1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KINH NGHIỆM QUỐC tế và CHÍNH SÁCH ỮNG PHÓ GIÀ hóa dân số

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 802,07 KB

Nội dung

TẠP CHÍ KHỌA HỌC PHĂTTRIỂN NHÂN Lực - số 02 (08) 2022 85 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH ỮNG PHÓ GIÀ HÓA DÂN số ỞVIỆT NAM HIỆN NAY NGUYỄN THỊ THU THOA - LỄ THỊ THÚY LINH Ngày nhận bài: 08/4/2022; ngày nhận lại bài: 07/5/2022; ngày duyệt đăng: 09/6/2022 TĨM TẮT Già hóa dân số diễn nhanh chóng với q trình phát triển kinh tế- xã hội đất nước Thí o số liệu tính tốn Tổng cục Thống kê, đến khoảng năm 2036 Việt Nam chínỉ thức kết thúc thời kỳ già hóa dân số bước vào giai đoạn dân số già Chính thế, việc học tỏi kinh nghiệm từ quốc gia trải qua giai đoạn già hóa dân số góp phần giú Việt Nam thực tốt sách dân số giai đoạn tới, sở vừa đảm bảo hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi mà đạt mục tiêu phát triển bền vữnị • kinh tế - xã hội đất nước Từ khóa: dân số, già hóa dân số, kinh nghiệm, sách ABSTRACT Population ageing is taking place rapidly along with the country’s socio-economic development According to the statistics by the General Statistics Office of Vietnam, by the middle of 2036 Vietnam will officially end the population aging period and enter the elderly population sta( ’e Therefore, studying the experiencesfrom countries that have been undergoing the period of tỉ e ageing population will help Vietnam better implement the population policies in the coming Ị eriod, on the basis of both ensuring health care system for the elderly while still achieving the goal of sustainable socio-economic development of the country Keywords: population, population ageing, experience, policy Mở đầu Q trình già hóa dân số Việt Nam bắt đầu bối cảnh đất nước chưa hoàn thành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Ưổc tính từ năm 2040, nước ta có cấu trúc dân số già, tỷ lệ dân số trẻ giảm xuống, dân số già tăng dẫn đến hệ nguồn lực lao động giảm, gây tác động tiêu cực đến kinh tế Năm 2040, Việt Nam kết thúc thời kỳ dân số vàng, đối mặt với thách thức vơ to lổn, nguy chưa hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hó ì thiếu nguồn lực độ tuổi lao động Q trình già hóa dân số (,) Tiến sĩ, Trưởng khoi Khoa Chính trị - Luật, Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh (,-) Thạc sĩ, Giảng viên Khoa Xã hội học Phát triển, Học viện Chính trị Khu vực II 86 NGUYỄN THỊ THU THOA, LÊ THỊ THỪY LINH - KINH NGHIỆM QUỐC TỂ dẫn tới thực tế tỷ lệ quy mô, số lượng người già ngày lớn Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê năm 2019, với tỷ lệ 7,7% người già (từ 65 trở lên) Việt Nam có 7,4 triệu người già; báo cáo từ số liệu thống kê dân số Liên Hợp quốc, quy mô số người già Việt Nam đứng thứ 18 nước giới(1) Ước tính đến năm 2035, Việt Nam có 13 triệu người già, năm 2050 có 21 triệu người già (từ 65 trở lên) Điều cho thấy trình già hóa nước ta diễn với tốc độ ngày nhanh, dẫn tới nguy suy giảm nguồn cung lao động trầm trọng tương lai Đồng thời, q trình già hóa dân số đặt thách thức to lổn phát triển cấu lại hệ thống an sinh xã hội để thích ứng với cấu dân số già từ sau năm 2040 Thách thức lớn đặt đối vơi hệ thống an sinh xã hội giai đoạn từ sau năm 2040 làm để thực chăm sóc sức khỏe bảo đảm sinh kế cho 15-20 triệu người già(l) (2)3 Trước tình hình đó, việc học hỏi kinh nghiệm ứng phó với già hóa dân số quốc gia giới việc làm cần thiết để Việt Nam hoạch định chiến lược sách dân số hóa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta ứng phó già hóa dân số số quốc gia giới 2.1 Kinh nghiệm Nhật Bản Hiện nay, Nhật Bản số quốc gia có tỷ lệ dân số già cao giới Theo Cục Thống kê Bộ Nội vụ Truyền thông Nhật Bản cơng bố, tính đến ngày 15 tháng năm 2019, dân số từ 65 tuổi trở lên Nhật Bản cao từ trước đến 35,88 triệu, tỷ lệ già hóa chiếm 28,4% tổng dân số Trong số người cao tuổi theo giới tính 20,28 triệu người nữ (chiếm 31,3% dân số nữ) 15,6 triệu người nam (chiếm 25,4% dân số nam) Đáng ý số người từ 65 tuổi trở lên làm việc lên tới 8,62 triệu người, có 3,5 triệu phụ nữ Theo Tổ chức Persol Research and Consulting Đại học Chuo Nhật Bản, số người cao tuổi từ 65 tuổi trở lên tham gia lao động nước liên tục tăng năm gần đây, dự báo Nhật Bản thiếu 6,44 triệu lao động vào năm 2030

Ngày đăng: 01/11/2022, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w