1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG gây BỆNH của VI KHUẨN edwardsiella ictaluri và aeromonas hydrophila TRÊN cá TRA ( pangasius hypophthalmus)

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN BỘ MÔN SINH HỌC VÀ BỆNH THUỶ SẢN NGÔ MINH DUNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri VÀ Aeromonas hydrophila TRÊN CÁ TRA ( Pangasius hypophthalmus) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THUỶ SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs Ts NGUYỄN THANH PHƯƠNG ĐẶNG THỤY MAI THY CAO TUẤN ANH 2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn quý thấy cô khoa Thủy sản đặc biệt thầy cô thuộc môn Sinh học Bệnh học thủy sản truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báo suốt trình em học tập nghiên cứu trường Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thanh Phương, chị Đặng Thụy Mai Thy, anh Cao Tuấn Anh Nguyễn Thị Thu Hằng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em nhiều trình thực đề tài tốt nghiệp Đồng thời xin gởi lời cảm ơn đến cô cố vấn Từ Thanh Dung cô trợ lý cố vấn Phạm Trần Nguyên Thảo bạn lóp Bệnh học thủy sản K29 động viên hỗ trợ em thời gian học tập thực đề tài tốt nghiệp Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu khả gây bệnh vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Aeromonas hydrophila cá tra” thực hai thí nghiệm gây cảm nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila (A hydrophila) Edwardsiella ictaluri (E ictaluri) cá tra giống phương pháp tiêm Mỗi thí nghiệm gồm có nghiệm thức mật độ vi khuẩn, với lần lặp lại nghiệm thức đối chứng Hai trăm lẻ tám cá tra giống bố trí vào 26 bể 80L, mật độ con/bể Không cho cá ăn suốt thời gian bố trí thí nghiệm Thí nghiệm gây cảm nhiễm vi khuẩn A hydrophila sử dụng mật độ vi khuẩn 2,16×103 CFU/ml, 2,16×104 CFU/ml, 2,16×105 CFU/ml 2,16×106 CFU/ml kết thu nghiệm thức 2,16×106 CFU/ml có thời gian biểu bệnh lý sớm 17 sau tiêm vi khuẩn cho cá Không xác định giá trị LD50 chủng vi khuẩn A hydrophila gây cảm nhiễm, nồng độ vi khuẩn thấp 2,16×106 CFU/ml cá có tỉ lệ chết 50% (54,17%) Trung Thí nghiệm gây cảm nhiễm vi khuẩn E ictaluri sử dụng mật độ vi khuẩn 1×105 CFU/ml, 1×106 CFU/ml, 1×107 CFU/ml 1×108 CFU/ml kết thu nghiệm thức 1×108 CFU/ml có thời gian biểu bệnh lý sớm 37 sau tiêm vi khuẩn cho cá Chủng vi khuẩn sử dụng gây cảm nhiễm 6,5 tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu CFU/ml có giá trị LD 50= 10 Trong hai thí nghiệm, quan sát biến đổi mơ học quan gan, thận tỳ tạng thấy có tượng sung huyết xuất huyết, khơng có tượng hoại tử quan ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách bảng, danh sách hình iv Danh mục từ viết tắt v Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan tài liệu 2.1 Đặc điểm sinh học cá tra 2.2 Bệnh xuất huyết A hydrophila cá tra 2.3 Bệnh mủ gan E ictaluri cá tra Trung Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.2 Vật liệu nghiên cứu 3.2.1 Dụng cụ thí nghiệm 3.2.2 Hóa chất thí nghiệm 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Đối tượng thí nghiêm 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 10 3.3.3 Phương pháp thu mẫu 10 3.3.4 Phương mẫu @ vi sinh 11 tâm Học liệu ĐH pháp CầnlấyThơ Tài liệu học tập nghiên cứu 3.3.5 Phương pháp xác định LD50 11 3.3.6 Phương pháp định danh vi khuẩn 11 3.3.7 Phương pháp làm tiêu mẫu mô học 12 Chương 4: Kết thảo luận 13 4.1 Dấu hiệu bệnh lý cá sau gây cảm nhiễm 13 4.2 Tỷ lệ cá chết kết LD50 sau gây cảm nhiễm 14 4.2.1 Thí nghiệm gây cảm nhiễm A hydrophila 14 4.2.2 Thí nghiệm gây cảm nhiễm vi khuẩn E ictaluri 18 4.3 Tổn thương vi khuẩn A hydrophila E ictaluri số quan cá tra 20 4.3.1 Những biến đổi mô học vi khuẩn A hydrophila 20 4.3.2 Những biến đổi mô học vi khuẩn E ictaluri 23 4.4 Kết tái định danh vi khuẩn 26 4.4.1 Tái định danh vi khuẩn A hydrophila 26 4.4.2 Tái định danh vi khuẩn E ictaluri 27 4.5 Một số hạn chế q trình thí nghiệm 28 Chương 5: Kết luận đề xuất 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Đề xuất 29 Tài liệu tham khảo 30 Phụ lục 34 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Nồng độ vi khuẩn sử dụng gây cảm nhiễm 10 Bảng 4.1 Thời gian cá bắt đầu xuất bệnh 15 Bảng 4.2 Tỉ lệ cá chết thí nghiệm gây cảm nhiễm vi khuẩn A hydrophila 15 Bảng 4.3 Thời gian cá bắt đầu xuất bệnh 18 Bảng 4.4 Tỉ lệ cá chết thí nghiệm gây cảm nhiễm vi khuẩn E ictaluri 18 