Thừa Thiên Huế là một tỉnh duyên hải miền trung có điều kiện tự nhiên kháthuận lợi cho sự phát triển các hoạt động thuỷ sản nhất là nghề nuôi trồng thuỷsản.Với địa hình bờ biển kéo dài,
Trang 2PHẦN 1 1
MỞ ĐẦU 1
PHẦN 2 3
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
TT 9
PHẦN 3 11
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
PHẦN 4 13
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13
Số hộ 24
Tần suất thay nước 31
Các yếu tố kiểm tra 31
Lượng nước thay 31
Thiết bị sử dụng 31
PHẦN NĂM : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40
PHẦN SÁU : TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
Trang 3PHẦN 1
MỞ ĐẦU
Hiện nay, ngành nuôi trồng thuỷ sản đang ngày càng phát triển và đã trởthành một nền kinh tế quan trọng của đất nước Trong những năm qua ngành thuỷsản không những đã góp phần giúp nhân dân xoá đói giảm nghèo mà còn vươn lênlàm giàu trên chính diện tích canh tác hiệu quả thấp trước đây Ngành này đã đónggóp một tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu khá lớn trong các mặt hàng xuất khẩu nôngsản, gia tăng nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho xây dựng và phát triển của đất nước
Thừa Thiên Huế là một tỉnh duyên hải miền trung có điều kiện tự nhiên kháthuận lợi cho sự phát triển các hoạt động thuỷ sản nhất là nghề nuôi trồng thuỷsản.Với địa hình bờ biển kéo dài, có hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai rộng lớn,nhiều sông, hồ, thời tiết ấm áp thích hợp cho sự phát triển của các đối tượng thuỷ sản
và thuận lợi cho việc hình thành nên các mô hình nuôi trồng thuỷ sản phong phú
Lộc An và Lộc Điền là hai xã thuộc huyện Phú Lộc nằm ở phía nam củatỉnh Hai xã có vị trí nằm tiếp giáp với đầm phá Tam Giang – Cầu Hai về phíđông, giao thông thuận lợi với đường quốc lộ 1A chạy qua, nguồn lao động dồidào… là những lợi thế để phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn Thực
tế trong những năm qua cho thấy hoạt động nuôi trồng thuỷ sản phát triển khánhanh trên địa bàn huyện Phú Lộc nói chung và hai xã Lộc An và Lộc Điền nóiriêng Bước đầu hoạt động này đã mang lại những thành quả nhất định tuy nhiênqua đó cũng nảy sinh nhiều vấn đề trong quá trình phát triển nuôi trồng thuỷ sảnnơi đây có thể kể đến một trong những tình trạng chủ yếu đó là tình hình dịchbệnh thường xuyên xảy ra làm thiệt hại không nhỏ tiền của của nhân dân Để hiểu
rõ hơn những vấn đề này chúng tôi chọn đề tài : “Điều tra kinh tế xã hội và đánh giá hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản của các xã Lộc Điền và Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm thấy được tình hình nuôi trồng thuỷ sản của
hai xã, nguyên nhân, cũng như đề xuất một số giải pháp khắc phục và nâng caohiệu quả sản xuất
Trang 4- Nắm được tình hình kinh tế - xã hội của hai xã tiến hành nghiên cứu
- Nắm được tình hình nuôi trồng thuỷ sản, so sánh hiệu quả kinh tế từ hoạtđộng nuôi trồng của hai xã và tìm ra mô hình nuôi hiệu quả
- Bước đầu xác định nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp khắc phục vànâng cao hiệu quả sản xuất
Trang 5PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản trên thế giới
2000, cá nước ngọt có mức tăng trung bình hàng năm là 9,9%, trong khi cá di cư
Trang 6các sản phẩm nuôi trồng thủy sản (FAO,2003) nhưng có một vai trò đặt biệt quan
trọng trong thương mại thủy sản thế giới, đặt biệt là các nước đang phát triển [1]
2.1.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam
Hoạt động nuôi trồng thủy sản ở nước ta thực sự khởi sắc từ năm 1990
và đến năm 2000 – 2002 thì bùng phát cả về diện tích lẫn đối tượng nuôi.Việc mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản được tiến hành chủ yếu trên cácvùng đất ngập nước ven biển, trong các thủy vực nước mặn ven bờ, trên cácvùng cát trũng thấp ven biển miền Trung và một phần diện tích từ canh tácnông nghiệp kém hiệu quả đã được chuyển sang nuôi trồng thủy sản Diệntích nuôi trồng thủy sản năm 2001 là 993.264 ha trong đó diện tích nuôi nướcngọt là 408.700 ha, diện tích nuôi mặn, lợ là 584.500 ha; Năm 2002 là955.000 ha trong đó diện tích nuôi nước ngọt là 425.000 ha, diện tích nuôimặn, lợ là 530.000 ha Do thay đổi cơ cấu và đối tượng nuôi trồng thủy sản đãdẫn đến tăng nhanh sản lượng nuôi trồng thủy sản và đóng góp phần đáng kểcho ngành chế biến hải sản xuất khẩu Sản lượng thủy sản năm 2001 đạt
