Quá trình hồi hương của người Nhật ở Việt Nam trong những năm 1954 1960

11 4 0
Quá trình hồi hương của người Nhật ở Việt Nam trong những năm 1954 1960

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

105 Quá trình hồi hương của người Nhật ở Việt Nam trong những năm 1954 1960 Lương Thị Hồng Nhận ngày 16 tháng 12 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 3 năm 2022 Tóm tắt Sau khi Chiến tranh thế giới. Quá trình hồi hương của người Nhật ở Việt Nam trong những năm 1954 1960

Quá trình hồi hương người Nhật Việt Nam năm 1954-1960 Lương Thị Hồng* Nhận ngày 16 tháng 12 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 14 tháng năm 2022 Tóm tắt: Sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc (năm 1945), số binh sĩ thường dân Nhật Bản nhiều lý khác không trở quê hương mà tiếp tục lại Việt Nam trở thành người Nhật - “Việt Nam mới”, đóng góp cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam Sau hịa bình lập lại năm 1954, theo nguyện vọng Nhật kiều này, Việt Nam có sách tạo điều kiện cho họ hồi hương Nhật Bản Bài viết khái quát tình hình người Nhật Việt Nam sau năm 1945, sách Nhà nước Việt Nam Nhật kiều nước Đồng thời, viết cung cấp chi tiết đợt hồi hương Nhật kiều từ năm 1954 đợt cuối vào năm 1960 Từ cho thấy sách hợp tình, hợp lý Việt Nam việc giải vấn đề hồi hương Nhật kiều giai đoạn Từ khóa: Nhật kiều, Việt Nam, kháng chiến, hồi hương, “Việt Nam mới” Phân loại ngành: Sử học Abstract: After the end of World War II (1945), a number of Japanese soldiers and civilians for various reasons did not return to their homeland, but continued to stay in Vietnam and become “new Vietnam citizen” Japanese, contributing to the construction and defense of Vietnam After peace was restored in 1954, according to the wishes of these overseas Japanese, Vietnam had policies to facilitate their repatriation to Japan The article summarizes the situation of Japanese people in Vietnam after 1945, the policies of the State of Vietnam towards Japanese expatriates in Vietnam when they return Japan At the same time, the article also provides details about the repatriation of Japanese expatriates in Vietnam from 1954 to the last one in 1960 The findings show the rational and reasonable policies of Vietnam in solving the issue of the repatriation of Japanese expatriates during this period Keywords: Japanese expatriates, Vietnam, resistance war, repatriation, “new Vietnam citizen” Subject classification: History * Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: hongflower@gmail.com 105 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Mở đầu Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, nhiều người Nhật người phương Tây (thuộc quốc tịch Đức, Áo, Pháp, Hy Lạp, ) có tư tưởng tiến đứng hàng ngũ với người Việt Nam kháng chiến Những người trở thành người “Việt Nam mới” chung sức với nhân dân Việt Nam xây dựng bảo vệ nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa thành lập Sau kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (năm 1954), theo nguyện vọng người Nhật - “Việt Nam mới”, Nhà nước đồng ý có sách tạo điều kiện thuận lợi để họ hồi hương nước Sự diện đóng góp kháng chiến chống Pháp sống người Nhật thời gian lại Việt Nam thực tế chưa nghiên cứu cách đầy đủ Dựa nguồn tài liệu khai thác Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, viết mong muốn tiếp tục lấp đầy khoảng trống góp phần nhận thức đầy đủ lịch sử kháng chiến chống Pháp (1945-1954) dân tộc Việt Nam, sách đại đồn kết Đảng Nhà nước, dấu ấn lịch sử quan hệ Việt Nam Nhật Bản Tình hình người Nhật Việt Nam sau năm 1945 Sau phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng phe Đồng minh, Đông Dương lúc cịn khoảng 97.000 qn lính thường dân Nhật Tháng 9-10/1945, khoảng 48.000 quân lính 2.000 thường dân phía bắc vĩ tuyến 16 Việt Nam (Christopher E Goscha, 