1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tiền tệ việt nam và thế giới trong năm 2011 2012

180 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách Tiền tệ
Thể loại Đề tài tài liệu
Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 544,36 KB

Nội dung

Chính sách Tiền tệ - Chính sách Tài khóa PHẦN I: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Khái niệm sách tiền tệ 1.1 Chính sách tiền tệ gì? Tiền tệ sản phẩm quan hệ trao đổi hàng hóa Có thể nói vật chấp nhận chung để đổi lấy hàng hóa, dịch vụ để toán khoản nợ gọi tiền tệ Tiền tệ có vai trị quan trọng kinh tế thị trường Để phát huy vai trò đó, nhà nước phải hoạch định CSTT theo định hướng định, hình thành CSTT Như vậy, CSTT sách kinh tếvĩ mơ NHTW soạn thảo tổ chức thực nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước tron g thời kỳ định Trong tác phẩm “Tiền tệ, ngân hàng TTTC”, F.S Miskin đưa quan điểm CSTT theo nghĩa rộng: “CSTT sách vĩ mơ, ngân hàng Trung ương thơng quacác cơng cụ thực việc kiểm soát điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằmtác động tới mục tiêu kinh tếtrên sở đạt mục tiêu cuối cơng ăn việc làm cao, tăng trưởng kinh tế, ổn định giá cả, ổn định lãi suất, ổn định TTTC ổn định tỷgiá hối đoái” Bất kỳ kinh tế nào, ổn định tiền tệ nâng cao sức mua đồng tiền nước ln coi mục tiêu có tính chất dài hạn NHTW điều hành CSTT phải kiểm soát tiền tệ, cho phù hợp khối lượng tiền với mức tăng tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa, tổng cung tổng cầu tiền tệ, tiền hàng, không gây thừa thiếu tiền so với nhu cầu lưu thông 1.2 Phân loại sách tiền tệ Về chia ra: Chính sách tiền tệ mở rộng sách tiền tệ thắt chặt, ngồi cịn có sách tiền tệ cấu sách tiền tệ chức NHĨM – ĐỀTÀI Page - Chính sách Tiền tệ - Chính sách Tài Chínhkhóa sách mở rộng tiền tệ cịn gọi sách nới lỏng tiền tệ, loại sách áp dụng điều kiện kinh tế bị suy thoái, nạn thất nghiệp gia tăng Tron g trường hợp việc nới lỏng làm cho lượng tiền cung ứng cho kinh tế tăng tạo công ăn việc làm cho người lao động, thúc mở rộn g đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Chính sách mở rộng tiền tệ đồng nghĩa sách tiền tệ chống suy thối - Chính sách thắt chặt tiền tệ cịn gọi sách” đóng băng” tiền tệ, loại sách áp dụng kinh tế có phát triểnthái quá, đồng thời lạm phát ngày gia tăng Chính sách thắt chặt tiền tệ đồng nghĩa với sách tiền tệ chống lạm phát Mục tiêu sách tiền tệ Để đạt đích cuối CSTT, q trình điều hành CSTT, NHTW phải theo đuổi đích trực tiếp gián tiếp khác Các đích có liên kết lẫn liên kết với đích cuối CSTT, từ hình thành “ hệ thống mục tiêu” CSTT Nhiều nghiên cứu thực tế rằng, CSTT chỉđạt hiệu cao NHTW lựa chọn hệ thống mục tiêu CSTT phù hợp với thực trạng kinh tế hệ thống tài 2.1 Mục tiêu cuối Mục tiêu cuối CSTT mục tiêu ổn định tăng trưởng Mục tiêu ổn định bao gồm: ổn định giá cả, ổn định lãi suất, ổn định thị trường tài ổn định tỷ giá Về mục tiêu tăng trưởng bao gồm đảm bảo công ăn việc làm có tăng trưởng kinh tế Việc phân nhỏ mục tiêu ổn định mục tiêu cuối nhằm mong muốn phối hợp hoạt động quan, sở ban ngành cấp để hoàn thành mục tiêu cách đắn xác 2.1.1 Mục tiêu ổn định 