891.695 tấn, năm 2002 đạt 976.100 tấn, tăng 9,47% so với năm 2001.[1]
Bảng 2.2 Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu của ngành thủy
22451300
34001400
(Nguồn: Báo cáo thảo luận hội nghị đánh giá kết quả thực hiện chương trình phát triển thuỷ sản giai đoạn 2000- 2005 và biện pháp thực hiện đến năm 2010)
Xu hướng nuôi đang chuyển từ phương thức nuôi quảng canh sang nuôibán thâm canh Nhiều vùng nuôi tập trung theo kiểu thâm canh công nghiệp vàsản xuất hàng hóa lớn đã hình thành Hình thức và đối tượng nuôi cũng khá phongphú, nhưng ở vùng nước lợ chủ yếu là tôm và một số loài nhuyễn thể có giá trị
Trang 7xuất khẩu Sản phẩm nuôi mặn, lợ đã mang lại giá trị xuất khẩu rất cao cho nềnkinh tế quốc dân và thu nhập đáng kể cho người lao động Hình thức nuôi lồng bètrên biển cũng đang là hướng mở mới cho ngành Thủy sản, với các loài tôm hùm,
cá giò, cá mú, cá tráp, trai ngọc…[5] Đối với nuôi thủy sản nước ngọt, hình thức
nuôi lồng bè và kết hợp với khai thác cá trên sông đang ngày càng phổ biến Hìnhthức này đã tận dụng được diện tích mặt nước, tạo được việc làm và tăng thunhập Ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung đối tượng nuôi lồng chủ yếu là trắm cỏvới quy mô lồng nuôi khoảng 12 – 24 m3, năng suất 450 – 600 kg/lồng Ở các tỉnhphía Nam đối tượng nuôi chủ yếu là cá basa, cá lóc, cá bống tượng và cá he Nuôicác đối tượng loài đặc sản có giá trị kinh tế cao như: ba ba, tôm càng xanh, cá sấu,lươn, ếch…đang được mở rộng và làm tăng giá trị kinh tế của các mô hình nuôi
nước ngọt [1] Về vấn đề nuôi tôm, trong thời gian qua, diện tích và sản lượng
tôm nuôi của nước ta liên tục tăng, số liệu được trình bày trong bảng sau đây:
Bảng 2.3: Diện tích và sản lượng từ năm 2003 đến năm 2005 [4].
(nghìn ha)
Sản lượng (nghìn tấn)
không đảm bảo cho sự phát triển bền vững.[7]
2.1.3 Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Thừa Thiên Huế
Thừa Thiên Huế, một tỉnh duyên hải miền Trung, có hệ thống đầm phá venbiển rộng lớn (gần 22.000 ha) được xếp vào loại lớn của thế giới Hệ thống đầm
Trang 8Huế, từ Phong Điền, Hương Trà, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc là một vùngđầm phá nước lợ với hệ sinh thái sông biển phong phú và đặc sắc, là điều kiện tựnhiên rất thuận lợi cho nhiều loài thủy sinh phát triển Một lợi thế cho nhiều ngànhnghề nông, lâm, ngư nghệp, mà đặc biệt là nghề nuôi trồng thủy sản Trong giaiđoạn từ năm 1998 đến năm 2003, diện tích nuôi tôm vùng đầm phá ven biển ThừaThiên Huế tăng nhanh, nhất là những năm 2000-2003 Năm 2000 diện tích nuôi là2.021 ha chiếm khoảng 66,77% diện tích nuôi trồng thủy sản Năm 2003 các trị số
tương ứng là 3.875 ha, chiếm khoảng 80,45%; tăng 207,46% so với năm 2000.[6]
Cùng với sự gia tăng về diện tích nghề nuôi tôm vùng đầm phá đã khôngngừng áp dụng kỹ thuật và những hình thức nuôi tiến bộ nên năng suất tôm tăngkhá, từ 0,208 tấn/ha ở năm 1998 lên 0,858 tấn/ha ở năm 2003, tương ứng tăng412,5% Từ đó sản lượng nuôi tôm tăng, năm 2003 đạt 9.149 tấn, tăng 11,66 lần
so với năm 1998 Đây chính là nguồn nguyên liệu tôm cho chế biến, xuất khẩu vàtiêu dùng nội địa
Các huyện Phú Vang, Phú Lộc phát triển nuôi tôm nhanh hơn các huyệnkhác Vùng đầm phá huyện Phú Lộc tăng diện tích bình quân hằng năm là42,192%/năm và sản lượng tăng 109,84%/năm trong thời gian trên Phong Điềnkhông mở rộng diện tích nhưng đầu tư thâm canh nên sản lượng tôm nuôi ở năm
2003 tăng 9,67 lần so với năm 1998 Năm 2009, theo báo cáo của các đơn vị vàđịa phương trong tỉnh, kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về nuôi trồng thủysản trong 10 tháng và ước lượng cả năm 2009 như sau:[6]
* Về diện tích.
