1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI " CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM Ở KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHÚ MẬU, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ " potx

90 3,8K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Đề tài này không chỉ là một nghiên cứu về thực trạng trẻ em laođộng sớm ở khu tái định cư Phú Mậu mà còn thông qua đó tôi đưa ra mô hình thựchành công tác xã hội cá nhân với trẻ em lao đ

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

KHOA LỊCH SỬ - -

NGUYỄN QUỐC KHÁ

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM Ở KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHÚ MẬU, HUYỆN PHÚ VANG,

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN

NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI KHOÁ 32 (2008 – 2012)

Cán bộ hướng dẫn:

LÊ THỊ KIM DUNG

HUẾ, 05/2012

Trang 2

cứu và thực hành trong thực tế hết sức nghiêm túc tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp: “Công tác xã hội cá nhân với trẻ em lao động sớm

ở khu tái định cư Phú Mậu, Huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”

Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô trong Khoa Lịch

sử trường Đại học khoa học Huế đã nhiệt tình hướng dẫn và truyền đạt kiến thức, kỹ năng chuyên môn cho tôi trong những năm học vừa qua Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn cô giáo Lê Thi Kim Dung đã tận tình hướng dẫn em từng bước trong việc thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp này với tất

cả nhiệt tâm của một giảng viên trẻ nhưng giàu kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn Qua đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ viên chức

ở Ủy ban nhân dân xã Phú Mậu, huyện Phú Vang cũng như nhân dân trong thôn, xã đã nhiệt tình cung cấp cho tôi những thông tin cần thiết và tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do điều kiện và khả năng có hạn nên chắc chắn khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, nhận xét và đánh giá của các thầy cô giáo và các bạn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Huế, tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Quốc Khá

MỤC LỤC

Trang 3

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài: 1

2 Tổng quan đề tài nghiên cứu 3

3 Mục tiêu nghiên cứu 4

4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5

5 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 5

6 Đóng góp của đề tài 6

7 Phương pháp nghiên cứu 7

8 Kỹ năng của nhân viên công tác xã hội 10

9 Bố cục đề tài 14

NỘI DUNG 15

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỊA BÀN VÀ CÁC KHÁI NIỆM, LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 15

1.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 15

1.1.1 Tổng quan về xã Phú Mậu 15

1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 15

1.1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16

1.2 Các khái niệm và lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu 18

1.2.1 Các khái niệm: 18

1.2.1.1 Trẻ em: 18

1.2.1.2 Trẻ em lao động sớm: 18

1.2.1.3 Định nghĩa Công tác xã hội: 19

1.2.1.4 Khái niệm “Nhân viên CTXH/Cán sự CTXH 20

1.2.1.5 Định nghĩa Công tác xã hội cá nhân 20

1.2.1.6 Tái định cư 20

1.2.1.8 Dân vạn đò 20

1.2.2 Lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu 21

1.2.2.1 Thuyết phát triển nhu cầu con người 21

1.2.2.2 Thuyết hệ thống 21

1.2.2.3 Thuyết vai trò 22

Trang 4

1.2.2.4 Thuyết hành vi 22

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 24

2.1 Thực trạng trẻ em lao động sớm ở Việt Nam 24

2.2 Thực trạng trẻ em lao động sớm trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 26

2.3 Thực trạng trẻ em lao động tại khu tái định cư Phú Mậu huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế 28

2.4 Hệ quả của vấn đề trẻ em lao động sớm 29

2.4.1 Đối với trẻ em 29

2.4.2 Đối với gia đình 30

2.4.3 Đối với xã hội 31

2.5 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em lao động sớm 31

2.5.1 Nguyên nhân từ phía bản thân mỗi cá nhân 31

2.5.2 Nguyên nhân từ phía gia đình 31

2.5.3 Nguyên nhân từ phía nhà trường 33

2.5.4 Nguyên nhân từ phía cộng đồng xã hội 33

2.6 Vai trò của chính quyền địa phương trong việc giải quyết vấn đề trẻ em lao động sớm 34

2.7 Những khó khăn trong việc giải quyết vấn đề trẻ em lao động sớm trên địa bàn 35

CHƯƠNG 3 CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM TẠI XÃ PHÚ MẬU HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 36 3.1 Quan điểm trợ giúp của nhân viên Công tác xã hội đối với vấn đề trẻ em lao động sớm 36

3.2 Vai trò của nhân viên Công tác xã hội với vấn đề trẻ em lao động sớm 36

3.2.1 Vai trò truyền thông 36

3.2.2 Vai trò vận động, kết nối với các dịch vụ xã hội 37

3.2.3 Vai trò lập kế hoạch can thiệp 37

3.3 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em lao động sớm 37

3.3.1 Lựa chọn thân chủ 37

Trang 5

3.3.2 Hồ sơ thân chủ 38

3.3.2.1 Thông tin cá nhân thân chủ 38

3.3.2.2 Thông tin về gia đình người thân 38

3.3.2.3 Môi trường sống hiện tại của thân chủ 40

3.3.3 Tiến trình công tác xã hội cá nhân 41

3.3.3.1 Tiếp cận thân chủ 41

3.3.3.2 Nhận diện vấn đề 42

3.3.3.3 Thu thập thông tin 44

3.3.3.4 Đánh giá và chẩn đoán 46

3.3.3.5 Kế hoạch trị liệu 48

3.3.3.6 Thực hiện trị liệu 51

3.3.3.7 Lượng giá 52

.3.3.4 Những khó khăn trở ngại khi tiến hành CTXH với cá nhân 53

3.3.5 Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm 54

3.3.5.1 Kết quả đạt được 54

3.3.5.2 Bài học kinh nghiệm 55

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 56

1 Kết luận 56

2 Khuyến nghị 57

2.1 Đối với Nhà nước, chính quyền địa phương và các cơ quan, ban ngành đoàn thể 57

2.2 Đối với cộng đồng xã hội 58

2.3 Đối với nhà trường 58

2.4 Đối với gia đình, bản thân mỗi cá nhân 59

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1 ATGT An toàn giao thông

2 ANCT An ninh chính trị

3 BHYT Bảo hiểm y tế

4 BHXH Bảo hiểm xã hội

5 CTXH Công tác xã hội

6 CN – XD Công nghiệp – xây dựng

7 CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa

8 DV Dịch vụ

9 GTNT Giao thông nông thôn

10 HĐND Hội đồng nhân dân

11 KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình

12 KTXH Kinh tế xã hội

13 LĐTBXH Lao động- Thương binh - Xã hội

14 NN Nông nghiệp

15 NVCTXH Nhân viên công tác xã hội

16 TTCN Tiểu thủ công nghiệp

17 TTATXH Trật tự an toàn xã hội

18 TBLS Thương binh liệt sĩ

Trang 7

CNH-đương đầu với nhiều mặt tiêu cực xã hội như vấn đề ô nhiễm môi trường, tệ nạn xãhội… và rất nhiều vấn đề tiêu cực liên quan đến trẻ em như vấn đề trẻ em langthang, trẻ em chất độc màu da cam, vấn đề bạo lực học đường, vấn đề nạo phá thai

ở lứa tuổi vị thành niên…và là một trong những vấn đề trẻ em nổi cộm lên hiện nay

và đang có nhiều tranh cải đó là vấn đề trẻ em lao động sớm Nhiều chuyên gia chorằng vấn đề trẻ em lao động sớm hay người ta còn gọi một cụm từ quen thuộc là

“trẻ em lao động” là biểu hiện của sự chậm phát triển về mặt kinh tế xã hội, là hệquả của sự phân hóa giàu nghèo giữa các vùng miền, giữa các vùng lãnh thổ ViệtNam ta tuy đã thoát khỏi nhóm những quốc gia nghèo trên thế giới nhưng nền kinh

tế nước ta vẫn còn là một nền kinh tế đang phát triển có cơ cấu ngành Nông nghiệpchiếm tỉ trọng lớn, theo đó là sự phân hóa giàu nghèo đang ngày một gia tăng, cùngvới nhiều nguyên nhân khác đã làm cho tỉ lệ trẻ em lao động sớm ngày càng giatăng trong những năm gần đây Nhìn trên bình diện vĩ mô trên cả nước, thì theothống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, trong năm 2008, cả nước có26.027 trẻ em phải tham gia vào các hình thức lao động Nếu thống kê từ năm 2006thì đã có khoảng 930.000 lao động trẻ em tham gia các hoạt động kinh tế Một báocáo chi tiết về tình trạng sử dụng lao động trẻ em được khảo sát tại 8 tỉnh, thành và

3 làng nghề vừa được Viện Khoa học Lao động và Xã hội công bố cũng đã khiếnnhiều người phải giật mình Kết quả khảo sát cho thấy gần 45% trẻ em phải làmviệc trong điều kiện không đảm bảo về nhiệt độ, ánh sáng; gần 40% phải làm việctrong môi trường có nồng độ bụi cao ảnh hưởng đến sức khoẻ và trên 27% bị ảnhhưởng của hoá chất độc, ô nhiễm không khí, hơi, khí độc hại nơi làm việc Theo báocáo này, lao động trẻ em thường ở độ tuổi từ 10-14 tuổi, chiếm 72,6% tổng số trẻ

em đang tham gia lao động được khảo sát Tiếp đến là nhóm tuổi từ 15-17 tuổi(chiếm 17%) và nhóm 6-9 tuổi (chiếm khoảng 10%) Khảo sát cũng cho thấy laođộng trẻ em đang làm việc chiếm tỷ trọng cao nhất trong lĩnh vực nông nghiệp,thương mại - dịch vụ và thấp nhất là trong lĩnh công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp,xuất hiện khá phổ biến ở các tỉnh thành Quảng Nam, Lào Cai, An Giang, Hà Tĩnh,Quảng Ninh và thành phố Hồ Chí Minh Nếu ta nhìn nhận vấn đề trẻ em lao độngsớm ở quy mô một tỉnh thành như Thừa Thiên Huế thì tình trạng trẻ em lao động ởcác khu tái định cư của cư dân vạn đò thì đang là vấn đề xã hội liên quan đến trẻ emmang tính bức xúc mà các cơ quan chức năng cũng như toàn xã hội đang phảiđương đầu Hiện nay, trẻ em lao động sớm chiếm một tỉ lệ rất cao ở các khu tái định

cư như Phú Mậu, Phú Hậu, Hương Sơ…và nó đang là thực trạng nhức nhối và phổ

Trang 8

biến ở các khu vực này Phần lớn trẻ em ở các khu vực này đều bị thất học, hay các

em vừa học cấp 1 cấp 2 vừa phải làm các công việc như bán hàng rong, bán vé số,đánh giày, phụ thợ nề hay nhặt phế liệu để kiếm sống Đây là những công việc vất

vả, thu nhập ít ỏi các em phải chịu nhiều rủi ro như ốm đau, tai nạn, thất học, mùchữ…hay các em có nguy cơ là nạn nhân của các vụ buôn bán và ngược đãi trẻ em.Bên cạnh đó, các em dễ có nguy cơ vướn vào các tệ nạn xã hội như trộm cắp, cướpgiật, ma túy mại dâm…Đây là những hệ quả tất yếu xảy ra của thực trạng trẻ em laođộng sớm, nếu không có sự can thiệp giải quyết kịp thời thì sẽ dẫn đến nhiều hậuquả nghiêm trong không chỉ cho chính bản thân, gia đình các em, mà là cho toàn xãhội Chính vì thế những trẻ em lao động sớm là những thân phận của những conngười bé nhỏ phải chịu nhiều thiệt thòi, các em là những đối tượng yếu thế rất cần

sự quan tâm, giúp đỡ các cơ quan ban ngành chức năng của toàn thể xã hội mà đặtbiệt trước hết là các cán sự ngành Công tác xã hội phải thể hiện được vai trò thiếtthực của mình trong việc can thiệp hỗ trợ các em vượt qua khó khăn để các em cóthể vươn lên trong cuộc sống bởi đó không chỉ là vì lương tâm trách nhiệm mà còn

là các em lao động sớm cũng là một trong những đối tượng cần giúp đỡ của ngànhCTXH Từ ý nghĩa đó, với tư cách là một sinh viên năm 4 chuyên ngành CTXH, tôi

