Ngày nay, việc hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu đã mang lại cho các doanh nghiệp rất nhiều thuận lợi và cơ hội trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của mình,bên cạnh đó là không ít những khó khăn, thách thức. Tuy nhiên, trong thời buổi nền kinh tế có nhiều biến động khó lường ,đặc biệt là sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu luôn đe dọa nghiêm trọng đến sự sống còn của tất cả các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng. Về cơ bản, trong quá trình sản xuất, kinh doanh, các tổ chức ,các doanh nghiệp đều mong muốn có thể thích nghi, đáp ứng nhanh nhất với yêu cầu của khách hàng mà vẫn phát triển tốt, khả năng thanh toán cao, không phải tồn đọng vật tư, nguyên nhiên liệu, và làm ra sản phẩm với chi phí ít nhất để nhằm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình trên thị trường . Thực tế này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những chiến lược hợp lý, kịp thời, đồng bộ và dài hơi để giúp doanh nghiệp đối phó tốt trước những sóng gió của thương trường mang lại. Thực tế tại các doanh nghiệp cho thấy vấn đề lãng phí trong quá trình sản xuất thường phát sinh ra rất nhiều chi phí cho các doanh nghiệp. Loại bỏ nó là một nhiệm vụ cấp bách .Tuy nhiên, trong các nhà máy, xí nghiệp hiện nay ,sự lãng phí đôi khi bị vô tình bỏ qua. Điều này cực kỳ nguy hiểm. Nó luôn đặt doanh nghiệp vào những tình thế khó khăn luôn phỉa gồng mình chống đỡ các khoản chi phí phát sinh. Có nhiều nguyên nhân của sự lãng phí như: Sản xuất thừa ; khuyết tật ,tồn kho,di chuyển ,chờ đợi,thao tác thừa,sửa sai , gia công thừa hay kiến thức rời rạc … Trong khuôn khổ đề tài của mình , nhóm em sẽ đi Tìm hiểu và phân tích các nguyên nhân của việc lãng phí do quá trình di chuyển trong sản xuất và các biện pháp ngăn ngừa .Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm giảm thiểu sự lãng phí
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, việc hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu đã mang lại cho các doanhnghiệp rất nhiều thuận lợi và cơ hội trong hoạt động sản xuất và kinh doanh củamình,bên cạnh đó là không ít những khó khăn, thách thức Tuy nhiên, trong thời buổinền kinh tế có nhiều biến động khó lường ,đặc biệt là sự khủng hoảng kinh tế toàncầu luôn đe dọa nghiêm trọng đến sự sống còn của tất cả các doanh nghiệp nói chung
và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng Về cơ bản, trong quá trình sản xuất, kinhdoanh, các tổ chức ,các doanh nghiệp đều mong muốn có thể thích nghi, đáp ứngnhanh nhất với yêu cầu của khách hàng mà vẫn phát triển tốt, khả năng thanh toáncao, không phải tồn đọng vật tư, nguyên nhiên liệu, và làm ra sản phẩm với chi phí ítnhất để nhằm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình trên thị trường Thực
tế này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những chiến lược hợp lý, kịp thời, đồng bộ
và dài hơi để giúp doanh nghiệp đối phó tốt trước những sóng gió của thương trườngmang lại
Thực tế tại các doanh nghiệp cho thấy vấn đề lãng phí trong quá trình sản xuấtthường phát sinh ra rất nhiều chi phí cho các doanh nghiệp Loại bỏ nó là một nhiệm
vụ cấp bách Tuy nhiên, trong các nhà máy, xí nghiệp hiện nay ,sự lãng phí đôi khi bị
vô tình bỏ qua Điều này cực kỳ nguy hiểm Nó luôn đặt doanh nghiệp vào những tìnhthế khó khăn luôn phỉa gồng mình chống đỡ các khoản chi phí phát sinh Có nhiềunguyên nhân của sự lãng phí như: Sản xuất thừa ; khuyết tật ,tồn kho,di chuyển ,chờđợi,thao tác thừa,sửa sai , gia công thừa hay kiến thức rời rạc … Trong khuôn khổ đề
tài của mình , nhóm em sẽ đi Tìm hiểu và phân tích các nguyên nhân của việc lãng phí do quá trình di chuyển trong sản xuất và các biện pháp ngăn ngừa Từ đó đề
xuất những giải pháp nhằm giảm thiểu sự lãng phí
Do hạn chế về thời gian và kiến thức thực tế nên nhóm em không thể tránhkhỏi những thiếu sót ,nhóm mong nhận được sự xem xét và góp ý của thầy để bài tiểuluận của nhóm được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn thầy !
Trang 2PHẦN I NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG
I Sự cần thiết của việc loại bỏ lãng phí trong sản xuất
Mục tiêu của doanh nghiệp là mang lại giá trị (gia tăng) cho khách hàng thôngqua việc cung cấp các sản phẩm khách hàng mong muốn Nói cách khác, khách hàngluôn sẵn lòng trả tiền mua hàng hóa hoặc dịch vụ khi họ hài lòng về giá trị của nó.Tuy nhiên, thực tế cho thấy có nhiều hoạt động của doanh nghiệp không mang lại giátrị mà khách hàng mong muốn Đó chính là việc tạo ra các lãng phí Về tổng thể, cáchoạt động tác nghiệp sản xuất theo quan điểm giá trị có thể được chia thành ba nhómsau:
Các hoạt động tạo ra giá trị gia tăng (Value-added activities) là các hoạt độngchuyển hoá nguyên vật liệu trở thành đúng sản phẩm mà khách hàng yêu cầu
Các hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm (Non value-added activities) là cáchoạt động không cần thiết cho việc chuyển hoá vật tư thành sản phẩm mà khách hàngyêu cầu Bất kỳ những gì không tạo ra giá trị tăng thêm có thể được định nghĩa làlãng phí Những gì làm tăng thêm thời gian, công sức hay chi phí không cần thiết đềuđược xem là không tạo ra giá trị tăng thêm
Các hoạt động cần thiết nhưng không tạo ra giá trị tăng thêm (Necessary nonvalue-added activities) là các hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm từ quan điểmcủa khách hàng nhưng lại cần thiết trong việc sản xuất ra sản phẩm nếu không có sựthay đổi đáng kể nào từ quy trình cung cấp hay sản xuất trong hiện tại Dạng lãng phínày có thể được loại trừ về lâu dài chứ không thể thay đổi trong ngắn hạn Chẳng hạnnhư mức tồn kho cao được yêu cầu dùng làm kho “đệm” dự phòng có thể dần dầnđược giảm thiểu khi hoạt động sản xuất trở nên ổn định hơn
Như vậy, để gia tăng lợi nhuận, nâng cao năng suất, doanh nghiệp sẽ phải tậptrung chủ yếu vào mục tiêu loại bỏ những họat động không tạo ra giá trị tăng thêm.Loại bỏ các hoạt động không tạo gia giá trị tăng thêm giúp doanh nghiệp cắt giảm chiphí trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao tính cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trường
II Lãng phí do vận chuyển (Transportation)
Lãng phí về di chuyển ở đây nói đến bất kỳ sự chuyển động nguyên vật liệunào không tạo ra giá trị tăng thêm cho sản phẩm chẳng hạn như việc vận chuyểnnguyên vật liệu giữa các công đoạn sản xuất Việc di chuyển nguyên vật liệu giữa cáccông đoạn sản xuất nên nhắm tới mô hình lý tưởng là sản phẩm đầu ra của một công
Trang 3đoạn được sử dụng tức thời bởi công đoạn kế tiếp Việc di chuyển giữa các công đoạn
xử lý làm kéo dài thời gian chu kỳ sản xuất, dẫn đến việc sử dụng lao động và mặtbằng kém hiệu quả và có thể gây nên những đình trệ trong sản xuất
Trang 4PHẦN II PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA LÃNG PHÍ DO DI CHUYỂN
TRONG SẢN XUẤT Các nguyên nhân gây ra lãng phí trong di chuyển:
1 Nhân công làm việc thiếu nghiêm túc , không tập trung hoàn toàn vàocông việc vì lý do ý thức cá nhân hay do môi trường làm việc : Tiếng ồn
do máy móc , môi trường ô nhiểm , bụi bẩn
2 Điều kiện sức khỏe của công nhân
3 Dư thừa hay thiếu hụt nhân viên
4 Di chuyển thừa mà người công nhân phải thực hiện trong quá trình làm việc của họ, chẳng hạn như hành động tìm kiếm, phải di chuyển mới lấy được thiệt bị, hoặc di chuyển giữa các bộ phận, vv
II Máy móc,thiết bị
1 Máy móc thiết bị hư hỏng (các thiết bị không được bảo trì bảo dưỡngđúng kế hoạch dẫn đến hỏng hóc vào thời điểm sản xuất)
