CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM HÀ NỘI
Trang 1Lời nói đầu
Nằm trong chơng trình đào tạo Đại học, thực tập đóng vai trò vô cùng quan trọng với sinh viên Sau khi đợc lĩnh hội những kiến thức ở giảng đờng thì sinh viên có điều kiện so sánh, đối chiếu, áp dụng những kiến thức đó vào trong thực tế công việc cụ thể Thực tập sẽ tiếp tục hoàn thiện và bổ sung những kiến thức còn thiếu và mới cho sinh viên Qua đó sẽ tạo điều kiện cho sinh viên khỏi bỡ ngỡ sau khi tốt nghiệp đi làm.
Nhng làm đợc điều trên thì đòi hỏi những cơ sở thực tập phải phù hợp với chuyên ngành đào tạo của sinh viên Công ty xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm Hà Nội (tên điện tín là AGREXPORT HANOI ) có chức năng nhiệm vụ chính là thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu Nông sản Với đặc điểm tình hình kinh tế nớc ta thì nông nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với quá trình CNH, HĐH đất nớc Là một sinh viên Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Quốc tế thì việc đợc thực tập ở AGREXPORT HANOI là vô cùng thiết thực quý giá đối với em Qua đó em có thể củng cố và hoàn thiện kiến thức về kinh doanh xuất nhập khẩu ở trong thực tế.
Báo cáo thực tập tổng hợp là một bản báo cáo nhằm giới thiệu những nét chung nhất về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở thực tập Nó là kết quả quan sát, tổng hợp của sinh viên sau những ngày thực tập tại doanh nghiệp Bản báo cáo thực tập tổng hợp này giới thiệu về Công ty xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm Hà Nội về quá trình hình thành phát triển, cơ cấu tổ chức, về chức năng nhiệm vụ, và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Đợc sự giúp đỡ của tập thể cán bộ công nhân viên ở Công ty AGREXPORT HANOI, đặc biệt là các cô chú ở phòng kế hoạch thị trờng Và đ-ợc sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, mà trực tiếp là PGS.TS Nguyễn Thị Hờng và ThS Mai Thế Cờng đã giúp em hoàn thiện bản báo cáo thực tập tổng hợp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
I Quá trình hình thành và phát triển
1 Giới thiệu chung
Tên doanh nghiệp: Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội Tên tiếng anh: Việt Nam National Agriculture Produce and Foodstuff Import - Export Company
Gọi tắt là AGREXPORT HANOI
Trang 2Trụ sở văn phòng: 6 Tràng Tiền - Hà Nội Điện thoại: 8265550 - 8253543
Fax: (84) 4259170
Telex: 411510 AGRE.VT
Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội có tiền thân là tổng Công ty xuất nhập khẩu nông sản đợc thành lập tháng 7 năm 1963 theo quyết định của thủ tớng Chính phủ trực thuộc Bộ thơng mại quản lý.
Năm 1985, tổng Công ty đợc chuyển sang Bộ Nông nghiệp và công nghệ thực phẩm quản lý theo quyết định số 08/HĐBT ngày 14 tháng 1 năm 1985.
Đến ngày 12 tháng 7 năm 1995, trên tinh thần đổi mới và sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc theo quyết định số 90/TTg ngày 07 tháng 3 năm 1994 để giúp mô hình tổng Công ty hoạt động có hiệu quả hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, bắt kịp với xu hớng thơng mại hoá toàn cầu, đồng thời mở quyền tự chủ kinh doanh, Bộ nông nghiệp và công nghệ thực phẩm ra quyết định số 518/NN - TCCB ngày 12 tháng 7 năm 1995 về việc thành lập lại Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội từ Tổng Công ty xuất nhập khẩu nông sản, trên cơ sở là văn phòng của Tổng Công ty.
Từ đó đến nay doanh nghiệp hoạt động chính thức dới tên gọi: Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội, trực thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
2 Sơ lợc hoạt động kinh doanh của Công ty
Công ty AGREXPORT là doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh XHCN, có trách nhiệm bảo toàn và phát triển nguồn vốn đợc nhà nớc giao để hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là một quá trình khép kín từ khâu thu mua tại nguồn đến quá trình tổ chức xuất khẩu hàng hoá Sản xuất nông nghiệp là một ngành sản xuất mang tính rõ tính thời vụ, do đó kinh doanh hàng nông sản cũng mang đậm tính thời vụ Theo đặc trng của ngành nghề kinh doanh, Công ty tiến hành thu mua hàng xuất khẩu theo từng thời vụ, theo phơng thức đặt hàng mà không thành lập các trạm thu mua.Theo phơng thức này nếu xét thấy phơng án kinh doanh đảm bảo có lãi thì cán bộ thu mua sẽ ký hợp đồng thu mua với cơ sở bán, doanh lợi thu về sẽ cao, tuy nhiên phơng thức thu mua này có nhiều rủi ro và đòi hỏi vốn lớn.
Công ty AGREXPORT HANOI hoạt động theo phơng thức XNK tự doanh và XNK uỷ thác, đợc bộ chủ quản và các bộ liên ngành cho phép trực tiếp kinh doanh XNK Trong quá trình hoạt động, tuỳ thuộc tình hình, điều kiện cụ thể mà Công ty tiến hành hoạt động nhận uỷ thác XNK, với tỷ trọng XNK trực tiếp và XNK uỷ thác là 50/50 Kinh doanh theo phơng thức này Doanh nghiệp tận dụng hết đợc năng lực kinh doanh của mình, nhằm đạt đợc kết quả cao nhất.
Trang 3Doanh nghiệp xuất khẩu theo hình thức tự cân đối là chủ yếu, ngoài ra khi có kế hoạch của nhà nớc giao cho, Công ty cũng tiến hành xuất khẩu theo nghị định th Theo hình thức này, doanh nghiệp hoàn toàn chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh, tự chủ tìm kiếm nguồn hàng, bạn hàng, giao dịch đàm phán, ký kết các hợp đồng kinh tế sao cho có hiệu quả kinh doanh là cao nhất.
AGREXPORT thờng sử dụng giá FOB và giá C&F để ký kết hợp đồng xuất khẩu Nếu ngời mua có điều kiện thuê phơng tiện vận chuyển thì bán với FOB và ngợc lại Khi mua hàng XK thờng hàng hoá đợc bảo quản ở kho của cơ sở bán, đến thời điểm tiến hành xuất khẩu, cán bộ nghiệp vụ cùng với cán bộ kiểm dịch thực vật kiểm tra chất lợng hàng hoá, tiến hành hun trùng kiểm dịch thực phẩm Khi hàng đã đảm bảo chất lợng theo hợp đồng ngoại đã ký kết Công ty điều container đến kho, bốc hàng vào container để chuyển đến cảng xuất khẩu đã quy định.
Trong quá trình thanh toán, Công ty thờng thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ L/C at sight Theo phơng thức này, khi ngân hàng ngời mua nhận đợc bộ chứng từ hàng phù hợp với nội dung của L/C, ngay lập tức ngân hàng ng-ời mua phải chuyển tiền cho ngng-ời bán thông qua ngân hàng ngng-ời bán, ở đây ngân hàng của AGREXPORT là Vietcombank Sau khi gửi hàng, cùng với việc gửi bộ chứng từ hàng hoá, Công ty (cụ thể là các phòng nghiệp vụ) tiến hành ký phát hối phiếu đòi tiền ngời mua thông qua ngân hàng Đồng tiền thanh toán mà Công ty thờng sử dụng trong giao dịch là những ngoại tệ mạnh nh USD, JPY
Trớc những năm 90, thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Công ty là khối các nớc XHCN nh Liên Xô, Đông Âu Sau khi các nớc này tan rã, thị trờng truyền thống của Công ty theo đó cũng gặp nhiều khó khăn song đến nay, sau hơn 15 năm đổi mới, tuy vẫn còn nhiều khó khăn nhng Công ty đã có chỗ đứng trên thị trờng thế giới Thị trờng xuất khẩu của Công ty chủ yếu là Thái Lan, Singapore, Indonesia, Philippin, Malaysia, Nhật Bản Hiện nay Công ty đang cố gắng mở rộng thị trờng xuất khẩu của mình sang các nớc có nền kinh tế phát triển nh Mỹ và EU.
3 Các giai đoạn phát triển
3.1 Giai đoạn đầu (1963 - 1975)
Giai đoạn này nhà nớc đang thực hiện đờng lối của Đại hội Đảng với hai nhiệm vụ chiến lợc là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh giải phóng Miền Nam thống nhất đất nớc Do đó, phơng châm hoạt động của Công ty lúc này là đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ nhập khẩu Tổng Công ty đã thành lập hàng loạt các trạm thu mua từ Cao Bằng, Lạng Sơn, tới Nghệ An để thu gom hàng xuất khẩu.
Trang 4Tuy trong giai đoạn mới thành lập, tổ chức bộ máy ban đầu của AGREXPORT Hà Nội còn rất nhỏ bé, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, đội ngũ cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ không đợc cao, sản xuất và xuất khẩu còn phân tán số lợng nhỏ và không ổn định Quan hệ với đối tác còn nhiều hạn chế (chỉ với một số nớc trong phe XHCN chủ yếu là Liên Xô) Nhng trong thời kỳ này, mức độ cạnh tranh không cao bởi vì chỉ có các doanh nghiệp của nhà nớc tham gia hoạt động XNK Do đó tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty cũng đạt giá trị khá cao (144,71 triệu Rúp, trong đó hàng nông sản chiếm 20%) Tổng Công ty đợc thực hiện xuất khẩu khoảng trên dới 100 mặt hàng, nhiều mặt hàng đạt đến hàng vạn tấn Cơ cấu một số mặt hàng xuất khẩu trong thời gian này đợc cụ thể nh sau:
Về nhập khẩu thì chủ yếu là hàng viện trợ của các nớc XHCN đó là các mặt hàng về lơng thực nh ngô, gạo, lúa mì, bột mì và thực phẩm nh đậu tơng, thịt hộp, cá hộp, thực phẩm khô, mì chính để đáp ứng nhu cầu của quân đội trong chiến tranh và cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
Các mặt hàng có khối lợng nhập khẩu lớn qua một số năm nh sau
Sau khi Miền nam hoàn toàn giải phóng đất nớc thống nhất, nhà nớc thực hiện cơ cấu quản lý tập trung bao cấp Hoạt động kinh doanh của Công ty tơng đối thuận lợi, không có hiện tợng tranh mua, tranh bán trên thị trờng Công ty đ-ợc xuất khẩu theo nghị định th và gần nh là độc quyền trong hoạt động XNK
Trang 5hàng nông sản nên có địa bàn hoạt động rộng lớn trên phạm vi cả nớc; mua đợc khối lợng lớn, giá rẻ đặc biệt là vùng nông nghiệp phía nam với một số lợng lớn hàng lơng thực, thực phẩm, nông sản chế biến Thêm nữa, thị trờng truyền thống của Công ty gồm toàn bạn hàng "dễ tính" Yêu cầu của họ về quy cách, phẩm chất hàng hoá là không cao nên hoạt động của Công ty trong thời gian này là rất hiệu quả Có năm tổng kim ngạch lên tới 123 triệu R - USD.
Tổng Công ty có sự hợp tác chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp, Bộ Lơng thực, UBND các tỉnh trong phạm vi cả nớc để ký kết các hợp đồng mua nông sản xuất khẩu nh gạo ở các tỉnh Miên Tây Nam Bộ, đậu tơng ở Đồng Nai, An Giang, lạc ở Nghệ Tĩnh, Thanh Hoá, Tây Ninh, Long An cùng với sản phẩm hàng công nghiệp nh rợu, chè, đờng, thuốc lá nên tổng kim ngạch xuất khẩu thời kỳ này
Về nhập khẩu: Sau khi Miền nam hoàn toàn giải phóng, khối lợng nhập khẩu còn lớn, chủ yếu là lơng thực từ Liên Xô cũ và đờng thô từ Cu Ba Song càng về sau khối lợng nhập lơng thực càng giảm dần Đặc biệt là trong giai đoạn này còn có một lợng nhập lớn từ các nớc khác (ngoài Liên Xô) nhằm giải quyết đợt khó khăn do thiên tai gây ra, nh vào cuối năm 1981 và đầu năm 1982.
Tổng kim ngạch nhập khẩu thời kỳ này là 1360 triệu R - USD trong đó gạo chiếm 285,704 triệu R - USD, phân bón 157, 989 R - USD kim ngạch nhập khẩu hàng năm khoảng 150 triệu R - USD Năm cao nhất là năm 1980 với tổng kim ngạch nhập khẩu là 192 triệu R - USD Mặt hàng lơng thực chiếm 70 - 80% tổng giá trị nhập, cụ thể nh bảng sau:
Bảng 4: Mặt hàng nhập khẩu 1975-1985
Đơn vị: Tấn
Trang 6Về thị trờng của công ty chủ yếu là thị trờng các nớc xã hội chủ nghĩa, trong đó Liên Xô vẫn là bạn hángố 1 Tổng kim ngạchthị trờng này đạt cao nhất vào những năm 1979, 1980, riêng năm 1980 tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị trờng Liên Xô là12337392 R-USD, chiếm 44,74% giá trị xuất khẩu sang thị trờng khu vực I, chiếm 31,73% gía trị xuất khẩu của công ty NgoàI ra còn phải kể tới một số thị trờng có kim ngạch xuất khẩu lớn là Rumani và CHDC Đức.
Với thị trờng khu vực II, do quan điểm chính sách của Đảng và nhà nớc có sự phân biệt nên tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này vẫn chiếm một gía trị nhỏ, chỉ bằng một nửa của khu vực I Công ty chỉ có quan hệ làm ăn với một số nớc nh Pháp, Singapore, Hồng Kông…Hai thị trHai thị trờng đặc biệt quan trọng là Singapore và Hồng Kông Riêng hai thị trờng này thờng chiếm khoảng 70-80% tổng giá trị xuất khẩu của công ty sang khu vực II.
Bảng5: thị trờng xuất khẩu giai đoạn 1976-1985:
Tổng công ty luôn luôn thực hiện vợt kế hoạch đề ra (thậm chí năm 1983 vợt 170% đạt trên123 triệu R-USD) chỉ có năm 1979 là không đạt đợc kế hoạch lý do đợc giải thích ở đây là do năm này chúng ta có chiến tranh biên giới với Trung Quốc nên đất nớc lại gặp phải những khó khăn nhất định và công ty cũng
Trang 7bị mất đi một thị trờng lớn từ năm này mà cha kịp chuẩn bị tinh thần để thích ứng kịp thời Để khắc phục tình trạng này năm 1980, Tổng công ty đã thực hiện hai phơng thức xuất khẩu mới: xuất khẩu uỷ thác và xuất khẩu tại chỗ (năm 1980 xuất khẩu tại chỗ lên tới trên 7 triệu R-USD) làm cho kim ngạch xuất khẩu từ đây lại tăng trở lại Nhìn chung thì kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty liên tục tăng ở cả khu vựcII và cả thời kỳ chỉ trừ có 2 năm 1984-1985 có thể do hai năm này việc áp dụng mô hình kế hoạch hoá tập trung quá lâu ở thời bình không còn có tác dụng thúc đẩy cả nớc cũng nh Tổng công ty nữa.
3.3 Giai đoạn từ 1986 - 1990
Đây là thời kỳ đầu của quá trình đổi mới nền kinh tế, nhiệm vụ chủ yếu trong kế hoạch nhập khẩu của Công ty vẫn là thực hiện nghị định th của ta và các nớc xã hội chủ nghĩa nh Liên Xô CHDC Đức, Ba Lan, Tiệp Khác
* Kết quả kinh doanh của Công ty không có sự biến động lớn nhng phơng thức hoạt động kinh doanh đã có nhiều sự thay đổi.
Trớc năm 1986 Công ty chủ yếu thu mua hàng xuất khẩu theo phơng thức hàng đổi hàng và thu mua theo chỉ tiêu của nhà nớc giao cho các đơn vị kinh tế, các đơn vị đó lại phải giao lại hàng cho Công ty để Công ty xuất khẩu theo nghị định th Đến năm 1987 thì Công ty trả vật t trực tiếp cho nhà sản xuất theo giá buôn hàng nhập Đồng thời Bộ Ngoại Thơng cho phép áp dụng phơng thức uỷ thác xuất khẩu sang khu vực I (các nớc XHCN ) đối với một số mặt hàng kinh doanh của Công ty.
Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, hàng về nghị định th giãn đi rõ rệt Công ty phải tìm ra các phơng thức thu mua tạo nguồn thích hợp cho mình nh: Thu mua tạo hàng theo đơn đặt hàng ký hợp đồng, thu mua tạo nguồn theo hợp đồng thu mua thu mua tạo nguồn hàng thông qua đại lý, mua đứt bán đoạn, ph-ơng thức xuất khẩu uỷ thác do các đơn vị không có khả năng XNK.
Năm 1989 Công ty thực hiện phơng thức thu mua trong nớc bằng cách ký hợp đồng trực tiếp với từng địa phơng hoặc đặt hàng trớc nhng không đạt kết quả cao do sản lợng thấp chất lợng kém, thiếu tiền và vật t cung ứng trớc cho sản xuất Do vậy, thu mua chủ yếu là khi đến vụ mùa.
Cùng với sự thay đổi về phơng thức kinh doanh là sự thay đổi về mặt hàng kinh doanh Lúc này, Công ty đợc phép xuất khẩu không hạn chế các mặt hàng chuyên doanh (nông sản, thực phẩm), mà còn đợc phép xuất khẩu nhiều mặt hàng tổng hợp khác nh quần áo, giấy dép, đồ gốm sứ
Nhng các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là lạc nhân, đậu tơng cho Liên Xô, dầu lạc cho Tiếp Khắc, cà phê cho Đức, Ba Lan, Bungari, đậu Cove cho Cu Ba.
Trang 8Bảng 6: Mặt hàng xuất khẩu giai đoạn 1986-1990:
Những mặt hàng chính mà tổng công ty thực hiện xuất khẩu ở giai đoạn này lại đợc thực hiện chủ yếu từ các nớc TBCN điều này nói nên rằng mối quan hệ của đất nớc nói chung và của Tổng công ty nói riêng với các nớc này đã đợc
cải thiện hơn (xem bảng 7).
Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là phân bón, hàng tiêu dùng nh mì chính, các thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp và cho nhu cầu xã hội.
Bảng 7: Thị trờng xuất khẩu giai đoạn 1986-1990:
Việc Tổng công ty không còn đợc độc quyền kinh doanh mặt hàng nông sản thực phẩm này nữa và cộng với sự lớn mạnh của một vài công ty khác khiến cho công ty bị mất đi những thị trờng truyền thống làm cho trong ba năm cuối của giai đoạn này thì kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng kể cả hai khu vực giảm sút 1 cách đáng kể so với 2 năm đầu Hai năm cuối kim ngạch có tăng lên so với năm 1988 là do sự cố gắng vợt bật của cán bộ công nhân viên của Tổng công ty để thích nghi với những thay đổi nêu trên
Trang 93.4 Giai đoạn từ 1991 - 1994
Tổng Công ty là một đơn vị xuất nhập khẩu có uy tín lớn trong nớc và quốc tế nhng đứng trớc sự chuyển hớng của cơ cấu thị trờng thì Công ty cũng gặp không ít những khó khăn và thách thức Công ty không còn độc quyền kinh doanh các mặt hàng nông sản nh trớc nữa mà đã có nhiều doanh nghiệp khác tham gia kinh doanh mặt hàng này Công ty không những phải cạnh tranh với các Công ty khác trên địa bàn Hà Nội, mà còn phải cạnh tranh với các đơn vị kinh tế trên phạm vi toàn quốc Sự cạnh tranh này làm cho giá thu mua tăng cao, khối lợng hàng thu mua giảm xuống Ngoài ra, thuế doanh thu, thuế xuất khẩu cũng tăng lên làm cho tình hình kinh doanh của Công ty gặp nhiều khó khăn Hơn nữa việc khối SEV tan rã, đặc biệt liên xô đã ảnh hởng lớn tới hoạt động kinh doanh của Công ty.
Về mặt hàng xuất khẩu, ngoài những mặt hàng chính đợc thực hiện ở giai đoạn trớc Tổng công ty vẫn tiếp tục duy trì đợc thì Tổng công ty đã có gắng tìm kiếm thêm những thị trờng để có thể xuất khẩu đợc những mặt hàng mới với kim ngạch lớn nh hạt tiêu, ngô, quế, hồi, chè và đặc biệt là việc qua trở lại của thị tr-ờng xuất khẩu cà phê với giá trị lớn (một thị trtr-ờng mà trong mà Tổng công ty để mất từ năm 1987) Số lợng mặt hàng đợc Tổng công ty thực hiện xuất khẩu cũng tăng lên cao hơn so với giai đoạn trớc điều này cũng là một phần làm cho tổng kim ngạch xuất khẩu tăng lên so với 3 năm cuối của giai đoạn trớc Điều này nói nên sự cố gắng, tích cực năng động rất lớn của cán bộ công nhân trong công ty khi mà công ty hoạt động trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh có phần gay gắt hơn so với giai đoạn trớc (xem bảng 8 mặt hàng xuất khẩu chính của
Trang 10Đứng trớc những khó khăn và thách thức vậy toàn thể cán bộ công nhân viên đã cố gắng, nỗ lực hết mình để đa Công ty vợt qua những khó khăn thử thách đó Tìm ra những phơng pháp cải cách thích hợp với cơ chế để tồn tại và phát triển Đặc biệt là công tác thị trờng Công ty đã tích cực tìm kiếm và mở rộng thị trờng Một số thị trờng mới nh các nớc ở khu vực Đông Nam á, các nớc Tây Âu
Vào thời kỳ này các nớc XHCN ở Đông âu và Liên Xô sụp đổ về chính trị, nền kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng Do đó mà thị trờng truyền thống của tổng công ty trớc đây cũng mất hẳn, thay vào đó là các nớc asean (chủ yếu là Singapore, Inđônêxia, Thái Lan, Phillipin, Malaysia) và một số nớc Tây âu cùng với một số nớc Châu á khác, còn thị trờng LB Nga đến năm 1992 mới quay trở
lại (xem bảng 9: thị trờng xuất khẩu của công ty ) Bạn hàng lớn là các nớc
Singapore, Hồng Kông, Nhật, Inđônêxia,Tây âu, LB Nga (từ năm 1992)
Bảng 9: Thị trờng xuất khẩu của công ty từ năm 1991-1994:
Bên cạnh việc lo mở rộng thị trờng Công ty còn chú ý đến việc tổ chức mạng lới thu mua, thu hút các khách hàng địa phơng bán hàng cho mình (Công tác điều chỉnh tổ chức quản lý ngày càng phù hợp, khuyến khích đợc cả ba chủ thể trong hoạt động sản xuất kinh doanh là nhà nớc , tập thể và ngời lao động) Do vậy mà hàng năm kim ngạch xuất nhập khẩu đều tăng, mặt hàng nông sản chiếm tỷ trọng (80%), vẫn đảm bảo kinh doanh có lãi, đóng góp đầy đủ vào ngân sách nhà nớc, đời sống cán bộ công nhân viên đợc cải thiện và nâng cao.
3.5 Giai đoạn từ 1995 - 1997
Đến năm 1995, Tổng Công ty đổi tên thành Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội Trong thời gian này, thực hiện chủ trơng của nhà nớc và Bộ Nông nghiệp Tổng Công ty đã giao một số mặt hàng cho các đơn vị quản lý chuyên ngành.
Trang 11Năm 1995, bộ phận xuất nhập khẩu lơng thực đợc chuyển sang Bộ lơng thực thực phẩm.
Năm 1998 chuyển bộ phận cà phê sang cho liên hiệp xuất nhập khẩu cà phê Việt Nam Những năm gần đây, Công ty đã tích cực triển khai tìm kiếm thị trờng mới để bán hàng nông sản, đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu.
Vì sau một thời kỳ bị ảnh hởng bởi sự khủng hoảng toàn diện của một số nớc trên thế giới đến nay Công ty đã trụ vững và định hớng đợc đờng đi của mình.Điều đáng chú ý là trong năm 1992 khi các nớc Đông Âu và Liên Xô lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện về chính trị, kinh tế xã hội, thị trờng này giảm sút nghiêm trọng thì Công ty không bị lỡ đà mà còn nhanh chóng tìm đến những thị trờng mới; đồng thời Công ty tìm cách duy trì thị trờng truyền thống Đến nay bạn hàng mà Công ty có là các nớc trong khối ASEAN, Tây Âu và một số nớc thuộc liên xô trớc đây, một số nớc trong thị trờng khu vực I Thêm nữa, còn có cả những nớc Châu á khác nh Hồng Kông, Trung Quốc, Đài Loan, Nam Triều Tiên và Nhật Bản, nhng khối lợng hàng xuất khẩu sang những nớc này còn rất ít, song thực tế chứng minh là có triển vọng Công ty xuất hàng sang các nớc Tây Âu với khối lợng cũng không lớn vì thị trờng này yêu cầu về chất lợng rất cao nên Tây Âu chủ yếu là thị trờng nhập khẩu của Công ty.
AGREXPORT HANOI là Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm nhng mặt hàng xuất khẩu lớn là các mặt hàng nông sản Trong đó lạc nhân vẫn là mặt hàng chủ yếu chiếmtỷ trọng cao trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu (những năm đầu của giai đoạn này)
Với thị trờng trong nớc, bộ máy hoạt động của Công ty có mặt trên khắp mọi miền Với các chi nhánh của Công ty nh chi nhánh TP HCM, chi nhánh Hải Phòng đang hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả Nhờ một hệ thống
Trang 12kênh phân phối, thu mua rộng khắp Do đó, Công ty có đợc một nguồn hàng th-ờng xuyên và ổn định và phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu Nhờ chính sách đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh, kết hợp chuyên doanh nên Công ty đã đứng vững trên thị trờng Đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh đã tạo kết quả t-ơng hỗ giữa các nhóm mặt hàng Do vậy mà duy trì đợc mặt hàng chuyên doanh truyền thống trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt hiện nay Những năm qua, Công ty đã mở rộng kinh doanh các mặt hàng nhng không phát triển lan tràn mà có sự định hớng điều tiết của Công ty và phù hợp với giấy phép kinh doanh đợc cấp Ngoài các mặt hàng truyền thống nh lạc, đậu, quế, phân bón, thuốc trừ sâu thì còn có thêm nhiều các mặt hàng khác nh hạt tiêu, hạt điều, đờng, kính, quần áo
ở giai đoạn này, thị trờng chính của công ty vẫn là các nớc asean, Tây âu, LB Nga với kim ngạch xuất khẩu vào đó có những năm lên tới trên 1 triệu R-USD Tuy nhiên 2 thị trờng Tây âu, LB Nga và Hồng Kông thì kim ngạch xuất khẩu lại thất thờng có những năm bị mất Điều này công ty cần tổng kết và rút ra kinh nghiệm khắc phục cho giai đoạn sau Ngoài những bạn hàng cũ của giai đoạn trớc ra Tổng công ty đã nỗ lực tìm kiếm thêm thị trờng mới với kết quả là có thêm 2 thị trờng rộng lớn đó là Mỹ và Trung Quốc đây là hai thị trờng có sự mua vào loại nhất nhì trên thế giới ở thời kỳ này đối với hàng nông sản nếu công ty biết khai thác triệt để nó sẽ đem lại một kim ngạch xuất khẩu lớn Đặc biệt với thị trờng Trung Quốc một thị trờng đã quen thuộc với công ty từ trớc những năm 1979, một thị trờng khá dễ tính và Tổng công ty cũng đã có rất nhiều kinh nghiệm thực hiện hợp đồng xuất khẩu sang thị trờng này do trớc đây để lại mà ít có một công ty nào có thể sánh đợc kể từ khi nớc ta bình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc Và thực tế đã cho thấy rằng kim ngạch xuất khẩu sang hai nớc này trong những năm đầu của mối quan hệ là một con số tơng đối lớn Họ đã trở thành một trong những bạn hàng chính của Tổng công ty trong thời kỳ này (
xem bảng 11: thị trờng xuất khẩu chủ yếu của công ty giai đoạn 1995-1997).
Bảng 11: Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của công ty giai đoạn
Trang 13Mỹ 581.688 19.621
Cùng với đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh là việc Công ty phải chia các phòng ban thành các nhóm tổng hợp kết hợp với chuyên doanh Đi kèm với nó là cơ chế khoán đến từng phòng, đã phát huy tích cực khả năng sáng tạo của đội ngũ cán bộ kinh doanh, hoạt động kinh doanh có hớng rõ rệt và tính đợc hiệu quả kinh doanh của mình Hiện nay, phòng kinh doanh xuất nhập khẩu đang đi đầu trong cơ chế khoán của Công ty.
Trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng thì chất lợng hàng hoá là hết sức quan trọng, xét riêng mặt hàng lạc nhập khẩu của Công ty Nhu cầu trên thị trờng về hàng lạc nhân của Công ty thì rất cao trong khi đó khối lợng lạc nhân sản xuất trong nớc chỉ bán ra thị trờng quốc tế khoảng 38% Nguyên nhân chính là do chất lợng hàng của ta là cha đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu của bạn hàng trên thế giới Trong năm 1996, trị giá lạc nhân bị khiếu nại vì chất lợng là 141827 USD Cũng từ đó, yêu cầu đặt ra cho chất lợng hàng hoá của Công ty là gay gắt hơn Công ty đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm khắc phục các hạn chế trớc kia nh việc Công ty phân rõ trách nhiệm giữa ngời làm nghiệp vụ với ngời kiểm tra chất lợng; giữa các đơn vị giao hàng với Công ty Mặt khác, Công ty cũng bổ sung các văn bản quy chế về kiểm tra chất lợng, giải quyết các vấn đề phát sinh để nâng cao ý thức trách nhiệm cho cán bộ kinh doanh Nhờ đó mà tình trạng kiém chất lợng giảm hẳn trong năm 1997, uy tín của Công ty càng đợc nâng lên.
Nhờ vậy mà Công ty có đợc những kết quả nhất định Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng đều đặn, không có sự biến động lớn Cụ thể một số chỉ tiêu tài chính trong năm 1996 - 1997 đợc trình bày trong bảng sau:
Nguồn: Báo cáo kết quả công tác năm 1996 - 1997
Tuy có đợc mức tăng của doanh thu nhng lợi nhuận của Công ty các năm 1995 - 1997 lại giảm đi nhiều so với năm 1994.
Kết quả đạt đợc của giai đoạn này là do một số nguyên nhân sau:
Trang 14- Công ty định hớng đúng đắn về công tác thị trờng, tập trung vào khai thác thơng nhân, phát triển thị trờng, tháo gỡ khó khăn bằng cách định ra các chủ trơng biện pháp phù hợp với thị trờng trong và ngoài nớc nh: có mức giá phù hợp, quan tâm tới chất lợng, phơng thức thanh toán, chọn đối tác kinh doanh Do đó, Công ty đã thu hút đợc nhiều bạn hàng mới, đồng thời duy trì đợc một số bạn hàng cũ.
- Công ty định hớng đúng về xuất khẩu hàng chuyên doanh Để giải quyết sự hụt hẫng sau khi thị trờng truyền thống mất đi, Công ty đã xây dựng hớng kinh doanh tổng hợp các mặt hàng dựa trên các mặt hàng truyền thống chuyên doanh.
- Việc chia lại bộ máy tổ chức thành các phòng ban chuyên doanh và việc để cho các phòng tự chủ trong kinh doanh cũng góp phần tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên phát huy đợc hết năng lực của họ, tận dụng hết khả năng của Công ty để kinh doanh tăng kim ngạch và tăng lợi nhuận.
- Trong hoạt động kinh doanh sôi động đầy tính cạnh tranh, với lợng tiền của đa vào lu thông lớn, xấp xỉ 100 tỷ đồng Nhng Công ty vẫn đảm bảo đợc vốn gốc gần nh 100% Đó là một thắng lợi lớn trong kinh doanh và quản lý của Công ty trong các năm này.
- Tỷ trọng giữa xuất khẩu và nhập khẩu là 35/65, tỷ trọng giữa kinh doanh tự doanh và uỷ thác thờng là 50/50 giữa kinh doanh nội địa và kinh doanh đối ngoại là 1/9 Với những con số này là phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng và của Công ty lúc đó Riêng năm 1997 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt con số 21,549 triệu USD tăng gấp hai so với năm 1996 số thơng vụ thực hiện ở các phòng lên đến gần 100, trong đó có thơng vụ trị giá lớn 3 - 4 triệu USD.
Tuy nhiên, những năm này, do vấp phải một số khó khăn khách quan trên đã ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Công ty Việc tan rã khối SEV và Liên Xô đã làm mất đi nhiều bạn hàng lớn, cùng với đó là sự cạnh tranh gay gắt của các Công ty và các tổ chức xuất khẩu khác đã làm Công ty phải giảm giá xuất hàng hoá của mình để thu hút bạn hàng.
Năm 1997, cơ chế chính sách của nhà nớc trong điều hành thơng mại tiếp tục hoàn thiện Việc nhà nớc kiên quyết đấu tranh ngăn chặn nạn buôn lậu sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhà nớc, trong đó có Công ty tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu thuận lợi, nhất là những mặt hàng có thuế suất cao.
Bên cạnh thuận lợi này là một khó khăn lớn vì tình hình kinh tế đất nớc b-ớc vào thời kỳ khó khăn thử thác mới Nếu khó khăn diễn ra đầu năm 1997 là vấn đề vốn lu động trong kinh doanh thì sáu tháng cuối năm lại nổi lên tỷ giá đồng Việt Nam so với ngoại tệ tăng lên đột biến, hiện tợng này có lợi cho Công ty trong việc xuất khẩu nhng lại gây ảnh hởng không tốt đến việc nhập khẩu Giá
Trang 15vốn tăng, tồn đọng hàng, lãi vay quá hạn Mà trong thời gian này mặc dù ph-ơng hớng của Công ty là đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu, song có nhiều nguyên nhân làm cho lợi nhuận thu đợc từ xuất khẩu giảm, do vậy Công ty phải tranh thủ nhập khẩu với phơng châm "lấy nhập bù xuất".
Hơn nữa, vào những tháng cuối năm, ngân hàng không đủ đô la mỹ để bán nên hoạt động nhập khẩu của Công ty bị hạn chế Cơ chế điều hành thơng mại có nhiều tiến bộ song còn nhiều bất công, quản lý nhiều ngành, nhiều cấp chồng chéo, gây cản trở thơng mại Cơ chế chính sách cha ổn định nh viên nhà nớc ngừng nhập khẩu 12 mặt hàng, nhng lúc ngừng, lúc cho nhập hay việc thay đổi bổ sung thuế nhập khẩu liên tục làm cho Công ty lúng túng, không chủ động đợc trong kinh doanh.
Đứng trớc những khó khăn nh vậy, Công ty đã đề ra một số phơng hớng và biện pháp thực hiện kế hoạch một số tiếp theo nh sau:
Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản tập trung vào các mặt hàng điều, cà phê, hạt tiêu, gạo Đặc biệt chú ý tới việc phát triển mặt hàng chuyên doanh nh lạc nhân Trong 1998 có thể chính phủ sẽ bỏ quản lý hạn ngạch nhiều mặt hàng để tiến tới tự do hoá kinh doanh Do vậy các đơn vị nhất là chi nhánh phía Nam cần tập trung trí tuệ, nguồn lực khai thác triệt để lợi thế kinh doanh, đầu t vào những mặt hàng trên.
Để phát triển doanh số những loại mặt hàng này, trớc hết Công ty cần nghiên cứu ngay chính sách thị trờng, khách hàng Củng cố thị trờng khách hàng hiện có, có chính sách u đãi với khách hàng về giá cả, phơng thức thanh toán và điều kiện giao hàng để xây dựng hệ thống khách hàng lâu dài, đồng thời cần xúc tiến nghiên cứu, thâm nhập các thị trờng mới, nhất là việc chú ý tới thị trờng Đông Âu cũ, vì đây là thị trờng rất quen thuộc với Công ty đã bị gián đoạn nhiều năm do các nớc này thay đổi cơ cấu chính trị, nay họ đã và đang phát triển trở lại Chú trọng tới việc tạo đợc nguồn hàng xuất khẩu phù hợp với yêu cầu của khách hàng đề ra.
Một vấn đề nữa là Công ty cần duy trì thị trờng tiêu thụ nội địa, khai thác triệt để khả năng sẵn sàng có và quan tâm khai thác đồng đều tiềm năng cả 3 miền đất nớc.
Ngoài ra, Công ty còn có một số dự án liên doanh liên kết với nớc ngoài và trong nớc Đã cơ bản xong sự án liên doanh xây dnựg trung tâm Thơng mại OPERA tại số 6 Tràng Tiền (thành khu nhà cao tầng làm văn phòng cho thuê với đối tác liên doanh là Mỹ) Đây là cố gắng lớn của Công ty cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện của các cơ quan hữu quan, dự kiến trong quý II năm 1998 sẽ khởi công xây dựng liên doanh này.
Trang 16Dự án sản xuất chế biến nông sản xuất khẩu ở kho Đông Khê - Hải Phòng và Kho Đà Nẵng Dự án đầu t giống lạc có chất lợng tổ của Trung Quốc ở Diễn Châu - Nghệ An và Thái Bình.
3.6 Giai đoạn từ 1998 đến nay (Phần II)
4 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty xuất nhập khẩu nông sản thựcphẩm thực phẩm Hà Nội
- Tổ chức xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn hàng năm về mua bán, chế biến, vận chuyển, bảo quản và xuất khẩu nông sản.
- Tổ chức thu mua nông sản và một số mặt hàng theo yêu cầu của khách hàng, cùng với đó là tổ chức xuất khẩu các loại sản phẩm theo kế hoạch đợc giao.
- Tổ chức nhập khẩu cá loại vật t hàng hoá cần thiết phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trong nớc.
- Tổ chức thực hiện tốt kế hoạch của nhà nớc, của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, của nhu cầu sản xuất nông nghiệp và của các ngành khác trong nớc.
- Cùng với các cơ quan xuất nhập khẩu trong và ngoài ngành, tổ chức nghiên cứu cùng tìm kiếm xây dựng thị trờng xuất khẩu và nguồn hàng ổn định.
- Trên cơ sở các văn bản, quy định của nhà nớc, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Công ty tổ chức liên doanh liên kết với các cơ sở, đơn vị trong và ngoài nớc, đảm bảo tự hạch toán kinh doanh, đảm bảo hoàn vốn và có lãi.
- Tổ chức quản lý và sử dụng hợp lý các cơ sở vật chất, kỹ thuật, phơng tiện trực tiếp phục vụ nhu cầu kinh doanh của Công ty.
- Tổ chức đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ trong ngành, hớng dẫn các công ty xuất nhập khẩu trực thuộc thực hiện những kế hoạch, nhiệm vụ cần thiết khác.
- Là doanh nghiệp đợc phép xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng theo giấy phép kinh doanh đợc cấp, bao gồm:
Dịch vụ xuất nhập khẩu
Thơng nghiệp bán buôn bán lẻ, giới thiệu hàng nông sản thực phẩm vật t nông nghiệp và hàng tiêu dùng.
Trang 175 Cơ cấu tổ chức của Công ty
Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội có bộ máy tổ chức đ-ợc thực hiện theo mô hình trực tuyến chức năng nghĩa là Công ty đđ-ợc tổ chức theo chế độ một thủ trởng và các nhân viên dới quyền đợc nhóm vào các bộ phận phòng ban trên cơ sở hình thành tay nghề hoặc các hoạt động giống nhau, tuy không phải không có nhợc điểm nhng đây là mô hình quản lý phù hợp nhất với Công ty.
5.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty
Công ty AGREXPORT Hà Nội với 91 CBCNV từ những nhiệm vụ, chức năng, đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, đòi hỏi phải có bộ máy quản lý và sản xuất hợp lý thì mới sản xuất kinh doanh có hiệu quả Cơ cấu tổ chức quản trị của từng doanh nghiệp không nhất thiết phải giống nhau mà phụ thuộc vào đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp để xây dựng đợc cơ cấu tổ chức quản trị phù hợp với mục tiêu của từng doanh nghiệp.
AGREXPORT Hà Nội căn cứ vào những nguyên tắc phù hợp với cơ chế quản trị mới nh:
- Có mục tiêu chiến lợng thống nhất
- Có chế độ trách nhiệm rõ ràng, quyền hạn trách nhiệm cân xứng nhau - Có sự mềm dẻo về tổ chức
- Có sự tập chung thống nhất về một đầu mối - Đảm bảo phát triển hiệu quả trong kinh doanh
Dựa vào các nguyên tắc trên, Công ty đã xây dựng bộ máy tổ chức quản lý theo mô hình sau:
Trang 195.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy
5.2.1 Giám đốc
Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
5.2.2 Các phó giám đốc
Có hai ngời , thực hiện các nhiệm vụ đợc ban giám đốc giao phó, thay mặt giám đốc Công ty điều hành các công việc khi đợc giám đốc uỷ quyền.
5.2.3 Các phòng ban quản lý
Làm chức năng nhiệm vụ tham mu cho giám đốc trong công tác quản lý hành chính nhà nớc không trực tiếp tham gia xuất nhập khẩu
5.2.3.1 Phòng tổ chức hành chính:
Tham mu lên giám đốc để sắp xếp bộ máy và tổ chức công tác của Công ty nhằm thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ kinh doanh của đơn vị.
Giúp giám đốc trong các hoạt động thanh tra, kiểm tra các hoạt động kinh tế của các đơn vị cơ sở, thực hiện các chính sách đào tạo bồi dỡng cán bộ, giúp giám đốc thực hiện các mặt công tác bảo vệ nội bộ an toàn, khen thởng và kỷ luật lao động.
5.2.3.2 Phòng Tài chính kế toán:
Giúp cho giám đốc kiểm tra quản lý điều hành các hoạt động tài chính tiền tệ của Công ty và đơn vị cơ sở.
Kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu tài chính, thu nộp ngân sách, thanh toán việc sử dụng vốn.
Phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hoạt động tiêu cực vi phạm hành chính chế độ kinh tế tài chính của nhà nớc trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các đơn vị trực thuộc Công ty.
Tiến hành phân tích hoạt động kinh tế, tài chính phục vụ công tác kinh doanh xuất nhập khẩu và cung cấp số liệu, tài liệu thông tin cần thiết cho các công việc điều hành, kiểm tra của giám đốc, để các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Phòng tài chính kế toán của Công ty là một cơ cấu hoàn chỉnh cũng theo kiểu trực tuyến chức năng Nó tạo ra các vị trí hợp lý cũng nh cơ cấu việc làm hợp lý của các nhân viên trong phòng Theo cơ cấu này thì các nhân viên trong phòng đều phải hoạt động dới sự chỉ đạo và giám sát của trởng phòng Chính nhờ đó mà nó giúp cho trởng phòng có thể dễ dàng giám sát và quản lý nhân viên của mình
5.2.3.3 Phòng kế hoạch thị trờng:
- Bộ phận kế hoạch