Chuyên đề tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại công ty Điện Tử Samsung Vina

67 7 0
Chuyên đề tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại công ty Điện Tử Samsung Vina

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại công ty Điện Tử Samsung Vina là xác định những nguyên nhân làm cho hệ thống quản lý chất lượng của công ty Điện Tử Samsung Vina chưa phát huy hết hiệu quả, từ đó đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 nhằm giúp cho công ty nâng cao năng suất và khả năng cạnh tranh, quản lý ngày càng tốt hơn.

Chuyên đề tốt nghiệp  MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề: Trong xu hướng phát triển không ngừng của khoa học công nghệ  và sự  cạnh tranh  khốc liệt của nền kinh tế thị trường buộc tất cả các công ty phải không ngừng cải tiến  công nghệ, tận dụng cơ hội và hạn chế các mặt yếu kém để tồn tại và phát triển.  Và trong xu thế cạnh tranh đó thì chất lượng nổi lên như  là một yếu tố hàng đầu cho   các cơng ty hướng đến để cạnh tranh và tồn tại trên thị trường. Đặc biệt là đối với các   cơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh   lĩnh vực điện tử  tiêu dùng thì vấn đề  chất  lượng càng được coi trọng hơn vì nó khơng chỉ tác động đến chất lượng sản phẩm mà  cịn phải thỏa mãn nhu cầu khách hàng.  Nắm bắt được xu thế đó, cơng ty Điện Tử Samsung Vina, một cơng ty chun về sản  xuất các mặt hàng điện tử gia dụng thì vấn đề  chất lượng ln là mối quan tâm hàng  đầu. Chính vì vậy quản lí chất lượng theo hệ thống đã được cơng ty xây dựng ngay từ  những ngày đầu hoạt động và khơng ngừng cải tiến hệ  thống quản lí. Và trong các  hoạt động cải tiến đó là  ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO   9001:2008 vào trong hệ  thống quản lí chất lượng tại cơng ty. Đây là phiên bản mới   nhất, góp phần giúp doanh nghiệp chứng tỏ với khách hàng về sự cam đoan chất lượng  của mình. Khi áp dụng thành cơng bộ  tiêu chuẩn này, doanh nghiệp sẽ  cải tiến chất   lượng, tăng sức cạnh tranh thỏa mãn khách hàng, nâng cao hiệu quả  sản xuất kinh  doanh và quản lý tiết kiệm được chi phí, nhân sự,…đặc biệt hơn giúp cơng ty đạt   được sự phát triển bền vững II Lý do chọn đề tài: Nhằm tìm hiểu những ngun nhân làm cho hệ  thống quản lý chất lượng chưa phát  huy hết hiệu quả  từ  đó đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả  khi áp dụng hệ  SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chun đề tốt nghiệp  thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, tơi chọn đề tài “Một số giải  pháp hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại cơng  ty Điện Tử  Samsung Vina” nhằm hồn thiện hơn hệ  thống quản lý chất lượng giữa  các bộ phận, tăng tính cạnh tranh cũng như uy tín cho cơng ty III Mục tiêu đề tài: Mục tiêu của đề  tài là xác định những ngun nhân làm cho hệ  thống quản lý chất  lượng của cơng ty Điện Tử  Samsung Vina chưa phát huy hết hiệu quả, từ  đó đưa ra  những giải pháp nâng cao hiệu quả khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu   chuẩn ISO 9001:2008 nhằm giúp cho công ty nâng cao năng suất và khả  năng cạnh  tranh, quản lý ngày càng tốt hơn IV Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Các hồ  sơ, tài liệu, biểu mẫu và các vấn đề  thực tế  liên quan  đến hoạt động quản lý hệ thống theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008  tại Cơng ty Điện Tử Samsung Vina Phương pháp nghiên cứu: thu thập thơng tin và xử lý dữ liệu Để  phục vụ  cho việc phân tích thực trạng hệ  thống quản lý chất lượng của cơng ty  Điện Tử  Samsung Vina cũng như xác định các ngun nhân làm cho hệ thống quản lý   chất lượng chưa hiệu quả, từ đó đưa ra các giải pháp để  hồn thiện và nâng cao hiệu  quả cho hệ thống quản lý chất lượng, luận văn sử dụng các thơng tin thu thập từ hồ sơ  quản lý chất lượng, qua các lần đánh giá nội bộ , các hành động phịng ngừa, các  cải tiến và các báo cáo, số liệu thống kê của cơng ty V Kết cấu đề tài: Đề tài ngồi hai phần mở đầu và kết luận có kết cấu gồm bốn chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Giới thiệu sơ lược về cơng ty Điện Tử Samsung Vina SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chun đề tốt nghiệp  Chương 3: Thực trạng về  hệ  thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO   9001:2008 ở cơng ty Điện Tử Samsung Vina Chương 4: Một số giải pháp hồn thiện và nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý  chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 ở cơng ty Điện Tử Samsung Vina CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm về chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng 1.1.1 Khái niệm về chất lượng và tầm quan trọng của chất lượng Trong thời kỳ nền kinh tế phát triển, vấn đề chất lượng đang được các quốc gia và các  tổ  chức trên thế  giới quan tâm nhiều hơn. Chất lượng là một phạm trù rất rộng và  phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung kinh tế, kỹ  thuật, xã hội. Mặt khác, chất  lượng cịn có nhiều tầm quan trọng trong sự phát triển kinh tế hiện nay 1.1.1.1 Khái niệm về chất lượng  Chúng ta đã làm quen với khái niệm chất lượng từ rất lâu. Nhưng ở giai đoạn nền kinh   tế  chưa phát triển, mọi người chưa quan tâm nhiều tới chất lượng. Khi nền kinh tế  phát triển như  hiện nay, vấn đề  chất lượng ngày càng được đơng đảo sự  quan tâm.  Mặt khác cũng gây khơng ít sự  tranh cải về  khái niệm chất lượng. Mỗi gốc độ  khác  nhau sẽ có những quan điểm hay khái niệm về chất lượng khác nhau: ­ Ở gốc độ người tiêu dùng: “Chất lượng là sự phù hợp với mong muốn của họ”.  Chất lượng sản phẩm hay dịch vụ phải thể hiện các khía cạnh sau: ­ o Thể hiện tính năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nó o Thể hiện cùng chi phí o Gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể Ở  gốc độ  nhà sản xuất: “Chất lượng là sản phẩm hay dịch vụ  phải đáp  ứng  những tiêu chuẩn kỹ thuật đề ra” SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chuyên đề tốt nghiệp  ­ Ở gốc độ chuyên gia K.Ishikawa: “Chất lượng là khả năng thỏa mãn nhu cầu thị  trường với chi phí thấp nhất” ­ Ở gốc độ  tiêu chuẩn ISO 9001:2008: “Chất lượng là mức độ  của một tập hợp  các đặc tính vốn có đáp ứng các u cầu” o Đặc tính vốn có: là những đặc trưng tồn tại trong cái gì đó đặc biệt, bền  vững theo thời gian Ví dụ: Đặc tính vốn có của bàn phím dùng để sử dụng nhập dữ liệu và làm  việc với máy tính o u cầu: là nhu cầu hay mong đợi đã được cơng bố, ngầm hiểu chung hay   bắt buộc Ví dụ: Sản xuất board mạch điện tử: + u cầu khách hàng cơng bố: Board dùng trong mạch nào? Máy nào?   + u cầu khơng cơng bố: Board phải khơng ngắn mạch, truyền dẫn,…  + Bắt buộc: Board phù hợp tính pháp luật và sử dụng vào mục đích rõ ràng  Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau về chất lượng, nhưng trong những năm gần đây   khái niệm chất lượng được thống nhất sử  dụng rộng rãi là định nghĩa trong bộ  tiêu  chuẩn quốc tế ISO. Có thể nói chất lượng là sự thỏa mãn u cầu trên tất cả mọi mặt:  tính năng kỹ  thuật, tính kinh tế, thời gian giao hàng, các dịch vụ  liên quan và tính an  tồn. Hiểu được chất lượng chúng ta dễ  dàng thấy được tầm quan trọng của chất   lượng 1.1.1.2 Tầm quan trọng của chất lượng Mượn lời Tiến Sĩ J.M. Juran, một chuyên gia nổi tiếng của Mỹ  đã khẳng định “chất   lượng và cạnh tranh là những vấn đề phải đặc biệt chú ý trong thế  kỉ 21­ thế  kỉ chất   lượng”, để nói lên những tầm quan trọng của chất lượng trong nền kinh tế hiện nay: ­ Chất lượng là sự sống cịn của doanh nghiệp: hàng rào thuế quan dần dần được   tháo gỡ, các doanh nghiệp trong và ngồi nước tự do cạnh tranh, khách hàng có  quyền lựa chọn sản phẩm chất lượng, giá cả phù hợp từ mọi nơi trên thế giới   SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chuyên đề tốt nghiệp  Chúng ta có thể  thấy được chất lượng trở  thành chiến lược lâu dài và quan   trọng của doanh nghiệp ­ Chất lượng là yếu tố  quan trọng quyết định khả  năng sinh lời của hoạt động   sản xuất kinh doanh, vì doanh nghiệp nào cung cấp được sản phẩm, dịch vụ đạt   chất lượng sẽ đạt mức lợi nhuận cao, mọi người tin dùng và ngược lại ­ Nâng cao uy tín và tạo được thương hiệu nhờ  khẳng định vị  thế  của mình trên  thị trường thơng qua chất lượng 1.1.2 Khái niệm về  hệ  thống quản lý chất lượng và tầm quan trọng của hệ  thống quản lý chất lượng  Chất lượng khơng chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hoạt động, q trình hệ thống, một   tổ  chức hay một con người. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ  do ch ất l ượng c ủa h ệ  thống, của quá trình tạo ra sản phẩm dịch vụ  làm nên.Vì vậy, quan niệm về  chất   lượng bao gồm chất lượng cả hệ thống quản lý, chất lượng quá trình liên quan tới sản  phẩm. Vậy thế nào là hệ thống quản lý chất lượng và tầm quan trọng của thống quản  lý chất lượng 1.1.2.1 Khái niệm về hệ thống quản lý chất lượng Để  cạnh tranh trong điều kiện hiện nay, các tổ  chức phải đạt và duy trì được chất  lượng. Kiểm sốt tốt các hoạt động của tổ chức từ đầu vào đến đầu ra theo mục tiêu  chung của tổ chức, doanh nghiệp, hay nói cách khác hệ thống quản lý chất lượng này  giúp cho việc quản lý doanh nghiệp, tổ chức được thống nhất, đồng bộ ­ Khi hệ thống quản lý chất lượng được kiểm sốt và hoạt động tốt sẽ tạo ra sản  phẩm, dịch vụ có chất lượng với chi phí thấp nhất, an tồn ­ Mặt khác, hệ thống quản lý chất lượng giúp doanh nghiệp, tổ chức liên tục cải   tiến làm cho sản phẩm, dịch vụ  có khả  năng cạnh tranh cao và thỏa mãn nhu  cầu khách hàng ­ Hệ thống quản lý chất lượng dựa trên mục tiêu chung và sự phịng ngừa, kiểm  sốt các cơng cụ, giúp doanh nghiệp dự báo và hạn chế những biến động trong  SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chun đề tốt nghiệp  và ngồi đơn vị. Và đặc biệt là lơi cuốn mọi người trong doanh nghiệp cùng  tham gia ­ Ngồi ra, hệ  thống quản lý chất lượng hoạt động tốt cũng là một trong những   biện pháp thúc đẩy kinh tế  phát triển,  ổn định xã hội và góp phần bảo vệ  mơi  trường bền vững.Muốn vậy tổ chức phải có chiến lược, mục tiêu đúng đắn.Từ  đó có chính sách hợp lý, tổ  chức và cung cấp nguồn lực phù hợp để  xây dựng  nên một thể thống nhất và quản lý tốt vấn đề chất lượng ­ Hệ thống quản lý chất lượng là một hệ thống tập hợp tất cả các bộ  phận, các  q trình, bao gồm nhiều hoạt động liên quan, tác động lẫn nhau để  thực hiện  một mục tiêu chung của tổ chức là định hướng và kiểm sốt chất lượng ­ Và theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, hệ  thống quản lý chất lượng là một hệ  thống quản lý để định hướng và kiểm sốt  một tổ chức về chất lượng Tóm lại, hệ thống quản lý chất lượng là một phần của hệ  thống quản lý có tổ  chức  tập trung vào việc đạt được đầu ra, có liên quan đến mục tiêu chất lượng, nhằm thoả  mãn nhu cầu, mong đợi và u cầu của khách hàng và các bên quan tâm một cách thích  hợp 1.1.2.2 Tầm quan trọng của hệ thống quản lý chất lượng Một hệ thống quản lý chất lượng được xây dựng và hoạt động tốt sẽ mang lại một số  lợi ích cơ bản sau: ­ Kiểm sốt tốt các hoạt động của tổ  chức từ  đầu vào đến đầu ra theo mục tiêu   chung của tổ  chức, doanh nghiệp, hay nói cách khác hệ  thống quản lý chất   lượng này giúp cho việc quản lý doanh nghiệp, tổ chức được thống nhất, đồng  ­ Khi hệ thống quản lý chất lượng được kiểm sốt và hoạt động tốt sẽ tạo ra sản  phẩm, dịch vụ có chất lượng với chi phí thấp nhất, an tồn ­ Mặt khác, hệ thống quản lý chất lượng giúp doanh nghiệp, tổ chức liên tục cải   tiến làm cho sản phẩm, dịch vụ  có khả  năng cạnh tranh cao và thỏa mãn nhu  SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chun đề tốt nghiệp  cầu khách hàng ­ Hệ thống quản lý chất lượng dựa trên mục tiêu chung và sự phịng ngừa, kiểm  sốt các cơng cụ, giúp doanh nghiệp dự báo và hạn chế những biến động trong  và ngồi đơn vị. Và đặc biệt là lơi cuốn mọi người trong doanh nghiệp cùng  tham gia ­ Ngồi ra, hệ  thống quản lý chất lượng hoạt động tốt cũng là một trong những   biện pháp thúc đẩy kinh tế  phát triển,  ổn định xã hội và góp phần bảo vệ  mơi  trường bền vững 1.2 Những nét chính về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO   9001:2008 1.2.1 Giới thiệu về tổ chức quốc tế ISO và bộ tiêu chuẩn ISO 9000 1.2.1.1 Giới thiệu về tổ chức ISO  ISO      tổ   chức   quốc   tế     tiêu   chuẩn   hóa   (International   Organization   for  Standardization), là tổ  chức phi chính phủ, ra đời và hoạt động chính thức vào ngày  23/02/1947.Trụ sở chính của ISO tại Thụy Sĩ, sử dụng ba ngơn ngữ chính là tiếng Anh,   Pháp, và Tây Ban Nha. Nhiệm vụ của ISO là thúc đẩy sự phát triển tiêu chuẩn hố và  những cơng việc có liên quan đến q trình này, nhằm mục đích tạo thuận lợi cho hoạt   động trao đổi hàng hố và dịch vụ giữa các quốc gia khác nhau trên thế giới. Q trình  tiêu chuẩn hố cũng góp phần thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia trên các lĩnh vực  trí tuệ, khoa học, cơng nghệ và hoạt động kinh tế 1.2.1.2 Giới thiệu về bộ tiêu chuẩn ISO 9000  Lịch sử hình thành Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 do tổ chức hóa quốc tế ISO ban hành với mục đích là thiết lập   một bộ tiêu chuẩn duy nhất sao cho có thể áp dụng được vào nhiều lĩnh vực: sản xuất,   kinh doanh, dịch vụ.  Q trình hình thành ISO 9000 được tóm lược như sau:  SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chuyên đề tốt nghiệp  ­ Năm 1959, Bộ  quốc phòng Mỹ  thiết lập hệ  thống MIL – Q9858 nh ư  là một  chương trình quản lý chất lượng.  ­ Năm 1963, MIL – Q9858 được sửa đổi và nâng cao.  ­ Năm 1968, NATO chấp nhận MIL – Q9858 vào việc thừa nhận hệ thống đảm   bảo chất lượng của những người thầu phụ thuộc các thành viên NATO (Allied  Quality Assurance Publication 1 – AQAP 1).  ­ Năm 1970, Bộ  Quốc phịng Liên hiệp Anh chấp nhận những điều khoản của   AQAP – 1 trong chương trình quản lý tiêu chuẩn quốc phịng DEF/STAN 05 – 8  ­ Năm 1979, Viện Tiêu chuẩn Anh quốc đã phát triển DEF/STAN 05 – 8 thành BS   5750 – Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quản lý đầu tiên trong thương mại.  ­ Năm 1987, Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO) chấp nhận hầu hết các tiêu   chuẩn BS 5750 thành ISO 9000 (phiên bản 1). Sau này, BS 5750 và ISO 9000   được xem là những tài liệu tương đương như nhau trong việc áp dụng các tiêu  chuẩn chất lượng quản lý.  ­ Năm 1994, ISO 9000 được soát xét, chỉnh lý, bổ sung (phiên bản 2).  ­ Năm 2000, ban hành ISO 9000 phiên bản năm 2000 (phiên bản 3).  ­ Từ  năm 2005 đến 2009, bộ  tiêu chuẩn ISO 9000 lần l ượt đưa ra các phiên bản  mới bao gồm ISO 9000:2005,  ISO 9001:2008 và ISO 9004:2009  Mục đích và ngun tắc: Mặc dù đã trải qua các lần sốt xét và sửa đổi, nhưng mục đích của bộ tiêu chuẩn ISO  9000 “trước hết là nhằm thỏa mãn khách hàng bằng cách phịng ngừa sự  khơng phù  hợp   tất cả  các giai đoạn từ  thiết kế  đến dịch vụ  sau bán hàng”. Ngồi ra doanh   nghiệp cần nên có hệ thống quản lý chất lượng với những lý do khác nhau như: ­ Cải thiện sự điều hành, các kết quả và năng suất ­ Sự tin tưởng của lãnh đạo về chất lượng  ­ Chứng minh năng lực đáp ứng các yêu cầu trong tổ chức SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chuyên đề tốt nghiệp  ­ Mở rộng thị trường và bảo vệ thị phần ­ Được cấp chứng nhận Nguyên tắc cơ bản của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là: ­ Viết cái gì đã làm ­ Làm cái gì đã viết ­ Kiểm tra giữa viết và làm ­ Lưu trữ tài liệu ­ Rà sốt hệ thống một cách thường xun  Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 hiện hành gồm các tiêu chuẩn chính sau: ­ ISO 9000:2005­ Hệ thống quản lý chất lượng – Cở sở từ vựng ­ ISO 9001:2008 ­ Hệ thống quản lý chất lượng – Các u cầu ­ ISO 9004:2009 ­ Quản lý thành công lâu dài của tổ chức – Phương pháp tiếp cận   quản lý chất lượng ­ ISO   19011:2002 ­  Hướng dẫn  đánh  giá  hệ   thống  quản  lý   chất  lượng /  môi   trường Trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 hiện hành, chỉ có tiêu chuẩn ISO 9001 là bộ tiêu chuẩn   ISO 9000:2005 được dùng để chứng minh năng lực qu ản lý đối với khách hàng bên ngồi, mà tổ chức   HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT  có thể xây dựng và xin chứng nhận LƯỢNG ­ CƠ SỞ TỪ VỰNG Trong cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9000 phiên bản năm 2005, tiêu chuẩn ISO 9000:2005   và tiêu chuẩn ISO 9001:2008 là phiên bản được sốt xét và ban hành lại vào năm 2005  và năm 2008 v ới nội dung khơng có sự  thay đổi đáng kể  so v ới phiên bản năm 2000   ISO 9004:2009 ISO 9001:2008 QUẢN LÝ THÀNH CÔNG LÂU  HỆ THớỐ ẢN LÝ CH Riêng tiêu chu ẩn ISO 9004 được ban hành lại năm 2009 v i sNG QU ự thay đ ổi khá nhiẤềT  u so   DÀI CỦA TỔ CHỨC ­  LƯỢNG ­ CÁC YÊU CẦU với phiên bản năn 2000 cả về cấu trúc lẫn nội dung theo hướng giúp doanh nghiệp, tổ  PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN  chức áp d ụng phát tri ển m ột cách b QUẢN LÝ CH ẤT L ƯỢ NG ền vững SVTH: Cao Đăng Hùng ISO 19011:2002 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CÁC  HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT  LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chun đề tốt nghiệp  10 Hình 1.1 Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2005 1.2.2 Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Đây là một trong bốn nhóm tiêu chuẩn chính của bộ  tiêu chuẩn ISO 9000. Trong bốn  nhóm tiêu chuẩn đó, việc chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng chỉ cần căn cứ vào   việc đáp ứng các u cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng   – Các yêu cầu. Còn các tiêu chuẩn khác chỉ là những tiêu chuẩn hướng dẫn chung. Tiêu  chuẩn ISO 9001:2008 qui định các yêu cầu đối với hệ  thống quản lý chất lượng khi   một tổ chức: ­ Cần chứng tỏ  khả năng cung cấp một cách ổn định sản phẩm đáp ứng các yêu   cầu của khách hàng, cũng như  các u cầu của luật qui định và chế  định thích  hợp ­ Muốn nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng thơng qua việc áp dụng có hiệu lực  hệ thống, bao gồm cả các q trình để cải tiến liên tục hệ thống và đảm bảo sự  SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chun đề tốt nghiệp  53 Có ít nhất 300 sáng kiến cải tiến liên quan tới kĩ thuật, chất lượng và hợp lý  hóa sản xuất Tăng gấp đơi số lượng sản xuất so với năm 2011 Bố  trí lại dây chuyền sản xuất với dây chuyền cơng nghệ  mới. Đẩy mạnh  hoạt động khoa học kỹ  thuật theo hướng tăng cường và áp dụng tự  động  hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm, sản phẩm có đủ  khả  năng cạnh tranh  trên thị trường trong và ngồi nước  Mục tiêu chất lượng:  Duy   trì     cải   tiến   hệ   thống   quản   lý   chất   lượng   theo   tiêu   chuẩn   ISO   9001:2008 đạt 99,9% Giảm tỷ lệ sản phẩm sai hỏng ngồi thị trường xuống cịn 2%.  Sản xuất đủ số lượng và đúng thời gian đạt 99,5%  Phương hướng cải tiến hệ thống quản lý chất lượng của cơng ty Điện Tử  Samsung Vina Đảm bảo các mục tiêu chất lượng đã đề ra và thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu  của khách hàng Có những giải pháp cải tiến hệ  thống quản lý chất lượng theo đúng tinh  thần cải tiến liên tục của ISO 9001:2008 Kết hợp một số cơng cụ quản lý chất lượng 5S, 7 tools,… Xây dựng các dự án cải tiến 6 sigma 4.2 Một số giải pháp hồn thiện và nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý chất  lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Để đáp ứng mục tiêu chất lượng cũng như nâng cao hiệu quả cơng tác chất lượng, địi   hỏi cơng ty Điện Tử  Samsung Vina phải có những giải pháp nhằm duy trì và cải tiến   hệ  thống quản lý chất lượng của mình theo đúng tinh thần cải tiến liên tục của ISO   9001:2008. Trên phương hướng chung là từ những ưu nhược điểm đã phân tích chỉ rõ ở  SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chun đề tốt nghiệp  54 từng khâu của qui trình chất lượng để  từ  đó đưa ra những giải pháp nhằm phát huy  hơn nữa những  ưu điểm, hạn chế khắc phục nhược điểm của hệ  thống quản lý chất  lượng Những giải pháp đưa ra trước hết là bổ  sung vào hệ thống qui trình, thủ  tục trong hệ  thống quản lý chất lượng hiện tại cho phù hợp với thực tiễn mới của hoạt động sản  xuất kinh doanh. Kế đến là các giải pháp vận dụng tốt hệ thống quản lý chất lượng  theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 vào các q trình tác nghiệp, nói cách khác là giúp cơng  ty Điện Tử Samsung Vina thực hiện trọn vẹn, đầy đủ những gì đã viết ra.  Cuối cùng là những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng tại  cơng ty Điện Tử  Samsung Vina, khơng chỉ  dừng lại   việc đáp  ứng các u cầu của  ISO 9001:2008 mà ngày càng được cải tiến hơn 4.2.1 Thực hiện nghiêm ngặt các qui trình, thủ tục đã soạn thảo, đồng thời bổ  sung một số thủ tục cịn thiếu Từ  những hạn chế  và ngun nhân hạn chế  trong hệ  thống quản lý chất lượng của  cơng ty. Chúng ta đã thấy được những qui trình chưa được thực hiện đúng và trong đó  có một số thủ tục cần nên bổ sung thêm. Như vậy sẽ mang tính chặt chẽ hơn cho thủ  tục qui trình viết ra. Có thể áp dụng những giải pháp cụ thể như sau:  Các bộ  phận bị  đánh giá khơng phù hợp phải tích cực khắc phục   và bổ  sung   ngay các qui trình thủ tục khơng phù hợp hay cịn thiếu trong thời gian qui định Tìm ra ngun nhân và có biện pháp kiểm điểm những bộ phận chưa thực hiện   đúng qui trình Các bộ  phận cần ghi những điều sẽ  làm, làm những điều đã ghi và kiểm tra   những điều đã làm Có biện pháp khen thưởng và khiển trách các phịng ban khơng tn thủ các thủ  tục qui trình  Bổ sung một số thủ tục như: Đánh giá nhà cung cấp phụ, kiểm kê kho và kiểm   sốt hồ sơ chất lượng. Đây là những thủ tục khơng kém phần quan trọng, nhưng   SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chun đề tốt nghiệp  55 đã thiếu trong thực hiện mục tiêu năm 2011, đây cũng chính là ngun nhân gây   ra sự khơng đạt u cầu của mục tiêu đã đề ra.  Thực hiện tốt và nghiêm ngặt các qui trình và thủ tục đề ra sẽ : Góp phần đạt được những mục tiêu đề  trong năm 2012 Hệ thống quản lý chất lượng được duy trì và hồn thiện hơn Tài liệu được quản lý tốt và dễ dàng thực hiện những thủ tục, qui trình đề ra 4.2.2 Nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng và thực hiện theo các thủ  tục của các bộ  phận, phát hiện và uốn nắn kịp thời nhằm tăng thêm hiệu lực   của hệ thống Cơng ty cần thực hiện đầy đủ  các chức năng quản lý khơng chỉ  bó hẹp ở  chức  năng kiểm tra chất lượng sản phẩm. Cơng ty cần lập kế hoạch cho từng nhóm   phịng ban, từng bộ phận sản xuất phải thực hiện những gì, thực hiện như  thế  nào để đạt được mục tiêu chất lượng cụ thể. Khi đã có mục tiêu chất lượng cụ  thể  thì bộ  phận của cơng ty cần phải biết mình làm gì và phối hợp với các bộ  phận khác như thế nào để thực hiện được các mục tiêu đã đề ra Trong q trình thực hiện các bộ  phận thường xun kiểm tra xem các chỉ  tiêu  chất lượng có được đảm bảo như  đã đề  ra hay chưa, nếu các chỉ  tiêu chất  lượng chưa đạt được thì phải tìm ra ngun nhân khắc phục kịp thời. Mỗi bộ  phận báo cáo việc thực hiện ISO 9001:2008 gặp những khó khăn gì tại các   phịng ban mình và đề xuất biện pháp khắc phục, phịng ngừa. Cơng tác kiểm tra   cần được thực hiện ở mọi khâu, mọi cơng đoạn của q trình sản xuất Ban chỉ đạo ISO phải thường xun thực hiện cơng tác kiểm tra, giám sát thực  hiện các tiêu chuẩn, hướng dẫn cơng việc,… tại các bộ  phận bằng cách kiểm  tra trực tiếp hoặc thu thập các thơng tin về  thực hiện các tiêu chuẩn, từ  đó rà  sốt các tiêu chuẩn đã xây dựng với thực tế nhằm liên tục hồn thiện hệ thống  các tiêu chuẩn SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chun đề tốt nghiệp  56 Tạo điều kiện cho đội ngũ lãnh đạo phát huy được hiệu quả quản lý của mình ­ Phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ  và quyền hạn của từng bộ  phận  trong cơng ty, tránh sự  chồng chéo lẫn nhau, tạo điều kiện cho các cán bộ  quản lý có thể tập trung chun sâu và đảm bảo hoạt động của các bộ phận   trong cơng ty một cách nhịp nhàng ­ Đảm bảo hệ  thống thơng tin nội bộ  chính xác, đầy đủ, và được duy trì một   cách thường xun khơng bị ngắt qng để  làm sao cho mọi nhân viên trong  cơng ty hiểu được những cam kết của lãnh đạo cũng như các mục tiêu chung  mà họ vạch ra để từ đó đạt được sự thống nhất, đồng lịng của tồn cơng ty   trong việc thực hiện ­ Duy trì và phát triển mối quan hệ ngang giữa các bộ phận để  tăng cường sự  phối hợp với nhau trong việc thực hiện các mục tiêu chung của cơng ty Hiệu quả các bước thực hiện trên là lợi ích của giải pháp: Tác dụng của biện pháp này khơng chỉ duy trì, hồn thiện hệ thống quản lý chất  lượng ISO 9001:2008, mà nó cịn có tác dụng hết sức tích cực đến chính hoạt  động kinh doanh của cơng ty Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 cũng chính là nhiệm vụ  quan trọng song song với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tồn tại và  phát triển cơng ty.  Hai nhiệm vụ này cơ bản hỗ trợ, đan xen nhau. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu  chuẩn ISO 9001: 2008 hoạt động tốt mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp cả bên trong  lẫn bên ngồi, đó là đảm bảo chất lượng sản phẩm trong hoạt động, tăng lợi nhuận,   tăng năng lực sản xuất, tăng uy tín, mở  rộng thị  trường. Như  thế  nghĩa là hoạt động   sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu   quả là cơ sở, nền tảng cho áp dụng thành cơng, cung cấp mọi nguồn lực cho việc xây   dựng và áp dụng 4.2.3 Nâng cao hiệu quả cho cơng tác đánh giá nội bộ SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chuyên đề tốt nghiệp  57 Việc đánh giá nội bộ  sẽ  cung cấp một cái nhìn tổng thể  về  mọi mặt hoạt động của   cơng ty như: thực hiện các cam kết của lãnh đạo, nguồn nhân lực, các q trình tạo ra   sản phẩm…Cho nên, đánh giá nội bộ  tốt sẽ  giúp cho cơng ty có cái nhìn trung thực,  chính xác để từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục kịp thời các sai sót trong q trình   sản xuất cũng như hồn thiện, nâng cao chất lượng quản lý của mình.  Việc tìm ra đánh giá viên để đánh giá nội bộ hiện nay là rất khó. Do một năm đánh giá   có 2 lần, nên đánh giá viên khơng cịn nhớ  hết những gì được đào tạo cho cơng việc   đánh giá Do vậy, muốn có cơng tác đánh giá hiệu quả, cơng ty cần có một kế hoạch cụ thể như: Trong q trình thực hiện hoạt động, đánh giá nội bộ  cần phải được tiến hành   nhiều lần tùy theo các  mức độ  quan trọng khác nhau của hoạt động được đánh   giá (chứ khơng phải chỉ là 2 lần/năm như hiện nay tại cơng ty) Trước khi đánh giá nội bộ nên tiến hành họp, để thể hiện tính nghiêm túc. Cuộc  họp nên mời tất cả các trưởng bộ phận tham dự, muốn được điều này phải có   sự hổ trợ của lãnh đạo cao nhất trong cơng ty Việc lựa chọn cán bộ đánh giá phải dựa trên cơ sở đã được đào tạo bài bản về  cơng tác đánh giá nội bộ, am hiểu hệ thống  tiêu chuẩn ISO, cũng như các hoạt  động của cơng ty. Đặc biệt, cần thiết phải tn thủ  ngun tắc người đánh giá   khơng được liên quan trực tiếp đến hoạt động được đánh giá để tránh việc đánh  giá khơng được cơng bằng và có xen lẫn tính chủ quan của người đánh giá Giám đốc chất lượng nên hổ trợ các đánh giá viên vì họ ít làm nên dễ qn và sợ  đụng chạm các phịng ban khác Hướng dẫn các đánh giá viên quản lý thời gian và ln ghi chép thật nhanh và  thật chính xác Việc đánh giá nội bộ phải được tiến hành trên cơ sở các u cầu của tiêu chuẩn  ISO cũng như  các văn bản, quy định của doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng  phải biết vận dụng một cách linh hoạt, phù hợp với từng hoạt động cụ thể SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chuyên đề tốt nghiệp  58 Kết quả  sau khi đánh giá phải được cụ  thể  hóa bằng văn bản để  trở  thành căn   cứ điều chỉnh các hoạt động của cơng ty sau này Để cho hoạt động kiểm tra được lợi ích mong muốn, chúng ta nên tổ chức đánh  giá chéo và bốc thăm ngẫu nhiên đơn vị  mình đánh giá. Người đánh giá hỏi  những nội dung trong bảng câu hỏi đã soạn thảo sẳn, khơng đánh giá những câu  hỏi ngồi bảng. Đơn vị được đánh giá sẽ trình bày những bằng chứng liên quan  và trả lời những câu hỏi đã nêu Thực hiện việc đánh giá nội bộ  được khách quan sẽ đánh giá chính xác những   ngun nhân và hạn chế của các phịng ban được đánh giá. Từ đó, sẽ tìm ra biện   pháp khắc phục kịp thời Đảm bảo tính cơng bằng và có biện pháp xử lý các đơn vị phịng ban chưa thực   hiện tốt 4.2.4 Nâng cao chất lượng ngun vật liệu Ngun vật liệu là yếu tố  quyết định chất lượng sản phẩm. Muốn nâng cao chất   lượng sản phẩm thì phải nâng cao chất lượng ngun vật liệu. Thực trạng tình hình   chất lượng sản phẩm của cơng ty vẫn cịn có những sai hỏng, ngun nhân chính do   chất lượng ngun vật liệu chưa được đảm bảo. Cơng ty muốn nâng cao chất lượng   sản phẩm, giảm tỷ lệ phế phẩm trong q trình sản xuất thì phải nâng cao chất lượng   ngun vật liệu đầu vào Đó là lý do mà chúng ta cần quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng ngun vật liệu.  Dưới đây là các bước cần thực hiện để nâng cao chất lượng ngun vật liệu Cơng ty đã có qui trình chọn nhà cung cấp chính và những quan hệ lâu nay của   phịng thu mua và nhà cung  ứng, nên đã tin vào chất lượng ngun vật liệu đầu  vào khơng kiểm tra lại chất lượng sản phẩm trước khi đưa vào sản xuất. Lúc đó  có sự cố xảy ra mới truy tìm ngun nhân lại và tìm nhà cung ứng thay thế, trong   khi hàng ngày cơng ty vẫn chưa tìm nhà cung cấp dự  phịng, để  đánh giá chất  lượng sản phẩm cũng như trình duyệt. Trong cơng tác này cơng ty nên xem xét  SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chun đề tốt nghiệp  59 và bổ  sung một số  qui trình cần thiết: Qui trình tìm nhà cung cấp phụ, phiếu   danh sách nhà cung cấp phụ được phê duyệt Mặt khác cơng ty nên coi nhà cung ứng cũng là một bộ phận của cơng ty. Vì có  như thế mới nâng cao chất lượng ngun vật liệu Đồng thời để đảm bảo tốt ngun vật liệu, tránh hao hụt và thiệt hại, nên kiểm   tra thường xun kho bãi nhiệt độ, độ ẩm khoảng cách giữa các ngun vật liệu  để tránh việc hư hại đáng tiếc Những lợi ích mang lại cho việc thực hiện các biện pháp trên: Giúp cho việc kiểm sốt ngun vật liệu đầu vào được kiểm tra chặt chẽ hơn Đáp  ứng kịp thời về  ngun vật liệu cho sản xuất, và hạn chế  thời gian chờ  ngun vật liệu Tránh hao hụt và thiệt hại về ngun vật liệu, và giảm thiểu chi phí 4.2.5 Thiết lập hoạt động kiểm sốt chất lượng nội bộ Nhằm kiểm sốt tình hình hoạt động của các phịng ban, cũng như  kịp thời ngăn chặn  các điểm khơng phù hợp với các quy tắc và tiêu chuẩn mà cơng ty đã đề ra, thì cơng ty  nên thiết lập hoạt động kiểm sốt việc áp dụng và thực hiện các tiêu chuẩn chất  lượng vào trong quy trình hoạt động của các bộ phận. Song song đó là hoạt động kiểm  sốt quy trình sản xuất nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời các lỗi phát sinh trong  q trình sản xuất  Mục đích của hoạt động kiểm sốt chất lượng nội bộ Giám sát và kiểm sốt việc thực thi các hoạt động chất lượng của các bộ  phận  có phù hợp với quy tắc và tiêu chuẩn đã đề ra Phát hiện và ngăn chặn kịp thời các lỗi phát sinh trong quá trình sản xuất như:   lỗi về phương pháp làm việc, lỗi về sản phẩm… Ngăn chặn sớm các lỗi phát sinh trên dây chuyển sản xuất trước khi lỗi xảy ra  hàng loạt SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chuyên đề tốt nghiệp  60  Cách thức tiến hành Bộ phận chất lượng sẽ cử ra các nhân viên chun về quản lý hệ thống chất lượng   để tiến hành kiểm tra việc thực hiện các hoạt động chất lượng của các bộ phận và  báo cáo kết quả hàng ngày cho trưởng bộ phận chất lượng Dựa trên các tiêu chuẩn và quy tắc mà cơng ty đã đề ra, các nhân viên kiểm sốt sẽ  lập thành các danh sách kiểm tra cho từng bộ  phận. Đối với bộ  phận sản xuất sẽ  có tới 2 loại danh sách kiểm tra: danh sách kiểm tra dựa trên tiêu chuẩn và danh   sách kiểm tra dây chuyền sản xuất Ngày hiệu chỉnh Ngày kiểm tra   Số hiệu chỉnh     Nhân viên kiểm tra   STT 10 11 12   Người hiệu chỉnh              Hạng mục kiểm tra Kết quả               Thùng vật tư có sắp xếp gọn gàng theo tiêu chuẩn FIFO Có nhãn đính kèm trên mỗi loại vật tư Có nhãn quản lý thời gian lưu trữ vật tư Nhãn vật tư và mã vật tư có giống nhau khơng Kho có gọn gàng sạch sẽ khơng Vật tư có được bảo quản đúng nơi quy định khơng Nhiệt độ và độ ẩm có đạt tiêu chuẩn khơng Có ghi lại nhiệt độ và độ ẩm hàng ngày Cơng nhân có mặc đồng phục chống tĩnh điện khi cầm board, IC Vật tư hư có dán nhãn để phân biệt khơng Danh sách vật tư hư có được cập nhật hàng ngày Có khu vực để chứa và nhận biết vật tư hư khơng Lỗi hạng mục                                   Hình 4.1 Danh sách kiểm tra của bộ phận quản lý vật tư SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chuyên đề tốt nghiệp  Ngày hiệu chỉnh SVTH: Cao Đăng Hùng 61 Số hiệu chỉnh   Người hiệu chỉnh Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chuyên đề tốt nghiệp  Ngày kiểm tra   Tên sản phẩm     62 Nhân viên kiểm tra   Tên công đoạn   Loại sản phẩm       Số lượng   Nội dung kiểm tra Cố định panel với vỏ trước Siết ốc board vào đúng vị trí và đầy đủ ốc khơng  Gắn loa đúng vị trí và kết nối dây tín hiệu vào main board            Gắn cover bottom hoặc cover middle vào đúng vị trí   Kiểm tra các kênh đã cài sẵn của đài phát ( tiếng và hình ảnh)            Nếu khơng có đài phải dị lại xem có nhớ kênh khơng  Kiểm tra tín  Kết nối tín hiệu AV ( kiểm tra hình ảnh và âm thanh )  hiệu AV Kiểm tra tín  Kết nối tín hiệu Component ( kiểm tra hình ảnh và âm thanh )  hiệu component  Kết nối tín hiệu HDMI ( kiểm tra hình ảnh và âm thanh )  Kiểm tra tín  hiệu HDMI  Kiểm tra độ phân giải của máy  Kiểm tra chức năng Đóng thùng   Đặt vỏ sau vào và siết ốc vào đúng vị trí và đầy đủ ốc  Dựng máy đúng thao tác và kiểm tra độ rung Kiểm tra ngoại  Kiểm tra ngoại quan máy sau khi lắp ráp (hở vỏ, trầy, bụi…) quan Kiểm tra hoạt động của nút nhấn đa chiều và led nguồn Kiểm tra thơng  Vào Factory option  kiểm tra các thơng số cài đặt theo tiêu chuẩn số cài đặt Kiểm tra phần mềm Kiểm tra tín  hiệu đài phát                     Kết nối các dây  Kết nối dây tín hiệu nút nhấn điều khiển và remote theo tiêu chuẩn tín hiệu Dán keo cố định ở những vị trí cần thiết theo tiêu chuẩn  Cố định vỏ sau   Kết quả Kiểm tra ngoại quan panel (biến dạng, trầy xước ) Chuẩn bị panel,  Tình trạng vận chuyển panel ra dây chuyền vỏ trước và vỏ  Kiểm tra ngoại quan vỏ trước ( biến dạng, trầy xước, màu sơn…) sau Kiểm tra ngoại quan B/C ( biến dạng, trầy xước, code, màu sơn…) Kiểm tra board  Kiểm tra tình trạng sắp xếp board trong khay và code board nguồn và board  Kiểm tra tản nhiệt có gắn ngay ngắn và đúng vị trí hay khơng main  Kiểm tra xe chứa vỏ trước, vỏ sau có đảm bảo an tồn khi vận  Chuyển vật tư chuyển khơng  ra dây chuyền Kiểm tra thùng đựng panel, các phụ kiện có đúng theo tiêu chuẩn Cơng nhân có đeo bao tay, giày tĩnh điện và dây nối đất khi lắp ráp  Cơng đoạn lắp  khơng ráp  Cơng nhân có làm đúng theo thao tác hướng dẫn khơng Cố định panel       Kiểm tra chức năng 3D Kiểm tra chức năng wifi Dán nhãn máy, dịch vụ và tem niêm phong đúng vị trí và đầy đủ SVTH: Cao Đăng Hùng               Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chun đề tốt nghiệp  63 Kiểm tra label sticker, label bảo đảm có đúng và đủ hay khơng Kiểm tra thơng số in ấn, điện áp, mức tiêu thụ chuẩn theo tiêu  chuẩn Dán label POP lên góc trái của vỏ trước (đúng với từng model) Phủ bao trùm bảo vệ máy ( ngoại quan , kích thướt  )  Đặt phụ kiện, chân đế vào đúng rãnh của cushion Kiểm tra chân đế có đúng với từng model khơng Kiểm tra tình trạng bỏ kính 3D Kiểm tra số lượng ốc trong phụ kiện kèm theo có đúng và đủ khơng  Tình trạng dán keo cố định thùng Gắn holder và đai dây cố định thùng    Kiểm tra thùng có đúng với từng loại model hay khơng           Kiểm tra tình trạng phụ kiện có đầy đủ và đúng model hay khơng Kiểm tra số lượng phụ kiện kèm theo ( tùy model )  Ngoại quan của bao chứa phụ kiện  Phụ kiện Vận chuyển  máy ra kho Lỗi cơng đoạn Kiểm tra cách vận chuyển máy đến kho Tình trạng sắp xếp máy trong kho  Kiểmtratrạngthái containertrướckhi xuấthàng                                                   Hình 4.2 Danh sách kiểm tra dây chuyền sản xuất LCD/LED TV Khi phát hiện ra các điểm khơng phù hợp hay các lỗi xảy ra ở quy trình sản xuất thì  nhân viên kiểm tra sẽ phản hồi thơng tin cho bộ phận liên quan để xác nhận lỗi và  u cầu bộ phận đó đưa ra các biện pháp khắc phục trong thời gian sớm nhất. Sau   đó nhân viên kiểm tra sẽ báo cáo kết quả cho trưởng bộ phận chất lượng và các bộ  phận liên quan để xem xét và phịng tránh STT Bộ  Ngày  Số tiêu  Nội dung  Hành động  Ngày  Người chịu  Tình trạng phậ kiểm  chuẩn chỉ trích khắc phục thực  trách nhiệm SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chun đề tốt nghiệp  n 64 tra Hình 4.3 Mẫu báo cáo kết quả kiểm tra việc thực hiện tiêu chuẩn STT Tên sản  Ngày  Cơng  Nội dung  Hành động  Ngày  Người chịu  Tình  phẩm kiểm  đoạn chỉ trích khắc phục thực  trách nhiệm trạng tra Hình 4.4 Mẫu báo cáo kết quả kiểm tra dây chuyền sản xuất Hàng tháng nhân viên kiểm tra sẽ phân tích, tổng hợp các điểm khơng phù hợp, các lỗi   xảy ra trong q trình sản xuất nhằm cho các bộ  phận liên quan thấy được phương  hướng và đưa ra cách phịng tránh phù hợp Dưới đây là bảng phân tích lỗi xảy ra trên dây chuyền sản xuất trong tháng 1/2012   bằng cơng cụ Pareto Bảng 4.1: Bảng tổng hợp lỗi xảy ra trên dây chuyền sản xuất vào tháng 1/2012 SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chun đề tốt nghiệp  65 Hình 4.5: Biểu đồ Pareto phân tích lỗi tháng 1/2012 Dựa vào biểu đồ phân tích lỗi Pareto tháng 1/2012 có thể thấy rằng 80% các lỗi xảy  ra chủ yếu là do thao tác cơng nhân và lỗi màn hình. Vì thế bộ phận sản xuất phải  tập trung đưa ra các biện pháp để  khắc phục lỗi do thao tác cơng nhân và lỗi màn   hình SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chun đề tốt nghiệp  66  Các khó khăn khi thực hiện ­ Nhân viên kiểm tra phải có kinh nghiệm làm việc lâu năm về hệ thống quản  lý chất lượng ­ Nhân viên kiểm tra phải được đào tạo đầy đủ  về  quy trình hoạt động của  các bộ phận trong cơng ty ­ Sự thiếu hợp tác và che giấu lỗi của nhân viên ở các bộ phận bị kiểm tra  Hướng khắc phục các khó khăn ­ Thường xun tổ chức các khố đào tạo về hệ thống quản lý chất lượng cho  nhân viên chất lượng để  nâng cấp độ  hiểu biết về  chất lượng và tham gia   vào hoạt động kiểm soát chất lượng ­ Mỗi bộ phận phải cử ra một vài nhân viên chuyên đảm nhiệm xử lý các vấn   đề   chất   lượng       phận       tham   gia   kiểm   soát     đưa     các  phương án khắc phục các sự cố chất lượng ­ Trưởng các bộ  phận phải giải thích rõ cho nhân viên của bộ  phận mình về  tầm quan trọng của chất lượng và có mối quan hệ  hợp tác với nhân viên  kiểm sốt vì mục tiêu chất lượng SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 Chun đề tốt nghiệp  67 KẾT LUẬN Qua q trình áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 vào trong hệ  thống quản lý chất  lượng của cơng ty Điện Tử Samsung Vina đã mang lại hiệu quả tích cực trong cơng tác   quản lý cũng như đạt được những mục tiêu chất lượng ngày càng cao và tăng khả năng  thoả mãn nhu cầu khách hàng. Các hoạt động kiểm sốt chất lượng mà cơng ty đang áp  dụng đã thực sự  mang lại hiệu quả  góp phần làm cho hệ  thống quản lý chất lượng   được hoạt động chặt chẽ dựa trên hệ thống các tiêu chuẩn chất lượng và làm tăng sự  gắn bó, hợp tác giữa các bộ phận vì mục tiêu chất lượng Thơng qua việc phân tích thực trạng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO,   phát hiện những điểm chưa phù hợp và những điểm vẫn cịn hạn chế  trong quy trình   quản lý cần phải được khắc phục và kiểm sốt chặt chẽ. Với những giải pháp hồn   thiện được đề cập trong chun đề tuy cịn hạn chế, song chúng phần nào khắc phục   được những điểm chưa phù hợp đang cịn tồn tại góp phần làm tăng tính hiệu quả cho   hệ thống quản lý chất lượng của cơng ty đồng thời mở ra các ý tưởng để cơng ty phát   triển lên thành các dự án chất lượng với quy mơ lớn hơn, cải tiến chất lượng tồn diện   hơn giúp chất lượng cơng ty nâng lên một tầm cao mới SVTH: Cao Đăng Hùng Lớp: QT05_VB2 ­ K13 ...Chun? ?đề? ?tốt? ?nghiệp  thống? ?quản? ?lý? ?chất? ?lượng? ?theo? ?tiêu? ?chuẩn? ?ISO? ?9001:2008,  tơi chọn? ?đề? ?tài ? ?Một? ?số? ?giải? ? pháp? ?hồn? ?thiện? ?hệ? ?thống? ?quản? ?lý? ?chất? ?lượng? ?theo? ?tiêu? ?chuẩn? ?ISO? ?9001:2008? ?tại? ?cơng  ty? ?Điện? ?Tử. .. CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ HỆ  THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG? ?THEO? ? TIÊU CHUẨN? ?ISO? ?9001:2008? ?Ở CƠNG? ?TY? ? ĐIỆN TỬ? ?SAMSUNG? ?VINA 3.1 Giới thiệu về? ?hệ? ?thống? ?quản? ?lý? ?chất? ?lượng? ?theo? ?tiêu? ?chuẩn? ?ISO? ?9001:2008? ?tại? ? cơng? ?ty? ?Điện? ?Tử? ?Samsung? ?Vina? ?năm 2011... Và? ?theo? ?tiêu? ?chuẩn? ?ISO? ?9001:2008, ? ?hệ ? ?thống? ?quản? ?lý? ?chất? ?lượng? ?là? ?một? ?hệ? ? thống? ?quản? ?lý? ?để định hướng và kiểm sốt ? ?một? ?tổ chức về? ?chất? ?lượng Tóm lại,? ?hệ? ?thống? ?quản? ?lý? ?chất? ?lượng? ?là? ?một? ?phần của? ?hệ ? ?thống? ?quản? ?lý? ?có tổ

Ngày đăng: 01/11/2022, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan