Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦYSẢN
LÂM THỊ NGỌC TRÂN
ĐÁNH GIÁHIỆNTRẠNGNUÔITHỦYSẢN
VÙNG ĐỒNGLÁNGTỈNHTRÀVINH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC
NGÀNH NUÔITRỒNGTHỦYSẢN
2008
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦYSẢN
LÂM THỊ NGỌC TRÂN
ĐÁNH GIÁHIỆNTRẠNGNUÔITHỦYSẢN
VÙNG ĐỒNGLÁNGTỈNHTRÀVINH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC
NGÀNH NUÔITRỒNGTHỦYSẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Ts. TRẦN NGỌC HẢI
2008
LỜI CẢM TẠ
Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Khuyến ngư Trà
Vinh, Phòng Quản lý và Đào tạo Sau Đại Học, trường Đại học Cần Thơ đã tạo
điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ trong thời gian qua.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với giáo viên hướng dẫn - Tiến sĩ Trần
Ngọc Hải đã dìu dắt, động viên cũng như truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm
quý báu cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và viết luận văn.
Xin cảm ơn tất cả các thầy cô trong khoa Thuỷ sản, trường Đại học Cần Thơ
đã dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học
tập.
Xin cảm ơn Sở Tài Nguyên-Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn, Phòng Nông nghiệp –Thuỷ sản huyện Duyên Hải, Trà Cú và 6 xã thuộc
Đồng Láng: Đôn Xuân, Đôn Châu, Ngũ Lạc, Long Toàn, Long Khánh, Long
Vĩnh đã cung cấp cho tôi số liệu để tôi hoàn thành luận văn.
Xin gởi lời cảm ơn đến tất cả đồng nghiệp Trung tâm Khuyến ngư, cám ơn các
bạn Hoà, Sáng, Tâm, Cường, Tới, Trang Đài đã khuyến khích, chia sẽ công
việc và sẳn lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện đề
tài.
Cảm ơn tất cả anh, chị, em lớp Cao học Thuỷsản khoá 12, khoa Thuỷ sản,
trường Đại Học Cần Thơ luôn sẵn lòng hỗ trợ tôi trong lúc học tập và thực
hiện đề tài.
Sau cùng là lòng biết ơn đến gia đình, những người thân, bạn bè và đặc biệt là
chồng và con trai tôi đã động viên, tạo điều kiện thuận lợi cũng như cho tôi
niềm tin để hoàn thành tốt chương trình học này.
4
CAM KẾT KẾT QUẢ
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu
của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn
cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2008
Lâm Thị Ngọc Trân
5
TÓM TẮT
Đề tài được thực hiện từ tháng 01/2008 đến tháng 09/2008. Mục tiêu của đề tài
là đánhgiátình hình kỹ thuật, kinh tế và xã hội của nghề nuôithuỷsản ở vùng
Đồng LángtỉnhTràVinh làm cơ sở cho việc phát triển nuôithuỷsản bền
vững trong vùng. Số liệu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan ban ngành. Số
liệu sơ cấp được thu thập qua 3 phương pháp là phỏng vấn cán bộ chủ chốt
(KIP), đánhgiá nhanh nông thôn có sự tham gia của cộng đồng (PRA) với 3
cuộc hợp, và phỏng vấn nhanh nông hộ (RRA) với tổng cộng 94 hộ, gồm 72
hộ nuôi tôm sú QCCT và 22 hộ nuôi tôm sú BTC và TC. Phương pháp SWOT
cũng được sử dụng để phân tích mặt mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của vùng
Đồng Láng.
Đối với mô hình QCCT, kết quả cho thấy diện tích nuôi trung bình (1,62 ±
1,27ha/hộ). Vụ 1 nuôi tôm sú xen canh với cua, vụ 2 thu tôm tép tự nhiên. Mật
độ thả tôm sú là 5,63 ± 1,95 con/m
2
, và cua là 0,04 ± 0,04 con/m
2
. Có bổ sung
thức ăn viên và hến từ tháng thứ 2. Tổng năng suất thuỷsản đạt 291,00 ±
235,45 kg/ha, trong đó năng suất tôm sú là 187,18 ± 197,55 kg/ha. Mô hình
này hiệu quả không cao (tỷ suất lợi nhuận là 0,74 ± 1,18). Mật độ tôm sú
không ảnh hưởng đến năng suất tôm sú, nhưng mật độ cua có ảnh hưởng đến
năng suất cua và tổng năng suất thuỷ sản. Thức ăn viên và hến đều ảnh hưởng
đến năng suất tôm sú cũng như tổng năng suất thuỷ sản.
Đối với mô hình nuôi tôm sú TC và BTC, kết quả cho thấy diện tích ao nuôi
trung bình là 0,6 ± 0,2 ha, đa số các hộ không sử dụng ao chứa chất thải.
Nguồn tôm giống từ địa phương và Miền Trung, có kiểm dịch trước khi thả,
mật độ thả là 13,9 ± 4,6 con/m
2
. Ngoài sử dụng thức ăn công nghiệp (FCR=
1,1), còn bổ sung hến (FCR= 0,4). Năng suất trung bình là (1883,6 ± 928,8
kg/ha/năm). Mật độ nuôi, lượng thức ăn viên và thức ăn tươi sống có ảnh
hưởng có ý nghĩa đến năng suất nuôi tôm.
Ý kiến của người dân cho rằng nguồn kỹ thuật có từ tập huấn, học hỏi kinh
nghiệm lẫn nhau và kinh nghiệm bản thân. Nguồn vốn chủ yếu là tự có và vay
nhà nước. Hiện nay dịch bệnh đang ngày càng nguy hiểm. Khó khăn lớn nhất
của người dân là thiếu vốn và môi trường ô nhiễm. Phương hướng sắp tới của
họ là giảm mật độ, riêng đối với mô hình TC và BTC thì nuôi đơn loài và nuôi
1 vụ trong năm.
6
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ a
TÓM TẮT 5
ABSTRACT
CAM KẾT KẾT QUẢ Error! Bookmark not defined.ii
MỤC LỤC i6
DANH SÁCH BẢNG 8
DANH SÁCH HÌNH vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 10viii
Phần 1 ĐẶT VẤN
ĐỀ……………………………………………………………… 11
1.1 Giới thiệu 11
1.2 Mục tiêu đề tài 12
1.3 Nội dung thực hiện 12
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13
2.1 Tổng quan hiệntrạngnuôitrồngthủysản 13
2.1.1 Tổng quan tình hình nuôitrồngthủysản thế giới 13
2.1.2 Tổng quan tình hình nuôitrồngthủysản ở Việt Nam 13
2.1.3 Tổng quan tình hình nuôithủysản ở ĐBSCL 16
2.1.4 Tổng quan tình hình nuôithủysản ở tỉnhTràVinh 17
2.1.5 Tác động của phát triển nuôitrồngthủysản đến nền kinh tế Việt Nam 18
2.2 Xu hướng phát triển của thủysản 20
2.2.1 Qui phạm thực hành nuôithủysản tốt - Good Aquaculture Practice
(GAP): 20
2.2.2 Thực hành nuôithủysản tốt hơn - Better management practices (BMP).20
2.2.3 Nuôi sinh thái - Organic farming 21
2.2.4 Nuôi kết hợp 21
2.2.5 Nuôi tôm có trách nhiệm - Responsible shrimp farming. 21
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22
3.2 Phương pháp nghiên cứu 22
3.2.1 Điều tra, đánhgiáhiệntrạng kỹ thuật, kinh tế và xã hội của nghề nuôithuỷ
sản tại vùngĐồngLángtỉnhTràVinh 22
3.2.2 Đề xuất các mô hình nuôithủysản bền vững cho vùngĐồngLángtỉnhTrà
Vinh 25
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26
4.1 Tổng quát về sự phát triển và hiệntrạngnuôithuỷsản ở vùngĐồngLángtỉnh
Trà Vinh. 26
4.2 Hiệntrạng về kỹ thuật và kinh tế của mô hình nuôi tôm sú QCCT 28
4.2.1 Tổng quát 28
4.2.2 Kỹ thuật chăm sóc - quản lý ao 29
4.2.3 Tỷ lệ sống và năng suất 31
4.2.4 Hiệu quả kinh tế 35
4.2.5 Cơ cấu chi phí và thu nhập 36
4.2.6 Tương quan giữa các yếu tố 37
4.3 Hiệntrạng về kỹ thuật, kinh tế của mô hình nuôi tôm sú TC và BTC 40
4.3.1 Thông tin chung 40
4.3.2 Kỹ thuật nuôi 41
4.3.3 Hiệu quả kinh tế 44
4.3.4 Ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất và lợi nhuận mô hình 48
7
4.4 Ý kiến của người dân 52
4.4.1 Nguồn kỹ thuật nuôithuỷ sản: 52
4.4.2 Nguồn vốn 52
4.4.3 Tình hình dịch bệnh 53
4.4.4 Khó khăn chính 53
4.4.5 Phương hướng phát triển 54
4.5 Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) về các vấn đề môi
trường, kỹ thuật, kinh tế xã hội và quản lý nghề nuôithủysản ở ĐồngLáng 54
4.5.1 Điểm mạnh (S) 54
4.5.2 Điểm yếu (W) 54
4.5.3 Cơ hội (O) 55
4.5.4 Thách thức: 55
4.6 Định hướng - đề xuất phát triển 59
4.6.1 Kỹ thuật nuôithuỷsản 59
4.6.2 Kinh tế-xã hội 59
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 62
5.1. Kết luận 62
5.2. Đề xuất 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
PHỤ LỤC 67
Phụ lục A: THÔNG TIN THỨ CẤP CẦN THU THẬP 67
Phụ lục B: BIỂU MẪU PHỎNG VẤN NÔNG DÂN 68
Phụ lục D: SỐ LIỆU GỐC 75
Phụ lục E: BẢNG XỬ LÝ THỐNG KÊ CỦA MÔ HÌNH TC VÀ BTC 91
8
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2. 1: Diện tích và sản lượng nuôi tôm sú tỉnhTràVinh năm 2001-2006 (Sở
Thủy sảnTrà Vinh, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2007) 17
Bảng 4.2: Diện tích và sản lượng nuôi tôm sú của các xã ĐồngLáng năm 2006 28
Bảng 4.3 Thông tin chung về mô hình nuôi tôm sú QCCT 29
Bảng 4.4 Kỹ thuật chăm sóc – quản lý mô hình nuôi tôm sú QCCT 29
Bảng 4.5 Tỷ lệ sống và năng suất của mô hình nuôi tôm sú QCCT 31
Bảng 4.6 Hiệu quả kinh tế mô hình QCCT 35
Bảng 4.7 Thông tin chung (N=22) 41
Bảng 4. 8 Các yếu tố kỹ thuật mô hình nuôi tôm sú TC và BTC (N=22) 43
Bảng 4. 9: Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm sú TC và BTC 44
Bảng 4.10 Một số ý kiến của người dân về tình hình nuôi tôm 53
Bảng 4.11 Phân tích SWOT 56
Bảng 4.12 Định hướng và đề xuất phát triển 60
9
DANH SÁCH HÌNH
Hình 3.1: Bản đồ hành chính tỉnhTràVinh 22
Hình 4.2 Sự phát triển của vùngĐồngLáng theo thời gian 26
Hình 4.3 Tỷ lệ giữa năng suất của các đối tượng trong mô hình nuôi tôm QCCT 32
Hình 4.4 Tổng năng suất thuỷsản của mô hình nuôi tôm sú QCCT 32
Hình 4.5 Năng suất tôm sú của mô hình nuôi tôm QCCT 33
Hình 4.6 Năng suất cua trong mô hình QCCT 34
Hình 4.7 Năng suất tôm tự nhiên trong mô hình QCCT 34
Hình 4.8 Lợi nhuận của mô hình QCCT 35
Hình 4.9 Cơ cấu chi phí của mô hình QCCT 36
Hình 4.10 Cơ cấu thu nhập của mô hình QCCT 37
Hình 4.11 Ảnh hưởng của mật độ tôm sú nuôi đến năng suất tôm sú và tổng năng
suất thuỷsản của mô hình QCCT 38
Hình 4.12 Ảnh hưởng của mật độ cua đến năng suất cua, năng suất tôm sú và tổng
năng suất thuỷsản của mô hình QCCT 38
Hình 4. 13 Ảnh hưởng của thức ăn viên đến năng suất tôm sú và tổng năng suất thuỷ
sản của mô hình QCCT 39
Hình 4.14 Ảnh hưởng của thức ăn hến đến năng suất tôm sú và tổng năng suất thuỷ
sản của mô hình QCCT 39
Hình 4.15 Ảnh hưởng của thực vật trong ao đến năng suất tôm sú và tổng năng suất
thuỷ sản của mô hình QCCT 40
Hình 4.16: Kích cỡ tôm thu hoạch mô hình nuôi BTC và TC 45
Hình 4. 17: Năng suất tôm nuôi của mô hình BTC và TC 46
Hình 4. 18 Lợi nhuận tôm nuôi của mô hình BTC và TC 46
Hình 4.19 Cơ cấu chi phí của mô hình nuôi tôm sú TC và BTC 47
Hình 4.20 Ảnh hưởng của diện tích ao nuôi đến năng suất và lợi nhuận của mô hình
nuôi tôm sú TC và BTC. 48
Hình 4. 21 Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến năng suất và lợi nhuận của mô hình nuôi
tôm sú TC và BTC 49
Hình 4.22 Ảnh hưởng của thức ăn tươi sống (hến) đến năng suất và lợi nhuận của mô
hình nuôi tôm sú TC và BTC. 50
Hình 4.23 Ảnh hưởng của thức ăn viên đến năng suất và lợi nhuận của mô hình nuôi
tôm sú TC và BTC 51
10
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long
TC: Thâm canh
BTC: Bán thâm canh
QCCT: Quảng canh cải tiến
NTTS: NuôitrồngThuỷsản
[...]... nghề nuôithủysản ở vùngĐồngLángtỉnhTrà Vinh, làm cơ sở cho việc phát triển nuôithủysản bền vững trong vùng 1.3 Nội dung thực hiện Điều tra, đánhgiáhiệntrạng kỹ thuật, kinh tế và xã hội của nghề nuôithủysản tại vùngĐồngLángtỉnhTràVinh Đề xuất các mô hình nuôithủysản bền vững cho vùngĐồngLángtỉnhTràVinh 12 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan hiện trạng nuôitrồngthủy sản. .. 11 tăng năng suất, sản lượng, tăng thu nhập nhưng ổn định được sản xuất và giảm thiểu được tìnhtrạng ô nhiễm môi trường, đồng thời khống chế được dịch bệnh Từ thực tế đó đề tài Đánh giáhiệntrạngnuôithủysản vùng ĐồngLángtỉnhTràVinh được thực hiện để làm cơ sở cho việc qui hoạch phát triển các mô hình nuôithủysản mang tính bền vữngtrongvùng 1.2 Mục tiêu đề tài Đánhgiátình hình kỹ thuật,... ha, dự án cải tạo và hoàn thiện cơ sở hạ tầng vùngnuôi tôm Tầm Vu lộ, trại sản xuất giống thủysản nước ngọt huyện Cầu Kè, trại sản xuất giống thủysản Ngãi Hiệp, dự án thủy lợi phục vụ nuôithủysản kết hợp trồng lúa ấp Bà My, Sà Lôn - Lộ Sỏi, Cà Hom - Bến Bạ, dự án thủy lợi phục vụ nuôithủysản kết hợp với trồng cây ăn trái ở ấp Cồn Cò, dự án phục vụ chuyên nuôithủysản ở ấp La Ghi - Vàm Cỏ thuộc... lợi thuỷsản tự nhiên, đồng nghĩa với việc nuôitrồngthuỷsản sẽ đóng góp vai trò ngày càng quan trọngtrong việc cung cấp thực phẩm thuỷsản cho con người Nghề nuôithủysảnTràVinhtrong những năm qua không ngừng phát triển với nhiều hình thức, nhiều đối tượng nuôi ở nhiều vùng sinh thái khác nhau TỉnhTràVinh có một vùng, dân địa phương gọi là vùngĐồngLáng Bởi vì những năm trước đây vùng này... cống hở trongvùng đê bao ngăn lũ, chống triều cường huyện Duyên Hải (Đình Thanh, http://www.baocantho.com.vn) Theo kế hoạch năm 2008, ngành thủysảnTràVinh phấn đấu đạt tổng giá trị sản xuất 3.387 tỉ đồng (trong đó nuôitrồngthuỷsản là 2.270 tỷ đồng) và tổng sản lượng thủysản 170.870 tấn (nuôi thuỷsản là 104.320 tấn), giá trị kim ngạch xuất khẩu 61.735 triệu USD (Sở ThuỷsảnTrà Vinh, 2008) 2.1.5... thuỷsản ở vùngĐồngLángtỉnhTràVinhTràVinh có 6 xã thuộc ĐồngLáng gồm xã Đôn Xuân, xã Đôn Châu (huyện Trà Cú), xã Ngũ Lạc, Long Toàn, Long Khánh và Long Vĩnh (huyện Duyên Hải), với tổng diện tích tự nhiên là 25.898,5 ha, chiếm 11,6% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, trong đó diện tích nuôithuỷsản là 9.819 ha (Bảng 4.2) chiếm 40,6% tổng diện tích nuôithuỷsản toàn tỉnh Tổng dân số của vùng Đồng. .. ngành sản xuất khai thác hải sản, nuôitrồngthuỷ sản, chế biến thuỷ sảnNuôitrồngthuỷsản mặn, lợ được xác định như hướng phát triển mang tính đột phá của ngành thuỷsản với mục tiêu tăng tỷ lệ sử dụng mặt nước tiềm năng cho nuôitrồngthuỷsản cũng như tăng hơn nữa sản lượng nuôitrồngthuỷsản Vì vậy rất nhiều diện tích rừng ngập mặn, đất trồng lúa đã và đang được chuyển đổi sang làm đầm nuôi tôm,... trongsản xuất, ương và nuôi - a là hằng số - bi là hệ số tương quan - Xi là biến độc lập giả định có ảnh hưởng tới Y 3.2.2 Đề xuất các mô hình nuôithủysản bền vững cho vùngĐồngLángtỉnhTràVinh Dựa vào kết quả khảo sát, điều tra Đề xuất một số mô hình nuôithủysản bền vững cải thiện thu nhập cho người dân 25 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tổng quát về sự phát triển và hiệntrạng nuôi. .. 3.1: Bản đồ hành chính tỉnhTràVinh 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Điều tra, đánhgiáhiệntrạng kỹ thuật, kinh tế và xã hội của nghề nuôithuỷsản tại vùngĐồngLángtỉnhTràVinh 3.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp Số liệu được thu thập từ các ban ngành trongtỉnh liên quan đến nuôi trồngthủysản 22 Nguồn thông tin: là những tư liệu có sẳn, các tài liệu xuất bản hoặc không... 39,57% sản lượng tôm của các tỉnh) kế đến là Bạc Liêu 54.731 tấn (28,5%), Sóc Trăng 22.301 tấn (11,61%), Long An 4.219 tấn (2,2%), Tiền Giang 3.500 tấn (1,82%) Sự tăng nhanh sản lượng là kết quả của quá trình mở 16 rộng diện tích nuôi từ đất lúa và đầu tư TC hơn (chuyển diện tích nuôi quảng canh sang QCCT và mở rộng nuôi TC, BTC) 2.1.4 Tổng quan tình hình nuôithủysản ở tỉnhTràVinhTràVinh là tỉnhđồng . CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
LÂM THỊ NGỌC TRÂN
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NUÔI THỦY SẢN
VÙNG ĐỒNG LÁNG TỈNH TRÀ VINH
. tra, đánh giá hiện trạng kỹ thuật, kinh tế và xã hội của nghề nuôi thuỷ
sản tại vùng Đồng Láng tỉnh Trà Vinh 22
3.2.2 Đề xuất các mô hình nuôi thủy sản