88 Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ tập 5, số Ứng dụng mạng xã hội việc định hướng dư luận sinh viên trường đại học Việt Nam Vũ Nhật Phương1, Nguyễn Xuân Nhĩ1, Trần Thanh Tùng1, Trương Thị Lệ Hằng2 Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Nguyễn Tất Thành Viện Khoa học Xã hội Liên ngành, Đại học Nguyễn Tất Thành vnphuong@ntt.edu.vn Tóm tắt Mạng xã hội trở thành phần thiếu giới trẻ Tuy vậy, nghiên cứu liên quan khan thiếu tính quán Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích, đánh giá thực trạng nhận thức, quan điểm, dư luận sinh viên sử dụng mạng xã hội Nghiên cứu khảo sát ngẫu nhiên 1.300 sinh viên trường đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh thơng quan bảng câu hỏi trực tuyến trực tiếp Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để trình bày, phân tích đánh giá liệu thu thập Kết nghiên cứu cho thấy: mạng xã hội mang lại mặt tích cực tiêu cực Việc sử dụng phương tiện truyền thơng xã hội có nhiều tác động khác việc học tập ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên thông qua việc tiếp nhận, trao đổi thông tin tương tác với giảng viên Nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm định hướng dư luận sinh viên theo hướng tích cực trường đại học Việt Nam đề xuất giải pháp xử lí thông tin tiêu cực khủng hoảng truyền thông mạng xã hội liên quan đến sinh viên trường đại học ® 2022 Journal of Science and Technology - NTTU Đặt vấn đề Mạng xã hội (MXH) trở thành phương tiện đơn giản, tốn chi phí, lại ảnh hưởng sâu rộng, có tính thân thuộc, gần gũi, phù hợp với tâm lí đại đa số người dân có học sinh sinh viên Có nhiều định nghĩa khác truyền thơng MXH, nhìn chung tập hợp công nghệ kĩ thuật số dựa phần mềm - thường trình bày dạng ứng dụng trang web nhằm tạo cho người dùng môi trường để gửi nhận thông tin trực tuyến [1] Hiện có nhiều trang MXH xuất nước quốc tế Rất khó thống kê hết số lượng trang MXH hoạt động mạng internet ngồi tảng MXH có quy mơ lớn, quốc gia vùng lãnh thổ, đơn vị doanh nghiệp lại Đại học Nguyễn Tất Thành Nhận 13/02/2023 Được duyệt 20/03/2023 Cơng bố 30/03/2023 Từ khóa truyền thơng, mạng xã hội, định hướng dư luận, trường đại học, sinh viên có xu hướng tự tạo tảng MXH Mỗi trang MXH có tính mạnh khác nhau, từ đáp ứng nhu cầu khác người sử dụng Một số MXH phổ biến Việt Nam bao gồm Facebook, TikTok, Zalo, Instagram, Telegram… Số lượng người dùng tảng MXH khác nhu cầu mục đích sử dụng Nhưng khẳng định MXH thay đổi cách giao tiếp, chia sẻ thơng tin tiếp cận thơng tin cách tồn diện dễ dàng cá nhân với phần lại giới Từ thực tế sử dụng MXH, nhiều nghiên cứu nước cho thấy vai trị khơng thể phủ nhận MXH giai đoạn ngày MXH xuất lĩnh vực, không phân biệt đối tượng sử dụng, thời gian hay khu vực địa lí Thơng qua MXH, người Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ tập 5, số kết nối với bạn bè, gia đình, đối tác cơng việc Thậm chí, MXH đưa lại hội cho người khó khăn tìm giúp đỡ cộng đồng có người xa lạ Tuy nhiên bên cạnh lợi ích MXH đem lại nhiều tác động tiêu cực làm giảm tương tác trực tiếp người, tăng