Người nghèo và những vấn đề phải đối mặt từ dịch covid 19

9 2 0
Người nghèo và những vấn đề phải đối mặt từ dịch covid 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

66 Trao đôi nghiệp vụ Xã hội học, số (157), 2022 NGƯỜI NGHÈO VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHẢI ĐỐI MẶT TỪ DỊCH COVID-19 NGUYỄN THANH THỦY’ Tóm tắt: Dịch Covid-19 Việt Nam tác động tới mặt đời sống xã hội Người nghèo trở thành nhóm đổi tượng yếu bị ảnh hưởng nặng nể rõ ràng Thông qua tổng quan phân tích tài liệu thứ cấp, tác giả đánh giá ảnh hưởng dịch Covỉd-19 đến vẩn đề: việc làm thu nhập; tiếp cận dịch vụy tế giáo dục đào tạo người nghèo Ket cho thấy, Covid-19 làm khác biệt khu vực, cộng đồng nhóm cư dân ngày sâu sắc Bên cạnh khó khăn mà người nghèo phải đổi mặt việc đảm bảo sinh kế, phục hồi sống hạn chế tiếp cận dịch vụy tế khoảng cách thụ hưởng giáo dục Từ khóa: người nghèo, trợ giúp, bất bình đẳng Covid-19 Nhận bài: 22/12/2021 Gửi phản biện: 10/2/2022 Duyệt đăng: 23/3/2022 Đặt vấn đề Theo Ngân hàng Thế giới (WB), đại dịch Coivd-19 làm gia tăng thêm 97 triệu người sống mức 1,90 đô la ngày - mức nghèo cực (World Relief, 2022) Cùng với đó, khoảng 82% người dân trượt xuống mức nghèo cực đại dịch quốc gia có thu nhập trung bình Khơng người dân vùng nơng thơn, ngày có nhiều người dân thành thị rod vào tình trạng nghèo cực (WB, 2020) Trong đó, theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), dịch Covid-19 đe dọa khả mưu sinh gần 1,6 tỷ lao động thuộc kinh tế phi thức, vốn khu vực hoạt động người làm thuê ngắn hạn, thời vụ*1 Có thể nói, người nghèo nhóm đối tượng chịu ảnh hưởng rõ nét nặng nề sóng dịch Covid-19 Tại Việt Nam, quý 1/2022, dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến 16,9 triệu người từ 15 tuổi trở lên, 0,9 triệu người bị việc; 5,1 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh doanh; 5,7 triệu người bị cắt giảm làm buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên 13,7 triệu lao động bị giảm thu nhập (GSO, 2022) Hơn lúc hết, người nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương, đã, phải * Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam https://news.un.org/en/story/2020/04/! 062792 Nguyền Thanh Thủy 67 đối mặt với nhiều nguy khơng có việc làm, khơng có thu nhập hoậc thu nhập thấp, chăm sóc sức khỏe giáo dục thành viên gia đình bị tác động cách trực tiếp gián tiếp Hiện nghiên cứu tác động Covid-19 Việt Nam tới đối tượng yếu tập trung số nhóm trẻ em gia đình (UNICEF, 2020a); phụ nữ, người cao tuổi (UN, 2020); người khuyết tật (UNDP, 2020; UN, 2020); hộ gia đình doanh nghiệp dễ bị tổn thương (UNDP UN Women, 2020; MDRI UNDP, 2020); lao động nghèo khu vực phi thức hay lao động nữ (Lê Thị Thanh Bình, 2021; Nguyễn Danh Sơn, 2020) Trong nghiên cứu người nghèo đa phần mang tính gián tiếp, họ đặt trọng nghiên cứu với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nói chung Thơng qua tổng quan tài liệu thứ cấp, viết đánh giá tác động dịch Covid-19 tới người nghèo vấn đề: việc làm thu nhập, tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục người nghèo thời điểm dịch bệnh với vấn đề nguy họ phải đối mặt Bối cảnh chung 2.1 Tình hình người nghèo Việt Nam trước dịch Covid-19 Nếu năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo nước lên tới 14,2%, đến năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo giảm cịn 4,25% Việt Nam hồn thành mục tiêu thiên niên kỷ xóa đói giảm nghèo trước 10 năm cộng đồng quốc tể đánh giá hình mẫu giảm nghèo hiệu Đen cuối năm 2019, tỷ lệ hộ nghèo nước 3,75%, tính bình qn giai đoạn 20152019 năm giảm 1,53% (GSO UNDP, 2021) đến năm 2021, tỷ lệ 2,23% (MOLISA, 2022) Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số cao, chuẩn thu nhập chuẩn nghèo 45% chuẩn mức sống tối thiểu2 Q trình thị hóa tập trung dân số trung tâm đô thị làm xuất lớp người nghèo bao gồm người nhập cư lao động phi thức (Oxfam, 2018:11) Mặc dù tỷ lệ nghèo giảm nhanh thời gian qua tình trạng tái nghèo cao giảm nghèo chưa bền vừng 2.2 Tình hình dịch Covid-19 Việt Nam Năm 2021, dịch Covid-19 tiếp tục hoành hành Việt Nam, đặc biệt đợt dịch bùng phát vào cuối tháng 4/2021 biến chủng Delta có tốc độ lây lan nhanh nguy hiểm Với quan điểm quán đặt sức khỏe tính mạng nhân dân lên hết, trước hết, Chính phủ ban hành loạt sách chuyển hướng chiến lược phòng, chong dịch Chiến lược vaccine; tiếp cận toàn dân, lấy xã, phường làm pháo đài; điều động lực lượng quân đội, công an vào hỗ trợ tỉnh phía Nam; từ sách “khơng Covid-19” chuyển sang “thích ứng an tồn, linh hoạt kiểm soát hiệu dịch Covid-19,” để vừa phòng chống dịch, vừa phục hồi, phát triển kinh tế xã hội Tiếp tục vai trò “tuyến đầu,” ngành y tế lại tiếp tục gánh vác trọng trách bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân thực mục tiêu (Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế, 2022) Với độ bao phủ vaccine tốt, nên xuất biến chủng Omicron với số ca nhiễm tăng cao ca diễn biến nặng, tử vong giảm rõ rệt Theo Bộ Y tế, tính đến cuối Quý I năm 2022, nước ghi nhận có 85.765 ca nhiễm số ca nước 85.759 ca 62 tỉnh, thành Xem link https://special.vietnamplus.vn/2020/12/14/vietnam_giamngheo/ 68 Người nghèo vấn đề phải đổi mặt phố, giảm 2.619 ca so với ngày trước Cũng thời điểm 203.144.374 liều vắcxin tiêm Việt Nam, tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên 186.055.910 liều, tiêm cho trẻ em từ 12-17 tuổi 17.088.464 liều (tính đến ngày 22/3/2022) Những tác động Covid-19 tới đòi sống người nghèo 3.1 Việc làm thu nhập Dưới tác động dịch Covid-19, quý năm 2021, nước có 9,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực, 540 nghìn người bị việc; 2,8 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh doanh; 3,1 triệu người bị cắt giảm làm buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên 6,5 triệu lao động bị giảm thu nhập (Vũ Hồng Thanh, 2021) Trong năm 2019 - thời điểm Covid-19 chưa tác động cách trực tiếp tới Việt Nam nước có 1,1 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên thất nghiệp (Tổng cục Thống kê, 2019) Nếu giai đoạn 2016-2019, năm trung bình lực lượng lao động tháng đầu năm tăng 1%, theo thông lệ đến hết tháng năm 2020 lực lượng lao động phải có thêm 1,8 triệu lao động thực tế lại giảm 1,2 triệu lao động (Nguyễn Thị Thanh Hương đồng nghiệp, 2020) Thực tế cho thấy, dường Covid-19 tác động làm ảnh hưởng tới hội tham gia vào thị trường lao động 1,8 triệu người Một điểm đáng lưu ý đối tượng bị doanh nghiệp cắt giảm đa phần tập trung nhóm lao động ngắn hạn khơng có hợp đồng lao động (29,3%), lao động có lực (36,2%) (ILO, 2020) Kết tiểp tục góp phần khẳng định cho nhiều nghiên cứu/khảo