2.1.1.1 Ổn đ ịnh giá (kiểm soát lạm phát mức mong muốn) NHÓM – ĐỀTÀI Page Chính sách Tiền tệ - Chính sách Tài Ổn định giá cảkhóa coi mục tiêu sách kinh tế Ổn định giá điều mong muốn mức giá tăng lên (lạm phát) gây nên tình trạng bấp bênh tron g kinh tế, làm tổn hại đến tăng trưởng kinh tế Lạm phát làm cho việc lập kế hoạch cho tương lai trở nên khó khăn Ngồi ra, lạm phát hủy hoại cấu xã hội: Nhiều xung đột nảy sinh giai tầng tron g xã hội họ cạnh tranh đểduy trì phần thu nhập điều kiện giá liên tục tăng lên Ví dụ, thơng tin chứa đựng giá hàng hóa dịch vụ khó giải thích mức giá chung giá thay đổi người tiêu dùng, nhà kinh doanh Chính phủ trở nên khó định Khơng siêu lạm phát dẫn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp Một ví dụ cực đoan giá không ổn định siêu lạm phát mà Đức trải qua năm 1921 – 1923 Trong hai năm cuốicủa siêu lạm phát, hoạt động kinh tế Đức (tính tổng sản phẩm quốc dân) bị giảm sút nghiêm trọng phải gánh chịu mức chi phí mức giá tăng lên Vì ổn định giá ngày coi mục tiêu quan trọng CSTT 1 Ổn đ ịnh lã i suất Mong muốn có ổn định lãi suất biến động lãi suất làm cho kinh tế bấp bênh khó lập kế hoạch cho tương lai Biến động lãi suất ảnh hưởng tới lượng dự trữ, mức chi tiêu người dân đồng thời ảnh hưởng tới NHÓM – ĐỀTÀI Page khả mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Một lãi suất ổn định giúp thành phần kinh tế hoạch định cụ thể cho tiêu dùng sản xuất kinh doanh tương lai 1 Ổn đ ịnh th ị t rường tà i chín h Ổn định thị trường tài vấn đề quan trọng kinh tế Tình trạng khủng hoảng tài làm giảm khả thị trường tài việc tạo kênh dẫn vốn cho người có hội đầu tư vào sản xuất, qua làm giảm quy mô hoạt động kinh tế Bởi lẽ, thị trường tài nơi giao dịch nguồn lực tài chính, mà thực chất giao dịch khối tài sản kinh tế, thể hình thức tiền tệ cơng cụ có giá trị tiền tệ, thường gọi công cụ tài hay hàng hóa tài Ở đó, bao gồm việc chuyển giao quyền sử dụng khoản tài (các khoản vay nợ: tín dụng, trái phiếu, tín phiếu) chuyển giao quyền sở hữu tài sản tài (các cổ phiếu, phần vốn góp vào cơng ty,v.v ), hợp đồng tài phái sinh (các quyền chọn, hợp đồng tương lai, v.v…) Bởi vậy, việc tạo hệ thống tài ổn định hơn, tránh khủng hoảng tài mục tiêu quan trọng NHTW Sự ổn định thị trường tài hỗ trợ ổn định lãi suất, biến động lãi suất tạo bất định lớn cho định chế tài Sự gia tăng lãi suất tạo tổn thất lớn vốn cho trái phiếu dài hạn khoản cho vay cầm cố, tổn thất làm cho định chế tài nắmgiữ sụp đổ 1 Ổn đ ịnh tỷ g iá Với tầm quan trọng tỷ giá hối đoái thương mại quốc tế, ổn định tỷ giá trở thành mục tiêu quan trọng CSTT Ổn định tỷ giá mang lại hội trao đổi ngoại thương cho chủ thể kinh tế, dễ dàng việc hoạch định hoạt động trao đổi tương lai 2.1.2 Mục tiêu tăng trưởng Mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn chặt với mục tiêu việc làm cao CSTT tác động đồng thờiđến hai mục tiêu là: 2.1 Tăng t rưởng kinh tế bền vững, gia tăng sản lượng Khi cung tiền tệ tăng lên, ngắn hạn lãi suất tín dụng giảm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, Nhà nước doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng lao động nhiều hơn, làm tăng sản lượng