ham muốn người ý, xao lãng mục tiêu sống, dẫn đến nguy trầm cảm cao hơn, mối quan hệ tình cảm có nhiều khả bị đổ vỡ, hứng thú dẫn đến giết chết sáng tạo, bị bắt nạt MXH, so sánh thân làm giảm lòng tự trọng, ngủ, thiếu riêng tư cần thiết [2] Đối tượng sử dụng MXH nhiều nhóm tuổi khác học sinh sinh viên cho nhóm dành nhiều thời gian [3] Thông qua MXH, học sinh sinh viên có điều kiện thuận lợi cải thiện hoạt động giáo dục cách tích cực chia sẻ kiến thức, giao tiếp, tương tác, đặt câu hỏi tìm câu trả lời [4] Từ MXH làm tăng tham gia người học vào hoạt động giáo dục thảo luận đặt câu hỏi [5] Ngoài ra, việc sử dụng phương tiện truyền thơng xã hội có tác động tiêu cực đến sức khỏe tâm thần dẫn đến trầm cảm lo lắng [6] Do đó, số lượng ngày tăng trang web nhu cầu cao phương tiện truyền thông xã hội sinh viên đại học, điều quan trọng phải kiểm tra mục đích mà trang web MXH sử dụng [7] Ngoài ra, sinh viên nhóm đối tượng nhạy cảm dễ bị ảnh hưởng, chi phối MXH Thực tế cho thấy, bên cạnh mặt tích cực, hầu hết sinh viên nói riêng niên Việt Nam nói chung có khó khăn hạn chế định Trong báo cáo tổng kết Đại hội nhiệm kỳ 2018-2023, bên cạnh nhiều thành tích đạt được, Trung ương Hội sinh viên Việt Nam thẳng thắn nhận định có phận sinh viên có hệ tư tưởng thụ động, ngại cống hiến, thờ với trách nhiệm xã hội Nhiều sinh viên lao vào chủ nghĩa cá nhân, sống thực dụng, lệch lạc tư tưởng quan điểm sống, dễ bị ảnh hưởng trào lưu không phù hợp với giá trị đạo đức văn hố Việt Nam [8] Chính thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm lĩnh, sinh viên dễ sa vào hành động dựa theo cảm tính Điều lí giải số trường hợp, hành động phát biểu sinh viên đơi cịn dựa vào cảm tính chủ quan, theo trào lưu xã hội, theo quan điểm người khác mà khơng có phân tích, lập luận dựa kiến thân 89 Mặc dù, có nhiều nghiên cứu việc sử dụng MXH nước giới hầu hết chưa cụ thể hóa hướng dẫn cho sở giáo dục áp dụng cách hiệu việc quản lí thơng tin định hướng dư luận xã hội nói chung sinh viên nói riêng Nghiên cứu (1) cung cấp sở lí luận khung nghiên cứu ứng dụng MXH; (2) xác định đánh giá thực trạng nội dung phương tiện truyền thông MXH mà sinh viên ngày sử dụng thường xuyên nhất; từ (3) gợi ý số giải pháp để sở giáo dục đại học định hướng dư luận sinh viên nhằm khuyến khích bạn sử dụng MXH để phát triển giá trị tích cực với hình thức nội dung sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với giới trẻ, đồng thời ngăn chặn hoạt động lợi dụng MXH để làm phương tiện đầu độc sinh viên xuyên tạc đường lối chủ trương Đảng Nhà nước Chính vậy, ứng dụng truyền thơng MXH cơng tác quản lí thơng tin định hướng dư luận sinh viên trở thành vấn đề mang tính cấp thiết, cần nghiên cứu sâu ứng dụng rộng rãi Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực theo hướng tiếp cận quy nạp, với công cụ vấn sâu 10 giảng viên, 10 cán Đoàn 12 chun gia phụ trách cơng tác chăm sóc sinh viên truyền thông trường để xác định kênh MXH nhà trường cho phép sử dụng trường đại học, đồng thời đánh giá thực trạng công tác định hướng dư luận sinh viên Kế đến, nhóm nghiên cứu gửi bảng hỏi đến sinh viên trường Đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh: Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Trường Đại học Văn Lang, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Trường Đại học Kinh tế Tài Trường Đại học Mở để thu thập ý kiến sinh viên Trên sở nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu MXH Việt Nam giới, sách, quan điểm việc định hướng dư luận sinh viên, nhóm nghiên cứu thực bước phân tích, so sánh, đối chiếu kết Kết nghiên cứu 3.1 Thống kê mơ tả Nhóm tác giả tiến hành lập bảng câu hỏi liên quan đến việc sử dụng MXH sinh viên khảo sát ngẫu nhiên sinh viên trường đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh khoảng thời gian từ tháng 10/2022 đến Đại học Nguyễn Tất Thành 90 Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ tập 5, số 12/2022 thơng qua hình thức trực tuyến gửi phiếu điều tra trực tiếp, kết khảo sát thu thập 1.300 phiếu hợp lệ Nhóm tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả cho liệu thu thập kết cho thấy độ tuổi trung bình người khảo sát 20,25 tuổi Sinh viên lớn tuổi 29 tuổi (2 phiếu) Sinh viên nhỏ tuổi 19 tuổi Nhóm sinh viên có độ tuổi 20 chiếm ưu nhóm sinh viên khảo sát (chiếm 45,77%) (Biểu đồ 1) Bảng Thống kê mô tả mẫu sinh viên khảo sát theo độ tuổi Chỉ tiêu Tổng số mẫu Lớn tuổi Nhỏ tuổi Tuổi bình quân Điểm trung vị Biểu đồ Thống kê tỷ trọng nhóm sinh viên theo độ tuổi khảo sát Số lượng 1300 29 18 20,25 20 Nguồn: Kết khảo sát Xét cấu năm học, nhóm sinh viên chiếm ưu nhóm học năm thứ hai trường đại học (625 sinh viên, chiếm 48,08%) Nhóm sinh viên học năm thứ năm thứ ba khảo sát tương đồng mức 23,46% (305 sinh viên) 22,38% (291 sinh viên) (Bảng 2) Kết khảo sát hoàn toàn phù hợp với nội dung mục tiêu nghiên cứu nhóm sinh viên có thời gian theo học toàn thời gian trường đại học (sinh viên năm cuối phải thực tập doanh nghiệp) Các quan điểm, dư luận nhóm sinh viên năm thứ hai thường ảnh hưởng trực tiếp đến nhóm sinh viên năm vào trường trở thành định kiến cá nhân thời gian học tập sau Bảng Thống kê năm học sinh viên khảo sát Năm Số lượng Tỷ trọng (%) Biểu đồ Độ tuổi sinh viên tham gia khảo sát Nguồn: Kết khảo sát hai ba tư Tổng 305 625 291 79 1300 23,46 48,08 22,38 6,08 100 3.2 Thống kê phương tiện MXH sinh viên lựa chọn sử dụng nhiều Kết khảo sát cho thấy, MXH sinh viên sử dụng chủ yếu bao gồm Facebook, Zalo, Tiktok, Telegram, Skype, Viber, Line, WhatsApp số MXH khác Instagram, Twitter, Tuy nhiên MXH sinh viên lựa chọn nhiều Facebook, Zalo Tiktok (Bảng 3) Bảng MXH sinh viên ưu tiên lựa chọn sử dụng nhiều Mạng Số lượng Tỷ trọng (%) Facebook Zalo Tiktok Telegram Skype 260 475 171 173 58,62 20,00 36,54 13,15 13,31 762 Đại học Nguyễn Tất Thành Viber Line WhatsApp Khác 186 189 185 201 14,31 14,5 14,23 15,46 Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ tập 5, số Theo kết khảo sát, Facebook sinh viên sử dụng nhiều để kết nối bạn bè (60,77 %) Zalo sử dùng nhiều để chia sẻ tài liệu học tập (59,31 %) tương tác với thầy cô (57,23 %) Tiktok chủ yếu sử dụng để kết nối bạn bè (50,77 %) giải trí (50,23 %) Trong vấn đề sinh viên thường bàn luận MXH, nội dung trị không sinh viên quan tâm 91 nhiều MXH (nhiều Facebook với 21,77 %) Các vấn đề sinh viên quan tâm chủ yếu liên quan đến vấn đề văn hóa, xã hội (nhiều Facebook với 41,31 %) trường lớp theo học (41,92 % Facebook) (Biểu đồ 3) Biểu đồ Các nội dung trao đổi sinh viên MXH (Nguồn: nhóm tác giả) Đánh giá tác động đến tâm lí sinh viên, hầu hết sinh viên ghi nhận, MXH đem lại thơng tin tích cực (89,69 %) tiêu cực (83,85 %) Mặc dù sinh viên không dễ bị thay đổi quan điểm, có nhiều sinh viên bị ảnh hưởng tâm lí từ thơng tin (78,77 %) Vì đa số sinh viên cho cần phải sử dụng công cụ để kiểm sốt tin xấu (76,46 %) có giải pháp để định hướng dư luận sinh viên MXH (65,23 %) Tóm lại, nghiên cứu đưa số đóng góp giúp mở rộng hiểu biết tính phức hợp mối quan hệ MXH với phương pháp học tập sinh viên kết học tập, đồng thời tìm lí sinh viên thường phân tâm học tập, có biểu tiêu cực, thêu dệt, tung tin giả Quan trọng hơn, báo gợi ý số công cụ quản lí thơng tin định hướng dư luận thơng qua việc khen thưởng, tích cực biểu dương cá nhân có nhiều hành động đẹp, hành động dũng cảm, có giá trị nhân văn cộng đồng xã hội Đồng thời công cụ giúp nhà trường tham khảo, áp dụng nhằm ngăn chặn hoạt động lợi dụng MXH để làm phương tiện để thổi phồng sai sót, hạn chế nhà trường gặp phải Giải pháp thực 3.1 Quy trình định hướng dư luận sinh viên thông qua MXH Bước Chọn thông tin cần định hướng Bước Chọn hình thức thơng tin cần thể Bước Chọn hoạt động để định hướng Bước Chọn kênh MXH phù hợp với thơng tin định hướng Hình Quy trình định hướng dư luận sinh viên thông qua MXH Việc định hướng dư luận sinh viên không thực gặp cố truyền thông hay thơng tin tiêu cực từ phía sinh viên xuất MXH Đại học Nguyễn Tất Thành 92 Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ tập 5, số Để tạo nhận thức đắn tâm lí ủng hộ từ sinh viên nhà trường cần có hoạt động định hướng dư luận MXH cách thường xuyên Từ kết khảo sát, nhóm tác giả đề xuất sử dụng 03 kênh MXH phổ biến để định hướng dư luận sinh viên là: Facebook, Zalo Tiktok Tùy theo nội dung thông tin mục đích định hướng, nhà trường cần có giải pháp thực khác Ví dụ như: - Thông tin cần định hướng: hướng dẫn sinh viên cách điểm danh online - Hình thức thơng tin cần thể hiện: viết, hình ảnh, video, tài liệu đọc, đường link tham gia, nhật kí (story), bình chọn, tương tác với viết… - Hoạt động để định hướng: đăng tải thông tin lên MXH (bài viết, định hướng cộng đồng (seeding), báo cáo viết phản cảm, sử dụng chuyên gia (KOL, KOC), mua PR địa uy tín, tạo thi (minigame), quảng cáo, gửi tin nhắn hàng loạt (broadcast) đến người theo dõi, tạo nhóm thảo luận (chat) thành viên… - Chọn kênh MXH phù hợp: Zalo (MXH sinh viên thường chọn liên quan đến vấn đề học tập, kết nối thầy cơ), Facebook (MXH sinh viên tương tác bình luận nhiều), Tiktok (vì sinh viên dễ chia sẻ với bạn bè) 3.2 Sử dụng công cụ lắng nghe để quản lí thơng tin trên MXH Để có nguồn thơng tin đa dạng cần phải sử dụng công cụ mạnh lắng nghe MXH (social listening), công cụ thu thập nhiều thông tin từ nhiều nguồn MXH Google Alert (một công cụ thu thập thông tin phổ biến, miễn phí đơn giản từ Google) cơng cụ lắng nghe MXH thu thập thông tin nằm Hội nhóm cài đặt chế độ riêng tư trang MXH, đặc biệt Facebook, nhược điểm muốn sử dụng công cụ trường đại học phải trả phí cho nhà cung cấp Đại học Nguyễn Tất Thành Theo dõi hay lắng nghe kênh truyền thông xã hội gọi giám sát truyền thông xã hội [9] Phần mềm giám sát phương tiện truyền thông xã hội giúp nhà quản lí trường đại học tìm hiểu sở thích phản hồi sinh viên MXH Các trường học sử dụng công cụ lắng nghe, theo dõi, phân tích phương tiện truyền thơng xã hội tìm hiểu xem sinh viên thảo luận điều họ Giám sát phương tiện truyền thơng xã hội bao gồm đo lường ý kiến tình cảm nhóm người có ảnh hưởng [7] Nó bao gồm liệu lịch sử thơng tin khác Bằng cách có thơng tin này, nhà trường giao tiếp thu hút định hướng dư luận sinh viên Mục tiêu giảm chi phí thời gian cần thiết để trích xuất thơng tin hữu ích từ MXH đánh giá danh tiếng cảnh giác với kiện quan trọng có tính chất tiêu cực Một số công cụ theo dõi hay lắng nghe MXH phổ biến có thị trường như: Hootsuite, Zoho, Buffer, Sysomos, Mention, Sprinklr, Crowdbooster, Simple Measured, Buzzmetrics… 3,3 Sử dụng cơng cụ Buzzmetrics để quản lí thơng tin từ sinh viên MXH Nhóm tác giả đề xuất sử dụng công cụ lắng nghe MXH Buzzmetrics để quản lí thơng tin từ sinh viên MXH trường đại học Việt Nam Sau xác định thông tin tiêu cực từ sinh viên MXH hệ thống Buzzmetrics tiến hành xử lí thơng tin theo quy trình bên (Hình 2) Các công cụ lắng nghe MXH thị trường có ưu nhược điểm riêng, nhiên để quản lí thơng tin từ sinh viên MXH Việt Nam cơng cụ Buzzmetrics tỏ mạnh mẽ công cụ phát triển người Việt, ngôn ngữ hỗ trợ Tiếng Việt hiểu bối cảnh Việt Nam (Hình 3) Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ tập 5, số 93 Buzzmetrics: Cảnh báo qua Email SMS Xử lí nhóm nội Buzzmetrics: Đánh dấu trường hợp đặc biệt qua (Skype/Viber/Zalo/Email) Buzzmetrics: Cung cấp thông tin liên hệ sinh viên (nếu cần) Buzzmetrics: Phân tích nguồn: vấn đề lịch sử, chủ sở hữu, tương tác (*) Báo cáo hàng ngày khủng hoảng (*) Báo cáo nhanh (*) Phạm vi cơng việc cần có chi phí Xử lí offline: • Làm việc với sinh viên • Yêu cầu xóa, Buzzmetrics: Tiếp tục theo dõi tăng trưởng tương tác khủng hoảng tuần Xử lí trực tuyến: • Seeding • Xóa viết tiêu cực • Đưa câu trả lời, Xử lí offline: • Làm việc với sinh viên • u cầu xóa, Hình Quy trình xử lí thông tin tiêu cực hệ thống Buzzmetrics (Nguồn: Buzzmetrics) Hình Quy trình quản lí thơng tin MXH Buzzmetrics Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp 3.4 Lựa chọn chọn hoạt động công cụ để định hướng dư luận sinh viên Việc định hướng dư luận sinh viên không thực gặp cố truyền thông hay thông tin tiêu cực từ phía sinh viên xuất MXH Để tạo nhận thức đắn tâm lí ủng hộ từ sinh viên nhà trường cần có hoạt động định hướng dư luận MXH cách thường xuyên Để thực điều nhà trường cần có quy trình định hướng dư luận, hiểu nhu cầu đó, nhóm tác giả đề xuất quy trình định hướng dư luận sinh viên, miêu tả chi tiết Hình Từ kết khảo sát, nhóm tác giả đề xuất sử dụng 03 kênh MXH phổ biến để định hướng dư luận sinh viên là: Facebook, Zalo Tiktok, hoạt động lựa chọn để định hướng (tạo kiện (event), đăng tải viết (chữ viết, hình ảnh, video), Phát sóng trực tiếp (Livestream), định hướng cộng đồng (Seeding), báo cáo (Report) viết, nhận xét, v.v sử dụng chuyên gia (KOL/KOC), mua PR (trên trang Đại học Nguyễn Tất Thành 94 Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ tập 5, số fanpage, báo điện tử,v.v uy tín), trị chơi, thi (Minigame) Fanpage Facebook Ngoài ra, gửi tin nhắn hàng loạt (Broadcast) đến người theo dõi, đăng tải viết (chữ viết, hình ảnh, video) thơng qua zalo Thêm vào đó, tặng quà/vật phẩm ảo, quảng cáo, trò chơi, thi (Minigame), sử dụng chuyên gia (KOL/KOC) tảng Tiktok 3.5 Công tác tổ chức thực để định hướng dư luận sinh viên Nhà trường cần ban hành quy chế truyền thông phân cơng nhiệm vụ cho phịng, ban với chức Cụ thể: Hình Quy trình xử lí thơng tin tiêu cực từ MXH Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp 3.5.1 Về phía Khoa/Viện Cố vấn học tập: nhắc nhở, định hướng sinh viên không hưởng ứng, nghe theo tin theo thơng tin khơng thống trang MXH thiếu tích cực Thường xuyên truyền tải thơng tin, văn bản, sách Nhà trường đường lối, chủ trương quan điểm Đảng Nhà nước đến sinh viên nhanh chóng kịp thời Việc cung cấp thơng tin thống từ giảng viên, kênh MXH thức Khoa, đơn vị đào tạo, tạo niềm tin trì kết nối với sinh viên Phụ trách cố vấn học tập: tham gia nhóm, trang (fanpage) Facebook có liên quan đến sinh viên trường nhằm kịp thời nắm bắt thông tin chia sẻ từ sinh viên MXH Tham gia MXH khác đủ nguồn lực Giáo vụ: trực tiếp nhận thông báo email từ Google Alert, phân loại, đánh giá thông tin gửi thông tin tiêu cực đến lãnh đạo Khoa/Viện để có hướng giải kịp thời Trưởng Khoa Viện: Nhận báo cáo từ phụ trách cố vấn học tập giáo vụ để đưa phương án giải kịp thời cho trường hợp thông tin tiêu cực từ phía sinh viên chia sẻ MXH Đại học Nguyễn Tất Thành 3.5.2 Về phía Phịng ban chức Phịng Truyền thơng Marketing: nhận tư vấn từ chuyên viên truyền thông MXH đối tác cung cấp dịch vụ lắng nghe MXH để có biện pháp kịp thời giao nhiệm vụ cho Chuyên viên Marketing nội dung (Content Marketing) để tạo thơng tin, hình thức chọn kênh đăng tải phù hợp MXH Chun viên Content Marketing tạo thơng tin tích cực kể hình thức trình bày, chọn kênh đăng tải phù hợp theo phân cơng để xử lí thông tin tiêu cực định hướng dư luận trạng MXH Trường Phịng Quản trị thơng tin: làm việc với đối tác cung cấp dịch vụ lắng nghe MXH để ghi nhận thông tin sinh viên thảo luận MXH, kết hợp với đối tác cung cấp dịch vụ để tư vấn giải pháp quản lí thơng tin định hướng dư luận sinh viên cho phịng Truyền thơng Phịng cơng tác sinh viên: cần tìm hiểu nguyện vọng sinh viên qua nhiều kênh giải đáp thắc mắc cho sinh viên Các chuyên viên phối hợp Phòng/Ban liên quan sử dụng MXH để tuyên truyền, định hướng tư tưởng, giáo dục đạo đức Ngồi ra, việc áp dụng cơng cụ lắng nghe cần thiết, nhận định tình hình dư luận sinh viên, từ đề sách nhằm Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ tập 5, số tăng cường tính hiệu quản lí thơng tin, định hướng dư luận sinh viên 3.5.3 Đoàn niên, Hội sinh viên: cần lập kênh MXH thức cho đơn vị Một mặt tuyên truyền, phổ biến hoạt động, phong trào đơn vị; mặt lan tỏa, chia sẻ thơng tin, thơng điệp có ý nghĩa tích cực Tích cực thực chương trình “mỗi ngày tin tốt, tuần câu chuyện đẹp” Trung ương Đoàn Thanh niên phát động Với tần suất số lượng thơng điệp tích cực lớn, tác động đến tâm lí dư luận sinh viên, giúp sinh viên có thêm niềm tin thái độ tích cực trước vấn đề xã hội Ngồi ra, việc trì kênh MXH tổ chức Đồn Thanh niên Hội Sinh viên cịn nơi để sinh viên đặt niềm tin, trao đổi, chia sẻ phản hồi trước dư luận Được trao đổi với sinh viên có tâm lí hồi nghi dao động hội để kịp thời điều chỉnh, định hướng, ngăn chặn quan điểm thiếu tích cực tồn đồn viên niên Tuy phòng ban nêu rõ vai trò nhiệm vụ trên, vai trò tổ chức Đảng, Đoàn Thanh niên Hội sinh viên trường đại học có phần quan trọng việc định hướng dư luận gắn liền tổ chức hoạt động có tham gia sinh viên có mặt thành viên tổ chức hội nhóm sinh viên MXH Đặc biệt, khủng hoảng truyền thông xảy ra, tổ chức Đảng, Đoàn Thanh niên Hội sinh viên người đứng xử lí trực tiếp viết nội dung để định hướng dư luận đăng tải thơng tin trực tiếp nhanh chóng lên kênh truyền thông MXH để giúp giảm thiểu tối đa ảnh hưởng xấu khủng hoảng truyền thông đến uy tin trường đại học, gây hoang mang cho 95 sinh viên ảnh hưởng đến công tác học tập sinh hoạt bạn Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Nghiên cứu có số hạn chế, số cung cấp hướng cho nghiên cứu tương lai Nghiên cứu tập trung tìm hiểu mối quan hệ sử dụng MXH cơng tác quản lí thơng tin định hướng dư luận sinh viên Kết nghiên cứu dựa giới hạn lực lượng sinh viên đại học trường đại học TP HCM Sẽ đáng để mở rộng đề án nghiên cứu cho sinh viên đại học nước nước khác Nghiên cứu áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính dựa ý kiến số sinh viên đại diện cho trường đại học Nghiên cứu tương lai dựa liệu kết hợp định tính định lượng để phát triển phong phú thấy rõ mối quan hệ mức độ tác động việc sử dụng MXH đến kết học tập sinh viên Kết luận kiến nghị Kết nghiên cứu cho thấy trường đại học, bậc phụ huynh cần nâng cao nhận thức tác động tiêu cực MXH cách ứng dụng công cụ truyền thơng MXH nhằm xử lí thơng tin kịp thời tác động tích cực MXH để định hướng cho sinh viên có lối suy nghĩ hành vi đắn Đề tài thực trạng sử dụng MXH sinh viên nay, sức ảnh hưởng MXH đến quan điểm, nhân cách sinh viên Thông qua khảo sát để thống kê hình thức truyền thơng MXH có ảnh hưởng đến sinh viên theo mức độ, nhóm tác giả có khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu việc quản lí thơng tin định hướng dư luận Đại học Nguyễn Tất Thành 96 Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ tập 5, số Tài liệu tham khảo [1] Boyd, D.M and Ellison, N.N (2007), “Social network sites: definition, history, and scholarship”, Journal of Computer Mediated Communication, Vol 13 No 1, pp 210-30 [2] Amanda Rife (2022), 10 Negative Effects of Social Media That Can Harm Your Life, Lifehack, website: https://www.lifehack.org/articles/technology/you-should-aware-these-10-effects-social-media-you.html, [truy cập ngày 23/11/2022] [3] Azizi, S.M., Soroush, A., Khatony, A., 2019 The relationship between social networking addiction and academic performance in Iranian students of medical sciences: a cross-sectional study BMC Psychol (1), 1–8 [4] Manu, B D., Ying, F., Oduro, D., & Boateng, S A (2021) Student engagement and social media in tertiary education: The perception and experience from the Ghanaian public university Social Sciences & Humanities Open, 3(1), 100100 [5] Almankory, Abdullah, Zaid (2019) To what extent university students in Saudi Arabia find a social media tool (Twitter) useful in their respective learning environments? Doctoral thesis Durham University [6] Carrigan, M., & Jordan, K (2022) Platforms and Institutions in the Post-Pandemic University: a Case Study of Social Media and the Impact Agenda Postdigital Science and Education, 4(2), 354-372 [7] Manjur Kolhar, Raisa Nazir Ahmed Kazi, Abdalla Alameen (2021), Effect of social media use on learning, social interactions, and sleep duration among university students Saudi Journal of Biological Sciences, Volume 28, Issue 4, April 2021, Pages 2216-2222 https://doi.org/10.1016/j.sjbs.2021.01.010 [8] Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam (2018), Kết khảo sát tổng quan tình hình sinh viên 2013-2018, dự báo tình hình sinh viên 2018 -2023 [9] Seyed Mohammadbagher Jafari, Neda Aramipour, Saeed Ramezani (2018), Social Media Monitoring Tools: A Comparison Based Application of social networks in shaping student opinion at universities in Vietnam Nguyen Xuan Nhi1, Vu Nhat Phuong1, Tran Thanh Tung1, Truong Thi Le Hang2 Faculty of Business Administration, Nguyen Tat Thanh University Interdisciplinary Institute of Social Sciences, Nguyen Tat Thanh University vnphuong@ntt.edu.vn Abstract Social media has become an indispensable part of today's youth However, relevant studies were still scarce and inconsistent This study aims to analyze and evaluate the status of awareness, opinion and public opinion among students when using social networks The study was randomly surveyed on 1,300 students at universities in Ho Chi Minh City through online and face-to-face questionnaires Descriptive statistics were used to present, analyze and evaluate the collected data The results of this study show that social networks have both positive and negative sides The use of social media has various impacts on learning and affects student learning outcomes through the reception, exchange of information, and interaction with faculty The study proposes some solutions to orient the public opinion among students in a positive direction at universities in Vietnam and to handle negative information or communication crises on social networks related to students of the university Keywords: media, social networks, public opinion, universities, students Đại học Nguyễn Tất Thành