Tính đến hết tháng 8 tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản trên toàn Tỉnh thựchiện là : 5.670,25 ha đạt 94,95% so với kế hoạch Trong đó:
+ Diện tích nuôi nước lợ, mặn: 3.823,46 ha, đạt 92,51% so với kế hoạch gồm:
- Diện tích nuôi chuyên tôm: 1.424,3ha/2.430,2ha, đạt 58,61%;
- Diện tích nuôi xen ghép: 2.213,73ha/1.532,5ha, đạt 144,45%;
- Diện tích nuôi tôm chân trắng: 185,43ha/185,43ha, đạt 100%
- Nuôi lồng nước lợ thực hiện được: 1.523 lồng đạt 152,30%
Đến nay, diện tích nuôi xen ghép phát triển khá mạnh đạt 144,45 % so với kếhoạch và tăng 45,21% so với cùng kỳ năm 2008, có được điều này là do bà con
Trang 9ngư dân đã thấy được hiệu quả bền vững từ hình thức nuôi này Năm nay một số
hồ nuôi tôm bỏ hoang đã được bà con ngư dân chuyển sang nuôi xen ghép nhưQuảng Điền, Phú Lộc, Phú Vang, Hương Trà Diện tích nuôi chuyên tôm giảmmạnh chỉ đạt 58,61% so với kế hoạch vì chuyển sang nuôi xen ghép
+ Về nuôi tôm chân trắng : Đến nay diện tích nuôi tôm chân trắng trên cát pháttriển khá mạnh đạt 185,43 ha, diện tích quay vòng 3 vụ đạt 237,85 ha Diện tíchtăng là do hiệu quả từ việc nuôi tôm chân trắng mang lại Tuy nhiên nuôi tômchân trắng đòi hỏi vốn đầu tư lớn và quy trình kỹ thuật khắt khe Vừa qua tạiPhong Điền một số hộ nuôi ở xã Điền Hương và Phong Hải đã xảy ra hiện tượngtôm chết khi mới nuôi gần hai tháng là do chất lượng con giống và quy trình kỹthuật chưa đảm bảo Chi cục Nuôi trồng thuỷ sản đã nhiều lần nhắc nhở chínhquyền địa phương và người nuôi phải có ao xử lý nước cấp và nước thải nhưngchưa được sự quan tâm đúng mức của chính quyền và bà con
+ Về diện tích nuôi nước ngọt đến nay: 1.846,79ha/1.838,64ha, đạt100,44% Trong đó nuôi chuyên cá 1.599,61 ha, nuôi cá - lúa 229,08 ha vànuôi cá – sen 18,1 ha Riêng cá lồng đã đưa vào nuôi 2.155 lồng đạt gần90,32% so với kế hoạch.
* Về sản lượng thu hoạch:
Tổng sản lượng thu hoạch đến thời điểm hiện nay là 6.762,65 tấn đạt 79,56%
[6] Trong đó:
+ Sản lượng nước lợ : 4.268,76 tấn đạt 78,52%
- Sản lượng Tôm sú, rảo : 1.875 tấn
- Sản lượng tôm chân trắng : 1.447,36 tấn
Trang 10Bảng 2.4: Năng suất nuôi chuyên tôm trong ao [6]
tôm sú và chân trắng
diện tích nuôi xen ghép
diện tích nuôi xen ghép
diện tích nuôi xen ghép
tôm sú và chân trắng
cát (Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế)
2.3.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản xã Lộc An và Lộc Điền
Trong những năm gần đây dưới sự chỉ đạo phát triển của ủy ban nhân dân
xã Lộc Điền và Lộc An tình hình nuôi trồng thủy sản của hai xã đã có những pháttriển đáng kể, diện tích và sản lượng không ngừng tăng lên, trong đó xã Lộc Điền
có diện tích 179 ha đạt 106,5% kế hoạch tăng 11 ha so với năm 2008, năng suấtbình quân ước tính đạt 1 tấn/ha sản lượng nuôi trồng 179 tấn tôm, cá các loại đạt91,66% kế hoạch giá trị sản xuất ước 8,8 tỷ đồng, diện tích tôm bị bệnh chết 24,5
ha chiếm tỷ lệ 15,31% Lộc An nuôi trồng thủy sản chủ yếu là nuôi cá nước ngọtnăm 2009 tổng diện tích nuôi là 67,1 ha trong đó có 50,4 ha là nuôi cá nước ngọt;31,4 ha nuôi cá; 31,7 ha nuôi cá lúa; 3,9 ha là sen cá; riêng nuôi cá lồng có 67 lồngchủ yếu là trắm cỏ, diện tích nuôi tôm là 16,7 ha Đối với cá nuôi ao cho năng suất0,9 tấn/ha, đối với cá lồng năng suất bình quân 0,25 tấn/lồng Sản lượng nuôitrong năm qua đạt 143 tấn tôm, cá trong đó tôm 17 tấn còn lại là cá, tổng giá trị
sản xuất ước tính 5,8 tỷ đồng đạt 89,78% kế hoạch.[10][12]
Trang 11Nhìn chung ở hai xã Lộc Điền và Lộc An đang có những chuyển biến tíchcực trong nuôi trồng thủy sản đem lại thu nhập đáng kể, đạt được thành côngtrong xóa đói giảm nghèo cho nhân dân Ở đây, nhiều mô hình nuôi thủy sản
thành công ngày càng nhiều, điển hình là [8]:
Bảng 2.5 Danh sách các hộ nuôi thủy sản điển hình của huyện phú Lộc
T
DT (ha)
SL (tấn)
Lãi (Tr.đ)
SL (tấn)
Lãi (Tr.đ)
SL (tấn )
Lãi (Tr.đ)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình nuôi trồng thủy sản năm 2009 huyện Phú
Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế)
2.3.3 Những thuận lợi và khó khăn chung trong nuôi trồng thủy sản của Lộc Điền và Lộc An:
Theo nguồn báo cáo tổng kết tình hình nuôi trồng thủy sản năm 2009 củahai xã Lộc Điền và Lộc An gửi Ủy ban nhân dân huyện Phú Lộc đã chỉ ra
những thuận lợi và khó khăn chung trong nuôi trồng thủy sản :[10][12]
Trang 12- Điều kiện tự nhiên thích hợp cho nuôi tôm , cá.
- Người dân đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong ngăn chặn dịch bệnh và bảo vệmôi trường nuôi trồng thuỷ sản Ý thức vai trò và trách nhiệm của cộng đồng cao
* Khó khăn :
- Vấn đề ao lắng, ao xử lý nước cấp vào ao chưa được quan tâm
- Hệ thống xử lý nước thải còn chưa kiểm soát được
- Vốn đầu tư hạn chế, ngư dân thiếu vốn đầu tư cho vụ nuôi
- Dịch bệnh xảy ra nhiều
- Thị trường đầu ra không ổn định
- Môi trường ngày càng ô nhiễm
- Giá cả vật tư cao
- Cán bộ hợp tác xã còn ít, năng lực không đồng đều, tính năng động còn hạnchế
- Trình độ hiểu biết của người dân về nuôi trồng thuỷ sản còn thấp, một số ngườicòn mang hệ tư tưởng bảo thủ
Những khó khăn đó xuất phát từ
* Nguyên nhân :
- Đời sống người dân còn nghèo
- Thiếu giống thủy sản
- Giá cả phụ thuộc thị trường
- Nguồn giống không đảm bảo
- Thiếu qui hoạch tổng thể
- Không có tập huấn hoặc tổ chức tập huấn còn quá ít
Để giải quyết trước mắt những khó khăn còn tồn tại Ủy ban nhân dânhuyện đã đề xuất các giải pháp :
* Giải pháp :
- Tạo điều kiện cho người dân vay vốn sản xuất
- Mở các lớp tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản
- Lập kế hoạch và qui hoạch vùng nuôi rõ ràng
- Nắm rõ thông tin thị trường
- Xây dựng hệ thống xử lý nước
Trang 13- Hỗ trợ con giống cho người dân sản xuất
Trang 14NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3 Đối tượng, thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu:
3.1 Đối tượng nghiên cứu.
Các hộ dân nuôi trồng thuỷ sản tại địa điểm nghiên cứu
3.2 Thời gian nghiên cứu.
Tháng 1 đến tháng 5 năm 2010
3.3 Địa điểm nghiên cứu.
Nghiên cứu được tiến hành tại xã Lộc Điền và xã Lộc An huyện Phú Lộc –tỉnh Thừa Thiên Huế
3.4 Nội dung nghiên cứu.
- Điều tra tình hình kinh tế - xã hội của hai xã tiến hành nghiên cứu
- Điều tra tình hình nuôi trồng thuỷ sản, so sánh hiệu quả kinh tế từ hoạt độngnuôi trồng của hai xã và tìm ra mô hình nuôi hiệu quả
- Xác định nguyên nhân, đề xuất một số giải pháp khắc phục và nâng cao hiệuquả sản xuất
3.5 Phương pháp nghiên cứu.
3.5.1 Phương pháp điều tra .
a Thu thập thông tin thứ cấp:
Tiếp cận nguồn cơ sở dữ liệu thống kê về nuôi trồng thuỷ sản của các tổchức tại địa bàn điều tra bao gồm: Phòng nông nghiệp huyện Phú Lộc, Uỷ banNhân dân xã tiến hành nghiên cứu
b Thu thập thông tin sơ cấp:
Phỏng vấn trực tiếp các hộ tham gia nuôi trồng thuỷ sản bằng bảng hỏi điềutra thiết kế sẵn
c Phương pháp chọn mẫu điều tra
Chọn phỏng vấn 10% số hộ trong danh sách tổng các hộ nuôi trồng thuỷsản ở mỗi xã đảm bảo tính đại diện cho tổng số mẫu
d Phương pháp tổ chức thực hiện điều tra
Điều tra thí điểm: Xây dựng bộ bảng hỏi điều tra với trên 30 chỉ tiêu điều tra.Dùng bản hỏi điều tra thí điểm ngẫu nhiên một số hộ nuôi trong danh sách được
Trang 15cung cấp, lấy kết quả đối chiếu với mục tiêu và nội dung nghiên cứu Trên cơ sở
đó điều chỉnh bộ bảng hỏi lần cuối để tiến hành điều tra chính thức.[2]
Điều tra chính thức: Chọn ngẫu nhiên số hộ nuôi trồng thủy sản tương ứng với10% tổng số hộ nuôi tại mỗi xã để điều tra
Tiến hành phỏng vấn trực tiếp từng hộ bằng bộ bảng hỏi điều tra hoàn chỉnh
3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu.[3]
Số liệu thu được sẽ được tập hợp và xử lý bằng phần mềm xử lý số liệuExcell 2003
Trang 16
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Lộc Điền và Lộc An là hai xã thuộc huyện Phú Lộc với địa thế nằm ven PháTam Giang nên thuận lợi cho phát triển ngành thuỷ sản và cũng là nơi có thếmạnh về khai thác và nuôi trồng thuỷ sản Vì là vùng ven Phá Tam Giang nên cảhai xã đều có tiềm năng rất lớn để phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, diện tíchmặt nước tiềm năng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản; đối với xã Lộc Điền là 202
ha, tính đến năm 2008 tổng diện tích đưa vào nuôi trồng là 179 ha, năm 2009 là
190 ha, ở đây chủ yếu là nuôi độc canh tôm sú và một số vùng nuôi xen ghép tômvới cá kình, cá dìa; riêng xã Lộc An là có diện tích đầm phá nhỏ hơn nhưng lại cóthế mạnh về nuôi cá nước ngọt, trong đó năm 2009 tổng diện tích nuôi trồng là67,1 ha thì đã có tới 50,4 ha là nuôi trồng thủy sản nước ngọt, phần lớn là nuôilồng bè độc canh cá trắm cỏ còn lại là nuôi xen ghép cá lúa, sen cá…
Để đánh giá thực trạng về tình hình nuôi tôm trong những năm qua của hai
xã và so sánh mặt bằng hiệu quả kinh tế đồng thời phân tích tìm hiểu khả năngphát triển của nuôi trồng thủy sản ở hai xã trên, chúng tôi đã tiến hành điều tra cácthông tin liên quan, làm cơ sở đánh giá bước đầu
4.1 Điều kiện tự nhiên ở xã Lộc An và Lộc Điền :
4.1.1.Vị trí địa lí, địa hình :
4.1.1.1.Vị trí địa lí
Lộc An và Lộc Điền là hai xã ven vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế,nằm về phía Nam của huyện Phú Lộc chạy dọc theo phá Cầu Hai
* Lộc Điền : Phía Đông giáp xã Vinh Giang,Vinh Hà, Vinh Hưng; Phía Tây
xã Lộc Hòa, huyện Nam Đông và phía Nam giáp thị trấn Phú Lộc, phía Bắc giáp
Trang 174.1.1.2 Địa hình:
Địa hình xã Lộc Điền khá thuận lợi, tổng chiều dài của xã 7 km, với tổng dân số 16.161 người Tổng diện tích tự nhiên là 11.586,14 ha, trong đó diện tích nuôi trồng thủy sản 220 ha, diện tích đất nông nghiệp 10.384 ha Xã có phần diện tích nằm trong vùng đầm phá rộng cho nên ở đây đang phát triển nhiều mô hình
nuôi trồng thủy sản nước mặn, là lợi thế phát triển kinh tế của vùng.[11]
Lộc An với tổng chiều dài 5km cùng số dân 13.584 người, diện tích tựnhiên là 2.705 ha, trong đó tổng diện tích nuôi trồng thủy sản 67,1 ha Địa hìnhcủa Lộc An với lợi thế bằng phẳng đất đai màu mỡ nhiều ao hồ thuận lợi cho nuôi
cá nước ngọt và các hình thức nuôi xen ghép nước ngọt Tuy nhiên phần diện tíchđầm phá lại nhỏ hẹp cho nên nuôi trồng thủy sản nước mặn chưa đem lại thu nhập
cao.[9]
Lộc Điền và Lộc An là hai xã thuộc vùng đất cát đầm phá, vùng trũng doảnh hưởng thuỷ triều của phá Cầu Hai, là vùng nằm ở trung tâm đầm phá, có tínhđại diện cho cả vùng, có quy mô vừa phải và có qui hoạch rõ ràng
4.2 Thực trạng tình hình nuôi trồng thủy sản tại xã Lộc Điền và Lộc An:
4.2.1 Đặc điểm hộ điều tra.
Kết quả điều tra 10% hộ nuôi thuỷ sản tại mỗi xã Lộc Điền và Lộc An,trong đó có 24 hộ ở Lộc Điền và 24 hộ ở Lộc An, tổng cộng chúng tôi đã điều tra
48 hộ đã cho thấy sự đa dạng về tuổi tác, trình độ học vấn, kinh nghiệm nuôi tôm,cũng như số lượng ao nuôi Một số đặc điểm chủ yếu của các hộ điều tra đượctrình bày ở các thành phần sau:
Trang 180,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00
Trang 19* Về trình độ học vấn:
0204060
Không biết chữ
Chỉ biết
Nhìn chung các chủ ao nuôi thuỷ sản tại xã Lộc Điền và Lộc An có trình độhọc vấn ở mức thấp, đa số có trình độ từ cấp 1, 2 là chủ yếu Chỉ có 29,17% hộnuôi ở Lộc Điền 16,67% hộ nuôi ở Lôc An đã học hết cấp 3 và có 4,17% hộkhông biết chữ, 8,33% hộ chỉ biết đọc, đều nằm ở xã Lộc Điền Với trình độ họcvấn như vậy người dân sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận khoa học kỹthuật, tiếp nhận thông tin và phát triển sản xuất, cũng như nhận thức của ngườinuôi về xu hướng phát triển của nuôi trồng thuỷ sản trong tương lai Đặc biệt vớicác chủ cơ sở sản xuất không biết chữ hoặc chỉ biết đọc họ rất khó tiếp thu những
kỹ thuật mới cũng như nắm bắt thông tin về yêu cầu của thị trường, về chất lượngsản phẩm, mà đó là việc làm tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai áp dụngcác kỹ thuật nuôi cho đối tượng nuôi của họ
Trang 20T ổng số
nử lao động
NT T S
T ổng số
nử lao động
Lộc An Lộc Điền
Từ sơ đồ bảng vẽ chúng ta nhận thấy tỉ lệ lao động giữa nam và nữ của hai
xã là đồng đều Trong mỗi gia đình có một lao động nam tham gia lao động thủy sảnthì cũng có một nữ tham gia Điều này đã chứng minh được vai trò của người phụ nữtrong nuôi trồng thủy sản, họ ngày càng tham gia nhiều hơn vào lĩnh vực này
Trang 21Qua điều tra từ số liệu trên cho ta thấy số năm kinh nghiệm của các chủ nuôithủy sản ở đây dao động từ 3 đến 15 năm, trong đó mặt bằng chung các chủ hộđều có số kinh nghiệm từ 3 đến 7 năm như thế cho thấy rằng nuôi trồng thủy sản ởhai địa phương này thực sự phát triển vài năm trở lại đây Số hộ có kinh nghiệmcao từ 10 năm trở lên chỉ chiếm trung bình Mặt khác điển hình của nghề nuôitrồng thủy sản là tay nghề kinh nghiệm, trình độ kỹ thuật như thế ngư dân ở hai xãtrên sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quản lý và xử lý kỹ thuật, các vấn đề về sựcần thiết trong khâu nuôi…Thứ hai, từ bảng trên cho thấy số hộ tham gia tập huấncủa hai xã là trái ngược nhau, Lộc Điền có 66,67% số hộ được tham gia tập huấntrong khi Lộc An có tới 75% số hộ không được tham gia tập huấn về nuôi trồngthủy sản Lý giải cho điều này qua trực tiếp phỏng vấn và tìm hiểu chúng tôi đượcbiết xã Lộc Điền đa phần là nuôi trồng thủy sản nước lợ chủ yếu là tôm sú chiếm85% hộ nuôi thủy sản của xã, do vậy được quan tâm và có nhiều chương trình tậphuấn diễn ra Trong khi Lộc An với một xã nuôi thủy sản nước lợ không nhiều mà
đa số là nuôi thủy sản nước ngọt vì thế các chương trình tập huấn ít được thườngxuyên tổ chức hơn Đây là một thiệt thòi lớn chưa được quan tâm đúng mức.Trong khi tập huấn đem lại nhiều kinh nghiệm nuôi giúp ích rất nhiều cho ngưdân và nâng cao được hiệu quả sản xuất, thu lại lợi nhuận cao Phần lớn sau khitìm hiểu các hộ nuôi phải tiếp thu kinh nghiệm qua sách báo hoặc bạn bè cùnglàm nghề nuôi thủy sản Như vậy người phải tự tìm tòi học hỏi trong toàn vụ nuôicủa mình, vì thế hiệu quả sản xuất thường rất thấp Điều cần thiết ở đây là phải tạo
ra nhiều lớp tập huấn phổ biến kỹ thuật cho các hộ nuôi, như thế sẽ nâng cao đượctrình độ tay nghề của người ngư dân hơn
Trang 22Bảng 3.2 : Thực trạng ao nuôi và tình hình cải tạo ao nuôi
Các thông số
Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)
Thời gian cày đáy
Trang 23mà người nuôi cho biết là ở những vùng nuôi đáy cát pha bùn thì nước trong aothường bị thẩm thấu không giữ được nước; vì vậy khi cần nhiều nước để cấp thì
ao chứa lắng không đủ nước để cấp cho tất cả các ao nên họ không thiết kế aolắng Qua điều tra không có hộ nào trong 48 hộ nuôi của hai xã có ao lắng Nhưthế nước được đưa trực tiếp vào ao nuôi khi thay và cấp nước thì có thể kéo theomầm bệnh, và các chất thải ô nhiễm khác không có lợi cho sức khoẻ của động vậtnuôi sẽ làm ảnh hưởng đến năng suất vụ nuôi
Thời gian cải tạo ao tuỳ điều kiện thời tiết và tuỳ vào sự quản lý của người
kỹ thuật trong trại nuôi mà có thời gian từ 2 - 10 ngày 90% hộ nuôi ở Lộc Điền
và 86,96% hộ nuôi ở Lộc An cải tạo ao kỹ trước khi thả giống với các công đoạnnhư nạo vét bùn đáy, phơi khô ao và đặc biệt các hộ đã chú trọng khử trùng vôi vàdiệt tạp, loại vôi được sử dụng phổ biến là vôi sò và vôi nông nghiệp Liều lượng
sử dụng vôi tuỳ vào độ chua của ao, vào từng khu vực nuôi Kết quả điều tra đượcthể hiện ở bảng:
Bảng 3.3 Các hoá chất khử trùng và diệt tạp sử dụng ở các hộ điều tra
về sau Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, các kiến thức cơ bản chongười nuôi nên được tiến hành thường xuyên, thực sự mang lại lợi ích chongười dân Đây là nền tảng để góp phần thành công trong phát triển nuôitrồng thủy sản bền vững, an toàn và hiệu quả
4.2.3 Nguồn nước cấp và biện pháp xử lý nước.
Trang 24Các chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ
(%)Nguồn nước cấp
ra tình trạng động vật nuôi nhiễm bệnh và cũng chỉ có 26 hộ đã xử lý nguồnnước ban đầu cấp vào ao nuôi Họ chủ yếu dùng lưới lọc và đặt dolomite ởmáy cấp nước, chỉ hạn chế được một phần nhỏ các tác nhân gây bệnh và mầmbệnh có thể lây lan phát triển
Bảng 3.5: Các hoá chất sử dụng để xử lý nước và chất gây màu nước
Trang 25Các hoá chất sử dụng Số hộ Tỷ lệ
(%)
- Rubi, Dolomite, Vitamin C, Rỉ đường, BKC,
Chất gây màu nước
Nhìn chung các chủ ao nuôi thuỷ sản tại xã Lộc Điền và Lộc An có trình
độ học vấn ở mức thấp, đa số có trình độ từ cấp 1, 2 là chủ yếu Chỉ có 29,17% hộnuôi ở Lộc Điền 16,67% hộ nuôi ở Lôc An đã học hết cấp 3 và có 4,17% hộkhông biết chữ, 8,33% hộ chỉ biết đọc, đều nằm ở xã Lộc Điền Với trình độ họcvấn như vậy người dân sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận khoa học kỹ
Trang 26nuôi về xu hướng phát triển của nuôi trồng thuỷ sản trong tương lai Đặc biệt vớicác chủ cơ sở sản xuất không biết chữ hoặc chỉ biết đọc họ rất khó tiếp thu những
kỹ thuật mới cũng như nắm bắt thông tin về yêu cầu của thị trường, về chất lượngsản phẩm, mà đó là việc làm tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai áp dụngcác kỹ thuật nuôi cho đối tượng nuôi của họ Phân bón sử dụng để gây màunước chủ yếu là phân vô cơ (46/48 hộ) Ngoài ra các hộ nuôi còn sử dụng cáchình thức khác để gây màu như: sử dụng cám, mắm cá, bánh dầu…ủ với men
vi sinh để bón xuống ao, thực chất là cung cấp dinh dưỡng cho tảo phát triển.Đồng thời một số hộ còn sử dụng các loại hoá chất khác để diệt tạp, ổn định,gây lại màu nước, tăng độ kiềm và diệt Laplap như BKC, CKC, Dolomite,Vitamine C, CaCO3, Super canxi, NPK, Saponine, kazeolite, Zeolite,….Mứcnước trung bình đối với ao nuôi tôm sú trong suốt vụ nuôi của tất cả các aonuôi là 0,9 – 1,2m, mức nước là thấp so với mức nước tiêu chuẩn trong nuôitôm nhưng luôn đảm bảo nhờ chế độ thay và cấp nước Mực nước đối với aonuôi cá nước ngọt là 1,2- 1,5m, đối với nuôi lồng là 1- 1,2m Một số hộ quản
lý môi trường nước ao tốt nên trong quá trình nuôi chỉ cấp thêm nước chứkhông thay nước, hạn chế sự thay nước trong ao nuôi tôm chứng tỏ trình độquản lý kỹ thuật tốt và như vậy sẽ tránh sự lây nhiễm và giảm thải nguồnnước nuôi ra môi trường chung Đặt biệt ở đây là đa số người dân ở Lộc Điền
và Lộc An không biết đến kháng sinh và cũng chưa từng sử dụng
4.2.4 Diện tích nuôi và đối tượng nuôi
Trang 27* Diện tích
0 5 10 15 20 25 30 35
cá trắm cỏ, mè, chép ở dạng ao và lồng, riêng lồng chỉ có 2,2 ha
* Đối tượng nuôi