Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
508,36 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING 1.1 Những lý luận Marketing: 1.1.1 Sự đời phát triển Marketing: Các hoạt động Maketing có từ lâu đời khái niệm Marketing hình thành phát triển “Marketing” bắt nguồn từ thuật ngữ tiếng Anh với nghĩa đen “Làm thị trường” Thuật ngữ sử dụng lần vào năm 1902 giảng đường trường Đại học Tổng hợp Michigan Mỹ Ngày nay, Marketing sử dụng rộng rãi nước có kinh tế thị trường phát triển dần phổ biến sang nhiều nước khác giới Q trình chia thành hai giai đoạn sau: Từ đời đến chiến tranh giới thứ II, Marketing có giới hạn lĩnh vực thương mại Toàn hoạt động Marketing để tiêu thụ nhanh chóng sản phẩm/dịch vụ Được sản xuất nhằm đạt lợi nhuận Người ta gọi Maketing giai đoạn Marketing truyền thống (Traditional Marketing) Marketing thụ động (Marketing passif) Giai đoạn từ sau chiến tranh giới lần thứ II đến gọi Marketing đại (Modern Marketing) Marketing đại bao gồm tất hoạt động, tính toán, suy nghĩ, ý đồ trước sản xuất cho hoạt động sản xuất, tiêu thụ dịch vụ sau bán hàng mà hoạt động Marketing truyền thống giải có chưa sâu trọng vào Chính Marketing đại hay Marketing động (Marketing dinamique) đời Nó khơng cịn giới hạn thương mại, khơng cịn hoạt động nhằm bán hàng hay tiêu thụ có sẵn, mở rộng tồn diện mục tiêu hoạt động ln gắn liền với tổ chức, quản lý không đơn lợi nhuận 1.1.2 Khái niệm Maketing: Marketing tổng thể rộng lớn bao gồm hoạt động nhằm xác định nhu cầu chưa đáp ứng người tiêu dùng; nhằm tìm kiếm sảm phẩm/dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu; nhằm trình bày sản phẩm cách hợp lý; phân phối chúng đến địa điểm thuận lợi với giá thời điểm thích hợp cho người tiêu dùng, đồng thời có lợi cho Doanh nghiệp Do Marketing có khái niệm rộng lớn có nhiều “trường phái” nên có định nghĩa khác Sau số định nghĩa tiêu biểu Marketing Định nghĩa Viện Marketing Anh Quốc: “Maketing trình hoạch định thực quan điểm sản phẩm, dịch vụ tư tưởng, phân phối xác định giá bán truyền thông thị trường mục tiêu, nhằm mục đích tạo trao đổi để thoả mãn mục tiêu cá nhân, tổ chức xã hội” SVTH: BÙI CÔNG SƠN Trang: Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG Định nghĩa Học Viện Hamilton Mỹ: “Marketing hoạt động kinh tế hàng hóa đưa từ người sản xuất đến người tiêu dùng” Định nghĩa Philip Kotler: “Marketing phân tích, kế hoạch hóa, tổ chức kiểm tra khả câu khách Cơng ty sách hoạt động với quan điểm thoả mãn nhu cầu mong muốn nhóm khách hàng mục tiêu” 1.1.3 Vai trị Marketing: Marketing có vai trị quan trọng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống Nhờ hoạt động Maketing mà Doanh nghiệp đưa định sản xuất kinh doanh có sở khoa học, có đầy đủ thơng tin để đưa sảm phẩm/dịch vụ, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Sự đánh giá vai trị Marketing có thay đổi nhiều so với q trình phát triển Đầu tiên, Marketing bốn chức chủ yếu ngang định thành công Doanh nghiệp (Marketing, nhân sự, tài chính, sản xuất) Theo thời gian, người ta thấy thực tế Marketing quan trọng yếu tố khác Do sản xuất phát triển nhanh, việc tiêu thụ hàng hố ngày khó khăn, cạnh tranh gay gắt, thị trường trở thành sống Doanh nghiệp Marketing hoạt động trọng tâm chi phối hoạt động khác Dần dần nhà kinh doanh nhận khách hàng trung tâm Doanh nghiệp muốn thành công phải hiểu rõ khách hàng khách hàng yếu tố định chi phối sản phẩm, tài chính, nhân Marketing Theo quan niệm ngày người chấp nhận: người mua – khách hàng yếu tố định Marketing đóng vai trị quan trọng liên kết phối hợp hoạt động Sản xuất Marketing Khách hàng Sự thay đổi nhận thức vai trò Marketing cho ta rút vai trò cụ thể chiến lược kinh doanh Doanh nghiệp là: SVTH: BÙI CƠNG SƠN Trang: Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG Marketing giúp cho Doanh nghiệp hiểu rõ phong phú, phức tạp, hay thay đổi nhu cầu, thị phần khách hàng Nhờ mà Doanh nghiệp có sở để đề biện pháp thỏa mãn nhu cầu khách hàng cách tốt Marketing giúp cho Doanh nghiệp tìm biện pháp để thỏa mãn nhu cầu khách hàng cách tốt nhất, nhờ mà Doanh nghiệp đạt mục tiêu đề 1.1.4 Chức Marketing: Nghiên cứu thị trường, thăm dò phân tích nhu cầu tiềm tiêu dùng, dịch vụ thị trường dự đoán nhu cầu tương lai Làm cho sản phẩm thích ứng với thị trường nhiệm vụ thăm dị thị trường, đối thủ dự báo phát triển thị trường tương lai Marketing tạo cho nhà Doanh nghiệp luôn phải cải tiến sản phẩm để nâng cao hiệu quả, kiểu cách mẫu mã, vóc dáng sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu đa dạng phong phú người tiêu dùng Nhằm thỏa mãn đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Tổ chức hoàn thiện hệ thống tiêu thụ phân phối sản phẩm, kích thích tái sản xuất Tạo chủ động cho Công ty sản xuất kinh doanh, kịp thời nắm bắt thích ứng trước biến động thị trường Phối hợp nguồn lực lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, tài cho Cơng ty Thúc đẩy hoạt động R & D kích thích sản xuất Với chức vậy, Marketing thỏa mãn nhu cầu thị trường hồn thiện hoạt động Cơng ty nhằm tìm kiếm danh tiếng, chỗ đứng vị vững mạnh thị trường cho Công ty 1.2 Nội dung chiến lược Marketing: 1.2.1 Phân tích hội thị trường: Trên thị trường ln xuất hội kinh doanh Nhiệm vụ đặt cho Doanh nghiệp phải chủ động phân tích hội xảy thị trường, từ nắm bắt nhanh để cải thiện hoạt động 1.2.1.1 Hệ thống thơng tin Marketing (MIS): Ngày nay, nhà Doanh nghiệp nhận thức ý nghĩa quan trọng: Thông tin Để xác định đánh giá hội, Doanh nghiệp cần xây dựng cho hệ thống thơng tin đáng tin cậy Nếu thơng tin Marketing chìa khóa để đạt hiệu Marketing phận nghiên cứu Marketing có ảnh hưởng lớn đến kết Marketing lẽ Doanh nghiệp phục vụ thị trường khách hàng cách nghiên cứu đòi hỏi mong muốn họ SVTH: BÙI CÔNG SƠN Trang: Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG 1.2.1.2 Phân tích thị trường người tiêu dùng hành vi người mua: 1.2.1.2.1 Thị trường người tiêu dùng: Bao gồm tất cá nhân, hộ tiêu dùng mua sắm hàng hóa dịch vụ cho mục đích tiêu dùng cá nhân Thị trường người tiêu dùng có quy mơ lớn thường xun gia tăng Trong đó, phong phú nhu cầu thể qua khác tuổi tác, giới tính, thu nhập, trình độ văn hố, sở thích Một đặc điểm bật tiến triển kiểu tiêu dùng thay đổi cấu chi tiêu người mua tạo nên thách đố lớn cho nổ lực Marketing Doanh nghiệp 1.2.1.2.2 Hành vi người mua: Nghiên cứu mơ hình hành vi người tiêu dùng giúp Cơng ty tìm hiểu phản ứng người tiêu dùng trước tính khác sản phẩm, giá cả, quảng cáo, khuyến mãi… từ giúp họ nâng cao lợi cạnh tranh Các yếu tố ảnh hưởng đến động thái tiêu dùng: Bao gồm nhóm yếu tố chính: Văn hóa: Gồm nề nếp văn hóa, nhóm văn hóa, tầng lớp xã hội Xã hội: Gồm nhóm quy chiếu, gia đình, cương vị xã hội vai trò Cá nhân: Gồm tuổi tác giai đoạn sống, nghề nghiệp, địa vị kinh tế, nhân cách, phong cách sống Tâm lý: Gồm động thúc đẩy, nhận thức, học hỏi, thái độ niềm tin Người mua Quy trình định mua: gồm bước theo sơ đồ sau: Nhận thức nhu cầu Tìm hiểu thơng tin Đánh giá phương án Quyết định mua Hành vi sau người mua Quá trình định mua sản phẩm mới: Sản phẩm bao gồm hàng hóa, dịch vụ hay ý tưởng mà khách hàng tiềm cho để thừa nhận Q trình thừa nhận diễn từ lúc khách hàng nghe nói sản phẩm thừa nhận thật định mua sản phẩm cách thường xuyên Quá trình gồm bước theo sơ đồ sau: Nhận biết Quan tâm Đánh giá Dùng thử Thừa nhận Tóm lại, yêu cầu nhà quản trị phải rèn luyện khả tư nhận thức, có đầu óc phân tích tổng hợp cao để nắm SVTH: BÙI CƠNG SƠN Trang: Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG bắt gần xác đặc tính q trình định mua khách hàng sản phẩm Doanh nghiệp mình, từ chinh phục họ cách tốt 1.2.2 Nghiên cứu Marketing: 1.2.2.1 Khái niệm: Nghiên cứu Marketing hệ thống phương pháp khoa học nhằm thu thập, ghi chép, phân tích, xử lý thông tin thị trường, khách hàng giúp nhà quản trị đưa định tốt Nói khác đi, việc nghiên cứu Marketing nhằm để trả lời câu hỏi cho Doanh nghiệp như: Đối thủ cạnh tranh nào? Thị phần Công ty sao? Thái độ khách hàng sản phẩm Công ty? Hiệu hoạt động quảng cáo? 1.2.2.2 Các loại nghiên cứu chủ yếu: Nghiên cứu khách hàng: Là việc tìm hiểu thái độ, quan điểm, thị hiếu phản ứng họ bao gồm: Các khách hàng tại, khách hàng tiềm năng, khách hàng trước khách hàng đối thủ cạnh tranh Nghiên cứu động mua hàng: Người ta dùng phương pháp trắc nghiệm, vấn, phương pháp xã hội học để phát suy nghĩ, thái độ lý tiềm ẩn thúc đẩy người tiêu dùng mua sản phẩm Nghiên cứu thị trường: Là việc phải trả lời câu hỏi: Đâu thị trường có triển vọng sản phẩm Doanh nghiệp hay lĩnh vực phù hợp với hoạt động Doanh nghiệp Khả tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp thị trường đó? Doanh nghiệp cần chiến lược, sách để tăng cường khả tiêu thụ sản phẩm? Phân tích kiểm tra hoạt động bán hàng: Địi hỏi có đánh giá hồ sơ bán hàng, thị trường nghiên cứu tiêu thụ để xây dựng hướng hữu hiệu cho tổ chức bán hàng Những nghiên cứu tiêu biểu gồm có: Sự thiết lập lộ trình hàng ngày cho nhân viên bán hàng vào so sánh thực tiềm mại vụ Phân tích thực mại vụ theo sản phẩm, lãnh thổ, khu vực tiếp thị, cửa hàng theo nhân viên bán hàng Nghiên cứu sản phẩm bao gồm nghiên cứu phịng thí nghiệm bên ngồi nghiên cứu cách sử dụng, tập quán ưa chuộng người tiêu thụ để giúp cho việc thiết kế sản phẩm, nghiên cứu sản phẩm phù hợp với mức độ thỏa mãn người tiêu dùng giúp cho Doanh nghiệp đứng vững thị trường Phân tích chi phí phân phối sản phẩm: Nhằm tìm lãng phí hoạt động tiếp thị, tìm cách giảm chi phí khơng cần thiết, chi SVTH: BÙI CƠNG SƠN Trang: Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG phí bảo quản, chi phí tồn kho, vận chuyển, phân phối, … để từ biến khu vực bán hàng khơng có lời thành có lời Nghiên cứu quảng cáo: Quảng cáo công cụ có hiệu hoạt động Marketing Chính chi phí khổng lồ tự nói lên tầm quan trọng quảng cáo Các nhà kinh doanh nghiên cứu quảng cáo để xem mức độ đạt mục tiêu họ Nghiên cứu Marketing công nghiệp: Bởi có khác thị trường hàng cơng nghiệp thị trường hàng tiêu dùng nên đòi hỏi nhà Doanh nghiệp cần nghiên cứu Sự khác thể tập quán, thói quen mua hàng, cách phân phối, tổ chức bán hàng dịch vụ sau bán Nghiên cứu cạnh tranh: Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh cách toàn diện, nhằm giúp Doanh nghiệp chọn lựa kế hoạch thích nghi, giành thắng lợi thị trường Nghiên cứu dự báo xu hướng thay đổi phát triển: Nghiên cứu vấn đề nhằm đánh giá toàn diện ảnh hưởng yếu tố trị, kinh tế, xã hội, đến khách hàng, đến thị trường hiệu hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp Nhờ kết nghiên cứu dự báo xu hướng, Doanh nghiệp ln có khả chủ động xây dựng chiến lược, kế hoạch hợp lý chuẩn bị điều kiện thích ứng với thay đổi tương lai môi trường 1.2.2.3 Các bước nghiên cứu Marketing: Quá trình nghiên cứu Marketing gồm bước sau đây: Xác định vấn đề tiếp thị cần nghiên cứu Xây dựng kế hoạch cần nghiên cứu Tổ chức thực việc thu thập thông tin Xử lý thông tin Báo cáo kết nghiên cứu SVTH: BÙI CƠNG SƠN Trang: Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG Xác định vấn đề: Đây bước quan trọng, bước khó tiến trình nghiên cứu Marketing Bước địi hỏi phải xác định xác mục tiêu nghiên cứu Chuẩn bị kế hoạch đề cương nghiên cứu: Gồm nội dung sau: Xác định thông tin cần thu thập để giải vấn đề Xác định phương pháp thu thập thông tin: Cần chọn phương pháp thích hợp Xác định phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu gồm phương pháp chọn mẫu xác xuất phi xác xuất Soạn thảo câu hỏi cần nêu để thu thập thơng tin cần có Lập kế hoạch xử lý thông tin thu thập Nêu giới hạn vấn đề cần nghiên cứu Thời điểm nghiên cứu Nhân tham gia nghiên cứu Kinh phí nghiên cứu Ngồi nên giới hạn vấn đề cần nghiên cứu, thời điểm, nhân sự, kinh phí Tổ chức thực việc thu thập thông tin: Gồm nguồn liệu sơ cấp thứ cấp Nguồn liệu thứ cấp (có sẵn) gồm nguồn: Nội cơng ty bên ngồi Cơng ty Nguồn liệu sơ cấp: Bao gồm điều tra thư, vấn cá nhân trực tiếp, vấn điện thoại v.v… Xử lý thơng tin: Sau có thơng tin cần xếp phân tích cách cẩn thận có khoa học, tránh lầm lỗi xảy Ngày nay, công việc thực máy vi tính với chương trình hỗ trợ Giải vấn đề: Đây bước sau quan trọng, lý tồn bước trước Từ kết nghiên cứu, nhà quản trị hoạch định chiến lược chiến thuật Marketing hữu hiệu, lựa chọn thị trường mục tiêu phù hợp Mặc dù chi phí nghiên cứu Marketing tốn giúp cho Doanh nghiệp giảm nhiều rủi ro kinh doanh, tăng doanh số mang lại nhiều lợi nhuận cho 1.2.3 Thị trường mục tiêu định vị sản phẩm: 1.2.3.1 Thị trường mục tiêu: Khái niệm thị trường: Là tập hợp người mua tiềm sản phẩm Căn vào đặc tính sản phẩm Căn vào không gian địa lý Căn vào số lượng người mua người bán Căn vào ưu người mua, người bán SVTH: BÙI CƠNG SƠN Trang: Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG Phân khúc thị trường: Là chia cắt thị trường lớn sản phẩm thành đoạn nhỏ đặc điểm khách hàng phân đoạn tương tự Khảo sát thị trường thấy thị trường tập hợp nhu cầu nhiều loại khách hàng khác tuổi tác, thu nhập, giới tính, văn hố, … khác ảnh hưởng lớn đến hành vi mua hàng Do để thoả mãn khách hàng, Doanh nghiệp phải phân chia khách hàng theo tiêu thức để áp dụng sách Marketing thích hợp Đây phân khúc thị trường mục tiêu Doanh nghiệp Trong trình phân khúc thị trường, người ta chọn tiêu thức sau: Thu thập, giới tính, tuổi tác, địa lý, dân số, trình độ văn hóa, tập quán, thái độ, … 1.2.3.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu: Việc phân khúc thị trường hữu nhằm phân tích cung cấp hội thị trường cho Công ty Giờ Công ty cần phải biết đánh giá tính hấp dẫn phân khúc quan hệ khả đáp ứng để định chọn lựa định mục tiêu thị trường cách tốt 1.2.3.3 Chiến lược thị trường mục tiêu: Có chiến lược thị trường mục tiêu: Chiến lược Marketing không phân biệt: Doanh nghiệp đưa chiến lược Marketing – Mix cho toàn thị trường: Chiến lược Marketing Thị trường Chiến lược đa khúc: Doanh nghiệp chọn khúc thị trường làm thị trường mục tiêu đưa chiến lược Marketing – Mix tương ứng cho khúc: Chiến lược Marketing – Mix Khúc thị trường Chiến lược Marketing – Mix Khúc thị trường Chiến lược Marketing – Mix Khúc thị trường Chiến lược đơn khúc: Doanh nghiệp chọn khúc thị trường thị trường mục tiêu đề chiến lược Marketing – Mix cho thị trường mục tiêu này: Phân khúc Marketing - Mix Phân khúc Phân khúc SVTH: BÙI CÔNG SƠN Trang: Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG Căn để lựa chọn thị trường mục tiêu: Việc lựa chọn thị trường mục tiêu đòi hỏi phải dựa sau: Nguồn lực Doanh nghiệp Các biến số sản phẩm Giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm Sự khác biệt thị trường Chiến lược Marketing đối thủ cạnh tranh 1.2.3.4 Định vị sản phẩm: Việc định vị sản phẩm phần vô quan trọng, định vị sản phẩm việc đưa dị biệt sản phẩm vào tâm lý khách hàng, nhằm tạo chỗ đứng sản phẩm tâm lý khách hàng cho khách hàng thấy rõ điều Tiến trình định vị gồm bước: Bước 1: Xác định khác biệt sản phẩm, dịch vụ, hình ảnh cung ứng dịch vụ nhân viên Công ty, so với đối thủ cạnh tranh khác Bước 2: Phương pháp áp dụng tiêu chuẩn chọn lựa khác biệt đáng trọng Bước 3: Chỉ thị trường mục tiêu cần phục vụ khác biệt Cơng ty Có cách tạo khác biệt chính: Tốt hơn, hơn, nhanh hơn, rẻ Các chiến lược định vị: Gồm chiến lược tiêu biểu sau: Định vị theo thuộc tính sản phẩm Định vị theo lợi ích sản phẩm Định vị theo cơng dụng sản phẩm Định vị theo người sử dụng Định vị cách so sánh trực tiếp với đối thủ cạnh tranh Định vị theo loại sản phẩm Định vị theo chất lượng/ giá 1.2.3.5 Thiết kế chiến lược thâm nhập thị trường: Doanh nghiệp dù có quy mơ lớn hay nhỏ, thuận lợi hay khó khăn phải trọng đến chiến lược chiếm lĩnh thị trường Tuỳ theo vị trí thị trường mà Cơng ty đưa chiến lược cho phù hợp Trên thị trường, vị cạnh tranh chia dạng sau: Thị phần Tên gọi Doanh nghiệp Vị cạnh tranh 40% Dẫn đạo Rất mạnh 30% Thách thức Mạnh 205 Theo đuôi Yếu 10% Lấp hốc Rất yếu a Chiến lược người dẫn đầu thị trường: SVTH: BÙI CÔNG SƠN Trang: Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG Đây Doanh nghiệp chiếm thị phần nhiều thị trường sản phẩm tương ứng, Doanh nghiệp thường hoạt động theo hướng: Mở rộng tồn thị trường: Có cách: Thu hút người tiêu dùng mới: Thâm nhập mở rộng thị trường mới, … tạo nhiều cơng dụng khuyến khích dùng nhiều sản phẩm Bảo vệ thị phần vốn có: Cách bảo vệ tốt cải tiến liên tục chất lượng, khâu phân phối hoàn hảo hơn, giá phải chiêu thị tốt Các chiến lược phòng vệ gồm: Bảo vệ vị trí, bảo vệ mạn sườn, phịng thủ động, phủ đầu, co cụm, phản công Mở rộng thêm thị phần: Để tăng thu nhập, thị phần chiếm lĩnh có mối quan hệ chặt chẽ với khả sinh lời Theo Buffel Wiersema Doanh nghiệp giành mức tăng thị phần lớn đối thủ cạnh tranh họ thành công lĩnh vực: Tạo sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm tăng chi phí Marketing cách hợp lý b Chiến lược người thách thức thị trường: Những Doanh nghiệp chiếm hàng thứ hai, thứ ba hay thấp dùng hai cách chiến lược cạnh tranh: Các Doanh nghiệp cần phải xác định đấu thủ để công trực diện Thường có cách cơng: Tấn cơng bên sườn, trực diện, gọng kìm, vu hồi, du kích Hoặc hợp tác với đối thủ khơng đụng chạm đến (những người theo đuổi thị trường) Mục tiêu họ hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm cố niềm tin khách hàng hữu lôi khách hàng tiềm Họ thường áp dụng chiến lược: Sao chép, nhái kiểu, cải tiến c Chiến lược người lấp hốc thị trường: Các Doanh nghiệp thường dựa vào phân khúc thị trường chuyên môn với quy mô nhỏ khơng để ý, có lợi mà an toàn, tránh phải đụng độ với Doanh nghiệp khác lớn Một Doanh nghiệp lấp hốc phải hồn thành nhiệm vụ chính: Lấp “Hốc” – mở rộng “Hốc” – bảo vệ “Hốc” Một Doanh nghiệp lấp hốc lý tưởng cần có được: Qui mơ hốc vừa đủ với lực có lợi Hốc phải có tiềm lực tăng trưởng Hốc phải “Kín đáo” Có đủ khả chun mơn nguồn lực cần thiết để phục vụ “Hốc” cách tốt Đủ sức tự vệ SVTH: BÙI CƠNG SƠN Trang: 10 Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG Bán hàng: gồm người nhân viên Marketing: Có nhiệm vụ tiếp xúc khách hàng, giao hàng Tài xế: Phụ trách việc chuyên chở giao hàng Một nhân viên mua vật tư: Có nhiệm vụ tìm kiếm thu mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất Vấn đề quan trọng thiết cần nghiên cứu phân tích, giải pháp để hoạt động Marketing Công ty trở nên thích ứng hữu hiệu với thời kỳ phát triển Công ty Công tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng: Thực chất công tác nghiên cứu thị trường q trình thu thập, phân tích, xử lý thông tin thị trường khách hàng đưa dự báo xác nhằm hoạch định điều khiển chiến lược công ty cách đắn Thực tế công việc nghiên cứu thị trường Ban Giám Đốc Công ty quan tâm thường xuyên xem xét kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, Công ty dừng lại vài công việc riêng lẻ chưa tổ chức điều hành cách chặt chẽ có hệ thống thu thập xử lý thông tin đơn giản, thiếu phương tiện Do thiếu nhân viên chun trách có trình độ lực thực 2.2.4 Những thuận lợi khó khăn hoạt động sản xuất Công ty: 2.2.4.1 Những thuận lợi hoạt động sản xuất Công ty: Tiềm thị trường lớn, với thị trường rộng lớn Tp Hồ Chí Minh Cơng ty có hệ thống phân phối lớn thị trường Công ty đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường để từ đề biện pháp điều chỉnh phù hợp Có đội ngũ cán cơng nhân viên trẻ nhiệt tình động, làm việc có hiệu quả, có kinh nghiệm lâu năm nghành, cộng với nhiệt tình, tinh thần làm việc cao, hổ trợ công việc Các hoạt động nghiên cứu, cải tiến mẫu mã chất lượng ngày Công ty quan tâm mức Nguồn nhiên liệu sản xuất ổn định Mặt Doanh nghiệp nằm trục giao thơng Thành Phố 2.2.4.2 Những khó khăn hoạt động sản xuất Công ty: Thị trường nghành in cạnh tranh gay gắt, đối thủ cạnh tranh ngày nhiều thường xuyên đầu tư đổi trang thiết bị cơng nghệ đại SVTH: BÙI CƠNG SƠN Trang: 31 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG Hệ thống máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất công ty cũ (trừ phân xưởng đầu tư đổi trang thiết bị), tiêu hao nguyên vật liệu, điện, … Đội ngũ công nhân sản xuất lâu năm nghề, có trình độ tay nghề thâm niên cơng tác cao trình độ văn hóa cịn thấp, xét lâu dài gặp khó khăn việc thích nghi với mơi trường làm việc ngày cao, khó chậm tiếp thu kiến thức mới, phương tiện máy móc thiết bị đại, tạo nên sức ì cơng việc Nhìn chung hoạt động Marketing công tác quản lý Công ty chưa tốt Ban Giám Đốc cần quan tâm trọng nhiều lĩnh vực mẽ thiết yếu CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY 3.1 Mục tiêu chiến lược Marketing Công ty: 3.1.1 Mục tiêu chung để hoàn thiện chiến lược: Duy trì tốc độ phát triển Cơng ty thị trường ln ln ổn định Nâng cao tính cạnh tranh phát huy mạnh vốn có Cơng ty thị trường Thực sách “Đa dạng hóa thị trường” 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: Cơng ty nên hồn thiện chế sách quản lý để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa sản phẩm vào thị trường Xây dựng chiến lược thiết lập quan hệ với nhiều nhà cung cấp nguồn nguyên liệu để đảm bảo yêu cầu sản xuất Xây dựng sách tiếp thị cách hiệu Nâng cao hiệu chất lượng sản phẩm Công ty Nhằm định hướng phát triển sản phẩm thị trường cho có hiệu 3.1.3 Chỉ tiêu để thực hiện: SVTH: BÙI CƠNG SƠN Trang: 32 Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG Để thực tốt kế hoạch phát triển Công ty từ năm 2004 trở sau Công ty nên đề số tiêu sau : Về gia tăng sản lượng: Đạt mức 70 cho phân xưởng Về gia tăng doanh thu: Đạt 4,5 tỷ VNĐ (Vào năm 2004) Lợi nhuận: 1,7 tỷ VNĐ + Đào tạo nghiệp vụ Marketing: Công tác tổ chức hoạt động Marketing trình phức tạp Để tạo thuận lợi cho việc thành lập phận Marketing để hoạt động Marketing Công ty đạt hiệu cao Công ty nên quan tâm đến việc tạo điều kiện cho nhân viên Marketing Đi học khóa đào tạo nâng cao kiến thức Marketing Tham gia buổi hội thảo Marketing, sinh hoạt hiệp hội kinh doanh, … Tạo điều kiện thuận lợi cho phận hoạt động nhằm hoàn thành nhiệm vụ Cùng với mục tiêu Công ty nên trọng hoàn thiện điều cần thiết sau đây: Chất luợng ổn định Giao hàng hạn Dịch vụ hoàn thiện Cải tiến thường xuyên Cạnh tranh hiệu Công ty cam kết với khách hàng cung ứng sản phẩm đạt chất lượng cao, làm thõa mãn nhu cầu khách hàng, đồng thời bạn hàng nâng cao chất lượng sống Với mục tiêu cho thấy mục tiêu Cơng ty cần định hướng vào khách hàng, khách hàng tài sản Công ty, khách hàng người định thàng công Công ty Để thực 05 mục tiêu trên, phải có tiêu cụ thể là: Mục tiêu Chất lượng ổn định Chỉ tiêu đề Phương pháp đo lường Giá trị sản - Tỷ lệ sản phẩm không Tỷ lệ giá trị phẩm không phù phù hợp 1% sản phẩm hợp không phù = hợp Doanh thu sản xuất SVTH: BÙI CƠNG SƠN Trang: 33 Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG - Tỷ lệ khiếu nại khách hàng 5% Số lần khiếu Tỷ lệ khiếu nại chất lượng Nại khách = hàng chất Số lần sản xuất lượng in Giao hàng hạn Tỷ lệ giao hàng hạn theo lịch điều độ sản xuất Công ty 85% Dịch vụ hoàn thiện Tỷ lệ thực dịch vụ khách hàng đạt 95% Số yêu cầu dịch vụ Thực đạt kết Tỷ lệ thực = -hiện dịch vụ Số lần nhận yêu cầu dịch vụ Cải tiến thường xuyên Tỷ lệ sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao đạt 30% Giá trị sản phẩm Tỷ lệ sản có HLKT cao phẩm có = hàm lượng Doanh thu sản xuất kỹ thuật cao Tỷ lệ sáng kiến áp dụng 50% Cạnh tranh hiệu Năng suất lao động trung bình đạt 40 - 50 triệu đồng/người/năm Tỷ lệ thực mặt hàng đạt 90% Số lần giao hàng Tỷ lệ giao hạn hàng = hạn Tổng số lần giao theo kế hoạch Số sáng kiến cải Tỷ lệ sáng tiến áp dụng kiến cải tiến = áp dụng Tổng số sáng kiến Năng suất Doanh thu lao động = Tổng số lao động bình quân Số lượng LSX thực mặt hàng đạt kết Tổng số LSX thực mặt hàng SVTH: BÙI CƠNG SƠN Trang: 34 Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG 3.2 Nội dung hồn thiện chiến lược Marketing Cơng ty: 3.2.1 Tổ chức nâng cao kiến thức Marketing: Sự cần thiết phận Marketing: Trong kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nay, vấn đề đặt cho đơn vị kinh doanh phải tìm cho hướng lĩnh vực kinh doanh, để tạo sản phẩm mẫu mã có lợi cạnh tranh cao thị trường, kinh doanh có hiệu quả, đồng thời tránh rủi ro đe doạ Nhiệm vụ phận Marketing phải giải tất vấn đề phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Công ty Để phát triển sản phẩm, Cơng ty cần có phận Marketing để điều tra dự báo thị trường, tìm khách hàng, hoạch định chiến lược sản phẩm Chiến lược giá cả, phân phối chiêu thị chất lượng sản phẩm Công ty ngày khách hàng chấp nhận Để chiếm thêm thị phần tăng doanh số, ngăn không cho đối thủ công vào kẻ hở, làm giảm doanh số uy tín Cơng ty, Cơng ty cần có phận Marketing để hoạch định chiến lược phòng thủ, giữ vững thị trường lập kế hoạch công lại đối thủ Hiện nay, hoạt động Marketing Công ty phòng kinh doanh đảm trách, với hỗ trợ phận chức khác Công ty Nhược điểm việc phịng chức không chuyên sâu hoạt động Marketing nên không hoạch định chiến lược cách hiệu quả, không xác định xác mối đe dọa thị trường, nguy đối thủ cạnh tranh gây cho Cơng ty Bên cạnh đó, phận chức không đủ thời gian đầu tư mức cho cơng việc Do đó, việc thành lập phận Marketing độc lập bên cạnh phịng ban khác Cơng ty cần thiết Cơ cấu phận Marketing: Căn vào quy mô phạm vi hoạt động Công ty Ban Giám Đốc nên nghiên cứu tổ chức phận Marketing riêng, phịng Marketing gồm hai phận: chức tác nghiệp, với đầy đủ nhân có trình độ lực, phương tiện, điều kiện làm việc cần thiết Chức nhiệm vụ: Xây dựng chương trình Marketing Công ty Nghiên cứu phân khúc thị trường khả thâm nhập thị trường tương lai Nghiên cứu nguồn cung cấp nước để giảm giá thành, nâng cao chất lượng Thu thập thông tin thị trường, tổ chức phân phối Phối hợp với phòng chức khác để: SVTH: BÙI CƠNG SƠN Trang: 35 Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG Xác định sách giá, đề mục tiêu lợi nhuận cho thời điểm Xây dựng tổ chức nhân quy chế làm việc cho phận 3.2.2 Tổ chức nghiên cứu thị trường: Đây công tác quan trọng, nhiên Công ty công việc chưa quan tâm đánh giá cách mức Điều tra thị trường cịn giúp cho Cơng ty biết phản ứng đối phó đối thủ cạnh tranh Trong môi trường cạnh tranh đầy khốc liệt, biết rõ đối thủ cạnh tranh yếu tố để thắng lợi Đo lường dự báo thị trường: Để đo lường dự báo thị trường có kết xác Trước tiên Cơng ty cần lập chương trình nghiên cứu cụ thể Tuy nhiên vấn đề khó khăn tài nhân Với tình hình nhân Công ty chưa thể công tác nghiên cứu thị trường với quy mơ lớn, Cơng ty trực tiếp th Cơng ty dịch vụ để thực hiện, để tiết kiệm cho phí nghiên cứu Sau có kết nghiên cứu Công ty chuyển sang bước đo lường dự báo thị trường Trong công tác Công ty nên sử dụng phương pháp lấy ý kiến từ nhà chuyên môn 3.2.3 Tổ chức thực chiến lược cạnh tranh: Cơ sở để xây dựng chiến lược: Để có sở đưa chiến lược cạnh tranh, Cơng ty cần phải hình thành yếu tố mà Công ty cần quan tâm: Chất lượng, mẫu mã, bao bì Đối với khách hàng quan tâm chất lượng, mẫu mã, điều đặc biệt giá Ngồi yếu tố cơng nghệ sở để xây dựng chiến lược cạnh tranh: Trong thời đại cạnh tranh thay đổi nhanh chóng thị trường, tiến công nghệ xuất ngày nhiều đối thủ cạnh tranh, Doanh nghiệp muốn tồn phải biết phát huy mạnh nguồn lực vốn có để ngày hoàn thiện điều cần thiết Để thực công việc buộc Công ty phải tiếp cận công nghệ đời sản phẩm có chất lượng cao nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng Các chiến lược cạnh tranh: a Chiến lược nguồn nhân lực: Theo quan niệm đại “Nhân Lực” “Tài sản Doanh nghiệp” khơng cịn xem nhân lực chi phí Nhân tố người nhân tố quan trọng định đến thành công Doanh nghiệp Doanh nghiệp việc cố phát triển đội ngũ nhân viên việc tìm SVTH: BÙI CƠNG SƠN Trang: 36 Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG kiếm xây dựng lực lượng kế thừa tương lai quan trọng cần thiết Có kế hoạch tuyển dụng đắn lớp lao động trẻ, động sáng tạo, nhiệt tình có trình độ văn hóa, chun mơn Thực tốt công tác tuyển dụng, xây dựng lực lượng nồng cốt tương lai Bố trí nhân lực phù hợp với lực cá nhân nhằm tạo hiệu suất làm việc cao tồn Cơng ty Việc bổ nhiệm bố trí phân cơng cơng việc phù hợp với lực thành viên công việc quan trọng địi hỏi phải có nghiên cứu kỹ lưỡng Ban Giám Đốc Phòng Tổ Chức Tạo môi trường làm việc tinh thần động viên thử thách, tự mở hội để cá nhân tự nỗ lực vươn lên Song song đó, Cơng ty cần quan tâm đến chế độ sách khen thưởng xứng đáng, tiền lương tương xứng với công việc, với lực hiệu lao động Sơ đồ chuỗi giá trị Các hoạt động hỗ trợ Hậu cần Cơ sở hạ tầng Công ty Quản lý nguồn nhân lực Phát triển công nghệ Cung ứng Sản Hậu cần Marketing xuất bên bán hàng Giá trị gia tăng Dịch vụ Giá trị gia tăng Các hoạt động chủ chốt (Nguồn: Quản trị Marketing Philip Kotler trang 54) b Chiến lược nghiên cứu phát triển: Từng bước loại bỏ máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, hoạt động hiệu quả, chuyển dần thay máy móc đại, cơng nghệ tiên tiến có khả sản xuất tối đa nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng thị trường Để gia tăng thị phần, giữ vững tốc độ tăng trưởng doanh thu khả cạnh tranh với đôi thủ khác, Công ty cần thiết chuyển hướng chiến lược từ tăng trưởng tập trung sang đa dạng hoá vào lĩnh vực có liên quan đến nghành in Việc đa dạng hố có liên quan đến nghành dễ dàng thực hạn chế nhiều rủi ro tận dụng ưu sẵn có kinh nghiệm lâu năm nghành in, máy móc cơng nghệ SVTH: BÙI CƠNG SƠN Trang: 37 Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG 3.2.4 Hoàn thiện hoạt động Marketing – Mix: 3.2.4.1 Chiến lược quản lý chất lượng sản phẩm: Để thực tốt chiến lược Công ty nên áp dụng mơ hình quản lý theo q trình lấy phòng ngừa làm phương châm chủ yếu suốt vòng đời sản phẩm K H Á C H H À N G Trách nhiệm lãnh đạo Y Ê U Đo lường, phân tích, cải tiến Quản lý nguồn lực C Ầ U Đầu vào Thực sản phẩm Đầu Sản phẩm, dịch vụ (Nguồn: TẠ THỊ KIỀU AN nhóm tác giả, Quản lý chất lượng tồn diện NXB Thống Kê – 2000, trang 226) Đối với mặt hàng in : Cơng ty cần đa dạng hóa nguồn nguyên liệu, luôn đảm bảo nguồn dự trữ để chủ động kế hoạch sản xuất, nhằm tránh ảnh hưởng đến cam kết giao hàng, bị động ngun liệu, … Về lâu dài Cơng ty cần có sách qui hoạch tổng thể, xây dựng phát triển thêm nguồn cung ứng nguyên liệu Tiếp tục nâng trình độ, tay nghề tác phong làm việc cho người lao động Công ty cần đảm bảo đời sống cho công nhân viên, tạo môi trường làm việc thoải mái giảm thiểu việc thay đổi nhân để khỏi ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất lâu dài Công ty On định chất lượng sản phẩm Nhân viên Phòng Kỹ Thuật phải trọng đến việc kiểm tra tồn cơng đoạn sản xuất, đặc biệt thành phẩm, với phương châm “Công ty phải người phát khiếm khuyết sản phẩm” SVTH: BÙI CÔNG SƠN Trang: 38 T H Ỏ A M Ã N K H Á C H H À N G Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG Để phục vụ tốt chiến lược trên, Công ty cần nắm vững vị so với đối thủ cạnh tranh Muốn Cơng ty phải có phận nghiên cứu thị trường để thu thập xử lý thông tin Với thông tin giúp cho Công ty hoạch định chiến lược mà đề 3.2.4.2 Chiến lược giá: Sơ đồ tiến hành định giá Mục tiêu Công ty thị trường Phân tích chi phí Chính sách giá Công ty Giá thị trường SVTH: BÙI CÔNG SƠN An định giá xuất Trang: 39 Qui định giá cả, tình hình cạnh tranh Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG Trong kinh tế thị trường, giá yếu tố quan trọng, công cụ sắt bén để cạnh tranh với đối thủ Vì vậy, Cơng ty cần có sách giá linh hoạt thay đổi thời điểm, thời kỳ theo diễn biến thị trường Chiến lược giá thị trường: Công ty theo mặt giá sản phẩm với đối thủ cạnh tranh khác nhằm định giá cho phù hợp + Nâng cao tính cạnh tranh giá nhân tố định gia tăng sản lượng Công ty + Vậy để nâng cao tính cạnh tranh giá Cơng ty cần phải: Có nguồn cung ứng nguyên liệu dồi Thiết lập mối quan hệ với nhiều nhà cung cấp, đảm bảo nguồn nguyên liệu cung ứng, đáp ứng tiêu chuẩn yêu cầu Công ty đặt Công ty cần phải tiến hành kiểm tra từ khâu thu mua nguyên liệu, để giảm nguồn nguyên liệu chất lượng sai quy cách, yêu cầu Công ty Nâng cao hiệu sử dụng công suất tài sản cố định, góp phần làm giảm giá thành Chiến lược giá ổn định: Công ty sử dụng chiến lược nhằm trì giá thành sản phẩm có để thu lợi nhuận cao, mặt khác đề phòng bất ổn làm ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh trì thị trường 3.2.4.3 Chiến lược chiêu thị: Cơng ty nên thành lập phịng nghiên cứu thị trường chun biệt, với đội ngũ nhân viên có trình độ giàu kinh nghiệm Thường xuyên cập nhật thông tin phương tiện thông tin Công ty, thực cơng tác quảng cáo tạp chí: Kinh tế, Tiếp thị, Quảng cáo, … Công ty cần quan tâm đến việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, để nghe ý kiến đánh giá sản phẩm Công ty 3.2.4.4 Chiến lược phân phối: Tổ chức kênh phân phối: Đối với Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thị truờng khâu phân phối sản phẩm chức quan trọng mà họ quan tâm hàng đầu, cơng đoạn chủ yếu đưa hàng hoá từ nhà sản xuất đến nhà kinh doanh cho có hiệu Do đó, việc tổ chức hệ thống phân phối cho tốt nhất, phù hợp với thị trường cụ thể để tiêu thụ nhiều hàng hoá thỏa mãn tối đa nhu cầu người kinh doanh quan trọng Cơng ty SVTH: BÙI CƠNG SƠN Trang: 40 Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG Nhận thức tầm quan trọng trên, Công ty in Thiên Phú trọng công tác phân phối sản phẩm xem chiến lược hàng đầu mà Cơng ty phải tổ chức thực Cơng ty nên hình thành mạng lưới phân phối cách thiết lập nhà trung gian làm công tác môi giới, tiếp thị sản phẩm Cơng ty cho khách hàng Cơng ty nên có sách chiết khấu tặng thưởng cho thành viên mang lại hiệu lợi nhuận cho Công ty Từ mạng lưới trung gian Công ty nên mở rộng mạng lưới phân phối tỉnh thành, có sách hoa hồng chiết khấu cao để thu hút nhiều nhà trung gian, môi giới tiếp thị sản phẩm cho Cơng ty Ngồi ra, nhằm phục vụ tốt cho người kinh doanh, sản xuất, Cơng ty cịn thực giao hàng tận nơi, gởi đơn đặt hàng, fax, … đến Cơng ty giao tận nơi cách nhanh chóng sản phẩm hoàn thành Với cung cách phục vụ vậy, Công ty thể quan tâm đến khách hàng, đặt quyền lợi khách hàng hết, lấy thoả mãn khách hàng mục tiêu hàng đầu Với hệ thống kênh phân phối ngồi mục đích đến tay người sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu phân khúc thị trường nhỏ nhất, Cơng ty cịn thể quan tâm đến khách hàng cách lắng nghe, tiếp thu ý kiến phản hồi từ khách hàng mặt như: chất lượng sản phẩm, cung cách phục vụ, giá cả, … nhằm cải thiện sản phẩm ngày đạt chất lượng tốt hơn, đáp lại tin cậy người tiêu dùng 3.2.4.5 Nguồn vốn thực hiện: Để thâm nhập vào thị trường, rõ ràng nhu cầu vốn kinh phí cho hoạt động Marketing khơng phải nhỏ Tuy nhiên, với tình hình thị trường đầu ngày khó khăn, việc trì củng cố thị trường truyền thống phải đôi với tìm kiếm phát triển thị trường Vì vậy, Cơng ty dự kiến trích – 7% doanh thu cho hoạt động Marketing để thâm nhập vào thị trường SVTH: BÙI CƠNG SƠN Trang: 41 Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG Kết luận Trong bối cảnh kinh tế đất nước ngày nay, tự hố thương mại, q trình phát triển, kinh doanh ngày mở rộng Điều này, đòi hỏi Doanh nghiệp Việt Nam cần phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống chiến lược hoạch định Marketing để từ có bước thương trường có cạnh tranh với tất đối thủ Trong thời gian ngắn thực tập Công ty TNHH in sản xuất bao bì Thiên Phú giúp tơi hiểu biết nhiều xảy thực tế Qua đó, tơi hiểu thực tế lý thuyết khoảng cách xa Vì biện pháp tơi đề khơng khả thi tơi cố gắng để có nó, tơi trân trọng làm thành hai tháng qua Đây bước tơi việc tìm hiểu thực tế Việc hoàn tất đề tài này, phần làm cho hiểu nhiều hoạt động Marketing q trình phát triển Cơng ty lý thuyết thực tế Tôi hiểu tầm quan trọng hoạt động Marketing kinh doanh nào, điều có ý nghĩa tơi TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: BÙI CƠNG SƠN Trang: 42 Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS NGUYỄN KIM CHUNG Quản trị Marketing Philip Kotler, NXB Thống Kê, năm 1997 Basic Marketing Vũ Thế Phú, NXB Giáo Dục, năm 1995 Quản trị chiến lược sách kinh doanh Nguyễn Tấn Phước, NXB Đồng Nai, năm 1999 Quản trị Marketing Lê Thế Giới – Nguyễn Xuân Lạn, NXB Giáo Dục, năm 1999 Quản trị chất lượng toàn diện Tạ Thị Kiều An, NXB Thống Kê, năm 2000 Tài liệu Phịng Kinh Doanh – Đầu Tư Cơng Ty TNHH in sản xuất bao bì Thiên Phú Và tài liệu anh (chị) sinh viên khoá trước SVTH: BÙI CÔNG SƠN Trang: 43 MỤC LỤC CHI TIẾT LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING 1.1 Những lý luận Marketing 1.1.1 Khái niệm Marketing 1.1.2 Sự đời phát triển Marketing 1.1.3 Vai trò Marketing 1.1.4 Chức Marketing 1.2 Nội dung chiến lược Marketing 1.2.1 Phân tích hội thị trường 1.2.1.1 Hệ thống thông tin Marketing (MIS) 1.2.1.2 Phân tích thị trường người tiêu dùng hành vi người mua 1.2.1.2.1 Thị trường người tiêu dùng 1.2.1.2.2 Hành vi người mua 1.2.2 Nghiên cứu Marketing 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Các loại nghiên cứu chủ yếu 1.2.2.3 Các bước nghiên cứu Marketing 1.2.3 Thị trường mục tiêu định vị sản phẩm 1.2.3.1 Thị trường mục tiêu 1.2.3.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu 1.2.3.3 Chiến lược thị trường mục tiêu 1.2.3.4 Định vị sản phẩm 10 1.2.3.5 Thiết kế chiến lược thâm nhập thị trường 11 1.2.4 Chiến lược Marketing – Mix 12 1.2.4.1 Chiến lược sản phẩm (Product) 12 1.2.4.2 Chiến lược giá (Price) 14 1.2.4.3 Chiến lược phân phối (Place) 16 1.2.4.4 Chiến lược chiêu thị – cổ động (Promotion) 17 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CƠNG TY TNHH IN VÀ SẢN XUẤT BAO BÌ THIÊN PHÚ 2.1 Giới thiệu sơ lược Công ty TNHH in Thiên Phú 20 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công Ty 20 2.1.2 Chức phạm vi hoạt động Cơng ty in sản xuất bao bì Thiên Phú 21 2.1.2.1 Chức hoạt động Công ty 21 2.1.2.2 Phạm vi hoạt động Công ty 24 2.1.3 Phân tích cấu tổ chức nhân Cơng ty in sản xuất bao bì Thiên Phú 24 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức máy nhân Công ty 24 2.1.3.2 Chức phòng ban 26 2.1.4 Tình hình nhân Công ty 29 2.2 Phân tích hoạt động Marketing Cơng ty thời gian qua 30 2.2.1 Tình hình kinh doanh Cơng ty 30 2.2.2 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty 32 2.2.2.1 Phân tích mơi trường bên ngồi Cơng ty 32 2.2.2.1.1 Phân tích thị trường 32 2.2.2.1.2 Phân tích nhà cung cấp 32 2.2.2.1.3 Phân tích yếu tố khách hàng 32 2.2.2.1.4 Phân tích mơi trường cạnh tranh 32 2.2.2.2 Phân tích mơi trường bên Công ty 33 2.2.2.2.1 Phân tích yếu tố người 33 2.2.2.2.2 Phân tích yếu tố máy móc thiết bị 33 2.2.2.2.3 Phân tích yếu tố kỹ thuật cơng nghệ 34 2.2.2.2.4 Phân tích phương pháp tổ chức quản lý 34 2.2.3 Đánh giá hoạt động Marketing Công ty thời gian qua 34 2.2.3.1 Tình hình hoạt động Marketing Công ty 34 2.2.4 Những thuận lợi khó khăn hoạt động sản xuất Công ty 35 2.2.4.1 Những thuận lợi hoạt động sản xuất 35 2.2.4.2 Những khó khăn hoạt động sản xuất 36 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY 3.1 Mục tiêu chiến lược Marketing Công ty 37 3.1.1 Mục tiêu chung để hoàn thiện chiến lược 37 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 37 3.1.3 Chỉ tiêu để thực 37 3.2 Nội dung hồn thiện chiến lược Marketing Cơng ty 39 3.2.1 Tổ chức nâng cao kiến thức Marketing 39 3.2.2 Tổ chức nghiên cứu thị trường 41 3.2.3 Tổ chức thực chiến lược cạnh tranh 41 3.2.4 Hoàn thiện hoạt động Marketing – Mix 43 3.2.4.1 Chiến lược quản lý chất lượng sản phẩm 43 3.2.4.2 Chiến lược giá 45 3.2.4.3 Chiến lược chiêu thị 46 3.2.4.4 Chiến lược phân phối 46 3.2.4.5 Nguồn vốn thực 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 ... trò Marketing thể mờ nhạt Hoạt động Marketing Cơng ty in sản xuất bao bì Thiên Phú khơng tránh khỏi tình trạng đó, hoạt động dựa vào kinh nghiệm nhà quản lý chủ yếu Hiện nay, Công ty in sản xuất. .. tác với Công ty bạn để đạt kết cao kinh doanh 2.1.3 Phân tích cấu tổ chức nhân Công ty in sản xuất bao bì Thiên Phú: 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức máy nhân Công ty in sản xuất bao bì Thiên Phú: SVTH:... 4C Sản phẩm Nhu cầu mong muốn khách hàng Giá Chi phí khách hàng Phân phối Sự thuận tiện Cổ đơng Thơng tin CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY TNHH IN VÀ SẢN XUẤT BAO BÌ THIÊN PHÚ