2002, tr.42) Theo thỏa thuận, quân Nhật giải giáp vũ khí đưa nước số địa điểm Từ tháng 4-8/1946, nhóm qn Nhật phía bắc vĩ tuyến quản thúc quân đội Tưởng nước từ cảng Hải Phịng nhóm quân phía nam vĩ tuyến 16 quản thúc quân đội Anh rời Việt Nam từ cảng Vũng Tàu Có khoảng 30.500 người Nhật hồi hương qua cảng Hải Phòng vào ngày 29/4/1946 1.500 thường dân hồi hương sau (Nguyễn Vũ Kỳ, 2019) Con số binh lính Nhật cịn lại Đơng Dương tính đến tháng 12/1946 chưa thống kê xác bối cảnh lúc biến động Tuy nhiên, theo tài liệu Nhật Bản (ban hành tháng 7/1955) ước tính số quân nhân Nhật Bản cịn lại Việt Nam tính đến cuối năm 1946 800 người, số người tham gia Việt Minh khoảng 600 người ước tính “khoảng nửa số bị chết mảnh đất Việt Nam” (Hoàng Hồng, 2008, tr.478) Trong năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân Việt Nam gặp phải mn vàn khó khăn Chính phủ chủ trương thu nhận tù binh hàng binh người Nhật muốn đem kỹ thuật, chuyên môn đóng góp cho chế độ Việt Nam Hàng trăm chuyên gia Nhật thay bị địa phương xử lý bừa bãi, sống làm việc bình đẳng đơn vị quân đội quan quyền Việt Nam, với tên chung “Việt Nam mới” (Bộ Tài chính, 2010) Chính người Nhật - “Việt Nam mới” tham gia kháng chiến nhiều hình thức lực lượng Việt Minh Hoạt động bật 106 Lương Thị Hồng người Nhật - “Việt Nam mới” lĩnh vực huấn luyện quân Những người Nhật - “Việt Nam mới” huy nhiều đơn vị quân đội trọng dụng làm nhiệm vụ huấn luyện quân Trường Lục quân trung học Quảng Ngãi (một ba trường đào tạo sĩ quan quân đội quy Việt Nam) khai giảng vào ngày 1/6/1946 với khoảng 400 học viên Trường có 11 người Nhật làm giáo viên huấn luyện quân sự, bốn giáo viên bốn đại đội là: Tanimoto Kikuo - Đông Hưng, Mitsunobu Nakahara - Minh Ngọc, Ikari Kazumasa - Phan Lai, Kamo Tokuji - Phan Huệ Bốn giáo viên trợ giảng là: Aoyama Hiroshi, Onishi Suegami, Namada Suegami, Minegishi Sadai Ban huấn luyện có hai người Nhật là: Ishii Taku - Nguyễn Văn Thống, Sato - Minh Tâm Quân y có bác sĩ Kisei Fujio Lê Trung Bài giảng giáo viên Nhật Bản biên soạn theo Bộ binh thao điển quân đội Nhật (Hoàng Hồng, 2008) Một số người Nhật - “Việt Nam mới” trực tiếp tham gia chiến dịch lớn chiến đấu mặt trận địa phương Một số sĩ quan Nhật trở thành sĩ quan cao cấp quân đội Việt Nam, Thiếu tá Ishii Takuo, người trở thành Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam Ông lãnh đạo Học viện Quân Quảng Ngãi sau giữ chức “cố vấn trưởng” lực lượng vũ trang Việt Minh miền Nam Việt Nam Đại tá Mukayama, người thuộc Ban tham mưu Tập đoàn quân số 38 Quân đội Hoàng gia Nhật Bản, trở thành cố vấn cho đại tướng Võ Nguyên Giáp Có 41 người Nhật tham dự chiến dịch lớn chiến đấu mặt trận địa phương: Chiến dịch Việt Bắc, Chiến dịch Biên giới, Chiến dịch đường số 14 mặt trận khắp Việt Nam Một số người Nhật - “Việt Nam mới” chiến binh cảm, chiến sĩ Việt Nam cảm phục Có người hy sinh (Ikawa Sei - Lê Chí Ngọ, hy sinh năm 1946 Pleiku trúng bom máy bay Pháp, Yasuda - Hồ Chí Tâm hy sinh năm 1946 Hà Nội), nhiều người bị thương (Yutumo Suchio - Nguyễn Đức Hồng, Nakano Isao - Nguyễn Văn Lợi, Mavaki Yoshira - Hồ Tâm, Nobumino Taoto - Nguyễn Văn Hiển, Iwai Koshio - Nguyễn Văn Sáu, Nakamura Ichitaro - Trần Hòa, Yamazaki Zensaku - Trần Hà, Nobuyoshi Tachibana - Trần Đức Trung, Katsuo Uykawa - Ngô Tử Cân, Takeshi Amakawa - Lê Tùng ) (Hồng Hồng, 2008) Bên cạnh đó, người Nhật - “Việt Nam mới” giúp Việt Nam nhiều lĩnh vực khác như: tài chính, tiền tệ, y học, khai thác tài nguyên, in ấn, khí tượng Một số Nhật kiều làm cố vấn cho Chính phủ Việt Nam việc quản lý sách ngân hàng tiền tệ năm đầu kháng chiến Đây vốn vấn đề cấp bách Việt Nam suốt kháng chiến chống Pháp Một số Nhật kiều Fujita Isamu - Hồng Đình Tùng (vốn cựu nhân viên chi nhánh Ngân hàng Yokohama Hà Nội) giúp xây dựng hệ thống tài chính, tiền tệ đại, chế tạo giấy in tiền phát hành tiền giấy đạo Bộ trưởng Tài