đã chọn đề tài: “Công tác xã hội cá nhân với trẻ em lao động sớm ở khu tái định cưPhú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” để là đề tài cho khóa luận tốtnghiệp của mình Đề tài này không chỉ là một nghiên cứu về thực trạng trẻ em laođộng sớm ở khu tái định cư Phú Mậu mà còn thông qua đó tôi đưa ra mô hình thựchành công tác xã hội cá nhân với trẻ em lao động sớm bởi công tác xã hội cá nhânkhông chỉ là một trong những phương pháp can thiệp ở mức độ vi mô và khá hiệuquả của ngành CTXH mà còn là một phương pháp phù hợp với khả năng và phạm

vi đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, thông qua việc nghiên cứu và thực hành đề tàikhóa luận này, tôi có cơ hội vừa có thể tiến hành nghiên cứu lý luận vừa có cơ hộithực hành, đảm bảo có sự hài hòa giữa lý luận và thực tiễn và cũng là ý nghĩa của đềtài khóa luận này

2 Tổng quan đề tài nghiên cứu

Trẻ em lao động sớm ở các khu tái định cư là một vấn đề xã hội bức xúcđang đặt ra không chỉ cho địa bàn xã Phú Mậu mà còn ở các khu tái định cư khác ởtỉnh Thừa Thiên Huế Thực trạng này đã xuất hiện cách đây nhiều năm Mặc dù các

cơ quan ban ngành tỉnh cũng đã có nhiều quan tâm để giải quyết vấn đề này thếnhưng sự quan tâm đó mới chỉ dừng lại ở những hình thức như: Mô tả thực trạng trẻ

Trang 9

em lao động sớm qua những bài báo, qua phát thanh truyền hình, hay qua nhữnghoạt động ủng hộ trợ giúp mang tính từ thiện qua những chính sách, chương trìnhhay dự án Hiện nay, hầu như không có một công trình nghiên cứu khoa học nàoliên quan đến lĩnh vực công tác xã hội với trẻ em lao động sớm tại các khu tái định

cư trên địa bàn nghiên cứu cũng như địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Nếu xem xét vấn

đề trẻ em lao động sớm trên quy mô phạm vi cả nước thì thực trạng này cũng đãđược một số cá nhân và một số cơ quan tổ chức trong và ngoài nước quan tâm

nghiên cứu như: Đầu tiên có thể kể đến Luận văn Thạc sỹ về đề tài: “Lao động trẻ

em trong điều kiện độc hại nguy hiểm” do Vũ Thị Hồng Khanh, trường ĐHKHXH&NV thực hiện vào năm 2003 Báo cáo về vấn đề lao động trẻ em ở Việt Nam do Bộ lao động thương binh và Xã hội thực hiện năm 1997 Đây là tài liệu tập

trung trình bày về vấn đề lao động trẻ em ở Việt Nam Báo cáo chỉ rõ nguyên nhân,

hậu quả của lao động trẻ em Hay một công trình nghiên cứu khác: “Trẻ em làm

thuê giúp việc gia đình” do Tổ chức cứu trợ trẻ em của Thuỵ Điển (Save the children Sweden) cộng tác với Khoa tâm lý học – trường Đại học khoa học xã hội

và Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội thực hiện năm 2000 Công trình nghiên

cứu này tìm hiểu nguyên nhân đặc điểm, ảnh hưởng của lao động đến sự phát triển

cá nhân của trẻ Đặt biệt là trong thời gian gần đây xuất hiện rất nhiều bài báo mô tảthực trạng trẻ em lao động được đăng tải trên các trang webside như: Phóng viên

Nhã Trân, “Lao động trẻ em ở Việt Nam được đăng tải trên tạp chí Cộng đồng”,

hay bài viết “Trẻ em lao động sớm phàn lớn do cha mẹ” do phóng viên Kim Anh thực hiện, được đăng tải trên báo Lao động 17/05/2012 Bài viết “Nhứt nhối lao động trẻ em ở Việt Nam”do Phạm Hạnh thực hiện, được đăng tải trên báo điện tử,

12/06/2011 và còn rất nhiều báo khác đề cập nhiều về thực trạng trẻ em lao độngsớm này

Từ những bài viết của các tác giả được đăng tải trên các phương tiện thôngtin đại chúng hay từ các công trình nghiên cứu của các cơ quan tổ chức nói trên,chúng ta thấy rằng: Việc tiếp cận và giải quyết vấn đề vẫn dưới góc nhìn của Xã hộihọc chứ không phải là của Công tác xã hội hay nói cách khác cách nhìn nhận vấn đềcủa Xã hội học mang tính nghiên cứu về mặc lý thuyết nhiều hơn nên những giảipháp đưa ra từ các công trình nghiên cứu đó thường mang tính chung chung như là

đề xuất ra những chương trình, chính sách để giải quyết thực trạng tồn tại chứkhông đi sâu vào thực hành giúp đỡ mang tính chuyên nghiệp của nghề Công tác xãhội Có thể nói cách tiếp cận và giải quyết các vấn đề xã hội của nghề Công tác xã

Trang 10

hội mang tính chuyên sâu hơn, đa dạng và hiệu quả hơn Chúng ta có thể tiến hànhCTXH ở cấp độ vi mô như cá nhân hay ở cấp độ vĩ mô như CTXH với cộng đồng.Tuy nhiên, thực tế là mặc dù các vấn đề tiêu cực xã hội phát sinh ngày càng nhiềunhưng ngành CTXH vẫn chưa phát huy tối đa vai trò và chức năng quan trọng củanghề.Vì thế, với đề tài: “Công tác xã hội cá nhân với trẻ lao động sớm ở khu táiđịnh cư Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” Tôi mong muốn đề tài là

lá cờ đi tiên phong trong việc nghiên cứu và thực hành CTXH với trẻ lao động sớm

Đề tài không chỉ nhằm mục tiêu nghiên cứu phát hiện mô tả thực trạng, đưa ra môhình can thiệp CTXHCN để giúp thân chủ là trẻ lao động sớm ở khu tái định cư giảiquyết vấn đề của họ mà còn góp phần khẳng định vai trò, chức năng của CTXHtrong việc phòng ngừa, ngăn chặn, chữa trị và phục hồi các vấn đề xã hội nói chung

3 Mục tiêu nghiên cứu

3.1 Mục tiêu tổng quát

Thông qua việc tìm hiểu và mô tả thực trạng trẻ em lao động sớm rồi đưa ra

mô hình can thiệp tiến hành công tác xã hội cá nhân với trẻ em lao động sớm để gópphần giảm thiểu thưc trạng trẻ em lao động sớm trên địa bàn nghiên cứu

3.2 Mục tiêu cụ thể

Thứ nhất: Tìm hiểu bức tranh tổng thể về tình hình phát triển kinh tế xã hội

trên địa bàn nghiên cứu để từ đó làm rõ hơn về thực trạng vấn đề cần nghiên cứu

Thứ hai: Mô tả thực trạng về trẻ em lao động sớm trên địa bàn nghiên cứu Thứ ba: Tiến hành CTXH cá nhân với 1 trường hợp là trẻ em lao động sớm

tại địa bàn nghiên cứu để giúp cho chúng ta có được cái nhìn cụ thể hơn đối với vấn

đề nghiên cứu và hướng đến mục tiêu trợ giúp thân chủ giải quyết vấn đề lao độngsớm đang gặp phải

Thứ tư: Thông qua việc nghiên cứu và thực hành để đề xuất ra những

khuyến nghị đối các cơ quan chức năng ban ngành đoàn thể, cộng đồng, bản thâncũng như gia đình các em nhằm mục tiêu dần dần hạn chế và tiến tới xóa bỏ tìnhtrạng trẻ em lao động sớm trên địa bàn nghiên cứu

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu nói trên người nghiên cứu cần thựchiện những nhiệm vụ sau:

Trang 11

Thứ nhất: Tiếp cận tìm hiểu địa bàn, thu thập và xử lý các thông tin thứ cấp,

sơ cấp về đề tài nghiên cứu

Thứ hai: Sử dụng các lý thuyết và phương pháp nghiên cứu làm rõ thực

trạng trẻ em lao động sớm tại địa bàn nghiên cứu

Thứ ba: Trên cơ sở nắm vững lý thuyết, các kỹ năng và phương pháp thực

hành công tác xã hội, tôi tiến hành công tác xã hội cá nhân với 1 trường hợp thânchủ là trẻ em lao động sớm tại địa bàn nghiên cứu

Thứ tư: Đề xuất những khuyến nghị đối với các cơ quan ban ngành chức

năng cũng như đối với bản thân mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội nhằm đápứng mục tiêu là góp phần giảm thiểu thực trạng trẻ em lao động sớm trên địa bànnghiên cứu

5 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

5.1 Đối tượng nghiên cứu

Công tác xã hội cá nhân với trẻ em lao động sớm

5.2 Khách thể nghiên cứu

- Các đối tượng là trẻ em lao động sớm tại địa bàn khu tái định cư Phú Mậu,

huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

- Gia đình, người thân của trẻ em lao động sớm trên địa bàn nghiên cứu

- Cán bộ, công nhân viên chức làm công tác liên quan đến vấn đề trẻ em laođộng sớm tại địa bàn nghiên cứu

5.3 Phạm vi nghiên cứu

5.3.1 Phạm vi không gian

Nghiên cứu được tiến hành tại xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

5.3.2 Thời gian vấn đề nghiên cứu

Thời gian tiến hành nghiên cứu từ ngày 01/03/2012 đến 25/03/2012

5.3.3 Phạm vi đề tài nghiên cứu

Trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp, tôi không thể đi hết được cácmốc thời gian diễn tiến của vấn đề nghiên cứu Vì vậy, tôi lựa chọn mốc thời giannghiên cứu vấn đề trẻ em lao động sớm từ năm 2011 đến 2012 Đây là giai đoạn

Trang 12

gần đây mà ở xã Phú Mậu tình trạng trẻ em lao động sớm đang là vấn đề mang tínhthời sự và bức xúc trên địa bàn nghiên cứu và cũng là thời điểm mà tôi nhận thấy cóthể tiến hành nghiên cứu và can thiệp để giúp đỡ các đối tượng này Đó cũng là giátrị thực tiễn của đề tài

6 Đóng góp của đề tài

6.1 Về mặt lý luận

Cho đến nay, CTXH tự bản thân nó đã có một hệ thống những lý thuyết vàphương pháp mang tính chuyên ngành nhằm hướng đến việc hỗ trợ các đối tượngyếu thế trong xã hội Điều này thể hiện sự tác động hai chiều giữa lý luận và thựctiễn Thông qua việc nghiên cứu và thực hành CTXHCN với vấn đề trẻ em laođộng sớm sẽ làm sáng tỏ thêm các lý thuyết liên quan đặc biệt là thuyết như thuyếthành vi, thuyết hệ thống, thuyết vai trò, thuyết phát triển nhu cầu của con người.Bên cạnh đó, sẽ giúp NVCTXH biết cách vận dụng các lý thuyết này trong việc tìmhiểu nghiên cứu các vấn đề xã hội, giúp nâng cao kỹ năng và phương phápCTXHCN với vấn đề trẻ em lao động sớm

6.2 Về mặt thực tiễn

Đây là đề tài chủ yếu nhấn mạnh vào việc thực hành CTXHCN với trẻ emlao động sớm tại địa bàn nghiên cứu Do đó, trực tiếp thể hiện giá trị thực tiễn của

đề tài nghiên cứu Đó là:

Thứ nhất là: Đề tài tiến hành phát hiện mô tả được thực trạng cũng như là

rõ nguyên nhân và hệ quả của vấn đề trẻ em lao động sớm tại địa bàn nghiên cứu

Thứ hai là: Thông qua việc tiến hành CTXHCN này, nhằm hướng sự trợ giúp

đến trẻ lao động sớm trước hết là thân chủ thay đổi nhận thức, suy nghĩ và hành vitheo hướng tích cực, phát huy năng lực, hòa nhập vào cộng đồng

Thứ ba là: Thông qua việc tìm hiểu nghiên cứu và thực hành CTXH cá nhân

với vấn đề nghiên cứu, tôi đề xuất những khuyến nghị đối với các cơ quan banngành chức năng với gia đình cộng đồng xã hội nhằm góp phần giảm thiểu vấn đềtrẻ em lao động sớm tại địa bàn nghiên cứu

7 Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành được những nội dung nghiên cứu này, tôi đã vận dụng cả vềmặt phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Đó là:

Trang 13

7.1 Phương pháp luận

7.1.1 Phương pháp duy vật lịch sử

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử là khi nhìn nhận và đánh giá bất kỳhiện tượng, sự việc nào trong xã hội thì phải xác định được hoàn cảnh lịch sử cụ thểnơi vấn đề đó tồn tại và chịu ảnh hưởng Cùng một sự vật và hiện tượng nhưngtrong những hoàn cảnh lịch sử xã hội khác nhau thì cách nhìn nhận, đánh giá vàcách tiếp cận giải quyết vấn đề cũng có sự khác nhau Vận dụng quan điểm nàytrong đề tài nghiên cứu của mình, tôi muốn xem xét, phân tích, đánh giá thực trạngvấn đề trẻ em lao động sớm tại khu tái định cư trên địa bàn nghiên cứu trong bốicảnh điều kiện kinh tế xã hội hiện nay Để nắm bắt được những yếu tố tác động đếnvấn đề nghiên cứu cũng như tìm ra được những giải pháp để giải quyết vấn đề cóhiệu quả phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội ở từng vùng miền từng địa phươnghay ở phạm vi cả quốc gia

7.1.2 Phương pháp duy vật biện chứng

Chủ nghĩa duy vật biện chứng nhìn nhận sự vật, hiện tượng trong sự tác độngqua lại lẫn nhau tức là trong mối quan hệ phổ biến với các sự vật hiện tượng khác.Đồng thời, phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng cho chúng ta mộtcái nhìn chỉnh thể, bao quát, khách quan Từ đó, giúp ta nhìn nhận sự vật, hiệntượng một cách đầy đủ và chính xác nhất Áp dụng quan điểm trên của chủ nghĩaduy vật biện chứng vào đề tài nghiên cứu thì đây không chỉ là vấn đề riêng của trẻ

em mà còn liên quan đến hàng loạt các yếu tố khác như hoàn cảnh sống gia đình,môi trường tự nhiên, môi trường xã hội mà thân chủ đang sinh sống Nếu ta nhìnnhận và tiếp cận vấn đề theo cách nhìn duy vật biện chứng thì rõ ràng sẽ giúp chúng

ta có cách tiếp cận và giải quyết vấn đề một cách khách quan, toàn diện và chínhxác hơn

7.2 Phương pháp nghiên cứu

7.2.1 Phương pháp thu thập thông tin

7.2.1.1 Phương pháp quan sát

Đây cũng là một phương pháp rất có hiệu quả trong quá trình thu thập thôngtin cho đề tài nghiên cứu Trong suốt thời gian thực tế tại địa bàn nghiên cứu Tôi đãthương xuyên sử dụng những phương pháp quan sát sau:

Quan sát tham dự: tức là tôi cùng tham gia vào các hoạt động cùng với các

Trang 14

em như vui chơi hay các buổi lao động như đánh cá, múc các sạn…nhằm quan sát

để thu thập thông tin cần thiết

- Quan sát không tham dự: Sử dụng phương pháp này, tôi không tham giavào các hoạt động của thân chủ mà với tư cách là người ngoài cuộc để âm thầmquan sát thái độ, cảm xúc, hành vi của các em cũng như môi trường hoàn cảnh xungquanh tác động đến các em trong khi các em thực hiện các hoạt động lao động kiếmsống hàng ngày

- Quan sát nhiều lần: Trong suốt thời gian thực tế tại địa bàn, tôi đã thực hiệnquan sát nhiều lần về hoàn cảnh gia đình, môi trường sinh sống, môi trường học tập,vui chơi và lao động của các em đề phát hiện được thực trạng và bản chất của vấn đềtrẻ em lao động sớm là như thế nào? Quan sát nhiều lần sẽ giúp cho tôi đánh giá đượchiệu quả trợ giúp của việc trước và sau khi tiến hành CTXH cá nhân với thân chủ

- Quan sát bí mật: Đây là một phương pháp rất nhạy cảm vì nó liên quan đếnquyền riêng tư của người khác Tuy nhiên, nếu chúng ta biết cách sử dụng nó mộtcách hợp lí đúng mức độ cho phép thì phương pháp này sẽ đem lại nhiều kết quả bấtngờ.Trong suốt thời gian nghiên cứu, tôi đã sử dụng phương pháp quan sát bí mật

về những hành vi lao động kiếm sống của các em, nhờ quan sát bí mật mà tôi đãphát hiện nhiều vấn đề rủi ro tác động tiêu cực đến các em như trong khi các emlàm các công việc để kiếm sống trên thành phố như bán vé số, bán đậu phộng…tạicác nhà hàng thì các em thường có những hành vi lén lút như trộm cắp, cướp giật…

ở những khu vực xung quanh địa bàn lao động của các em

Mỗi phương pháp quan sát trên có những ưu và nhược điểm riêng nên đểđảm bảo tính hiệu quả tối ưu của phương pháp này, tôi đã sử kết hợp đan xen nhiềuphương pháp quan sát nói trên ví dụ như kết hợp quan sát tham dự và quan sát nhiềulần, kết hợp quan sát bí mật và quan sát nhiều lần…Tiến hành quan sát từ gần đến

xa, từ xa đến gần, quan sát hoàn cảnh, môi trường sống của các thân chủ như thếnào? Quan sát nét mặt cử chỉ, hành vi, thái độ của thân chủ với những người xungquanh, xem xét mối quan hệ giữa những cá nhân đó như thế nào? Để đảm bảo thuthập được những thông tin đầy đủ chính xác đối với vấn đề của thân chủ

Trang 15

trưởng thôn tại thôn Lại Ân xã Phú Mậu Nhờ sử dụng phương pháp này, tôi đã thuthập được những thông tin cụ thể cần thiết về tình hình phát triển kinh tế xã hội,thực trạng đời sống của người dân tái định cư, thực trạng trẻ em lao động sớm taiđịa bàn cũng như thu thập được thông tin về hoạt động của các cơ quan ban ngành ởđịa phương trong công tác giảm thiểu và xóa bỏ tình trạng trẻ em lao động sớm tạiđịa bàn nghiên cứu.

7.2.1.3 Phương pháp vãng gia

Vãng gia hay còn gọi là thăm hộ gia đình, phương pháp này là một trongnhững phương pháp, công cụ quan trọng của CTXH cá nhân Vãng gia hoàn toàn cólợi vì khi vãng gia có thể quan sát môi trường tự nhiên và xã hội của gia đình thânchủ cũng như thấy được các mối quan hệ và thái độ, cách xử sự giữa các thành viêntrong gia đình đối với thân chủ và có ảnh hưởng như thế nào đến thân chủ

Trong đề tài này, tôi đã tập trung tiến hành vãng gia hộ gia đình có trẻ laođộng sớm mà tôi tiến hành CTXH cá nhân

7.2.2 Phương pháp phân tích, xử lí thông tin

Trong phương này, tôi chủ yếu tiến hành thực hiện phương pháp thu thập,phân tích, xử lí tài liệu.Trong suốt tiến trình nghiên cứu, tôi đã thường xuyên tiếnhành tìm kiếm và tham khảo những tài liệu chứa đựng thông tin liên quan đề tàinghiên cứu như: Các văn bản, các bài báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội của

xã, các bảng thống kê, các tài liệu sách báo liên quan đến CTXH, các tiểu luận haycác đề tài nghiên cứu, các khóa luận tốt nghiệp cử nhân hay các luận văn thạc sĩnghiên cứu về vấn đề trẻ em lao động sớm Bên cạnh đó, tôi còn tiến hành tìm hiểuthu thập thông tin thông qua các kênh phương tiện thông tin đại chúng như phátthanh truyền hình và đặc biệt là qua các địa chỉ truy cập tìm kiếm thông tin quaInternet như google.com.vn hay địa chỉ yahoo…Trên cơ sở có những thông tin đó,tôi tiến hành phân tích, so sánh, kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu củacác tài liệu đó nhằm mục đích phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài đang quan tâmđảm bảo đề tài vừa mang tính lý luận vừa đảm bảo tính khoa học

8 Kỹ năng của nhân viên công tác xã hội

Trong suốt tiến trình công tác xã hội với cá nhân, tôi không chỉ vận dụng kếthợp hệ thống những lý thuyết và phương pháp của chuyên ngành CTXH thì tôi còn

Trang 16

vận dụng những kỹ năng sau đây để tiến hành CTXH cá nhân với thân chủ có hiệuquả Đó là:

- Kỹ năng giao tiếp

Đây là một kỹ năng rất quan trọng trong suốt tiến trình CTXH cá nhân.Chúng ta có thể hiểu kỹ năng giao tiếp tức là bao gồm hàng loạt những hoạt độngnhư cử chỉ, lời nói, hành vi nét mặt, cử chỉ điệu bộ… mà con người tiến hành traođổi thông tin với nhau Trong CTXH, kỹ năng giao tiếp hiệu quả hay không hiệuquả sẽ quyết định sự thành công hay thất bại của tiến trình trợ giúp thân chủ Yêucầu của của kỹ năng này là NVCTXH phải tạo được mối quan hệ thân thiện, gầngũi, tự nhiên, cởi mở và tin tưởng giữa thân chủ và NVCTXH cũng như giữa tôi vàthân chủ T

- Kỹ năng tạo mối quan hệ chuyên nghiệp

Kỹ năng tạo mối quan hệ chuyên nghiệp là kỹ năng cơ bản và cần thiết củangười thực hành CTXH Trong thực hành CTXH, phải nhận thúc rằng mối quan hệgiữa tôi và thân chủ là mối quan hệ giúp đỡ chuyên nghiệp, khác với mối quan hệ

xã hội bình thường Công cụ chính thực thi trong CTXH chính là bản thân conngười thực hành CTXH phải có kiến thức và kỹ năng Vì thế, chúng ta dễ quên khihành nghề và ứng xử theo lối bình thường (phản ứng theo cảm xúc tự nhiên) Mốiquan hệ giúp đỡ đòi hỏi phải có các kỹ năng sau:

* Kỹ năng quan hệ cá nhân, nhóm và cộng đồng

* Đánh giá khách quan: Từ việc đánh giá thực trạng vấn đề cũng như cách

giải quyết vấn đề trẻ em lao động sớm dựa trên công cụ bảng hỏi có thể là phiếuđánh giá nhanh dùng để phỏng vấn thu thập thông tin về cách suy nghĩ, cách nhìn

Trang 17

nhận, đánh giá của người dân và của các cơ quan ban ngành chức năng liên quanđến vấn đề nghiên cứu.

* Đánh giá chủ quan: Tôi đã dựa vào số liệu, thông tin, chỉ báo thu thập

được từ trong quá trình điều tra, quan sát để rút ra những kết luận cuối cùng để xácđịnh, đánh giá tình hình trẻ em lao động sớm tại địa bàn nghiên cứu

- Kỹ năng lắng nghe

Kỹ năng lắng nghe không chỉ đơn giản là người nghe thu nhận thông tin từngười trả lời mà còn là sự thể hiện sự lắng nghe tích cực, lắng nghe không chỉ làbằng tai mà còn là lắng nghe bằng tâm Khi tôi làm việc với thân chủ có thể là trẻ

em hay những thành viên liên quan như bạn bè, gia đình người thân của thân chủ thìđòi hỏi phải chăm chú lắng nghe những gì thân chủ tâm sự giải bày, tỏ thái độ, lờinói thể hiện sự đồng cảm và hiểu rõ những gì mà thân chủ giãi bày Chúng ta phảikhiến cho thân chủ hiểu là bản thân họ được tôn trọng được sẻ chia có như vậy, tiếntrình CTXH cá nhân mới đem lại hiệu quả

- Kỹ năng vấn đàm

Đây là một hình thức tác động qua lại giữa cá nhân thân chủ với cán sự côngtác xã hội Trong đó, tôi có ý thức với mục đích và kế hoạch của mình cùng làmviệc và trao đổi với thân chủ (trẻ em và gia đình người thân của các em) Trong mốiquan hệ này, tôi là người chủ động xác định mục đích và kế hoạch, xác định nộidung các câu hỏi trong vấn đàm Thân chủ (trẻ em và gia đình người thân của cácem) tiến hành luận giải, phân tích vấn đề đặt ra như cùng thân chủ làm rõ thựctrạng, nguyên nhân của tình trạng trẻ em lao động sớm là như thế nào? Hệ quả, tácđộng của vấn đề này đối với cá nhân, gia đình và xã hội như thế nào? Sau đó, tôicùng thân chủ trao đổi bàn bạc, tìm kiếm lựa chọn ra cách giải quyết vấn đề củathân chủ một cách tối ưu nhất Điểm lưu ý là trong quá trình vấn đàm này, tôi chỉ làngười gợi mở ra phương án giải quyết vấn đề còn việc lựa chọn và quyết định cáchgiải quyết vấn đề như thế nào là hoàn toàn thuộc về quyền quyết định của thân chủ

và gia đình thân chủ Để sử dụng được phương pháp này, trong suốt quá trình làmviệc với thân chủ, tôi đã tiến hành nhiều buổi vấn đàm trong toàn bộ tiến trình làmviệc với thân chủ là trẻ em lao động sớm theo đúng trình tự 3 giai đoạn của kỹ năngvấn đàm Đó là:

Giai đoạn 1: Tiếp xúc thân chủ ban đầu

Trang 18

Đây là giai đoạn tiếp xúc ban đầu với thân chủ, tôi phải tạo được không khíthoải mái, gần gũi tự nhiên và có được niềm tin ban đầu của thân chủ và gia đìnhthân chủ Để thực hiện được điều đó ngoài việc tôi phải chú ý trang phục lịch sự, lờinói ngôn ngữ cử chỉ phải gần gũi, lịch sự nhã nhặn dễ hòa đồng với các em cũngnhư gia đình các em thì tôi phải giới thiệu rõ về mình như tên tuổi? Nghề nghiệp? Ởđâu? Làm gì? Nói rõ cho thân chủ cùng gia đình thân chủ biết mục đích của côngviệc của mình là gì? Và kế hoạch làm việc ra sao? Tất cả những hoạt động đó đều lànhững thủ tục cần thiết phải làm trước khi tiến hành các buổi vấn đàm với thân chủ

và gia đình của thân chủ đồng thời tạo ra được sự rõ ràng minh bạch trong suốt quátrình từ lúc gặp gỡ đến khi làm việc với thân chủ

đàm đồng thời định hướng cho thân chủ các vấn đề sẽ vấn đàm trong các buổi khác.

- Kĩ năng can thiệp

Kĩ năng can thiệp chính là NVCTXH xác định được lúc nào mình mới hànhđộng để trợ giúp thân chủ giải quyết vấn đề Trong toàn bộ tiến trình CTXH cá nhânvới trẻ em lao động sớm, tôi chỉ đóng vai trò như là chiếc cầu nối để hỗ trợ kháchhành lúc nào cho là cần thiết Ví dụ như trong giai đoạn vạch kế hoạch trị liệu chovấn đề trẻ em lao động sớm thì lúc nào thân chủ và gia đình không tìm ra phươngcách để giải quyết vấn đề đang gặp phải của mình thì lúc đó tôi mới thể hiện vai trò

Trang 19

của mình là giúp thân chủ cùng gia đình bàn bạc trao đổi để tìm ra giải pháp để giảiquyết vấn đề của thân chủ một cách có hiệu quả nhất.

-Kĩ năng thấu hiểu

Thấu hiểu (Empathy) là cảm nhận điều mà thân chủ đang cảm nhận Đó là khả năng hiểu bằng cảm xúc, hiểu biết chính xác cái thế giới của thân chủ (C Roger) Để sử dụng được kỹ năng này, tôi phải đặt được mình vào thế giới của thân

chủ để hiểu thân chủ nhận thức thế nào? Và cảm nhận sự việc ra sao? Có thể nóithấu hiểu là khả năng nhận biết, cảm nhận, hiểu cảm xúc của người khác thông qua

cử chỉ, lời nói, hành vi của người đó và khả năng giao tiếp đúng mực để hiểu ngườiđó.Trong quá trình trợ giúp thân chủ, tôi đã sử dụng kỹ năng này thể hiện qua:

- Tôi đặt được mình vào vị trí của thân chủ để hiểu rõ tình trạng lao độngsớm của thân chủ, hiểu rõ những cảm xúc tiêu cực của thân chủ đang gặp phải, hiểu

rõ suy nghĩ cảm nhận của gia đình người thân của thân chủ về vấn đề thân chủ laođộng sớm là như thế nào?

- Tôi đã lắng nghe tốt, không chỉ trên bề mặt của ngôn từ thân chủ mà còn cốgắng hiểu những biểu cảm phía dưới ngôn từ

-Tôi không chỉ có khả năng cảm nhận và hiểu những cảm xúc như lo sợ,buồn bã…của thân chủ mà tôi còn nắm bắt được những ước muốn những nhu cầucủa thân chủ là như thế nào? Chẳng hạn như thân chủ mong muốn thoát khỏi tìnhtrạng phải lao động sớm cực nhọc vất vả như hiện tại, thân chủ mong muốn đượchọc hành đến nơi đến chốn, gia đình thân chủ mong muốn thoát khỏi tình cảnh đóinghèo để họ có thể chăm lo con cái họ được tốt hơn để các em không phải căngmình ra vất vả lao đông để kiếm sống

- Kỹ năng xử lí tình huống im lặng

Sự im lặng là một trong những tình huống mà nhà tham vấn cũng nhưNVCTXH thường xuyên phải đối mặt trong khi tiến hành tham vấn với thân chủ.Nếu NVCTXH không biết cách xử lí tình huống im lặng thì nó sẽ trở thành rào cảncho tiến trình trợ giúp thân chủ

Trang 20

Trong quá trình tư vấn và tham vấn với thân chủ là một trẻ em lao độngsớm, tôi đã liên tục phải đối mặt với sự im lặng của thân chủ bởi một trong nhữngthân chủ của tôi là một trẻ em lao động sớm có tính tình ít nói, ngại giao tiếp nênsuốt tiến trình trợ giúp, tôi đã thường xuyên xử lí tình huống im lặng như: cho phépthân chủ im lặng trong một khoảng thời gian cho phép, gọi tên cảm xúc mà thân chủcùng gia đình thân chủ đang trải nghiệm, bày tỏ sự cảm thông với sự im lặng củathân chủ, nói về sự bảo mật của thông tin hay tôi cho thân chủ biết tôi sẵn sàng giúp

họ bất cứ lúc nào họ muốn

9 Bố cục đề tài

Nội dung của khóa luận này ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danhmục các từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục và các phần phụ lục đượcchia làm 3 chương chính:

Chương 1 Tổng quan địa bàn và các khái niệm, lý thuyết liên quan đến đềtài nghiên cứu

Chương 2 Thực trạng trẻ em lao động sớm trên địa bàn nghiên cứu

Chương 3 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em lao động sớm tại xã Phú Mậu,huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

NỘI DUNGCHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỊA BÀN VÀ CÁC KHÁI NIỆM, LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

1.1.1 Tổng quan về xã Phú Mậu

Trang 21

1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên

- Xã Phú Mậu là một xã có nhiều di tích lịch sử và truyền thống văn hóa gồmnhà di tích lịch sử văn hóa đồng chí Nguyễn Chí Thanh thông Thanh Tiên xã PhúMậu Di tích lịch sử đình làng Sinh (Lại Ân) xã Phú Mậu gắn với lễ hội vật truyềnthống làng Sình hằng năm vào ngày mồng mười tháng giêng Âm lịch Phủ NinhThuận được xây dựng thời Gia Long, Minh Mạng tại thôn Tiên Có làng nghềtruyền thống là hoa giấy Thanh Tiên và tranh dân gian làng Sình

- Xã Phú Mậu có tổng diện tích: 702,8 ha và dân số là: 8.032 người (năm 2009).

- Vị trí địa lý:

+ Phía Đông giáp xã Phú Dương và xã Phú Thượng

+ Phía Tây giáp huyện Hương Trà

+ Phía Nam giáp thành phố Huế

+ Phía Bắc giáp xã Phú Thanh

Xã Phú Mậu gồm có 5 thôn: Lại Ân, Kim Ân, Mậu Tài, Thanh Thiên

- Thời tiết khí hậu

Xã Phú Mậu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm của vùng venbiển, có hai mùa mưa, nắng rõ rệt Lượng mưa hàng năm khá lớn, trung bình khoảng3.000mm Mưa phân bố không đều trong năm, tập trung chủ yếu vào các tháng 9,10,11

và 12 chiếm 75-80% lượng mưa cả năm, gây úng lụt ảnh hưởng đến sản xuất nôngnghiệp, nuôi trồng, khai thác thủy sản, cũng như đời sống của nhân dân

- Địa hình, đất đai

Đất đai của Phú Mậu chủ yếu là đất nông nghiệp và mặt nước nuôi trồngthủy sản Tiềm năng đất chưa khai thác còn lớn, chiếm 42,3% tổng diện tích đất tựnhiên Tuy nhiên, tỷ lệ đất chưa sử dụng có thể chuyển sang gieo trồng không lớn.Đất mặt nước chưa sử dụng chủ yếu là đất ao hồ, đầm phá

Nhìn chung, điều kiện tự nhiên của xã Phú Mậu chủ chủ yếu thuân lợi chosản xuất nông nghiệp như trồng lúa, trồng hoa màu, nuôi trồng thủy sản…ít có điềukiện về tài nguyên để phát triển công nghiệp và dịch vụ

1.1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

-Về kinh tế:

Trang 22

* Phát triển dịch vụ thương mại:

Các loại hình dịch vụ phát triển tốt, từng bước đa dạng, phong phú trong đódịch vụ thương maị giao lưu buôn bán nhỏ lẻ, dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ xâydựng, dịch vụ ăn uống, dịch vụ việc làm và phục chế nhà rường…Năm 2011 tổngthu nhập ước đạt 70.129.129.000 đ/66.189.000.000đ đạt 105, 95 % kế hoạch

* Phát triển công nghiệp – TTCN và ngành nghề nông thôn:

Đã khai thác hiệu quả những tiềm năng, lợi thế của địa phương đã thu hútnhiều lao động tham gia phát triển sản xuất TTCN, các ngành nghề, làng nghềtruyền thống như Hoa giấy Thanh Tiên, tranh nhân gian, hạt nổ làng Sình, mộc, nề,

da giày, nón lá, gò hàng, thêu ren…Tổng thu nhập từ ngành nghề, TTCN, làng nghềtruyền thống ước đạt 71.006.000.000/đ 59.828.000.000đ đạt 118, 68% kế hoạch

* Phát triển sản xuất nông lâm thủy sản:

Dưới sự quan tâm của các cấp, chỉ đạo điều hành của Đảng ủy, chính quyền,

2 HTX và sự nổ lực của bà con xã viên nên vụ Đông xuân 2010-2011 đạt năng suấtlúa trung bình quân là 62,09 tạ/ha, vụ hè thu đạt năng suất bình quân là 62,88 tạ/ha;

cả năm 62,47 tạ /ha Tổng diện tích gieo trồng: 824,93 ha

* Phát triển cơ sở hạ tầng:

Trong những năm gần đây, xã Phú Mậu đã đẩy mạnh đầu tư phát triển cơ sở

hạ tầng thực hiện từng bước CNH – HĐH Nông thôn nhằm nâng cao đời sống củanhân dân như: Đầu tư xây dựng 2 km bê tông GTNT, cứng hóa kênh mương 626 m,nâng cấp xây dựng mạng y tế, tường rào, sân…

- Về văn hóa xã hội

* Giáo dục và đào tạo:

Thực hiện chương trình phát triển giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực, thựchiện có hiệu quả cuộc vận động “ đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượngdạy và học”, tăng cường cơ sở vật chất dạy và học, chất lượng giáo dục được nânglên Tổ chức tốt ngày toàn dân đưa trẻ đến trường năm hoc 2011-2012 và kỷ niệmngày nhà giáo Việt Nam 20-11 và kỷ niệm 20 năm thành lập trường Tiểu học PhúMậu 1

* Văn hóa thông tin:

Trang 23

Mặc dù đời sống của xã Phú Mậu còn gặp nhiều khó khăn nhưng lãnh đạođịa phương đã có nhiều hoạt động nhiều chương trình văn hoá văn nghệ thể hiện sựquan tâm rất nhiều đến đời sống tinh thần cho nhân dân như tổ chức hội vật truyềnthống làng Sình, tổ chức đua ghe truyền thống hàng năm Toàn dân đăng kí xâydựng đời sống văn hóa, huyện Phú Vang xét công nhận và công nhận lại đơn vị vănhóa làng Mậu Tài, trường mầm non và cơ quan Uỷ ban xã.

* Công tác chính sách xã hội:

Thực hiện tốt công tác chi trả chế độ chính sách cho các đối tượng trên địa bàntoàn xã như cấp phát quà, tiền cho các đối tượng Sửa chữa một nhà chính sách, cấpphát quà cho các đối tượng chính sách nhân ngày TBLS Cấp phát hỗ trợ tiền cho đốitượng học sinh nghèo đợt 1 theo NĐ 49/NĐ-CP Xây dựng nhà tạm bợ cho hộ nghèo.Cấp phát gạo cho đối tượng chính sách, hộ nghèo, hộ bị thiệt hại do thiên tai

- Quốc phòng an ninh:

Thường xuyên duy trì tốt chế độ trực SSCĐ tại cơ quan và các địa bàn xungyếu đảm bảo ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội trong các ngày lễ, tết, Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ XI, Bầu cử điểu Quốc hội khóa XIII và đại biểu HĐND cáccấp nhiệm kỳ 2011-2016, và các ngày lễ của dân tộc và địa phương

(Theo nguồn báo cáo của UBND xã Phú Mậu về tình hình phát triển kinh tế

xã hội năm 2011)

1.2 Các khái niệm và lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu

1.2.1 Các khái niệm:

1.2.1.1 Trẻ em:

Theo từ điển Wipedia thì một trẻ em là một con người ở giữa giai đoạn từ khi

sinh và tuổi dậy thì Định nghĩa pháp lý về một "trẻ em" nói chung chỉ tới một đứa trẻ,

Trang 24

còn được biết tới là một người chưa tới tuổi trưởng thành Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào hệthống pháp luật ở mỗi quốc gia, độ tuổi quy định của “trẻ em” có khác nhau:

Theo Công ước quốc tế quyền trẻ em của Liên hiệp quốc (20/11/1989) thì

“trẻ em” được xác định “là người dưới 18 tuổi trừ khi luật pháp quốc gia công nhậntuổi thành niên sớm hơn”

- Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Tổ chức khoa học, giáo dục và văn hoá(UNESCO) thì xếp “ trẻ em là những người dưới 15 tuổi”

- Trong một số văn bản pháp luật Việt Nam cũng quy định: “Những ngườidưới 18 tuổi là người chưa thành niên” (Luật dân sự Việt Nam -1995); “Trẻ em lànhững người dưới 16 tuổi” (Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em -1991)

- Theo Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2005 của Việt Nam : “trẻ

em qui định trong luật này là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi” Như vậy, ta hiểu trẻ

em là những người dưới 16 tuổi

1.2.1.2 Trẻ em lao động sớm:

Trẻ em lao động sớm hay trẻ em lao động là hai thuật ngữ được sử dụng phổbiến trong các tài liệu, sách báo, văn bản hay trong các đề tài nghiên cứu về nhữngvấn đề lao động và việc làm liên quan đến trẻ em Hiện nay, có rất nhiều cách hiểukhác nhau về thuật ngữ này Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, chúng ta có thểtham khảo qua một số khái niệm sau:

* Theo nhóm Công tác khu vực về lao động trẻ em đã thống nhất và địnhnghĩa về lao động trẻ em, qua đó phân biệt giữa trẻ em làm việc và lao động trẻ emnhư sau: Trẻ em làm việc bao gồm các hoạt động không làm hại tới sức khỏe thểchất, tâm lý và xã hội của các em và có thể thoả thuận giữa người chủ nhà (người

sử dụng lao động) và trẻ em (người dưới 18 tuổi hoặc dưới 16 tuổi)

Như vậy, ta có thể hiểu “trẻ em lao động sớm” hay “ trẻ em lao động” là đề

cập đến vấn đề trẻ em dưới 16 tuổi tham gia làm việc trên thị trường lao động, có quan hệ lao động hay không có quan hệ lao động nhưng đều nhằm mục đích tạo ra thu nhập để nuôi sống bản thân và giúp đỡ gia đình Khái niệm “lao động trẻ em” đồng nghĩa với việc các em phải sử dụng hầu hết thời gian lẽ ra dành cho học tập, vui chơi, giải trí để làm việc cho chủ hay cho gia đình; là những trẻ em bị bóc lột sức lao động, phải làm việc nhiều giờ trong ngày, quá sức mình , ảnh hưởng đến

sự phát triển về thể chất, giáo dục và tâm lý của trẻ.

Trang 25

Trong nghiên cứu này, tôi sử dụng khái niệm trẻ em lao động sớm (người laođộng chưa đủ tuổi 16) theo quy định của Bộ luật Lao động Việt Nam (1995) Đây làgiai đoạn quan trọng đầu tiên hình thành và phát triển nhân cách, trí tuệ của trẻ Vìvậy, giai đoạn này trẻ em cần được chăm sóc và bảo vệ đặc biệt để trẻ em có thểphát triển toàn diện và lành mạnh nhưng nếu lao động không đúng cách hoặc quásức sẽ dẫn đến sự phát triển lệch lạc về cả thể chất lẫn tâm hồn trẻ em.

1.2.1.3 Định nghĩa Công tác xã hội:

Hiện cho đến nay đã có rất nhiều cách hiểu, nhiều định nghĩa khác nhau vềcông tác xã hội

Theo Foundation of Social Work Practice:

CTXH là một môn khoa học ứng dụng để giúp đỡ mọi người vượt qua nhữngkhó khăn của họ và đạt được một vị trí ở mức độ phù hợp trong xã hội CTXH đượccoi như một môn khoa học vì nó dựa trên những luận chứng khoa học và nhữngcuộc nghiên cứu đã được chứng minh Nó cung cấp một lượng kiến thức có cơ sởthực tiễn và xây dựng những kỹ năng chuyên môn hóa

Theo Từ điển Xã hội học (G.Endruweit và G.Trommsdorff - NXB Thế

giới, Hà Nội, 2001):

Công tác xã hội là một dịch vụ đã chuyên môn hóa - một việc giúp đỡ có tính

cá nhân để giải quyết những vấn đề xã hội đặc biệt

* Từ các nội dung định nghĩa được nêu trên đây, có thể tóm lược trong mộtđịnh nghĩa mang 2 khía cạnh nội dung sau:

• CTXH là sự vận dụng các lý thuyết khoa học về hành vi con người và hệthống xã hội nhằm xây dựng và thúc đẩy sự thay đổi liên quan đến vị trí, địa vị, vaitrò của các cá nhân, nhóm, cộng đồng người yếu thế nhằm tiến tới sự bình đẳng vàtiến bộ xã hội

• Công tác xã hội còn là một dịch vụ đã chuyên môn hóa, góp phần giảiquyết những vấn đề xã hội, về con người mang tính bức xúc nhằm thỏa mãn các lợiích căn bản của những cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội; mặt khác, góp phần giúp

cá nhân tự nhận thức về vị trí, vai trò xã hội của chính mình

1.2.1.4 Khái niệm “Nhân viên CTXH/Cán sự CTXH

Đó là những người được đào tạo một cách chuyên nghiệp về CTXH có bằngcấp chuyên môn Đó là những cán bộ, những chuyên gia có khả năng phân tích cácvấn đề xã hội, biết tổ chức, vận động, giáo dục, biết cách thức hành động nhằm mục

Trang 26

đích tối ưu hoá sự thực hiện vai trò chủ thể của con người trong mọi lĩnh vực củacuộc sống xã hội, góp phần tích cực vào quá trình cải thiện, tăng cường chất lượng

sống của cá nhân, nhóm và cộng đồng xã hội [20; tr 66] Lê văn Phú, “Nhập môn

Công tác xã hội”, Đại học Quốc Gia Hà Nội - trường Đại học khoa học xã hội và

nhân văn, Hà Nội - 03.2008)

1.2.1.5 Định nghĩa Công tác xã hội cá nhân

Công tác xã hội cá nhân là phương pháp can thiệp để giúp một cá nhân thoátkhỏi những khó khăn trong đời sống vật chất và tinh thần; chữa trị, phục hồi sự vậnhành các chức năng xã hội của họ; giúp họ tự nhận thức và giải quyết các vấn đề xã hội

bằng khả năng của chính mình Th.s Nguyễn Ngọc Lâm, “Công tác xã hội cá nhân”

1.2.1.6 Tái định cư

Tái định cư là làm nhà ở yên một chỗ lần thứ 2, ở đây lô từ này dành chỉ chongười bị quy hoạch, bị giải tỏa bị nhà nước thu hồi đất ở (thổ cư) , nhà ở để cho mộtcông trình công cộng như làm đường hay khu kinh tế , nhà nước đền bù và tổ chứctái định cư cho những hộ đó trong một khu mới khác

1.2.1.7 Khu tái định cư

Khu tái định cư là một thuật ngữ được dùng để mô tả một vị trí với một diệntích đất ở nhất định theo quy định của Nhà Nước mà trên bao gồm nhiều hộ gia đìnhthuộc diện tái định cư đang sinh sống

1.2.1.8 Dân vạn đò

Dân vạn đò là khái niệm dùng để chỉ những hộ dân cư mà đang sinh sống vàlao động ở những khu vực các con sông Họ thường ở trên thuyền hay ở trongnhững căn nhà tạm bợ và họ thường làm những công việc như chài lưới, đánh cáhay múc cát sạn…Đây là nhóm dân cư có thể gọi là nhóm yếu thế trong xã hội vì họphải sống trong những điều kiện, hoàn cảnh khó khăn và phải chịu nhiều rủi rotrong cuộc sống

1.2.2 Lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu

1.2.2.1 Thuyết phát triển nhu cầu con người

Theo quan điểm của Mác “nhu cầu là đòi hỏi khách quan của mỗi conngười trong những điều kiện nhất định, đảm bảo cho sự sống và phát triển củamình” Nếu nhu cầu được thoả mãn sẽ đem lại những yếu tố tích cực cho sự phát

Trang 27

triển của con người Ngược lại nếu nhu cầu không được đáp ứng sẽ gây ra nhữngcăng thẳng, hụt hẫng, mất “thăng bằng”.

Nghiên cứu về nhu cầu của con người A.MasLow chia nhu cầu thành 5 loại sau:

- Nhu cầu vật chất: thức ăn, không khí, nước uống

- Nhu cầu an toàn xã hội: tình thương yêu, nhà ở, việc làm, sức khoẻ…

- Nhu cầu xã hội: được hội nhập…

- Được coi trọng: được chấp nhận có một vị trí trong một nhóm người…

- Nhu cầu tự khẳng định mình: nhu cầu hoàn thiện, phát triển trí tuệ, đượcthể hiện khả năng và quyền lực của mình

Liên hệ thuyết phát triển nhu cầu với vấn đề trẻ em lao động sớm, chúng ta

dễ dàng nhận thấy sẽ có nhiều vấn đề bất cập trong việc thõa mãn các nhu cầu chínhđáng cho các em chẳng hạn như các em ít có cơ hội được học hành, ít có cơ hộiđược vui chơi giải trí…bởi các em phải dành phần lớn thời gian để làm việc kiếmtiền trong suốt một giai đoạn mà các em chưa thực sự trưởng thành các em chưa đếntuổi lao động Rõ ràng, đây là một bất cập, các em không được thõa mãn những nhucầu thiết yếu phù hợp với lứa tuổi các em Điều này sẽ gây ra nhiều tác động tiêucực đối với sự phát triển và hoàn thiện nhân cách cho trẻ Thông qua việc vận dụng

lý thuyết này, có thể giúp tôi lí giải cho nhiều vấn đề liên quan đến sự tác động tiêucực của tình trạng trẻ em lao động đối với sự phát triển của trẻ

1.2.2.2 Thuyết hệ thống

Thuyết hệ thống cho rằng mọi tổ chức hữu cơ đều là những hệ thống, đượctạo nên từ các tiểu hệ thống, đồng thời bảng thân các tiểu hệ thống cũng là một phầncủa hệ thông lớn hơn Thuyết hệ thống sinh thái nhấn mạnh vào sự tương tác giữacon người với môi trướng sinh thái của mình Cuộc sống bình thường của con ngườiphụ thuộc vào môi trường xã hội hiện tại của họ, sự can thiệp tại bất cứ điểm nàotrong hệ thống cũng sẽ ảnh hưởng hoặc tạo ra sự thay đổi trong toàn hệ thống Liên

hệ với đề tài nghiên cứu, bản thân thân chủ là một tiểu hệ thống các em đang tồn tại

và có mối liên hệ và quan hệ với rất nhiều hệ thống xung quanh Tất cả các hệ thốngxung quanh trẻ như gia đình, bạn bè, trường học… đều có tác động trực tiếp haygián tiếp đến sự phát triển của trẻ Tất nhiên khi tiến hành CTXHCN với trẻ em laođộng sớm đòi hỏi phải làm việc với nhiều đối tượng với nhiều hệ thống tồn tại xungquanh thân chủ, có như thế mục tiêu mới đạt được như mong muốn

Trang 28

Liên hệ thuyết vai trò với đề tài nghiên cứu, thuyết vai trò sẽ giúp người làm

rõ được thực trạng cũng như lý giải được nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em laođộng sớm Ví dụ như trẻ em lao động sớm vì một số em xác định sai vai trò củamình đó là các em nhận thấy mình phải lao động để kiếm tiền giúp đỡ bố mẹ, nhậnthức này liên quan đến sự nghèo đói vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên nhiều em

đã xác định vai trò quá sớm đó là việc các em phải lao động để giúp cho gia đình.Vấn đề nhận thức sai vai trò là một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạngtrẻ em lao động sớm tại địa bàn nghiên cứu Chính vì thế, thuyết vai trò sẽ giúp chotôi có thể đưa ra những phương pháp can thiệp trợ giúp nhằm định hướng, cải thiệnthay đổi vai trò phù hợp với các em để các em sớm thoát khỏi tình trạng phải laođộng sớm

1.2.2.4 Thuyết hành vi

Lý thuyết hành vi (Behaviorism) cho rằng: Chúng ta không thể nghiên cứuđược những cái gì mà chúng ta không thể trực tiếp quan sát được Do đó, tâm lý, ý thứccủa con người không thể trở thành đối tượng nghiên cứu của thuyết hành vi được

Chủ nghĩa hành vi cho rằng, các tác nhân quy định các phản ứng của conngười, do đó qua các phản ứng cũng có thể hiểu được các tác nhân J.Watson, đạidiện tiêu biểu của thuyết hành vi trong tâm lý học đã đưa ra mô hình gồm một chuỗikích thích và phản ứng: S > R, trong đó S là tác nhân, R là phản ứng Theo đó hành

Trang 29

vi của con người hoàn toàn máy móc, cơ học và không có sự tham gia của ý thứchay một yếu tố nào khác.

Thuyết hành vi sẽ giúp tôi xem xét, phân tích kĩ càng vấn đề trẻ em lao độngsớm như ví dụ như khi tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến trẻ em lao động sớm thìnguyên nhân có thể là các em phải lao động vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn haytrong khi các em lao động, các em kiếm được nhiều tiền thì các em lại càng muốnlao động bất chấp các em chưa đến tuổi lao động Khi ta xem xét những nguyênnhân này chính là chúng ta đang xem xét, lí giải hành vi của các em lao động trongmối quan hệ giữa tác nhân S và phản ứng R Bên cạnh đó trong suốt tiến tiến trìnhtrợ giúp của mình, tôi có thể tiến hành can thiệp giúp các em điều chỉnh những hành

vi không mong muốn sang những hành vi tích cực hơn điều này góp phần giúp các

em cùng các thành viên khác trong gia đình các em có được nhận thức tốt hơn vềvấn đề của mình, hỗ trợ các em giải quyết vấn đề khó khăn hòa nhập vào cộngđồng, các em có cơ hội học tập và rèn luyện để hoàn thiện bản thân

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM

TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU2.1 Thực trạng trẻ em lao động sớm ở Việt Nam

Nền kinh tế và xã hội phát triển nhanh trong thập kỷ qua, lao động trẻ em đã

và đang là một vấn đề gây nhiều tranh cãi ở Việt Nam Trong xã hội vẫn tồn tạiquan điểm phổ biến rằng lao động có tác động tích cực đối với trẻ em nên vấn đềnày ít được quan tâm ở cấp cộng đồng và hộ gia đình Nghèo đói, sự gia tăng dân số

Trang 30

nhanh ở các thành phố lớn, công nghiệp hoá, đô thị hoá, gia tăng tự do thương mại,thái độ của gia đình đối với giáo dục, chất lượng giáo dục kém và vấn đề di cư đếncác đô thị phát triển là những nhân tố góp phần làm gia tăng lao động trẻ em.

- Về số lượng trẻ lao động: Theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh và

Xã hội, trong năm 2008, cả nước có 26.027 trẻ em phải tham gia vào các hình thứclao động Nếu thống kê từ năm 2006 thì đã có khoảng 930.000 lao động trẻ em thamgia các hoạt động kinh tế

- Về độ tuổi lao động: Cũng theo báo cáo của viện Khoa học Lao động và Xã

hội thì lao động trẻ em thường ở độ tuổi từ 10-14 tuổi, chiếm 72,6% tổng số trẻ emđang tham gia lao động được khảo sát Tiếp đến là nhóm tuổi từ 15-17 tuổi (chiếm17%) và nhóm 6-9 tuổi (chiếm khoảng 10%) Sau đây là biểu đồ minh họa cho sốliệu này:

( Bảng biểu: Thể hiện tỷ lệ % nhóm tuổi lao động)

Nhóm tuổi lao động Tỷ lệ (%)

- Về điều kiện lao động: Một báo cáo chi tiết về tình trạng sử dụng lao động

trẻ em được khảo sát tại 8 tỉnh, thành và 3 làng nghề vừa được Viện Khoa học Laođộng và Xã hội công bố cũng đã khiến nhiều người phải giật mình Chúng ta có thểxem bảng biểu dưới đây:

(Bảng biểu: Thể hiện điều kiện lao động của trẻ theo mức độ (%)

Điều kiện lao động của trẻ Tỷ lệ

(%)Không đảm bảo về nhiệt độ và ánh sáng 45

Môi trường có nồng độ bụi cao ảnh hưởng đến sức khoẻ 40

Môi trường có hoá chất độc, ô nhiễm không khí, khí độc hại nơi

Trang 31

- Thời gian lao động:.Thời gian làm việc bình quân theo ngày của lao động

trẻ em phổ biến ở mức từ 4-5 giờ Nhóm lao động trẻ em làm thuê có thời gian làmviệc trong ngày nhiều nhất trong số lao động trẻ em với thời gian làm việc trên 6giờ/ ngày, thậm chí tại những cơ sở may, chế biến thực phẩm vào mùa vụ sản xuất

có thể làm việc tới 8-9 hoặc 10-12 giờ/ngày

- Địa bàn lao động và hình thức lao động: Ở nước ta, theo các số liệu điều

tra dân số định kỳ các năm 1979, 1989, 1999 và điều tra chọn mẫu giữa các kỳ chothấy, số trẻ em 13-14 tuổi tham gia lao động (hoạt động kinh tế) ở thành thị khoảng18%, ở nông thôn khoảng 38%.Hơn hai thập kỷ nay, những trẻ em làm việc nhưngười lớn để nuôi mình, nuôi gia đình không còn là hiện tượng cá biệt Trong đó,đáng lưu ý nhất là những trẻ em tha phương, làm những công việc nặng nhọc quásức với đồng tiền công thấp kém, rẻ mạt Đáng lo ngại hơn là, một bộ phận trẻ emhoặc do hoàn cảnh, hoặc bị lường gạt, ép buộc phải đến những vùng xa xôi (miềnnúi, biên giới…) làm cửu vạn, khai thác than “thổ phỉ”, khai thác đá quý, kim loạihiếm trong điều kiện lao động cực kỳ nặng nhọc, độc hại Những công việc đókhông những nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng mà tiền công hoàn toàn khôngtương xứng với hao phí lao động kiểu vắt sức Vì sao có tình trạng này? Nguyênnhân từ đâu? Đây là câu hỏi không dễ và chưa thể lý giải một cách mạch lạc, cặn

kẽ, nhưng bước đầu có thể phân tích dưới góc độ những mặt trái của nền kinh tế thịtrường đã có tác động mạnh mẽ đến lao động trẻ em

- Về thu nhập: Theo tài liệu công bố tại hội thảo “Trẻ em nghèo Việt Nam

một số vấn đề cần quan tâm” do ủy ban Dân số - Gia đình và Trẻ em vừa tổ chức tại

Hà Nội (điều tra ở 3 địa phương Hà Nội, Thái Nguyên và Hà Nam) thì phần lớn trẻcho rằng chúng đã đóng góp được từ 1/10 đến 4/10 tổng thu nhập của gia đình,1,3% trẻ cho rằng đóng góp được 50% tổng số thu nhập của gia đình và 1,9% chorằng đóng góp trên 50% Đặc biệt, trong số các em nói rằng đã đóng góp trên 50%thu nhập cho gia đình số em gái gấp 2 lần số em trai (nữ là 66,7% và nam là33,3%) Có tới 1/3 số cha mẹ được hỏi cho biết con họ có những đóng góp đáng kểcho thu nhập của gia đình

2.2 Thực trạng trẻ em lao động sớm trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Trong những năm gần đây, các ban ngành lãnh đạo Thừa Thiên Huế đã triểnkhai nhiều chương trình trong Dự án định cư và ổn định cuộc sống dân vạn đò TPHuế, nhằm định cư cho khoảng 1.069 hộ dân vạn đò sống trên sông Hương được

Trang 32

định cư tại các khu tái định cư tại các phường: Hương sơ, Phú Hậu, Phường Đúc,Kim Long và xã Phú Mậu, huyện Phú Vang Chương trình tái định cư và ổn địnhcuộc sống dân vạn đò ở thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) được thực hiện từnay đến năm 2010, với mục tiêu đưa hết toàn bộ 1.069 hộ với hơn 6.000 nhân khẩusống lênh đênh trên các con sông Đông Ba, An Cựu, Kẻ Vạn, Bạch Yến và sôngHương lên bờ định cư Tại đây, mỗi hộ dân được nhà nước hỗ trợ 15 triệu đồng xâydựng nhà theo thiết kế mẫu quy định Khu tái định cư được tổ chức dạng "Trên bến,dưới thuyền" để vừa lên bờ định cư nhưng các hộ vẫn tiếp tục duy trì phương tiệnthuyền bè làm ăn trên sông nước Đồng thời có chính sách hỗ trợ lao động, việclàm, học tập cho con em các hộ dân thuộc diện tái định cư và có biện pháp quản lýviệc họ tái trở lại thuyền Đó là những mục tiêu cũng như kết quả đáng khen từnhững chương trình, chính sách quy hoạch Nhà nước cũng như của lãnh đạo thànhphố Huế Tuy nhiên, việc thực thi chương trình chính sách này cũng dẫn đến khókhăn bất cập như vấn đề lao động việc làm, vấn đề sinh kế của người dân, vấn đềsức khỏe và đặt biệt là những vấn đề liên quan đến trẻ em như thực trạng trẻ em laođộng sớm chủ yếu tại các khu tái định cư là một vấn đề xã hội mang tính bức xúcđang đặt ra cho các cấp các ngành của thành phố Huế cũng như của cả cộng đồng

- Về mặt số lượng trẻ lao động sớm trên địa bàn: Theo thống kê của các cơ

quan chức năng toàn tỉnh có 343 trẻ em lao động sớm, lao động trong điều kiệnnặng nhọc, nguy hiểm Trong đó, số trẻ em lao động ỏ các khu vạn đò và tái định cưchiếm 90%

- Về độ tuổi lao động: Đa số trẻ em lao động sớm có độ tuổi từ 14 đến 16

(322 trẻ, chiếm tỷ lệ 69, 8%) Trẻ em gái lao động sớm có 167 trẻ, nam 298 trẻ; 117trẻ lao động ngoài tỉnh

- Loại hình công việc: Những công việc mà các em làm gồm: đi biển, múc

cát sạn, phụ hồ, gói kẹo, phục vụ quán ăn, giúp việc gia đình, bán vé số, bán hangrong, lượm phế liệu

- Về thu nhập: Tùy loại hình công việc mà các em được trả lương ở các mức

khác nhau, điều này được minh hoạ qua bảng biểu sau:

(Bảng biểu : Thể hiện mức thu nhập theo từng loại hình công việc)

Trang 33

Ngoài ra, theo thống kê của Sở LĐ-TB&XH thì có những trẻ từ 6 – 10 tuổi

đã phải đi làm thuê với công việc phụ giúp bố mẹ (cũng là người làm thuê) chỉ kiếmđược chừng 300.000 – 500.000 đồng/tháng Nhóm trẻ từ 10 – 16 tuổi có thể kiếmđược thu nhập bằng một nửa người lớn

- Về thời gian lao động: Thời gian làm việc của đối tượng trẻ em thường rất

dài, vượt quá thời gian lao động quy định Lao động trẻ em trong các cơ sở dịch vụ

ăn uống là loại hình thu hút đông đảo trẻ em Làm việc 9 - 11 giờ/ngày, trẻ đượcnuôi ăn và thu nhập bình quân 300.000 đồng/tháng

- Điều kiện lao động: Điều kiện làm việc của trẻ thường khá khó khăn,

không được bảo đảm an toàn lao động, các em thường phải làm những công việcnặng nhọc trong môi trường độc hại, nguy hiểm như bụi bẩn, hoá chất…Gây nguyhại đến sức khoẻ và tính mạng cho các em.Thực tế cũng cho thấy, lao động trẻ emtrong những năm tới vẫn là một vấn đề lớn

Nhưng giải quyết vấn đề bằng cách nào lại không đơn giản Lâu nay, sựbuông lỏng trong công tác quản lý và chưa đưa ra những giải pháp thích hợp, kịpthời đã đẩy tình trạng trẻ em phải lao động vất vả, thậm chí còn bị lạm dụng sứckhoẻ, bị thương tích Thiết nghĩ, bảo vệ trẻ em là trách nhiệm của các ngành, chínhquyền và đoàn thể, nhân viên xã hội và cả gia đình cộng đồng xã hội nhằm phối hợpthực hiện các giải pháp một cách đồng bộ hiệu quả để dần hạn chế và tiến tới xóa bỏtình trạng lao động sớm ở trẻ em

2.3 Thực trạng trẻ em lao động tại khu tái định cư Phú Mậu huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế.

STT Loại hình công việc Mức thu nhập

Trang 34

Phú Mậu là một trong những khu tái định cư trên địa bàn Thừa Thiên Huế.

TP Huế đã đầu tư xây dựng khu định cư tại Phú Mậu, với quy mô 210 lô đất liền kề,khu tái định cư này tập trung trên địa bàn thôn Lại Ân và theo lãnh đạo địa phươngcho biết rằng: người dân được chuyển cư từ khu vực vạn đò Vỹ Dạ, Phường Đúc,Phú Bình, Phú Hiệp đến nơi này vào năm 2006 Hiện nay, tổng số hộ tái định cư nơiđây là 300 hộ Trung bình mỗi hộ có từ 3-4 con Tổng số trẻ em từ 0-16 tuổi là trên

500 em Tỷ lệ trẻ em đến trường là trên 90% Người dân tái định cư nơi đây chủ yếulàm các công việc: Nuôi cá lồng, múc cát sạn và chở khách du lịch ở khu vực hạnguồn và thượng nguồn sông Hương Thu nhập của người dân rất thấp, đời sốngcủa cư dân tái định cư nơi đây đang gặp nhiều khó khăn ( tỷ lệ hộ nghèo trên 90%.)

(Nguồn phỏng vấn sâu)

Thực trạng nghèo đói của người dân tái định cư nơi đây là một trong nhữngnguyên nhân hàng đầu khiến tình trạng trẻ em lao động sớm nơi đây ngày càng giatăng Biểu hiện thực trạng cụ thể:

- Về số lượng trẻ lao động sớm: Hiện nay, ở khu vực tái định cư số lượng trẻ

em lao động sớm là 200 em chủ yếu nằm trong độ tuổi từ 12-16 tuổi

- Độ tuổi lao động: Thể hiện qua bảng biểu tỷ lệ % theo độ tuổi lao động sau:

( Bảng biểu: Thể hiện tỷ lệ % nhóm tuổi lao động)

(Nguồn xử lí số liệu điều tra)

- Về loại hình lao động và địa bàn lao động:

Các em chủ yếu làm các công việc như đánh cá, múc cát sạn ở khu vực vensông hay các em phải làm những công việc với vài đồng lương rẻ mạt như phụ thợ hồ,sửa xe máy, bán vé số, bán hàng rong, làm phục vụ ở các quán ăn, nhà hàng trongthành phố hay các em còn vào làm mũ cao su, làm giày ở thành phố Hồ Chí Minh

Phương tiện chủ yếu của các em chính là đôi bàn tay, bàn chân và nhữngchiếc xe đạp Nhiều em phải đạp xe hơn nữa giờ đồng hồ từ khu tái định cư PhúMậu lên thành phố cụ thể là những khu vực phía Nam Vỹ Dạ để bán vé số, bánhàng rong ở các nhà hàng, quán ăn trong địa bàn thành phố Mặc dù, môi trường lao

Nhóm tuổi Tỷ lệ (%)

9 – 14 13,75

Trang 35

động không nguy hiểm và độc hại như một số em làm ở thành phố Hồ Chí Minhnhưng các em là những đối tượng nhỏ lao động tự do trong điều kiện không có sựquản lý của bất kì trung tâm hay tổ chức nào Chính vì thế, các em dễ chịu nhiều rủi

ro như ốm đau, sa vào tệ nạn xã hội…

- Thời gian lao động: Theo khảo sát của Sở Lao động - Thương binh và Xã

hội TP Hồ Chí Minh thì trẻ em làm việc trong các ngành may mặc, dệt, da giày, chếbiến thủy sản có thời gian làm việc tới 8 - 9 giờ/ngày, thậm chí là 12 giờ/ngày nếuvào vụ sản xuất, gần dịp lễ, Tết

- Về thu nhập: Khoản tiền thu thập mà các em nhận được thì lại rất thấp:

42,2% trẻ có thu nhập trên 20.000 đồng một ngày, gần 10% có thu nhập cao hơnmức này; 39% trẻ lao động sớm còn lại có thu nhập 6.000 - 10.000 đồng một ngày

(Nguồn xử lí thống kê).

2.4 Hệ quả của vấn đề trẻ em lao động sớm

2.4.1 Đối với trẻ em

- Về mặt sức khoẻ: Vấn đề lao động sớm ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe

các em cả về thể chất lẫn tâm lí của các em Nếu các em lao động quá sớm sẽ dẫnđến tình trạng lao động quá sức, bị vắt kiệt sức lao động, nhiều em lâm vào tìnhtrạng suy nhược vì lao lực vì phải làm việc quá mệt nhọc

Trong trường hợp phỏng vấn sâu em Phan văn T 16 tuổi cho biết: “Em

đang làm tại một xưởng giày tư nhân, em được trả tiền từ 2.100-3.500 đồng/đôi Hay em Lê Thị M 12 tuổi cho biế : “Lúc nào em đi học về thì em cầm mấy bì đậu phộng đi bán ở các nhà hàng, mỗi ngày em kiếm được 20.000đ”.

Trong trường hợp em Lê Quang M 15 tuổi làm công việc phụ thợ hồ, em nói:

“Em đi làm phụ thợ nề được 3 năm rồi, làm mệt lắm! Có lần vì em đã nhấc tấm bê tông rất nặng nên em đã bị đau lưng nhiều ngày phải ở nhà” (Nguồn phỏng vấn sâu)

Hay một em khác cho biết: “Ngày nào em cũng đạp xe đạp đi bán đậu phụng

cho các nhà hàng, em đi cả ngày, trời thì nắng em mệt lắm! Em hay bị cảm

và đau đầu nữa” (Nguồn phỏng vấn sâu em Nguyễn Thị N 9 tuổi, làm công việc bán ron ).

Trang 36

Các em có nguy cơ là những nạn nhân của sự lăng mạ, sĩ nhục hay nói mộtcách khác là trẻ lao động sớm chính là những nạn nhân của nạn bạo hành xâm hạitrẻ em

- Đối với việc học hành: Vì Các em không có nhiều thời gian và công sức để

tập trung đầu tư cho việc học hành Trẻ lao động sớm có nhiều biểu hiện sa sút họctập như: thường xuyên trễ học, điểm thấp, không có thời gian học thêm, thậm chí cónhiều em phải bỏ học nữa chừng

- Trẻ em lao động sớm là những đối tượng có nhiều nguy cơ bị lạm dụng bóclột sức lao động Nhiều trẻ phải lao động trong điều kiện vất vả, nặng nhọc với thờigian hàng chục giờ trong ngày

- Trẻ em lao động sớm cũng là những đối tượng dễ sa vào các tệ nạn xã hộitrong điều kiện đi làm thuê, các em dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội như trộm cắp,các em dễ bị lợi dụng, lừa gạt vào hoạt động mại dâm hoặc bị mua bán qua biêngiới đặt biệt là các em gái

2.4.2 Đối với gia đình

- Tình trạng trẻ em lao động sớm làm gia tăng tình trạng nghèo đói và khókhăn cho gia đình đó Điều này sẽ trở thành những cản trở cho sự phát triển của các

em và làm gia tăng tình trạng nghèo đói cho gia đình các em

- Thực trạng trẻ em lao động sớm làm suy giảm những nét đẹp truyền thống vănhóa của gia đình như truyền thống hiếu học, gia đình hòa thuận, gia đình văn hóa

2.4.3 Đối với xã hội

- Thực trạng trẻ em lao động sớm sẽ góp phần gia tăng các tệ nạn xã hội nhưtrộm cắp, cướp gật, ma túy, mại dâm, buôn bán trẻ em qua biên giới

- Tình trạng trẻ lao động sớm làm suy giảm chất lượng nguồn nhân lực Phầnlớn trẻ lao động đều thiếu học và thất học, các em không có cơ hội được tiếp cậngiáo dục và đào tạo nghề để nâng cao trình độ cho lực lượng lao động cho tương lai.Điều này đang là một vấn đề nan giải cho trẻ em lao động sớm

Phỏng vấn sâu em Trần Văn D 14 tuổi cho biết: “Năm nay em học lớp 7, em

chỉ học buổi sáng thôi! Từ buổi chiều đến buổi tối em phải đi đánh cá với ba

mẹ, mệt quá! Em không học bài được”

Trang 37

- Trẻ em lao động sớm là một trở ngại lớn trong việc nâng cao chất lượngcuộc sống nhất là công tác chăm sóc bảo vệ trẻ em chẳng hạn như: Trẻ em lao độnggia tăng sẽ gây ra những khó khăn cho các chương trình chính sách hay dự án liênquan đến chăm sóc bảo vệ trẻ em.

2.5 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em lao động sớm

2.5.1 Nguyên nhân từ phía bản thân mỗi cá nhân

- Do các em còn nhỏ nên nhận thức chưa cao, thấy người lớn làm việc kiếm

tiền nên cũng làm theo trong khi đó các em lại rất thiếu kỹ năng sống, trẻ chưa thấyđược những hệ quả xấu của lao động sớm

- Do các em chưa nhận thức thấy lợi ích của việc học hành cũng như họcnghề đối với tương lai của bản thân mình nên nhiều em bỏ học để dành thời gian đilàm kiếm tiền

2.5.2 Nguyên nhân từ phía gia đình

- Nghèo khó, muốn tìm cái ăn cho gia đình, các em đã thay cha mẹ làm kiếmtiền phụ giúp cha mẹ Đó là nguyên nhân chính và dễ dàng trông thấy đối với từnghoàn cảnh trẻ lao động sớm

Cũng như theo bà Theo bà Phan Thanh Minh, Trưởng phòng Bảo vệ và chăm sóc Trẻ em thuộc Sở LĐ-TB và XH TP.HCM: “Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em phải lao động trên địa bàn là do sự nghèo đói và nguyên nhân sâu xa là cơ hội và khả năng tiếp cận của trẻ em đối với hệ thống giáo dục và dạy nghề còn hạn chế”

Phỏng vấn sâu em Lê Thị N 13 tuổi bán hàng rong cho biết: “Nhà em nghèo lắm! Nhà nước mới xây nhà cho ba mẹ em, ba mẹ em đi đánh cá it tiền lắm! không đủ ăn nên em phải đi bán đậu phộng để kiếm tiền”

Phỏng vấn sâu em Nguyễn Văn L 15 tuổi, làm công việc múc cát sạn cho biết:

“Em không thích đi học, em đi làm kiếm được tiền để tiêu xài, có tiền để đi

chơi với bạn bè”

Trang 38

- Do gia đình có nhiều biến cố lớn của một số gia đình (cha mẹ bất hòa, lyhôn hoặc do mải miết làm giàu, không quan tâm con cái ) một số em phải tự mìnhlao động kiếm sống.

- Do nhận thức còn hạn chế và do ảnh hưởng của phong tục, tập quán lạc hậu.Đây là nguyên nhân đặc trưng cho vấn đề trẻ lao động sớm ở các khu tái định cư

Đó là một trong những nguyên nhân khiến tỉ lệ trẻ lao động sớm ở các khutái định cư khá cao

Ta có thể xem bảng biểu sau để thấy rõ hơn nguyên nhân chủ yếu khiến trẻphải lao động sớm

(Bảng nguyên nhân khiến trẻ em lao động sớm)

STT Nguyên nhân về gia đình Chiếm tỷ lệ % người được hỏi

1 Hoàn cảnh gia đình quá nghèo khó 53.6%

2 Muốn có tiền dùng riêng 23.6%

3 Cha mẹ thiếu quan tâm 18.5%

Theo ông Nguyễn Văn K 55 tuổi trưởng thôn Lại Ân xã Phú Mậu cho biết:

Vì cư dân định cư nơi đây là dân vạn đò, số lượng con từ 3-4/hộ, vì tập quán đánh bắt kiếm sống ở vùng sông nước nên ngay từ rất nhỏ các em đã theo cha mẹ đi làm nên đã trở thành tập quán một thói quen lao động của

cư dân vạn đò”.

Trang 39

5 Trẻ em bị gia đình băt phải làm 9.7%

( Nguồn xử lý thống kê)

2.5.3 Nguyên nhân từ phía nhà trường

Phải nói rằng bên cạnh những thành tích về giáo dục mà hệ thống các trườnghọc tại xã Phú Mậu đã đạt được thì bên cạng đó cũng tồn tại nhiều bất cập hạn chếnhư công tác hỗ trợ cho học sinh nghèo học sinh khó khăn còn nhiều hạn chế chưađược quan tâm đúng mức nhất là các chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ sách vởcho học sinh nghèo hay hầu hết các trường học thiếu các chương trình các buổi nóichuyện hoặc tuyên truyền để giáo dục kĩ năng sống cho các em Nguyên nhân nàycùng với các nguyên nhân từ phía gia đình nói trên đã làm cho tình trạng trẻ em laođộng sớm trên địa bàn ngày càng gia tăng và rất khó giải quyết

2.5.4 Nguyên nhân từ phía cộng đồng xã hội

- Do quan niệm:

Theo quan niệm truyền thống của Việt Nam, sự tham gia của trẻ em trongcông việc gia đình được coi là một phần của quá trình xã hội hóa, làm việc giúp chotrẻ học được kiến thức và các kỹ năng để phát triển trí tuệ và nhân cách của mìnhcho tương lai Tuy nhiên vấn đề này mà đi quá đà thì sẽ có khả năng các em co

nguy cơ bị lạm dụng sức lao động, bóc lột sức lao động của trẻ (Bà Rie

Vejs-Kjeldgaard – GĐ Văn phòng ILO tại VN)

-Về kinh tế:

Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng lao động trẻ em phải lao động sớm dokinh tế khó khăn đời sống của cư dân tái định cư ở đây rất khó khăn trên 90% là hộnghèo Tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm đang là vấn đề nan giải của người dânnên rất nhiều gia đình phải cho con em mình tham gia lao động cùng với bố mẹ đểkiếm sống

2.6 Vai trò của chính quyền địa phương trong việc giải quyết vấn đề trẻ

em lao động sớm

Trong những năm qua, chính quyền địa phương xã Phú Mậu đã thực hiệnnhiều chương trình, chính sách để hỗ trợ cho trẻ em và cũng đã đạt được nhữngthành tích đáng khen có thể kể đến như:

Trang 40

- Tăng cường cơ sở vật chất dạy và học tốt, tổ chức ngày toàn dân đưa trẻđến trường năm học 2011-2012

- Chăm sóc tốt sức khỏe ban đầu cho nhân dân, giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡngdưới 5 tuổi

- Cấp phát tiền khó khăn cho đối tượng chính sách như học sinh nghèotheo

NĐ 49/ NĐCP.Ngoài ra, chính quyền địa phương còn có nhiều chính sách hỗ trợ

cho các hộ nghèo, các hộ gia đình thuộc diện chính sách (Theo nguồn Báo cáo của

UBND xã Phú Mậu về tình hình thực hiện KTXH năm 2011 và nhiệm vụ phát riển kinh tế xã hội năm 2012)

Tuy nhiên, tất cả những hoạt động đó đều hướng đến sự trợ giúp mangtính chung chung theo từng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mà lãnh đạo địaphương đã đặt ra chứ hiện chưa có một hướng đi riêng hay một giải pháp cụ thểthực sự có hiệu quả để có thể giải quyết tình trạng trẻ em lao động sớm Mặc dù,Chính quyền địa phương đã thực hiện những chương trình chính sách hỗ trợ họcsinh nghèo cũng như những hộ nghèo tái định cư nhưng vẫn chưa thể giải quyếtđược thực trạng đó Ở địa phương còn thiếu những chương trình chính sách dànhcho trẻ lao động sớm cũng như thiếu một đội ngũ nhân viên xã hội, thiếu các tổchức các trung tâm dịch vụ xã hội như tham vấn, tư vấn, dịch vụ CTXH ( CTXH cánhân, CTXH nhóm, CTXH Công đồng) để có thể đưa ra một mô hình can thiệpgiúp đỡ mang tính chuyên nghiệp để giải quyết các vấn đề xã hội một cách có hiệuquả trong đó có vấn đề trẻ lao động sớm

2.7 Những khó khăn trong việc giải quyết vấn đề trẻ em lao động sớm trên địa bàn

Vấn đề trẻ lao động sớm chỉ mới xuất hiện trên địa bàn xã Phú Mậu trongnhững năm gần đây nhất là từ thời điểm 06/2009 Việc giải quyết thực trạng này ởđịa phương gặp phải một số khó khăn như sau:

- Thứ nhất là: Địa bàn xã Phú Mậu vẫn còn là một xã nghèo, đời sống của

nhân dân nhất là cư dân tái định cư ở thôn Lại Ân còn gặp nhiều khó khăn cho nên

đã gây ra nhiều khó khăn trở ngại cho công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em Thựctrạng trẻ lao động sớm vẫn chưa được quan tâm đúng mức Do đó, chính quyền địa

Ngày đăng: 17/03/2014, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ phả hệ thân chủ - ĐỀ TÀI " CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM Ở KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHÚ MẬU, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ " potx
Sơ đồ ph ả hệ thân chủ (Trang 44)
Hình ảnh 2 - ĐỀ TÀI " CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM Ở KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHÚ MẬU, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ " potx
nh ảnh 2 (Trang 84)
Hình ảnh 4: Mô tả một đứa trẻ tái định cư đang làm việc trên thuyền - ĐỀ TÀI " CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM Ở KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHÚ MẬU, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ " potx
nh ảnh 4: Mô tả một đứa trẻ tái định cư đang làm việc trên thuyền (Trang 85)
Hình ảnh 3: Đây là hình ảnh về khu vực sông nước ở khu tái định cư Phú Mậu - ĐỀ TÀI " CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM Ở KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHÚ MẬU, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ " potx
nh ảnh 3: Đây là hình ảnh về khu vực sông nước ở khu tái định cư Phú Mậu (Trang 85)
Hình ảnh 5: - ĐỀ TÀI " CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM Ở KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHÚ MẬU, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ " potx
nh ảnh 5: (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w