Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
347,59 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN MAI TRẦN HẢI ĐĂNG NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN TỰ CHẾ VÀ THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP LÊN HIỆU QUẢ NUÔI CÁ TRA (Pangasius hypophthalmus) TRONG AO NUÔI THÂM CANH Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2006 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT DWG Đ ĐBSCL ĐVT FCR Hb HUFA KHCN SGR PUFA TACN TATC TB KL USD Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối ngày Đồng Đồng Bằng Sơng Cửu Long Đơn vị tính Hệ số chuyển hóa thức ăn Hemoglobin Highly Unsaturated Fatty Acid Khoa Học Công Nghệ Tốc độ tăng trưởng đặc biệt Poly Unsaturated Fatty Acid Thức Ăn Công Nghiệp Thức ăn Tự Chế Trung bình Khối lượng Đơ la Mỹ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang Trung Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh sách bảng vi Danh sách hình vii Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan tài liệu 2.1 Đặc điểm sinh học cá tra 2.1.1 Đặc điểm hình thái phân loại 2.1.2 Đặc điểm sinh sản phân bố 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.2 Nhu cầu dinh dưỡng cácloài cá trơn 2.2.1 Nhu cầu đạm (protein) acid amin 2.2.2 Nhu cầu chất bột đường (carbohydrate) 2.2.3 Nhu cầu chất béo (lipid) 2.3 Sơ lượcĐH tình hình Thơ sử dụng@ thức ăn tự chế học thứctập ăn nghiên tâm Học liệu Cần Tài liệu công nghiệp thủy sản 2.3.1 Tình hình giới 2.3.2 Tình hình nước 10 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 16 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 3.1.1 Thời gian 16 3.1.2 Địa điểm 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu 16 3.2.1 Điều kiện ao thực nghiệm 16 3.2.2 Nguồn cá giống 17 3.2.3 Mùa vụ nuôi 17 3.2.4 Quản lý ao ni chăm sóc cá 17 3.3 Thu mẫu 18 3.4 Phân tích hiệu kinh tế 18 3.5 Phương pháp phân tích thành phần hóa học thức ăn cá thí nghiệm 18 3.6 Các tiêu thu thập tính tốn 19 3.7 Xử lý số liệu 20 Chương 4: Kết thảo luận 21 4.1 Kết theo dõi biến động mơi trường ao ni thí nghiệm 21 4.2 Đánh giá chất lượng thức ăn tự chế thí nghiệm 22 4.2.1 Thành phần nguyên liệu tỷ lệ phối cứu v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chế thức ăn tự chế 4.2.2 Thành phần hóa học thức ăn tự chế 4.3 Tỷ lệ sống sinh trưởng cá 4.3.1 Tỷ lệ sống 4.3.2 Tốc độ sinh trưởng 4.4 Chất lượng cá thương phẩm 4.4.1 Thành phần hóa học 4.4.2 Tỷ lệ philê màu sắc thịt cá 4.5 Chi phí thức ăn hiệu sản xuất 4.5.1 Hệ số chi phí thức ăn 4.5.2 Cơ cấu chi phí 4.5.3 Hiệu sản xuất mơ hình ni Chương 5: Kết luận - Đề xuất 5.1 Kết luận 5.2 Đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 22 26 27 27 28 30 30 31 32 32 33 35 38 38 38 39 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH BẢNG Trang Trung Bảng 2.1: Thành phần thức ăn dày cá tra tự nhiên Bảng 2.2: Protein tối ưu số loài cá trơn Bảng 2.3: Nhu cầu amino acid cá nheo Mỹ Bảng 2.4: Công thức TATC dạng nuôi cá trê lai Thái Lan Bảng 2.5: So sánh TATC TACN nuôi cá trê lai Thái Lan Bảng 2.6: Hiệu sản xuất mơ hình ni cá trê lai Thái Lan Bảng 2.7: Thành phần nguyên liệu giá trị dinh dưỡng loại TATC nuôi cá trê Thái Lan 10 Bảng 2.8: Thành phần sinh hóa số nguồn đạm .12 Bảng 2.9: Công thức TATC (25% đạm) sản xuất nơng hộ .12 Bảng 2.10: Chi phí sản xuất cá tra nuôi bè 14 Bảng 3.1: Các thông số kỹ thuật hai nghiệm thức theo dõi 16 Bảng 4.1: Sự biến động pH, nhiệt độ oxy ao nuôi theo dõi 21 Bảng 4.2: Công thức TATC sử dụng cho ao nuôi 23 Bảng 4.3: Thành phần hóa học nguyên liệu phối chế TATC 24 tâmBảng Học ĐH Cần Thơ Tàivà liệu học tập nghiên 4.4:liệu Thành phần hóa học @ TATC TACNtrong hai giai đoạn nuôi 26 Bảng 4.5: Tỷ lệ sống ao nuôi TATC TACN .27 Bảng 4.6: Tốc độ tăng trưởng hai nghiệm thức theo dõi .28 Bảng 4.7: Thành phần hóa học cá thương phẩm thí nghiệm 30 Bảng 4.8: Kết đánh giá chất lượng thịt cá 31 Bảng 4.9: Hiệu sử dụng thức ăn ao nuôi 32 Bảng 4.10: Tổng kết hiệu sản xuất mơ hình ni 35 cứu vii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Các bước chế biến TATC người ni An Giang 11 Hình 2.2: Ao nuôi cá Tra theo dõi .15 Hình 4.1: Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trưởng ao nuôi 29 Hình 4.2: Cơ cấu loại chi phí ao ni TATC .34 Hình 4.3: Cơ cấu loại chi phí ao ni TACN .34 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu viii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG GIỚI THIỆU Những năm gần nghề nuôi cá tra thâm canh Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đà phát triển mạnh mẽ Theo báo cáo Bộ Thủy Sản sản lượng cá tra năm 2004 đạt mức 300.000 tấn, diện tích thả ni khoảng 2.000 Cá tra có đặc điểm tăng trọng nhanh, sử dụng nhiều loại thức ăn khác nên nhiều người