1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý phát triển an sinh xã hội bền vững giai đoạn 2021 2030

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 762,17 KB

Nội dung

Nghiên cứu - Trao đói Tạp chí Cộng sản QN LÝ PHÁT TRIỂN AN SINH XÁ HỘI BỂN VŨNG GIAI ĐOẠN 2021 - 2030 NGUYỄN HỮU DŨNG * Một đột phá chiến lược Đại hội lần thứ XIII Đảng đề là: “Đổi quản trị quốc gia theo hướng đại, quản lý phát triển quản lý xã hội”** 1*, có quản lý phát triển an sinh xã hội Trong q trình này, Nhà nước sử dụng cơng cụ, chế, sách, pháp luật, để tác động, điều chỉnh, thúc đẩy, điều tiết, xử lý vấn đề an sinh xã hội phát sinh từ thực tiễn, bảo đảm an sinh xã hội người dân nhằm mục tiêu phát triến vững đất nước, người Nhận thức yề quản lý phát triển ạn sinh xã hôi bền vững theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Đảng Trong thê giới đương đại, phát triên an sinh xã hội bền vừng thực chất giải hài hòa tăng trưởng kinh tế bảo đảm an sinh xã hội cơng bàng, người Quản lý phát triển an sinh xã hội bền vừng vấn đề chiến lược, có vị trí quan trọng tổng thể hệ thống quản lý phát triển xã hội bền vừng quốc gia nhằm xây dựng xã hội ơn định, hài hịa, đơng thuận, bao trùm, khơng có loại trừ, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triền bền vững đất nước Quản lý phát triển an sinh xã hội bền vững báo thê chât, tính ưu việt chế độ Bất kỳ quốc gia muốn phát triển nhanh bền vững phải gắn kết chặt chẽ quản lý phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế với quản lý phát triển xã hội, an sinh xã hội bền vừng Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy, quản lý phát triển an sinh xã hội bền vững thơng qua hệ thống sách an sinh xã hội quốc gia cần bao gồm nguyên tắc tiêu chí Các ngun tắc là: bảo đảm quyền người dân tiếp cận, thụ hưởng sách an sinh xã hội; cơng bền vững; gẳn trách nhiệm quyền lợi; có chia sẻ sở gắn bó, đồn kết, liên kết, tương trợ, bù đắp cá nhân, nhóm xã hội nhà nước; tăng cường trách nhiệm chủ thể quản lý, thúc đẩy nồ lực tự an sinh thân người dân, gia đình, cộng đồng Các tiêu chí kết quà đầu bao gồm: đạt nhận thức rõ thống xã hội bảo đảm an sinh xã hội cho người dân vừa mục tiêu, vừa động lực thúc tăng trưởng kinh tế phát triến bền vững đất nước; thực quyền bảo đảm an sinh xã hội cơng dân mục tiêu phát triển người; đạt tiến bộ, cônệ bằng, đồng thuận xã hội bảo đảm quyền an sinh xã hội người dân sở hài hịa lợi ích chủ thể, nhóm * TS, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học lao động Xã hội, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1) Văn kiện Đại hội đại biêu tồn qc lãn thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t I, tr 220 SỐ 970 (tháng năm 2021) 61 Nghiên cứu - Trao đổi xã hội, hạn chế phân tầng xã hội không hợp thức, phân hóa giàu nghèo; giải vấn đề an sinh xã hội xúc nham phòng ngừa, giảm thiều khắc phục rui ro cho người; hòa nhập xã hội tơt đơi với nhóm yếu dề bị tôn thương đê không bị bở lại phía sau Đại hội lần thứ XIII Đảng đặc biệt trọng tăng cường quản lý phát triên xã hội bền vừng, bão đảm tiến cơng xã hội, tính bền vững sách xã hội, phúc lợi xã hội, an ninh xã hội an ninh người Đại hội đề định hướng: “Quản lý phát triển xã hội có hiệu quả, nghiêm minh, bảo đảm an sinh xã hội, an ninh người; thực tiến công xã hội”(2); bảo đâm sách lao động, việc làm, thu nhập, thực tốt phúc lợi xã hội, an sinh xã hội Đại hội XIII xác định phải “xây dựng sách xã hội quản lý phát triển xã hội phù hợp, giải hài hòa quan hệ xã hội”(3) Như vậy, quản lý phát triên xã hội bền vững bao gồm quản lý phát triển an sinh xã hội bền vững sở phát triển hệ thống an sinh xã hội toàn diện, tiến tới bao phủ tồn dân với sách phòng ngừa, giảm thiêu khắc phục rủi ro cho người dân, bảo đảm trợ giúp xã hội cho nhóm đối tượng yéu Ngày nay, phát triên bền vững xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội loài người hội nhập, nên quản lý phát triển xã hội bền vừng, bảo đảm an sinh xã hội phải gan với thực Chương trình nghị 2030 phát triên bền vừng Liên hợp quốc, phấn đấu sớm hoàn thành mục tiêu (17 mục tiêu chung 169 mục tiêu cụ thể) theo Chương trình nghị 2030 Là quốc gia phát triển, có thu nhập trung bình thấp, để thực hiệu quản lý phát triển an sinh xã hội bền vừng, việc xây dựng phủ kiến tạo phát huy cao vai trò phủ kiến tạo cấp thiết Việt Nam Xây dựng phu kiến tạo quản lý phát triển an sinh xã 62 Tạp chí Cộng sân hội bền vừng bước chuyến mạnh từ phủ thực chức quản lý sang phủ vừa chủ thê quản lý, vừa chủ thể phục vụ nhân dân Trong xây dựng phủ kiến tạo quản lý phát triên an sinh xã hội bền vững, vấn đề phải xác định rõ vai trị phủ vai trị thị trường, giải tốt mối quan hệ Nhà nước - thị trường - xã hội bảo đảm quyền an sinh xã hội người dân Chính phủ quản lý, đóng vai trị chủ đạo, đơng thời sử dụng chế thị trường phù họp phát huy tinh thần tự an sinh người dân, mở rộng tham gia cộng đồng, xã hội thể chế “chính phủ nhỏ, xã hội lớn” Đây “phonẹ cách quản trị xã hội” phủ kiến tạo quản lý phát triển an sinh xã hội bền vững cách dân chủ, văn minh Xây dựng phủ kiến tạo quản lý phát triển an sinh xã hội bền vừng đạt yêu cầu kép phủ mạnh thị trường mạnh, vừa phát huy vai trị, mạnh phủ, vừa tăng cường vai trò, ưu thị trường quản lý phát triên an sinh xã hội bền vững Một số nội dung quản lý phát triển an sinh xã hội bền vững giai đoạn 2021 - 2030 Nhận thức vê quản lý phát triên an sinh xã hội bền vững, phải đồng thời gắn với xây dựng thực đồng thể chế, sách phát triển an sinh xã hội, quản lý phát triển an sinh xã hội bền vững giai đoạn 2021 2030 theo hướng đồi mới, quán triệt cụ thề hóa nội dung phát triên quản lý an sinh xã hội xác định Đại hội lần thứ XIII Đảng, bao gồm nội dung sau: Thứ nhất, quản lý phát triển kỹ nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nhu cầu việc làm bền vững người lao động (2), (3) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd t I,tr 116, 148 Nghiên cứu - Trao đổi Quán lý phát triên kỳ nghề nghiệp cúa nguồn nhân lực thông qua phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt, liên thông cấp trình độ phương thức đào tạo, dạy nghề; gắn giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp nhằm bảo đảm đào tạo, giáo dục nghề nghiệp theo nhu cầu xã hội, thị trường lao động/doanh nghiệp nhu cầu việc làm người lao động; chuyến mạnh trình đào tạo, giáo dục nghề nghiệp chủ yếu từ trang bị kiến thức (lý thuyết) sang phát triển lực (kỳ năng) toàn diện, lực sáng tạo, kỳ thực hành theo tiêu chuấn kỳ nghề quốc gia, tiếp cận tiêu chuẩn kỹ nghề khu vực giới Phát triển kỳ nghề nghiệp toàn diện đê người lao động có khả dịch chuyển tự linh hoạt thị trường lao động; ưu tiên phát triển kỳ nghề nghiệp trình độ cao, đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động; phát triển có trọng tâm kỳ nghề nghiệp, bước đạt tiêu chuân kỳ nghề tiên tiến để người lao động có khả tự dịch chuyển, cạnh tranh công tham gia vào thị trường lao động khu vực giới; coi trọng phát triển kỳ nghề nghiệp thích họp với cơng nghệ sử dụng nhiều lao động cho lao động nông thơn, khu vực kinh tế phi thức, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông nghiệp, nông thôn, khu vực kinh tế phi thức Tổ chức triển khai khung trình độ kỳ nghề quốc gia nhằm tạo bước chuyển quan trọng việc chuẩn hóa chất lượng lao động; giải thách thức cơng nhận trình độ kỳ nghề người lao động quốc gia khu vực ASEAN, đối tác hiệp định thương mại tự (FTA) hệ nước thành viên Hội nghị Á - Âu (ASEM), Diễn đàn Họp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (CPTPP) Xây dựng Tạp chí Cộng sản thâm định tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia theo hướng chuyên nghiệp đại; nâng cao lực đánh giá, cấp chứng chi kỳ nghề quốc gia khuyến khích chu the ngồi nhà nước tham gia; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ quản lý điều hành hệ thống đánh giá cấp chứng kỳ nghề Thứ hai, quản lý phát triên việc làm bên vững, tăng thu nhập cho người lao động giảm nghèo bền vừng Quản lý phát triển việc làm bền vững, tăng thu nhập cho người lao động nhằm bảo đảm hội việc làm bền vững, có hiệu thu nhập cơng nữ giới nam giới; bao đảm an toàn lao động nơi làm việc bảo trợ xã hội cho gia đình; bảo đảm quyền người lao động Tiếp tục giải phóng triệt để sức sàn xuất sức lao động nhằm phát huy cao tiềm nguồn vốn nhân lực cho tăng trưởng, phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm bền vững, tiến tới việc làm xanh Quản lý phát triển thị trường lao động đồng phạm vi nước đe liên thơng cung - cầu lao động; hình thành phát triển nhanh thị trường lao động trình độ cao; phát triên đồng kết cấu hạ tầng thị trường lao động (dịch vụ việc làm, sở liệu thông tin, dự báo thị trường lao động ) Xây dựng quan hệ lao động hài hịa, ơn định tiến Thực công quan hệ phân phối tiền lương thu nhập, gắn với suất lao động, hiệu cơng việc Đa dạng hóa sinh kế, tạo đù việc làm tiến tới việc làm bền vừng, có thu nhập ngày cao cho người lao động, đặc biệt người ỵếu thế, dề bị tổn thương; bảo đảm cung cấp dịch vụ xã hội cho người nghèo, hộ nghèo, tập trung vào lõi nghèo nước vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Trước tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư liên quan đến áp dụng kỳ thuật công nghệ vào sản 63 Nghiên cứu - Trao đổi xuất, rô-bốt dần thay người nhiều vị trí việc làm nhiều nghề cũ đi, nghề đời, nên yêu cầu an toàn, vệ sinh lao động thay đổi Do đó, cần xây dựng văn hóa an tồn lao động, doanh nghiệp Mở rộng xã hội hóa an tồn, vệ sinh lao động theo hướng nâng cao trách nhiệm Nhà nước/chính phủ kiến tạo, người sử dụng lao động người lao động, đồng thời mở rộng tham gia đối tác xã hội khác với nhiều phương thức, hình thức mơ hình linh hoạt đê chia sé cộng đồng trách nhiệm xã hội bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp Thứ ba, quản lý phát triển bảo hiểm xã hội theo Nghị số 28-NQ/TW, ngày 23-52018, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “ke cải cách sách bào hiêm xã hội” Quản lý phát triển bảo hiểm xã hội theo mơ hình bảo hiềm xã hội đa tầng, đa dạng, linh hoạt, đại, có tính chia sẻ hội nhập quốc tế để bảo hiểm xã hội trở thành trụ cột hệ thống an sinh xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm: bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tự nguyện, bào hiểm hưu trí bổ sung - chế độ hưu trí tự nguyện theo nguyên tắc thị trường, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; nâng cao ý thức, trách nhiệm người lao động việc tự bảo đảm an sinh cho Đối với bảo hiểm xã hội bắt buộc, thực điều chỉnh thơng số đóng - hưởng; sửa đổi quy định điều kiện thời gian tham gia bảo hiêm xã hội thiêu đê hưởng chê độ hưu trí theo hướng linh hoạt; sửa đơi quy định vê mức đóng, đóng bảo hiêm xã hội đê đạt mục tiêu mở rộng diện bao phủ bào hiểm xã hội; điều chỉnh tỷ lệ tích lũy để đạt tỷ lệ hưởng lương hưu tối đa phù hợp với thông lệ quốc tế; thực điều chỉnh lương hưu độc lập tương đối mối tương quan 64 Số 970 (tháng năm 2021) Tạp chí Cộng sản với tiền lương người làm việc, thay đổi cách thức điều chỉnh lương hưu theo hướng chia sẻ Thứ tư, quản lý phát triển trợ giúp xã hội nhằm ổn định đời sống hòa nhập xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội Quản lý phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn 2021 - 2030 thực theo Quyết định số 488/QĐ-TTg, ngày 14-4-2017, Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Đề án “Đổi mới, phát triên trợ giúp xã hội 2017 - 2025 tâm nhìn đến năm 2030” Theo đó, cần tập trung xây dựng mơ hình hệ thống trợ giúp xã hội đa tầng, tiên tiến, hiệu quả, theo hướng đa dạng, toàn diện vật chất tinh thần, có tính chia sẻ Nhà nước, xã hội người dân; bảo đảm người dân hồ trợ kịp thời từ Nhà nước, tổ chức cộng đồng gặp rủi ro; phát triển mạng lưới sở trợ giúp xã hội theo quy hoạch đáp ứng nhu cầu cùa đối tượng cần chăm sóc xã hội; xây dựng mơ hình sở cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội toàn diện, hướng đến năm 2030 5.000 người dân có nhân viên công tác xã hội, trợ giúp xã hội chuyên nghiệp Đặc biệt, cần xây dựng mức chuẩn trợ cấp xã hội hệ số dựa chuẩn nhu cầu tối thiếu người, tuổi thọ người dân bảo đảm hội nhập quốc tế; bước tích họp sách trợ giúp xã hội Bảo đảm trợ giúp khẩn cấp dựa mức độ thiệt hại, tổn thương, hoàn cảnh cụ thể khả khắc phục rủi ro cá nhân, hộ gia đình bị ảnh hưởng thiên tai, hỏa hoạn, mùa, dịch bệnh, tác động biến đối khí hậu, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, nạn nhân bạo lực gia đình, phụ nữ trẻ em bị mua bán Ưu tiên chăm sóc phát huy vai trò cùa người cao tuổi Bảo đàm thực thi hiệu quyền người khuyết tật lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, giáo dục, đào tạo nghề, việc làm, văn hóa, thể dục, thao, giải trí du lịch, tiếp cận cơng trình cơng cộng, giao thơng, công nghệ thông tin truyền Nghiên cứu - Trao đổi thông, trợ giúp pháp lý Bao đảm quyền cho trẻ em phát triển thể chất tinh thần, tạo tiền đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; chăm sóc bảo vệ trẻ em, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em mồ côi, trẻ em khuyết tật, bị bạo lực Thứ năm, quản lý phát triển công tác xã hội chuyên nghiệp, hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội nói chung, dịch vụ an sinh xã hội, chăm sóc xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội nói riêng Phát triển sở cơng tác xã hội cơng lập ngồi cơng lập theo quy định pháp luật quy hoạch sở xây dựng Dự án Luật Cơng tác xã hội Trong đó, ý đến quy hoạch phát triển; mơ hình sở công tác xã hội phù hợp với cung cấp dịch vụ công an sinh xã hội; phát triển nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp đáp ứng nhu cầu ngày tăng người dân phân bố hợp lý vùng; thực chế hoạt động tự chủ tự chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Một số giải pháp cần triển khai thịi gian tói Các nội dung quản lý phát triển an sinh xã hội bền vừng nêu đặt yêu cầu hoạt động quản lý phát triên xã hội giai đoạn 2021 - 2030 Việt Nam thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo hướng kết họp hài hòa tăng trưởng kinh tế bao trùm bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường hội lớn để phát triển an sinh xã hội bền vững Song, q trình sê phải đối mặt với nhiều rủi ro xã hội cải cách thể chế, mặt trái, khiếm khuyết trục trặc chế thị trường; phát triển không đồng vùng tồn tại, vùng đồng với vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa; khủng