tăng trưởng kinh tế Ngược lại, cung tiền tệ giảm, ngắn hạn lãi suất tăng hạn chế đầu tư, thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh, Nhà nước doanh nghiệp cần lao động hơn, làm cho mức sản lượng giảm, tăng trưởng kinh tế chậm lại Rõ ràng phối hợp hai mục tiêu ổn định tăng trưởng quan trọng Bởi vì, khơng phải lúc hai mục tiêu thực mà khơng có mâu thuẫn với Do vậy, đặt mục tiêu cho CSTT cần phải có dung hịa Cụ thể phải tùy lúc, tùy thời, tùy điều kiện cụ thể mà xếp thứ tự ưu tiên Muốn vậy, NHTW phải ln nắmbắt thực tếdiễn biến q trình thực mục tiêu, nhằm điều tiết chúng có thay đổi giải pháp thích hợp 2.2 Tạo công ăn việc l àm hữu hiệu Trong kinh tế thị trường, sức lao động trở thành hàng hóa tượng thất nghiệp tượng tất yếu xảy Do vậy, đảm bảo công ăn việc làm yêu cầu thiết thường trực quốc gia Ở chiều ngược lại thất nghiệp cao, cá nhân gặp phải sức ép tài chính, lịng tự trọng, kỹ chuyên môn người lao động bị mai một, xã hội dẫn đến gia tăng tệ nạn xã hội, tội phạm chi phí để giải tệ nạn, tăng chi trợ cấp thất nghiệp Đặc biệt lãng phí tài nguyên nhân lực kinh tế sản lượng giảm xuống Việc làm nhiều hay ít, tăng hay giảm, nói chung chủ yếu phụ thuộc vào tình hình tăng trưởng kinh tế Khi kinh tế mở rộng phát triển việc làm tạo nhiều hơn, thất nghiệp giảm, ngược lại, kinh tế trì trệ cơng ăn việc làm giảm, thất nghiệp tăng Tuy nhiên cần lưu ý rằng, tăng trưởng kinh tế đạt kết cải tiến kỹ thuật việc làm khơng tăng mà cịn giảm Nhà kinh tế học Arthur Okun phát quy luật rằng: Khi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế giảm 2% so với GDP tiềm năng, tỷ lệ thất nghiệp tăng 1% so với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Như vậy, GDP thực tế lúc bắt đầu 100% tiềm năng, sau giảm xuống 98% GDP tiềm tỷ lệ thất nghiệp tăng từ x% lên (x+1)% Hay nói cách tổng quát, tượng suy thoái kinh tế theo chu kỳ làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng Những phân tích cho thấy vai trò NHTW thực mục tiêu phải vận dụng công cụ góp phần tăng cường đầu tư mở rộng sản xuất – kinh doanh nhằm mục đích khống chế tỷ lệ thất nghiệp không vượt tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, tạo lượng công ăn việc làm cao 2.2 Mục tiêu trung gian Mục tiêu trung gian biến số tiền tệ mà đo lường được, NHTW kiểm sốt phải có tác dụng dự báo mục tiêu cuối Điều có nghĩa biến số tiền tệ có mối liên kết với mục tiêu hoạt động tác động đến mục tiêu cuối CSTT Qua đúc kết kinh nghiệm nước, IMF chia mục tiêu trung gian thành loại: Mục tiêu trung gian tổng tiền, thường lượng chọn M2 và/hoặc tổng tín dụng kinh tế Mục tiêu trung gian tổng tiền, tỷ giá hối đoái, lãi suất thị trường áp dụng nhiều thập kỷ qua, qua cho thấy mục tiêu lựa chọn gắn liền với diễn biến kinh tế thị trường tài giai đoạn phát triển, gắn liền với mục tiêu giải pháp đảm bảo ổn định vĩ mô Việc lựa chọn mục tiêu trung gian cụ thể tn theo ba tiêu chuẩn phải tính tốn được, NHTW phải kiểm sốt tác động tới mục tiêu cuối phải dự báo Như vậy, để lựa chọn mục tiêu trung gian thích hợp, địi hỏi phân tích kỹ lưỡng diễn biến kinh tế, tiền tệ dự báo tương lai, xác định rõ định hướng phát triển kinh tế