dân chọn nuôi nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương giúp hạ thấp chi phí sản xuất Hơn sản phẩm cá tra xem nguồn xuất thủy sản quan trọng nước ta, nhiều hộ ni mạnh dạn đầu tư vào đối tượng Trung Tuy nhiên, việc ni mang tính tự phát, người ni sử dụng thức ăn tự chế (TATC) không đảm bảo chất lượng ảnh hưởng xấu đến môi trường dẫn đến việc sử dụng thuốc hóa chất tràn lan, điều gây ảnh hưởng đáng kể tâmđến Học @năm Tài2005 liệudohọc tập thị liệu trườngĐH xuấtCần Thơ Từ thị trường xuấtnghiên gặp cứu nhiều biến động làm giảm giá cá tra basa, nhiều hộ ni ngưng sản xuất Ước tính sản lượng cá tra huyện Thốt Nốt tỉnh đầu nguồn (An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long) giảm 20 – 30% (Bộ Thuỷ Sản, 2005) (http://www.fistenet.gov.vn) (truy cập 06/04/2006) Nhưng tháng đầu năm 2006 việc xuất thủy sản đặc biệt sản phẩm cá tra có chuyển biến tích cực, có nhiều đơn đặt hàng từ thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản Bỉ Theo dự báo Bộ Thủy Sản, năm 2006 nhu cầu nhập từ thị trường Nhật EU tăng khoảng 10-15% Hiện giá cá tra mức cao (13.500 đồng (đ) /kg cá loại một, Bộ Thủy Sản 2006) lợi nhuận người dân chưa nhiều giá nguyên liệu có chiều hướng gia tăng Xuất phát từ thực tế trên, việc tìm loại TATC có giá chấp nhận so với giá thức ăn công nghiệp (TACN) nhu cầu thiết, thức ăn yếu tố ảnh hưởng lớn đến chi phí sản xuất (chiếm 77% tổng chi phí sản xuất) (Nguyễn Thanh Phương, 1998) Bên cạnh vấn đề ni cá tra theo qui trình "sạch" tiêu chí lớn giúp nghề ni cá tra thâm canh phát triển bền vững trước tình hình nay, thức ăn nhân tố quan trọng qui trình Mặt khác, hầu hết nghiên cứu TATC nuôi cá tra trước chủ yếu chế biến thủ công quy mô nông hộ, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com số nông hộ sử dụng TATC theo dây chuyền sản xuất thức ăn quy mô nhỏ nhằm nâng cao chất lượng gia tăng hiệu sử dụng thức ăn, hạn chế đến mức thấp ô nhiễm môi trường thức ăn gây , nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể nhằm đánh giá hiệu hình thức ni Chính lẽ đó, đề tài: " Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn tự chế thức ăn công nghiệp lên hiệu nuôi Cá Tra (Pangasius hypophthalmus) ao nuôi thâm canh " thực thông qua hợp tác môn Dinh Dưỡng Chế Biến Thủy Sản, Khoa Thủy Sản, trường Đại học Cần Thơ Doanh nghiệp tư nhân Việt Long * Mục tiêu đề tài Đánh giá hiệu sử dụng thức ăn chất lượng thịt cá sử dụng TATC theo dây chuyền sản xuất thức ăn đơn giản nông hộ so với TACN ni cá tra thâm canh Từ đưa khuyến cáo việc sử dụng TATC nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho người nuôi nuôi cá tra thâm canh * Nội dung thực đề tài - Xác định tốc độ tăng trưởng, hiệu sử dụng thức ăn, chất lượng thức ăn chất lượng thịt cá cho ăn hai loại TATC TACN - Xác định so sánh hiệu kinh tế mơ hình ni sử dụng hai loại Trung tâmthức Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ăn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá tra 2.1.1 Đặc điểm hình thái phân loại Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993, cá tra có tên khoa h ọc Pangasius micronemus Bleeker, 1847 Ngoài Thái Lan, Indonesia, Malaysia cá tra cịn có tên Pangasius sutchi (Cacot, 1998, trích dẫn từ Trần Văn Nhì, 2005) Tuy nhiên, theo tài liệu Trần Văn Nhì (2005), cá tra thuộc: Bộ: Siluriformes Họ: Pangasiidae Giống: Pangasius Loài: Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878 2.1.2 Đặc điểm sinh sản phân bố Trung Cá tra không sinh sản ao nuôi, chúng khơng có bãi đẻ tự nhiên Việt Nam, cá tra đẻ Campuchia, cá bột theo dòng nước Việt Nam Chúng tâmthành Họcthục liệu Thơ nghiên sinhĐH dục Cần chậm các@ loàiTài cá daliệu trơn học khác, tập chúngvà thường thành cứu thục sinh dục vào cuối mùa khô đầu mùa mưa Mùa vụ sinh sản cá tháng 5-7, thường vớt cá tra bột sông vào khoảng tháng âm lịch Ngồi tự nhiên cá sống lưu vực sơng Cửu Long (Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam) Ở Việt Nam cá tra phân bố sông Tiền, sông Hậu, nhiều vùng hạ lưu 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng Cá tra có khả sống tốt điều kiện ao tù nước đọng, nhiều mùn bã hữu cơ, hàm lượng oxy hịa tan thấp thả ni với mật độ cao Cá tra có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, ao nuôi sau năm cá đạt trọng lượng 1-1,5 kg/con năm sau cá lớn nhanh (theo Dương Nhựt Long, 2003) Cá nhỏ tăng nhanh chiều dài, cá bước vào thời kỳ tích lũy mỡ đạt 2,5 kg Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng cá tra phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường, mật độ thả nuôi, đặc biệt chất lượng thức ăn sử dụng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng Cá tra loài ăn tạp thiên động vật Trong tự nhiên cá tra ăn mùn bã hữu cơ, rễ thủy sinh, tôm tép, cua, côn trùng, ốc cá Theo Trần Thanh Xn (1994) (trích dẫn Trần Văn Nhì, 2005) cho biết, thành phần thức ăn dày cá tra tự nhiên sau: Bảng 2.1 Thành phần thức ăn dày cá tra tự nhiên Loại thức ăn Trung Tỷ lệ (%) Cá tạp 37,8 Ốc 23,9 Thực vật 6,67 Mùn bã hữu 31,6 Cá nuôi ao sử dụng loại thức ăn khác cá tạp, thức ăn viên, rau muống, tấm, cám,… nhiên thức ăn có nguồn gốc động vật giúp cá lớn nhanh Hiện đa số ao, bè nuôi cá tra sử dụng TATC dạng ẩm với hàm lượng đạm thấp, điều phù hợp với khả tâmthích Học ĐH Cần Thơ @hàm Tài liệuđạm học vàcủanghiên ứngliệu với nhiều loại thức ăn có lượng kháctập cá tra cứu điều kiện thiếu thức ăn cá sử dụng loại thức ăn mùn bã hữu cơ, thức ăn có nguồn gốc thực vật 2.2 Nhu cầu dinh dưỡng loài cá trơn Vấn đề dinh dưỡng cá nghiên cứu Corlan (Ohio, Mỹ) Ở Việt Nam sau 1975 nhà khoa học tập trung nghiên cứu việc sử dụng nguồn thức ăn rẻ tiền để phát triển nghề nuôi thủy sản Nhưng nhìn chung nghiên cứu dinh dưỡng cá tra, basa chưa đầy đủ, kết đạt cá nheo Mỹ xem tương tự đối tượng cá da trơn khác (Trần Thị Thanh Hiền ctv., 2004) 2.2.1 Nhu cầu đạm (protein) acid amin Protein thành phần hóa học chủ yếu thịt động vật thủy sản, chiếm khoảng 60-75% trọng lượng khô thể (Halver, 1989) Protein thành phần tham gia cấu tạo thể , hình thành tổ chức mới, thức ăn thiếu đạm cá chậm sinh trưởng, chậm phát dục, sức sinh sản giảm Nhu cầu protein cá dao động khoảng từ 25-55%, trung bình 30% nhu cầu protein tối ưu lồi phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu làm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phosphate, khoáng premix,…(Bảng 4.3) Trong công thức phối chế loại TATC dạng sử dụng cho cá trê Thái Lan, người ta bổ sung 5% Lysine 1% Dicalcium phosphate (theo W Jantrarotai and P Jantrarotai, 1993) 4.2.2 Thành phần hóa học TATC Kết phân tích thành phần hóa học TATC TACN hai giai đoạn ni khơng có khác biệt đáng kể Bảng 4.4 Thành phần hóa học TATC TACN hai giai đoạn nuôi Các tiêu TATC Giai đoạn KL(*) khơ KL tươi Đạm (%) Béo (%) Khống (%) Ẩm độ (%) TACN Giai đoạn KL khô Giai đoạn KL tươi KL khô KL tươi Giai đoạn KL khô KL tươi 32,0 26,1 28,9 23,7 31,5 28,0 29,2 26,0 6,89 5,61 7,25 5,94 3,37 3,00 6,74 6,00 12,4 10,1 8,42 6,90 13,5 12,0 13,5 12,0 18,6 18,6 18,1 18,1 11,0 11,0 11,0 11,0 Ghi chú: (*) KL: khối lượng Trung tâmHàm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu lượng đạm TATC tính theo trọng lượng tươi hai giai đoạn nuôi thấp TACN, giai đoạn hàm lượng đạm chiếm tỷ lệ 26,1%, giai đoạn hai 23,7%, độ ẩm TATC (18,1-18,6%) cao so với TACN (11%) điều thiết bị chế biến TATC chưa hồn thiện (chưa có hệ thống sấy), tính theo trọng lượng khơ hàm lượng đạm hai giai đoạn TATC tương đương với TACN (hàm lượng đạm 32% 28,9%, TACN 31,5% 29,2%) Bên cạnh đó, hàm lượng chất béo TATC cao TACN hai giai đoạn chênh lệch không lớn Trong thực tế, TATC thường sử dụng sau sản xuất nên trở ngại bảo quản ẩm độ cao không đáng kể Tuy vậy, độ ẩm cao (tỷ lệ hao hụt thức ăn cao) làm tăng hệ số thức ăn dẫn đến gia tăng chi phí thức ăn cho vụ ni Theo Trần Thị Thanh Hiền ctv (2004), thức ăn viên cơng nghiệp sử dụng cho cá tra có khối lượng 20-200 g hàm lượng đạm thức ăn chiếm tỷ lệ khơng nhỏ 26%, hàm lượng béo có tỷ lệ 5% trở lên; cỡ cá từ 200 g trở lên có hàm lượng đạm chiếm tỷ lệ 18-22% hàm lượng béo thức ăn 3-4% trở lên (Tiêu chuẩn ngành 28 TCN: 2004) Như vậy, hàm lượng đạm TATC nghiên cứu (tính theo trọng lượng tươi) phù hợp với tiêu chuẩn nêu trên, TATC sử dụng giai đoạn có hàm lượng đạm 26,1%, chất béo 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 5,61%, TATC sử dụng giai đoạn tỷ lệ đạm chất béo 23,7% 5,94% Nhưng tính trọng lượng vật chất khơ, TATC có hàm lượng đạm (32% 28,9%) cao so với tiêu chuẩn Bộ Thủy Sản đưa (29,2% 24,7%) Điều chứng tỏ chất lượng TATC nghiên cứu đạt yêu cầu thành phần, tỷ lệ phối trộn nguyên liệu công thức TATC hợp lý Nếu khắc phục hạn chế ẩm độ cao (18,1-18,6%), chất lượng TATC không thua TACN bán thị trường 4.3 Tỷ lệ sống sinh trưởng cá 4.3.1 Tỷ lệ sống Kết tính toán sau thu hoạch cho thấy tỷ lệ sống cá tra nuôi ao sử dụng TATC (78,5%) cao so với ao nuôi TACN (74,6%) Bảng 4.5 Tỷ lệ sống ao nuôi TATC TACN Ao TATC Ao TACN 3 Số lượng cá thả (con) 351.420 710.147 253.126 514.315 495.881 200.000 Số cá lại (con) 290.695 526.634 198.905 343.408 344.820 143.056 Tỷ lệ sống (%) 82,7 74,2 78,6 66,8 69,5 71,5 tâm Tỷ Học liệu @ Tài liệu học tập nghiên cứu lệ sống TB ĐH (%) Cần Thơ 78,5 ± 4,28 74,6 ± 7,11 Ao theo dõi Trung Kết cao so với nghiên cứu đối tượng cá tra nuôi ao đất Lê Bảo Ngọc (2004), mật độ thả cao (trung bình 83 con/m 2), mơi trường bị nhiễm (chứa nhiều mầm bệnh), cá có sức đề kháng yếu, dễ bị nhiễm bệnh nên tỷ lệ sống đạt bình