hoảng kinh tế tài khu vực, tồn cầu có nguy xảy với cường độ mạnh hơn, chu kỳ ngăn tác động không nhỏ đến Việt Nam Hơn nữa, Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh Tạp chí Cộng sản ngày gay gắt thị trường khu vực giới trình hội nhập quốc tế, vấn đề già hóa dân số nhanh biến đổi khí hậu tồn cầu mà Việt Nam nước bị ảnh hưởng mạnh thách thức lớn mà Việt Nam phải vượt qua quản lý phát triển an sinh xã hội bền vững Do đó, cần phải xây dựng, thực đồng hệ thống giải pháp sau: Một là, tập trung đẩy mạnh xây dựng phủ kiến tạo quản lý phát triển an sinh xã hội bền vừng phù họp với giai đoạn phát triển 2021 - 2030 Chính phủ kiến tạo xây dựng phát triên phải có đủ lực quản lý phát triên an sinh xã hội bền vững sở xác định đúng, khoa học vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Đây giải pháp vĩ mô quan trọng muốn thành công phải thực đồng bộ, liệt biện pháp, có tâm trị cao, vào cuộc, hành động liệt hệ thống trị; nghiên cứu, đổi tư lý luận mơ hình phủ kiến tạo, có lộ trình chuyển từ mơ hình phủ quản lý sang mơ hình phủ quản lý phục vụ sở kế thừa, phát triển yếu tố tích cực Chính phủ giai đoạn trước, đặc biệt ý đến tính ưu việt thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa văn hóa Việt Nam Trong đó, ưu tiên xây dựng hành cơng đại, hiệu lực, hiệu quả, nói khơng với tham nhũng quyền lực; phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao máy hành chính; đại hóa hoạt động hệ thống phủ, bảo đảm bộ, ngành chức Trung ương địa phương, sở liên quan đến quản lý an sinh xã hội bền vừng đáp ứng yêu cầu xây dựng phủ kiến tạo, phủ điện tử, phủ số Tăng cường vai trò chủ thể quản lý phủ kiến tạo quản lý phát triển an sinh xã hội sở rà soát lại nghị Số 970 (tháng năm 2021) 65 Nghiên cứu - Trao đổi định Chính phú quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, ngành liên quan đề: 1- Tạo khung pháp lý (chiến lược, sách, pháp luật, chương trình ) ve bảo đảm quyền an sinh xã hội cùa công dân; 2- Xây dựng tô chức thực chiến lược, sách, pháp luật, chương trình bảo đảm an sinh xã hội; 3- Điều tiết, can thiệp, xử lý thất bại cùa thị trường bảo đảm an sinh xã hội bối cảnh phát triển kinh tể thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, già hóa dân số, biến đồi khí hậu, cải cách thể chế ; 4- Thực phản ứng sách, tạo hàng rào kỳ thuật hội nhập quốc tế, tham gia vào chuồi giá trị toàn cầu, phân công lao động, thị trường lao động khu vực giới, FTA hệ mới, đê bảo vệ kịp thời người dân, người lao động Việt Nam gặp rủi ro; 5- Thanh tra, kiêm tra, giám sát việc thực chiến lược, sách, pháp luật, chương trình an sinh xã hội Đồng thời, với vai trị chủ thê bào đảm an sinh xã hội, phủ kiến tạo cần bổ sung chức năng, nhiệm vụ sau đây: - Thực vai trò chủ đạo, nòng cốt, định hướng, dần dắt bảo đảm quyên an sinh xã hội cùa cơng dân; 2- Phát huy vai trị bảo trợ, hồ trợ, giá đỡ Nhà nước việc thực sách, chương trình bảo đảm an sinh xã hội cho đối tượng hưởng lợi, nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương; 3- Xử lý mối quan hệ công - tư (Nhà nước - thị trường - xã hội) sở phát huy vai trò nòng cốt, chu đạo Nhà nước; mở rộng tham gia đối tác xã hội, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân theo chu trương xã hội hóa sách, chương trình bảo đảm an sinh xã hội nồ lực tự an sinh người dân; 4- Tạo hệ thống thiết chế bảo đảm hệ thống an sinh xã hội thân thiện, dề tiếp cận người dân, đó, cần cải cách thủ tục hành chính, xây dựng phũ điện tử, 66 Số 970 (tháng nãm 2021) Tạp

Ngày đăng: 02/11/2022, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN