1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài học cho việt nam từ kinh nghiệm các nước về vai trò của nhà nước trong chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 414,42 KB

Nội dung

BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC VỀ VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ThS Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh huyennt@uel.edu.vn Tóm tắt: Bài viết tập trung lược khảo số lý thuyết bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) vai trò chúng hệ thống an sinh xã hội (ASXH) Việt Nam Bài viết tham khảo tài liệu nhằm trả lời câu hỏi sở để Nhà nước can thiệp cung cấp BHXH, BHYT, BHTN? Bên cạnh đó, viết nghiên cứu kinh nghiệm Đức, Niu Di-lân, Phần Lan, Ma-lai-xi-a, Trung Quốc BHXH, BHYT, BHTN vai trò Nhà nước việc cung cấp, quản lý sách này, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Các học cụ thể nguyên tắc bảo hiểm; vai trò tài trợ Nhà nước; huy động nguồn lực xã hội, đặc biệt khu vực tư nhân đóng góp vào nguồn quỹ để giảm gánh nặng cho ngân sách; đa dạng hóa quan quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm; phối hợp Nhà nước khu vực tư nhân giảm thiểu trùng lắp, tránh lãng phí đảm bảo tính cơng bằng; xem xét kinh nghiệm số quốc gia việc chia phúc lợi thành loại bảo hiểm liên quan đến thu nhập bảo hiểm quốc gia Từ khóa: an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, BHXH, BHYT, BHTN Abstract: This article focuses on briefly examining some basic theories about social insurance, health insurance and unemployment insurance as well as its role in the social security system at Viet Nam The article also reviews references to answer the question on what basis for the state to participate and provide social insurance, health insurance and unemployment insurance? In addition, the article also studies the experiences of Germany, New Zealand, Finland, Malaysia and China in social insurance, health insurance, unemployment insurance and the role of the state in the provision and management of these three policies from which to draw the lessons for Viet Nam Specific lessons on insurance principles; the state’s donor role; the state’s donor role; mobilize social resources, especially the private sector to contribute to the fund to reduce the burden on the budget; diversify management agencies and use insurance funds; coordination between the public and the private sector will reduce duplication, avoid waste and ensure fairness; It is possible to consider the experience of some countries in dividing benefits into two types of insurance related to income and national insurance Keywords: social security, social welfare, social insurance, health insurance, unemployment insurance Mã báo: JHS-15 Ngày nhận sửa bài: 23/01/2022 Số 03 - tháng 02/2022 Ngày nhận bài: 08/01/2022 Ngày duyệt đăng: 26/01/2022 Ngày nhận phản biện: 17/01/2022 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI Giới thiệu Có thể nói, BHXH, BHYT, BHTN sách lớn hệ thống ASXH quốc gia, có vai trị quan trọng đời sống người lao động (NLĐ), giúp họ ổn định sống, trợ giúp họ gặp rủi ro ốm đau, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, đảm bảo phần thu nhập cho họ họ bị việc làm Ngoài ra, cịn cơng cụ đắc lực giúp Nhà nước phân phối lại thu nhập tầng lớp dân cư người lao động, đồng thời giảm áp lực cho ngân sách  nhà nước (NSNN) bảo đảm  ASXH bền vững Do vậy, sách ln quan tâm dành nhiều nguồn lực để thực Ở quốc gia khác tùy thuộc vào nguồn lực thể chế mà việc cung cấp sách Nhà nước tư nhân có kết hợp Nhà nước tư nhân Riêng Việt Nam, sách cung cấp độc quyền Nhà nước, điều có ưu nhược điểm riêng Trong viết này, tác giả bàn sở để Nhà nước tham gia cung cấp sách, ngồi viết nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia sách BHXH, BHYT, BHTN vai trị Nhà nước việc cung cấp, quản lý sách này, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Cơ sở lý thuyết 2.1 Khái lược bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp 2.1.1 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp hệ thống an sinh xã hội - Khái niệm an sinh xã hội Trong Công ước số 102, ASXH định nghĩa bảo vệ xã hội thành viên thơng qua hàng loạt biện pháp cơng cộng nhằm chống lại tình cảnh khốn khổ kinh tế xã hội, gây tình trạng bị ngừng giảm sút đáng kể thu nhập ốm đau, thai sản, thương tật lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già, tử vong, cung cấp chăm sóc y tế cung cấp khoản tiền trợ cấp cho gia đình đơng (ILO, 1952) Ở Việt Nam, “ASXH theo nghĩa rộng: sự bảo đảm thực hiện quyền để người được an bình, bảo đảm an ninh, an toàn xã hội Theo nghĩa hẹp, ASXH chỉ sự bảo đảm thu nhập điều kiện sớng thiết ́u cho cá nhân, gia đình cộng đồng trường hợp bị giảm, bị mất thu nhập hay gặp phải những rủi ro khác; cho những người Số 03 - tháng 02/2022 già cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, những người yếu thế, người bị ảnh hưởng bởi thiên tai địch họa” (Phúc, 2012, tr 14) Các quốc gia có mức độ phát triển hệ thống ASXH khác nhau, song nhìn chung thuộc hai trường phái Nhà nước xã hội và Nhà nước phúc lợi: Nhà nước xã hội (Social State) theo trường phái Otto Von Bismarck (Đức): hệ thống xã hội việc hưởng phúc lợi xã hội theo tiêu chuẩn định người dân giáo dục, y tế, việc làm, nhà ở, nước sạch, hưu trí phúc lợi khác dựa đóng góp cá nhân đối tác xã hội Mơ hình Nhà nước xã hội nhấn mạnh đến vai trò, lực cá nhân việc bảo đảm phúc lợi thân Nhà nước đóng vai trị tạo mơi trường, chế can thiệp trường hợp cần thiết nhằm hạn chế rủi ro nhóm đặc thù, bảo đảm cơng ổn định xã hội (Viện Khoa học Lao động Xã hội & Tổ chức GIZ, 2011) Nhà nước phúc lợi (Welfare State) theo trường phái William Henry Beveridge (Anh), định nghĩa hệ thống xã hội Chính phủ chịu trách nhiệm việc cung cấp phúc lợi xã hội theo tiêu chuẩn định cho người dân giáo dục, y tế nhà ở, hưu trí phúc lợi khác Đặc điểm mơ hình Nhà nước phúc lợi người thụ hưởng khơng phải đóng góp trực tiếp từ tiền túi đóng góp (Viện Khoa học Lao động Xã hội &Tổ chức GIZ, 2011) Theo quan điểm Beveridge, nguyên tắc để cải cách hệ thống cũ việc thống nhất, phổ cập toàn diện; từ luật này, hệ thống ASXH phổ cập cơng cộng xây dựng, giúp NLĐ đối phó với “thiếu hụt”, gián đoạn thu nhập việc làm, bệnh tật già Đề xuất ban đầu Beveridge không khống chế thời gian hưởng trợ cấp Chính phủ khơng chấp nhận cho việc không giới hạn thời gian dẫn đến làm gia tăng lạm dụng Cũng mức hưởng lợi khơng quan hệ với mức đóng nên NLĐ đóng với mức tối thiểu, hậu nguồn quỹ giảm, mức hưởng khơng cịn bảo đảm hỗ trợ sống hộ gia đình Tuy vậy, theo thời gian mơ hình nhà nước phúc lợi ngày bộc lộ nhiều hạn chế Anh Cuối cùng, từ ý tưởng “hấp dẫn” theo hướng bảo hiểm quốc gia, thực tế hệ thống ASXH hoạt động chủ yếu dựa vào tài trợ Nhà nước TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI tồn không đủ khả đảm bảo nguồn lực Mặc dù vậy, quan điểm Beveridge góp phần hình thành nên mơ hình lý thuyết về nhà nước phúc lợi (Dự, 2011) - BHXH, BHYT, BHTN hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Việt Nam trải qua mơ hình ASXH khác nhau, là: (i) an sinh cổ truyền, (ii) ASXH kinh tế xã hội chủ nghĩa kế hoạch hóa tập trung, (iii) ASXH kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Quang, 2012) Đến Việt Nam áp dụng hệ thống ASXH gồm nhóm sách sau: Hình Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2012-2020 HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆC LÀM, ĐẢM BẢO THU NHẬP TỐI THIỂU VÀ GIẢM NGHÈO TẠO VIỆC LÀM TÍN DỤNG ƯU ĐÃI BẢO HIỂM XÃ HỘI BHXH BẮT BUỘC HỖ TRỢ TÌM VIỆC LÀM (Trong ngồi nước) CHƯƠNG TRÌNH VIỆC LÀM CƠNG GIẢM NGHÈO DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN GIÁO DỤC Y TẾ (Gồm BHYT) ỐM ĐAU CHĂM SÓC TẠI CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI VÀ CỘNG ĐỒNG THAI SẢN HỖ TRỢ HỌC NGHỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI CHO CÁC NHĨM ĐẶC THÙ TNLĐ-BNN HƯU TRÍ NHÀ Ở NƯỚC SẠCH HỖ TRỢ TIỀN MẶT TỬ TUẤT THÔNG TIN TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỘT XUẤT BHXH TỰ NGUYỆN HƯU TRÍ TỬ TUẤT BH THẤT NGHIỆP BH HƯU TRÍ BỔ SUNG Nguồn: Viện Khoa học Lao động Xã hội, Tổ chức GIZ (2011) Số 03 - tháng 02/2022 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI Trong đó: Nhóm sách việc làm đảm bảo thu nhập tối thiểu giảm nghèo: nhằm hỗ trợ người dân chủ động phịng ngừa rủi ro thơng qua tham gia thị trường lao động để có việc làm tốt, thu nhập tối thiểu giảm nghèo bền vững Nhóm sách BHXH: nhằm hỗ trợ người dân giảm thiểu rủi ro bị ốm đau, tai nạn lao động, tuổi già… thông qua tham gia vào hệ thống BHXH để chủ động bù đắp phần thu nhập bị suy giảm bị rủi ro Nhóm sách trợ giúp xã hội: bao gồm sách thường xuyên đột xuất nhằm hỗ trợ người dân khắc phục rủi ro không lường trước vượt khả kiểm soát (mất mùa, đói, nghèo kinh niên) Nhóm sách dịch vụ xã hội bản: nhằm tăng cường cho người dân tiếp cận hệ thống dịch vụ mức tối thiểu, bao gồm giáo dục tối thiểu, y tế tối thiểu, nhà tối thiểu, nước thông tin truyền thông Như vậy, BHXH, BHYT, BHTN hệ thống ASXH sách lớn có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến người dân/người lao động giữ vai trị vơ quan trọng mục tiêu xây dựng hệ thống ASXH nhằm cung cấp dịch vụ xã hội cho người dân/người lao động thời kỳ 2.1.2 Khái lược bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam (1) Một số khái niệm Bảo hiểm xã hội: phận lớn hệ thống ASXH, khơng có BHXH khơng thể có hệ thống ASXH vững mạnh Theo Luật BHXH năm 2014, BHXH  bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập NLĐ họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động (LĐ), bệnh nghề nghiệp, hết tuổi LĐ chết, sở đóng vào quỹ BHXH BHXH chia thành hai loại: BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện (Luật BHXH, 2014): - BHXH bắt buộc loại hình BHXH Nhà nước tổ chức mà NLĐ NSDLĐ phải tham gia BHXH bắt buộc gồm chế độ: ốm đau; thai sản; TNLĐ-BNN; hưu trí tử tuất - BHXH tự nguyện loại hình BHXH Nhà nước tổ chức mà người tham gia lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập Nhà nước có sách hỗ trợ tiền đóng BHXH để người tham gia hưởng chế độ hưu trí tử tuất BHXH tự nguyện gồm chế độ hưu trí tử tuất Bảo hiểm y tế:  hình thức bảo hiểm bắt buộc áp dụng đối tượng theo quy định Luật để chăm sóc sức khỏe, khơng mục đích lợi nhuận Nhà nước tổ chức thực (Luật BHYT, 2014) Bảo hiểm thất nghiệp: là chế độ nhằm bù đắp phần thu nhập NLĐ bị việc làm, hỗ trợ NLĐ học nghề, trì việc làm, tìm việc làm sở đóng vào Quỹ BHTN (Luật Việc làm, 2013) (2) Nguyên tắc bảo hiểm Đối với sách BHXH, BHYT, BHTN Việt Nam theo nguyên tắc “đóng – hưởng” người tham gia NSDLĐ NLĐ mơ hình nhà nước xã hội Riêng sách BHTN ngồi tham gia đóng hưởng NSDLĐ NLĐ cịn có tham gia hỗ trợ Nhà nước với tỷ lệ tham gia NLĐ NSDLĐ Cụ thể sau: Bảng Tổng hợp mức đóng BHXH, BHYT, BHTN từ năm 2009 đến Chỉ tiêu 2009 2010-2011 NSDLĐ NLĐ NSDLĐ 2012-2013 NLĐ NSDLĐ 01/2014-5/2015 NLĐ NSDLĐ 6/2017 đến NLĐ NSDLĐ NLĐ BHXH 15% 5% 16% 6% 17% 7% 18% 8% 17,5% 8% BHYT 2% 1% 3% 1,5% 3% 1,5% 3% 1,5% 3% 1,5% BHTN 1% 1% 1% 1% 1% 1% 1% 1% 1% 1% Tổng 18% 7% 20% 8,5% 21% 9,5% 22% 10,5% 21,5% 10,5% Nguồn: Tác giả tổng hợp Số 03 - tháng 02/2022 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI Từ bảng cho thấy, mức đóng NSDLĐ suốt giai đoạn từ 2009 gấp lần so với mức đóng NLĐ sách BHXH BHYT, điều tạo gánh nặng NSDLĐ, khơng có hỗ trợ Nhà nước (3) Cơ quan quản lý nhà nước cung cấp sách BHXH, BHYT, BHTN Cơ quan quản lý nhà nước cung cấp BHXH, BHYT, BHTN quy định cụ thể Luật BHXH, Luật BHYT Luật Việc làm, cụ thể sau: Chính phủ thống quản lý nhà nước BHXH, BHYT BHTN1, đó: - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (LĐTB&XH) chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước BHXH, BHTN - Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước BHYT - Bộ Tài chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý nhà nước về chế độ tài đối với các quỹ BHXH, BHTN, BHYT - Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phối hợp với Bộ Y tế, Bộ LĐ-TB&XH thực quản lý nhà nước BHXH, BHYT BHTN - Ủy ban nhân dân (UBND) cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước BHXH, BHYT, BHTN phạm vi địa phương theo phân cấp Chính phủ - BHXH Việt Nam tham gia, phối hợp với Bộ LĐ-TB&XH, Bộ Tài chính, UBND cấp tỉnh thực quản lý thu, chi, bảo toàn, phát triển cân đối quỹ BHXH Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn BHXH Việt Nam quy định cụ thể Nghị định 01/2016/NĐ-CP ban hành ngày 05/01/2016 Theo đó, BHXH Việt Nam quan nhà nước thuộc Chính phủ, có chức tổ chức thực chế độ, sách BHXH, BHYT; tổ chức thu, chi chế độ BHTN; quản lý sử dụng quỹ BHXH, BHTN, BHYT; tra chuyên ngành việc đóng BHXH, BHTN, BHYT theo quy định pháp luật BHXH Việt Nam chịu quản lý nhà nước Bộ LĐ-TB&XH BHXH, BHTN; Bộ Y tế BHYT Bộ Tài chế độ tài quỹ BHXH, BHTN, BHYT Có thể nói, BHXH Việt Nam quan chịu trách nhiệm việc thực chế độ, sách BHXH, BHYT; tổ chức thu, chi chế độ BHTN; quản lý sử dụng quỹ BHXH, BHTN, BHYT; tra chuyên ngành việc đóng BHXH, BHTN, BHYT theo quy định pháp luật Trong quyền hạn quản lý nhà nước vấn đề quan trọng để thực tốt sách bảo hiểm lao động, tiền lương, hợp đồng lao động… lại thuộc Bộ LĐ-TB&XH Những quy định dẫn đến bất cập việc quản lý thực gây khó khăn cơng tác thực thi nhiệm vụ tra BHXH Việt Nam 2.2 Cơ sở để Nhà nước can thiệp cung cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp 2.2.1 Cơ sở để Nhà nước can thiệp Cơ sở để Nhà nước can thiệp vào kinh tế thất bại thị trường cịn có hai lý quan trọng khác cơng xã hội hàng hóa khuyến dụng Thứ nhất, công xã hội Nhiều ý kiến cho rằng, khơng hồn hảo thị trường thường dẫn đến kết cục thiếu cơng Chính phủ phải có trách nhiệm phân phối lại thu nhập tầng lớp dân cư, đồng thời trợ giúp cho đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương Ngoài ra, Nhà nước sử dụng quyền lực để tạo bình đẳng hội cho cơng dân, khơng phân biệt tình trạng cá nhân, làm lợi cho xã hội giúp cho cá nhân có nhiều hội để đặt lực vào cơng việc phù hợp nhất, có suất cao (Cương & Vận, 2013) Theo đó, việc Nhà nước cung cấp sách, hàng hóa, dịch vụ cho người dân tồn không công mặt hội tiếp cận sách tầng lớp dân cư lý đáng để Nhà nước phải can thiệp điều tiết Thứ hai, hàng hóa khuyến dụng Là hàng hóa hay dịch vụ mà việc tiêu dùng chúng có lợi cho cá nhân xã hội, cá nhân khơng tự nguyện tiêu dùng, khiến Chính phủ phải bắt buộc họ sử dụng (Cương & Vận, 2013) Cơ sở ủng hộ can thiệp Chính phủ trường hợp hàng hóa khuyến dụng bắt nguồn từ chức phụ quyền Chính phủ Nhiều người cho rằng, vai trị Chính phủ người cha Điều Luật BHXH, Điều Luật BHYT Điều Luật Việc làm Số 03 - tháng 02/2022 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI gia đình Khi người cha thấy hành động lợi ích trước mắt, mà khơng nghĩ đến tương lai lâu dài, người cha phải can thiệp để điều chỉnh hành vi Sự can thiệp dừng mức độ giáo dục, giải thích cần thiết biến thành mệnh lệnh bắt buộc Chính sách BHXH, BHYT BHTN hàng hóa khuyến dụng Bởi lẽ người dân tiêu dùng hàng hóa đầu tư tốt cho tương lai để có sức khỏe tốt hơn, đảm bảo an tồn hỗ trợ chi phí tốt trường hợp rủi ro bất trắc mà họ gặp phải thời gian làm việc hết tuổi lao động Tuy nhiên, khơng phải nhìn thấy lợi ích lâu dài loại hàng hóa này, số trường hợp, người dân nhìn thấy lợi trước mắt mà khơng sẵn lịng bỏ chi phí để tiêu dùng Vì vậy, Nhà nước cần có sách tốt để khuyến khích người dân tham gia vào sách BHXH, BHYT BHTN nhằm mở rộng diện bao phủ sách Tuy nhiên, lạm dụng chức phụ quyền khiến Chính phủ trở nên độc đốn vi phạm thô bạo vào quyền tự cá nhân Vì thế, nhiều nhà kinh tế cho cần giới hạn phạm vi thực hành vai trò phụ quyền Chính phủ (Cương & Vận, 2013) 2.2.2 Cơ sở để Nhà nước cung cấp BHXH, BHYT, BHTN Trên thực tế, ta dễ gặp thất bại thị trường việc cung ứng hàng hóa khuyến dụng có ngoại ứng tích cực, hàng hóa tạo ngoại ứng tích cực gọi hàng hóa cơng Hàng hóa cơng thất bại thị trường chúng thường có lợi ích lớn chi phí bỏ nên mặt xã hội hàng hóa cần thiết cung cấp Tuy nhiên, loại hàng hóa lại dễ dẫn đến tượng người ăn theo kết cục tư nhân không đầu tư vào loại hàng hóa khơng có lời Do vậy, để tự thị trường điều phối không tồn loại hàng hóa nên thất bại thị trường Vậy hàng hóa cơng gì? ASXH có phải hàng hóa cơng? (1) Khái niệm hàng hóa cơng: hàng hóa mà việc cá nhân hưởng thụ lợi ích hàng hóa tạo khơng ngăn cản người khác đồng thời hưởng thụ lợi ích (Cương & Vận, 2013) (2) Thuộc tính hàng hóa cơng: hàng hóa cơng cộng có hai thuộc tính khơng tranh giành không loại trừ - Không tranh giành, nghĩa có thêm người sử dụng hàng hóa cơng khơng làm giảm lợi ích tiêu dùng người tiêu dùng có; chi phí biên để phục vụ thêm người sử dụng hàng hóa công - Không loại trừ, nghĩa không thể cản trở người khác tiêu dùng hoặc tiếp nhận lợi ích của hàng hóa cơng, hoặc nếu có thể chi phí rất cao (3) Phân loại hàng hóa cơng: hàng hóa cơng chia thành hai loại: hàng hóa cơng t hàng hóa cơng khơng t trình bày bảng Bảng Phân loại hàng hóa cơng Tính tranh giành Khơng Tính loại trừ Có Có Hàng hóa tư nhân t Hàng hóa cơng khơng t Khơng Hàng hóa cơng khơng t Hàng hố cơng tuý Nguồn: Tổng hợp tác giả Thứ nhất, hàng hóa tư nhân tuý, loại hàng hóa vừa có tính tranh giành, vừa có tính loại trừ, hàng hóa mà người chịu chi trả đầy đủ chi phí hội cho nhà sản xuất sử dụng, cịn khơng chi trả không sử dụng Số 03 - tháng 02/2022 Thứ hai, hàng hóa cơng t, loại hàng hóa hội tụ đủ hai thuộc tính khơng tranh giành khơng loại trừ Đó loại hàng hóa cung cấp cho cá nhân tiêu dùng tất cá nhân khác cộng đồng TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI Thứ ba, hàng hóa cơng khơng t, loại hàng hóa có hai thuộc tính; nghĩa có thuộc tính khơng tranh giành có thuộc tính khơng loại trừ Là hàng hóa nằm hai thái cực hàng hóa cơng t hàng hóa tư nhân tuý, tuỳ theo mức độ tạo ngoại ứng sản xuất tiêu dùng hàng hóa tuỳ theo khả thiết lập chế để mua bán quyền sử dụng hàng hóa mà hàng hóa cơng khơng t chia làm hai loại: - Hàng hóa cơng tắc nghẽn, hàng hóa mà có thêm nhiều người sử dụng gây ùn tắc hay tắc nghẽn khiến lợi ích người tiêu dùng trước bị giảm sút Chi phí biên để phục vụ cho người tiêu dùng tăng thêm sau thời gian định khơng cịn mà bắt đầu tăng dần - Hàng hóa cơng loại trừ giá, hàng hóa mà lợi ích chúng tạo định giá, dùng giá để loại trừ bớt người sử dụng, đường vắng có thu phí, thu phí qua cầu… Xét theo cách phân loại sách BHXH, BHYT, BHTN đề cập viết hàng hóa tư nhân t lẽ vừa có tính tranh giành, vừa có tính loại trừ: (i) Xét tính loại trừ: muốn tiêu dùng loại hàng hóa phải bỏ tiền để mua Đối với sách BHXH BHTN, người dân muốn thụ hưởng phải tham gia đóng bảo hiểm phải đủ điều kiện thời gian theo quy định Đối với sách BHYT Việt Nam áp dụng sách BHYT toàn dân từ năm 2015, nhiên người dân muốn thụ hưởng sách phải bỏ chi phí để mua thẻ BHYT (trừ số nhóm đối tượng đặc biệt Nhà nước miễn, giảm) (ii) Xét tính tranh giành: nhóm dịch vụ có thêm người sử dụng làm giảm lợi ích tiêu dùng người tiêu dùng có: chất lượng dịch vụ, quỹ chi trả, tải hệ thống… Chi phí biên để phục vụ thêm người sử dụng hàng hóa lớn Do vậy, loại hàng hóa này, xét thuộc tính hàng hóa cơng chúng thuộc hàng hóa tư nhân tuý Tuy nhiên, Số 03 - tháng 02/2022 hàng hóa tư nhân tuý lại cung cấp Nhà nước? Theo Vũ Cương Phạm Văn Vận, khơng phải hàng hóa cơng cung cấp công cộng mà trường hợp đặc biệt, hàng hóa tư nhân cung cấp cơng cộng Hai lý để hàng hóa tư nhân cung cấp cơng cộng: (1) Do mục đích từ thiện, nhân đạo Ví dụ việc cung cấp cơng cộng hàng hóa tư nhân thiết yếu cho người nghèo giáo dục, y tế, lương thực, thuốc men, nhu yếu phẩm… hàng hóa khơng cung cấp công cộng e người nghèo không thụ hưởng hàng hóa họ khơng có khả chi trả Do đó, Chính phủ phải cung cấp miễn phí trợ giá cho người nghèo Chương trình ASXH Việt Nam dành cho nhóm đối tượng hộ nghèo, dân tộc thiểu số với sách giáo dục, y tế, hỗ trợ lương thực thực phẩm… góc độ Chính phủ miễn phí trợ giá (2) Nếu việc cung cấp cá nhân số loại hàng hóa tỏ tốn so với cung cấp cơng cộng Chính phủ tham gia điện, nước… 2.2.3 Lý để sách BHXH, BHYT, BHTN cung cấp công cộng Theo Jonathan Gruber, có sở lý luận để Chính phủ can thiệp vào việc cung ứng chương trình ASXH2: (i) có thất bại thị trường thị trường niên kim mà NLĐ đóng góp số tiền vào công ty bảo hiểm, đổi lại, công ty bảo hiểm chi trả cho họ số tiền cố định họ qua đời Tuy nhiên, tồn bất cân xứng thông tin thị trường người bảo hiểm có lợi thông tin so với công ty bảo hiểm nên dẫn đến lựa chọn bất lợi thị trường này, người ta sống lâu hơn, cơng ty bảo hiểm kiếm tiền từ hợp đồng niên kim Do đó, cơng ty bảo hiểm không muốn bán hợp đồng niên kim lo sợ hợp đồng mua người sống lâu (lựa chọn bất lợi) Sự miễn cưỡng dẫn đến mức giá cao cho hợp đồng niên kim đến mức người mua tiềm không muốn mua An sinh xã hội hiểu chương trình đánh thuế NLĐ nhằm mang lại hỗ trợ thu nhập cho người già (giống sách bảo hiểm hưu trí Việt Nam) TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI vai trò tăng lên Chính phủ việc trợ cấp dịch vụ y tế hậu bất công thu nhập Nhiều người cho rằng, với mức thu nhập nào, không không cần nhận chăm sóc y tế thích hợp Do vậy, số quan điểm cho việc có dịch vụ chăm sóc sức khỏe khơng nên phụ thuộc vào thu nhập Ví dụ Anh, Chính phủ đảm bảo chăm sóc sức khỏe khơng tiền cho tất người từ chiến thứ hai Và quan điểm khác mà nhiều dân chủ phương Tây có xu hướng theo đuổi, người phải có quyền nhận mức độ chăm sóc y tế tối thiểu Quan điểm tương đồng với chủ trương thực BHYT toàn dân Việt Nam Trong đó, người dân Việt Nam có quyền tham gia BHYT nhận chăm sóc y tế mức tối thiểu từ bệnh viện tuyến quận/huyện Thứ ba, sách BHTN: Chính phủ tham gia vào chương trình BHTN hãng tư nhân cung cấp dịch vụ bảo hiểm bao trùm rủi ro định số tiền đóng BH khơng đủ để cung cấp cho rủi ro thực Trong trường hợp này, việc Nhà nước đứng bảo hiểm thực hình thức tài trợ ngầm (Joseph E.Stiglitz, 2000) Thật vậy, sách BHTN Việt Nam quy định cụ thể Luật Việc làm năm 2013, trách nhiệm đóng BHTN quy định: NLĐ đóng 1% tiền lương tháng; NSDLĐ đóng 1% Nhà nước 1% quỹ tiền lương đóng bảo hiểm NLĐ ngân sách Trung ương đảm bảo (Luật Việc làm, 2013) Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để thực mục tiêu nghiên cứu Các phương pháp định tính sử dụng viết phương pháp cụ thể sau đây: Thứ nhất, phương pháp logic – lịch sử sử dụng để lược khảo cơng trình nghiên cứu nước cũng như lý thuyết hệ thống ASXH, BHXH, BHYT, BHTN Thứ hai, phương pháp phân tích – tổng hợp, sử dụng để học hỏi kinh nghiệm vai trò Nhà nước việc cung cấp dịch vụ BHXH, BHYT, BHTN Thứ ba, phương pháp tổng hợp nghiên cứu chuẩn tắc sử dụng để rút học kinh nghiệm Việt nên dẫn thị trường niên kim đến chỗ thất bại Thông qua cung ứng hợp đồng niên kim cơng cộng, chương trình ASXH Chính phủ cung cấp giải thất bại thị trường (ii) Tinh thần gia trưởng Chính phủ; nghĩa Chính phủ lo lắng dân chúng khơng để dành tiền đủ để tự lo liệu hưu thực tế, hầu hết NLĐ có tiền tiết kiệm khác ngồi ASXH (và hưu trí tư nhân) họ hưu, Chính phủ phải tham gia cung cấp để quy định cho NLĐ phải đóng góp vào quỹ từ bắt đầu làm nhằm đảm bảo cho cá nhân bảo vệ thoả đáng cho việc tiêu dùng hưu (Jonathan Gruber, 2016) Theo Joseph E.Stiglitz, có lý để loại bảo hiểm cung cấp công cộng: Thứ nhất, sách BHXH: Nếu để tư nhân cung cấp BHXH khơng hiệu vì: (i) hầu hết chương trình bảo hiểm tư nhân khơng đem lại khoản tiền bảo hiểm hấp dẫn, thấp lãi suất tiền gửi ngân hàng chi phí hành cao; (ii) thị trường tư nhân khả đảm bảo cho rủi ro xã hội, lạm phát loại rủi ro mang tính chất xã hội, xã hội phải gánh chịu thật khó cho bảo hiểm tư nhân việc khắc phục rủi ro Trong đó, Nhà nước lại đương đầu với rủi ro xã hội Nhà nước tăng thuế chia sẻ rủi ro qua hệ; (iii) BHXH hàng hóa khuyến dụng, đặc biệt bảo hiểm hưu trí nhằm đảm bảo cho cá nhân đảm bảo sống lúc hưu để không trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội (Joseph E.Stiglitz, 2000) Thứ hai, sách BHYT: Cơ sở để Nhà nước can thiệp vào thị trường thất bại thị trường, làm cho thị trường khơng có hiệu Pareto tồn bất cơng nên Chính phủ cần can thiệp Chính phủ tham gia vào chăm sóc sức khỏe thị trường chăm sóc sức khỏe thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, thơng tin bất cân xứng người tiêu dùng yếu tố ngoại lai khác Hơn nữa, thị trường chăm sóc sức khỏe có hiệu Pareto, người nghèo khơng mua BHYT khơng chăm sóc sức khỏe nên Nhà nước cần can thiệp (Joseph E.Stiglitz, 2000) Cũng theo Joseph E.Stiglitz, lý giải quan trọng Số 03 - tháng 02/2022 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI Nam nhằm nâng cao vai trò Nhà nước việc cung cấp dịch vụ BHXH, BHYT, BHTN Kinh nghiệm số quốc gia vai trò Nhà nước cung cấp dịch vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp 4.1 Kinh nghiệm Đức Trong hệ thống ASXH Đức có loại hình bảo hiểm: BHYT, bảo hiểm tai nạn lao động, bảo hiểm hưu trí, BHTN bảo hiểm thân thể Đối tượng áp dụng bắt buộc NLĐ, nhiên không diễn vĩnh viễn mà gắn với thời gian cụ thể gọi thời gian thực nghĩa vụ tối thiểu Nguồn kinh phí để thực dịch vụ nguồn đóng góp người tham gia, Chính phủ hỗ trợ số trường hợp cụ thể Nguyên tắc hệ thống bảo hiểm Đức nguyên tắc tương trợ, tất rủi ro xảy người tham gia bảo hiểm gánh vác Các tổ chức bảo hiểm hệ thống BHXH tổ chức tự quản, tự chủ hoạt động thu chi thực nghĩa vụ xã hội Chính phủ giao cho Mức lợi ích mà người tham gia hưởng tương đương với mức đóng góp họ (Dự, 2011) Cơ quan quản lý cung ứng sách bảo hiểm quy định riêng cho loại, cụ thể sau: - Hưu trí, người khuyết tật người có hồn cảnh khó khăn: dành cho người có việc làm, bao gồm người học việc người làm nghề tự điều kiện định Cơng dân Đức cư trú nước ngồi cư dân nước ngồi Đức khơng bắt buộc tham gia bảo hiểm muốn họ tham gia bảo hiểm tự nguyện Mức đóng vào quỹ BHXH NLĐ NSDLĐ đóng Cơ quan hành quản lý: Bộ Lao động Chính sách xã hội Liên bang chịu trách nhiệm giám sát chung; Tổ chức bảo hiểm Liên bang giám sát bảo hiểm Hưu trí Liên bang Đức; Cơ quan bảo hiểm hưu trí Liên bang Đức quản lý chương trình phối hợp với văn phòng khu vực phận bảo hiểm hưu trí cho cơng nhân đường sắt thủy thủ3 - Ốm đau, thai sản trợ cấp y tế: áp dụng cho NLĐ hưởng lương tuần người hưởng lương tháng có thu nhập hàng năm chưa tới 59.400 €; người hưu, sinh viên, người khuyết tật, người học việc người nhận trợ cấp thất nghiệp Bảo hiểm gia đình áp dụng cho vợ/chồng người bảo hiểm, bảo hiểm miễn phí với số điều kiện Và chế độ bảo hiểm tự nguyện áp dụng cho người không thuộc đối tượng bảo hiểm theo luật định người không thuộc bảo hiểm gia đình, họ người hành nghề tự nhân viên khu vực công, yêu cầu mua bảo hiểm cho thân thành viên gia đình từ cơng ty bảo hiểm tư nhân và chương trình bảo hiểm phải đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu định Nguồn quỹ NLĐ NSDLĐ đóng, người làm nghề tự khơng phải đóng góp; Chính phủ tài trợ một khoản chi trả cố định cho lợi ích nằm ngồi bảo hiểm cung cấp tổ chức bảo hiểm ốm đau theo luật định Bộ Y tế Liên bang chịu trách nhiệm giám sát chung; Tổ chức bảo hiểm Liên bang giám sát tổ chức BHYT liên bang các quỹ chăm sóc dài hạn của họ; Chính quyền bang định giám sát cấp tiểu bang Một hội đồng quản trị, bầu hội đồng hành (thường bao gồm đại diện từ NSDLĐ NLĐ), xử lý việc quản lý quỹ hàng ngày - Tai nạn lao động: áp dụng cho người có việc làm, người hành nghề tự do, người tham gia vào hoạt động tự nguyện, người học việc học sinh Bảo hiểm tự nguyện cho hầu hết người làm nghề tự Nguồn quỹ: NLĐ khơng phải đóng góp; NSDLĐ đóng góp trung bình 1,18% bảng lương người làm nghề tự đóng góp khác tùy thuộc vào mức độ rủi ro đánh giá Chính phủ trợ cấp bảo hiểm rủi ro nông nghiệp đóng góp cho học sinh, trẻ em sở chăm sóc người tham gia vào hoạt động tình nguyện Cơ quan hành quản lý: Tổ chức bảo hiểm Liên bang giám sát tổ chức bảo hiểm tai nạn Liên bang; Bộ Lao động Chính sách xã hội Liên bang giám sát chương trình an tồn sức khỏe nghề nghiệp; Cơ quan hành Nhà nước tối cao chịu trách nhiệm BHXH quyền bang giao cho quan để giám sát tổ chức bảo hiểm tai nạn cấp tiểu bang Các tổ chức bảo hiểm tai nạn quản lý tổ chức đại diện NLĐ NSDLĐ bầu, có trách nhiệm thu thập khoản đóng góp điều hành chương trình - Thất nghiệp: áp dụng cho người có việc làm, bao gồm NLĐ hộ gia đình, người học Social Security, Office of Retirement and Disability Policy: Social Security Programs Throughout the World: Europe, 2018: Social Security of Germany, Retrieved from:  https://www.ssa.gov/policy/docs/progdesc/ssptw/ 2018-2019/europe/germany.html Số 03 - tháng 02/2022 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI việc thực tập sinh và số người khác Bảo hiểm tự nguyện cho người hành nghề tự NLĐ nước ngồi Khơng áp dụng cho người có việc làm khơng thường xun Nguồn quỹ NLĐ, NSDLĐ người làm nghề tự đóng; Chính phủ tài trợ thâm hụt quỹ Cơ quan hành quản lý: Bộ Lao động sách xã hội Liên bang giao giám sát tổng thể; Cơ quan Việc làm Liên bang điều hành chương trình BHXH; Văn phịng việc làm địa phương chịu trách nhiệm vị trí cơng việc, hướng dẫn nghề nghiệp quản trị phúc lợi; Ủy ban quan việc làm DN địa phương ủy quyền điều hành chương trình trợ giúp xã hội 4.2 Kinh nghiệm Niu Di-lân Ở Niu Di-lân, chế độ hệ thống ASXH thiết kế khác nhau, chế độ đóng góp quan quản lý khác nhau, điển hình như: - Chế độ hưu trí, người khuyết tật người sống sót: nguồn kinh phí Chính phủ tài trợ tồn bộ; NLĐ, người tự làm chủ NSDLĐ đóng góp vào quỹ Cơ quan hành giao quản lý quỹ Bộ Phát triển xã hội, quản lý thông qua văn phòng địa phương4 - Chế độ ốm đau thai sản: nguồn kinh phí Chính phủ tài trợ toàn bộ; NLĐ, người tự làm chủ NSDLĐ khơng phải đóng góp vào quỹ Cơ quan hành giao quản lý bao gồm: Bộ Phát triển xã hội quản lý lợi ích tiền mặt thơng qua trung tâm dịch vụ quản lý Thẻ Dịch vụ Cộng đồng; Bộ Y tế quản lý lợi ích y tế; Doanh thu nội địa quản lý quyền lợi nghỉ phép có lương cha mẹ Doanh thu nội địa phận dịch vụ công Niu Di-lân chịu trách nhiệm tư vấn cho Chính phủ sách thuế, thu giải ngân khoản toán cho chương trình hỗ trợ xã hội thu thuế - Chế độ chấn thương làm việc (tương đồng với chế độ tai nạn lao động Việt Nam): NLĐ bị chấn thương làm việc khơng phải đóng vào quỹ, chấn thương khơng làm việc phải đóng góp cho chấn thương khơng liên quan đến cơng việc Người tự làm chủ phải đóng góp cho chấn thương công việc không công việc NSDLĐ phải đóng góp cho thương tích làm việc nhân viên Tỷ lệ đóng góp thiết lập năm dựa chi phí thương tật thực tế xảy ra, theo lịch trình luật Chính quyền tham gia đóng góp NSDLĐ, người khơng thể kiếm sống chi phí tài trợ từ nguồn thu chung quyền Cơ quan hành giao quản lý bao gồm: Tổng công ty bồi thường tai nạn quản lý lợi ích Bộ Lao động điều hành pháp luật giám sát hoạt động Tổng công ty bồi thường tai nạn - Chế độ thất nghiệp: chi trả cho tất người thất nghiệp 18 tuổi tích cực tìm kiếm việc làm đáp ứng yêu cầu cư trú; người độc thân từ 16 đến 17 tuổi không sống cha mẹ họ hỗ trợ Nguồn kinh phí Chính phủ tài trợ tồn bộ; NLĐ, người tự làm chủ NSDLĐ khơng phải đóng góp vào quỹ Cơ quan hành giao quản lý Bộ Phát triển xã hội, giao quản lý lợi ích tiền mặt thơng qua trung tâm dịch vụ 4.3 Kinh nghiệm Phần Lan Theo Bộ Xã hội Y tế, hệ thống ASXH Phần Lan bao gồm phúc lợi dựa vào nơi việc làm Tất người dân sinh sống lâu dài chi trả trợ cấp, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, BHYT, trợ cấp làm cha mẹ phúc lợi cho thai kỳ Những điều kiện kèm với phúc lợi liên quan đến thời gian sinh sống; Chương trình trợ cấp liên quan đến thu nhập bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm bệnh nghề nghiệp lĩnh vực ASXH dựa việc làm Hệ thống bảo hiểm theo luật định Phần Lan bao gồm loại: bảo hiểm liên quan đến thu nhập bảo hiểm quốc gia Bảo hiểm liên quan thu nhập để trì tiêu chuẩn sống người làm nhận lương làm việc, bảo hiểm quốc gia chi trả dựa nơi cư trú Phần Lan, đảm bảo mức thu nhập cho sinh hoạt tối thiểu người hưởng trợ cấp, người khơng có khoản trợ cấp khác có tiền trợ cấp khác Mức bảo hiểm quốc gia giảm bảo hiểm liên quan đến Social Security, Office of Retirement and Disability Policy: Social Security Programs Throughout the World: Europe, 2018: Social Security of Newzealand, Retrieved from: https:// www.ssa.gov/policy/docs/progdesc/ssptw/2010-2011/ asia/newzealand.html Số 03 - tháng 02/2022 10 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI - TNLĐ-BNN trợ cấp người tàn tật Được cung cấp Tổ chức ASXH (SOCSO), đề án chủ yếu áp dụng cho NLĐ khu vực tư nhân với tiền lương 3.000 RM Mức đóng góp NSDLĐ, NLĐ cho quỹ theo tỷ lệ tương ứng 1,75% 0,5% tiền lương - Bảo hiểm hưu trí Được cung cấp Quỹ dự phòng EPF, dự án áp dụng cho NLĐ làm việc khu vực tư NLĐ làm việc khu vực công mà không hưởng lương hưu Số tiền đóng góp tính dựa tiền lương hàng tháng NLĐ Mỗi người đóng góp có tài khoản 70% chuyển vào tài khoản 30% chuyển vào tài khoản Tài khoản sử dụng nghỉ hưu rút đầy đủ tuổi 55 NLĐ bị khả LĐ, di cư nước ngồi chết Tài khoản rút NLĐ tuổi 50, để toán hóa đơn y tế cho thân cái, để trả tiền mua nhà học phí cho họ Đối với NLĐ làm việc khu vực Nhà nước, nghỉ hưu họ trả dịch vụ tốn tiền thưởng khoản toán gộp lần cho nghỉ hưu, thu nhập cố định hàng tháng hưởng lợi ích khác điều trị y tế miễn phí bệnh viện công - Chế độ phúc lợi khả LĐ Một khoản tiền 5.000 RM chi đủ điều kiện để rút tất khoản tiết kiệm bị khả LĐ Số tiền thực sau rút toàn tiền tiết kiệm Quỹ dự phòng EPF - Phúc lợi tử tuất Khoản lợi ích lên tới 2.500 RM chi trả cho người phụ thuộc trường hợp thành viên qua đời Lợi ích trả cho người phụ thuộc xem xét Quỹ dự phịng EPF - Chăm sóc sức khỏe BHYT Ma-lai-xi-a có hệ thống phân phối cơng cộng lớn bổ sung khu vực tư nhân ngày phát triển Chính phủ tài trợ chăm sóc sức khỏe cơng cộng, Bộ Sức khỏe (MOH) quan cung cấp tài trợ lớn nhất, quan khác hỗ trợ cho Bộ Tất người dân Ma-lai-xi-a có quyền tiếp cận với dịch vụ tài trợ bệnh viện phịng khám cơng Các bệnh viện phịng khám tư nhân cung cấp dịch vụ cho người đủ khả trả tiền túi cho khám chữa bệnh người bảo hiểm chương trình chăm sóc sức khỏe nhà tuyển dụng Y tế tư nhân cơng cộng thu nhập tăng, khơng có bảo hiểm quốc gia BH liên quan đến thu nhập vượt số tiền định Ở Phần Lan, có dự án mang tính bảo hiểm tự nguyện hầu hết NLĐ nằm phạm vi dự án bảo hiểm liên quan đến thu nhập bảo hiểm quốc gia5 Bộ Công tác xã hội Sức khỏe chịu trách nhiệm cho việc lập pháp hệ thống ASXH Phúc lợi ASXH dựa nơi cư ngụ thi hành Cơ quan BHXH (Kela) Bảo hiểm hưu trí liên quan đến thu nhập cho NLĐ khu vực tư nhân quản lý cơng ty bảo hiểm hưu trí, quỹ hưu trí tổ chức hưu trí Trung tâm trợ cấp Phần Lan (ETK) quan phối hợp cho chương trình bảo hiểm hưu trí liên quan đến thu nhập Các tổ chức giám sát Cơ quan giám sát bảo hiểm Các chế độ lương hưu nhân viên Nhà nước quản lý Kho bạc Nhà nước chế độ lương hưu nhân viên quyền địa phương quản lý Cơ quan hưu trí quyền địa phương Các tổ chức bảo hiểm tai nạn chịu trách nhiệm cho bảo hiểm bệnh nghề nghiệp bảo hiểm tai nạn NLĐ khu vực tư Kho bạc Nhà nước quản lý bảo hiểm tai nạn NLĐ khu vực Nhà nước Tổ chức BHXH chịu trách nhiệm cung cấp BHTN bản, đồng thời kết hợp với Cơng đồn để chịu trách nhiệm quản lý khoản trợ cấp thất nghiệp liên quan đến thu nhập 4.4 Kinh nghiệm Ma-lai-xi-a ASXH Ma-lai-xi-a tham gia bên, bao gồm: NLĐ, NSDLĐ Chính phủ, cịn có đóng góp tổ chức Phi Chính phủ (NGO) tổ chức xã hội nói chung Và có kết hợp nhiều bên khác để tránh trùng lặp phân phối nhầm đối tượng nguồn lực khan để đảm bảo công ASXH Ma-lai-xi-a bao gồm: chăm sóc y tế, trợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản, lợi ích thương tật cơng việc, lợi ích tuổi già, lợi ích người tàn tật, lợi ích người cịn sống, trợ cấp thất nghiệp trợ cấp gia đình (Rohaizat, Hassan & Davis, 2012) Các sách bao gồm: Social Security, Office of Retirement and Disability Policy: Social Security Programs Throughout the World: Europe, 2018: Social Security of Finland, Retrieved from: https://www.ssa.gov/ policy/docs/progdesc/ssptw/2018-2019/europe/finland.html Số 03 - tháng 02/2022 11 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI tích hợp tốt cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe để giảm thiểu trùng lặp lãng phí Tuy nhiên, dịch vụ chăm sóc sức khỏe khu vực công trợ cấp cho người nghèo người đủ khả chi trả muốn ăn theo, dẫn đến không công tăng gánh nặng cho Nhà nước mà không hướng đến mục tiêu người nghèo - Trợ cấp thất nghiệp Hiện tại, Ma-lai-xi-a khơng có bảo hiểm thất nghiệp để giúp người thất nghiệp Ngoài phúc lợi Quỹ dự phòng EPF phúc lợi SOCSO, NLĐ bị đuổi việc tự nguyện nghỉ việc, NSDLĐ phải bồi thường cho họ khoản chi phí theo quy định pháp luật, khơng có hỗ trợ tiền mặt cho người thất nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, số họ rơi vào nghèo đói họ đủ điều kiện hưởng chương trình Chính phủ hỗ trợ cho người nghèo 4.5 Kinh nghiệm Trung Quốc ASXH Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam Các sách Trung Quốc bao gồm: - Chế độ hưu trí: bảo hiểm hưu trí Trung Quốc gồm chương trình, áp dụng cho nhóm đối tượng cụ thể Chương trình thứ nhất, áp dụng cho NLĐ (bao gồm người nước người di cư làm việc hợp pháp và nhân viên bán thời gian) doanh nghiệp thành thị tổ chức đô thị quản lý DN; người tự làm chủ chủ doanh nghiệp nhỏ khơng có nhân viên; công nhân thời vụ; công chức số nhân viên khu vực cơng Chương trình có thành phần bảo hiểm hưu trí (cịn gọi BHXH) tài khoản cá nhân bắt buộc Phần bảo hiểm hưu trí bản, người bảo hiểm khơng phải đóng góp theo quy định quyền địa phương Phần tài khoản cá nhân bắt buộc, người bảo hiểm đóng 8% tổng thu nhập đóng bảo hiểm Đối với người tự làm chủ, đóng 12% 8% mức lương trung bình địa phương vào quỹ bảo hiểm hưu trí tài khoản cá nhân bắt buộc Đối với NSDLĐ, phải đóng tối đa 20% tiền lương, tùy theo quy định quyền địa phương vào quỹ bảo hiểm hưu trí khơng phải đóng góp vào quỹ tài khoản cá nhân bắt buộc Chính quyền trung ương địa phương đóng góp với tư cách chủ lao động cung cấp trợ cấp cần thiết vào quỹ Chương trình thứ hai, áp dụng cho cư dân thành thị nơng thơn khơng có lương, gồm hai thành phần: lương hưu khơng đóng góp tài khoản cá nhân Phần lương hưu khơng đóng góp, khoản trợ cấp có NSDLĐ Chính phủ đóng, người bảo hiểm khơng phải đóng góp Phần tài khoản cá nhân, người bảo hiểm có quyền lựa chọn mức đóng từ 100 – 2.000 nhân dân tệ cho 12 tháng Chính phủ trung ương cung cấp tổng chi phí (ít 70 nhân dân tệ tháng cho người bảo hiểm) Đối với Quỹ tài khoản cá nhân, quyền địa phương cung cấp khoản trợ cấp tối thiểu 30 nhân dân tệ cho tài khoản cá nhân người bảo hiểm Về quan hành chính: Cục Hưu trí Cục BHXH nơng thơn thuộc Bộ Nhân lực ASXH thực giám sát chung Các quan BHXH cấp tỉnh địa phương quản lý quỹ hưu trí cho nhóm đối tượng Các quỹ tài khoản cá nhân bắt buộc gửi vào ngân hàng quốc doanh sử dụng để mua trái phiếu Nhà nước Cơ quan Lao động ASXH cấp tỉnh chịu trách nhiệm giám sát quỹ - Chế độ ốm đau, thai sản BHYT Các chương trình bảo hiểm ốm đau, thai sản BHYT áp dụng đối với: (i) nhân viên khu vực thành thị làm việc tổ chức Chính phủ, doanh nghiệp, nhóm xã hội tổ chức phi lợi nhuận; (ii) cư dân thành thị nơng thơn khơng có lương. Bảo hiểm tự nguyện áp dụng cho người tự làm chủ hầu hết tỉnh Nguồn quỹ, người bảo hiểm khơng phải đóng góp vào quỹ bảo hiểm ốm đau thai sản, đóng 2% tổng thu nhập vào quỹ BHYT bản; cư dân thành thị nơng thơn khơng có lương phải đóng góp trung bình hàng năm là 120 nhân dân tệ vào quỹ BHYT Người tự làm chủ phải đóng tổng chi phí vào quỹ bảo hiểm ốm đau, thai sản khoảng 10% tổng thu nhập vào quỹ BHYT (chính quyền địa phương điều chỉnh tỷ lệ đóng góp theo điều kiện địa phương) NSDLĐ đóng tổng chi phí (đối với trợ cấp ốm đau); 1% tiền lương Social Security, Office of Retirement and Disability Policy: Social Security Programs Throughout the World: Europe, 2018: Social Security of China, Retrieved from: http://www ssa.gov/policy/docs/progdesc/ssptw/2016-2017/asia/china.html Số 03 - tháng 02/2022 12 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI Thứ nhất, xác định nguyên tắc bảo hiểm đắn sách BHXH, BHYT, BHTN hệ thống ASXH quan trọng cần xem xét đến phù hợp với nguồn lực tài quốc gia Với nước phát triển Việt Nam việc lựa chọn nguyên tắc bảo hiểm theo nguyên tắc đóng hưởng bên tham gia phù hợp NSNN khơng đủ để tài trợ Nguyên tắc bảo hiểm xác định dựa sở đóng góp nhiều phía, xác định vai trị nịng cốt phải NSDLĐ, NLĐ Nhà nước Nghiên cứu hệ thống ASXH nước Đức điển hình cho mơ hình xã hội hóa Cơ chế đóng góp xây dựng dựa nguyên tắc đoàn kết, tương thân, tương sức mạnh cộng đồng từ nguồn chính: NSDLĐ, NLĐ Nhà nước Nhờ hệ thống ASXH Đức khơng gây gánh nặng lên NSNN, số sách, Nhà nước khơng đóng vai trị đối tượng đóng góp mà đóng vai trị người bảo trợ nguồn quỹ bị bội chi Thứ hai, xây dựng sách BHXH, BHYT, BHTN phải xem xét vai trị tài trợ Nhà nước Từ mơ hình ASXH theo Nhà nước phúc lợi giai đoạn đầu Anh cho thấy, Nhà nước định hoàn toàn hệ thống ASXH quốc gia này, người dân hưởng lợi từ sách, nhiên, mơ hình tồn lâu dài gánh nặng lên NSNN lớn chẳng lâu sau NSNN khơng cịn đủ khả tài trợ tồn cho hệ thống ASXH Do vậy, mơ hình khó áp dụng nước tiên tiến khó thực với quốc gia phát triển Việt Nam Thứ ba, phân phối phúc lợi đến người dân đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng, hạn chế khoảng cách thu nhập NLĐ với tuổi lao động hết tuổi lao động Kinh nghiệm Phần Lan cho thấy hệ thống phúc lợi NLĐ chia làm loại: bảo hiểm liên quan đến thu nhập bảo hiểm quốc gia (có tính chất chế độ bảo hiểm hưu trí Việt Nam) Mục đích khoản bảo hiểm liên quan đến thu nhập để trì tiêu chuẩn sống làm việc Bảo hiểm quốc gia chi trả dựa nơi cư trú, đảm bảo mức thu nhập cho sinh hoạt tối thiểu người hưởng trợ cấp Hai khoản bảo hiểm kiểm sốt chặt chẽ để khơng xảy trường hợp nhận loại trợ cấp mức cao Chính nhờ đảm bảo tốt Nhà (đối với trợ cấp thai sản), tùy theo quy định quyền địa phương khoảng 6% tiền lương vào quỹ BHYT cho NLĐ: 70% đóng góp NSDLĐ chuyển vào quỹ chung; 30% vào tài khoản cá nhân người bảo hiểm Về quan hành chính: Cục BHYT thuộc Bộ Nhân lực ASXH hướng dẫn giám sát việc cung cấp lợi ích DN khơng đăng ký tham gia sách Cơ quan BHXH quyền địa phương doanh nghiệp tham gia quản lý bảo hiểm phúc lợi y tế với quỹ BHXH Cơ quan BHXH quyền địa phương ký hợp đồng với phòng khám bệnh viện công nhận để cung cấp lợi ích y tế Bộ Y tế Cơng cộng cung cấp hướng dẫn chung cho sở chăm sóc y tế Các quan BHXH quyền địa phương quản lý tài khoản tiết kiệm y tế cá nhân chương trình BHYT cho cư dân thị khơng có lương. Các quan y tế cơng cộng cấp quận quản lý chương trình BHYT cho cư dân nông thôn - Chế độ bảo hiểm thất nghiệp: Áp dụng cho nhân viên khu vực thành thị làm việc tổ chức Chính phủ, doanh nghiệp, nhóm xã hội tổ chức phi lợi nhuận; không áp dụng cho người tự làm chủ Nguồn quỹ: người bảo hiểm đóng tối đa 0,5% tổng thu nhập; NSDLĐ đóng  1% - 1,5% tiền lương Chính phủ điều tiết tỉnh quyền địa phương cung cấp khoản trợ cấp cho quỹ thất nghiệp theo yêu cầu Quỹ BHTN chi trả khoản đóng góp BHYT cho người bảo hiểm thời gian hưởng Về tổ chức hành chính: Cục BHTN thuộc Bộ Nhân lực ASXH, cung cấp hướng dẫn chung đảm bảo quy định địa phương tuân theo hướng dẫn Chính phủ trung ương Cơ quan BHXH quyền địa trả lợi ích Kết luận rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Nghiên cứu sách BHXH, BHYT, BHTN hệ thống ASXH số quốc gia nhận thấy sách BHXH, BHYT, BHTN nước có điểm khác nên chế an sinh, mức độ đóng góp trách nhiệm bên tham gia khác nhau, điều ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích người bảo hiểm Từ kinh nghiệm này, học rút cho Việt Nam là: Số 03 - tháng 02/2022 13 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI nước loại bảo hiểm mà hầu hết người dân hưởng trợ cấp Do vậy, khơng có bảo hiểm tự nguyện Phần Lan khơng có tình trạng bần NLĐ hết tuổi lao động Tương tự, chế độ bảo hiểm hưu trí Trung Quốc chia thành chương trình, áp dụng cho nhóm đối tượng khác bao gồm lao động nhập cư hợp pháp người khơng có lương thành thị nông thôn Phần trợ cấp chia thành tài khoản, bảo hiểm hưu trí tài khoản cá nhân, bảo hiểm hưu trí NLĐ khơng phải đóng góp, tài khốn cá nhân NLĐ lựa chọn mức đóng để nâng cao thu nhập nghỉ hưu Đây sách hay nhằm đảm bảo cho NLĐ có sống tối thiểu lựa chọn mức đóng để có thu nhập cao thông qua tài khoản cá nhân Tuy nhiên, để học tập điều đòi hỏi nguồn lực ngân sách phải mạnh, trước mắt Việt Nam khó học hỏi theo, lâu dài nên có lộ trình để thực bước nhằm đảm bảo cho NLĐ có sống ổn định đặc biệt hết tuổi lao động Thứ tư, đa dạng hóa nguồn đóng góp để giảm gánh nặng cho ngân sách Có thể huy động nguồn lực xã hội, đặc biệt khu vực tư nhân đóng góp vào nguồn quỹ, đồng thời cần xác định vai trò quan trọng khu vực tư nhân việc tham gia cung cấp sách BHXH, BHYT, BHTN Bài học kinh nghiệm từ Ma-lai-xi-a cho thấy, đóng góp khu vực tư nhân dần trở thành lực lượng nòng cốt việc tạo nguồn quỹ Các nước theo mơ hình nhà nước xã hội Đức, Phần Lan nỗ lực cải cách hệ thống ASXH theo hướng đa dạng hóa nguồn đóng góp, trọng nhiều đến khu vực tư nhân Mặt khác, họ cịn tận dụng tốt ngun tắc đóng góp xã hội hóa kêu gọi cá nhân, tổ chức tham gia tài trợ với tính chất thiện nguyện, nhờ giúp nguồn quỹ phong phú hơn, giảm thiểu rủi ro bội chi Bên cạnh đó, khu vực tư nhân cịn đóng góp vai trị quan cung cấp dịch vụ, nhờ NLĐ có nhiều hội để lựa chọn hình thức bảo hiểm phù hợp tốt cho Nhiều quốc gia cho Số 03 - tháng 02/2022 phép khu vực tư nhân thực nhiều sách quan trọng hệ thống ASXH… Lý thuyết cho thấy, sách BHXH, BHYT, BHTN hàng hóa tư nhân tuý, Việt Nam Nhà nước lại phân phối độc quyền? Tại tư nhân không phép tham gia cung cấp dịch vụ để tăng tính cạnh trạnh, tạo động lực để Nhà nước cải thiện chất lượng cung cách phục vụ nhằm đem đến cho người dân tiện lợi hài lòng? Thứ năm, đa dạng hóa quan quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm Bài học kinh nghiệm từ Đức, Phần Lan, Ma-lai-xi-a Trung Quốc cho thấy, có học quan hành quản lý chế độ bảo hiểm đáng để học hỏi: (i) đa dạng hóa quan quản lý hành loại bảo hiểm riêng biệt giúp chuyên mơn hóa sâu giảm thiểu q tải; (ii) việc phân cấp nhiều quan quản lý tạo tra, giám sát lẫn nhờ giảm thiểu tiêu cực, quan liêu, tham nhũng hệ thống ASXH Nhìn lại Việt Nam, quan giao cung cấp dịch vụ, quản lý sử dụng quỹ tập trung BHXH Việt Nam, quan khác có tham gia với vai trị phối hợp mà thiếu tính tra, kiểm tra lẫn nhau, dễ dẫn đến tiêu cực trình thực Thứ sáu, phối hợp tốt Nhà nước khu vực tư nhân giảm thiểu trùng lắp, tránh lãng phí đảm bảo tính cơng Kinh nghiệm từ Ma-lai-xi-a cho thấy, NLĐ phân chia nhóm khác dựa vào thu nhập, từ Nhà nước xây dựng chế độ bảo hiểm phù hợp với nhóm để đảm bảo công đến đối tượng Mặt khác, sách chăm sóc sức khỏe BHYT phân chia rạch ròi khu vực cơng cộng khu vực tư nhân, theo tất người dân có quyền tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện cơng Cịn bệnh viện tư cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh cho người có đủ khả chi trả người hưởng chương trình chăm sóc sức khỏe từ nhà tuyển dụng mà khơng tập trung tồn vào bệnh viện công Y tế tư nhân cơng cộng tích hợp tốt nhằm giảm trùng lắp giảm thiểu lãng phí nguồn lực xã hội 14 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiều, N.V (2014) An sinh xã hội vai trò Nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia Chính phủ (2016) Nghị định 01/2016/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, ban hành ngày 05 tháng 01 năm 2016 Cương, V & Vận, P.V (2013) Giáo trình kinh tế công cộng NXB Đại học Kinh tế quốc dân Dự, B.X (2011) An sinh xã hội: Mơ hình nhà nước phúc lợi hay nhà nước xã hội Tạp chí Công tác Xã hội Số tháng 9/2011 Jonathan Gruber (2016) Public Finance and Public Policy 5th edition Worth Publishers Joseph E Stiglitz (2000) Economics of the Public Sector 3rd edition W.W Norton & Company Inc Lena Giesbert (2012) Subjective risk and participation in micro life insurance in Ghana GIGA Research Programme: Socio-Economic Challenges in the Context of Globalisation No 210, December 2012 Ministry of Social Affairs and Health (2007) Characteristics of the Social Security System in Finland Helsinki University Print ISSN 12362123 Quốc hội (2013) Luật Việc làm số 38/2013/QH13 Ban hành ngày 16/11/2013 Quốc hội (2013) Nghị số 68/2013/QH13 đẩy mạnh thực sách, pháp luật BHYT, tiến tới BHYT toàn dân Ban hành ngày 29/11/2013 Quốc hội (2014) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế, số 46/2014/QH13 Ban hành ngày 13 tháng 06 năm 2014 Quốc hội (2014) Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/ Số 03 - tháng 02/2022 QH13 Ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 Rohaizat, Hassan & Davis (2012) Approaches and future direction of social security system: Malaysian perspective Malaysian journal of public health medicine, vol 12 (1): 1-13 Social Security Office of Retirement and Disability Policy Social Security Programs Throughout the World: Europe, 2018: Social Security of China Retrieved from: http://www.ssa.gov/ policy/docs/progdesc/ssptw/2016-2017/asia/ china.html Social Security Office of Retirement and Disability Policy Social Security Programs Throughout the World: Europe, 2018: Social Security of Germany Retrieved from: https://www.ssa.gov/ policy/docs/progdesc/ssptw/2018-2019/europe/ germany.html Social Security Office of Retirement and Disability Policy Social Security Programs Throughout the World: Europe, 2018: Social Security of Finland Retrieved from: https://www.ssa.gov/ policy/docs/progdesc/ssptw/2018-2019/europe/ finland.html Social Security Office of Retirement and Disability Policy Social Security Programs Throughout the World: Europe 2018: Social Security of Newzealand Retrieved from: https://www.ssa gov/policy/docs/progdesc/ssptw/2010-2011/ asia/newzealand.html Tổ chức Lao động quốc tế ILO (1952) Công ước số 102 Công ước quy phạm tối thiểu an sinh xã hội NXB Lao động – Xã hội Viện khoa học Lao động xã hội &Tổ chức GIZ (2011) Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam Vũ Văn Phúc (2012) An sinh xã hội Việt Nam hướng tới 2020 NXB Chính trị Quốc gia 15 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI ... BHYT, BHTN vai trò Nhà nước việc cung cấp, quản lý sách n? ?y, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Cơ sở lý thuyết 2.1 Khái lược bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp 2.1.1 Bảo hiểm. .. SINH XÃ HỘI Nam nhằm nâng cao vai trò Nhà nước việc cung cấp dịch vụ BHXH, BHYT, BHTN Kinh nghiệm số quốc gia vai trò Nhà nước cung cấp dịch vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. .. quy định dẫn đến bất cập việc quản lý thực g? ?y khó khăn cơng tác thực thi nhiệm vụ tra BHXH Việt Nam 2.2 Cơ sở để Nhà nước can thiệp cung cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp

Ngày đăng: 01/11/2022, 16:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w