sát người lao động làm cơng việc có tính ngắn hạn, mùa vụ đối tượng dề bị tổn thương tác động dịch Covid-19 Nó khiến cho người bị coi yéu phải đối mặt với nhiều nguy lúc hết Bảng Tỷ lệ hộ không nghèo 12/2019 roi xuống mức nghèo thu nhập vào tháng tháng năm 2020 Đơn vị: % • Theo cơng việc Phi thức Chính thức • Theo khu vực Thành thị Nơng thơn Tồng Tháng 4/2020 Tháng 5/2020 56,7 36,4 23,7 20,2 53,6 42,7 47,8 31,0 17,1 22,1 Nguồn: Lê Thị Thanh Bình (2020) Nghiên cứu MDRI UNDP (2020) người cận nghèo nghèo đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề từ Covid-19 với tỷ lệ 31% 26% bị việc làm; 7% người cho biết họ thành viên hộ phải bán tài sản gia đình để ứng phó với tác động đại dịch Coivd-19 Một nghiên cứu Yang cộng (2020) cho thấy, 70% hộ gia đình phải trải qua đợt giảm thu nhập kể từ tháng (2020), chủ yểu việc làm Đáng ý nhóm cận nghèo bao gồm tỷ lệ lớn người thuộc nhóm thu nhập thấp nhất, người có trình độ học vấn thấp lao động không Nguyền Thanh Thủy 69 CĨ kỹ Có lẽ nguyên nhân khiến gia tăng đáng kể tỷ lệ nghèo nước làm cho mức độ nghèo trầm trọng tháng vừa qua Nền kinh tế cá thể coi nơi trú ngụ phần đơng người nghèo Vì dịch Covid-19 diễn nhóm phải đối diện với nguy cao nhất, thực giãn cách xã hội Thống kê ADB (2021) cho thấy, đại dịch Covid-19 làm giảm thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình trung bình 9,8%; nhóm nghèo bị giảm thu nhập 10,2%, tỷ lệ hộ nghèo hộ gia đình thu nhập thấp tăng 40% Trong có 24% người nhóm giàu bị giảm thu nhập (MDRI UNDP, 2020) Khả phục hồi nhóm giàu nghèo khác khơng muốn nói cách biệt q lớn Do vậy, đảm bảo phục hồi cho nhóm người nghèo hậu Covid-19 vấn đề cần quan tâm song song với hồ trợ phòng chống dịch Theo ILO (2020), bên cạnh hình thức hỗ trợ ngắn hạn tiền mặt vật hay giảm giá dịch vụ bản, vấn đề giới thiệu việc làm đào tạo kĩ nhu cầu người lao động Tuy thu nhập lao động thành thị cao lại không ổn định khơng đủ sinh sống (chi phí sinh hoạt thành phố đắt đỏ) thời gian gần đây, lượng người nghèo nơng thơn giảm số người nghèo đô thị lại tăng lên nhanh (Nguyễn Lan Phương, 2019) Dưới tác động dịch Covid-19, người nghèo đô thị phải đối mặt với nhiều thách thức mà thu nhập bị ảnh hưởng việc giảm làm; họ phải lo trang trải chi phí ăn, chi tiêu hàng ngày vốn đắt đỏ thành phố Có thể nói, q trình thị hóa làm “nghèo hóa” nhóm cư dân này, vậy, tình trạng phát triển, hồi phục kinh tế đô thị tác động cách trực tiếp tới đời sống họ Thu nhập từ nguồn tiền người làm ăn xa gửi kênh thu nhập quan trọng đặc biệt người nghèo Sự dịch chuyển lao động khỏi nông nghiệp tạo gia tăng dòng tiền gửi nhà Theo Ngân hàng Thế giới, tiền gửi nhà tăng lên đóng góp 21% cho giảm nghèo giai đoạn 2014-2016 (WB, 2018) Tuy nhiên, với diễn biến phức tạp dịch Covid-19 giới nước nguồn thu nhập chịu ảnh hưởng không nhỏ, tác động tới đời sống người dân, đặc biệt hộ gia đình nghèo nơng thơn nguồn tiền gửi khơng cịn thu hẹp 3.2 Tiếp cận dịch vụy tế Việt Nam nước phải trả chi phí dịch vụ y tế cao so với thu nhập Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị mức chi trả tiền túi cho dịch vụ y tế 20%, tỷ lệ Việt Nam 43%-45%, mức cao gấp 2-2,5 lần so với nước phát triển (từ 14-20%) (KPMG, 2020; Người Lao động, 2021) Khi khoản chi cho y tế từ tiền tủi người dân lớn 40% khả chi trả hộ gia đình3 "chi phí