1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ngày 2732009 tiết 30 bài 15 thực hành làm xi rô quả tiết 1 i mục tiêu bài học qua bài này học sinh phải làm được xi rô quả theo đúng yêu cầu kĩ thuật có ý thức cẩn thận nghiêm túc học hỏi ứng dụ

7 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 28,9 KB

Nội dung

Chúng ta có nước đường kết hợp với dịch quả mà ta yêu thích sẽ tạo nên một món thức uống tuyệt vời, ít nhất là đối với bản thân chúng ta.. Nước trái cây đóng hộp thực chấ[r]

(1)

Ngày 27/3/2009 Tiết 30 Bài 15 Thực hành

LÀM XI RÔ QUẢ (TIẾT 1)

I.Mục tiêu học

Qua này, học sinh phải:

 Làm xi rô theo yêu cầu kĩ thuật

 Có ý thức cẩn thận, nghiêm túc học hỏi ứng dụng vào thực tế gia đình

II.Chuẩn bị

 1kg sơri, 1,5kg đường cát  Lọ thuỷ tinh

 Nghiên cứu trước 15

III.Các hoạt động dạy - học

1 Kiểm tra cũ

a Trình bày qui trình thực hành bón phân thúc cho ăn quả? b Khi tiến hành bón thúc cho ăn cần lưu ý điều gì? 2 Các hoạt động dạy - học

¬

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Qui trình thực

hành

Bước 1. Lựa chọn đều, không bị giập nát, rửa sạch, để nước

Bước 2.Xếp vào lọ, lớp quả, lớp đường, cho lớp đường phủ kín Tỉ lệ 1kg cần 1,5kg đường Sau đậy kín để nơi qui định

Bước 3. Sau 20-30 ngày, chắt lấy nước Sau cho thêm đường để chiết cho hết dịch quả, lần lượng đường hơn, tỉ lệ kg cần kg đường Sau 1-2

HĐ1.Tìm hiểu qui trình thực hành làm xi rô quả Đưa cho HS xem nhiều loại sơ ri

gồm chín tươi ngun vẹn, cịn non, bị giập nát, bẩn… Yêu cầu HS chọn thích hợp giải thích lại chọn vậy? Để nước đảm bảo vệ sinh có chất lượng xử lí nào? Theo em nên xếp với đường vào lọ hợp lí nhất? Tại sao? Tại ta chọn tỉ lệ 1kg quả: 1,5kg đường mà không chọn tỉ lệ khác?

Tại phải đậy kín lọ sau xếp xong?

Sau tiến hành xong, ta bảo quản sản phẩm nào?

Theo em khoảng dùng nước này?

Giới thiệu khoảng 20-30 ngàychắt lấy nước Sau cho thêm đường để chiết cho hết dịch quả, lần lượng đường hơn, tỉ lệ kg cần kg đường Sau 1-2 tuần, chắt lấy nước lần thứ hai

Chọn chín, nguyên vẹn để đảm bảo nước ngon nhất, có chất lượng hợp vệ sinh

Quả cần rửa sẽ, để nước Nên xếp lớp với lớp đường thích hợp nhằm trộn đường với

Nếu đường nhiều nước ngọt, dùng khơng có lợi cho sức khoẻ lại lãng phí; ngược lại đường q nước bị chua, dễ bị lên men, dùng khơng có chất lượng Do theo tỉ lệ 1:1,5 tốt

Nhằm không cho sinh vật khác làm ảnh hưởng đến chất lượng nước đảm bảo vệ sinh, hạn chế nấm mốc xâm nhập gây hư hỏng nước

Cần đậy kín , để nơi khơ thống mát để tránh gây ảnh hưởng đến chất lượng nước

(2)

tuần, chắt lấy nước lần thứ hai

Đổ lẫn nước hai lần chắt với loại nước xi rơ đặc, bảo quản tháng

Tại sau chắt chún ta lại thêm đường với tỉ lệ ban đầu?

Theo em, chất trình làm xi rơ gì?

Giới thiệu bảo quản tốt thức uống dùng tháng

Giới thiệu dùng loại trái làm xi rơ nước đơn điệu, mùi vị không đa dạng hấp dẫn Chúng ta kết hợp vài loại để tăng thêm hương vị cho nước kết hợp chuối, chanh; kết hợp táo, quất; kết hợp sơ ri, chanh…

Em so sánh khác biệt nước trái đóng hộp mà ta uống hàng ngày với nước trái tìm hiểu hơm này?

Vì dịch hoà tan vào nước đường nhiều, dịch cịn cịn nên cần lượng đường đủ

Làm cho dịch bị khuếch tán bên ngồi mơi trường Chúng ta có nước đường kết hợp với dịch mà ta yêu thích tạo nên thức uống tuyệt vời, thân

Nước trái đóng hộp thực chất hương vị tổng hợp, uống nhiều gây hại cho sức khoẻ, cịn nước làm hơm nước trái thiên nhiên, có lợi

HĐ2 Thực hành mẫu

GV làm mẫu nhắc lại

điều cần lưu ý cho HS rõ Nhắc lại bước thực hành HĐ3 Tổ chức thực hành

Hướng dẫn HS đem đầy đủ vật liệu dụng cụ thực hành cho kì sau:  Lọ tuỷ tinh

 Đường theo tỉ lệ  HS chọn loại

mình u thích, dùng loại kết hợp nhiều loại

 Quả phải chuẩn bị trước: rửa sạch, gọt vỏ (nếu cần)

Ghi chép yêu cầu

IV Hướng dẫn học nhà Học 15

(3)

Tiết 31 Ngày03/4/2009

Bài 15 Thực hành

LÀM XI RÔ QUẢ

(TIẾT 2)

I.Mục tiêu học

Qua này, học sinh phải:

 Làm xi rô theo yêu cầu kĩ thuật

 Có ý thức cẩn thận, nghiêm túc học hỏi ứng dụng vào thực tế gia đình

II.Chuẩn bị

 1kg sơri, 1,5kg đường cát  Lọ thuỷ tinh

III.Các hoạt động dạy - học

1 Kiểm tra cũ

Trình bày qui trình thực hành làm xi rơ 2 Các hoạt động dạy - học

NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HĐ1.Thực hành cá nhân

 Kiểm tra chuẩn bị cá nhân

 Hướng dẫn, uốn nắn HS chưa thực

 Ghi điểm thực hành

 Mỗi HS tự hoàn thành mẫu

IV.Hướng dẫn học nhà

1 Học lại 12,13,14

2 Chuẩn bị cho tiết sau thực hành tổng hợp lấy điểm kiểm tra Nội dung sau: a Đem theo cuốc, xẻng,

b Nhận biết loại sâu , loại bệnh qua tranh

c Trồng ăn theo qui rình kĩ thuật

d Đào rãnh bón phân cho ăn theo qui trình kĩ thuật

thứ ngày tháng năm 2009

tết 32: KIM TRA TIT

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

Nắm tình hình học tập học sinh, từ phân loại đánh giá kết học tập khả học sinh từ có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng

Hệ thống hoá lại kiến thức học, nâng cao tính tích cực, tự lực tự giác học sinh Học sinh hệ thống hoá lại kiến thức, nghiên cứu kỹ lại nội dung học

III ĐỀ KIỂM TRA – ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm (3 điểm)

1 Điền vào chỗ trống từ thích hợp (1,25 điểm)

Cây ăn thường có rễ ……….… nhiều rễ ……… …… ; có thân ……… chủ yếu Cây ăn thường có loại hoa: …… ………… ……… … …., có nhiều loại ……… Hạt đa dạng tuỳ loại ăn

2.Khoanh tròn câu (0,25 điểm)

(4)

a.Phải có tri thức kĩ nghề trồng ăn b.Phải yêu nghề, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, động, sáng tạo c.Phải có sức khoẻ tốt

d.Cả yêu cầu trên

3.Hoàn thành sơ đồ sau (1,5 điểm)

II.Thực hành (7 điểm)

Hoàn thành thao tác sau

1 Giâm đoạn cành (2 điểm) Chiết cành (2 điểm)

3 Làm kiểu ghép cành kiểu ghép mắt tuỳ chọn (3 điểm)

ĐÁP ÁN Trắc nghiệm

1, Cần điền từ sau (mỗi từ hay cụm từ đạt 0,25 điểm)

Cái (hoặc cọc); con;gỗ; hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính; hạch, mọng

2, 0,25 điểm

3,Cần điền theo thứ tự sau

1.Nhân giống hữu tính hạt: 0,5 điểm, thiếu hạt : 0,25 điểm

2,4: giâm cành, chiết cành, 3: ghép: 0,5 điểm.

5,6: điền từ sau:ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên, ghép yên ngựa, ghép đoạn cành: 0,25 điểm

7,8: điền từ sau:ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép cửa sổ, ghép chữ T: 0,25 điểm

Thực hành

Thực quy trình kỹ thuật: 1 điểm

Hồn thành mẫu thời gian đẹp: 1 điểm

IV THỐNG KÊ KẾT QUẢ.

Lớp Giỏi Khá TB Yếu

SL TL SL TL SL TL SL TL

9/1 9/2 9/3

Các phương pháp nhân giống ăn quả

1

2

Nhân giống vơ tính

3

Ghép cành

Ghép mắt

5

Ô Từ cần điền

(5)

Tiết:33 Ngày 17 tháng năm 2009

ễN TP

1 MỤC TIÊU

I Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức, kỹ học chương trình trồng ăn

II Bước đầu có khả vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực tế sản xuất III.Củng cố ý thức học tập nghề trồng ăn

2 TRỌNG TÂM

HS nắm kiến thức học

3 CHUẨN BỊ

Một số câu hỏi ôn tập

4 TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

5 kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động 1

Giới thiệu

GV nêu mục đích, nội dung kế hoạch ơn tập

IV Kiểm tra chuẩn bị HS

Hoạt động 2

Thảo luận theo nhóm

V HS thảo luận nội dung ôn tập phân cơng

VI GV: theo dõi nhóm thảo luận giải đáp thắc mắc

+ Hãy nêu số vấn đề chung ăn

+ Có phương pháp nhân giống ăn

+ kỹ thuật trồng số ăn gồm nào? Nêu giá trị dinh dưỡng, đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch bảo quản laọi

Hoạt động 3

Thảo luận lớp

Đại diện nhóm HS trình bày lớp GV định HS nhóm khác bổ sung *Câu hỏi:

1/ Trồng ăn mang lại lợi ích gì? Em kể số loại ăn có giá trị cao địa phương nước mà em biết

*Ôn tập

1/ Một số vấn đề chung ăn VII.Giá trị việc trồng ăn

VIII Đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh IX Kỹ thuật trồng chăm sóc ăn X Thu hoạch, bảo quản, chế biến

2/ Có hai phương pháp nhân giống ăn Nhân giống hữu tính: gieo hạt

Nhân giống vơ tính: Giâm cành, chiết cành, ghép

3/ kỹ thuật trồng ăn có múi (cam, qt, bưởi, )nhãn, vải, xồi, chôm chôm

1/ Trồng ăn mang lại lợi ích, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân

Một loại ăn có giá trị cao đại phương em: xồi, nhãn, chôm chôm

(6)

2/ Hãy nêu tác dụng ăn môi trường cảnh quan thiên nhiên? 3/ Em nêu ưu, nhược điểm phương pháp nhân giống ăn quả?

4/ nêu quy trình trồng ăn Hãy nêu biện pháp phổ biến phòng trư sâu bệnh hại ăn

GV tổng kết lại kiến thức kỹ cần nắm vững

gió, làm đẹp cảnh quan ngồi trồng ăn cịn có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ đất 3/ Phương pháp nhân giống: gieo hạt

* Ưu điểm: đơn giản, dể làm, chi phí ít, hệ số nhân giống cao, sống lâu

* Nhược điểm: khó giữ đặc tính mẹ, lâu hoa,

2 Phương pháp chiết cành

* Ưu điểm: giữ đặc tính mẹ, hoa, sớm, mau cho giống

* Nhược điểm: hệ số nhân giống thấp, chóng cỏi, tốn cơng

3 Phương pháp giâm cành

* Ưu điểm: giữ đặc tính mẹ, hoa, sớm,hệ số nhân giống cao, tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, trì nịi giống

* Nhược điểm: Địi hỏi kỹ thuật phức tạp việc chọn gốc ghép, cành ghép thao tác ghép

4/ Quy trình trồng ăn

Đào hố đất-> Bón phân lót-> trồng

5/ Những biện pháp phổ biến phòng trừ sâu, bệnh hại ăn

- Phòng trừ bệnh hại tổng hợp ( ) phòng trừ kỹ thuật canh tác (mật độ trồng hợp lí, bón phân cân đối, trồng giống bệnh, tưới nước, đốn tỉa kỹ thuật, ) sinh học, thủ cơng, sử dụng thuốc hóa học đùng kỹ thậut để bảo quản ô nhiễm môi trường, tránh gây độc cho người vật ni, đảm bảo an tồn thực phẩm Củng Cố

Dặn dị

Ơn lại kiến thức học

Gv nhận xét: tinh thần, thái độ học tập HS tốt em tham gia tích cưcụ xây dựng Chuẩn bị cho «n tËp thùc hµnh

Tiết: 35 Ngày

KIỂM TRA HKI

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Đánh giá kết học tập HS

Rút kinh nghiệm cách dạy GV cách học HS để có biện pháp cải tiến phù hợp

II. TRỌNG TÂM

Đánh giá kết học tập HS

III CHUẨN BỊ

Một số câu hỏi

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

(7)

Hoạt động GV HS Nội dung học

Câu 1: (1 đ)Hãy khoanht ròn chữ đứng trước câu trả lời mà em cho đúng:

X.1.1.3.1 Phương pháp nhân giống hữu tính ăn

A giâm cành C Ghép B Gieo hạt D Chiết cành X.1.1.3.2 Loại đất thích hợp với

vườn ăn là:

A Đất cát C Đất sét B Đất phù sa D Đất đồi Câu 2(3 đ): điền tên loại ăn sau vào chổ trống câu sau cho phù hợp

Chuối, dứa, mít, cam, quýt, táo lê, nhãn, vải, đu đủ, dừa, mận hồng, long, đào chôm chôm

Cây ăn nhoệt đới gồm có: Cây ăn nhiệt đới gồm có: Cây ăn ơn đới gồm có:

Câu (3 đ) Hãy nêu bước quy trình ghép đoạn cành

Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4:

Câu (3 đ): nêu yêu cầu ngoại cảnh ăn Phân tích yếu tố có vai trò quan trọng

Câu 1: điểm

a) B (0,5 đ)

b) B (0,5 đ)

Câu 2: câu trả lời đ

Chuối, dứa, mí,t chơm chơm, long, đu đủ Cam, quýt, nhãn, vải, hồng

Táo, lê, mận, đào

Câu bước trả lời 0,75 đ Bước 1:Chọn cắt cành ghép

Chọn cành bánh tẻ tán có đường kính gốc ghép cắt vát đầu gốc cành ghép

Bước 2: chọn vị trí ghép cắt gốc ghép: cắt vát gốc ghép cách mặt đất 10-15cm

Bước 3:ghép cành, đặt cành ghép lên gốc ghép cho chồng khít lên buộc dây cố định vết ghép

Bước 4: kiểm tra sau ghép: sau ghép từ 30-35 ngày mở dây buộc, thấy vết ghép liền đoạn cành ghép xanh tươi Câu 4: ý trả lời 0,5 đ

Nhiệt độ: yêu cầu khác nguồn gốc đa dạng

Độ ẩm: độ ẩm cao lượng mưa từ 1000-2000 mm/năm

Ánh sáng: ưa ánh sáng

Chất dinh dưỡng: cần nhiều chất dinh dưỡng yêu cầu khác tùy theo loẹi cây, thời gian sinh trưởng

Đất: tầng đất dày, thoát nước tốt, nhiều chất dinh dưỡng

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w