2 Máy móc nhàn rỗi bởi sự tắc nghẽn hay luồng sản xuất trong xưởngthiếu hiệu quả dẩn đến di chuyển không thông suốt
3 Các băng chuyền sản xuất trong nhà máy được thiết kế quá hẹp hoặchỏng hóc , cũ kỹ theo thời gian làm chậm tiến độ giữa các khâu sản xuất
4 Phương tiện vận chuyển không đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hay dichuyển không tối đa dung tích vận chuyển
5 May móc thiết bi bố trí rời rạc không có sự liên kết giữa các khâu
III Nguyên vật liệu
1 Nguyên vật liệu được sắp xếp lộn xộn, thiếu trật tự
Nguyên vật liệu đc xếp cùng với các loại phế phẫm
Sắp xếp Kho chứa hàng không thuận tiện cho việc xuất hoặc nhập
Việc bố trí sắp xếp các nguyên vật liệu không hợp lý gây ra sựnhầm lẫn trong khi chọn NVL phù hợp cho quá trình sản xuất
2 Nguyên vật liệu không được kiểm tra kỹ lưỡng trước khi đưa vào sảnxuất
IV Phương pháp
1 Tổ chức và bố trí mặt bằng không thuận tiện
Mặt sàn quá trơn trượt hoặc quá gồ ghề gây ra sự chậm trễ trong dichuyễn nguyên vật liệu , đôi khi còn làm té ngã nhân công
Trang 5Sản phẩm lỗi để ngay trên đường di chuyển gây cản trở di chuyển
3 Phế phẩm bị vứt bừa bãi trên sàn và trên máy móc thiết bị
4 Bố trí , phân chia nhân công theo nhóm , tổ ,đội 1 cách rời rạc , thiếukhoa học , không có sự liên kết giữ các nhóm
Do phải bố trí cố định nhân sự vì hay thiết bị hay bị ngừng lặt vặt,hoặc thay thế bổ xung sản phẩm
Thông tin giữa các bộ phận bị gián đoạn
5 Khoảng cách giữa các công đoạn khá xa
V Một số nguyên nhân khác
1 Môi trường làm việc ô nhiểm ,ồn ào
2 Thời tiết xấu ảnh hưởng đến tiến độ giao nhận nguyên vật liệu
Trang 6PHẦN IIIMỘT SỐ CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢM THIỂU LÃNG PHÍ DO DI
CHUYỂNMột số công cụ và phương pháp cắt giảm lãng phí trong sản xuất:
Sàng lọc hay phân loại những gì cần thiết và những gì không cần thiết Phân loại
ra những thứ được yêu tiên phải sản xuất trước và sản xuất riêng biệt Ví dụ nhưnhững thứ cần phải có để duy trì sản xuất cho công đoạn sau, ưu tiên theo thời giangiao hàng, theo máy móc thiết bị đang sắp xếp trên xưởng hay những nguyên vật liệukhó bảo quản và dễ hư hỏng…
Sàng lọc còn là biện pháp để lọc ra những loại thiết bị, dụng cụ được thườngxuyên sử dụng phải dễ tìm, thuận lợi cho người sản xuất…Những thứ dư thừa, khôngphục vụ cho sản xuất thì đem xuống nơi sản xuất phụ hay lọa bỏ
Sàng lọc những điều kiện nơi làm việc và những ảnh hưởng đến năng suất làmviệc để có biện pháp sử lý Ví dụ như màu sơn, thiết bị chiếu sáng, thiết bị làm mát.Sàng lọc đối với tay nghề công nhân để tận dựng tối đa tay nghề và năng suấtcủa mỗi công nhân
Trong thực tế hiện nay ,chúng ta thường có rất nhiều cách đề Sàng lọc ra nhữngthứ không cần thiết ,trong số đó việc áp dụng “Nhãn đỏ” là biện pháp rất hiệu quả
Ví dụ minh họa :
2 Sắp xếp:
Trang 7Ngoài việc sắp xếp, bố trí mặt bằng phân xưởng trong chuẩn hóa xưởng sản xuấtthì còn phải sắp xếp dụng cụ, thiết bị hay bán thành phẩm theo thứ tự ưu tiên Việc sắpxếp công cụ một cách ngăn nắp sẽ không mất công tìm kiếm cho công nhân khi cầnđến hay việc dễ dàng kiểm soát công cụ, thiết bị
Sắp xếp nguyên vật liệu cũng như bán thành phẩm theo một trình tự cần cungứng cho sản xuất và theo từng lô hàng, mã hàng để tránh nhầm lần, sai sót
Sắp xếp công nhân phù hợp với từng công đoạn là rất cần thiết Sắp xếp theo taynghề của công nhân, theo giới tính, độ tuổi hay sắp xếp theo ngoại hình, sức khỏe củacông nhân vào những công việc hay vị trí thích hợp
Có thể có những biện pháp riêng cho một số công nhân có ngoại hình trên hoặcdưới mức trung bình
Ví dụ như một số công nhân có chiều chao hạn chế, việc gạt cần gạt bằng chân
sẽ khiến họ phải thêm thao tác và không thoải mái nên dễ gây mệt mỏi trong quá trìnhlàm việc nên phải buộc hay gắn thêm để hẹ thấp cần gạt bằng chân hay kê cao ghế khilàm việc với thiết bị…
3 Sạch sẽ:
Giữ gìn, đảm bảo máy móc thiết bị và nơi làm việc luôn sạch sẽ để đảm bảo sảnphẩm sau khi sản xuất đảm bảo vệ sinh công nghiệp Môi trường làm việc sạch sẽ sẽgiúp cho công nhân cảm thấy thoải mái trong suốt quá trình làm việc và giúp đảm bảosức khỏe cho công nhân để trách được các bệnh nghề nghiệp,tránh làm gián đoạn khâuvận chuyển nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất
Không chỉ sạch sẽ trong xí nghiệp mà còn đảm bảo cả nguồn rác thải từ xínghiệp ra bên ngoài phải được sử lý tốt Phải đảm bảo không thải lượng bụi hay hóachất sử lý vải ra bên ngoài vượt mức cho phép
Trang 8Trong nhà máy, tất cả mọi người đều phải tuân theo nội quy, quy định vàphương pháp làm việc để tạo ra nơi làm việc hiệu quả và an toàn vì đồng lương củachính họ,chẳng hạn :
Xin nghỉ phải báo trước
Đến trước 10 phút và ra về sau 10 phút
Thông tin giữa các ca
Không ăn tại nơi làm việc
Không tán gẫu và điện thoại trong khi làm việc
Mặc đồng phục và đi giày chỉnh tề
Tuân theo các tiêu chuẩn làm việc
Tuân theo Sàng lọc-Sắp xếp-Sạch sẽ-Săn sóc
II Bố trí mặt bằng sản xuất:
Bố trí mặt bằng sản xuất là việc xác định cách bố trí máy móc, thiết bị công nghệ
có liên quan đến khu vực làm việc, nó bao gồm cả khu vực phục vụ cho khách hàngcũng như khu vực kho bãi Việc bố trí mặt bằng hiệu quả đòi hỏi phải xem xét mộtloạt các yếu tố ảnh hưởng như :
- Dòng vận chuyển của con người, vật chất giữa các khu vực
- Hình dáng của của các tòa nhà khu vực
- Khoảng cách giữa các máy móc thiết bị
- Các yêu cầu về công nghệ, an toàn lao động, và tâm sinh lí con người
Các quyết định về bố trí mặt bằng thường động chạm đến các doanh nghiệp dorất nhiều nguyên nhân: phát triển sản phẩm, thay đổi công nghệ, tình trạng tai nạn laođộng cao, vấn đề môi trường, thay đổi công nghệ, máy móc thiết bị, quá trình sản xuấtchưa hiệu quả (chi phí sản xuất cao – vận chuyển giữa các khu vực sản xuất lớn, cách
bố trí cũ thường xuyên gây ra ách tắc trong quá trình sản xuất…)
Một số nguyên tắc chung về thiết kế, qui hoạch mặt bằng sản xuất:
- Bố trí các phân xưởng, các bộ phận sản xuất phù hợp với quá trình côngnghệ, tổ chức sản xuất đảm bảo được tính liên tục của sản xuất và tính hợp lýcủa quá trình vận chuyển
- Đảm bảo khoảng cách hợp lý giữa các bộ phận để giảm diện tích, giảm chiphí vận chuyển, đảm bảo thông gió, chiếu sang tự nhiên,
Trang 9- Chú ý phối hợp giữa các phân xưởng, bộ phận có mối quan hệ sản xuất chặtchẽ trong một phạm vi không gian để tạo điều kiện hợp tác sản xuất thuậntiện, giảm chi phí vận chuyển và xây dựng.
- Bố trí hợp lý đường giao thông nội bộ: thuận tiện, an toàn, không cản trở quátrình sản xuất và quá trình vận chuyển Các đường vận chuyển này phải làngắn nhất, không cắt nhau, không ngược chiều nhau trong cùng một mặtphẳng
- Đảm bảo các điều kiện khác về vệ sinh, an toàn lao động…
Bố trí mặt bằng sản xuất được xem như những chiến lược sản xuất và có tác
động lâu dài đến hiệu quả sản xuất Sau đây, xin được trình bày chiến lược bố trí mặt bằng sản xuất theo quá trình
Chiến lược bố trí theo quá trình (Process layout).
Chiến lược này sử dụng trong trường hợp sản xuất nhiều loại sản phẩm, mỗi loạisản phẩm sẽ có những đường di chuyển trên mặt bằng sản xuất khác nhau tùy theocông nghệ của nó
Ưu điểm của cách bố trí này:
- Sự linh hoạt trong phân công, bố trí lao động , máy móc thiết bị
- Hệ thống không bị nhạy cảm với các trục trặc với những hỏng hóc ở một vàimáy trên một vài nơi
- Có tính linh hoạt cao với nhu cầu thị trường: dễ dàng thay đổi hình dáng, kíchthước, mẫu mã sản phẩm khi thị trường biến động về nhu cầu
- Có hệ số sử dụng máy móc thiết bị(hay hệ số phụ tải của máy móc công nghệ
là cao)
Các bất lợi của cách bố trí này:
- Thời gian sản xuất dài và giá thành cao hơn các loại bố trí khác
- Tốn kém nhiều thời gian và tiền bạc trong việc thực hiện các đơn hàng do sựkhó khăn trong quản lý tiến độ, thiết lập và tồn trữ đơn hàng
- Yêu cầu về kỹ năng lao động cao
- Lượng tồn kho trong quá trình thường cao do trong quá trình sản xuất thườngxuyên mất cân đối, tăng nhu cầu vốn đầu tư
Một số thông tin cần thiết khi bố trí theo quá trình:
Trang 10- Danh mục các trung tâm làm việc (nhà xưởng , bộ phận sản xuất, máy móc,thiết bị ) trong đó cần biết về kích thước trung tâm đó, kích thước của xưởng.
- Hướng của dòng công việc giữa các trung tâm đó
- Khoảng cách, khối lượng vận tải giữa các trung tâm, chi phí vận tải/1 đơn vịkhoảng cách
- Các yêu cầu riêng khác (theo đặc điểm công nghệ, hay các yêu cầu khác )
Phương pháp Richard Muther trong bố trí mặt bằng sản xuất:
Nội dung : bố trí mặt bằng sản xuất dựa trên sự đánh giá định tính mức độ quantrọng của việc đặt cạnh nhau theo các cặp đối tượng cần sắp xếp theo quan điểm củanhà quản lý sau đó đưa vào ma trận
Để cho dễ hình dung về phương pháp, ví dụ dưới đây sẽ cho thấy rõ phươngpháp bố trí mặt bằng sản xuất này: Có 6 bộ phận sản xuất cần bố trí tại phân xưởngtheo cấu trúc 2x3 như hình :
(Cấu trúc phân xưởng)Các đối tượng được sắp xếp thành từng cặp đặt cạnh nhau để đánh giá mức độquan trọng Trong đó bao gồm các mức độ :
A : Almost perfect result – Hoàn toàn
X : Not acceptable – không mong muốn.
Sau đó đưa vào ma trận dưới đây :
Trang 11Bắt đầu từ các cặp có mối quan hệ A và X, liệt kê ra bảng sau :
đó đưa biểu diễn các mối quan hệ X ta có :
Từ các hình trên ta có đáp số về sự bố trí dưới đây :
Sự phức tạp của bố trí theo quá trình xảy ra khi người thiết kế phải tính đến rấtnhiều yếu tố ảnh hưởng: từ các đặc điểm về công nghệ, đặc điểm của phân xưởng, vịtrí cửa ra vào, chi phí vận hành bố trí đó (chẳng hạn như chi phí vận tải nội bộ sảnxuất), mức độ linh hoạt của hệ thống… Ngoài ra do sản phẩm nhiêu khi có nhu cầutrong giai đoạn ngắn nên bố trí mang tính một lần, không tiêu chuẩn hóa cho nên dẫnđến nhu cầu thường xuyên phải thay đổi các bố trí mặt bằng cho phù hợp Để giảiquyết vấn đề này người ta có thể :
- Tiêu chuẩn hóa bố trí mặt bằng trong một số trường hợp nếu nhu cầu về sảnphẩm là ổn định và lâu dài
- Sử dụng các mô hình, phần mềm chạy trên máy tính để trợ giúp Các phầnmềm hiện nay : CRAFT – Computerized Relative Allocation of the FacilitiesTechnique; SPACECRAFT…
Việc qui hoạch mặt bằng xưởng nhằm hướng tới việc giảm thiểu các di chuyển
và việc vận chuyển sản phẩm giữa hai công đoạn sản xuất Tương tự, bán thành phẩm