y tế mang tính thảm họa" (Người Lao động, 2021) Thống kê cho thấy, xấp xỉ 1/5 phần thu nhập cịn lại hộ gia đình sau trừ khoản chi dành cho lương thực, thực phẩm 70 Người nghèo vấn đề phải đổi mặt gia đình người Việt 10% thu nhập cho việc liên quan đến sức khỏe y tế; khoảng 10% số gia đình lại đến 25% thu nhập cho hạng mục (Người Lao động, 2021) Con số 2,5% hộ gia đình, tức khoảng hai triệu người Việt sống ngưỡng nghèo phải chịu nhiều gánh nặng chi phí chăm sóc y tế khẩn cấp (Cộng đồng Chính sách Châu Á - Thái Bình Dương, 2019) cho thấy chăm sóc y tế gánh nặng không nhỏ phận dân cư Trong bối cảnh dịch Covid-19 rủi ro sức khỏe nhóm cư dân lớn Trên toàn quốc, 71% số 38 triệu lao động làm việc khu vực phi thức, phần lớn khơng hưởng sách an sinh xã hội, sách trợ giúp xã hội từ nguồn thuế bảo hiểm xã hội Dưới tác động việc giãn cách nhằm phòng chống Covid-19, sinh kế người dân nói chung đặc biệt người nghèo nói riêng bị ảnh hưởng Việc sụt giảm nghiêm trọng thu nhập thành viên hộ gia đình nghèo có tác động lớn tới chi phí dành cho y tế vốn chiếm tỷ lệ khơng nhỏ tổng chi phí hộ gia đình Bảo hiểm y tế coi cứu cánh quan trọng nhiều người nhóm nghèo Tuy vậy, tỷ lệ bao phủ BHYT gia tăng chi phí dịch vụ khác khơng thuộc phạm vi chi trả BHYT khơng giảm mà cịn tiếp tục tăng lên Do vậy, gánh nặng chi trả dịch vụ y tế người nghèo vốn khó khăn lại thêm khó khăn thời kỳ dịch bệnh Thống kê từ Sở Y tế TP HCM tình hình khám chừa bệnh sở địa bàn năm 2019 2020 cho thấy tác động rõ nét dịch Covid-19 tới hoạt động sở y tế địa bàn thành phố Nếu giai đoạn 10 năm liên tục trước (2010-2019) số lượt khám chữa bệnh tăng dần hàng năm riêng năm 2020 số sụt giảm khơng nhỏ ngun nhân tác động Covid-19 Tổng số lượt khám điều trị ngoại trú năm 2020 giảm 4,2 triệu lượt so với năm 2019, tương ứng giảm 20,8%, tổng số lượt khám điều trị nội trú năm 2020 giảm 419 nghìn lượt so với năm 2019, tương ứng giảm 16,3% (Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2021) Như thé, tính riêng năm 2020 TP HCM có 4,6 triệu lượt khám chữa bệnh khơng có hội thực Và quan trọng sụt giảm tập trung khối sở khám chữa bệnh nhà nước (nội ngoại trú) - nơi chữa bệnh chủ yếu nhóm cư dân khơng có thu nhập cao xã hội (Sở y tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2021) Trước diễn biến phức tạp dịch Covid-19 vấn đề khám chữa bệnh người dân nói chung đặc biệt người nghèo nói riêng phải đối mặt với nhiều vấn đề nan giải Sự phức tạp dịch bệnh với quy định giãn cách ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động khám, chữa bệnh mà đa phần bệnh viện căng tập trung chống dịch Nhiều bệnh nhân điều trị bệnh khác bao gồm nội trú ngoại trú bị tác động tiêu cực Covid-19: bệnh nhân nội trú không gặp người nhà, bệnh nhân ngoại trú khơng thăm khám lúc thường, dần đến hậu sức khỏe nghiêm trọng Việc gián đoạn chuỗi cung cấp sản phẩm dịch vụ nước thời gian dịch Covid-19 khiến cho việc nhập nhiều loại thuốc men, loại thuốc đặc chủng mà Việt Nam thiếu thuốc điều trị Nguyền Thanh Thủy 71 bệnh tim mạch, tiểu đường, tiêu hóa, xương khớp gặp khó khăn, khiến nhiều người mắc bệnh mãn tính cần thuốc đặc trị thường xuyên gặp nhiều khó khăn, người cao tuổi (Nguyễn Đức Vinh cộng sự, 2021:13-14) Việc tập trung nguồn lực cho hoạt động chống dịch ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc chăm sóc sức khỏe bệnh nhân mắc bệnh nặng, bệnh nan y bệnh mãn tính Trong bối cảnh này, hệ thống chăm sóc sức khỏe tư nhân coi san sẻ hỗ trợ kịp thời hệ thống bệnh viện công tải Nhưng đồng thời đặt vấn đề công thụ hưởng dịch vụ, mà đa phần người nghèo khơng có đủ lực chi trả sở khám chữa bệnh tư nhân 3.3 Giáo dục Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến giáo dục khiến trường học phải tạm thời đóng cửa, ảnh hưởng đến việc đến trường 20 triệu học sinh sinh viên Kết nghiên cứu Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn cho thấy, 3% hộ gia đình nơng thơn phải dừng cho đến trường thu nhập giảm (UNICEF, 2020a) Có thể nói dịch Covid-19 tạo tiền lệ chưa có giáo dục nước ta, học trực tuyến đào tạo từ xa (dạy học truyền hình) trở thành hình thức học phần đơng địa phương nước Giáo viên học sinh phải thay đổi phương thức dạy học truyền thống trước với nhiều bỡ ngỡ Học trực tuyến phương thức học trường sử dụng bên cạnh bổ trợ, hỗ trợ từ chương trình dạy học từ xa truyền hình Tuy nhiên, hộ gia đình gặp trở ngại việc đảm bảo phương tiện học tập cho tình hình mới, đặc biệt hộ gia đình nghèo, khó khăn Các phương tiện quan trọng để phục vụ cho hoạt động dạy học học sinh thời điểm dịch bệnh máy tính điện thoại thơng minh, thực tế khơng phải gia đình đáp ứng điều Có thực te khơng thể phủ nhận cách học khó đảm bảo độ bao phủ tới nhóm trẻ thiệt thịi, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn trẻ em dân tộc thiểu số, tré em hộ gia đình nghèo thiếu khả tiếp cận thiết bị, kểt nối Internet kỹ số (UNICEF, 2020a) Thêm nữa, chương trình học trực tuyến hay từ xa có xu hướng tập trung nhiều ngôn ngữ phố thông Việc học trực tuyến học từ xa tập trung vào mơn học (Tốn, Ngữ văn, Tiếng Anh) thường khơng hồ trợ giảng dạy ngôn ngữ dân tộc thiểu số (UNICEF, 2020b) Hàng loạt chương trình tặng máy tính hay điện thoại thơng minh hỗ trợ hộ gia đình gặp khó khăn có độ tuổi học thời gian qua nồ lực lớn Nhà nước nhà hảo tâm nhằm đảm bảo công thụ hưởng sách giáo dục học sinh Tuy nhiên việc thiếu hay đủ thiết bị phù hợp cho việc học trực tuyến trẻ em gia đình khó khăn khơng đơn giản việc đáp ứng yêu cầu sở vật chất cho việc học tập Quan trọng cịn tác động đến tâm sinh lý học sinh, khiến cho ý thức khác biệt mức sống hộ gia đình trở nên đậm nét Do vậy, thu hẹp khoảng cách khác biệt giáo dục 72 Người nghèo vấn đề phải đối mặt phương thức cần thiết hữu hiệu giúp hộ gia đình nghèo có sức chống chịu tốt trước cú sốc nhằm đảm bảo công thụ hưởng giáo dục Kết luận Hồ trợ khôi phục hoạt động kinh tế, đặc biệt khu vực kinh tế cá thể, phi thức coi cứu cánh cho nhóm đối tượng yếu thế, đặc biệt người nghèo Từ hạn chế hậu đói nghèo gây nạn trộm cắp, cướp giật, v.v giúp giữ vững an ninh trật tự xã hội đảm bảo phát triển kinh tế Các sách hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo việc, giảm thu nhập triển khai thông qua Nghị 42/NQCP/2020, Nghị 16/NQ-CP, Kết luận số 77-KL/TW, với Quyết định 15/QĐTTg/2020 hay Chỉ thị 16/CT-TTg/2020 Tuy nhiên quy định mặt hành khiến cho đối tượng này, đặc biệt nhóm nghèo người di cư, người lao động thuộc khu vực phi thức gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn hồ trợ Các sách hồ trợ tìm kiếm việc làm hay đào tạo tay nghề thực cần thiết giúp người nghèo có hội phục hồi sau dịch bệnh, đặc biệt với nhóm người nghèo thị Trên thực tế, khó có giải pháp đảm bảo hỗ trợ sinh kế tốt cho đối tượng yếu Nhưng triển khai đồng hoạt động sau góp phần hỗ trợ cho ngựời nghèo cách hiệu quả: i) xây dựng sách trợ giúp đáp ứng đủ đối tượng việc ứng dụng giải pháp công nghệ thông tin; ii) triển khai chương trình hồ trợ bảo đảm sinh kế sau dịch thông qua: đào tạo nghề ngắn hạn hay cải thiện khả tiếp cận tài vi mô thúc đẩy thành lập doanh nghiệp mới; iii) cập nhật hệ thống liệu lao động nhằm nắm bắt hỗ trợ sinh kế cho người lao động Thực tế cho thấy, Covid-19 mở rộng thêm nhóm nghèo gia tăng nhóm nghèo kinh niên Trong đó, Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 xây dựng chưa đề cập kỹ đến tác động dịch bệnh tới hộ nghèo, đặc biệt lượng lớn lao động phổ thơng thất nghiệp, khơng có việc làm ổn định phải rời khỏi thành phố quê sinh sống Trong cứu trợ nhà nước hay tổ chức, nhà hảo tâm diễn thời điềm dịch bệnh cấp bách, khơng thể kéo dài họ có khả phục hồi Do cần có chiến lược tồn diện hồ trợ cho nhóm này, cần tính đến tất yếu tố ảnh hường, tác động trực tiếp tới đời sống người nghèo nhằm định hướng hồ trợ cách kịp thời phù hợp Sự bao phủ Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững cần quan tâm tới nhóm với sách hỗ trợ quan trọng việc làm, y tế giáo dục nhóm đối tượng yếu đặc biệt bối cảnh Covid-19 Việt Nam Tài liệu tham khảo ADB 2021 Asian Development Outlook 2021 Financing a green and inclusive recovery April 2021 Cộng đồng Chính sách Châu Á - Thái Bình Dương 2019 Lĩnh vực chăm sóc y tế công Việt Nam yếu tố “công” Truy cập từ https://www.policyforum.net/public- healthcare-invietnam-drops-the-public/ (ngày 18/03/2020) Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế 2022 Y tế Việt Nam - Phòng tuyến vững trước đại dịch COVID-19 Truy cập link https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua-dia-phuong/- Nguyền Thanh Thủy 73 /asset_publisher/gHbla8vOQDuS/content/y-te-viet-nam-phong-tuyen-vung-chac-truoc-ai-dichcovid-19 GSO UNDP 2021 Nghèo đa chiều Việt Nam 2016-2020 Tính tốn sử dụng liệu Khảo sát mức sống dân cư theo phưcmg pháp quốc tế Thơng cáo báo chí tháng 3/2021 GSO 2022 Báo cáo tác động dịch Covid-19 đến tình hình lao động, việc làm Quý I năm 2022 Ngày 12/4/2022 ILO 2020 Đánh giá nhanh tác động đại dịch Covid-19 tới doanh nghiệp người lao động ưong số ngành kinh tế chính: ửng phó, điều chỉnh khả phục hồi KPMG 2020 Sức mạnh việc Tự chăm sóc sức khỏe - Chinh phục mục tiêu chăm sóc sức khỏe y tế Nghiên cứu riêng cho thị trường Việt Nam Tháng 5/2020 Lê Thị Thanh Bình 2020 Tác động đại dịch Covid-19 tới lao động, việc làm so nhóm dễ bị tổn thương Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Covid-19, đại dịch vấn đề đặt phát triển bền vững vùng” Ngày 30/11/2020 Hà Nội MDRI UNDP 2020 Cảm nhận trải nghiệm người dân số biện pháp ứng phó với đại dịch COVID-19 cấp quyền: Phát từ khảo sát qua điện thoai Quản trị tham gia: loạt báo cáo nghiên cứu thảo luận sách Tháng 12/2020 Hà Nội MOLISA 2022 Quyết định số 125/QD-LDTBXH công bố kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2021 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Ngày 22/02/2022 Người Lao động 2021 Người bệnh phải trả tới 43% chi phí y tế từ tiền túi Ngày truy cập 6/4/2021 https://nld.com.vn/suc-khoe/nguoi-benh-phai-tra-toi-43-chi-phi-y-te-tu-tien-tui20210406145546195.htm) Nguyễn Danh Son 2020 Phát triển bền vững trạng thái bình thường Covid-19 Việt Nam: Thích ứng điều chỉnh sách Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Covid-19, đại dịch vấn đề đặt phát triển bền vững vùng” Ngày 30/11/2020 Hà Nội Nguyễn Đức Vinh, Vũ Mạnh Lợi, Nguyễn Đức Chiện 2021 Tổng quan tác động xã hội đại dịch Covid-19 Việt Nam Tạp chí Xã hội học, số (153), 2021 Nguyễn Lan Phương 2019 Các xu hướng ảnh hương đến công tác giảm nghèo Việt Nam Tạp chí Tài online Ngày truy cập 21/9/2019 https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/cac-xuhuong-anh-huong-den-cong-tac-giam-ngheo-o-viet-nam-hien-nay-313045.html Nguyễn Thị Thanh Hương đồng nghiệp 2020 Đại dịch Covid-19 tác động đến lao động việc làm Việt Nam qua phân tích sổ liệu thống kê Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Covid-19, đại dịch vấn đề đặt phát triển bền vững vùng” Ngày 30/11/2020 Hà Nội Oxfam 2018 Chuyện bất bình đẳng, số 02, tháng 12 năm 2018 Sở Y tế Tp Hồ Chí Minh 2021 Lần sau 10 năm, số lượt khám chữa bệnh sở y tế địa bàn thành phố giảm so với kỳ Ngày truy cập 11/1/2021 http://medinet.gov.vn/quan-lychat-luong-kham-chua-benh/lan-dau-tien-sau-10-nam-so-luot-kham-chua-benh-tai-cac-co-so-y-tetren-dia-ban-c8-37923.aspx Tống cục Thống kê 2019 Báo cáo điều tra Lao động-Việc làm 2019 Vụ Thống kê Dân số Lao động UN 2020 Phân tích liên hợp quốc tác động xã hội đại dịch Covid-19 Việt Nam khuyến nghị sách chiến lược Tháng 8/2020 Hà Nội UNDP UN Women 2020 Báo cáo tóm tắt đánh giá tác động kinh tế xã hội đại dịch Covid-19 hộ gia đình doanh nghiệp bị tổn thương Việt Nam Phân tích có tính tới yếu tố giới Tháng 6/2020 UNDP 2020 Báo cáo đánh giá nhanh tác động kinh tế - xã hội đại dịch Covid-19 người khuyết tật Việt Nam Tháng 5/2020 74 Người nghèo vấn đề phải đôi mặt UNICEF 2020a Đánh giá nhanh tác động kinh tế xã hội cùa đại dịch Covid-19 trẻ em gia đình Việt Nam Tháng 8/2020 UNICEF 2020b Đánh giá nhanh tinh hình học trực tuyến/từ xa bối cảnh đại dịch Covid-19 Vũ Hồng Thanh 2021 Hỗ trợ sinh kế cho đối tượng yếu thời Covid-19 Tạp chí Tài online Ngày truy cập 22/6/2021 WB 2018 Bước tiến - Giảm nghèo thịnh vượng chung Việt Nam Báo cáo cập nhật đối nghèo thịnh vượng chung Việt Nam Public Disclosure Authorized WB 2020 CO VID-19 to Addas Many as 150 Milion Extreme Poor by 2021 Washington, Oct.7,2020 Wold Relief 2022 Pandemic and Poverty: COVID-19 Impact on the World’s Poor Report, March, 2022 Yang, J., Panagoulías, p., Dermachi, G 2020 Monitoring COVID-19 impacts on households in Vietnam The World Bank ... động dịch Covid- 19 tới người nghèo vấn đề: việc làm thu nhập, tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục người nghèo thời điểm dịch bệnh với vấn đề nguy họ phải đối mặt Bối cảnh chung 2.1 Tình hình người nghèo. .. 2021) Trước diễn biến phức tạp dịch Covid- 19 vấn đề khám chữa bệnh người dân nói chung đặc biệt người nghèo nói riêng phải đối mặt với nhiều vấn đề nan giải Sự phức tạp dịch bệnh với quy định giãn... cho nhóm người nghèo hậu Covid- 19 vấn đề cần quan tâm song song với hồ trợ phòng chống dịch Theo ILO (2020), bên cạnh hình thức hỗ trợ ngắn hạn tiền mặt vật hay giảm giá dịch vụ bản, vấn đề giới

Ngày đăng: 01/11/2022, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan