượng nitơ phospho đất trồng. .. 17 3.1 Đánh giá thông số pH TOC 17 3.2 Sự phân bố nitơ có đất trồng trà .19 3.3 Sự phân bố phospho đất trồng trà 21 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 4.1

Ngày đăng: 02/11/2022, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w