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu bên cá tra bị nhiễm A hydrophila 13 Hình 4.2 Nội tạng cá tra nhiễm A hydrophila bị xuất huyết 13 Hình 4.3 Cá tra nhiễm E ictaluri bị đốm trắng nội tạng 14 Hình 4.4 Mô gan cá tra bị nhiễm A hydrophila 22 Hình 4.4 Mơ thận tỳ tạng cá tra bị nhiễm A hydrophila 23 Hình 4.5 Mơ cá tra bị nhiễm E ictaluri 26 Hình 4.5 Mơ cá tra bị nhiễm E ictaluri 27 Hình 4.6 Kết test tiêu sinh hóa chủng Xương-CĐ3L310 28 Hình 4.8 Kết test tiêu sinh hóa chủng Tỷ-PT207 29 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG GIỚI THIỆU Trong thời gian gần đây, dịch cúm gia cầm bệnh lở mồm long móng, bệnh tai xanh lợn lan rộng nhiều nước giới Dịch bệnh xuất Việt Nam làm giảm đáng kể nguồn thực phẩm phục vụ cho đời sống người Người tiêu dùng bắt đầu chọn sản phẩm thủy sản dùng làm thực phẩm dinh dưỡng hàng ngày Theo công bố thủy sản ngày 05-12-2005 kim ngạch xuất toàn ngành thủy sản đạt 2,5 tỉ USD (trích dẫn Trần Thị Ngọc Hân, 2006) Điều cho thấy nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản Việt nam lớn Việc quy hoạch vùng nuôi đẩy mạnh nuôi đối tượng thủy sản có giá trị xuất khuẩu với mức đầu tư cao, quy mơ thâm canh hóa tạo sản phẩm mà không tác động đến môi trường vấn đề quan trọng đặt cho nhà khoa học, người quản lý đầu tư nuôi trồng thủy sản Trung Cá tra (Pangasius hypophthalmus) đối tượng nuôi phát triển với tốc độ nhanh tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Từ năm 1998–2000, với thành công hoạt động nghiên cứu xây dựng “Quy trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo ương ni cá tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu tra thương phẩm” Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ, nói phong trào nuôi cá tra thương phẩm phát triển mạnh vùng ĐBSCL, suất sản lượng nuôi không ngừng tăng: năm 1994 đạt 30.000 tấn, năm 2001 đạt 150.000 tấn, năm 2002 đạt 200.000 tấn, năm 2003 200.000 tấn, năm 2004 300.000 năm 2005 vượt qua 500.000 (Dương Nhựt Long, 2006) Trong “Chương trình hành động chất lượng thương hiệu cá tra, basa giai đoạn 2005- 2010” Bộ thủy sản đặt tiêu sản lượng cá tra, basa nuôi phải đạt triệu vào năm 2010 kim ngạch xuất đạt 800 triệu USD (Hà Yên, 2005) Việc tăng sản lượng cá tra vấn đề khơng khó, điều đáng lưu tâm tình trạng nhiễm mơi trường nước thường xun xảy hộ ni; ngun nhân nuôi cá với mật độ dày, lượng thức ăn dư thừa nhiều, quản lý chất lượng nước chưa tốt, sử dụng hóa chất kháng sinh khơng qui cách… tạo điều kiện cho dịch bệnh thường xuyên bộc phát Bệnh xảy cá tra có nhiều nguyên nhân Tác nhân thường gây bệnh cho cá tra ký sinh trùng, vi khuẩn, nấm, dinh dưỡng, stress…Trong vi khuẩn tác nhân gây bệnh nghiêm trọng, làm tỉ lệ hao hụt cao khó điều trị cá tra Các loại bệnh tác nhân vi khuẩn gây bệnh đỏ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mỏ, đỏ kỳ, xuất huyết đường ruột, trắng da, đốm trắng gan…Bệnh xuất huyết (còn gọi bệnh đốm đỏ) vi khuẩn Aeromonas bệnh trắng gan (mủ gan) vi khuẩn E ictaluri bệnh phổ biến xuất quanh năm cá tra nuôi ao, bè, đăng quần Chúng gây nhiều thiệt hại cho người nuôi năm gần Đầu năm 2006, tỉnh An Giang Đồng Tháp cá chết bệnh mủ gan lên tới 60% (Bộ tài nguyên môi trường Việt Nam, 2006), bệnh xảy làm thiệt hại hàng trăm triệu đồng/hộ nuôi Từ vấn đề đề tài “Nghiên cứu khả gây bệnh vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Aeromonas hydrophila cá tra” thực Mục tiêu đề tài Tìm hiểu đặc điểm sinh lý sinh hóa khả gây bệnh hai dòng vi khuẩn E ictaluri A hydrophila cá tra Nội dung đề tài Xác định LD50 vi khuẩn E ictaluri A hydrophila cá tra điều kiện gây cảm nhiễm phương pháp tiêm với mật độ vi khuẩn khác Khảo sát biến đổi cấu trúc mô học quan gan, thận, tỳ tạng cá tra gây cảm nhiễm vi khuẩn E ictaluri A hydrophila Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá tra Cá tra loài cá da trơn hạ lưu sông Mê kông thuộc địa phận Việt Nam Theo Nguyễn Bạch Loan (2004) cá tra có hệ thống phân loại sau: Bộ: Siluriformes Họ: Pangasidae Chi: Pangasius Loài: Pangasius hypophthalmus Trung Theo Dương Nhựt Long (2006), cá tra phân bố lưu vực sơng Mê kơng, có bốn nước: Lào, Việt Nam, Campuchia Thái Lan Cá có khả sống tốt điều kiện ao tù nước đọng, nhiều chất hữu cơ, oxy hòa tan thấp ni với mật độ cao Cá tra loài ăn tạp, tự nhiên cá ăn mùn bã hữu cơ, cỏ thủy sinh, rau quả, tôm tép, cua, côn trùng, ốc cá Tuy nhiên, thức ăn có nguồn gốc động vật giúp cá sinh trưởng phát triển nhanh Cá tra khơng đẻ ao ni, khơng có bãi đẻ tự nhiên Việt Nam Cá tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu đẻ thượng nguồn sơng Campuchia, cá bột theo dịng nước hạ nguồn sông Mê kông Việt Nam Trong tự nhiên mùa vụ sinh sản cá tháng đến tháng hàng năm 2.2 Bệnh xuất huyết A hydrophila cá tra Theo Từ Thanh Dung (2005), vi khuẩn Aeromonas thuộc họ Aeromonadaceae, bao gồm loài Aeromonas hydrophila, Aeromonas caviae, Aeromonas sobria Bệnh đốm đỏ gọi bệnh xuất huyết, bệnh nhiễm trùng máu, bệnh sởi bệnh vi khuẩn A hydrophila (theo Bergey 1957, trích dẫn Từ Thanh Dung, 2005) Trong chủng vi khuẩn thuộc giống Aeromonas A hydrophila xem chủng gây bệnh cho cá nước quan trọng nhất, vi khuẩn gây bệnh nhiễm trùng máu xuất huyết lồi cá ni cá tự nhiên (Lewis & Plumb, 1979) A hydrophila gây bệnh lở loét cho cá Java-Indonesia gây tỉ lệ tử vong từ 80-90% (Angka, 1990) Trong báo cáo Saitanu et al., (1982) tìm thấy vi khuẩn A hydrophila gây bệnh xuất huyết nhiễm trùng máu cá chép LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Theo Angka (1990) vi khuẩn gây bệnh xuất huyết cá trê trắng giống (Clarias batrachus) tác nhân gây bệnh xuất huyết cá basa nuôi bè gỗ (Tanasomwang Saitanu, 1979) Vi khuẩn A hydrophila cịn tìm thấy bệnh phẩm cá trê (Clarias sp) (trích dẫn Trần Anh Dũng, 2005) Đặc điểm sinh hoá Aeromonas vi khuẩn Gram âm, di động, hình que hình que cầu, hiếu khí yếm khí khơng bắt buộc, khử Nitrate, có khả lên men, Oxidase dương tính, kháng với O/129 (Từ Thanh Dung, 2005) Điều kiện sống gây bệnh Ở Châu Âu, bệnh A hydrophila cá chình thường xuất vào mùa xuân - hè, nhiệt độ nước khoảng 17 oC - 22 oC, khoảng nhiệt độ cho khoảng nhiệt độ thích hợp cho vi khuẩn phát triển (Esteve et al., 1993) Bên cạnh đó, Groberg (1978) gây cảm nhiễm A hydrophila cá hồi giống kết luận tỉ lệ chết thường cao 20,5oC 17oC, tỉ lệ chết thấp 15oC 12oC, 9oC hay thấp cá chết khơng thấy chết (trích dẫn Roselynn and Stevenson, 1988) Trung Báo cáo Rahman et al., (2000) cho vi khuẩn A hydrophila có độc lực cao 17oC (LD50= 106,03 CFU/ml) 25oC (LD50= 106,53 tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu CFU/ml) tác giả gây cảm nhiễm cá vàng (Carassius auratus) Ngoài ra, theo điều tra Trần Anh Dũng (2005), vào thời gian lũ rút hộ ni cá tra ao ghi nhận bệnh xuất huyết xuất cao với 85,4% Dấu hiệu bệnh lý Theo Bùi Quang Tề (2006) cá bị nhiễm A hydrophila có biểu chung da thường đổi màu tối, khơng có ánh bạc, cá nhớt, khô ráp, xuất đốm xuất huyết đỏ thân, gốc vây, quanh miệng, xuất huyết hậu môn, mắt lồi đục Ở cá tra cá basa, xoang bụng xuất huyết, mô mỡ xuất huyết nặng, gan tái nhợt, mật sưng to, thận sưng, ruột dày bóng xuất huyết, xoang bụng chứa nhiều dịch nhờn mùi hôi thối Cá trê giống bị bệnh thường tách đàn treo râu Một số thí nghiệm gây cảm nhiễm Rahman et al., (2000) thí nghiệm gây cảm nhiễm A hydrophila cá vàng cách khác nhau: tiêm bụng (mật độ vi khuẩn 3x104 - 3×108 CFU/ml), tiêm (mật độ vi khuẩn 8x104 - 8×108 CFU/ml), tiêm da (mật độ vi khuẩn 8,5x104 - 8,5×108 CFU/ml) ngâm vi khuẩn (mật độ vi khuẩn 4,6x104 - 4,6×108 CFU/ml) Sau so sánh đưa kết luận gây cảm nhiễm phương pháp tiêm da độc lực vi khuẩn mạnh với giá trị LD50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận − Ở hai thí nghiệm gây cảm nhiễm vi khuẩn A hydrophila E ictaluri thấy xuất cá chết nghiệm thức, trừ nghiệm thức đối chứng − Thí nghiệm gây cảm nhiễm vi khuẩn A hydrophila, nghiệm thức 2,16×106 CFU/ml có thời gian biểu bệnh lý sớm 17 sau tiêm vi khuẩn cho cá Không xác định giá trị LD50 chủng vi khuẩn gây cảm nhiễm − Thí nghiệm gây cảm nhiễm vi khuẩn E ictaluri có thời gian biểu bệnh lý sớm nghiệm thức 1×108 CFU/ml 37 sau tiêm vi khuẩn cho cá Chủng vi khuẩn sử dụng gây cảm nhiễm có giá trị LD50= 106,5 CFU/ml − Trong hai thí nghiệm, quan sát biến đổi mơ học thấy có tượng sung huyết xuất huyết quan gan, thận tỳ tạng cá bệnh Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 5.2 Đề xuất − Cần có dịng chuẩn tái định danh vi khuẩn − Cần có dụng cụ đo pH nhiệt độ nước ngày − Ổn định nhiệt độ phòng gây cảm nhiễm điều kiện 27oC-28oC thời gian thí nghiệm gây cảm nhiễm − Gây cảm nhiễm vi khuẩn A hydrophila cá tra thu mẫu mốc thời gian khác nhằm xác định ảnh hưởng vi khuẩn đến trình biến đổi cấu trúc mô 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Angka, S.L 1990 The Pathology of the Walking catfish Clarias batrachus (L), infected intraperitoneally with Aeromonas hydrophila Asian Fish Sci 3: 343- 351 In Asian Fish Health Bibliography and Abstracts I: Southeast Asia Fish Health Section Asian Fisheries Society Manila, Philippines, 1992 Aydin, S and A Cilta 2004 Systemic Infections of Aeromonas hydrophila in Rainbow Trout (Oncorhynchus mykiss Walbaum): Gross Pathology, Bacteriology, Clinical Pathology, Histopathology and Chemotherapy In Journal of Animal and Veterinary Advances (12): 810-819 Azad, I S., Rajendran, K V., Rajan, J J S., Vijayan, K K and Santiago, T C 2001 Virulence and histopathology of Aeromonas hydrophila (SAH 93) in experimentally infected tilapia, Oreochromis mossambicus (L.) In Journal of Aquaculture in the Tropics 16(3): 265-275 Baxa, D V., J M Groff, A Wishkovsky and R P Hedrick 1990 Susceptibility of nonictalurid fishes to experimental infection with Edwardsiella ictaluri In Diseases of Aquatic organisms Vol 8: 113-117 Bergey, U 1974 Pathogenicity of lactobacilli Trung Bộ tài nguyên môi trường Việt Nam 2006 Ngày truy cập 26/02/2007 tâmhttp://www.monre.gov.vn/monrenet/default.aspx?tabid=210&ItemID=103 Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 72 Bùi Quang Tề 2006 Bệnh học thủy sản De Figueirredo, J and Plum J A 1977 Virulence of different isolates of Aeromonas hydrophila in channel catfish Aquaculture 349-354 Dương Nhựt Long 2006 Giảp pháp kĩ thuật góp phần nâng cao chất lượng khai thác bền vững sản phẩm cá Tra ni xuất vùng ĐBSCL http://mekongfish.net.vn/modules/new/index.php?storytopic=0,2start=10 10 Đồn Nhật Phương 2001 Xác định LD50 thử nghiệm vaccine phòng bệnh vi khuẩn (Aeromonas hydrophila) cá chép (Cyprinus carpio) LVTN Khoa thủy sản, ĐHCT 11 Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội 2004 Giáo trình bệnh học thủy sản Khoa ni trồng thủy sản, Đại học thủy sản nha Trang, 345 trang 12 Esteve, C., E G Biosca and C Amaro 1993 Virulence of Aeromonas hydrophila and some other bacteria isolated from European eels Anguilla anguilla reared in fresh water In Diseases of Aquatic organisms Vol 16: 15-20 13 Francis- Floyd R., M.H Beleau, P.R Waterstat and P.R Bowser 1987 Effect of water temperater on the clinical outcome of infection with 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Edwardsiella ictaluri in Channel catfish, Ictalurus punctatus Journal of the American Veterinary Medical Assosiation 1991, 1413-1416 14 Ferguson H W, J.F Turnbull, A Shinn, K.Thompson, T.T Dung and M Crumlish 2001 Bacillary nercrosis in farmed Pangasius hypophthalamus (Sauvage) from the Mekong Delta, Viet Nam Journal of Fish Diseases 2001, 24, 509- 513 15 Hà Yên 2005 Lập ban điều hành sán xuất tiêu thụ cá tra, basa http://www.vnn.vn/kinhte/congnongngunghiep/2005/05/435019 Ngày truy cập: 26/02/2007 16 Hawke J.P 1979 A bacterium associated with disease of pond cultured channel catfish Journal of the Fisheries Research Board of Canada 36: 1508-1512 17 Inglis, V., R Roberts and N R Bromage 1993 Bacterial Diseases of Fish 18 Klesius, P.H and W.M Sealey 1995 Chacracterization of serum antibody in enteric septicemia of catfish In Journal of aquatic animal Heath: 205-210 19 Lawrence M.L., R.K Cooper and R.L Thune 1997 Attenuation, persistence and vaccine potential of an Edwardsiella ictaluri purA Mutant Infection and Immunity, Nov 1997, p.4642-4652 Vol 65, No 11 20 Lê Thịliệu Bé Năm định nhân vi khuẩn gây bệnh đốm trắngcứu Trung tâm Học ĐH 2002 Cần Xác Thơ @tácTài liệu học tập nghiên nội tạng cá Tra (Pangasius hypophthalmus) LVTN Khoa thủy sản, ĐHCT 21 Lewis, D.H and J.A.Plumb 1979 Bacterial diseases p.15-24 In Principal diseases of farm raised catfish Southern Cooperative Ser 225 Auburn University Alabama 22 Lương Trần Thục Đoan 2006 Khảo sát xâm nhập vi khuẩn gây bệnh mủ gan (Edwardsiella ictaluri) quan khác cá Tra (Pangasius hypophthalmus) LVTN Khoa thủy sản, ĐHCT 23 Ngô Thị Ngọc Thủy 1998 Nghiên cứu số đặc điểm sinh hóa Aeromonas hydrophila gây bệnh đốm đỏ cá trắm cỏ (Ctenopharyngodonidelus) chọn chủng chế vaccine phòng bệnh LVTN Khoa thủy sản, ĐHCT 24 Nguyễn Bạch Loan 2004 Ngư loại I Bài giảng 25 Nguyễn Quốc Thịnh 2002 Nghiện cứu mô bệnh đốm trắng nội tạng cá tra (Pangasius hypophthalmus) LVTN Khoa thủy sản, ĐHCT 26 Nguyễn Thị Như Ngọc 1997 Xác định tác nhân vi khuẩn gây bệnh tuột nhớt cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus, Bleeker) LVTN Khoa thủy sản, ĐHCT 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 27 Phan Thị Mỹ Hạnh 2004 Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng bệnh vi khuẩn E ictaluri cá tra Đồng Bằng Sông Cửu long LVTN Khoa thủy sản, ĐHCT 28 Plumb J.A., 1999 Fish diseases and disorders Aquaculture and aquatic Environments, Auburn University, Alabama 36849 USA 3: Viral, Bacterial and Fungal infections 29 Rahman, M.H., S Suzuki and K Kawai 2000 The effect of temperature on Aeromonas hydrophila infection in goldfish, Carassius auratus 30 Reed, L J and H Muench 1938 A simple method of estimating fifty percent end points American Journal of Hygiene 27: 493 – 497 31 Roselynn, M and W Stevenson 1988 Vaccination against Aeromonas hydrophila In Fish Vaccination 9: 112 – 123 32 Saitanu, K.S., Wongsawang and K Poonsuk 1982 Red sore disease in carp (Cyprinus carpio L) J Aquat Animal Dis 3: 79-86 (In Thai) In Asian Fish Health Bibliography and Abstracts I: Southeast Asia Fish Health Section Asian Fisheries Society Manila, Philippines, 1992 33 Takahashi, Y., T Kajiwaki and T Itami 1986 Characteristics of vibriostatic agent-sensitive Aeromonas hydrophila isolated from ayu Plecogrossus altivelis and its pathogenicity In Bulletin of the Japanese Society of Scientific Fisheries 52(4): 1727-1733 34 Tanasomwang, and K Saitanu 1979 Ulcer disease in striped catfish Trung tâm Học liệu ĐHV.Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu (Pangasius pangasius) J Aquat Animal Dis 2: 131-133 In Asian Fish Health Bibliography and Abstracts I: Southeast Asia Fish Health Section Asian Fisheries Society Manila, Philippines, 1992 35 Thompson, K and A Adams 1998 Characterisation of Aeromonas hydrophila Extracellular Products with Reference to Toxicity, Virulence, Protein Profiles and Antigenicity 36 Trần Anh Dũng 2005 Khảo sát tác nhân gây bệnh nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus) thâm canh tỉnh An Giang LVCH Khoa thủy sản, ĐHCT 37 Trần Hồng Ửng 2003 Bước đầu xác định thay đổi số lượng tế bào bạch cầu mô tỳ tạng cá tra (Pangasius hypophthalmus) bệnh trắng gan LVTN Khoa thủy sản, ĐHCT 38 Trần Thị Ngọc Hân 2006 Khảo sát mô học cá Tra (Pangasius hypophthalmus) bị bệnh mủ gan điều kiện gây cảm nhiễm LVTN Khoa thủy sản, ĐHCT 39 Trương Quốc Phú 2004 Quản lý môi trường ao nuôi Bài giảng 40 Từ Thanh Dung 1997 Tài liệu tập huấn thực hành kí sinh trùng vi khuẩn 41 Từ Thanh Dung, M.Crumlish, Nguyễn Thị Như Ngọc, Nguyễn Quốc Thịnh Đặng Thụy Mai Thy 2004 Xác định vi khuẩn gây bệnh đốm 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 42 Từ Thanh Dung 2005 Bài giảng bệnh học thủy sản 43 Williams, M.L and M.L Lawrence 2005 Identification and characerization of a two component hemolysin from E ictaluri Journal of aquatic animal Heath 108: 281-189 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC PHỤ LỤC A Phương pháp định danh vi khuẩn Chỉ tiêu hình thái Hình dạng, màu sắc khuẩn lạc Quan sát khuẩn lạc vi khuẩn môi trường thạch TSA ghi nhận đặc điểm sau: - Hình dạng khuẩn lạc: trịn, dạng sợi, dạng rễ cây, khơng có dạng cố định Rìa khuẩn lạc: nguyên dạng, dạng thùy, dạng sợi Bề mặt khuẩn lạc: dạng đều, lồi, lồi hình vịm Kích cỡ khuẩn lạc: chấm li ti, nhỏ, trung bình, lớn Màu sắc khuẩn lạc: kem, trắng (đục hay suốt), đen, cam… Tạo sắc tố ( đổi màu mơi trường) có hay khơng ? sắc tố màu ? Nhuộm Gram Nhuộm gram để quan sát hình dạng, kích thước xác định vi khuẩn thuộc nhóm gram âm hay gram dương Thơng thường vi khuẩn có hình dạng: hình cầu, hình chuỗi, hình que ngắn, Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu hình que dài, hình cong Phương pháp - Sử dụng lame sạch, que cấy tiệt trùng, cho nước muối sinh lý lên lame - Cho vi khuẩn lên giọt nước muối lame trãi - Để lame khô tự nhiên - Hơ lướt lame qua đèn cồn để cố định vi khuẩn - Để lame nguội tiến hành nhuộm - Nhuộm crystal violet khoảng phút - Rửa lame nước Nhuộm iodine khoảng phút - Rửa lame dung dịch alcohol/acetone khoảng 10 giây - Rửa lại nước để khô - Nhuộm safranine khoảng phút - Rửa lại nước để khơ - Quan sát kính hiển vi quang học vật kính 40 X 100X có giọt dầu Kết ¾ Gram dương: màu xanh/tím ¾ Gram âm: màu đỏ/hồng Các tiêu sinh lý, sinh hóa vi khuẩn Tính di động 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Test dùng để kiểm tra khả di chuyển độc lập vi khuẩn Nhiều loại vi khuẩn có khả di động nhờ vào tiêm mao Sự di động quan sát kính hiển vi phương pháp giọt treo vật kính 40X để xác định khả di động vi khuẩn Phương pháp - Cho vaseline lên góc lamelle đặt ngửa lamelle bàn - Dùng que cấy tiệt trùng lấy nước muối sinh lý cho lên lamelle - Tiệt trùng que cấy, lấy vi khuẩn cho lên lamelle hòa vào nước muối sinh lý chứa vi khuẩn - Dùng lame đặt nhẹ nhàng lên lamelle cho lame không chạm vào giọt nước muối sinh lý chứa vi khuẩn - Cẩn thận lật nhanh lame để giọt nước treo ngược lên lamelle - Đặt lame lên kính hiển vi quan sát vật kính 40X để kiểm tra tính di động vi khuẩn Phản ứng Oxydase Phương pháp - Chạm nhẹ que thử vào khuẩn lạc trêm đĩa agar - Quan sát que thử 30 giây ghi nhận thay đổi màu sắc Kết ¾ Que thửliệu chuyển xanh đậm@ choTài phảnliệu ứnghọc Oxydase tính (+)cứu Trung tâm Học ĐHmàu Cần Thơ tập dương nghiên khơng chuyển màu âm tính (-) Phản ứng Catalase Phương pháp - Nhỏ giọt dung dịch 3% H2O2 lên lame - Dùng que cấy tiệt trùng lấy vi khuẩn cho vào dung dịch 3% H2O2 Kết ¾ Vi khuẩn cho phản ứng Catalase dương tính (+) gây tượng sủi bọt dung dịch H2O2; ngược lại không sủi bọt phản ứng Catalase âm tính(-) Khả lên men oxy hóa đường glucose (O-F test) Phương pháp - Chuẩn bị ống nghiệm chứa môi trường O-F tiệt trùng - Tiệt trùng que cấy thẳng để nguội - Dung đầu que cấy lấy vi khuẩn đĩa agar cấy thẳng vào ống nghiệm - Phủ lên ống nghiệm 0,5-1 ml dầu parafin để vào tủ ầm nhiệt độ 28-30oC - Kiểm tra ngày đến ngày So sánh màu ống nghiệm ghi nhận kết theo bảng 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết Ống tiếp xúc không khí Xanh Xanh lơ phần Vàng Vàng Ống phủ dầu parafin Xanh Xanh Xanh Vàng Kết Không phản ứng với glucose Phản ứng kiềm tính Phản ứng oxy hóa Phản ứng lên men Phản ứng O/129 Test dùng để phân biệt nhóm vi khuẩn Aeromonas Vibrio Vi khuẩn Aeromonas kháng (âm tính) Vibrio nhạy cảm (dương tính) với hợp chất Phương pháp - Dùng que cấy tiệt trùng lấy vi khuẩn cho vào ống nghiệm chứa nước muối sinh lý tiệt trùng lắc nhẹ - Dùng pipet tiệt trùng hút vi khuẩn ống nghiệm cho giọt lên đĩa agar - Tiệt trùng que trải thủy tinh cồn 95o trãi vi khuẩn đĩa agar - Đậy nắp để khoảng phút - Dán đĩa giấy tẩm O/129 nồng độ 10µg 150µg lên đĩa agar - Ủ tủ ấm 28oC- 30oC đọc kết sau 24 Kết Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ¾ Vi khuẩn mẫn cảm với O/129 tạo nên vịng trịn vơ trùng ≥ 15 mm quanh đĩa tẩm O/129 Môi trường dinh dưỡng dùng để test O/129 phải có nồng độ muối thích hợp cho vi khuẩn Vibrio phát triển, thông thường sử dụng môi trường TSA NA + 1.5% NaCl Phản ứng Decarboxylase Môi trường: Decarboxylase + 0,5% yeast extract Thêm 1% amino acid (Arginnine, Lysine, Ornithine) cho phản ứng Môi trường làm đối chứng khơng có amino acid Phương pháp - Cho ml môi trường vào ống nghiệm Thanh trùng 121oC 15 phút - Cấy vi khuẩn vào ống nghiệm Sau phủ lên ống 0,5 ml parafin tiệt trùng Để tủ ấm 30oC - Đọc kết từ 1- ngày Kết ¾ Phản ứng (+) ống nghiệm có amino acid chuyển màu khác với màu ống đối chứng ngược lại 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khả sinh Indole Môi trường: Nutrient broth Phương pháp - Cho ml môi trường vào ống nghiệm Thanh trùng 121oC 15 phút - Để nguội Cấy vi khuẩn vào ống nghiệm Để tủ ấm 30oC - Sau 48 nhỏ vài giọt thuốc thử kovac’ s vào ống nghiệm Kết ¾ Vi khuẩn sinh Indole cho phản ứng (+) với vòng màu hồng đến đỏ sậm bề mặt môi trường ngược lại Phản ứng Voges-proskauer (VP) Môi trường: MR-VP broth Thuốc thử: A: Hòa tan g alpha naphthol 100 ml ethyl alcohol B: Hòa tan 40 g KOH 100 ml nuớc cất Phương pháp - Cấy vi khuẩn vào ống nghiệm Ủ nhiệt độ 30oC - Sau 48 nhỏ 0,6 ml thuốc thử A 0,2 ml thuốc thử B vào ống nghiệm - Lắc để nghiêng ống nghiệm 30 phút Kết Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ¾ Mơi trường chuyểng màu hồng cho phản ứng (+) ngược lại Phản ứng tạo Nitrite từ nitrate Môi trường: Nitrate broth Thuốc thử: A: Hòa tan 0,8% sulphanilic acid 5-N acid acetic B: Hòa tan 0,5% alpha-napthylmin 5-N acid acetic Phương pháp - Cho ml môi trườngvào ống nghiệm Thanh trùng 121oC 15 phút - Để nguội Cấy vi khuẩn vào ống nghiệm Để tủ ấm 30oC - Sau 48 nhỏ ml thuốc thử A ml thuốc thử B vào ống nghiệm Kết ¾ Mơi trường chuyển màu đỏ vòng 1-2 phút cho phản ứng (+) ngược lại Khả sử dụng Citrate Môi trường: Simmon’ s Citrate agar Đun sôi khuấy cho tan Phương pháp - Cho ml môi trường vào ống nghiệm Thanh trùng 121oC 15 phút 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Để nghiêng để tạo mặt phẳng nghiêng ống nghiệm để nguội - Cấy vi khuẩn bề mặt nghiêng ống nghiệm Ủ nhiệt độ 30oC - Đọc kết sau 2-7 ngày Kết ¾ Vi khuẩn sử dụng Citrate tạo màu xanh lơ môi trường cho kết (+) ngược lại Khả thủy phân Starch Môi trường: Nutrient agar + 0,5% Starch Thanh trùng 121oC 15 phút Để nguội khoảng 45oC, đổ môi trường đĩa petri Thuốc thử Lugol’ s Iodine: Hòa tan KI Iodone 10 ml nước cất thêm tiếp cho đủ 100 ml Phương pháp - Cấy vi khuẩn lên đĩa petri ủ nhiệt độ 30oC - Sau 48 nhỏ thuốc thử Lugol’ s Iodine lên bề mặt agar - Đọc kết vòng 30 phút Kết ¾ Nếu xuất vịng trịn lan rộng xung quanh chỗ có vi khuẩn phát triển cho phản ứng (+) ngược lại Khả Học thủy Trung tâm liệuphân ĐH Gelatin Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Môi trường: Nutrient agar + 1% Gelatin Thanh trùng 121oC 15 phút Để nguội khoảng 45oC, đổ môi trường đĩa petri Phương pháp - Cấy vi khuẩn lên đĩa petri ủ nhiệt độ 30oC - Sau 48 nhỏ thuốc thử HgCl lên bề mặt agar - Đọc kết vịng 30 phút Kết ¾ Nếu xuất vòng tròn lan rộng xung quanh chỗ có vi khuẩn phát triển cho phản ứng (+) ngược lại Khả sử dụng nguồn Carbohydrate Môi trường: Nitrate broth 0,4% Bromothymol blue (1,6%) 1% đường (glucose, arabinose, xylose, galactose, sucrose ) Phương pháp - Cho ml môi trường vào ống nghiệm Thanh trùng 121oC 15 phút Để nguội Dùng môi trường đường tương ứng Cấy vi khuẩn vào ống nghiệm Để tủ ấm 30oC Đọc kết vòng 2-7 ngày 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết ¾ Nếu mơi trường chuyển sang màu vàng cho phản ứng (+) ngược lại Khả sử dụng Urê Môi trường: 0,1% Pepton + 0,0012% Phenol red + 0,1% glucose Thêm 2% urê cho phản ứng Mơi trường đối chứng khơng có Urê Phương pháp - Cho ml môi trường vào ống nghiệm Thanh trùng 121oC 15 phút - Cấy vi khuẩn vào ống nghiệm Để tủ ấm 30oC - Đọc kết vòng ngày Kết ¾ Phản ứng (+) ống nghiệm có Urê chuyển màu hồng Khả sử dụng đường glucose, sucrose, galactose, sinh gas H2S Môi trường: TSI (60g/1000ml nước cất) Đun khuấy cho tan hoàn toàn Tiệt trùng 121oC 15 phút Để nguội Phương pháp Trung - Cho ml môi trường vào ống nghiệm - Để nghiêng để tạo mặt phẳng nghiêng chừa lại khoảng 1-2 cm thạch đứng ống nghiệm để nguội tâm Học liệu ĐH @ Tài nghiên cứu - Cấy vi khuẩn Cần bề mặtThơ nghiêng mặtliệu đứnghọc tập ống nghiệm Ủ nhiệt o độ 30 C - Đọc kết sau 14-28 Kết ¾ Vi khuẩn sinh H2S cho màu đen ống nghiệm, vi khuẩn sinh gas tạo bọt khí ống nghiệm ¾ Vi khuẩn lên men đường glucose cho màu đỏ phần thạch nghiêng màu vàng phần thạch đứng (K/A) ¾ Vi khuẩn lên men đường glucose lactose surose cho màu vàng phần thạch ngiêng phần thạch đứng (A/A) ¾ Vi khuẩn lên men đường lactose sucrose cho màu vàng phần thạch nghiêng màu đỏ phần thạch đứng (A/K) ¾ Vi khuẩn không lên men đường glucose, lactose surose cho màu đỏ phần thạch nghiêng phần thạch đứng (K/K) Môi trường Esculin Môi trường: Bile esculin agar Phương pháp: Cấy vi khuẩn thẳng xuống đáy bề mặt môi trường Ủ nhiệt độ 30oC Đọc kết sau ngày Kết ¾ Nếu mơi trường có màu cho phản ứng (+) ngược lại 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC B Phương pháp làm tiêu mẫu mô Thu mẫu quan: gan, thận, tỳ tạng Cố định dung dịch formol trung tính 10% lọ nhựa, sau thực bước sau: Rửa mẫu sau cố định Mẫu mô sau cố định dung dịch NBF khoảng 24-48 tiến hành rửa vịi nước Sau chuyển sang cồn 70% để bảo quản xử lý mẫu Cắt tỉa định hướng Mẫu trước đưa vào quy trình xử lý mẫu phải cắt tỉa định hướng cho mẫu đạt kích cỡ phù hợp, cắt mẫu với độ dày từ 3-5mm Đưa mẫu vào catsset tiến hành xử lý Quy trình xử lý mẫu (quy trình xử lý mẫu thực máy) Loại nước Việc loại nước phải đảm bảo nguyên tắc loại mẫu mô mà không làm tế bào bị biến dạng khơng làm vị trí thành phần cấu tạo tế bao mẫu mô bị thay đổi Trung Quá trình loại nước đuợc thực cách nhúng mẫu qua nhiều dung dịch cồn với nồng độĐH gia Cần tăng từThơ 70% @ đếnTài 100% Thời gian khửvà nước phụ thuộc tâm Học liệu liệu học tập nghiên cứu vào độ dày mẫu mô Làm mẫu (tẩm dung mơi trung gian) Vì cồn paraffin khơng hịa tan vào nên sau hồn thành trình khử nước, cồn cần phải loại khỏi mẫu mơ để tránh tình trạng mơ bị co rút tẩm paraffin Dung mơi trung gian vừa hịa tan cồn paraffin xylen, xylen độc có tính thấm nhanh Q trình thực cách ngâm mẫu mô xylen qua lọ Thời gian ngâm mẫu lọ dao động từ đến 30 phút Ngoài để tăng khả ngấm paraffin để loại hoàn tồn cồn khỏi mẫu mơ, trước chuyển sang bước ngấm paraffin, mẫu mô ngâm lọ paraffin hòa tan xylen Tẩm Paraffin Paraffin chất để đảm bảo cho tế bào giữ nguyên hình dạng cắt sau làm mẫu, mẫu mô chuyển sang bước ngấm paraffin Ngâm mẫu qua lọ paraffin, thời gian lọ khoảng nhiệt độ khoảng 56oC Lọ 1: Paraffin + sáp ong với tỉ lệ 1:1 Lọ 2: paraffin + sáp ong với tỉ lệ 7:3 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các bước loại nước, tẩm dung môi trung gian, tẩm paraffin thực máy Paraffin Embeding Procedures Cồn 70% .1 Cồn 80% .1 Cồn 95% .1 Cồn 95% .1 Cồn 95% .1 30 Cồn 100% 30 Cồn 100% 30 Xylen Xylen Paraffin + Xylen (1:1) .2 30 Paraffin + sáp ong (1:1) 30 Paraffin + sáp ong (7:3) 30 Đúc khn ¾ Chất để đúc khn paraffin: sáp ong nóng chảy (57oC-60oC) tỉ lệ 7:3 ¾ Đổ paraffin vào khn ¾ Gắp mẫu mơ cho vào khnỈ đặt mẫu ngắn ấn cho mẫu sát vào đáy khnỈ tiếp tục đổ paraffin đầy khn ¾ Đặt vào tủ lạnh ngăn lạnh để paraffin đặc lại ¾ Lấy khối mơ khỏi khn đặt tủ lạnh để làm rắn lại Trung tâm Học Cắt mẫuliệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Sử dụng máy microtome để cắt mẫu Mẫu phải làm lạnh cắt Chuẩn bị máy cắt Đặt lưỡi dao vào máy cắt cho lưỡi dao lệch với mặt cắt góc 15o-40o Tiến hành cắt ¾ Đặt khối mẫu vào máy cắt lát mỏng, chỉnh cho khối mẫu nagng thẳng đứng ¾ Điều chỉnh độ dày lát cắt, bắt u bng nhng lỏt ct 10-12àm ắ Sau ct mặt khối paraffin đạt đến vị trí mong muốn, điều chỉnh độ dày vạch 4-6µm cắt mẫu ¾ Mẫu cắt tạo thành dãy băng dài, cho dãi băng vào nước ấm nhiệt độ 45oC-50oC cho dãy paraffin căng ra, dùng kim mũi giáo tách riêng đoạn đạt yêu cầu Dán mẫu ¾ Dán mẫu dung dịch Mayer ’ albumin ¾ Thoa dung dịch lên lame, đặt đầu lame vào chậu nứơc ấm nghiệng góc 45o nâng từ từ lên, lát cắt dán chặc lên phiến lame 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ¾ Cho lên bàn sấy (slide warmer) với nhiệt độ từ 45oC-50oC ¾ Để qua đêm cho paraffin tan mẫu khơ Nhuộm mẫu Quy trình nhuộm mẫu thực máy tiến hành theo bước sau: Trung Xylene phút Xylene phút Xylene phút Cồn 100% phút Cồn 100% phút Cồn 70% .2 phút Rửa nước phút Haematoxyline phút Rửa nước phút 1% acid alcohol 10 giây Rửa nước phút Eosin phút Cồn 95% .5 phút Cồn 100% phút Cồn 100% phút Xylen phút Xylen phút cứu tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên Dán Lamelle vào lame ¾ Để mẫu giữ lâu tăng tính chiết quang mẫu, dùng keo enterlan phủ lên mẫu dán lamelle lên mẫu ¾ Nhỏ giọt keo lên mẫu, đặt lamelle nghiêng 45o tiếp xúc với giọt keo, hạ lame xuống từ để tránh bọt khí Đọc kết ¾ Tiêu quan sát kính hiển vi vật kính 10X để quan sát tổng quát tiêu Nếu tiêu đẹp đạt u cầu có nhân bắt màu tím xanh hematoxylin, phần lại bắt màu hồng Eosin ¾ Các tiêu đẹp quan sát độ phóng đại 40X, 100X (nhỏ giọt dầu) ¾ Chụp hình tiêu đẹp, đặc trưng 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC C Bảng số lượng cá chết hàng ngàytrong thí nghiệm gây cảm nhiễm E ictaluri Lần lặp lại Nghiệm thức (CFU/ml) Đối chứng 3 3 1×10 1×105 1×105 1×106 1×106 1×106 1×107 1×107 1×107 1×108 1×108 1×108 10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5 3 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bảng số lượng cá chết hàng ngàytrong thí nghiệm gây cảm nhiễm A hydrophila Lần lặp lại Trung tâm Học liệu 3 3 Nghiệm thức (CFU/ml) Đối Cần chứng Thơ ĐH 2,16×103 2,16×103 2,16×103 2,16×10 2,16×104 2,16×104 2,16×10 2,16×105 2,16×10 2,16×106 2,16×10 2,16×106 6 10 học 0tập0và 0nghiên 0cứu @0 Tài0 liệu 3 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... ? ?Nghiên cứu khả gây bệnh vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Aeromonas hydrophila cá tra? ?? thực hai thí nghiệm gây cảm nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila (A hydrophila) Edwardsiella ictaluri (E ictaluri) ... Edwardsiella ictaluri Aeromonas hydrophila cá tra? ?? thực Mục tiêu đề tài Tìm hiểu đặc điểm sinh lý sinh hóa khả gây bệnh hai dòng vi khuẩn E ictaluri A hydrophila cá tra Nội dung đề tài Xác định LD50 vi khuẩn. .. Angka (1 990) vi khuẩn gây bệnh xuất huyết cá trê trắng giống (Clarias batrachus) tác nhân gây bệnh xuất huyết cá basa nuôi bè gỗ (Tanasomwang Saitanu, 1979) Vi khuẩn A hydrophila tìm thấy bệnh

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w