Xây dựng áp dụng bộ tiêu chí đánh giá đô thị tăng trưởng xanh trong quản lý phát triển tại thành phố hồ chí minh

156 6 1
Xây dựng áp dụng bộ tiêu chí đánh giá đô thị tăng trưởng xanh trong quản lý phát triển tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN *** BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ XÂY DỰNG, ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ TĂNG TRƯỞNG XANH TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN Chủ nhiệm nhiệm vụ: THS.KTS NGUYỄN NGỌC PHƯỚC ĐẠI Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ XÂY DỰNG, ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ TĂNG TRƯỞNG XANH TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 12/10/2021) Chủ nhiệm nhiệm vụ Nguyễn Ngọc Phước Đại Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) Trần Hồng Ngân Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 THƠNG TIN NHĨM NGHIÊN CỨU Thành viên tham gia: Họ tên, học hàm học vị Tổ chức công tác Nội dung công việc tham gia ThS.KTS Nguyễn Ngọc Phước Đại Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Chủ nhiệm KTS Khương Văn Mười Hội Kiến trúc sư thành phớ Hồ Chí Minh Thành viên ThS Phạm Trần Hải Viện Nghiên cứu phát triển thành phớ Thành viên ThS Vương Đình Huy Viện Nghiên cứu phát triển thành phớ Thành viên ThS Nguyễn Như Ý Viện Nghiên cứu phát triển thành phớ Thành viên ThS Nguyễn Xuân Trường Viện Nghiên cứu phát triển thành phớ Thành viên ThS Lê Hồng Nhật Viện Nghiên cứu phát triển thành phớ Thành viên ThS Ngô Anh Vũ Viện Quy hoạch xây dựng thành phớ Hồ Chí Minh Thành viên TS Dư Phước Tân Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Thành viên Viện Nghiên cứu phát triển thành phớ Thư ký 10 CN Võ Văn Tấn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… 1 LÝ DO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Phạm vi nội dung : 2.2.2 Phạm vi không gian: .5 2.3 Mục tiêu nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu .6 3.2 Phương pháp lý luận chung nghiên cứu nhiệm vụ: 3.3 Những phương pháp nghiên cứu cụ thể nhiệm vụ 3.3.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp: .6 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu bàn: 3.3.3 Phương pháp khảo sát, tham khảo ý kiến chuyên gia: .7 3.3.4 Phương pháp phân tích SWOT 3.3.5 Phương pháp phân tích trọng số AHP (Analytic Hierarchy Process) (tham khảo phụ lục 3) 3.4 Nguồn liệu số liệu, tài liệu 3.4.1 Nguồn liệu thứ cấp: 3.4.2 Nguồn liệu sơ cấp: KHUNG NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ 4.1 Khung phân tích 4.2 Khung nghiên cứu NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA NHIỆM VỤ .11 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NHIỆM VỤ 11 6.1 Ý nghĩa mặt khoa học 11 6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn .11 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 CHƯƠNG MỘT: TỔNG QUAN, RÀ SỐT VÀ ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH CÁC TIÊU CHÍ-GIẢI PHÁP CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ PHÁT TRIỂN TĂNG TRƯỞNG XANH 12 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.3 Những vấn đề thuộc nhiệm vụ chưa cơng trình nghiên cứu cơng bố nghiên cứu giải 17 1.4 Những vấn đề nhiệm vụ tập trung giải 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG MỘT .20 CHƯƠNG HAI: CƠ SỞ KHOA HỌC, KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC VỀ THỰC HIỆN VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TĂNG TRƯỞNG XANH 21 2.1 Một số khái niệm lý thuyết liên quan .21 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 21 2.1.1.1 Khái niệm đô thị xanh 21 2.1.1.2 Khái niệm đô thị tăng trưởng xanh .25 2.1.1.3 Một số khái niệm tiêu chí, tiêu số 29 2.1.2 Một số lý thuyết quản lý phát triển đô thị tăng trưởng xanh .29 2.1.3 Lý thuyết quản lý hệ thống L.P.Bertalafly .32 2.1.4 Lý thuyết quản lý tổng hợp thích nghi (thuyết tích hợp quản lý) 33 2.1.5 Thuyết sinh thái 34 2.1.6 Thuyết nhị nguyên “Đô thị – Nông thôn” 35 2.2 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TĂNG TRƯỞNG XANH VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ TĂNG TRƯỞNG XANH 36 2.2.1 Mục tiêu phát triển đô thị tăng trưởng xanh 36 2.2.2 Định hướng phát triển đô thị tăng trưởng xanh .37 2.3 Các nhân tố tác động đến đô thị tăng trưởng xanh 37 2.3.1 Nhân tố khách quan 37 2.3.2 Nhân tố chủ quan .39 2.4 Kinh nghiệm quốc tế nước thực phát triển đô thị tăng trưởng xanh học cho TP.HCM 41 2.4.1 Kinh nghiệm quốc tế thực phát triển đô thị tăng trưởng xanh 41 2.4.2 Kinh nghiệm nước thực phát triển đô thị tăng trưởng xanh .47 2.4.3 Bài học thực phát triển đô thị tăng trưởng xanh cho TP.HCM 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG HAI .53 CHƯƠNG BA: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 54 3.1 Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội đô thị TP.HCM có ảnh hưởng đến phát triển thị tăng trưởng xanh 54 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 54 3.1.2 Các đặc điểm kinh tế - xã hội TP.HCM có ảnh hưởng đến phát triển đô thị tăng trưởng xanh 54 3.2 Tổng quan phát triển đô thị tăng trưởng xanh TP.HCM 58 3.3 Xác định sở pháp lý nhằm xây dựng tiêu chí đánh giá quy hoạch thị tăng trưởng xanh TP.HCM 61 3.3.1 Tổng quan tiêu chí đánh giá thị tăng trưởng xanh nước 61 3.3.2 Bộ tiêu chí đánh giá đô thị tăng trưởng xanh Việt Nam 81 3.3.3 Xác định mối liên hệ tiêu chí đánh giá thị tăng trưởng xanh đô thị sống tốt, đô thị thông minh nghiên cứu triển khai thành phố Hồ Chí Minh 84 3.4 Xác định xây dựng tiêu chí đánh giá đô thị tăng trưởng xanh thành phố Hồ Chí Minh 88 3.4.1 Quan điểm xây dựng hệ thống tiêu chí tiêu 88 3.4.2 Luận chứng xây dựng hệ thống tiêu chí tiêu 88 3.4.3 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá thị tăng trưởng xanh thành phố Hồ Chí Minh .88 KẾT LUẬN CHƯƠNG BA .102 CHƯƠNG BỐN: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG KIỂM SỐT VÀO CƠNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TP.HCM 103 4.1 Áp dụng tiêu chí đánh giá thị tăng trưởng xanh địa bàn số quận Thành phố Hồ Chí Minh 103 4.1.1 Số liệu thực tế tiêu đánh giá đô thị xanh số quận 103 4.1.2 Thiết lập trọng số cho tiêu tăng trưởng xanh 104 4.2 Xác định số tiêu đô thị tăng trưởng xanh số quận tiêu biểu địa bàn Thành phố .108 4.3 Định hướng áp dụng tiêu đánh giá đô thị tăng trưởng xanh Thành phố Hồ Chí Minh quản lý phát triển đô thị .109 4.4 Giải pháp áp dụng tiêu đánh giá đô thị tăng trưởng xanh Thành phố Hồ Chí Minh quản lý phát triển thị 110 4.4.1 Giải pháp thực 110 4.4.2 Giải pháp sách 112 4.4.3 Kiến nghị 113 KẾT LUẬN CHƯƠNG BỐN 115 PHẦN KẾT LUẬN NHIỆM VỤ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách tổng hợp tiêu đánh giá đô thị tăng trưởng xanh 121 Phụ lục 2: Phiếu điều tra nhằm thiết lập số 129 Phụ lục 3: Phương pháp phân tích AHP 141 Phụ lục 4: Phương pháp luận xây dựng số 145 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Những vấn đề nhiệm vị giải 19 Hình 2.1 Mơ hình thị xanh thơng minh Lee Dong Youn 22 Hình 2.2 Mơ hình thị xanh Broekbakema Architects Rotterdam 22 Hình 2.3 Mơ hình thị xanh Liên minh Châu Âu 24 Hình 2.4 So sánh nơi dung phát triển bền vững và tăng trưởng xanh (OECD) 27 Hình 2.5 Lý thuyết quản lý phát triển đô thị xanh 36 Hình 3.1 Chiến lược và định hướng sách tăng trưởng xanh Hàn Q́c 68 Hình 3.2 Các mớc sách tăng trưởng xanh hàn Q́c 69 Hình 3.3 Cơ cấu tổ chức PCGG – Hàn Quốc 69 Hình 3.4 Kiến trúc số đánh giá đô thị thông minh – Việt Nam 84 Hình 3.5 Các lớp kiến trúc đánh giá đô thị thông minh – Việt Nam 84 Hình 3.6 Khái niệm thị thông minh 86 Hình 3.7 Các ý tưởng thành phớ thơng minh 87 Hình 3.8 Minh hoạ nhân tớ mơ hình thành phớ thơng minh 87 Hình 3.9 Mới quan hệ các tiêu chí đánh giá thị tăng trưởng xanh Thành phớ Hồ Chí Minh 96 Hình 4.1 Sơ đồ trạng số Môi trường xanh, Kinh tế xanh, Xã hội xanh, Quận xanh Thành phớ Hồ Chí Minh 109 Hình 4.2 Đánh giá thị tăng trưởng xanh theo năm sở 111 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Các nhóm tiêu chí nhóm tiêu đánh giá tăng (OECD) 65 Bảng 3.2 Tổng quan chủ đề giám sát tăng trưởng xanh xây dựng số tăng trưởng xanh 66 Bảng 3.3 Bộ tiêu lực lối sống xanh - Viện nghiên cứu kinh tế Samsung 71 Bảng 3.4 Bộ tiêu đất đai xanh – Viện nghiên cứu định cư Hàn Quốc 73 Bảng 3.5 Bộ tiêu tăng trưởng xanh – Tổng cục thống kê Hàn Quốc 74 Bảng 3.6 Bộ tiêu tăng trưởng xanh – Đơ thị khí thải Gangneung – Hàn Quốc 75 Bảng 3.7 Bộ tiêu tăng trưởng xanh – Thành phố Seing – Hàn Quốc 76 Bảng 3.8 Bộ tiêu tăng trưởng xanh – Đô thị Dongtan 2– Hàn Quốc 77 Bảng 3.9 Các yếu tố QH xây dựng tăng trưởng Kronsberg – Đức 79 Bảng 3.10 Bộ tiêu tăng trưởng xanh – Masdar - Ả Rập 80 Bảng 3.11 Bộ tiêu tăng trưởng xanh – Sweden 81 Bảng 3.12 Bộ tiêu đô thị tăng trưởng xanh – Thông tư 01/2018/TT-BXD 83 Bảng 3.13 Danh mục tiêu đánh giá đô thị tăng trưởng xanh Tp.HCM 92 Bảng 3.14 Diễn giải tiêu đánh giá đô thị tăng trưởng xanh Tp.HCM 96 Bảng 3.15 Đánh giá và lực chọn tiêu (chính/phụ) tăng trưởng xanh Thành phớ Hồ Chí Minh 99 Bảng 3.16 Danh mục tiêu ngắn hạn đánh giá đô thị tăng trưởng xanhm Thành phớ Hồ Chí Minh 101 Bảng 4.1 Số liệu thực tế tiêu đánh giá đô thị tăng trưởng xanh quận địa bàn Thành phớ Hồ Chí Minh 104 Bảng 4.2 Nội dung các lĩnh vực Môi trường xanh – Kinh tế xanh – Xã hội xanh 105 Bảng 4.3 Nội dung tiêu lĩnh vực Kinh tế xanh 105 Bảng 4.4 Nội dung tiêu lĩnh vực Xã hội xanh 106 Bảng 4.5 Nội dung tiêu lĩnh vực Mơi trường xanh 106 Bảng 4.6 Kết trọng sớ thứ hạng theo lĩnh vực sách 107 Bảng 4.7 Kết trọng số thứ hạng tiêu đánh giá đô thị tăng trưởng xanh 107 Bảng 4.8 Kết số tiêu đánh giá đô thị tăng trưởng xanh quận 108 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TP.HCM Thành phớ Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc BXD Bộ Xây dựng SXD Sở Xây dựng SQHKT Sở Quy hoạch Kiến trúc KCX – KCN Khu chế xuất – Khu công nghiệp DN Doanh nghiệp OECD Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển EU Liên minh Châu Âu TTX Tăng trưởng xanh CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 ĐTTM Đơ thị thơng minh AHP Phương pháp phân tích thứ bậc “Xây dựng, áp dụng tiêu chí đánh giá đô thị tăng trưởng xanh quản lý - phát triển Thành phố Hồ Chí Minh” PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Từ lâu, giới đề cập đến khái niệm “đô thị xanh” xu hướng thị thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu Tại châu Âu, thị xanh đảm bảo yếu tố như: Không gian xanh - thị có mật độ xanh cao, tỷ lệ xanh/đầu người cao; không gian công cộng, công viên, mặt nước quan tâm, chăm sóc Cơng trình xanh - sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường, tiết kiệm lượng Giao thông xanh - ưu tiên giao thơng cơng cộng sử dụng khí tái chế Công nghệ xanh - ứng dụng giải pháp công nghệ hạn chế nhiễm Bảo tồn cảnh quan văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh, cảnh quan thân thiện; cộng đồng dân cư thân thiện với môi trường Bên cạnh kết đạt được, đô thị Việt Nam nhiều hạn chế và chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Số lượng đô thị tăng lên chất lượng chưa quan tâm mức Hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội không đồng và quá tải Chất lượng kết cấu hạ tầng các thị cịn thấp hệ thống giao thông đô thị chậm phát triển, thiếu đồng bộ; hệ thống cấp nước và thoát nước nhiều thị x́ng cấp và lạc hậu, tình trạng ngập úng cục bộ, ô nhiễm môi trường ngày càng tăng rác thải, nước thải chưa xử lý; quá trình xây dựng, phát triển thị cịn sử dụng lãng phí tài ngun đất đai, mơi trường, tiêu hao nhiều lượng và phát thải lớn, gây cân sinh thái Bên cạnh đó, thị Việt Nam phải đối mặt với vấn đề nảy sinh tác động biến đổi khí hậu và nước biển dâng Đây là thách thức lớn, ảnh hưởng không nhỏ đến diện mạo đô thị, điều kiện, môi trường sống người dân và đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững, đặt nhiều vấn đề công tác quy hoạch, xây dựng và phát triển đô thị Để ứng phó với các thách thức thực tế phát triển, Chính phủ Việt Nam ban hành Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia (2003), Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 năm 2004), Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến 2050, đặt yêu cầu xây dựng, phát triển cơng trình xanh, thị xanh, thị sinh thái (eco-city) nhằm hướng đến mục tiêu phát triển đô thị Việt Nam nhanh và bền vững Như vậy, phát triển “đô thị xanh” là nhiều giải pháp giúp các đô thị Việt Nam phát triển thịnh vượng, bền vững, có sắc và thân thiện với mơi trường Mặc dù nhận thức lợi ích mà thị xanh mang lại cho chất lượng sống người dân khẳng định Với đặc điểm bật là cấu trúc thị có nhiều khơng gian xanh, chất lượng mơi trường xanh, hài hịa các hệ sinh thái nhân tạo (hệ sinh thái đô thị) và hệ sinh thái tự nhiên, tạo môi trường sống tốt, bảo đảm tiện nghi và sức khỏe cho người dân… Nhưng theo PGS.TS Lưu Đức Hải, Phó chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển Đơ thị Việt Nam, Việt Nam chưa có khái niệm nào rõ ràng, cụ thể đô thị xanh…Mặc dù các văn pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn đề cập đến phần xanh thị, là hệ thớng xanh, mặt Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tháng 12 năm 2021 “Xây dựng, áp dụng tiêu chí đánh giá thị tăng trưởng xanh quản lý - phát triển Thành phố Hồ Chí Minh” [VÍ DỤ ĐÁNH GIÁ]: SO SÁNH MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG TƯƠNG ĐỐI XỬ MÔI TRƯỜNG XANH VÀ KINH TẾ XANH Ví dụ đưa phiếu điều tra bên ví dụ trường hợp so sánh mức độ quan trọng trọng số tương đối xử các lĩnh vực sách “Thứ tự ưu tiên để xây dựng tiêu số đô thị tăng trưởng xanh Tp.HCM”, “Môi trường xanh” cho quan trọng “Kinh tế xanh” (Nếu thiết lập thứ tự ưu tiên và tiến hành điều tra tính qn sớ cao hơn) : Như (equal importance) : Hơi quan trọng (moderate importance) : Quan trọng (strong importance) : Rất quan trọng (very strong importance) : Cực kỳ quan trọng (extreme importance) ,,, Giá trị trung bình giá trị Tiêu chuẩn đánh giá Cực kỳ quan trọng Môi trường xanh  Rất quan trọng  ⚫ Hơi quan trọng Quan trọng     Hơi quan trọng Như     Rất quan trọng Quan trọng      Cực kỳ quan trọng Tiêu chuẩn đánh giá  Kinh tế xanh 133 Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tháng 12 năm 2021 “Xây dựng, áp dụng tiêu chí đánh giá thị tăng trưởng xanh quản lý - phát triển Thành phố Hồ Chí Minh” PHẦN ĐỘ QUAN TRỌNG TƯƠNG ĐỐI XỬ CÁC LĨNH VỰC CHÍNH SÁCH 1-1) Ơng/Bà nghĩ mức độ quan trọng tương đối lĩnh vực sách nhằm đánh giá đô thị tăng trưởng xanh Tp.HCM nào? Cực Cực Qua Hơi Hơi Qua Rất Tiêu kỳ Rất kỳ Tiêu n quan Như quan n quan chuẩn quan quan quan chuẩn trọn trọn trọn trọn trọn đánh giá trọn trọn trọn đánh giá g g g g g g g g Môi Kinh tế                  trường xanh xanh Môi Xã hội                  trường xanh xanh Kinh tế Xã hội                  xanh xanh PHẦN ĐỘ QUAN TRỌNG TƯƠNG ĐỐI GIỮA CÁC CHỈ TIÊU 2-1) Ông/Bà nghĩ mức độ quan trọng thương đối tiêu để đến xá lĩnh vực xác mơi trường xanh nào? Mật độ cơng trình xây dựng                  Mật độ cơng trình xây dựng                  Mật độ cơng trình xây dựng                  Tốc độ thị hóa Diện tích xanh bình qn đầu người Số cơng trình chứng nhận cơng trình xanh 134 Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tháng 12 năm 2021 “Xây dựng, áp dụng tiêu chí đánh giá thị tăng trưởng xanh quản lý - phát triển Thành phố Hồ Chí Minh” Mật độ cơng trình xây dựng                  Mật độ công trình xây dựng                  Mật độ cơng trình xây dựng                  Mật độ cơng trình xây dựng                  Mật độ cơng trình xây dựng                  Mật độ cơng trình xây dựng                  Mật độ cơng trình xây dựng                  Tốc độ thị hóa                  Tốc độ đô thị hóa                  Tốc độ thị hóa                  Tốc độ thị hóa                  Lượng sở hữu xe máy bình quân đầu người Tỷ lệ sử dụng giao thông công cộng Lượng phát thải khí nhà kính bình qn đầu người Lượng tiêu thụ lượng cuối bình quân đầu người Tỉ trọng lượng tái tạo Lượng phát sinh rác thải bình quân đầu người Tỷ lệ xử lý nước thải Diện tích xanh bình qn đầu người Số cơng trình chứng nhận cơng trình xanh Lượng sở hữu xe máy bình quân đầu người Tỷ lệ sử dụng giao thông công cộng 135 Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tháng 12 năm 2021 “Xây dựng, áp dụng tiêu chí đánh giá thị tăng trưởng xanh quản lý - phát triển Thành phố Hồ Chí Minh” Tốc độ thị hóa                  Tốc độ đô thị hóa                  Tốc độ thị hóa                  Tốc độ thị hóa                  Tốc độ thị hóa                                                                                                       Diện tích xanh bình qn đầu người Số cơng trình chứng nhận cơng trình xanh Số cơng trình chứng nhận cơng trình xanh Số cơng trình chứng nhận cơng trình xanh Số cơng trình chứng nhận cơng trình xanh Lượng phát thải khí nhà kính bình qn đầu người Lượng tiêu thụ lượng cuối bình quân đầu người Tỷ trọng lượng tái tạo Lượng phát sinh rác thải bình quân đầu người Tỷ lệ xử lý nước thải Số cơng trình chứng nhận cơng trình xanh Lượng sở hữu xe máy bình quân đầu người Tỷ lệ sử dụng giao thơng cơng cộng Lượng phát thải khí nhà kính bình qn đầu người Lượng tiêu thụ lượng cuối bình quân đầu người 136 Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tháng 12 năm 2021 “Xây dựng, áp dụng tiêu chí đánh giá thị tăng trưởng xanh quản lý - phát triển Thành phố Hồ Chí Minh” Số cơng trình chứng nhận cơng trình xanh                  Tỉ trọng lượng tái tạo Số cơng trình chứng nhận cơng trình xanh                  Lượng phát sinh rác thải bình qn đầu người Số cơng trình chứng nhận cơng trình xanh                  Tỷ lệ xử lý nước thải                  Tỷ lệ sử dụng giao thông công cộng Lượng số xe máy bình quân đầu người Lượng số xe máy bình quân đầu người Lượng phát thải khí nhà kính bình qn đầu người Lượng tiêu thụ lượng cuối bình quân đầu người                  Lượng số xe máy bình quân đầu người                  Lượng số xe máy bình quân đầu người                  Tỷ trọng lượng tái tạo Lượng số xe máy bình quân đầu người                  Lượng phát sinh rác thải bình quân đầu người Lượng số xe máy bình quân đầu người                  Tỷ lệ xử lý nước thải 137 Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tháng 12 năm 2021 “Xây dựng, áp dụng tiêu chí đánh giá thị tăng trưởng xanh quản lý - phát triển Thành phố Hồ Chí Minh” Lượng số xe máy bình qn đầu người Lượng phát sinh khí nhà kính bình qn đầu người Lượng tiêu thụ lượng cuối bình quân đầu người                  Tỷ lệ sử dụng giao thông công cộng                  Tỷ lệ sử dụng giao thông công cộng                  Tỷ lệ sử dụng giao thông công cộng                  Tỷ lệ sử dụng giao thông cơng cộng Lượng phát thải khí nhà kính BQĐN Lượng phát thải khí nhà kính BQĐN Lượng phát thải khí nhà kính BQĐN Lượng phát thải khí nhà kính BQĐN Lượng tiêu thụ lượng cuối BQĐN                                                    Tỷ trọng lượng tái tạo                  Lượng phát sinh rác thải BQĐN                  Tỷ lệ xử lý nước thải                  Tỷ trọng lượng tái tạo Tỷ trọng lượng tái tạo Lượng phát sinh rác thải bình quân đầu người Tỷ lệ xử lý nước thải Lượng tiêu thụ lượng cuối BQĐN 138 Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tháng 12 năm 2021 “Xây dựng, áp dụng tiêu chí đánh giá thị tăng trưởng xanh quản lý - phát triển Thành phố Hồ Chí Minh” Lượng tiêu thụ lượng cuối BQĐN Lượng tiêu thụ lượng cuối BQĐN Tỷ trọng lượng tái tạo Tỷ trọng lượng tái tạo Lượng phát sinh rác thải BQĐN                  Lượng phát sinh rác thải BQĐN                  Tỷ lệ xử lý nước thải                                                    Tỷ lệ xử lý nước thải  Lượng phát thải khí nhà kính GRDP  Mức độ tự chủ tài  Mức độ tự chủ tài 2-2) Độ quan trọng tương đối tiêu để đánh giá lĩnh vực sách kinh tế xanh nào? Tỷ lệ đầu tư                 vào công nghiệp xanh Tỷ lệ đầu tư                 vào cơng nghiệp xanh Lượng phát thải khí nhà                 kính GRDP Lượng phát sinh rác thải BQĐN Tỷ lệ xử lý nước thải 139 Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tháng 12 năm 2021 “Xây dựng, áp dụng tiêu chí đánh giá đô thị tăng trưởng xanh quản lý - phát triển Thành phố Hồ Chí Minh” 2-3) Độ quan trọng tương đối tiêu để đánh giá lĩnh vực sách Mơi trường xanh nào? Cực Hơi Hơi Qua Rất kì Rất Tiêu chuẩn Quan quan Như quan n quan quan quan đánh giá trọng trọn trọn trọn trọn trọn trọng g g g g g Đã lập kế hoạch thực ứng phó biến đổi khí hậu Đã lập kế hoạch thực xanh hóa Cực kỳ quan trọng Lượng phát thải khí nhà kính GRDP                  Mức độ tự chủ tài                  Mức độ tự chủ tài - XIN CẢM ƠN ƠNG/BÀ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐIỀU TRA - 140 Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tháng 12 năm 2021 “Xây dựng, áp dụng tiêu chí đánh giá thị tăng trưởng xanh quản lý - phát triển Thành phố Hồ Chí Minh” Phụ lục Phương pháp phân tích AHP (Analytic Hierarchy Process) o Thu thập ý kiến chuyên gia sử dụng phương pháp luận AHP (Analytic Hierarchy Process) để tính tốn trọng sớ tiêu, từ xây dựng sớ thị tăng trưởng xanh Tp.HCM - AHP khắc phục điểm hạn chế mà các phương pháp định mang tính định lượng khơng thể giải q trình nghiên cứu khoa học xã hội đới với trường hợp khơng có thước đo để so sánh, thước đo khác và có nhiều tiêu chí đánh giá - Thiết lập thứ tự ưu tiên đa số các phương án đánh giá tiêu chí đánh xá, từ tính toán mức độ quan trọng phương án để tìm hiểu tầm quan trọng mục tiêu - Là phương pháp định dựa phương pháp so sánh đôi (pair wise comparison) yếu tố cấu thành nên cấu trúc thứ bậc định để từ nắm trình độ học thức, kinh nghiệm, trực quan người đánh giá - Phương pháp AHP ứng dụng rộng rãi cung cấp cách xác trọng số các phương án lựa chọn o Các cứ lý luận và đặc trưng phương pháp AHP phương pháp phân tích thứ bậc sau: - Phương pháp phân tích thứ bậc AHP mơ hình Giáo sư Thomas L.Saaty xây dựng nên để tìm hiểu mức độ quan trọng nhiều thuộc tính cấu thành nên vấn đề, từ hỡ trợ chọn phương án tối ưu dựa nhiều tiêu chí - AHP thực theo quy trình sau: Xây dựng cấu trúc thứ bậc (hierarchical structure) vấn đề cần định, so sánh theo cặp (pairwise comparison) đối với n phương án (alternative), xây dựng khung A ma trận so sánh n phương án để tính giá trị riêng, từ tính toán vector độ quan trọng o Phương pháp đánh giá phân tích thứ bậc AHP sau: - Mục đích của ći phương pháp AHP là xây dựng thứ hạng vấn đề cần định theo yếu tố cấu thành để làm rõ vấn đề, tầng cao mục đích ći việc định, tầng thấp phương án lựa chọn tầng sữa yếu tớ ảnh hưởng tới tầng - Theo phương pháp phân tích thứ bậc thực theo quy trình chia nhỏ vấn đề để có thêm nhiều yếu tớ q trình định, bớ trí lại yếu tố theo trật tự dưới, phán đoán chủ quan tầm quan trọng tương đối biến sớ tiến hành sớ hóa để tổng hợp phán đoán o Chỉ số quán (Consistency Index) áp dụng để đo lường mâu thuẫn mặt logic hạng mục cần có phán đoán người điều tra - Phân tích AHP thực phương pháp so sánh cặp theo hạng mục Do có khả phát sinh các vấn đề tính quán câu trả lời với hạng mục đánh giá là cao (Choi Soon Woo, 2008) 141 Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tháng 12 năm 2021 “Xây dựng, áp dụng tiêu chí đánh giá thị tăng trưởng xanh quản lý - phát triển Thành phố Hồ Chí Minh” Theo Cho Geun Tae… (2003), lý thuyết định, việc phát sinh mâu thuẫn đánh giá hạng mục gọi tính truyền ứng (transitivity), việc tính toán để loại bỏ nghiên cứu mâu thuẫn mang tính lan truyền phán đoán người đánh giá là khái niệm tính qn AHP o Do trước lý giải kết phân tích AHP cần đo lường tỷ lệ quán (CR: Consistency Rate) để phán đoán xem các số ma trận so sánh đơi đảm bảo tính quán chưa - Thơng thường hàng ma trận A, mức độ quan trọng tương đối n nguyên tố là đối tượng so sánh để có thể đo cơng thức 𝑤 i(i= 1,…,n) - Tuy nhiên AHP không xác định giá trị xác 𝑤 nên giá trị giá trị 𝑤’ ước tính trọng sớ ma trận A′ , có thể tính cơng thức sau: 𝐴′ × 𝑤 ′ = 𝜆max× 𝑤 ′ - Trong 𝜆max thể giá trị lớn ma trận A′ luôn lớn n Do có thể nói giá trị 𝜆max tính gần với giá trị n tính quán giá trị ma trận A cao - Mức độ tính quán có thể tính Chỉ sớ qn (CI) Tỷ lệ quán (RI) Chỉ số quán (CI): (𝜆max – 𝑛)/ (𝑛 − 1) o Về để tính tỷ lệ quán cần phải tính giá trị RI Giá trị sớ ngẫu nhiên (Random Index), thể giới hạn cho phép tính qn thơng qua việc thiết lập ngẫu nhiên sớ từ đến 9, sau lập ma trận nghịch đảo để tính tốn giá trị trung bình số quán - Khi giá trị n thay đổi từ đến 10, số ngẫu nhiên thay đổi bảng đây: Chỉ số ngẫu nhiên n 10 RI 0 0,58 0,90 1,12 1,24 1.32 1,41 1,45 1,49 - o Ngoài ra, để kiểm tra tính qn cần xã thuyết thớng kê kiểm chứng nhằm tìm tỷ lệ quán chia số quán theo số ngẫu nhiên - Giả thuyết Null(H0): Đánh giá người định thực cách ngẫu nhiên Giả thuyết đối lập(H1): Đánh giá người định không thực cách ngẫu nhiên Thống kê kiểm chứng: Tỷ lệ tính quán(CR)= (CI/RI) x 100% - Trong giá trị CR tính thể câu trả lời người đánh giá có tính qn tuyệt đới 142 Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tháng 12 năm 2021 “Xây dựng, áp dụng tiêu chí đánh giá thị tăng trưởng xanh quản lý - phát triển Thành phố Hồ Chí Minh” Do thơng thường tỷ lệ quán tính nhỏ 0,1 tức giả thuyết Null bị bác bỏ câu trả lời nhìn chung mang tính quán Nếu tỷ lệ quán lớn 0,1 tức câu trả lời thiếu tính quán o Theo kết kiểm chứng tính quán đới với phiếu điều tra thu được, tỷ lệ quán tính là 0,02 Điều thể tính quán tương đới tớt - Các phiếu điều tra hợp lệ phiếu điều tra có thể tin cậy o Quá trình phân tích AHP chia thành giai đoạn Trong giai đoạn lọc phiếu điều tra có tỷ lệ qn hợp lý để tính sớ đánh giá hạng mục chuyên gia tính trọng sớ theo hạng mục - Lúc cần tính giá trị trung bình hình học liệu so sánh tương đối để tổng hợp tất điểm đánh giá đa sớ chun gia1 - Tính trung bình hình học và cứ vào để chuẩn đoán trung bình hình học, tức làm cho tổng Sau lại cứ vào giá trị này để tính trọng sớ hạng mục (từng tiêu) o Trọng số thể mức độ quan trọng tương đới Trong trường hợp có nhiều tiêu chí đánh giá khó xem xét tỉ trọng mức độ quan trọng tương đối yếu tố để định trọng số lần - Do phương pháp phân tích AHP thực so sánh đôi theo cặp tiêu chuẩn đánh giá - Nếu gọi tiêu chuẩn so sánh ma trận C1, C2 …, Cn mức độ quan trọng Ci so với Cj aij kết so sánh cặp n tiêu chuẩn so sánh ma trận A thể 𝑛 × 𝑛 hàng đây: - A = (aij) i, j = 1,2, o Trong ma trận A, aij có giá trị aij …, 𝑛 mức độ quan trọng Ci Cj giớng aij = aij = - Tức ma trận A ma trận nghịch đảo (Reciprocal Matrix) có đường chéo - Do giá trị aij định tự động giá trị aij định theo giá trị tất các đường chéo - Nếu số tiêu chuẩn đánh giá cần so sánh n sớ cặp so sánh đơi thực n(n-1)/2 o Sau thực so sánh cặp theo quy trình ước tính trọng số tương đối tiêu chuẩn đánh giá theo ma trận - … Ở đây, số thể mức độ quan trọng giá trị w1, w2, ,wn nhắc đến phần trước, và để tính giá trị cịn sử dụng giá trị lớn ma trận 𝜆max để tính trọng sớ Để tập hợp nhiều ý kiến thành môn cần sử dụng giá trị trung bình Trong a hp xây dựng theo cấu trúc a quan trọng b n lần, từ so sánh cặp Do độ lệch khoản tăng en nờ lần, nên trung bình hình học có ý nghĩa so với trung tính tốn 143 Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tháng 12 năm 2021 “Xây dựng, áp dụng tiêu chí đánh giá thị tăng trưởng xanh quản lý - phát triển Thành phố Hồ Chí Minh” o Phương pháp này áp dụng để tính trọng sớ theo tiêu thị tăng trưởng xanh Tp.HCM Kết tính trọng sớ lĩnh vực sách sau : Kết phân tích trọng sớ theo lĩnh vực sách Phân loại Mục lớn Trọng số Lĩnh vực Môi trường xanh 0,454 sách Xã hội xanh 0,287 Kinh tế xanh 0,259 Rank 144 Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tháng 12 năm 2021 “Xây dựng, áp dụng tiêu chí đánh giá thị tăng trưởng xanh quản lý - phát triển Thành phố Hồ Chí Minh” Phụ lục Phương pháp luận xây dựng số ➢ Phương pháp sớ hóa o Chỉ tiêu tổng hợp là tiêu tạo thành qua việc tổng hợp nhiều biến sớ có đơn vị và đặc trưng khác thành một, và quá trình biến các tiêu đơn lẻ thành tiêu tổng hợp cần thực các khâu quy đổi theo chuẩn (normalization), gán trọng sớ (weighting) o Có nhiều phương pháp để quy đổi theo chuẩn và mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng • Xếp thứ hạng (ranking) là phương pháp đơn giản Phương pháp này có ưu điểm là khơng bị ảnh hưởng các giá trị trị dị biệt lại có nhược điểm làm các thông tin độ lệch giá trị tuyệt đới • Phương pháp Chuẩn hóa (standardization) Z-score là phương pháp sử dụng phổ biến Phương pháp này chuyển đổi giá trị bình quân liệu thành 0, và độ lệch tiêu chuẩn là • Phương pháp chuẩn hóa Min - Max là phương pháp phân bố các giá trị liệu khoảng từ đến dựa tiêu chuẩn là các giá trị lớn và giá trị nhỏ Phương pháp này có nhược điểm là các giá trị đặc biệt dị biệt có thể dẫn tới biến dạng liệu • Phương pháp khoảng cách cách tới đường tiêu chuẩn (Distance to reference): Sử dụng tỉ lệ tiêu cần tính so với tiêu tiêu chuẩn, dùng để xem xét chênh lệch tương đới giá trị bình qn nhóm liệu với sớ tiêu chuẩn q́c gia • Phương pháp Categorical scale: Gán cho các liệu giá trị danh mục định Trước tiên cần chọn danh mục, sau gán điểm cho danh mục áp dụng phương pháp chia điểm cho tất các liệu nằm danh mục Do có nhược điểm là khoảng biến đổi lớn có thể dẫn tới nguy làm các liệu cụ thể • Phương pháp sớ trung bình, trên, (indicators above or between the mean): Xác định ngẫu nhiên các giá trị giới hạn quanh giá trị trung bình và đặt ranh giới cho giá trị là 1, giá trị là -1 • Cyclical indicators là tiêu dùng nhiều các quan nghiên cứu thực điều tra xu hướng kinh doanh • Balance of opinions là phương pháp thu thập ý kiến thông qua điều tra các doanh nghiệp thuộc nhiều ngành khác các quy mô khác • Tỷ lệ phần trăm chênh lệch theo năm (percentage of annual difference over consecutive year) là phương pháp sử dụng tỷ lệ tăng giảm so với năm trước làm số o Đối với số đô thị tăng trưởng xanh Tp.HCM, áp dụng phương pháp Zscore để chuẩn hóa nhằm giảm ảnh hưởng tiêu định đến kết 145 Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tháng 12 năm 2021 “Xây dựng, áp dụng tiêu chí đánh giá thị tăng trưởng xanh quản lý - phát triển Thành phố Hồ Chí Minh” • • tính toán, sau sử dụng chặn số lĩnh vực, tiêu để để sớ hóa Thu thập định lượng hóa các sớ liệu gớc tiêu, tính Z-score Để so sánh tương đới các thị, từ tính điểm sớ tiêu chuẩn theo tiêu mỗi đô thị áp dụng trọng số hạng mục Chỉ số lĩnh vực sách tính theo cơng thức sau: 𝑘 𝑘 (∑ Wn 𝐼𝑛 ) / ∑ 𝑊𝑛 𝑛=1 𝑛=1 Trong đó: 𝐼𝑛 : Điểm chuẩn hóa tiêu 𝑘: Số tiêu 𝑊𝑛 : Trọng số • Chỉ sớ thị xanh ći tính theo công thức sau: 𝑘 𝑘 (∑ Wn 𝐼𝐼𝑛 ) / ∑ 𝑊𝑛 𝑛=1 Trong đó: 𝐼𝐼𝑛 : Điểm chuẩn hóa lĩnh vực 𝑘: Sớ sớ (lĩnh vực) 𝑊𝑛 : Trọng số 𝑛=1 ➢ Phương hướng xây dựng sớ sớ • Phới hợp với các chuyên gia việc thu thập liệu (đảm bảo liệu) phục vụ cho việc định lượng tiêu thị tăng trưởng xanh Tp.HCM Từ định lượng hóa liệu để tính toán số đô thị tăng trưởng xanh Tp.HCM theo lĩnh vực xanh • Hợp tác với các chuyên gia để thu thập số liệu theo tiêu sớ thị phục vụ cho tính toán số các tiêu đô thị tăng trưởng xanh Tp.HCM • Thực định lượng hóa, chuẩn hóa và gán trọng sớ để tính sớ lĩnh vực và sớ thị xanh o Ngồi địa bàn thí điểm các quận (1,3,5, Tân Bình, Tân Phú, Phú Nhuận, 12, Gị Vấp, Hoc Mơn) lựa chọn các quậncó khả thu thập liệu cao để áp dụng các số đô thị xanh (áp dụng hệ thớng GDSS ), từ đưa nhận định trạng và vai trị thị tăng trưởng xanh • Ngoài địa bàn thí điểm, chọn thêm sớ quận có khả thu thập liệu cao để xây dựng liệu và dựa vào để tính sớ thị xanh áp dụng vào hệ thống GDSS 146 Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tháng 12 năm 2021 “Xây dựng, áp dụng tiêu chí đánh giá thị tăng trưởng xanh quản lý - phát triển Thành phố Hồ Chí Minh” Trên phương diện vĩ mô, ứng dụng số đô thị tăng trưởng xanh và số lĩnh vực để so sánh, đánh giá các sách, điều kiện các đô thị Đồng thời thông qua so sánh các sớ lĩnh vực có thể tìm sách phù hợp với đặc trưng và trạng đô thị o Dựa liệu thu thập để tính toán thí điểm số đô thị tăng trưởng xanh Việt Nam đề xuất phương hướng cho giai đoạn sau • Thu thập số liệu theo tiêu các thị để tính toán thí điểm sớ thị tăng trưởng xanh Tp.HCM • Dựa sớ tính toán để đề xuất phương hướng xây dựng số đô thị tăng trưởng xanh Tp.HCM giai đoạn sau • 147 Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tháng 12 năm 2021 ... hướng áp dụng tiêu đánh giá đô thị tăng trưởng xanh Thành phố Hồ Chí Minh quản lý phát triển đô thị .109 4.4 Giải pháp áp dụng tiêu đánh giá đô thị tăng trưởng xanh Thành phố Hồ Chí Minh quản. .. THỊ TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHUNG LÝ THUYẾT XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIẢI PHÁP ÁP DỤNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ TĂNG TRƯỞNG... TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÁI NIỆM + ĐÔ THỊ XANH + ĐÔ THỊ TĂNG TRƯỞNG XANH + TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ TĂNG TRƯỞNG XANH + PHÁT TRIỂN - QUẢN LÝ ĐÔ THỊ TĂNG TRƯỞNG XANH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

Ngày đăng: 31/10/2022, 01:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan