1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 15. Thực hành: Làm xirô quả

13 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

Bài 15. Thực hành: Làm xirô quả tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Tiết 29: Thực hành Làm xirô quả (Tiết 1) I./ Mục tiêu: * Kiến thức:  Biết cách làm xirô quả theo yêu cầu kỹ thuật. * Kỹ năng:  Làm được xirô quả theo đúng yêu cầu. * Thái độ:  Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Quả, đường trắng. - Lọ thuỷ tinh sạch (Lọ nhựa) 2. Học sinh: - Kiến thức liên quan. III./ Nội dung trọng tâm: Cách làm xirô quả. IV./ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: Kiểm tra trong giờ thực hành. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. - GV nêu mục tiêu bài thực hành. Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài. Tiết 29: Thực hành Làm xirô quả (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách làm xirô quả. - Đảm bảo an toàn, vệ sinh cho sản phẩm. II. Dụng cụ và vật liệu: - Quả, đường trắng. - Lọ thuỷ tinh sạch (Lọ nhựa) - GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành. - Cho HS đọc nội dung quy trình trong SGK. - Lưu ý các bước cần chú ý vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. - Cần đảm bảo các tỉ lệ và thời gian làm xirô quả. Hoạt động 4: Tiến hành làm. III. quy trình thực hành: B1. Lựa chọn quả đều, không dập nát rồi rửa sạch, để ráo nước. B2. Xếp quả vào lọ, cứ một lớp quả , một lớp đường sao cho lớp đường phủ kín quả. Tỉ lệ đường và quả là 1,5kg đường với 1kg quả. Sau đó đậy kín và để ở nơi quy định. B3. Sau 20 – 30 ngày chắt lấy nước, sau đó thêm đường để chiết cho hết dịch quả. Tỉ lệ đường và quả theo tỉ lệ là 1 : 1. Sau 1 – 2 tuần chắt lấy nước lần thứ hai. Đổ lẫn nước của 2 lần chắt với nhau sẽ được loại nước xirô đặc có thể bảo quản được trong 6 tháng. IV. Tiến hành: - Giáo viên làm mẫu cho cả lớp quan sát. - Cho 1 – 2 học sinh lên thực hiện lại thao tác. 4. Củng cố: - Cho các nhóm tiến hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đưa ra. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành giờ sau. Làm theo hướng dẫn của giáo viên. Nhắc nhở các em cần chú ý về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Giáo viên thực hiện: Vương Văn Vui Tiết 30, 31, 32 Bài 15 : THỰC HÀNH LÀM SI RÔ  Một số loại quả( táo, quất, mơ…) rửa  Đường trắng  Lọ thủy tinh  Một số loại quả( táo, quất, chanh, mơ,mai,, …) làm xiro  Bước 1: Lựa chọn đều, không dập nát, rửa sạch, để nước  Bước 2:  -Xếp vào lọ, lớp quả, lớp đường  -Tỷ lệ: 1kg cần 1.5kg đường  -Đậy nắp kín để nơi quy định  Bước 3:  -Sau 20 ngày chiết lấy dịch  -Cho thêm đường, để 1> tuần chiết lấy dịch lần Sau làm số sản phẩm có màng trắng có màu đen có mùi khó chịu Em cho biết nguyên nhân tượng đó? Nêu cách khắc phục?  Chưa làm quả, chưa cọ bình  Một số bị nấm thối vi khuẩn  Quả non làm nước si rô đen đắng • Đọc kĩ nội dung học • Mỗi học sinh làm lọ si rô từ loại có sẵn địa phương( Mơ, mai, chanh, quất, dâu, táo ) • Đem đầy đủ dụng cụ, vật liệu theo yêu cầu để thực hành lớp tiết 31 đến tiết 34 kiểm tra sản phẩm Chúc em vui vẻ hoàn thành tốt nhiệm vụ Tiết 30: Thực hành Làm xirô quả (Tiết 2) I./ Mục tiêu: * Kiến thức:  Biết cách làm xirô quả theo yêu cầu kỹ thuật. * Kỹ năng:  Làm được xirô quả theo đúng yêu cầu. * Thái độ:  Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Quả, đường trắng. - Lọ thuỷ tinh sạch (Lọ nhựa) 2. Học sinh: - Kiến thức liên quan. - Quả, đường trắng. - Lọ thuỷ tinh sạch (Lọ nhựa) - Chậu nước, rổ. III./ Nội dung trọng tâm: Cách làm xirô quả. IV./ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: Kiểm tra trong giờ thực hành. Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. - GV nêu mục tiêu bài thực hành. Tiết 30: Thực hành Làm xirô quả (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách làm xirô quả. - Đảm bảo an toàn, vệ sinh cho sản Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài. - GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành. - Giáo viên cho HS đọc lại nội dung quy trình trong SGK. - Lưu ý các bước cần chú ý vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. - Cần đảm bảo các tỉ lệ và thời gian làm xirô quả. phẩm. II. Dụng cụ và vật liệu: - Quả, đường trắng. - Lọ thuỷ tinh sạch (Lọ nhựa) III. quy trình thực hành: B1. Lựa chọn quả đều, không dập nát rồi rửa sạch, để ráo nước. B2. Xếp quả vào lọ, cứ một lớp quả , một lớp đường sao cho lớp đường phủ kín quả. Tỉ lệ đường và quả là 1,5kg đường với 1kg quả. Sau đó đậy kín và để ở nơi quy định. B3. Sau 20 – 30 ngày chắt lấy nước, sau đó thêm đường để chiết cho hết dịch quả. Tỉ lệ đường và quả theo tỉ lệ là 1 : 1. Sau 1 – 2 tuần chắt lấy nước lần thứ hai. Đổ lẫn nước của 2 lần chắt với nhau sẽ được loại nước xirô đặc có thể bảo Hoạt động 4: Tiến hành làm. - Giáo viên làm mẫu cho cả lớp quan sát. - Lớp chia thành 4 nhóm. - Phân công vị trí làm việc của các nhóm - Cho các nhóm tiến hành làm theo hướng dẫn. 4. Củng cố: - Cho các nhóm tiến hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đưa ra. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. Tiến hành làm ở tại quản được trong 6 tháng. IV. Tiến hành: Làm theo hướng dẫn của giáo viên và nội dung quy trình thực hành. Nhắc nhở các em cần chú ý về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Tiêu chuẩn đánh giá - Sự chuẩn bị thực hành. - Thực hiện theo quy trình. - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - Đảm bảo tính mỹ thuật. gia đình. - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài kiểm tra thực hành giờ sau. Thực hành LÀM XIRÔ QUẢ (TT) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT TRỌNG TÂM CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.1.1.1 Ổn định: kiểm diện 1.1.1.2 KTBC: HS nhắc lại các bước quy trình thực hành 1.1.1.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 4 Đánh giá kết quả *Các nhóm HS tự đánh giá kết quả theo tiêu chí: + Sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu + Thực hiện quy trình + Thời gian hoàn thành Lượng xirô quả được chế biến *GV nhận xét chung về giờ học của cả lớp: nêu lên ưu, khuyết điểm của từng nhóm thực hành, sau đó cho điểm các nhóm theo cá tiêu chí trên. Hoạt động 5 Hướng dẫn HS chuẩn bị cho bài ôn tập HS tự tóm tắt chương trình học theo mễu sơ đồ trong SGK 1.1.1.4 Củng Cố 1.1.1.5 Dặn dò II. Tóm tắt chương trình học theo mẫu sơ đồ trang SGK III. Chuẩn bị các câu hỏi cuối bài ôn tập (SGK IV. Phân công câu hỏi ôn tập cho các nhóm chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Thực hành LÀM XIRÔ QUẢ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I. Làm được xirô quả theo quy trình kỹ thuật II. Có ý thức kỹ thuật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành II. TRỌNG TÂM Làm được xirô quả theo quy trình kỹ thuật III. CHUẨN BỊ III. Một số loại quả (táo, sơri, ) đã rửa sạch IV. Đường trắng V. Lọ thủy tinh sạch IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 5.1.1.1 Ổn định: kiểm diện 5.1.1.2 KTBC: Nhắc lại các bước bón phân thúc cho cây? (Bước 1: Xác định vị trí bón phân Bước 2: Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân Bước 3: Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất Bước 4: tưới nước) 5.1.1.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 Giới thiệu bài thực hành Chế biến các sản phẩm sau thu hoạch là một biện pháp quan trọng làm tăng thêm giá trị của nông sản Thông qua các phương pháp chế biến thủ công và hiện đại, người ta đã có được những sản phẩm như nước quả, mứt, kẹo, có chất lượng cao. Bài học này chúng ta tiến hành làm xirô quả. Một loạinước quả rất tốt cho con người GV: mục tiêu của bài này là chúng ta làm xirô quả theo đúng quy trình. Hoạt động 2 Tổ chức thực hiện GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: VI. Các loại quả VII. Đường trắng VIII. Lọ thủy tinh GV: Phân chia nhóm nơi làm việc và giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hành Dụng cụ và vật liệu IX. Một số loại quả (táo, sơri, ) đã rửa sạch X. Đường trắng XI. Lọ thủy tinh Quy trình thực hành Bước 1: lựa chọn quả đều không bị giập nát, rồi rửa sạch để ráo nước Hoạt động 3 Thực hành GV làm mẫu từng bước trong quy trình làm xirô quả. Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật như độ đồng đều của quả và dụng cụ sạch sẽ, tỉ lệ đường và quả *Chú ý: Nếu có ít đường, nồng độ chất khô trong xirô quả thấp, xirô dể bị vi sinh vật phát triển làm hỏng hoặc làm giảm chất lượng, không bảo quản được lâu GV: gọi HS nhắc lại quy trình thực hành và những đều cần chú ý Bước 2: Xếp quả vào l ọ, cứ một lớp quả, một lớp đường sao cho lớp đư ờng phủ kín quả. Tỉ lệ 1kg quả cần 1,5kg đư ờng. Sau đó đậy kín và để ở nơi quy định. Bước 3: Sau 20-30 ngày, ch ắt lấy nước sau đó cho thêm đường ít hơn, tỉ lệ 1kg quả cần 1kg đường sau 1-2 tuần chắt nước lần thứ 2 Để lẩn nước của 2 lần chắt với nhau ssẽ được loại nước xirô đặc, có thể bảo quản được trong 6 *Sau khi HS đã nắm được quy trình GV: tổ chức thực hành theo nhóm GV theo dõi, sửa chữa sai sót của các nhóm HS. Nhắc nhỡ HS giữ gìn vệ sinh thực phẩm khi tiếp xúc với đường, quả, Thực hành xong, GV nhắc nhở HS thu dọn dụng cụ, vật liệu và vệ sinh nơi làm việc tháng. Các lọ đựng quả được để vào nơi quy định hoặc cho HS mang về nhà làm tiếp các khâu sau (chiết nước quả) dưới sự hướng dẫn của GV 4. Củng Cố Nhắc lại các quy trình thực hành Dặn dò - Thu dọn dụng cụ gọn, đúng nơi quy định - Làm tiếp các khâu còn lại (chiết nước quả) - Các nhóm chuẩn bị bảng báo cáo kết quả thực hành + Các nhóm tự đánh giá kết quả theo các tiêu chí + Các nhóm thực hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY HỌC VIỆN QUÂN Y BỘ MÔN LAO VÀ BỆNH PHỔI BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG SỐ:……. MINH HỌA LÂM SÀNG HỘI CHỨNG TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI ĐỐI TƯỢNG GIẢNG: DÀI HẠN Y V1 NGƯỜI BIÊN SOẠN: TS. NGUYỄN HUY LỰC Năm học 2009 - 2010 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 1. Phần thủ tục Bộ môn : Lao và bệnh phổi Môn học : Nội triệu chứng Đối tượng học viên : Dài hạn vòng I – năm thứ 3 Tên bài giảng : Minh hoạ lâm sàng hội chứng tàn dịch màng phổi Tên giảng viên : TS. Nguyễn Huy Lực Năm học : 2009 – 2010 Thời gian giảng : 80 phút 2. Các mục tiêu học tập 2.1. Vận dụng tốt được lý thuyết về HC tràn dịch màng phổi (các dấu hiệu cơ năng và toàn thân) để khai thác bệnh án 2.2. Làm được đúng 4 thao tác khám hô hấp để phát hiện được HC tràn dịch màng phổi, biết một số xét nghiệm cận lâm sàng. 2.3. Tổng hợp phương pháp luận để chẩn đoán được HC tràn dịch màng phổi. 3. Kỹ thuật tiến hành 3.1. Loại bài giảng: Minh hoạ lâm sàng 3.2. Phương pháp dạy học: Người bệnh tại buồng bệnh (có thể dùng bảng, phấn tại tiểu giảng đường) 3.3. Hình thức tổ chức dạy học:Hướng dẫn nhóm tại buồng bệnh hoặc tiểu giảng đường 3.4. Phương pháp giảng: Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan. 4. Nội dung bài giảng, phân bố thời gian 4.1. Tổ chức lớp học: ổn định trật tự, nắm quân số học tập 4.2. Nôi dung – phương pháp – thời gian Nội dung bài giảng Thời gian (phút) Những PPDH vận dụng Phương tiện Hoạt động của học sinh 1. Trình bày bệnh án 5 Diễn giảng Phấn, bảng Đọc BA 2. Nhận xét bệnh án, KL tóm tắt 15 Diễn giảng Nghe ghi - Đau ngực - KT, HK - Toàn thân 3. Khám bệnh nhân Trực quan Ống, nghe, bệnh nhân HS khám - Nhìn: lồng ngực giãn 8 nt - Sờ: rung thanh giảm 7 nt - Gõ: đục 8 nt - Nghe: RRRN giảm 7 Ghi 4. Kết luận sơ bộ 5 Diễn giảng 5. Minh hoạ triệu chữngQ: TDMP tự do 10 Trực quan Phim XQ Xem, ghi, vẽ - Mờ thuần nhất đáy phổi - Giãn gian sườn và đẩy tim, TT 6. Tóm tắt bệnh án và chẩn đoán hội chứng 13 Diễn giảng Phấn, bảng Ghi HC TDMP: toàn thân, cơ năng, thực thể, Xquang, siêu âm Các nguyên nhân 7. Kết luận bài, nhận xét cho điểm 2 Diễn giảng Tổng thời gian 80 Bổ sung:……………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… Ngày…….tháng……năm 2010 DUYỆT CỦA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI SOẠN TS. Nguyễn Huy Lùc TS. Nguyễn Huy Lực BỆNH ÁN MẪU Bệnh nhân: Lê Tuấn D Tuổi: 35 Nghề nghiệp: Bộ đội Ngày vào viện: 20/12/1998 1. Phần hỏi bệnh 1.1. Lý do vào viện: Sốt ho, đau ngực 1.2. Bệnh sử: Trước khi vào viện 2 tuần bệnh nhân tự nhiên có cảm giác gai rét và sốt, sốt nóng liên tục cả ngày, nhiệt độ giao động 38 – 39 0 C, 5 ngày sau sốt có giảm, nhưng buổi chiều sốt thường cao hơn buổi sáng và xuất hiện them ho, đau ngực, khó thở. Bệnh nhân ho khan, cứ mỗi khi thay đổi tư thế lại xuất hiện ho, ho khiến bệnh nhân đau ngực và khó thở tăng lên. Bệnh nhân có cảm giác đau tức âm ỉ ở trước ngực phải như có vật nặng đè nên và chỉ ngồi mới dễ chịu. Khó thở nhẹ thường xuyên, hít vào khó, lúc nào cũng cảm thấy ngột ngạt thiếu thông khí, đặc biệt khi nằm nghiêng trái, khó thở tăng lên rõ rệt. Mỗi khi thay đổi tư thế ho, đau ngực thường tăng lên. Ngoài các biểu hiện trên, bệnh nhân thấy người mệt mỏi, ăn kém, ngủ kém, ra mồ hôi trộm ban đêm, gầy sút cân, đại tiểu tiện vẫn bình thường. Bệnh nhân đã được y tế cơ quan điều trị thuốc trợ tim, Ampixilin 1 tuần nhưng sốt không hết hẳn, vẫn ho, tức ngực và khó thở nên bệnh nhân xin đi viện. Từ khi vào viện bệnh nhân đã được chọc hút dịch màng phổi, điều trị thuốc kháng lao, nâng đỡ cơ thể, bệnh nhân tiến triển tốt. Hiện tại bệnh nhân không sốt, đỗh còn tức ngực, đỡ khó thở. 1.3. Tiền sử - Bản thân: khoẻ mạnh - Gia đình: khoẻ mạnh 2. Phần khám bệnh 2.1. Toàn thân Thể trạng hơi gầy, cao 1,65m, nặng 49kg, da xanh, niêm mạc bình thường, không phù, không có ban xuất ...Tiết 30, 31, 32 Bài 15 : THỰC HÀNH LÀM SI RÔ  Một số loại quả( táo, quất, mơ…) rửa  Đường trắng  Lọ thủy tinh  Một số loại quả( táo, quất, chanh, mơ,mai,, …) làm xiro  Bước 1: Lựa... tượng đó? Nêu cách khắc phục?  Chưa làm quả, chưa cọ bình  Một số bị nấm thối vi khuẩn  Quả non làm nước si rô đen đắng • Đọc kĩ nội dung học • Mỗi học sinh làm lọ si rô từ loại có sẵn địa phương(... vào lọ, lớp quả, lớp đường  -Tỷ lệ: 1kg cần 1.5kg đường  -Đậy nắp kín để nơi quy định  Bước 3:  -Sau 20 ngày chiết lấy dịch  -Cho thêm đường, để 1> tuần chiết lấy dịch lần Sau làm số sản

Ngày đăng: 21/09/2017, 05:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w