1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài học về đào tạo biên phiên dịch ở hàn quốc để nâng cao chất lượng đào tạo biên phiên dịch tại việt nam

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 656,09 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) 69 BÀI HỌC VỀ ĐÀO TẠO BIÊN PHIÊN DỊCH Ở HÀN QUỐC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO BIÊN PHIÊN DỊCH TẠI VIỆT NAM Trần Thị Hường, Nguyễn Thị Thu Vân, Đỗ Thúy Hằng* Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 12 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 12 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 01 năm 2022 Tóm tắt: Bài viết tổng quan tình hình đào tạo biên phiên dịch Hàn Quốc, số sở lý luận dịch thuật áp dụng giảng dạy khái quát thực trạng đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn Việt Nam, khảo sát số lượng sở đào tạo, số lượng người học, chất lượng chương trình đào tạo, phân tích ưu điểm nhược điểm tồn tại, thách thức đặt đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn, từ đề xuất số phương án để nâng cao chất lượng đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn Việt Nam Từ khoá: đào tạo, biên phiên dịch, tiếng Hàn, Hàn Quốc, Việt Nam Mở đầu* Đào tạo biên phiên dịch Việt Nam với ngôn ngữ tiếng Anh hay tiếng Pháp, tiếng Đức vốn có lịch sử lâu đời, đào tạo biên dịch tiếng Hàn có lịch sử vài chục năm sau Hàn Quốc Việt Nam thức thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992 Đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn gần có thay đổi tích cực chất lẫn lượng, sở giáo dục uy tín thuộc trường đại học hàng đầu có lịch sử đào tạo tiếng Hàn lâu năm, nhiên nhìn chung việc đào tạo chuyên ngành chưa có bứt phá đảm bảo đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội Trong năm gần đây, bước vào thời đại hội nhập quốc tế, với phát triển hợp tác kinh tế, phát triển du lịch, giao lưu văn hoá, mối quan hệ hai nước Việt Nam Hàn Quốc ngày trở nên khăng khít, doanh nghiệp Hàn Quốc * Tác giả liên hệ Địa email: hang2009nt@gmail.com tiếp tục tăng cường xúc tiến, mở rộng đầu tư vào Việt Nam Năm 2020, theo báo cáo Bộ Công Thương, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh khẳng định mối quan hệ hợp tác chiến lược Việt Nam - Hàn Quốc phát triển tốt đẹp tất lĩnh vực Hàn Quốc trở thành đối tác thương mại đầu tư hàng đầu Việt Nam, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng xuất thặng dư thương mại Việt Nam năm qua Hàn Quốc nhà đầu tư lớn Việt Nam với 9.000 doanh nghiệp tổng số vốn đầu tư tích lũy kể đến tháng 10 năm 2020 đạt gần 70,4 tỷ USD Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ với Việt Nam, sau Trung Quốc Hoa Kỳ, với kim ngạch thương mại song phương năm 2019 đạt gần 67 tỷ USD, thị trường xuất lớn thứ Việt Nam (sau Hoa Kỳ, Trung Quốc Nhật Bản) thị trường nhập lớn thứ Việt Nam (sau Trung Quốc) NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) Trong bối cảnh vậy, nhu cầu tuyển dụng nguồn lao động ngành biên phiên dịch tiếng Hàn Việt Nam ngày cao trở nên cấp thiết Xu hướng theo học ngành ngôn ngữ Hàn Quốc, phiên dịch tiếng Hàn hay Hàn Quốc học ngày gia tăng Tính tới thời điểm báo cáo (tháng 12 năm 2021) Việt Nam có 42 trường đại học cao đẳng có đào tạo tiếng Hàn hệ quy, với tổng số sinh viên lên tới 17 nghìn Tuy nhiên thực tế, dù tỉ lệ sinh viên ngành Hàn tốt nghiệp trường ngày tăng, ứng viên lại chưa đáp ứng đầy đủ số lượng chất lượng Nguyên nhân lý giải thiếu hụt số lượng nhân lực tiếng Hàn đào tạo hàng năm so với số lượng theo nhu cầu tuyển dụng, hạn chế tồn đọng chất lượng đào tạo Đứng trước thách thức vậy, thực tế đặt cần sở lý luận dựa nghiên cứu làm để cải thiện chất lượng đào tạo biên phiên dịch hoạt động nghề nghiệp Từ nhu cầu thực tế này, cần điều tra khảo sát cụ thể với tình hình biên phiên dịch Việt Nam từ xây dựng sở lý luận, khung chương trình giảng dạy biên phiên dịch bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn Bài viết tổng quan tình hình đào tạo biên phiên dịch Hàn Quốc, số sở lý luận dịch thuật áp dụng giảng dạy tìm hiểu tổng quan thực trạng đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn Việt Nam, khảo sát số lượng sở đào tạo, số lượng người học, chất lượng chương trình đào tạo, phân tích ưu điểm nhược điểm tồn tại, thách thức đặt đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn, từ đề xuất số phương án nâng cao chất lượng đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn Việt Nam Nghiên cứu tiến hành dựa phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu liên 70 quan điều tra khảo sát số trường đại học đào tạo tiếng Hàn Việt Nam, khoảng thời gian từ tháng đến tháng 12 năm 2021 Khái quát lịch sử hình thành, phát triển tình hình thực trạng đào tạo biên phiên dịch Hàn Quốc 2.1 Cơ sở lý thuyết liên quan đến dịch thuật Ngôn ngữ cho tồn khoảng 200.000 năm, đời với xuất giống người Homo sapiens, ngôn ngữ viết tồn khoảng 7.000 năm Ngôn ngữ cho có nguồn gốc lồi người Homo sapiens thay đổi hệ thống thông tin liên lạc sơ khai họ có nhu cầu, mong muốn chia sẻ thơng tin Cùng với đó, hoạt động dịch thuật cho xuất từ cách hàng ngàn năm Từ năm thuộc kỷ TCN, dịch thuật chuyển đổi ngôn ngữ xuất lịch sử ghi nhận Trong suốt chiều dài lịch sử giới, dịch thuật đóng vai trò lớn việc truyền tải tri thức nhân loại Một cách khái quát nhất, dịch thuật vốn hoạt động ngôn ngữ Trong nghiên cứu năm 2004, Nguyễn Hồng Cổn khẳng định: “Tính chất ngơn ngữ học hoạt động dịch thuật biểu truớc hết phương tiện ngôn ngữ ngôn ngữ nghĩa hệ thống, đối tượng nghiên cứu chủ yếu ngôn ngữ học theo quan niệm F de Saussure Trong dịch văn (hay diễn ngôn) từ ngữ (ngữ nguồn) sang ngữ khác (ngữ đích), dịch giả làm việc với mà hai ngơn ngữ với tồn thuộc tính hệ thống, cấu trúc phức tạp khác biệt chúng: quy tắc ngữ pháp chuẩn mực cùng biến thể ngữ pháp, vốn từ ngữ với toàn biến thể từ vựng, ngữ nghĩa hay phong cách chúng, v.v (Nguyễn Hồng Cổn, 2004) Tuy nhiên, nay, nhiều quan điểm khác liên quan đến vấn đề nghiên cứu dịch thuật NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) 71 cách định nghĩa hoạt động dịch chuyên nghiệp có chứng ITT thuật Có nhiều quan điểm đưa (Interpretation / Translation Test) gọi nên coi dịch thuật tiến trình (process) hay 통번역사/통역사/번역사 (translator) cịn sản phẩm (product) Theo đó, "khi phê bình thơng thường, người tham gia hoạt hay đánh giá dịch thuật, ta nên phê bình từ động dịch gọi 통역/번역 (a person who quan điểm dịch thuật tiến trình (những translates) Trong trường hợp cần làm rõ xảy tâm trí người dịch), hay văn bản, gọi 통역인/번역인 hay trọng đến dịch (sản phẩm)? Như 통역자/번역자 Còn 번역가 tiếng Hàn vậy, tượng công việc dịch thuật người dịch giỏi mà cộng đồng, xã hội giải thích qua nhiều lý thuyết thuộc nhiều Hàn Quốc công nhận Ngày xưa, người dịch ngành khác không túy gọi 통역관 hay 역관 (Trần Thị phạm vi ngôn ngữ” (Hồ Đắc Túc, 2012) Hường, 2018) Trần Thị Hường (2018) tổng Về khung lý thuyết dịch thuật, kết sau: “Theo Franz Fochhacker, khơng có khung lý thuyết chung lý xét mặt từ nguyên, từ ‘translation’ giải cách hoàn toàn đầy đủ tiếng Anh bắt nguồn từ ‘translatio’ (trans + hoạt động dịch thuật, học giả lại nhìn latio) bắt nguồn từ ‘latus’, tiếng Latin, nhận, tiếp cận dịch thuật với góc nhìn ‘dịch’ hiểu ‘đưa qua’, ‘dẫn qua’ Từ khác nhau, cách tiếp cận khác Tuy ‘interpret’ tiếng Anh hình thành nhiên, khung lý thuyết từ ‘interpreter’ (bắt nguồn từ ‘interpres’ biết đến rộng rãi khung lý thuyết tiếng Latin với ý nghĩa ‘người giải James S Holmes - nhà thơ, dịch thích’ hay ‘người hiểu thấu, hiểu biết’) giả học giả dịch thuật người Mĩ đưa Trong tiếng Hàn, hoạt động dịch 통번역 năm 1972 Khung lý thuyết (hoặc gọi 번역) phiên dịch 통역, coi “một tuyên ngôn dịch thuật” biên dịch 번역 Về cách gọi người dịch/ khung lý thuyết tồn diện thông dịch viên/ biên dịch viên, tiếng hệ thống dịch thuật lịch sử Hàn phân biệt: người dịch Hình Khung lý thuyết dịch thuật James S Holmes (Trần Thị Hường, 2018) NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) Nội dung Holmes Gideon Toury trình bày lại mơ hình gọi ‘Bản đồ Holmes-Toury’ (Holmes-Toury map) Trong khung, Holmes chia hai lĩnh vực chính: dịch thuật học túy (pure translation studies) dịch thuật học ứng dụng (applied translation studies) Trong trình trình bày, Toury tiếp cận phương thức mô tả (descriptive) dịch thuật Cho đến nay, sơ đồ nhiều học giả dịch thuật, dịch giả đào sâu phân tích áp dụng rộng rãi việc dịch thuật nghiên cứu dịch thuật Như vậy, nay, chưa có cách định nghĩa hoàn toàn thống khái niệm “dịch thuật” khung lý thuyết thống toàn diện dịch thuật Tuy nhiên, xét theo cách hiểu phổ biến “dịch thuật” định nghĩa “một hoạt động chuyển đổi ý nghĩa ngơn ngữ nguồn sang ngơn ngữ đích sở tương đương” (equivalence) “Tương đương” hiểu cách đơn giản tương đương mặt nội dung, ý nghĩa, giúp cho người tiếp nhận cách đầy đủ xác nội dung ngôn ngữ nguồn Đây coi giá trị thước đo bản, tối ưu đánh giá chất lượng cơng trình dịch thuật 2.2 Tình hình đào tạo biên phiên dịch Hàn Quốc 2.2.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển đào tạo biên phiên dịch Hàn Quốc Đào tạo biên phiên dịch Hàn Quốc bắt đầu thức vào năm 1979 theo sách phủ Hàn Quốc Tại thời điểm đó, Viện Cao học Biên phiên dịch thành lập trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc Đây sở đào tạo 72 biên phiên dịch lâu đời Hàn Quốc Đặc điểm lớn đào tạo biên phiên dịch Hàn Quốc việc đào tạo thực bậc cao học trước, sau mở chương trình đào tạo biên phiên dịch bậc đại học phần lớn chương trình đào tạo chuyên ngành khác thường bắt đầu bậc đại học trước, sau mở bậc cao học Chương trình đào tạo biên phiên dịch bậc cao học bắt đầu vào năm 1979 chương trình đào tạo biên phiên dịch đại học hình thành vào năm 2003 Như hai chương trình đào tạo mở cách 24 năm Do đào tạo biên phiên dịch đại học sau đào tạo biên phiên dịch cao học nên khó tránh khỏi giai đoạn đầu việc trường áp dụng chương trình đào tạo bậc cao học vào chương trình đào tạo bậc đại học Chương trình đào tạo chuyên gia bậc cao học chương trình đào tạo đại trà bậc đại học có đặc điểm riêng nhiều phương diện: trình độ đầu vào người học, mục tiêu đầu ra, kiến thức tảng v.v… Vì vậy, việc áp dụng chương trình đào tạo người học trình độ chuyên gia với người học trình độ đại trà bộc lộ số vấn đề, chương trình đào tạo cao học biên phiên dịch qua q trình đổi khơng ngừng với lí “chính sách trường đại học”, “đánh giá giáo sư”, “ý kiến phản hồi giảng viên sinh viên”, “nhu cầu thị trường”, “chính sách phủ” v.v… (Ahn In-gyeong, 2007) Đầu năm 2000, loạt chuyên ngành đại học mở môn học liên quan đến biên phiên dịch song sau, thiếu trang thiết bị đáp ứng nhu cầu giảng dạy giảng viên đủ điều kiện đứng lớp nên thời gian vừa qua, số khoa đào tạo biên phiên dịch trường đại học ngoại ngữ phải dừng chương trình đóng cửa (Jeong Hyeyeon, 2008) NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) 73 Bảng Tình hình đào tạo biên phiên dịch Hàn Quốc (tính đến ngày 19/11/2021) Đại học Cao học Cao đẳng Số lượng nhập học Số lượng theo học Số lượng du học sinh Số lượng sinh viên tốt nghiệp Số lượng giảng viên Số lượng trường Số lượng khoa Số lượng đăng kí 2018 18 48 5956 744 3689 259 921 271 2019 17 45 5840 703 3594 323 908 268 2020 19 51 5451 671 3401 483 846 295 2021 19 53 4581 612 3305 530 772 296 2018 24 41 1547 515 983 313 330 228 2019 26 42 1504 533 1029 380 375 236 2020 26 43 1706 538 1028 390 404 206 2021 29 46 1773 574 1067 391 432 216 2018 10 20 215 68 298 170 17 2019 15 321 75 214 10 156 17 2020 10 19 154 43 142 10 95 2021 17 65 31 93 62 Nguồn: Kết thống kê giáo dục – Trung tâm thống kê giáo dục – Viện Phát triển giáo dục Hàn Quốc (https://kess.kedi.re.kr) (Trích dẫn lại từ Kim Jae Wook, Báo cáo nội bộ, Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc, 2022) Kết thống kê cho thấy, tính đến tháng 11/2021, Hàn Quốc có 57 trường với 116 khoa đào tạo chương trình biên phiên dịch bậc cao học, đại học cao đẳng Chỉ bốn năm (2018~2021), số lượng quan đào tạo biên phiên dịch có thay đổi, cụ thể bậc cao học năm 2021 tăng so với năm 2018 quan; bậc đại học năm 2021 tăng so với năm 2018 quan; bậc cao đẳng số lượng giảm quan 2.2.2 Tình hình đào tạo biên phiên dịch Hàn Quốc bậc cao học Ở bậc cao học, sau Viện Biên phiên dịch sau đại học mở trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc vào năm 1979, Viện Biên phiên dịch sau đại học thành lập số trường đại học khác từ năm 1997 Đại học nữ Ewha, Đại học Jeju, Đại học Ngoại ngữ Busan, v.v… với ba ngôn ngữ tập trung đào tạo tiếng Anh, tiếng Trung tiếng Nhật Theo Kim Jin Ah (2014, tr 318-326), giai đoạn đầu (1979-1988) khung chương trình đào tạo chưa hồn thiện, số lượng mơn chung môn thực hành ngoại ngữ chiếm tỉ lệ lớn; nhóm mơn học biên phiên dịch, số lượng môn học phiên dịch trội Đến thời kì biến đổi (1989-1998), khung chương trình đào tạo hồn thiện Ở thời kì phát triển (1999-2014), đào tạo biên phiên dịch Hàn Quốc hướng đến thay đổi nội dung môn học theo nhu cầu thị trường nhằm đáp ứng mục tiêu giảng dạy tiếng Hàn cho người nước ngoài; chi tiết NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) hóa mơn học liên quan đến biên dịch; làm phong phú môn học phiên dịch nối tiếp; tăng số lượng môn học tự chọn, v.v… Đào tạo biên phiên dịch bậc cao học có khác biệt trường đại học Một số trường phân tách độc lập đào tạo biên phiên dịch thành hai chuyên ngành chuyên ngành biên dịch chuyên ngành phiên dịch; số trường thực đào tạo chung hai lĩnh vực biên dịch phiên dịch chuyên ngành Với trường hợp trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc – ngơi trường có lịch sử đào tạo biên phiên dịch lâu đời Hàn Quốc, Viện Biên phiên dịch sau đại học có ba chuyên ngành chuyên ngành biên phiên dịch hội nghị quốc tế, chuyên ngành phiên dịch hội nghị quốc tế chuyên ngành biên phiên dịch, chương trình đào tạo ngơn ngữ có khác biệt Chương trình đào tạo biên phiên dịch gồm chương trình đào tạo cặp hai ngôn ngữ (tiếng Hàn - ngôn ngữ khác) như: tiếng Hàn - tiếng Anh, tiếng Hàn - tiếng Pháp, tiếng Hàn - tiếng Đức,… chương trình đào tạo cặp ba ngôn ngữ (tiếng Hàn - tiếng Anh - ngôn ngữ khác) tiếng Hàn - tiếng Anh - tiếng Pháp, tiếng Hàn - tiếng Anh - tiếng Đức, tiếng Hàn - tiếng Anh - tiếng Trung, tiếng Hàn - tiếng Anh tiếng Nhật,… Nội dung đào tạo biên phiên dịch bậc cao học chia thành nhóm mơn học gồm nhóm mơn học liên quan đến sở lý luận, nhóm mơn học liên quan đến kiến thức nền, nhóm mơn học thực hành ngoại ngữ / tiếng mẹ đẻ (tiếng Hàn), nhóm mơn học thực hành biên dịch / phiên dịch, nhóm môn học khác Định hướng người học sau tốt nghiệp dẫn đến việc số lượng môn học nhóm nội dung mơn học khác Minh họa cho điều việc Viện Cao học Biên phiên dịch trường Đại học Nữ sinh Ewha có mơn học “Nghiên cứu”, “Phương pháp giảng dạy” nhóm mơn học liên quan đến sở lý luận định hướng cho người học tiếp tục học lên chương 74 trình tiến sĩ tham gia công tác nghiên cứu, công tác giảng dạy biên phiên dịch Viện Biên phiên dịch sau đại học trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc hay Đại học Ngoại ngữ Busan định hướng nhiều ngành nghề sau tốt nghiệp cho người học Về tỉ trọng nhóm mơn học cho thấy khác biệt Viện Biên phiên dịch sau đại học trường đại học Tuy nhiên đặc điểm chung chương trình tỉ trọng nhóm mơn học thực hành biên dịch / phiên dịch thường chiếm tỉ lệ cao nhất, cịn nhóm môn học liên quan đến kiến thức tương đối thấp Duy có trường hợp Viện Biên phiên dịch sau đại học trường Đại học Ngoại ngữ Seoul mở tới 15 môn học liên quan đến kiến thức “Quản trị kinh doanh kế toán”, “Đại cương IT 1, 2”, “Đại cương trí tuệ nhân tạo”, “Tìm hiểu bảo an thơng tin”, “Quản trị kinh doanh quốc tế”, “Chính trị/Kinh tế quốc tế”, “Văn hóa/Nghệ thuật”,… Nhìn chung, chun ngành Biên dịch, tỉ trọng nhóm mơn học thực hành thường chiếm tỉ lệ khoảng 65%; chuyên ngành Phiên dịch, tỉ trọng nhóm mơn học thực hành thường chiếm tỉ lệ khoảng 51%; tỉ lệ nhóm mơn học thực hành ngoại ngữ / tiếng mẹ đẻ thường chiếm tỉ lệ khoảng 20%; tỉ lệ nhóm mơn học liên quan đến sở lí luận thường chiếm khoảng 10%; số cịn lại nhóm mơn học khác (Son Ji-bong, 2019) 2.2.3 Tình hình đào tạo biên phiên dịch Hàn Quốc bậc đại học Đào tạo biên phiên dịch bậc đại học bắt đầu từ năm 2003 với hai khoa đào tạo thuộc trường Đại học Ngoại ngữ Daegu trường Đại học Geumgang Đến năm 2006 có thêm trường mở chuyên ngành đào tạo biên phiên dịch bậc đại học Đại học Kyunghee, Đại học Dongguk, Đại học Ngoại ngữ Busan, Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc số lượng trường đại học có chuyên ngành Biên phiên dịch giữ nguyên năm 2011 Sau trường Đại học NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) Geumgang đóng cửa, trường Đại học Ngoại ngữ Daegu bỏ chuyên ngành Biên phiên dịch Trường đại học khác mở chương trình đào tạo Biên phiên dịch gồm Đại học Quốc gia Kongju, Đại học Yeungnam Bảng Các quan đào tạo chuyên ngành biên phiên chuyên ngành độc lập) tính đến 8/2020 Cơ quan đào tạo 75 Theo Lee Kyung Hee (2020, tr 125), tính đến tháng năm 2020, có 18 khoa đào tạo chuyên ngành Biên phiên dịch thuộc trường đại học thể qua bảng sau: dịch hệ đại học năm Hàn Quốc (khoa / Khoa / Ngành học Chuyên ngành Đại học Quốc gia Kongju Khoa Du lịch / Ngành Phiên dịch tiếng Anh du lịch Ngôn ngữ văn học Anh Mỹ Đại học Kyunghee Trường Đại học Văn khoa – Khoa Biên phiên dịch tiếng Anh ứng dụng Ngôn ngữ văn học Anh Mỹ Đại học Dongguk Trường Đại học Văn khoa – Khoa Ngôn ngữ văn học Anh – Ngành Biên phiên dịch tiếng Anh Ngôn ngữ văn học Anh Mỹ Đại học Ngoại ngữ Busan Trường Đại học Anh Nhật Trung – Khoa tiếng Anh – Ngành Biên phiên dịch tiếng Anh Ngôn ngữ văn học Anh Mỹ Trường Đại học Anh Nhật Trung – Khoa Tích hợp sáng tạo tiếng Nhật Bản – Ngành tiếng Nhật Biên phiên dịch MICE Ngôn ngữ văn học Nhật Bản Đại học Yeungnam Trường Đại học Văn khoa – Ngành Ngôn ngữ văn hóa Trung Quốc Biên phiên dịch tiếng Trung Quốc Ngôn ngữ văn học Trung Quốc Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc (cơ sở Seoul) Trường Đại học tiếng Anh – Khoa EICC Ngôn ngữ văn học Anh Mỹ Trường Đại học Ngôn ngữ phương Tây – Khoa tiếng Pháp – Ngành FATI Ngôn ngữ văn học Pháp Khoa KFL – Ngành Biên phiên dịch tiếng Hàn ngoại ngữ Quốc ngữ quốc văn Trường Đại học Biên phiên dịch – Khoa Biên phiên dịch tiếng Đức Ngôn ngữ văn học Đức Trường Đại học Biên phiên dịch – Khoa Biên phiên dịch tiếng Malaysia Indonesia Ngôn ngữ văn học nước Châu Á Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc (cơ sở quốc tế) Về nội dung đào tạo chi tiết, khoa (chuyên ngành) trường có chênh lệch định Trong số đó, chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Anh có xu hướng chiếm tỉ lệ lớn Vì vậy, so sánh tỉ lệ nhóm môn học liên quan Khoa Biên phiên dịch tiếng Anh ba trường đại học thông qua bảng sau đây: NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) 76 Bảng Nội dung đào tạo Khoa Biên phiên dịch tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc, Đại học Kyung Hee, Đại học Ngoại ngữ Busan (Son Ji-bong, 2019) Cấu phần Khoa Biên phiên dịch tiếng Anh – Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc Liên quan đến sở lý luận Liên quan đến kiến thức - Hành văn nhập môn Phiên dịch 1, - Phân tích văn nhập mơn Biên dịch 1, - Lí luận thực tiễn biên dịch tiếng Anh 1, - Nhập môn Biên dịch Anh-Hàn 1, - Nhập môn Biên dịch Hàn-Anh 1, - Văn hóa ngơn ngữ - Phương tiện truyền thơng kĩ thuật số mục đích biên dịch - Tìm hiểu quan hệ quốc tế nước nói tiếng Anh Mỹ 1, - Giao tiếp thương mại - Ngôn ngữ thương mại ứng dụng - Tìm hiểu cấu trúc truyện mục đích biên dịch 1, Thực hành ngôn ngữ - Nhập môn thuyết trình tiếng Anh 1, - Thuyết trình tiếng Anh trung cấp 1, - Thuyết trình trước cơng chúng tiếng Anh cao cấp 1, - Nhập môn thảo luận theo chủ đề tiếng Anh 1, - Thảo luận theo chủ đề tiếng Anh sơ cấp 1, - Thảo luận theo chủ đề tiếng Anh trung cấp 1, - Thảo luận Khoa tu từ học theo chủ đề tiếng Anh cao cấp 1, - Nhập môn viết văn tiếng Anh 1, - Viết văn tiếng Anh trung cấp 1, - Viết văn thương mại tiếng Anh cao cấp 1, - Tiếng Anh FLEX 1, - Đọc hiểu Thực hành biên phiên dịch - Phiên dịch nối tiếp AnhHàn 1, - Phiên dịch nối tiếp AnhHàn chuyên sâu 1, - Phiên dịch nối tiếp HànAnh 1, - Phiên dịch nối tiếp HànAnh chuyên sâu 1, - Phiên dịch nối tiếp chuyên ngành 1, - Biên dịch kinh tế trị 1, - Biên dịch văn học 1, - Biên dịch văn hóa truyền thơng 1, Khác NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) 77 tiếng Anh cao cấp mục đích biên dịch 1, Khoa Biên phiên dịch tiếng Anh ứng dụng – Đại học Kyunghee - Khái luận Biên phiên dịch - Khái luận tiếng Anh - Khái luận ngữ văn Anh - Khái luận tiếng Anh ứng dụng - Âm âm vị học tiếng Anh - Cú pháp tiếng Anh - Lí luận thực tiễn giảng dạy tiếng Anh - Ngôn ngữ học xã hội - Ngôn ngữ học tâm lí - Ngữ văn Anh xã hội - Văn hóa Anh Mỹ - Văn học văn hóa Anh Mỹ - Phân tích văn hóa so sánh - Ngữ văn Anh giảng dạy tiếng Anh - Luyện viết tiếng Anh - Đọc hiểu tiếng Anh - Đọc hiểu tiếng Anh mục đích biên dịch - Ngữ pháp tiếng Anh - Ngữ pháp tiếng Anh cao cấp - Phân tích hội thoại tiếng Anh - Phân tích đàm thoại - Bài giảng tiếng Anh văn hóa Hàn Quốc - Bài giảng tiếng Anh ngữ pháp tiếng Hàn - Thuyết trình trước đám đơng cao cấp - Phiên dịch nhìn kịch - Biên dịch kinh tế thương mại - Phiên dịch nối tiếp AnhHàn 1, - Biên dịch Anh-Hàn - Phiên dịch nối tiếp HànAnh 1, - Biên dịch Hàn-Anh - Biên dịch tin tức - Biên dịch khoa học kĩ thuật - Phiên dịch chuyên sâu theo chủ đề - Biên dịch văn hóa Khoa tiếng Anh – Đại học Ngoại ngữ Busan - Nhập môn Biên phiên dịch tiếng Anh - Ngữ pháp tiếng Anh biên dịch - Lí luận giảng dạy mơn tiếng Anh - Phương pháp hướng dẫn nghiên cứu tài liệu Tìm hiểu Mỹ Anh Quốc - Hội thoại tiếng Anh 1, - Luyện viết tiếng Anh 1, 2, - Đọc Nghe tiếng Anh 1, - Các chủ đề tiếng Anh Nói 1, 2, 3, - Ứng dụng ngữ pháp tiếng Anh - Luyện tập nghe diễn - Biên dịch luyện tập tiếng Anh 1, - Phiên dịch luyện tập tiếng Anh 1, - Phiên dịch Nói - Biên dịch Viết - Phiên dịch thảo luận - Biên dịch thảo luận - Tìm hiểu định hướng nghề nghiệp - Thiết kế định hướng nghề nghiệp - Khởi nghiệp sáng tạo - Cộng đồng việc làm 1, - Thiết kế đề án (capstone design) 1, NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) giảng dạy tiếng Anh - Logic viết luận môn học tiếng Anh Qua quan sát môn học chương trình đào tạo biên phiên dịch bậc cao học đại học Hàn Quốc, thấy thời gian vừa qua có phân hóa hai chương trình Các mơn học thực hành biên dịch / phiên dịch bậc cao học thường có tỉ lệ ngang cao gấp đơi so với chương trình bậc đại học Ở bậc cao học, môn thực hành ngôn ngữ A ngôn ngữ B thường có tỉ lệ ngang bằng, đó, bậc đại học tập trung vào mơn thực hành ngơn ngữ B Từ cho thấy mục tiêu thực hành ngôn ngữ bậc cao học nhằm hướng đến mục tiêu biên phiên dịch mục tiêu thực hành ngôn ngữ bậc đại học nhằm mục đích nâng cao lực ngoại ngữ (Son Ji-bong, 2019) Ngồi chương trình đào tạo chun ngành Biên phiên dịch trường đại học nêu trên, Hàn Quốc tồn hệ thống môn học biên phiên dịch nằm chuyên ngành đào tạo khác, chủ yếu chuyên ngành ngoại ngữ với nhiều cách đặt tên môn học khác “Biên phiên dịch tiếng Nhật”, “Luyện tập biên phiên dịch tiếng Trung”, “Lý thuyết thực hành biên dịch”, “Tìm hiểu biên dịch”, “Nhập môn Biên dịch”, “Biên dịch tiếng Anh”, “Biên dịch văn học Anh Mỹ”, “Phiên dịch Hàn-Trung”, “Phiên dịch đồng thời Hàn-Trung”, … Trong có mơn học liên quan đến biên phiên dịch mở thứ tự ưu tiên trường môn học gắn với từ khóa “Biên dịch”, sau đến “Biên phiên dịch” cuối “Phiên dịch” (Son Ji-bong, 2019) Trước thay đổi môi trường bên thay đổi thời đại, thay đổi thị trường, thay đổi ngành nghề biên phiên dịch thay đổi bên quan giáo dục thời đại cách mạng công 78 thuyết tiếng Anh nghiệp 4.0 loại hình quan đào tạo, mục tiêu đào tạo, thay đổi người dạy người học, trường đại học Hàn Quốc có nghiên cứu thay đổi định chương trình đào tạo nhằm thích ứng với nhu cầu xã hội (Lee Kyung-hee, 2020) Vấn đề đào tạo đào tạo lĩnh vực biên phiên dịch dành quan tâm nhà nghiên cứu thách thức trí tuệ nhân tạo dẫn đến thay đổi nhanh chóng mơi trường xã hội môi trường làm việc, dẫn đến đời lĩnh vực mẻ liên quan đến dịch thuật dịch vụ ngơn ngữ tồn cầu, dịch vụ sản xuất nội dung toàn cầu, dịch vụ quảng cáo toàn cầu, giải pháp giao tiếp toàn cầu (Jeon Hyun-joo, 2017), pre-editing (sửa chữa văn nguồn trước máy dịch), post-editing (sửa chữa dịch sau máy dịch), transcreation (dịch thuật sáng tạo), dịch thuật sử dụng công cụ hỗ trợ CAT… đòi hỏi hợp tác biên phiên dịch viên với máy dịch thay cạnh tranh người máy móc nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm dịch Đây đòi hỏi lực dịch thuật biên phiên dịch tương lai Trong nghiên cứu trường hợp việc thay đổi chương trình đào tạo trước thách thức cách mạng công nghiệp 4.0, Won Jong Hwa Jin Shil Hee (2021, tr 131-133) đưa số thay đổi từ năm 2018 trường đại học cơng tác thay đổi môn học, đào tạo lại giảng viên thông qua mời chuyên gia bên ngoài, mời MC chuyên nghiệp, chuyên gia lĩnh vực biên phiên dịch tham gia giảng dạy, mua lắp đặt phòng học có thiết bị dịch đồng thời cơng cụ hỗ trợ dịch CAT, phòng học dịch từ xa… NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) thay đổi tiếp tục diễn năm 2.2.4 Một số thi đánh giá lực biên phiên dịch Hàn Quốc Hiện Hàn Quốc có hệ thống thi nhằm mục đích cung cấp chứng Biên phiên dịch số hiệp hội viện thuộc Bộ Giáo dục, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Hiệp hội Đào tạo chứng Hàn Quốc tổ chức sau: Chứng ITT (Interpretation and Translation Test / Hiệp hội Biên phiên dịch quốc tế - Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch) Theo Hiệp hội Biên phiên dịch quốc tế, chứng biên phiên dịch Hiệp hội Biên phiên dịch quốc tế trực thuộc Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cấp ITT thi Hàn Quốc tiến hành theo hình thức tự luận trình đề đánh giá nhằm mục đích khuyến khích người dân (Hàn Quốc) nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ Bài thi có bốn đặc điểm lớn: 1) thi phiên dịch biên dịch nhằm đánh giá kĩ nghe-nói, đọc-viết; 2) thi phiên dịch đánh giá kĩ nghe-nói theo phương thức UBT (Ubiquitous Based Test is a variation of electronic assessment using smart devices, such as smartphones and tablets); 3) thi biên dịch đánh giá kĩ đọc-viết theo phương thức IBT (Internet Based Test) PBT (Paper Based Test); 4) thi đánh giá lực sử dụng ngoại ngữ đời sống mức độ thành thạo, lưu loát, phù hợp với ngữ cảnh Kì thi chứng ITT thực nhiều ngôn ngữ tiếng Ả Rập, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Nhật,… ITT gồm cấp độ đánh giá Thương mại cấp 3, Thương mại cấp 2, Thương mại cấp 1, Chuyên gia cấp 2, Chuyên gia cấp Các lĩnh vực đề cấp độ chuyên gia gồm Xã hội nhân văn (30%), Kinh tế Quản trị kinh doanh (30%), Khoa học kĩ 79 thuật (30%), Đạo đức nghề nghiệp (10%) Các lĩnh vực đề cấp độ Thương mại gồm giới thiệu công ty, kế hoạch dự án, điều tra/phân tích thị trường, họp, chăm sóc khách hàng, cơng tác, v.v… Chứng ITT sử dụng kì thi tuyển dụng 70 doanh nghiệp lớn, 75 doanh nghiệp vừa nhỏ, 17 quan nhà nước, hiệp hội, trường đại học công nhận chứng Hiện có 14 trường đại học mở khóa học đào tạo để thi lấy chứng ITT Chứng STI (Subtitle Translation Institute / Viện Biên dịch phụ đề Hàn Quốc) Theo Viện Biên dịch phụ đề Hàn Quốc, chứng biên dịch phụ đề tiếng Anh Viện Biên dịch phụ đề Hàn Quốc cấp Kì thi đăng kí với Bộ Giáo dục Hàn Quốc Viện Phát triển nghề nghiệp Hàn Quốc nhằm mục đích nâng cao hiểu biết biên dịch phim ảnh, video, nội dung văn hóa đánh giá lực biên dịch biên dịch viên Bài thi tiến hành hình thức viết, thí sinh làm hai thi dịch Anh-Hàn dịch Hàn-Anh Kết đánh giá chia thành cấp độ General (cấp 3), HighLevel (cấp 2) Professional (cấp 1) Thí sinh tính điểm cộng từ đến điểm tùy theo mức điểm chứng TOEIC, TEPS, TOEFL (IBT) Trên trang web thức kì thi có cơng khai số đề thi đáp án để thí sinh tham khảo Chứng TCT (Interpretation & Translation Test / Hiệp hội Biên dịch viên Hàn Quốc – Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch) Theo Hiệp hội Biên dịch viên Hàn Quốc, chứng chứng nhận lực biên dịch Hiệp hội Biên dịch viên trực thuộc Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cấp, khơng giới hạn quốc tịch, giới tính, trình độ học vấn thí sinh Kì thi tiến hành với ngơn ngữ khác chia thành cấp độ cấp (professional competence test for NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) translation), cấp (specialized competence test for translation), cấp (general competence test for translation) Cấp độ thi tiến hành với nội dung đặt hàng từ nhà xuất bản, doanh nghiệp, quan nhà nước sách chuyên ngành, báo cáo, hướng dẫn nghiệp vụ nhằm đánh giá tốc độ dịch, khả diễn đạt, mức độ xác, v.v… Cấp độ thi lực hiểu văn nguồn khả phát triển thí sinh lên trình độ chuyên gia Cấp độ thi đánh giá kĩ biên dịch Sau kì thi, đề thi đáp án khơng cơng khai Kết thi công bố sau thi tuần Chứng Phiên dịch tư pháp (Hiệp hội Đào tạo chứng Hàn Quốc) Căn theo Hiệp hội Đào tạo chứng Hàn Quốc, chứng Phiên dịch tư pháp cấp cho chuyên gia phiên dịch dịch vụ phiên dịch luật pháp Bài thi đánh giá kiến thức pháp luật kĩ phiên dịch nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ quyền lợi tư pháp người nước sống 80 Hàn Quốc, nâng cao hội tham gia vào chương trình đào tạo đưa phương án ứng phó với vụ việc tư pháp liên quan đến người nước ngoài,… Bài thi tiến hành hình thức viết bao gồm 25 câu hỏi trắc nghiệm khách quan pháp luật, 25 câu hỏi trắc nghiệm khách quan đạo đức nghề nghiệp, 25 câu hỏi tự luận trả lời ngắn ngoại ngữ Thí sinh cấp chứng đạt 60 điểm trở lên tổng thi Tổng quan tình hình đào tạo chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn Việt Nam Từ tháng đến tháng 12 năm 2021 vừa qua, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát chất lượng đào tạo chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn 19 trường đại học cao đẳng đào tạo tiếng Hàn toàn quốc Dưới bảng tổng kết lịch sử đào tạo chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn 19 trường đại học, cao đẳng tham gia khảo sát Bảng Khái quát lịch sử đào tạo chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn sở đào tạo tiếng Hàn Việt Nam STT Tên sở đào tạo Tên đơn vị Năm bắt đầu đào tạo Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Khoa Ngôn ngữ Văn hóa Hàn Quốc 1996 Đại học Hà Nội Tiếng Hàn Quốc 2002 Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Bộ môn Hàn Quốc học 1994 Đại học Thăng Long Bộ môn tiếng Hàn 2016 Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Hàn Quốc 2018 (đối với chuyên ngành ngôn ngữ Hàn Quốc), 2022 (đối với chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn) Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Khoa Ngôn ngữ Văn hóa Hàn Quốc 2012 Trường Đại học Ngoại Bộ môn tiếng Hàn, Khoa 2005 Ghi NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) 81 ngữ, Đại học Đà Nẵng tiếng Nhật-Hàn-Thái Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP HCM Khoa Hàn Quốc học 2010 (chỉ có mơn nghiệp vụ biên phiên dịch chuyên ngành Ngôn ngữ Văn học Hàn Quốc) Đại học Sư phạm TP HCM Khoa Tiếng Hàn Quốc 2016 10 Đại học Hạ Long Bộ môn tiếng Hàn Quốc 2022 (dự kiến dạy) Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Chuyên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc, Bộ môn Đông Phương học, Khoa Ngôn ngữ - Khoa học xã hội 2014 (Chỉ có mơn học biên phiên dịch) 12 Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - HUTECH Cũ: Bộ mơn Ngơn ngữ Hàn Quốc, Khoa Đông Phương học Mới (2021): Khoa Hàn Quốc học 2015 (Học phần Biên phiên dịch), 2018 (Chuyên ngành hẹp Biên phiên dịch) 13 Đại học Văn Lang Bộ môn Hàn Quốc học 2017 Đại học Đại Nam Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Hàn Quốc 2022 (dự kiến) Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Khoa tiếng Hàn 2013 (học phần Biên phiên dịch chuyên ngành độc lập) Đại học Đông Á Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Hàn Quốc 2020 17 Đại học Quốc tế Hồng Bàng Bộ môn Hàn Quốc học 2018 18 Cao đẳng Công nghệ Bách khoa Hà Nội Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Hàn Quốc 2014 19 Đại học Đà Lạt Bộ môn Hàn Quốc học 2004 11 14 15 16 Nguồn: Kết khảo sát nhóm nghiên cứu tháng 12 năm 2021 Kết cho thấy 100% sở đào tạo khẳng định tính cần thiết việc mở chương trình đào tạo chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội nguồn nhân lực biên phiên dịch tiếng Hàn 94,4% đối tượng khảo sát lựa chọn mức độ cần thiết “rất cần thiết” (mức 5), 5,6% lựa chọn mức độ cần thiết “cần thiết” (mức 4) thang mức độ tính cần thiết bao gồm “1) khơng cần thiết; 2) khơng cần thiết; 3) bình thường; 4) cần thiết; 5) cần thiết” NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) 82 Hình Đánh giá tính cần thiết việc mở chương trình đào tạo chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn Việt Nam Nguồn: Kết khảo sát nhóm nghiên cứu tháng - tháng 12 năm 2021 3.1 Về chương trình đào tạo số lượng người học Về tình hình thực tế đào tạo chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn, với sở đào tạo bắt đầu giảng dạy tiếng Hàn 1, năm Đại học Hạ Long, Đại học Đại Nam v.v… chuyên ngành biên phiên dịch đưa vào định hướng, chưa vào đào tạo thực tế Các sở lại với lịch sử đào tạo tiếng Hàn lâu năm hầu hết bắt đầu đào tạo biên phiên dịch từ học kì thứ sinh viên, sau sinh viên có kiến thức tiếng Hàn bản, thường đạt trình độ TOPIK từ trung cấp trở lên Chương trình đào tạo trường gồm môn tương đồng nội dung đào tạo biên dịch, phiên dịch, biên dịch nâng cao, phiên dịch nâng cao, lý thuyết dịch, kỹ nghiệp vụ biên phiên dịch v.v Điều cho thấy đồng chương trình đào tạo sở đào tạo Trong tên gọi học phần cho thấy học phần biên dịch phiên dịch kết hợp chung học phần tách riêng thành học phần biên dịch (dịch viết) học phần phiên dịch (dịch nói) Ngồi ra, tên học phần trường Đại học Văn Lang có kèm theo chiều dịch (dịch xuôi) “Phiên dịch Hàn Việt 1”, “Phiên dịch Hàn Việt 2”, “Biên dịch Hàn Việt”; trường Đại học Đà Lạt thể hai chiều dịch xuôi dịch ngược “Dịch Hàn Việt” “Dịch Việt Hàn”; trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng thể hai chiều dịch xuôi dịch ngược học phần “Thực hành dịch viết/nói Việt (Hàn)Hàn (Việt)” Tuy nhiên trình đào tạo, sở đào tạo gặp nhiều khó khăn việc xây dựng giáo trình, xây dựng khung chương trình, đội ngũ giáo viên, v.v… Bảng Chương trình đào tạo số lượng người học biên phiên dịch qui sở đào tạo tiếng Hàn Việt Nam Thời gian bắt đầu đào tạo Số lượng người học STT Tên sở đào tạo Tên đơn vị Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Hàn Quốc Học kì 450 Đại học Hà Nội Tiếng Hàn Quốc Học kì Mỗi khóa lớp, lớp 30-40 sinh viên Ghi NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) 83 Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN Khoa Đông phương học, Bộ môn Hàn Quốc học Năm thứ 60 (2 lớp) Đại học Thăng Long Bộ mơn tiếng Hàn Học kì 900 (22 lớp) Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Hàn Quốc Từ học kì 130 (5 lớp) Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Hàn Quốc Từ học kì 120 (3 lớp) dịch viết; 104 (3 lớp) dịch nói Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Bộ môn tiếng Hàn, Khoa tiếng Nhật-HànThái Đối với hệ đại trà: học kì Đối với hệ chất lượng cao: học kì 430 (13 lớp) Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP HCM Khoa Hàn Quốc học Học kì 50-60 (1 lớp) Đại học Sư phạm TP HCM Khoa Tiếng Hàn Quốc Học kì 450 (11 lớp) 10 Đại học Hạ Long Bộ môn tiếng Hàn Quốc Chưa đào tạo 11 Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Chuyên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc, Bộ môn Đông phương học, Khoa Ngôn ngữ - Khoa học xã hội Học kì 12 Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - HUTECH Bộ môn Ngôn ngữ Hàn Quốc, Khoa Đông Phương học Học kì 100 (2 lớp) 13 Đại học Văn Lang Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Hàn Quốc 2017 150~200 (4 lớp) 14 Đại học Đại Nam Khoa Ngôn ngữ Văn hóa Hàn Quốc Học kì (dự kiến) 200 (dự kiến) 15 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Khoa Tiếng Hàn Học kì 200 (trên đơn vị học phần) 16 Đại học Đông Á Khóa Ngơn ngữ Văn hóa Hàn Quốc Học kì 116 (3 lớp) 17 Đại học Quốc tế Hồng Bàng Bộ mơn Hàn Quốc học Học kì 40 (1 lớp học kì) 18 Cao đẳng Cơng nghệ Bách khoa Hà Nội Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Hàn Quốc Học kì 300 (18 lớp) NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) 19 Đại học Đà Lạt Bộ mơn Hàn Quốc học 84 Học kì 200 (4 lớp) Nguồn: Kết khảo sát nhóm nghiên cứu tháng - tháng 12 năm 2021 3.2 Về môn học tài liệu giảng dạy khác, qua liệu đơn vị cung cấp bảng khảo sát, thấy trường đảm bảo sinh viên hoàn thành học phần thực hành ngôn ngữ (ngoại ngữ) học phần biên phiên dịch chủ yếu tiến hành từ học kì trở Dưới bảng tổng hợp môn học tài liệu giảng dạy triển khai giảng dạy trường đại học, cao đẳng đào tạo tiếng Hàn tồn quốc Các mơn học thuộc chương trình đào tạo chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn triển khai đa dạng, chủ yếu chia làm hai kĩ dịch nói dịch viết, hai lĩnh vực lý thuyết thực hành Một số trường tổ chức học phần nâng cao kiến thức cho người học Đại học HUTECH có học phần Giao tiếp liên văn hóa, Văn hóa doanh nghiệp,… Mặt Bảng Các mơn học thuộc chương trình đào tạo chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn sở đào tạo tiếng Hàn/ Hàn Quốc học Việt Nam STT Tên sở đào tạo Tên đơn vị Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Đại học Hà Nội Môn học Tài liệu giảng dạy Khoa Ngôn ngữ Văn hóa Hàn Quốc Biên dịch, Phiên dịch, Lý thuyết nghiệp vụ biên phiên dịch, Phiên dịch chuyên ngành, Biên dịch chuyên ngành, Phân tích đánh giá văn dịch, Dịch văn tin tức báo chí, Biên dịch nâng cao, Phiên dịch nâng cao, Dịch cabin Tất mơn chun ngành tín bao gồm mơn Biên Phiên dịch Giáo trình Biên dịch, Giáo trình Dịch, Giáo trình Dịch nâng cao Giảng viên tự biên soạn dạng tập giảng Tiếng Hàn Quốc Nhập mơn biên phiên dịch, Dịch nói 1-2-3, Dịch viết 12-3, Dịch chuyên đề báo chí-kinh tế, Dịch nâng cao, Sửa lỗi dịch Giảng viên tự biên soạn dạng tập giảng Trường Bộ môn ĐHKHXH&NV, Hàn Quốc học, Khoa ĐHQGHN Đông phương học Biên dịch phiên dịch Giảng viên tự biên soạn dựa vào nguồn tài liệu khác Đại học Thăng Long Bộ môn tiếng Hàn Dịch nói (1, 2, 3), Dịch viết (1, 2, 3) mơn tín (TC) Giáo trình giảng viên phụ trách tự biên soạn Đại học Công Khoa Lý thuyết dịch (LTD), Biên Tập giảng lưu Ghi NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) nghiệp Hà Nội Ngôn ngữ Văn hóa Hàn Quốc Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Bộ môn tiếng Hàn, Khoa tiếng Nhật-HànThái 85 dịch tiếng Hàn Quốc (1, 2, 3), Phiên dịch tiếng Hàn Quốc (1, 2, 3) hành nội Thực hành (TH) dịch Viết 1: tín chỉ; thực hành (TH) dịch viết 2: TC; TH dịch nói 1: TC; TH dịch nói 2: TC; LTD 1: TC; LTD 2: TC Nhập môn biên-phiên dịch tiếng Hàn; Hệ đại trà: LTD (2 TC); TH dịch viết H-V 1, TH Dịch viết V- H (2 TC); TH dịch nói 1, (3 TC); TH dịch viết H-V (2 TC); Học phần chuyên môn (Dịch viết V- H, H - V) (3 TC) Hệ CLC: LTD (2 TC); TH dịch viết H-V (2 TC), TH dịch viết V-H (2 TC); TH dịch nói (3 TC); TH dịch viết H-V (2 TC), TH dịch viết V-H (2 TC); TH dịch nói (3 TC); Dịch phim (tự chọn) (2 TC); Dịch Văn học (tự chọn) (2 TC); TH dịch nói (3 TC); TH dịch viết H-V (2 TC); TH dịch viết V-H (2 TC); Học phần chuyên môn (BPD tổng hợp) (3 TC) Giảng viên tự biên soạn Tài liệu tham khảo: 이근희 (2015), 번역학 입문 번역의 이론과 실제, 한국문화사 Trịnh Lữ (dịch) (2009), Nhập môn nghiên cứu dịch thuật - Lý thuyết ứng dụng, NXB Tri Thức Trường Khoa Hàn ĐHKHXH&NV, Quốc học ĐHQG TP HCM Biên phiên dịch tiếng Hàn (2 TC), Biên dịch tiếng Hàn nâng cao (2 TC), Phiên dịch tiếng Hàn nâng cao (2 TC) Giảng viên tự biên soạn dạng tập giảng Đại học Sư phạm TP HCM Khoa Tiếng Hàn Quốc LTD (2 TC), Thông dịch luân phiên H-V 1, (6 TC), Thông dịch luân phiên V-H 1, (6 TC), Biên dịch hành văn phịng H-V, V-H (2 TC), Biên dịch kinh tếxã hội (2 TC), Dịch văn H-V V-H (3 TC) Chưa có giáo trình tự biên soạn, tồn giáo trình tham khảo, cập nhật theo năm 10 Đại học Đà Lạt Đông phương học Dịch nói tiếng Hàn 1, (6 TC), Dịch viết tiếng Hàn 1, (6 TC) NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) 86 11 Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Chuyên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc, Bộ môn Đông Phương học, Khoa Ngôn ngữ - Khoa học xã hội Thực hành dịch 1, Thực hành dịch Luyện tập nâng cao lực dịch Hàn Việt, Việt - Hàn (Nghiêm Thị Thu Hương, 2018) 12 Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh HUTECH Bộ mơn Ngôn ngữ Hàn Quốc, Khoa Đông Phương học Lý thuyết biên phiên dịch, Dịch báo chí truyền thơng Giảng viên tự biên soạn dạng tập giảng 13 Đại học Văn Lang Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Hàn Quốc Phiên dịch Hàn Việt 1, Phiên dịch Hàn Việt 2, Biên dịch Hàn Việt 통번역의 이해과 수행, Giáo trình Việt Dịch nói, dịch viết (dự kiến) Chưa có giáo trình Hàn từ lý thuyết đến thực tiễn, Nhập mơn biên phiên dịch tiếng Hàn, Tài liệu GV tự biên soạn (lưu hành nội bộ) 14 Đại học Đại Nam Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Hàn Quốc 14 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Khoa tiếng Biên phiên dịch, Thực hành biên phiên dịch, Biên phiên Hàn dịch nâng cao Giảng viên tự biên soạn 16 Đại học Đơng Á Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Hàn Quốc Lý thuyết dịch (3 TC), Biên dịch (3 TC), Biên dịch (3TC), Biên dịch nâng cao (3TC), Phiên dịch (3 TC), Phiên dịch (3 TC), Phiên dịch nâng cao (3 TC) Giảng viên tự biên soạn 17 Đại học Quốc tế Hồng Bàng Bộ môn Hàn Quốc học Lý thuyết dịch (3 TC), Phiên dịch tiếng Hàn (2 TC), Biên dịch tiếng Hàn (2 TC) 통역번역 입문, (최정화, 2010); Giáo trình dịch Việt Hàn từ lý thuyết đến thực hành, (Trần Thị Hường, 2018) / Nhập môn biên phiên dịch tiếng Hàn, (Nghiêm NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) 87 Thị Thu Hương, 2021)/ YTN 시사 한국어 (장소원, 2015) / Giáo trình biên phiên dịch giảng viên tự biên soạn lưu hành nội 18 Cao đẳng Công nghệ Bách khoa Hà Nội Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Hàn Quốc Phiên dịch (3), biên dịch (3) Giáo trình tự biên soạn 19 Đại học Đà Lạt Bộ môn Hàn Quốc học Dịch Hàn Việt (4 TC), Dịch Việt Hàn (4 TC) Giáo trình giảng viên chọn lọc, tổng hợp thay đổi liên tục không cố định Nguồn: Kết khảo sát nhóm nghiên cứu tháng – tháng 12 năm 2021 Về tài liệu giảng dạy môn học này, 5,6% đối tượng khảo sát xếp hạng thuộc chuyên ngành biên phiên dịch tiếng mức “rất không hiệu quả” (mức 1), 33,3% Hàn trường đại học Việt Nam xếp hạng mức “bình thường” (mức 3), 50% nay, tài liệu chủ yếu giảng viên tự xếp hạng mức “hiệu quả” (mức 4) tổng hợp, biên soạn, chưa có đồng 11,1% xếp hạng mức “rất hiệu quả” (mức 5) Đánh giá tính hiệu giáo trình Hình Đánh giá tính hiệu tài liệu giảng dạy chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn Nguồn: Kết khảo sát nhóm nghiên cứu tháng - tháng 12 năm 2021 Đánh giá cụ thể ưu nhược điểm tài liệu giảng dạy chuyên ngành biên phiên dịch sử dụng đơn vị đào tạo nay, ưu điểm nêu gồm giáo trình tài liệu lí thuyết dịch đầy đủ; nhiên, sách lý thuyết tiếng Hàn hàn lâm nên giảng viên cần đầu tư thời gian để biên soạn lại giảng cho dễ hiểu tìm nhiều ví dụ minh họa cho người học dễ dàng tiếp thu nội dung học Về giáo trình phục vụ thực hành dịch chủ yếu dạng tập giảng nên giảng viên chủ động linh hoạt việc lựa chọn nội dung giảng dạy, từ đảm bảo tính đa dạng, cập nhật tài liệu Tuy nhiên, khảo sát cho thấy nhược điểm chưa có tài liệu đồng khiến cho giảng viên phải tự biên soạn dựa vào NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) nguồn tài liệu khác Việc lựa chọn tài liệu dựa theo chủ quan giảng viên nên khơng hệ thống không theo quy phạm, thiếu tài liệu biên phiên dịch theo chuyên ngành Thêm nữa, tài liệu giảng dạy chưa hệ thống theo trình độ từ thấp lên cao 3.3 Những điểm mạnh khó khăn gặp phải trình đào tạo chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Đánh giá điểm mạnh khó khăn gặp phải trình đào tạo chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn, điểm mạnh nêu thường xoay quanh việc nhu cầu thị trường lớn, đội ngũ giảng dạy đáp ứng yêu cầu trình độ ngôn ngữ, nhiều kinh nghiệm giảng dạy kinh nghiệm thực tế lĩnh vực biên phiên dịch, người học nhận nhiều quan tâm, đầu tư quan phủ, tổ chức doanh nghiệp Hàn Quốc Tuy nhiên, nhiều hạn chế chương trình đào tạo bao gồm: lực lượng giảng viên phụ trách mơn học cịn thiếu số lượng sinh viên đông, sở vật chất phục vụ đào tạo biên phiên dịch chưa đảm bảo số lượng chất lượng Ngoài ra, việc chưa có giáo trình thống nhất, tài liệu chủ yếu giảng viên tự biên soạn dựa nguồn tài liệu khác nên chất lượng đào tạo khóa chưa có đồng ổn định Một số sở đào tạo có biên soạn giáo trình liên quan cịn chưa hệ thống, đồng cập nhật Bên cạnh đó, số sở đào tạo, chuẩn đầu vào sinh viên cịn thấp nên khơng triển khai đa dạng nội dung cho tính chất ngành biên phiên dịch tiếng Hàn Các học phần đại cương môn chung chiếm tỉ lệ cao làm hạn chế khả nâng tín học phần biên phiên dịch Ví dụ khảo sát cho thấy Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng, sở đào tạo có số lượng mơn học biên phiên dịch cao so với mặt chung, có 19 tín (13%) bố trí cho chương 88 trình đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn chất lượng cao tổng số 138 tín chương trình đào tạo, nghĩa tỉ lệ cịn hạn chế Thêm vào đó, chương trình đào tạo biên phiên dịch chưa phân hóa cụ thể theo chun ngành, người học không rèn luyện kĩ biên phiên dịch cho lĩnh vực cụ thể Bản thân việc nâng tín cho học phần đào tạo biên phiên dịch khó với đầu vào sinh viên hai năm đầu cần tập trung vào việc đào tạo kĩ nghe nói đọc viết tiếng Hàn Kĩ biên phiên dịch thực em có tảng kiến thức tiếng Hàn Thời gian đào tạo ngắn điểm hạn chế Trước thực trạng trên, để nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Hàn, nhóm nghiên cứu đưa đề xuất sau đây: - Xây dựng hệ thống giảng tài liệu giảng dạy có tính hệ thống phù hợp với chương trình giảng dạy Cần tăng cường biên soạn giáo trình lý thuyết dịch thực hành biên phiên dịch cho sinh viên theo trình độ từ thấp tới cao cách có hệ thống - Triển khai cách tích cực khóa đào tạo, tập huấn giảng dạy biên phiên dịch cho giảng viên, đặc biệt giảng viên trẻ Có thể kết hợp tổ chức buổi hội thảo biên phiên dịch sở đào tạo để chia sẻ tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn - Trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo biên phiên dịch Triển khai lớp học thông minh với đầy đủ máy chiếu, tai nghe, micro, cabin phục vụ giảng dạy thực hành dịch đồng thời cho người học - Thúc đẩy phát triển dự án xây dựng sở liệu giảng dạy nghiên cứu biên phiên dịch tiếng Hàn để NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) - giảng viên dựa vào tham khảo xây dựng giáo trình dạy biên phiên dịch, đổi giáo trình, tài liệu sẵn có làm sở tài liệu tham khảo cho nghiên cứu chuyên sâu biên phiên dịch từ cải thiện chất lượng giảng dạy nghiên cứu, thực hành biên phiên dịch tiếng Hàn Việt Nam Hỗ trợ kinh phí, học bổng cho đại diện giảng viên thuộc mơn dịch sở đào tạo tham gia học lớp chứng biên phiên dịch Hàn Quốc hay quốc tế Lời kết Hiện nay, mối quan hệ hợp tác Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn tốt đẹp đầy triển vọng, quyền trung ương địa phương Việt Nam trọng phát triển xúc tiến đầu tư nước ngồi, từ hứa hẹn nhiều hội bứt phá tiềm tăng trưởng cho doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam Theo đó, nhiều năm doanh nghiệp Hàn Quốc tiếp tục đầu tư vào thị trường Việt Nam, dẫn đến nhu cầu nguồn nhân lực biên phiên dịch tiếng Hàn tăng Đứng trước thực tế này, trường đại học cao đẳng nước ngày đẩy mạnh mở rộng đào tạo chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn nhằm cung ứng nguồn nhân lực biên phiên dịch tiếng Hàn chất lượng cho xã hội Tuy nhiên, thực tế nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu xã hội số lượng lẫn chất lượng Dựa điều tra khảo sát tình hình đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn 16 trường đại học tiêu biểu chuyên đào tạo tiếng Hàn Hàn Quốc học Việt Nam, nghiên cứu đưa nhìn tổng quan lịch sử đào tạo, chương trình đào tạo, số lượng người học đánh giá ban đầu tính hiệu chương trình đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn Việt Nam Bài viết phân tích điểm 89 mạnh điểm yếu việc dạy biên phiên dịch tiếng Hàn Việt Nam kèm theo đề xuất nhằm cải thiện tình hình Hi vọng số phân tích viết nhiều đóng góp cho việc thúc đẩy, nâng cao chất lượng đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn Việt Nam thời gian tới Tài liệu tham khảo Ahn, I G (2007) Hankukwedae Thongbeonyeokdaehakwon Gyogwawajeonge daehan Gochal Thongbeonyeokhakyeongu Bộ Công Thương Việt Nam (2020, 26-11) Bộ trưởng Trần Tuấn Anh dự tọa đàm với doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư kinh doanh Việt Nam https://moit.gov.vn/tintuc/hoat-dong/bo-truong-tran-tuan-anh-dutoa-dam-voi-cac-doanh-nghiep-han-2.html Daehanmuyeokthujajinheunggongsa Kotra (2014) 2014 Vietnam Jinjuljeollyak Bogoseo Gwak, S H (2009) Hyeondae Beonyeokhakeu Byeonhwaeu Baljeone daehan Gochal Seonggyeongwonmunyeongu, 23, 157-179 Hankuk University of Foreign Studies (n.d.) https://www.hufs.ac.kr/ Homes, J S (2000) The name and nature of translation studies In L Venuti (Ed.), The translation studies reader (pp 172-185) Routledge Hồ, Đ T (2012) Dịch thuật Tự Nxb Hồng Đức Jeon, H J (2017) 4cha Saneophyeongmyeonggwa Hankukeu Beonyeoksaneop Hyeonhwang vs Thongbeonyeok Gyoyukeu Mirae Thongbeonyeokgyoyukyeongu, 5(3) Jeong, H Y (2008) Thongbeonyeok Bunyae ttareun Hakbuthongbeonyeok Gyoyukeu sae Banghyang Foreign Language Education, 15(1) Kim, J A., Kang S J., Kim Y M., & Park, H W (2014) Hankuk Thongbeonyeok Gyoyukeu Gwageo, Hyeonjaewa Mirae, GSIT reul thonghae bon Hankuk Thongbeonyeok Gyoyukeu Baljeonsa Thongbeonyeokhakyeongu, 18(3) Kim, J S (2014) Dongnamasia jiyeokeu hyowajeok Hankukeo Hankukmunhwa bogeup bangan Han-Asean Sejonghakdang Forum Haksuljip Kim, J W (2022) Hankuknae Daehakeseoe Thongbeonyeok Gyoyukgwajeong NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) Hyeonhwang Hankukeodaehakgyo Naebubogoseo Kiraly, D (2000) A social constructivist approach to translator education: Empowerment from theory to practice St Jerome Publishing Korea License Education Association (n.d.) http://kela.or.kr/ Korean Society of Translators (n.d.) https://www.kst-tct.org/ Larson M L (1994) Meaning-based translation: A guide to cross-language equivalence University Press of America Lee, G H (2020) Gungnae Hakbu Thongbeonyeok Gyoyukwajeong Hyeonhwang Gochal, Beonyeokhakyeongu Theukbyeolho, 21(4) Lê, H T (2017) Về sở lý luận đào tạo biên phiên dịch Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu nước ngồi, 33(2), 105-117 https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4145 Newmark, P (1988) A textbook of translation Prentice Hall Nguyễn, H C (2001) Về vấn đề tương đương dịch thuật Ngôn ngữ, (11), 50-55 Nguyễn, H C (2004) Cơ sở ngôn ngữ học nghiên cứu dịch thuật môn dịch thuật học Ngôn ngữ, (11), 32-38 90 Nida, E A., & Taber C R (1969) The theory and practice of translation Brill Munday, J (2001) Introducing translation studies: Theories and application Routledge Sawyer, B D (2004) Fundamental aspects of interpreter education: Curriculum and assessment John Benjamins Publishing Company Son, J B (2019) Gungnae Thongbeonyeokgyoyuk Gyoyuknaeyong Hyeonhwanggwa eumi Beonyeokhakyeongu, 20(4) Subtitle Translation Institute (n.d.) http://www.subtitle.co.kr/ The Committee of ITT (n.d.) ITT http://www.itt.or.kr Trần, T H (2018) Giáo trình dịch Việt – Hàn: Từ lý thuyết đến thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Venuti, L (2000) The translation studies reader Routledge Won, J H., & Jin, S H (2021) 4cha Saneophyeongmyeong sidaeeu Jeonmundaehakwon Gyogwa Gaephyeon Saryeyeongu: Thongbeonyeok Gyoyukeul jungsimeuro Beonyeokhakyeongu, gyeoulho, 22(5) BEST PRACTICES IN INTERPRETER/TRANSLATOR TRAINING IN SOUTH KOREA FOR IMPROVING INTERPRETER/TRANSLATOR TRAINING IN VIETNAM Tran Thi Huong, Nguyen Thi Thu Van, Do Thuy Hang VNU University of Languages and International Studies, Pham Van Dong, Cau Giay, Ha Noi, Vietnam Abstract: This paper summarizes the current state of Korean translation and interpretation education in South Korea, presents theoretical bases being used in interpreter/translator training in Vietnam, results from surveys of educational institutions which offer interpreter/translator training programs and their program quality Also, the paper analyzes the strengths and shortcomings of those Korean translation and interpretation programs in Vietnam before suggesting possible solutions on the basis of Korean best practices for improving interpreter/translator training in Vietnam Keywords: training, translation and interpretation, Korean language, South Korea, Vietnam ... phủ Hàn Quốc Tại thời điểm đó, Viện Cao học Biên phiên dịch thành lập trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc Đây sở đào tạo 72 biên phiên dịch lâu đời Hàn Quốc Đặc điểm lớn đào tạo biên phiên dịch Hàn. .. giá chất lượng cơng trình dịch thuật 2.2 Tình hình đào tạo biên phiên dịch Hàn Quốc 2.2.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển đào tạo biên phiên dịch Hàn Quốc Đào tạo biên phiên dịch Hàn Quốc. .. hình đào tạo biên phiên dịch Hàn Quốc, số sở lý luận dịch thuật áp dụng giảng dạy tìm hiểu tổng quan thực trạng đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn Việt Nam, khảo sát số lượng sở đào tạo, số lượng

Ngày đăng: 26/10/2022, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w