Lê Văn Hiến Một số người Nhật - “Việt Nam mới” làm việc quan ấn lốt thuộc Bộ Tài như: Takazawa Tamiya - Cao Thành Phương; Kebayachi Misac - Nguyễn Khắc Lâm; Kawataba Sakahichi - Lê Chí Thành; Thuận - tài liệu gốc không ghi rõ họ tên Nhật, Vu Kim Hai - không rõ tên Nhật (Đinh Quang Hải, 2005a); Hayakawa Seiohiro - Tống Văn Huân (Bộ Nội vụ, 1959h) 107 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Với thành tích chiến đấu phục vụ chiến đấu, nhiều người Nhật “Việt Nam mới” tặng thưởng huân, huy chương, khen Chính phủ, Quân đội quan, tiêu biểu như: Iwai Koshio (Nguyễn Văn Sáu), Ikari Kazumasa (Phan Lai), Nakahara Mitsuboni (Nguyễn Minh Ngọc), Yoshida Tamio (Phan Tiến Bộ), Tsuchiyo Tuchitni Isamu (Nguyễn Văn Đơng) Có bốn người Nhật kết nạp Đảng Lao động Việt Nam: Iwai Koshiro - Nguyễn Văn Sáu (kết nạp năm 1952), Yutumi Suchio Nguyễn Đức Hồng (kết nạp năm 1949), Tsuchiyo Tuchitami - Nguyễn Văn Đông (kết nạp năm 1949), Yoshida Tamio - Phan Tiến Bộ (kết nạp năm 1950) (Hồng Hồng, 2008) Khi hịa bình lập lại (năm 1954), tổng số Nhật kiều miền Bắc 112 người (100 người miền Bắc, 12 người miền Nam tập kết miền Bắc) (Bộ Nội vụ, 1960c) Đến năm 1955, 71 người hồi hương đợt đầu tiên, người di cư vào Nam, tồn miền Bắc cịn lại 37 người, gồm 32 nam, 01 nữ người Nhật, người tự khai người Đài Loan quốc tịch Nhật, 01 người tự khai người Triều Tiên quốc tịch Nhật (bố người Triều Tiên, mẹ người Nhật) Trong số 37 Nhật kiều có 21 người làm việc cho quan nhà nước, 16 người làm việc tự tỉnh (Bộ Nội vụ, 1959c) Đa số Nhật kiều lấy vợ chồng người Việt Nam, 22 người lấy vợ miền Bắc, nữ (tên Nhật Saito Hanako, tên Việt Nam Nguyễn Thị Thanh) lấy chồng có Hà Nội, có người Nhật lấy vợ miền Nam, người chưa có vợ (Phủ Thủ tướng, 1960) Chính sách nhà nước Việt Nam Nhật kiều hồi hương nước Đảng Nhà nước Việt Nam ln trân trọng giúp đỡ, đóng góp người ngoại quốc công xây dựng bảo vệ đất nước Ngay năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 215/SL ngày 20/8/1948 quy định quyền lợi đặc biệt cho người ngoại quốc giúp cho kháng chiến Việt Nam Theo đó, người ngoại quốc giúp vào cơng kháng chiến nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà hưởng quyền lợi đặc biệt Ngoài quyền lợi mà ngoại kiều hưởng như: bảo vệ tài sản, tính mệnh tự phạm vi pháp luật, người ngoại quốc hưởng sách ưu đãi tòng quân, làm việc công sở, xin nhập quốc tịch Việt Nam xin hồi hương Những người muốn hồi hương Chính phủ giúp đỡ hồi hương có điều kiện thuận tiện hưởng số tiền thưởng đặc biệt tuỳ theo công trạng (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, 1948) Ngay miền Bắc lập lại hịa bình (năm 1954), theo đề nghị Ủy ban Bảo vệ Hịa bình Thế giới, Hội Hồng Thập tự Nhật Bản nguyện vọng người Nhật “Việt Nam mới” quay trở quê hương, Việt Nam tổ chức đoàn hồi hương Nhật cho Nhật kiều Theo đạo Chính phủ Việt Nam, “những Nhật kiều có tình cảm với chế độ nhân dân Việt Nam, có cơng đóng góp vào cơng kháng chiến xây dựng đất nước Việt Nam Do đó, sau Nhật, họ hạt nhân tốt cho việc gây dựng quan hệ đoàn kết hữu nghị Việt Nam nhân dân Nhật Bản Họ nhân tố tích cực phong trào đấu tranh cho dân chủ hồ bình Nhật Bản Do đó, Việt Nam chủ trương giữ gìn 108 Lương Thị Hồng bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp sẵn có người Nhật - “Việt Nam mới” để nước họ giữ tình cảm tốt Việt Nam tiếp tục đấu tranh cho cách mạng Việt Nam” (Bộ Nội vụ, 1959b) Với vấn đề Nhật kiều Việt Nam, chủ trương Chính phủ sẵn sàng cho tất Nhật kiều lại Việt Nam hồi hương đề nghị Chính phủ Nhật đảm bảo an toàn cho họ dễ dàng đất Nhật Cũng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc hồi hương Nhật kiều, ngày 31/10/1958, Thủ tướng Chính phủ tổ chức tìm hiểu tình hình đời sống, khó khăn, vướng mắc Nhật kiều quan địa phương nơi họ công tác, sinh sống Cùng với quan, tổ chức Việt Nam, tổ chức hữu nghị Nhật Bản hoạt động