quân 75% Nhưng so với nghiên cứu số tác giả khác tỷ lệ thấp Theo kết nghiên cứu Trung tâm KHCN kinh tế thủy sản - Bộ Thủy Sản (2005), tỷ lệ sống cá tra nuôi ao đất đạt từ 88,9% - 90,1%, theo kết điều tra Trần Văn Nhì (2005) cá tra ni bè, tỷ lệ sống đạt từ 88,6 - 90,5% Do thời điểm đầu vụ nuôi cá ao theo dõi bị nhiễm bệnh mủ gan, nên tỷ lệ hao hụt ao ni thí nghiệm cao Đối với ao sử dụng TATC tỷ lệ hao hụt trung bình 21% tổng trọng lượng cá thả ban đầu, ao TACN trung bình 26% 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.3.2 Tốc độ sinh trưởng Kết theo dõi sinh trưởng cá tra hai nghiệm thức cho thấy, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối ngày (DWG) ao nuôi TATC (4,86 ± 0,49 g/ngày) thấp ao nuôi sử dụng TACN (5,57 ± 0,59 g/ngày), tương ứng tốc độ tăng trưởng đặc biệt (SGR) ao nuôi TATC (1,92 ± 0,16 %/ngày) thấp ao TACN (1,94 ± 0,17 %/ngày) Mặc dù hàm lượng đạm, chất béo khoáng TATC tương đương với TACN kết sinh trưởng ao nuôi TACN thực tế cao Do TACN chế biến theo thiết bị công nghệ đại, nguyên liệu phối chế nghiền mịn qua trình gia nhiệt tốt nên TACN có độ tiêu hóa cao Mặt khác, thành phần TACN bổ sung thêm số chất tạo mùi, men tiêu hóa đặc biệt kích thích cá bắt mồi tốt hơn, gia tăng hiệu sử dụng thức ăn, giúp cá sinh trưởng nhanh (Bảng 4.6) Bảng 4.6 Tốc độ tăng trưởng hai nghiệm thức theo dõi Các tiêu Ao theo dõi Trung tâm Học Ao liệu TATC TB Ao TACN W đầu (g) ĐH 20 20 Cần 18 W cuối (g) 1.13 Thơ 820 @ 1.15 Tài SGR (%/ngày) 1,74 liệu2,05 học 1,98 DWG (g/ngày) tập 4,78 4,42 nghiên 5,39 19,3 ± 1,15 1.033 ± 185 1,92 ± 0,16 4,86 ± 0,49 33 33 33 1.015 1.15 900 2,13 1,80 1,88 6,10 5,67 4,93 TB 33,0 988 ± 177 1,94 ± 0,17 5,57 ± 0,59 cứu Khi xem xét tốc độ tăng trưởng cá ao sử dụng TATC TACN tương ứng với giai đoạn nuôi kích cỡ cá (sử dụng thức ăn có hàm lượng đạm khác nhau) cho thấy giai đoạn đầu ao sử dụng TATC tăng trưởng chậm (Hình 4.1) 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1200 trọng lượng (g) 1000 800 600 400 200 Ao1-TATC Ao2-TATC Ao3-TATC Ao1-TACN Ao2-TACN Ao3-TACN tháng Hình 4.1 Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trưởng ao nghiên cứu Trung Qua đồ thị cho thấy, hai tháng đầu vụ nuôi tốc độ tăng trưởng ao nuôi sử dụng TATC chậm ao sử dụng TACN, điều cho thấy tâmTACN Học phù liệuhợp ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu với khả bắt mồi cá TATC giai đoạn cá nhỏ Nhưng kể từ tháng thứ trở tốc độ tăng trưởng ao TATC có gia tăng rõ rệt, đặc biệt ao 1, có tốc độ sinh trưởng nhanh, từ tháng thứ tăng trọng bình quân 200 g/tháng Nhìn chung tốc độ tăng trưởng ao TATC đều, chứng tỏ TATC có chất lượng ổn định thích hợp với nhu cầu sinh trưởng cá Theo Trung tâm KHCN kinh tế thủy sản - Bộ Thủy Sản (2005), tốc độ tăng trưởng tuyệt đối ngày (DWG) tốc độ tăng trưởng đặc biệt (SGR) cá tra ao đất sau tháng nuôi 5,94 g/ngày 1,88 %/ngày Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối cá tra nuôi bè dao động khoảng 4,96 - 5,12 g/ngày (Trần Văn Nhì, 2005) Như vậy, kết tăng trưởng đạt ao TATC thí nghiệm gần với kết nghiên cứu trước đối tượng cá tra 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.4 Chất lượng cá thương phẩm 4.4.1 Thành phần hoá học Kết phân tích thành phần hóa học cá thương phẩm hai nghiệm thức theo dõi cho thấy, chất lượng cá hai nghiệm thức khơng có khác biệt đáng kể Bảng 4.7 Thành phần hóa học cá thương phẩm thí nghiệm Thành phần hóa học (%) Ao theo dõi Chất đạm Chất béo Khoáng Ao TATC Ao TACN 39 50,5 7,76 43 46,9 7,66 44 45,7 8,60 Trung bình 42,0 ± 2,65 47,7 ± 2,49 8,01 ± 0,52 41,4 44,3 7,59 40,8 43,7 9,01 40,0 47,2 7,66 Trung bình 40,7 ± 0,69 45,1 ± 1,88 8,09 ± 0,80 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Chất lượng thịt cá thương phẩm chịu ảnh hưởng thành phần hóa học thức ăn Kết phân tích thành phần hóa học cá sau thu hoạch cho thấy , hàm lượng đạm ao sử dụng TATC cao (42%) hàm lượng đạm thịt cá thu hoạch ao sử dụng TACN (40,7%), khoảng chênh lệch không lớn Bên cạnh đó, hàm lượng chất béo khống cá thương phẩm ao sử dụng TATC (47,7% 8,01%) TACN (45,1% 8,09%) khơng có khác biệt đáng kể Do thành phần hóa học hai loại TATC TACN gần giống nên tương ứng cá sử dụng TATC TACN có thành phần hóa học tương đương Theo Trần Văn Nhì (2005), thành phần dinh dưỡng thức ăn yếu tố định đến thành phần sinh hóa chất lượng cá nuôi Theo tác giả, cá thương phẩm nuôi bè hai khu vực Long Xuyên Châu Đốc có hàm lượng đạm thấp (33,8-39,7%), hàm lượng chất béo lại cao (52,855,8%) Theo nghiên cứu Nguyễn Thanh Phương (1998) đối tượng cá basa cho thấy, hàm lượng đạm thức ăn tăng lên hàm lượng đạm cá tăng lên Kết tương tự với nghiên cứu Trần Thị Thanh Hiền ctv (2004) đối tượng cá hú cá tra 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com So với kết nghiên cứu Trần Văn Nhì (2005) thành phần hóa học cá sử dụng TATC có chất lượng tốt hai sử dụng dạng thức ăn giống (đều TATC) Do TATC nghiên cứu có hàm lượng đạm cao (23,7-26,1% tính theo trọng lượng tươi) chất lượng ổn định (chế biến theo công thức cố định) hơn, TATC nghiên cứu Trần Văn Nhì (2005) có hàm lượng đạm thấp chất lượng không ổn định Ở khu vực Châu Đốc hàm lượng đạm khoảng 17,9-20,6%, khu vực Long Xuyên hàm lượng đạm thức ăn dao động tương đối lớn (29,9% đầu vụ đến gần thu hoạch độ đạm thức ăn giảm 22%), theo tác giả đa số hộ nuôi sử dụng TATC có cá tạp lệ thuộc vào nguồn cá tạp đánh bắt được, nguồn cá tạp giảm họ tăng cám công thức phối chế thức ăn ngược lại, chất lượng thức ăn hàng ngày biến động Điều không gây ảnh hưởng đến sinh trưởng mà làm giảm chất lượng thịt cá thương phẩm 4.4.2 Tỷ lệ philê màu sắc thịt cá Qua bảng đánh giá màu sắc chất lượng thịt cá hai nghiệm thức cho kết tốt Bảng 4.8 Kết đánh giá chất lượng thịt cá theo dõi Ao thứcThơ ăn tự @ chế Tài liệu học tập Ao TACN Trung tâmAoHọc liệu ĐH Cần nghiên cứu Tỷ lệ philê Loại T1 (%) Loại T2 (%) Loại T3 (%) 2,70 82,0 16,0 2,00 2,70 92,0 8,00 - 2,75 75,0 25,0 - Trung bình 2,72 ± 0,03 83,0 ± 8,54 16,3 ± 8,50 0,67 ± 1,15 2,70 85,0 15,0 - 2,75 78,0 22,0 - 2,74 79,7 20,3 - Trung bình 2,73 ± 0,03 80,9 ± 3,66 19,1 ± 3,66 - Ở ao sử dụng TATC đạt tỷ lệ philê trung bình 2,72 ao nuôi TACN tỷ lệ 2,73 Tỷ lệ philê chênh lệch hai nghiệm thức không đáng kể, điều cho thấy chất lượng TATC nghiên cứu gần tương đương với TACN Màu sắc thịt cá thương phẩm ao sử dụng TATC tốt so với ao ni sử dụng TACN, trung bình ao nuôi TATC tỷ lệ cá loại 83%, loại 16,3%, ao sử dụng TACN tỷ lệ 80,9% 19,1% Tuy tỷ lệ cá loại ao sử dụng TATC cao màu sắc thịt cá ao biến động, ao số tỷ lệ cá loại % ao số tỷ lệ lên đến 25%, ao số lại thu khoảng 2% cá loại (cá thịt vàng) Theo Trần Văn Nhì (2005), bên cạnh chất lượng thức ăn ảnh hưởng lớn đến chất lượng thịt cá, chất lượng môi trường (nguồn nước cấp) tác động đáng kể đến màu sắc thịt cá Thời điểm thu hoạch ao sử 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dụng TACN vào giai đoạn vào khoảng cuối tháng 06/2006, thời gian thời tiết biến động, mưa nhiều, điều làm nguồn nước sông đục, hầu hết màu sắc thịt cá ao nuôi thời điểm “xuống màu” Do tỷ lệ cá loại ao sử dụng TACN cao (15-22%) Kết phân tích cao so với báo cáo Trung tâm Khoa học công nghệ kinh tế thủy sản - Bộ Thủy Sản (2005) thí nghiệm ni cá tra thịt trắng ao đất, thí nghiệm người ta sử dụng TATC nông hộ có áp dụng biện pháp sục khí đáy kết hợp thay nước có kiểm sốt Kết thu tỷ lệ cá tra thịt trắng đạt từ 71 – 75% Kết cho thấy chất lượng thức ăn yếu tố định đến màu sắc thịt cá 4.5 Chi phí thức ăn hiệu sản xuất 4.5.1 Hệ số chi phí thức ăn Qua kết phân tích cho thấy, chi phí TATC cao so với TACN Trung tâm Bảng 4.9 Hiệu sử dụng thức ăn ao nuôi Các tiêu kinh tế kỹ thuật Ao TATC Đơn giá bình quân (đ/kg thức ăn) 4.500 ± 26,2 Hệ số thức ăn (FCR) 1,90 ± 0,04 Học Chi liệuphíĐH Thơ liệu học thức Cần ăn (đ/kg cá) @ Tài 8.564 ± 188 Ao TACN 5.376 ± 123 1,57 ± 0,03 tập8.491 ±nghiên 58 cứu Mặc dù đơn giá bình quân TATC (4.500 đ/kg) thấp so với đơn giá bình quân TACN (5.376 đ/kg), hệ số thức ăn (FCR) ao nuôi TATC (1,90) cao so với ao TACN (1,57), độ ẩm viên TATC thí nghiệm (18,1-18,6%) cao độ ẩm viên TACN (11%), tỷ lệ hao hụt sử dụng TATC cao Theo người quản lý kỹ thuật tỷ lệ hao hụt TATC thực tế thường cao 10% Điều làm gia tăng chi phí TATC (8.564 đồng/kg cá) cao so với TACN (8.491đ/kg cá) Theo nghiên cứu từ Trung tâm KHCN kinh tế thủy sản - Bộ Thủy Sản (2005) cho thấy hệ số thức ăn (FCR) trung bình 1,94 Kết thấp so với hệ số thức ăn (FCR) Lê Bảo Ngọc (2004), FCR đạt dao động từ 2,01-2,07 Theo Trương Quốc Phú Trần Thị Thanh Hiền (2003) ao nuôi sử dụng hồn tồn thức ăn viên cơng nghiệp, FCR nằm khoảng 1,41,5 Trong kết nghiên cứu M Masser and et.al (1992), hệ số thức ăn ao nuôi cá nheo Mỹ sử dụng thức ăn viên dao động từ 1,5 – 2,0 Đối với bè ni cá tra, basa sử dụng TATC hệ số thức ăn cao so với nuôi ao đất, điều kéo theo chi phí thức ăn nuôi bè cao Theo kết điều tra Trần Văn Nhì (2005), hệ số thức ăn bè 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nuôi vùng Long Xuyên Châu Đốc từ 2,59–3,16 chi phí thức ăn từ 7.474 – 8.449 đ/kg Riêng bè nuôi cá sử dụng TACN hệ số thức ăn thấp hơn, chất lượng viên thức ăn tốt so với TATC nông hộ Theo H.R Schmitou (1993), hệ số thức ăn lồng nuôi cá sử dụng thức ăn viên công nghiệp từ 2,0 – 2,2 Qua kết phân tích cho thấy, hệ số thức ăn TATC tương đương với hệ số thức ăn ao sử dụng TACN tác giả trước 4.5.2 Cơ cấu chi phí Qua kết phân tích cho thấy, chi phí thức ăn hai nghiệm thức theo dõi có chiếm tỷ lệ lớn Trong đó, ao sử dụng TATC, chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ 80,9%, cịn ao TACN 79,2% Chi phí quản lý xếp thứ 2, với ao TATC 9,0%, ao TACN 11,2% Kế đến chi phí giống (ao TATC 4,6%, ao TACN 6,0%) Các chi phí khác hai nghiệm thức khác khơng đáng kể (Hình 4.2 Hình 4.3) Trung Xét cách tổng quát cấu chi phí ao sử dụng TATC TACN ta thấy rằng, chi phí thức ăn ao sử dụng TATC cao Điều lý giải ẩm độ viên TATC cao hơn, chất lượng thấp TACN nên tỷ lệ hao hụt thức ăn cao, gây dư thừa, lãng phí dẫn đến chi phí thức ăn tăng cao tâmTừ Học Cần Thơhoá @chất Tàicủa liệu học tập nghiên đãliệu kéo ĐH theo chi phí thuốc ao TATC cao (chiếm tỷ lệ 4% cứu tổng chi phí), ao TACN tỷ lệ 2% Kết phân tích cho thấy tỷ lệ chi phí thức ăn thấp so với kết điều tra Lê Thanh Hùng ctv (2006) Theo tác giả, ao sử dụng TATC chi phí thức ăn 81,1%, cịn ao sử dụng thức ăn viên cơng nghiệp chi phí thức ăn lên đến 90,6% Trong đó, tỷ lệ chi phí thuốc hóa chất ao tự chế (5,4%) cao so với ao nuôi thức ăn viên (2,4%) cao so với chi phí thuốc hố chất ao ni thí nghiệm Điều cho thấy hạn chế TATC có sử dụng cá tạp gây ô nhiễm môi trường chứa đựng nhiều mầm bệnh Đối với mơ hình ni cá bè, chi phí thức ăn bè sử dụng TATC thấp so với bè sử dụng thức ăn viên Theo Trần Văn Nhì (2005) Nguyễn Thanh Phương (1998), tỷ lệ chi phí thức ăn cấu chi phí bè sử dụng TATC 70,5 – 75,4% 77% Theo Nguyễn Xuân Thành (2003) tỷ lệ 73,4 % Bên cạnh đó, kết điều tra Lê Thanh Hùng ctv (2006) cho thấy tỷ lệ bè sử dụng TATC 78,6%, bè sử dụng TACN 84,7% Trong theo kết nghiên cứu, chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ tương đối cao 81% ao nuôi sử dụng TATC 79% ao ni sử dụng TACN (Hình 4.2 Hình 4.3) 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3% 1% 1% 5% 9% C h i p h í c g iố n g C h i p h í q u ả n lý , k h c C h i p h í th ứ c ă n C h i p h í d in h d ỡ n g C h i p h í th u ố c 81% Chi phí hóa chất Hình 4.2 Cơ cấu loại chi phí ao sử dụng TATC Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 2%1%1% 6% 11% C h i p h í c g iố n g C h i p h í q u ả n lý , k h c C h i p h í th ứ c ă n C h i p h í d in h d ỡ n g C h i p h í th u ố c Chi phí hóa chất 79% Hình 4.3 Cơ cấu loại chi phí ao sử dụng TACN Tóm lại, chi phí TATC (có sử dụng thiết bị) chi phí TACN thấp so với chi phí thức ăn nghiên cứu trước (ngoại trừ mơ hình ni bè sử dụng TATC), người dân sử dụng cá tạp phụ phế phẩm có sẵn địa phương để phối chế công thức thức ăn chế biến thủ công nên giá thành thấp so với TATC nghiên cứu Chi phí quản lý hai nghiệm thức theo dõi cao so với nghiên cứu số tác giả Điều chứng tỏ mức độ thâm canh hóa ni cá cao yêu cầu quản lý kỹ thuật quan tâm nhiều 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nếu quản lý tốt khâu làm giảm chi phí khác, chi phí thức ăn mang tính định đến hiệu sản xuất mơ hình ni 4.5.3 Hiệu sản xuất mơ hình ni Qua bảng thống kê kết sản xuất, sản lượng cá thu hoạch ao TATC cao so với ao sử dụng TACN, tỷ lệ sống cao (78,5% so với 74,6%) Mặt khác giá bán ao TATC (14.718 đ/kg cá) cao (do chất lượng thịt cá cao hơn) nên nâng mức lợi nhuận cao (4.160 đ/kg cá) so với ao TACN (3.058 đ/kg cá), giá thành ao TATC (10.287 đ/kg cá) cao ao TACN (10.154 đ/kg cá) (Bảng 4.13) Bảng 4.10 Tổng kết hiệu sản xuất mơ hình ni Các tiêu Tổng chi phí (nghìn đồng/ha) Giá thành ni (đ/kg cá) Trung tâm Năng suất trung bình (tấn/ha) Giá bán trung bình (đ/kg cá) Lãi (đ/kg cá) Lãi ( nghìn đồng/ha) Học ĐH (%) Cần Thơ Tỷ suấtliệu lợi nhuận Ao TATC 3.476.626 Ao TACN 3.335.651 10.287 ± 284 10.154 ± 186 336 ± 102 14.718 ± 363 4.905 ± 1.926 1.356.373 330 ± 109 13.100 ± 520 3.367 ± 323 933.829 @ Tài ±nghiên cứu 39,8 liệu ± học tập 26,7 Khi xem xét đến hiệu sử dụng đồng vốn (tỷ suất lợi nhuận) hai nghiệm thức cho thấy, ao sử dụng TATC có tỷ suất lợi nhuận cao (39,8%), ao sử dụng TACN đạt 26,7% Theo kết nghiên cứu Lê Bảo Ngọc (2004), tỷ suất lợi nhuận trung bình ao 5,98 ± 2,65% Đối với mơ hình ni cá bè giá trị tỷ suất lợi nhuận có biến động lớn, khu vực Châu Đốc tỷ suất lợi nhuận bè nuôi thường thấp (2,2%), khu vực Long Xuyên tỷ lệ lên đến 17,9% (Trần Văn Nhì, 2005) Do người nuôi cá khu vực Long Xuyên có đổi việc phối chế thức ăn cho cá (ngoài cám cá tạp hai thành phần chính, họ cịn bổ sung thêm bột cá bột đậu nành (10-15%) thức ăn) nên thức ăn có chất lượng tốt hơn, hệ số chi phí thức ăn thấp hơn, chất lượng cá cao hơn, điều dẫn đến hiệu kinh tế mơ hình ni khu vực cao Tuy nhiên, giá trị tỷ suất lợi nhuận lệ thuộc nhiều vào giá bán cá thương phẩm thị trường Ở ao TATC vào thời điểm thu hoạch giá bán trung bình 14.718 đ/kg, cịn ao TACN 13.400 đ/kg Điều thể rõ biến động giá cá tra thị trường Trong tháng cuối năm 2005 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com giá cá tra thương phẩm giảm mạnh trung bình từ 11.200 – 12.200 đ/kg (Trần Văn Nhì, 2005) Đến khoảng tháng 04 – 2006, giá cá tra tăng mạnh đạt mức 14.500 đ/kg (có lúc 15.000 đ/kg) Nhưng khoảng 02 tháng sau giá cá tra thịt thị trường 13.000 – 13.500 đ/kg (www.fistenet.gov.vn) Theo kết điều tra Lê Thanh Hùng ctv (2006) cá tra nuôi ao đất, giá thành sản xuất cho kg cá nuôi biến động lớn sử dụng TATC (có sử dụng cá tạp) giá thành từ 7.000 – 10.600 đ/kg (trung bình 8.800 đ/kg), ao sử dụng thức ăn viên cơng nghiệp giá thành trung bình 9.500 đ/kg Bên cạnh đó, theo số liệu nghiên cứu từ Trung tâm KHCN kinh tế thủy sản - Bộ Thủy Sản (2005) chi phí ni cho kg cá 7.053 đ So với chi phí sản xuất nghiên cứu trên, chi phí sản xuất ao sử dụng TATC thí nghiệm cao Do giá thành TATC mức độ thâm canh cao (mật độ thả bình qn 45 con/m 2), phí quản lý kỹ thuật cao Trung Theo Lê Thanh Hùng ctv (2006), giá thành sản phẩm hình thức nuôi ao hai loại thức ăn (tự chế cơng nghiệp) thấp so với mơ hình nuôi bè Theo kết điều tra Trần Văn Nhì (2005), giá thành ni bè sử dụng TATC dạng nông hộ từ 10.601 – 11.205 đ/kg Bên cạnh đó, theo Lê @ ctv Tài (2006), đối học với mơ hìnhvà ni sử dụng cứu tâmnhận Họcxétliệu ĐHThanh CầnHùng Thơ liệu tập nghiên TATC, nông hộ khó kết luận xác giá thành sản phẩm biến động giá thành thức ăn (biến động giá ngun liệu phối chế), chi phí thức ăn chiếm khoảng 77% tổng chi phí sản xuất (Nguyễn Thanh Phương, 1998) Do sử dụng TATC hiệu áp dụng phương pháp quản lý thức ăn phù hợp kỹ thuật Như vậy, qua kết nghiên cứu hiệu sản xuất việc sử dụng TATC ao nuôi cá tra thâm canh so với TACN cho thấy TATC sử dụng nguyên liệu có chất lượng tốt tỷ lệ phối chế hợp lý Mặt khác, TATC chế biến qua máy móc thiết bị đại nên chất lượng viên thức ăn gần tương đương với TACN bán thị trường Điều giúp cá có tốc độ tăng trưởng nhanh tỷ lệ sống cao, đặc biệt chất lượng thịt cá, tỷ lệ cá loại ao TATC (83%) cao so với ao sử dụng TACN (80,9%) Mặc dù đơn giá TATC thấp hệ số thức ăn ao sử dụng TATC cao (1,90) so với ao sử dụng TACN (1,57) làm chi phí thức ăn giá thành ao sử dụng TATC cao Tuy vậy, giá bán cá thương phẩm cao nên hiệu kinh tế ao nuôi sử dụng TATC (tỷ suất lợi nhuận trung bình đạt 39,8%) cao so với ao dụng TACN (26,7%) 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nói tóm lại, TATC nghiên cứu có hàm lượng chất tương đương với TACN, tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng ao TATC gần với ao TACN, thực tế độ ẩm viên TATC cao nên làm gia tăng chi phí thức ăn đáng kể Các ao TATC đạt lợi nhuận cao thu hoạch vào thời điểm giá cao Với kết nghiên cứu cho thấy, TATC nghiên cứu chưa có khả thay TACN (do phải đầu tư trang thiết bị) khó người ni chấp nhận thực tế sản xuất Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 KẾT LUẬN Tốc độ tăng trưởng (SGR DWG) ao sử dụng TATC (1,92 ± 0,16% 4,86 ± 0,49 g/ngày) gần tương đương với ao sử dụng TACN ( 1,94 ± 0,17% 5,57 ± 0,59 g/ngày) Chi phí thức ăn ao sử dụng TATC (8.564 ± 188 đ/kg) cao ao sử dụng TACN (8.491 ± 58 đ/kg), hệ số thức ăn TATC (1,90) cao TACN (1,57) Chi phí thức ăn ln chiếm tỷ lệ cao cấu chi phí ao ni thí nghiệm, ao sử dụng TATC 81 %, ao sử dụng TACN 79% Trung Chất lượng thịt cá thương phẩm (tỷ lệ philê tỷ lệ cá loại 1) ao sử dụng TATC (2,73 83%) tương đương với ao sử dụng TACN (2,72 80,9%), hiệu sản xuất ao sử dụng TATC cao (tỷ suất lợi nhuận tâmaoHọc liệu ĐHlàCần Tài liệulà học sử dụng TATC 39,8 ±Thơ 4%, @ ao TACN 26,7 ±tập 6% nghiên cứu Chi phí sản xuất ao sử dụng TATC (10.287 đ/kg cá) cao ao sử dụng TACN (10.154 đ/kg cá) thu hoạch vào thời điểm giá cao nên đạt hiệu kinh tế Điều cho thấy, TATC nghiên cứu cần phải nâng cao chất lượng (giảm ẩm độ viên thức ăn) nhận chọn lựa người nuôi 5.2 ĐỀ XUẤT Nghiên cứu thành phần tỷ lệ phối chế nguyên liệu công thức TATC nhằm gia tăng chất lượng viên TATC Nghiên cứu cải tiến phương pháp chế biến TATC (làm giảm ẩm độ viên TATC) để hạ thấp hệ số thức ăn (FCR) thực tế sản xuất 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm Dương Nhựt Long, 2003 Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước Dương Thúy Yên, 2000 Tổng quan nhu cầu dinh dưỡng số loài cá trơn Báo cáo chuyên đề Dương Thúy n, 2003 Khảo sát số tính trạng, hình thái, sinh trưởng sinh lý cá basa (P Bocourti), cá tra (P Hypophthalmus) lai chúng Luận văn thạc sỹ Khoa Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ Jantrarotai, W and P Jantrarotai, 1993 On-farm feed preparation and feeding stragies for catfish and snakehead, p.101-109 In M.B.New, A.G.Tacon and I.Csavas (eds.) Farm-made aquafeeds Halver, 1989 Fish nutrition 32 – 112 Huỳnh Thị Tú, Trần Văn Nhì, Trần Văn Bùi, Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Thanh Phương, 2006 Tình hình ni sử dụng thức ăn cho cá tra nuôi ao bè An Giang Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, số đặc biệt (chuyên đề thủy sản) (quyển 1), trang 152-157 Huỳnh Thị Tú Nguyễn Thanh Phương, 2000 Dietary carbohydrate utilization by Pangasius kunyit The proceeding of the mid- term workshop of the « Catfish Asian Project » May 15-20, 2000, Indonesia http://www fistenet.gov.vn Truy cập ngày 06/04/2006 Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu http ://msucares com / pubs / bulletins / B.1041 htm (Truy cập 06/04/2006) 10 http ://www.ag.auburn.edu/aaes/communications/highlights/summer 96/catfish.htm (Truy cập 06/04/2006) 11 http://www.ars.usda.gov/research/publications/publications.htm (Truy cập 06/04/2006) 12 Khan, M.S, et al, 1992 Optimum dietary protein requirement of Malaysia fresh water catfish, Mystus nemurus, Aquaculture, 112 : 32112 13 Lê Bảo Ngọc, 2004 Đánh giá chất lượng môi trường ao nuôi cá tra (P Hypophthalmus) thâm canh xã Tân Lộc, huyện Thốt Nốt, TP Cần Thơ Luận văn thạc sĩ Khoa Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ 69 trang 14 Lê Như Xuân, 1994 Cá tra (Pangasius micronemus Bleeker) số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo Tạp chí Thủy Sản tháng năm 1994 Trang 13-17 15 Lê Thanh Hùng, 2000 Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Bài giảng cao học 16 Lê Thanh Hùng Phạm Trần Việt Huy, 2006 Tình hình sử dụng thức ăn ao ni cá tra basa khu vực Đồng sông Cửu Long Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, số đặc biệt (chuyên đề thủy sản) (quyển 1), trang 144 -151 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trung tâm 17 Mertrampf, J.W 1992 Feeding aquatic animals with phospholipid, II : F : Shes Publication No.1 Lucas Meyer, Germany, 69 p 18 Masser M, John Jensen, Jerry Crews, 1992 Channel Catfish production in ponds 21p 19 National academy of sciences, Washington D.C, 1973 Nutrient requirements of Trout, Salmon and Catfish, 57 p 20 New, M.B and Imre Csavas, 1993 Aquafeeds in Asia – a regional overview, p.1-23 In M.B.New, A.G.Tacon and I.Csavas (eds.) Farmmade aquafeeds 21 Nguyễn Bạch Loan, 2000 Bài giảng Ngư loại I (Cá) Khoa Nông Nghiệp Trường Đại học Cần Thơ 22 Nguyễn Thanh Phương, 1998 Pangasius catfish cage aquaculture in the Mekong Delta, Vietnam : Current situation analysis and studies for feeding improvement Ph.D thesis 23 Nguyễn Xuân Thành, 2003 Cuộc chiến Catfish: Xuất cá Tra cá Basa sang thị trường Mỹ 24 Page, J.W, Andrews, 1973 Interaction of dietary levels of protein and energy on Channel catfish Journal of nutrition 103 : 1339-1346 25 Phan Thị Thanh Trúc, 2005 Đánh giá việc sử dụng TATC để nuôi cá tra bè (P.h Sauvage, 1878) An Giang (LVTNĐH) 26 Phan Thúc Ngân, 2001 Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn chế độ thay nước đến sinh trưởng hiệu kinh tế cá tra (P Hypophthalmus) nuôi ao đất (LVTNĐH) 27 Schmitou, Emeritus, 1993 fish culture in low cứu Học liệu ĐHH.R, Cần Thơ @ TàiHigh liệudensity học tập nghiên volume cage 35-38 28 Stickney, R.R., and R.T.Lovell, eds 1977 Nutrition and Feeding of Channel Catfish 29 Thạch Thị Duyên Thy, 1996 Thử nghiệm ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng cá tra (LVTNĐH) 30 Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn, Huỳnh Thị Tú, 2004 Giáo trình Dinh Dưỡng Thức Ăn Thủy Sản 31 Trần Văn Nhì, 2005 Đánh giá việc sử dụng nguồn nguyên liệu địa phương làm thức ăn nuôi cá tra (P hypophthalmus) bè An Giang Luận văn Thạc sĩ Khoa Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ 32 Trương Quốc Phú Trần Thị Thanh Hiền, 2003 Change in types of Feeds for Pangasius Catfish culture Improve production in the Mekong Delta Aqua news Vol 18 No.3 – Summer 2003 Pond Dynamics/ Aquaculture CRSP 33 Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước vùng Đồng sông Cửu Long Khoa Thủy Sản, trường Đại học Cần Thơ 361tr 34 Wilson, R.P, Y.Moreau, 1996 Nutrient requirements of catfish In Aquatic living resources, Vol.9 : 103-111 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... lẽ đó, đề tài: " Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn tự chế thức ăn công nghiệp lên hiệu nuôi Cá Tra (Pangasius hypophthalmus) ao nuôi thâm canh " thực thông qua hợp tác môn Dinh Dưỡng Chế Biến Thủy Sản,... giả, ao sử dụng TATC chi phí thức ăn 81,1%, cịn ao sử dụng thức ăn viên cơng nghiệp chi phí thức ăn lên đến 90,6% Trong đó, tỷ lệ chi phí thuốc hóa chất ao tự chế (5,4%) cao so với ao nuôi thức ăn. .. phần thức ăn dày cá tra tự nhiên sau: Bảng 2.1 Thành phần thức ăn dày cá tra tự nhiên Loại thức ăn Trung Tỷ lệ (%) Cá tạp 37,8 Ốc 23,9 Thực vật 6,67 Mùn bã hữu 31,6 Cá nuôi ao sử dụng loại thức ăn