ngắn hạn dài hạn 2.3 Mục tiêu hoạt động Để đạt mục tiêu trên, mục tiêu trung gian lại tiếp tục chi tiết hóa mục tiêu hoạt động Mục tiêu hoạt động CSTT mục tiêu NHTW lựa chọn nhằm đạt mục tiêu trung gian Nó có phản ứng tức thời với thay đổi sử dụng công cụ CSTT Tiêu chuẩn lựa chọn mục tiêu hoạt động: có mối quan hệ mật thiết với mục tiêu trung gian, NHTW đo lường được, chịu tác động công cụ gián tiếp Các chỉtiêu thường lựa chọn: lượng lượng tiền sở MB, dự trữ ngân hành trung gian R (Việt Nam chọn dự trữ Ngân hàng thương mại (NHTM); giá lãi suất liên ngân hàng, lãi suất chiết khấu, lãi suất thị trường mở, lãi suất cho vay qua đêm, lãi suất tín phiếu kho bạc Mục tiêu hoạt động biến tiền tệ mà NHTW tác động hay kiểm soát cách trực tiếp công cụ CSTT nhằm thay đổi mục tiêu trung gian, qua tác động đến mục tiêu cuối CSTT Mục tiêu hoạt động có vai trị quan trọng việc điều hành CSTT, điểm khởi đầu chế truyền tải tiền tệ, biến số chủ yếu để NHTW thực thi CSTT 2.3.1 Mục tiêu hoạt động giá (LS ngắn hạn) Gắn với mục tiêu hoạt động giá nghĩa NHTW kiểm soát lãi suất ngắn hạn thị trường liên ngân hàng Thông thường NHTW quy định lãi suất trần lãi suất sàn NHTW thị trường liên ngân hàng nhằm tạo hành lang dao động cho lãi suất ngắn hạn thị trường theo mức mong muốn NHTW, thông qua tác động công cụ CSTT nghiệp vụ thị trường mở v.v Trong trường hợp việc đạo CSTT hầu hết thông qua can thiệp NHTW thịtrường ngoại hối việc điều chỉnh lãi suất tỷ giá xem mục tiêu hoạt động Đối với mục tiêu giá tiền tệ, việc kiểm soát lãi suất có hiệu tron g điều kiện thị trường tiền tệ phát triển- thị trường liên ngân hàng có tính khoản cao hiệu quả, hệ thống NHTM tồn cạnh tranh, NHTW phải có tín nhiệmvới thành viên thị trường Sở dĩ phải có điều kiện lãi suất có tính nhạy cảm cao mơi trường vậy, thay đổi nhỏ cung tiền NHTW tác động đến biến động lãi suất Đối với mục tiêu khối lượng điều kiện áp dụng có phần ngược lại, tức áp dụng điều kiện thị trường tiền tệ chưa phát triển, hiệu quả, khả cạnh tranh ngân hàng thấp, điều kiện môi trường lạm phát cao Tuy nhiên tình vậy, điều kiện tiên hệ số tạo tiền hàm cầu tiền phải có liên hệ chặt chẽ với nhauii, gắn với mục tiêu trung gian tổng tiền (tổng phương tiện tốn tổng tín dụng kinh tế) Sở dĩ mục tiêu khối lượng có hiệu điều kiện do, có thay đổi khối lượng tiền tạo sức đẩy tiền tệ tron g chế truy ền tải tiền tệ môi trường thị trường tiền tệ phát triển 2.3.2 Mục tiêu hoạt động khối lượng (tiền bản) Gắn với mục tiêu hoạt động khối lượng tiền tệ nghĩa NHTW kiểm soát tiền (MB), cấu thành nó, chẳng hạn Dự trữ quốc tế ròng, Dự trữ NHTM, tài sản có nước rịng bảng cân đối NHTW Sự xung đột mục tiêu Trong ngắn hạn, NHTW đạt tất mục tiêu ổn định tăng trưởng Phần lớn NHTW nước coi ổn định giá mục tiêu chủ yếu dài hạn CSTT, ngắn hạn họ phải tạm thời từ bỏ mục tiêu chủ yếu để khắc phục tình trạng thất nghiệp cao đột ngột ảnh hưởng cú sốc cung sản lượng NHTW coi có quyền lực làm việc NHTW nắm tay cơng cụ điều chỉnh lượng tiền cung ứng Có thể nói NHTW theo đuổi mục tiêu dài hạn đa mục tiêu tron g ngắn hạn Các mục tiêu có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, không tách rời xem xét thời gian ngắn hạn mục tiêu mâu thuẫn với chí triệt tiêu lẫn Vậy để đạt mục tiêu cách hài hồ NHTW thực CSTT cần phải có phối hợp với sách kinh tế vĩ mơ khác Ví dụ: Khi kinh tế mở rộng, thất nghiệp giảm, lạmphát lãi suất bắt đầu tăng Nếu NHTW tìm cách ngăn cản đà gia tăng lãi suất sách làm cho kinh tế trở nên nóng kích thích lạm phát Nhưng NHTW tăng lãi suất để ngăn ngừa lạm phát tron g ngắn hạn thất nghiệp tăng Bởi vậy, xung đột mục tiêu đặt NHTW trước lựa chọn khó khăn Nội dung sách tiền tệ 3.1 Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng cho kinh tế bao gồm việc ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho ngân hàng thương mại kiểm sốt hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Mục đích việc cấp tín dụng cho ngân hàng thương mại ngân hàng trung ương việc thực cung ứng tiền Ngân hàng trun g ương đóng vai trò chủ nợ ngân hàng thương mại kiểm sốt hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, kiểm soát nhu cầu khả toán ngân hàng Bên cạnh nguồn vốn nhận từ ngân hàng trung ương, hoạt động cho vay ngân hàng thương mại chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động từ kinh tế Việc khai thác nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng không chỉđối với hoạt động kinh doanh ngân hàng mà cịn góp phần làm cho luồng tiền tệ tạmthời nhàn rỗi xã hội, vận động mang lại hiệu thực cho xã hội Ngoài ra, thực nghiệp vụ cho vay mình, ngân hàng thương mại cịn thực việc tạo vốn cho kinh tế Chính sách tín dụng phải thực yêu cầu sau: - Thúc đẩy việc thu hút nguồn tiền tệ nhàn rỗi xã hội để biến thành nguồn vốn cho vay kinh tế - Tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thương mại thực cho vay cách an toàn hiệu cao - Kiểm soát từđầu nhu cầu, chất lượng tín dụng khả tốn ngân hàng thương mại trước phát vay cho họ Việc kiểm sốt khối lượng tín dụng trước chủ yếu dùng hạn mức tín dụng biện pháp ngày bộc lộ hạn chế nên ngày nước phát thay cơng cụ lãi suất chiết khấu, tỉ lệ dự trữ bắt buộc 3.2 Chính sách cung ứng điều tiết khối lượng Nhiệm vụ CSTT đảm bảo cho tỷ lệ tăng lượng tiền cung ứng nước phải phù hợp với mục tiêu tăng trưởng, lạm phát cán cân tốn - Nếu kinh tế có tăng trưởng khối lượng tiền tệ phải tăng lên tương ứng số sử dụng GDP - Khi cung tiền tăng lên, lạm phát xảy phản ánh nhu cầu tiền cung ứng đểbù đấp tăng giá - Những thay đổi khối lượng tiền tệ phải phản ánh biến động tài sản ngoại hối rịng Ngồi ra, xác định khối lượng tiền cung ứng cịn phải tính đến tốc dộ lưu thơng tiền tệvì phản ánh khả thay cho số lượng tiền định khoảng thời gian định Tốc độ lưu thông tiền tăng làm cho nhu cầu tiền lưu thông giảm ngược lại Trên sở khối lượng tiền cung ứng dự kiến, NHTW thực việc cung ứng tiền qua kênh sau: - Nhu cầu vay vốn phủ cần NHTW đáp ứng.kEN - Tái cấp vốn cho NHTM - Kết giao dịch ngoại tệ NHTW Chính sách Tiền tệ - Chính sách Tài hoạch độ trễkhóa sách thời kỳ trước Ðặc biệt, từ năm 2008, NHÓM – ĐỀ TÀI Page 166 tiêu vĩ mô phản ánh mục tiêu sách thường xuyên bị điều chỉnh vào lực đạt mục tiêu kinh tế Ðiều thể việc xây dựng mục tiêu sách hình thức, giảm lịng tin thị trường ảnh hưởng đến phối hợp sách cách chủ động Thiếu tảng kỹ thuật làm cho phối hợp sách Nền tảng dự báo biến động vĩ mô sở nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng nước quan trọng cho việc xây dựng mục tiêu, lựa chọn cơng cụ sách vạch lộ trình thực sách Các thơng tin kết dự báo xác giúp để kiểm soát độ trễ tác dụng sách, tạo nên bình tĩnh sách,tránh phản ứng tức thời gây hệ lụy sửa chữa sau Hiện tảng liệu, hệ thống thông tin, kỹ thuật dự báo, đội ngũ chuyên gia, tư vấn dự báo chưa quan tâm mức Nguồn lực dự báo yếu lại phân tán đơn vị khác Các kết dự báo mâu thuẫn, độ tin cậy không thẩm định Tác dụng kết nghiên cứu chưa tận dụng triệt để trở nên lãng phí Việc cung cấp thơ ng tin trách nhiệm giải trình quan sách chưa thiết lập cách thức Nhiệm vụ chưa tạo thành thói quen cho quan sách Việt Nam Vì thế, thị trường khơng cung cấp thông tin đầy đủ cập nhật Các nhà làm sách kênh triển khai sách hiệu thơng qua kỳ vọng hợp lý thị trường Việc cung cấp thơng tin khơng thống cộng với mức độ thấp trách nhiệm giải trình quan sách cịn gây nên thiếu tin tưởng thị trường, đồng thời, không tạo cho nhà làm sách áp lực việc xây dựng cam kết thực mục tiêu Có thể thấy vấn đề bao trùm thực tế phối hợp sách thời gian qua chỗ: chi tiêu ngân sách vượt khả khai thác nguồn thu khả hấp thụ vốn kinh tế số ICOR liên tục tăng theo thời gian Phần chênh lệch gây áp lực lên hệ thống ngân hàng làm sai lệch chất hoạt động hệ thống nhu giảm hiệu lực CSTT Ðiều cộng với hệ thống ngân hàng tron g tình trạng dễ tổn thương, liên kết hệ thống tron g tình trạng rủi ro cao, hoạt động tron g bối cảnh thị trường vốn trung dài hạn chưa phát triển, tỷ lệ đòn cân nợ rủi ro cấu trúc vốn doanh nghiệp làm ảnh hưởng sâu sắc tới hiệu lực CSTT khả phối hợp sách Một số kiến nghị Cân đối ngân sách cần lành mạnh tích cực để đảm bảo tính bền vững ngân sách Chính sách tài khóa cần thực liệt hơn, đặc biệt vấn đề giảm chi tiêu cơng Tránh tình trạng sách tài khóa trì theo hướng ”bảo thủ” CSTT liên tục đảo chiều mức độ cao theo biến động kinh tế Yếu tố định khả nằm mức độ lành mạnh bền vững cân đối ngân sách thể trước hết quy mơ, cấu nguồn thu, sở thuế, phí, mức thuế, phí (tỷ lệ thu cân đối ngân sách biến động mức cao 23 - 25%GDP) kỷ luật thu, cơng minh bạch sách thuế áp dụng với đối tượng chịu thuế, phí, sách khai thác nguồn thu nidưỡng nguồn thu Cần tăng tỷ trọng nguồn thu nội địa, hạn chế phụ thuộc vào nguồn thu xuất tài nguyên, giảm bớt tình trạng sử dụng sách thuế cho u cầu sách xã hội, tăng tỷ trọng thuế trực thu so với thuế gián thu yêu cầu thiết cho cấu trúc thu ngân sách bền vững Tất chỉtiêu sách thu ngân sách bền vững thiếu xem xét biến động nguồn thu ngân sách Việt Nam Quy mô, cấu chi tiêu ngân sách, hiệu chi tiêu, đầu tư, chế phân bổ vốn ngân sách, đối tượng, mục tiêu sử dụng vốn ngân sách cần có cải cách cách hệ thống thờigian tới Cần có hướng tiếp cận tích cực việc xây dựng kế hoạch ngân sách hàng nămxuất phát từ nguồn thu mà không xuất phát từ nhu cầu chi tiêu ngân sách Ðiều hạn chế tình trạng bội chi ngân sách đảm bảo nguồn bù đắp cho mức bội chi Một ngân sách bền vững trở thành bệ đỡ cơng cụ sách linh hoạt, có sức mạnh chống đỡ cú sốc vĩ mô trường hợp NHNN Bộ Tài cần có phối hợp việc xác định mục tiêu vĩ mô ưu tiên thời kỳ phải tuân thủ điều phối chung cho mục tiêu Trong thời gian tới, Chính phủ nên xem xét đến việc chuyển đổi khung mục tiêu sách theo hướng thực sách mục tiêu lạm phát linh hoạt Flexible Inflation Targeting (FIT) nhằm hướng hai sách vào mục tiêu chung Theo đuổi sách này, NHNN Bộ Tài tham gia xác định khung mục tiêu sách cho giai đoạn trung hạn, tạo chủ động linh hoạt trình phối hợp để đạt mục tiêu Mặt khác, sách FIT cho phép quan tâm mục tiêu kiểm sốt lạm phát mục tiêu tăng trưởng thơng qua chỉsố độ lệch sản lượng Ðiều chỉnh tương thích với việc lựa chọn mục tiêu nước phát triển Việt Nam Chủ trương sựquyết tâm theo đuổi mục tiêu ổn định vĩ mô Chính phủ thời gian qua bước dấu hiệu quan trọng cho phép triển khai sách FIT Việt Nam thời gian tới Thiết lập chế cho việc cung cấpthô ngtin, minh bạch kỳ vọng sách trách nhiệm giải trình quan sách Trước hết, cần thiết lập Ủy ban sách tài (có thể cải cách lại Hội đồng sách tiền tệ quốc gia NHNN chủ trì) bao gồm chun gia sách NHNN Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, Ủy ban Giám sát tài ngành liên quan (trong trường hợp cần thiết) Ủy ban có nhiệm vụ triển khai yêu cầu phối hợp hai bộ, xây dựng hệ thống mục tiêu trung hạn trình Chính phủ Các dự báo, giải trình xây dựng mục tiêu cần cơng khai hóa Tất bước triển khai thực mục tiêu, mức độ đạt mục tiêu cần giải thích cho thị trường cấp có thẩm quyền Trong hệ thống này, yêu cầu minh bạch trách nhiệm giải trình u cầu sách tài khóa sách tiền tệ Cũng cần xây dựng trung tâm dự báo kinh tế quốc gia thức gồm chuyên gia đầu ngành dự báo (có thể nằm Tổng cục Thống kê, Ủy ban Giám sát Viện Quản lý kinh tế Trung ương ) có đủ lực nguồn lực thực dự báo cho kinh tế trung hạn Các kết dự báo nguồn thơng tin thức tin cậy nhất, làm cho việc xây dựng mục tiêu sách Trong thời gian tới, năm 2012 - 2013, biến động vĩ mô trở nên phức tạp khơng dễđể đốiphó Những dấu hiệu kinh tế suy giảm, sức cầu giảm sâu, đặc biệt cầu đầu tư, nguy lạm phát thường trực số lòng tin ngườitiết kiệm người đầu tư môi trường vĩ mô hệ thống tài nhỏ Các số tài như: bội chi ngân sách, nợ cơng, nợ nươc ngoài, hiệu đầu tư, độ lành mạnh hệ thống ngân hàng, lãi suất mức độ dễ tổn thương Việc điều chỉnh số cho mục tiêu tăng trưởng hay kiềm chế lạm phát gây nên tác động trái chiều khơng có phối hợp chặt chẽ hai CSTT sách tài khóa cách thực chất Trước mắt, yếu tố tảng cho yêu cầu phối hợp sách cần phải thiết lập Việc vận hành linh hoạt công cụ thuế, lãi suất với cấu điều chỉnh thích hợp theo mục tiêu vĩ mô xác định hướng phối hợp cần thiết thời gian tới Như vậy, thấy, Chính sách tiền tệ sách tài khóa hai cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mô vô quan trọng quốc gia Mỗi sách có mục tiêu riêng , lại theo đuổi mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế bền vững, kiểm soát lạm phát công ăn việc làm cao Mặc dù đối tượng điều chỉnh điều tiết sách khơng giống nhau, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng tác động đến tính hiệu nhau, q trình thực thi hai sách cần có phối hợp chặt chẽ với nhau, vừa đảm bảo quán mục tiêu, tron g trình thực th i, cần tạo sựđồng bộ, bổ sung cho nhau, hai quan quản lý cần có hỗ trợ chia sẻ thông tin, để đảm bảo thực hiệu định sách nhằm đạt mục tiêu đề sách, đảm bảo tính bền vững sách TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB (10/2012), Báo cáo ADB - Asia Bond Mo nitor tháng 9/2012 Báo cáo phát triển châu Á - Outlook 2012 Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội trình bày kỳ họp Quốc hội cuối năm kỳ năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2012 - 2013, Ủy ban Giám sát tài Quốc gia, 2011 Các Nghị quyết, cơng văn Chính phủ điều hành, thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội từ năm 2008 - 2012 Các website Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê Chỉ thị 06 Ngân hàng Nhà nước giải pháp điều hành sách tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng tháng cuối năm 2012 đầu năm 2013 Chính phủ nước CHXHCNVN (2012), Báo cáo Chính phủ kinh tế - xã hội năm 2012 phương hướng năm 2013 Dương Thu Hươn g, vài suy nghĩ phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ điều hành kinh tế vĩ mô nay, tham dự hội thảo khoa học’ Phối hợp CSTT & CSTK” tháng 10/2012 Eriko Togo (2007), Coordinating Public Debt Management with Fiscal and Mo netary Policies: An analytical Framework, Banking and Debt Ma nagement Department, The World Bank Fredric S Mishkin (2004), The Economics of Money, Banking, and Financial Markets, the seventh edition, Pearson - Addison Wesley IMF(10/2012), Báo cáo IMF October 2012 Kỷ yếu hội thảo quốc tế Chính sách tiền tệ phối hợp với sách kinh tế vĩ mô khác điều kiện kinh tế giới biến động, Nhà xuất Giao thông vận tải, 2011 Nguyễn Thị Kim Thanh, Chính sách tiền tệ sách tài khóa: Những vấn đề phối hợp cần đặt Nguyễn Trọng Hoài (2013), ”Kinh tế Việt Nam: Tổng quan năm 2012, triển vọng dự báo sách”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 267, tr Tô Kim Ngọc & Lê Thị Tuấn Nghĩa (2012), Phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam Tô Kim Ngọc & Nguyễn Khương Duy (2012), Chính sách mục tiêu lạm phát – kinh nghiệm số nước châu Á học cho Việt Nam Tổng cục Thống kê (2012), Báo cáo kinh tế - xã hội từ tháng 01/2012 đến tháng 11/2012 Trần Hoàng Ngân (2013), ”Triển vọng kinh tế VN năm 2013”, tạp chí Phát triển kinh tế Website: http://cafef.vn/ http://www.sbv.gov.vn/wps http://www.mof.gov.vn/p ortal/page/portal/mof_vn /portal/vn http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=category&layout=bl og&id=45&Itemid=93 ... 6.2 Chính sách tài tiền tệ Việt Nam năm 2011 – 2012 điểm sáng tối 6.2.1 Chính sách tiền tệ VN năm 2011- 2012 Chính sách tiền tệ năm 2012 điều hành thận trọng Dưới số sách điều hành đáng ý năm. .. định lãi suất ngày tỏ khơng phù hợp Chính sách tiền tệ Việt Nam giới năm 2011- 2012 6.1 Điểm lại sách tiền tệ số nước giới Bước qua khủng hoảng tài châu Á năm 1997, Ngân hàng Trung ương (NHTW)...- Chính sách Tiền tệ - Chính sách Tài Chínhkhóa sách mở rộng tiền tệ cịn gọi sách nới lỏng tiền tệ, loại sách áp dụng điều kiện kinh tế bị suy thoái,

Ngày đăng: 02/11/2022, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w