tích cực để tiến hành thủ tục đón người Nhật - “Việt Nam mới” hồi hương, có số cá nhân như: Fujita Isamu Nakahara Mitsunobu, người Nhật - “Việt Nam mới” nước chuyến tàu (tháng 11/1954) (Nguyễn Vũ Kỳ, 2021) Ngày 11/12/1958, đoàn đại biểu hịa bình Nhật Bản gồm Hội Hồng Thập tự Nhật Bản, Ủy ban Hịa bình Nhật Bản, Hội Hữu nghị Nhật - Việt Hội Mậu dịch Nhật - Việt đến thăm Việt Nam Đoàn đại biểu Hội Hồng Thập tự Việt Nam bàn bạc vấn đề đưa người Nhật Bản lại Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ hai nước Ngày 28/12/1958, hai bên ký “Thông cáo chung hịa bình” (Nguyễn Vũ Kỳ, 2021), thống đưa Nhật kiều lại Việt Nam nước Để giúp đỡ Nhật kiều nhanh chóng thu xếp cơng việc chuẩn bị cho việc hồi hương, Chính phủ Việt Nam quy định Nhật kiều hồi hương có số tài sản khơng mang tỉnh, quan cần giúp đỡ để họ bán mau chóng, với giá phải Nếu Nhật kiều cán hưởng khoản trợ cấp việc hưởng quyền lợi khác quan cấp theo Nghị định số 594/TTg ngày 11/12/1957 Thủ tướng Chính phủ Thơng tư Liên Tài chính-Lao động-Nội vụ số 3/NV-LB ngày 14/11/1958 Chính phủ yêu cầu tỉnh phải giải việc trước Nhật kiều lên đường nước Theo quy định, Nhật kiều nước nhận số tiền trợ cấp việc trợ cấp thâm niên 20.000 đồng nhiều triệu đồng Tuy nhiên, so với mức sống trung bình Nhật lúc số tiền khơng đủ để đảm bảo cho Nhật kiều có sống ổn định Vì vậy, Chính phủ Việt Nam định trợ cấp thêm cho Nhật kiều công nhân viên quan nhà nước người 500.000 đồng Riêng Nhật kiều Đảng viên Đảng Lao động Việt Nam cấp thêm người 300.000 đồng Đối với Nhật kiều thường dân cấp người 250.000 đồng (Bộ Nội vụ, 1959a) Lúc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nhật Bản chưa thiết lập quan hệ ngoại giao trực tiếp Do đó, Nhật Bản, vợ Nhật kiều chưa thể có quốc tịch Nhật Bản Bên cạnh đó, phần đơng vợ Nhật kiều phụ nữ nơng thơn Do đó, theo chồng nước, chị em gặp nhiều khó khăn ngôn ngữ bất đồng chưa thể xin việc làm Xuất phát từ lo lắng cho sống vợ Nhật kiều nên Chính phủ chủ trương tùy tình hình để giải quyết, trường hợp mà gia đình bên Nhật thiết tha yêu cầu cho vợ về, có chứng bảo đảm sống an tồn chị em Chính phủ can thiệp cho vợ lúc 109 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Đối với vợ Nhật kiều lại, Bộ Nội vụ đề nghị quyền, đồn thể địa phương, quan, giúp đỡ tìm cơng ăn việc làm Đồn thể phụ nữ ý chăm sóc vợ, Nhật kiều mặt vật chất, tinh thần giải phần khó khăn chị sau chồng nước Bộ Nội vụ chủ trương giúp đỡ vợ Nhật kiều sau: - Đối với vợ Nhật kiều cán bộ, cơng nhân viên thì: Vợ (kể trường hợp vợ cán bộ, công nhân viên) hưởng 50.000 đồng Mỗi hưởng 25.000 đồng - Đối với vợ Nhật kiều thường dân xét hồn cảnh thực tế Trường hợp giúp đỡ quy định số tiền tối đa là: Vợ hưởng 30.000 đồng 15.000 đồng Chính phủ yêu cầu Ủy ban Hành tỉnh quan có Nhật kiều nước xét kịp thời cấp phát trước lên đường để họ thực an tâm nước Đối với người có cơng kháng chiến, hưởng quyền lợi Nhật kiều nước theo điều kiện quy định cụ thể trên, cịn có số sách sau: - Những người thương binh trợ cấp tháng sinh hoạt phí, lĩnh lúc năm phụ cấp thương tật phụ cấp sản xuất Nếu đến hạn phát quần áo chăn ấm lĩnh tiền - Những người có cơng kháng chiến Nhà nước chuẩn bị cho số vật dụng cần thiết quần áo, số đồ dùng cá nhân Nếu thương binh sau Nhật năm mà sống gặp khó khăn, thể theo nguyện vọng, Việt Nam tìm cách gửi thêm (bằng tiền) cho họ (Đinh Quang Hải, 2002) Bộ Nội vụ quan giải khó khăn cho Nhật kiều hồi hương chuyến tàu dự kiến tiến hành vào khoảng ngày 20/2/1959 Tuy nhiên, theo Hội Hồng Thập tự Nhật Bản phải tháng tháng 4/1959 có tàu sang đón Nhật kiều hồi hương, anh Nguyễn Văn Đơng làm việc Nha Khí tượng anh Trần Hà làm xưởng máy quan cho nghỉ việc từ đầu tháng 3/1959 để kịp chuẩn bị hồi hương Nhưng tàu Nhật sang đón khơng theo kế hoạch, ảnh hưởng đến sống họ Hội Hồng Thập tự có đề nghị trợ cấp cho anh Nguyễn Văn Đông 150 đồng anh Trần Hà 100 đồng để tiêu dùng thời gian chờ đợi hồi hương Nhật Sau nắm bắt tình hình, Bộ Nội vụ nhận thấy việc anh Nguyễn Văn Đông Trần Hà chưa hồi hương bên Nhật chưa có tàu sang đón việc cho hai người nghỉ việc để chuẩn bị hồi hương sau nhận điện Hội Hồng Thập tự Nhật Bản hợp tình, hợp lý Hai Nhật kiều chờ đợi bốn tháng, lúc đợi khơng hưởng lương phụ cấp Tình trạng hai đương gây nên, đó, để bảo vệ quyền lợi hai Nhật kiều theo sách cán bộ, Bộ Nội vụ thấy cần trả lương phụ cấp cho hai anh cịn làm việc từ ngày thơi trả lương quan đến hai Nhật kiều lên tàu nước, mà không đặt vấn đề trợ cấp Hội Hồng Thập tự Việt Nam đề nghị Bộ Nội vụ đề nghị Nha Khí tượng Xưởng GK 120, Cục Cơng trình, cho tốn lương phụ cấp cho hai Nhật kiều theo lương cũ (Bộ Nội vụ, 1959i) Với sách hợp tình, hợp lý thỏa đáng, Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho Nhật kiều hồi hương theo nguyện vọng 110 Lương Thị Hồng Các đợt hồi hương Nhật kiều Trong khoảng thời gian từ năm 1954 đến năm 1960, có tổng cộng đợt hồi hương cho Nhật kiều nước Đợt diễn vào năm 1954, Việt Nam tổ chức hồi hương cho 71 Nhật kiều nước Đây đợt hồi hương kể từ sau kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam kết thúc Tại thời điểm này, Nhật Bản Việt Nam chưa thiết lập quan hệ ngoại giao thức, nên đồn thể hịa bình hai nước thống đưa người Nhật - “Việt Nam mới” hồi hương qua trung gian nước thứ ba Tại Đại hội Hịa bình Thế giới Thụy Điển (diễn từ 19-23/6/1954), đại diện Ủy ban Hịa bình Nhật Bản Ủy ban Hịa bình Việt Nam tham dự đại hội thống trao đổi vấn đề Hội Hồng Thập tự Trung Quốc nhận giúp đỡ đưa người Nhật Bản Việt Nam hồi hương nước qua đường Trung Quốc Tháng 11/1954, Chính phủ Việt Nam tập trung người Nhật - “Việt Nam mới” Thái Nguyên Sau học tập trị để chuẩn bị nước, Nhật kiều di chuyển lên biên giới Việt - Trung, sau phía Trung Quốc xếp tàu hỏa đến Nam Ninh, từ tiếp tục Thiên Tân lên thuyền Nhật Bản tàu Koan Maru Chuyến tàu cập cảng Maizuru ngày 29/11/1954, có 71 Nhật kiều hồi hương (Nguyễn Vũ Kỳ, 2021) Chuyến vất vả phải chuyển qua nhiều chặng, đó, Nhật kiều không phép mang theo vợ, Với nỗ lực hai bên, đợt hồi hương lần thứ hai diễn vào ngày 4/3/1959 với Nhật kiều, gồm có: Yosbida Tamiwo (Phan Tiến Bộ, sinh ngày 18/11/1919); Yutumi Suchio (Nguyễn Đức Hồng, sinh ngày 23/12/1917); Taketa Yosiro (Nguyễn Văn Phước, sinh ngày 14/8/1921); Yasiwo Komori (Nguyễn Nghị, sinh ngày 1/7/1920); Yumino Toshio (Nguyễn Văn Hiên, sinh ngày 23/9/1924); Shimoda Shichiro (Nguyễn Văn Tam, sinh ngày 2/1/1922); Teruya Masaichi (sinh ngày 14/8/1921); Shiro Shiina (Nguyễn Nhật Linh, sinh ngày 30/8/1919); Ysao Nakano (Nguyễn Văn Lợi, sinh ngày 11/6/1920) (Bộ Nội vụ, 1959f) Những Nhật kiều Hội Hồng Thập tự Nhật Bản, Ủy ban Bảo vệ Hồ bình Thế giới Nhật Bản Hội Nhật - Việt Hữu nghị tiếp nhận hồi hương theo chuyến tàu Yubarimaru Đây Nhật kiều có đóng góp lớn cho kháng chiến Việt Nam: Nguyễn Văn Hiến công nhận thương binh, tặng thưởng 01 Huân chương Chiến thắng hạng ba 01 Kỷ niệm chương kháng chiến; Phan Tiến Bộ tặng tưởng 01 Huân chương Chiến thắng hạng ba, 01 Huân chương Lao động hạng ba, 01 Huân chương Chiến sĩ hạng ba, 01 Kỷ niệm chương kháng chiến, 01 Huy hiệu Chiến sĩ thi đua 01 Huy hiệu Lê-nin; Nguyễn Văn Tam tặng 01 Huân chương Chiến thắng hạng ba, 01 Kỷ niệm chương kháng chiến; Nguyễn Văn Lợi công nhận thương binh tặng 01 Huy chương Chiến thắng hạng nhất, 01 Kỷ niệm chương kháng chiến; Nguyễn Đức Hồng tặng 01 Huân chương Chiến thắng hạng hai, 01 Kỷ niệm kháng chiến 01 Huy hiệu kháng chiến; Nguyễn Văn Phước tặng 01 Huân chương Chiến thắng hạng ba, 01 Huân chương Chiến sĩ hạng ba 01 Kỷ niệm chương kháng chiến; Nguyễn Nghị tặng 01 Kỷ niệm chương kháng chiến (Bộ Nội vụ, 1959d) 111 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Sau đợt hồi hương trên, ngày 13/7/1959, Đoàn đại biểu Nhật Bản gồm bà Yoshiko Ito, ông Shikada, ông Takakura đến Việt Nam để họp bàn việc hồi hương Nhật kiều chuyến (Đinh Quang Hải, 2005b) Đợt thứ ba diễn vào ngày 26/7/1959 với 10 Nhật kiều người vợ 15 tàu Koan Mura Đồn 32 người, gồm có: Mawaki Yashinto (Hồ Tâm), vợ Vũ Thị Tâm, gái Hồ Thị Hà (10 tuổi); Tuchitani Isamu (Nguyễn Văn Đông), vợ Kiều Thị Lang, gái Nguyễn Thị Xuân Hà (3 tuổi); Miashita Giichi (Phạm Bình), vợ Trịnh Thị Nhật, trai Phạm Hồ (1 tuổi); Tuihigi Shiegi (Dien Trung Bao), vợ Lê Thị Hiểu, trai Dien Trung Lộc (1 tuổi); Nakamura Ititaro (Trần Hoà), vợ Dương Thị Tặng, trai Trần Thuận (5 tuổi), gái Trần Thị Hưng (2 tuổi); Ygari Katumasa (Phan Lai), vợ Phan Thị Nguyên, trai Phan Minh Phương (8 tuổi), gái Phan Minh Vân (5 tuổi), trai Phan Thế Bình (4 tuổi), trai Phan Thế Vọng (2 tuổi); Hayakawa Seiohiro (Tống Văn Huân), vợ Tống Thị Nguyệt, trai Tống Văn Thắng (14 tuổi), gái Tống Bạch Tuyết (9 tuổi), trai Tống Viết Thu (7 tuổi), trai Tống Toàn Thịnh (4 tuổi), trai Tống Nhưỡng Đạt (2 tuổi); Takahasi Makoto (Nguyễn Minh Thành), khơng có vợ cùng; Yamazaki Zensaku (Trần Hà), khơng có vợ cùng; Watanabe Turuki (Nguyễn Văn Trắng), khơng có vợ (Bộ Nội vụ, 1959g) Ngày 28/7/1959, đoàn đại biểu Nhật Bản Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thống với tồn chương trình kế hoạch giao nhận 10 Nhật kiều, người vợ 15 người hồi hương đợt Chiều 29/7/1959, lễ bàn giao Nhật kiều hồi hương ký kết Hải Phòng đại biểu Hội Hồng Thập tự nước Việt Nam, Ủy ban Bảo vệ Hoà bình giới Việt Nam với đại biểu hội Hồng Thập tự Nhật Bản, Uỷ ban Bảo vệ Hoà bình giới Nhật Bản, Hội Nhật - Việt hữu nghị Ngày 31/7/1959, Đoàn đại biểu Nhật Bản, Nhật kiều hồi hương gia đình họ lên tàu ngày 1/8/1959, tàu rời cảng Hải Phòng Nhật Bản Trong số Nhật kiều hồi hương đợt nhiều người có thành tích đóng góp cho kháng chiến nhân dân Việt Nam Đó (Bộ Nội vụ, 1959e): 1) Nguyễn Văn Đông (Tuchitani Isamu) tặng thưởng: Huân chương Lao động hạng nhì; Huy hiệu kháng chiến; Kỷ niệm kháng chiến; Huy hiệu Lê-nin; Huy hiệu Thủ tướng Kim Nhật Thành; Huân chương Lao động hạng nhì; Huân chương Chiến thắng hạng ba; Bằng khen Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Bằng khen Ủy ban Hành Liên khu V; Bằng khen Nha Khí tượng Trung ương 2) Hồ Tâm (Mawaki Yoshihiro) tặng thưởng: Huy chương Chiến thắng hạng nhất; Bằng gia đình vẻ vang; Giấy chứng nhận thương binh; Huy hiệu thương binh 3) Tống Văn Huân (Hayakawa Seichiro) tặng thưởng: Kỷ niệm chương kháng chiến giấy chứng nhận; Huy hiệu kháng chiến 4) Nguyễn Minh Thành (Takahasi Makoto), tặng thưởng: Giấy khen Công trường lắp máy điện Vinh; Giấy khen Công trường lắp máy điện Lào Cai Đợt hồi hương thứ tư vào ngày 13/4/1960 gồm 12 Nhật kiều, 11 người vợ 46 người Danh sách gồm có: Đỗ Phúc Lai (Phucu Yama Eiguma) vợ con; Nguyễn Minh Thái (Hariki Yashyzo) vợ mang thai con; Vũ Đình Dương (Matuta Tune Kichi) vợ mang thai con; Nguyễn Văn Nam (Nagasima Hiroshi) vợ con; 112 Lương Thị Hồng Nguyễn Văn Thanh (O Sacu Sinichi) vợ con; Hoàng Văn Hạc (Motoyama Kyuzou) vợ con; Nguyễn Văn Nam (Kumagai Ziro) vợ con; Hoàng Trung (Hori Isao) vợ con; Hạnh Diên Hồng (Giơ Da Sidosi) vợ con; Trần Văn Tư (Hy gô can xa cư) vợ con; Lương Văn Chung (Sakulada Taneo) vợ con; Hồ Chí Thái (Honda Seiichi) (Bộ Nội vụ, 1960b) Trong số này, nhiều Nhật kiều có thành tích đóng góp cho việc xây dựng phát triển đất nước Việt Nam khen thưởng như: Hạnh Diên Hồng (có khen hay chứng nhận hn chương); Đỗ Phúc Lai (có khen hay chứng nhận huân chương); Hồ Chí Thái (được tặng huy hiệu Tổng cục Đường sắt, 10 khen chứng nhận huân chương); Nguyễn Văn Nam (3 Huân chương Lao động hạng ba, Huy hiệu Kỷ niệm kháng chiến, Huy hiệu Chiến sĩ thi đua, Huy hiệu Lò cao, 18 tờ khen hay chứng nhận huân chương); Trần Thị Phương (vợ Nguyễn Văn Nam, có Huy hiệu Chiến sĩ thi đua, Huy hiệu Kỷ niệm kháng chiến, tờ khen hay chứng nhận huân chương) (Bộ Nội vụ, 1960a) Đợt hồi hương cuối diễn ngày 16/6/1960 với Nhật kiều (Amakaor, Lê Tùng) vợ Anh Lê Tùng trước trung uý quân đội Nhật Bản, tháng 8/1945 Nhật đầu hàng quân đội Đồng minh Lê Tùng chuyển sang làm cố vấn quân quân đội Việt Nam Sau thời gian chiến đấu lập nhiều thành tích, anh Chính phủ tặng thưởng Huân chương Kháng chiến hạng Khi địa phương sản xuất quê vợ (xã Quảng Tùng, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình), chiến tranh, giấy tờ khen anh Tùng bị mất, Uỷ ban Hành tỉnh Quảng Bình cấp Hn chương Chiến thắng hạng hai cho anh Lê Tùng (Bộ Nội vụ, 1960d) Như vậy, đến cuối năm 1960, người Nhật cuối miền Bắc Việt Nam gia đình trở quê hương Vấn đề hồi hương Nhật kiều coi giải Kết luận Sau Chiến tranh giới thứ hai (năm 1945), số tù, hàng binh người Nhật nhiều nguyên nhân lại sinh sống miền Bắc Việt Nam Với sách đại đoàn kết dân tộc, huy động nguồn lực cho công kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Đảng Nhà nước Việt Nam thu nhận tất Nhật kiều muốn đem kỹ thuật, chuyên mơn đóng góp cho chế độ Việt Nam Hàng trăm chuyên gia Nhật sống làm việc bình đẳng đơn vị quân đội quan quyền ta với tên chung “Việt Nam mới”, cách gọi người cách mạng Việt Nam Từ đó, cộng đồng người Nhật có nhiều đóng góp cho cách mạng Việt Nam Bên cạnh việc đảm nhiệm công tác đào tạo cho cán chiến sĩ quân đội Việt Nam trực tiếp tham gia chiến đấu, chiến sĩ người Nhật - “Việt Nam mới” cịn tham gia đóng góp nhiều lĩnh vực khác như: tài chính, tiền tệ, y học, khai thác tài nguyên hay tham gia sản xuất vũ khí xưởng quân giới Tới hịa bình lập lại (năm 1954), hầu hết họ có nguyện vọng trở quê hương Nhật Bản Chính họ có đóng góp lớn 113 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 kinh tế tài chính, văn hóa - xã hội cách mạng, nên người Nhật “Việt Nam mới” có nguyện vọng trở quê hương, Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho trình hồi hương Tuy nhiên, lúc này, Việt Nam Nhật Bản chưa thiết lập quan hệ ngoại giao thức, nên việc tổ chức hồi hương cho Nhật kiều khó khăn Song, với nỗ lực tổ chức, đoàn thể Nhật Bản Việt Nam, Nhật kiều lại Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ hai hồi hương Nhà nước Việt Nam có quy định rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi để trình hồi hương diễn nhanh chóng Từ năm 1954 đến năm 1960, có tổng cộng đợt hồi hương cho Nhật kiều nước Đến năm 1960, Nhật kiều cuối miền Bắc Việt Nam gia đình trở quê hương theo nguyện vọng họ Tất việc làm tốt đẹp thể sách nhân văn trân quý Việt Nam đóng góp Nhật kiều Mối liên hệ lịch sử tạo sợi dây gắn bó Việt Nam với Nhật Bản cho giai đoạn sau mà thành lập tổ chức hữu nghị Nhật - Việt người Nhật - “Việt Nam mới” nước đợt sáng lập ví dụ điển hình Hiện nay, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III lưu trữ nhiều tài liệu quan trọng đợt hồi hương người Nhật, hồ sơ lý lịch, biên bàn giao thống kê chi tiết tên, tuổi, quê quán người Nhật đợt hồi hương vào năm 1954-1960 Hy vọng rằng, nguồn tư liệu đầu mối để cháu người Nhật - “Việt Nam mới” có điều kiện tìm kỷ vật gắn bó với người thân vùng đất quê hương cha ông họ Tài liệu tham khảo Bộ Nội vụ (1959a), Báo cáo Vụ Dân Bộ Nội vụ số 20/DC-DS ngày 20/2/1959 gửi Thủ tướng Chính phủ, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ Thủ tướng, Hồ sơ số 14421 Bộ Nội vụ (1959b), Báo cáo Vụ Dân chính, Bộ Nội vụ số 10/DC-T.Y ngày 7/2/1959 việc chuẩn bị cho Nhật kiều hồi hương, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Bộ Nội vụ, Hồ sơ số 4072 Bộ Nội vụ (1959c), Báo cáo Vụ Dân chính, Bộ Nội vụ số 7/DC-DS ngày 3/2/1959 gửi Thủ tướng Chính phủ, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ Thủ tướng, Hồ sơ số 14421 Bộ Nội vụ (1959d), Biên giao nhận ngày 12 tháng năm 1959 huân chương, huy chương khen anh em Nhật kiều hồi hương tháng 3/1959 gửi lại Bộ Nội vụ, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Hồ sơ số 4072 Bộ Nội vụ (1959e), Biên giao nhận huân chương, huy chương khen anh em Nhật kiều hồi hương đợt ngày 31/7/1959, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Hồ sơ số 4072 Bộ Nội vụ (1959f), Danh sách 09 Nhật kiều hồi hương theo chuyến tàu Yubarimaru ngày 4/3/1959, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Hồ sơ số 4072 Bộ Nội vụ (1959g), Danh sách Nhật kiều hồi hương đợt vợ theo tàu Koan Maru ngày 26/7/1959, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Hồ sơ số 4072 114 Lương Thị Hồng Bộ Nội vụ (1959h), Bản khai lý lịch ông Tống Văn Huân, Hồ sơ Nhật kiều hồi hương năm 1958-1960, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Bộ Nội vụ, Hồ sơ số 4072 Bộ Nội vụ (1959i), Vụ Dân chính, số 1919-DC-DS T.Y ngày 20/6/1959 việc lương phụ cấp Nhật kiều chuẩn bị hồi hương, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Hồ sơ số 4072 10 Bộ Nội vụ (1960a), Biên giao nhận huân chương, huy chương, khen huy hiệu anh em Nhật kiều hồi hương tháng 4/1960, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Hồ sơ số 4072 11 Bộ Nội vụ (1960b), Danh sách Nhật kiều hồi hương đợt gia đình họ theo Nhật Bản ngày 13/4/1960, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Hồ sơ số 4072 12 Bộ Nội vụ (1960c), Hồ sơ việc Nhật kiều hồi hương năm 1958-1960, tập I: Chủ trương ký kết sách kết thực hiện, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Hồ sơ số 4071 13 Bộ Nội vụ (1960d), Hồi hương Nhật kiều ngày 16/6/1960, Nhật kiều, vợ con, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Hồ sơ số 4072 14 Bộ Tài - Viện Chiến lược Chính sách Tài (2010), Bộ trưởng Lê Văn Hiến, Nxb Tài chính, Hà Nội 15 Đinh Quang Hải (2002), “Những Nhật kiều cuối Việt Nam hồi hương sau năm 1954”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 16 Đinh Quang Hải (2005a), “Bước đầu tìm hiểu Nhật kiều Liên khu Việt Bắc kháng chiến chống thực dân Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11 17 Đinh Quang Hải (2005b), “Những người lính quân đội phát xít Nhật lại miền Bắc Việt Nam sau chiến tranh giới thứ hai”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (59) 18 Hoàng Hồng (2008), Cống hiến người Nhật “Việt Nam mới” với kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam (1945-1954), Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba 19 Nguyễn Vũ Kỳ (2019), “Hoạt động người Nhật “Việt Nam mới” thời kỳ 1945-1954”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ - Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 20 Nguyễn Vũ Kỳ (2021), “Quan hệ ngoại giao nhân dân Nhật Bản - Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (19541960)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 21 Phủ Thủ tướng, Danh sách Nhật kiều có đơn xin nước, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ Thủ tướng, Hồ sơ số 14421 22 Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1948), Sắc lệnh số 215/SL ngày 20 tháng năm 1948 23 Christopher E Goscha (2002), “Belated Asian Allies: The Technical and Military Contributions of Japanese Deserters, (1945-50)”, A Companion to the Vietnam war, Marilyn B Young and Robert Buzzanco (edited), Blackwell Publishing 115 ... vọng người Nhật ? ?Việt Nam mới” quay trở quê hương, Việt Nam tổ chức đoàn hồi hương Nhật cho Nhật kiều Theo đạo Chính phủ Việt Nam, ? ?những Nhật kiều có tình cảm với chế độ nhân dân Việt Nam, có... thuận lợi để trình hồi hương diễn nhanh chóng Từ năm 1954 đến năm 1960, có tổng cộng đợt hồi hương cho Nhật kiều nước Đến năm 1960, Nhật kiều cuối miền Bắc Việt Nam gia đình trở quê hương theo... hồi hương người Nhật, hồ sơ lý lịch, biên bàn giao thống kê chi tiết tên, tuổi, quê quán người Nhật đợt hồi hương vào năm 1954- 1960 Hy vọng rằng, nguồn tư liệu đầu mối để cháu người Nhật - “Việt

Ngày đăng: 31/10/2022, 19:57

Tài liệu liên quan