1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG OCEAN BANK

7 567 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 908,05 KB

Nội dung

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG OCEAN BANK

Trang 1

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ

RỦI RO TÍN DỤNG

TẠI NGÂN HÀNG OCEAN BANK

NHÓM 6 Lưu Thị Phương Anh Hoàng Thị Việt Chi

Phạm Thị Hằng Hạnh

Hà Cẩm Ninh Khuất Thị Mai Phương

Lê Mai Phương Nguyễn Minh Phương Ngô Thanh Phương Đinh Thị Tươi

∗ Phần I: Tổng quan về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM

Nội dung

ụ g g ạ ộ g

∗ Phần II: Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Ocean Bank

∗ Phần III: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Ocean Bank

Phần I: Rủi ro tín dụng và quản lý

rủi ro tín dụng

Rủi ro

tín dụng Quản lý

rủi ro tín dụng

Chỉ tiêu đánh giá

1 Rủi ro tín dụng

• Là biến cố xảy ra trong quá trình cấp tín dụng

• Biểu hiện là việc khách hàng không thực hiện nghĩa vụ trả

nợ hoặc trả nợ không đúng hạn

đã cam kết trong hợp đồng

Khái niệm

1 Rủi ro tín dụng

Nguyên nhân g y

Khách quan

Môi trường vĩ

mô Môi trường ngành

Chủ quan

1 Rủi ro tín dụng

Trang 2

Là á t ì h

2 Quản lý rủi ro tín dụng

Khái

niệm

Là quá trình

Xây dựng,

thực thi

chính sách,

chiến lược

quản lý,

kinh doanh

tín dụng

Nhằm đạt các mục tiêu

an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững

Tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế và giảm bớt nợ quá hạn, nợ xấu

Tăng doanh thu, giảm chi phí và nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh

• Chính sách quản lý RRTD

• Chính sách phân bổ TD

2 Quản lý rủi ro tín dụng

Công cụ quản

lý RRTD

Chính sách phân bổ TD

• Lãi suất

• Hệ thống xếp hạng TD nội bộ

• Công cụ TD phái sinh

• Nguyên tắc BASEL

Cơ cấu các Tỷ lệ an toàn Nợ quá hạn và

3 Chỉ tiêu đánh giá

Cơ cấu các

nhóm nợ Tỷ lệ an toàn vốn tỷ lệ nợ quá hạnNợ quá hạn và

Nợ xấu và tỷ lệ

nợ xấu trên tổng

dư nợ cho vay

Hệ số rủi ro tín dụng Vòng quay vốn tín dụng

3 Chỉ tiêu đánh giá

Nợ đủ tiêu chuẩn

Cơ cấu nhóm nợ

Nợ cần chú ý

Nợ dưới tiêu chuẩn

Nợ nghi ngờ

Nợ có khả năng mất vốn

∗Tỷ lệ an toàn vốn

3 Chỉ tiêu đánh giá

Vốn cấp I + Vốn cấp II

∗Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn

CAR = Tài sản đã điều chỉnh rủi ro x 100% Vốn cấp I + Vốn cấp II

Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng dư nợ tín dụng Nợ quá hạn

∗Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay

3 Chỉ tiêu đánh giá

ấ Nợ xấu

∗Hệ số rủi ro tín dụng

Tỷ lệ nợ xấu = Tổng dư nợ x 100% Nợ xấu

Hệ số rủi ro tín dụng = Tổng dư nợ cho vay Tổng tài sản có x 100%

Trang 3

∗Vòng quay vốn tín dụng

3 Chỉ tiêu đánh giá

ố ố Doanh số trả nợ trong kỳ

Số vòng quay của vốn vay = Mức dư nợ bình quân trong kỳ Doanh số trả nợ trong kỳ

Dự nợ bình quân = Dự nợ đầu kì+Dư nợ cuối kì 2

Phần 2: Thực trạng công tác quản lý RRTD tại OceanBank

Khái quát hoạt động tín dụng dụng tại Ocean Bank Quản trị rủi ro tín

Tăng trưởng tín dụng của OceanBank giai đoạn 2011-2013

Đơn vị: Tỷ đồng

1 Khái quát hoạt động tín dụng

ê

Chỉ tiêu 2011 2012 T9/2013

Dư nợ cấp tín dụng 25,904 33,571 35,560

Tổng tài sản 62,639 64,462 64,278

Dư nợ/ Tổng tài sản 41.35% 52.08% 55.32%

Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu

Đơn vị: Tỷ đồng

Tổng dư nợ CTD 25,904 33,571 35,560

Tỷ lệ NQH/ Tổng dư nợ CTD 5.97% 7.40% 6.18%

Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ CTD 1.55% 2.94% 3.23%

∗Tỷ lệ an toàn vốn: tối thiểu 9%

∗Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung và

Tỷ lệ an toàn vốn

Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung và

dài hạn: tối đa 30%

Chỉ tiêu 2011 2012 T9/2013

Tỷ lệ an toàn vốn 11.74 9.93 9.27

Tỷ lệ nguồn vốn NH sử dụng

20.82 24.93 27.01

Ban hành các chính sách, quy trình Phân quyền phán quyết

2 Quản trị rủi ro tín dụng tại OceanBank

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Hệ thống kiểm soát các giới hạn tín dụng

Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro

Trang 4

∗Chính sách quản lý rủi ro tín dụng.

2.1 Các chính sách, quy trình

QLRRTD

∗Quy định về phân loại tài sản có và phương pháp trích

lập dự phòng rủi ro

∗Quy trình cấp tín dụng

∗Phán quyết tập trung tại Ủy ban tín dụng và đầu tư tài

2.2 Phân quyền phán quyết tín dụng

chính

∗Chi nhánh, PGD có quyền phán quyết đối với các khoản vay có TSBĐ loại 1 và các khoản vay theo sản phẩm

∗Là công cụ đánh giá, đo lường rủi ro

∗Mục đích của việc XHTD ND:

¾Phân loại nợ và trích lập dự phòng RRTD

¾ d d

2.3 Hệ thống XHTD NB

¾Xét duyệt tín dụng

¾Xây dựng chính sách tín dụng, chính sách QLRRTD

¾Xây dựng chính sách khách hàng

¾Quản lý chất lượng tín dụng tại các đơn vị kinh doanh và

trên toàn hệ thống

Điểm Xếp loại Đánh giá xếp hạng

Rủi ro thấp

Rủi ro tr ng bình

Rủi ro cao

Kết quả XHTD NB Quý III/2013

AAA

19%

Dưới điểm

BB 36%

A 17%

BBB 12%

BB

13%

36%

Điểm số XHTD so với nhóm nợ thực tế

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5

AAA 819.25 1.60 0.97 0.37

-AA 4,309.46 7.74 659.57 0.31 0.27

Hạng NHÓM NỢ THỰC TẾ THEO SỐ NGÀY QUÁ HẠN

A 4,497.48 19.49 0.60 0.19 0.09 BBB 2,348.84 461.47 400.19 47.49 2.00

BB 2,041.39 236.18 863.73 226.82 12.48

B 1,581.27 878.50 811.19 1,745.53 145.00 CCC 69.26 174.45 745.71 4.08 34.63

CC 0.26 0.10 216.71 611.70 195.66

C 98.45 27.10 13.62 183.41 507.58

D 0.05 291.35 1.40 242.95 820.14

Trang 5

∗Giới hạn CTD với 1 KH: 15% vốn tự có.

∗Giới hạn CTD với 1 nhóm KH: 25% VTC

∗Giới h CTD ới hó KH h hế 5% VTC

2.4 Kiểm soát các giới hạn tín dụng

∗Giới hạn CTD với nhóm KH hạn chế: 5% VTC

∗Giới hạn CTD với nhóm KH liên quan đến OceanBank:

10% VTC

∗Giới hạn CTD không TSBĐ: 25% tổng dư nợ CTD

∗Giới hạn CTD theo lĩnh vực, theo sản phẩm

Hệ thống KS GHTD của OceanBank

∗ Kiểm soát được tình trạng hiện tại của các giới hạn

đã được thiết lập

Vai trò của hệ thống KS GHTD

đã được thiết lập

∗ Có cơ chế cảnh báo theo nhiều cấp độ tới người

dùng

∗ Có các cơ chế chặn các hoạt động liên quan khi đã

vượt giới hạn theo quy định

∗ Có các cơ chế xử lý đặc biệt khi vượt giới hạn

∗Dự phòng rủi ro: là số tiền được trích lập và hạch toán vào chi phí hoạt động để dự phòng cho những tổn thất

2.5 Phân loại nợ và trích lập dự phòng

vào chi phí hoạt động để dự phòng cho những tổn thất

có thể xảy ra đối với nợ của TCTD

∗Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro là việc NH hạch toán chuyển khoản nợ ra ngoại bảng để tiếp tục theo dõi và thu hồi nợ

Số ngày quá hạn Nhóm nợ Tỷ lệ dự phòng

Phân loại nợ và tỷ lệ dự phòng

Năm Dự phòng cho vay và cam kết ngoại bảng

Trích dự phòng rủi ro của OceanBank

giai đoạn 2011 – 2013

Trang 6

™ Những việc làm được:

∗Quy trình CTD do nhiều bộ phận quản lý => hạn chế rủi

3 Đánh giá công tác QTRR TD tại

OceanBank

ro

∗Hệ thống kiểm soát GHTD giúp các cấp quản lý đưa ra

quyết định kịp thời, chính xác

™ Những hạn chế:

∗Về thẩm định tài sản bảo đảm

∗Về kiểm tra sau cho vay

∗Về hệ thống XHTD nội bộ

Định hướng hoạt động TD và công tác hạn chế RRTD

Phần 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý RRTD tại Ocean Bank

Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay Hoàn thiện hệ thống xếp hạng TD nội bộ

Giải pháp về nhân sự Giải pháp bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra

Dự báo

ề h Định hướng h đ í

1 Định hướng hoạt động TD và công

tác hạn chế RRTD

về những

tác động

đến hoạt

động tín

dụng

hoạt động tín dụng và công tác hạn chế RRTD tại Ocean Bank

Nâng cao chất lượng thẩm định

tí d

2 Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay

tín dụng

Kiểm soát chặt chẽ giải đoạn sau duyệt vay

3 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng TD

nội bộ

Phương • Hiện nay, hệ thống XHTD nội bộ chỉ nhận biết dấu

hiệ RR hiệ t i à khô

g pháp luận

Mục tiêu

hiệu RR hiện tại, mà không

dự báo những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai

• Dự báo những dấu hiệu rủi ro trong tương lai

• Đánh giá chính xác thực trạng của khách hàng

3 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng TD nội bộ

• Nâng cấp hệ thống XHTD ội bộ ới

án 1

• Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo chuẩn quốc tế Phương

án 2

Trang 7

Ưu điểm

• Phù hợp với hiện trạng ngân hàng

• Nâng cấp, sàng lọc dữ liệu chuẩn bị tiến tới xây dựng hệ

thống quản trị rủi ro theo chuẩn quốc tế

Phương án 1: Nâng cấp hệ thống

XHTD NB mới

thống quản trị rủi ro theo chuẩn quốc tế

• Xây dựng được đội ngũ nhân viên chuyên trách

• Chi phí thấp hơn PA 2

Nhược điểm

• Trong điều kiện dữ liệu chưa đủ nhiều, quy mô Ocean bank

chưa quá lớn, mức độ phát triển thị trường chưa đòi hỏi cao

thì nâng cấp HT XHTD NB có thể đáp ứng yêu cầu hiện tại

và 2-3 năm tới Nhưng trong dài hạn chưa đạt được yêu cầu

của Basel II

∗PA2 yêu cầu NH phải có các mô hình thống kê để ước tính PD (xác suất không trả được nợ), đồng thời yêu cầu

Phương án 2: Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo chuẩn quốc tế

9Khối lượng nhân sự lớn

9Thu thập 5 năm dữ liệu đầy đủ cho mô hình PD

9Chất lượng dữ liệu tốt

9Chi phí tư vấn cao

¾ Phương án này là hệ thống cấp tiến vì khá tiệm cận với chuẩn mực kế toán quốc tế

Kiến nghị lựa chọn phương án của

nhóm

¾ Hệ thống mới bổ sung vào mô hình

phần “dấu hiệu cảnh báo sớm”

¾ Có thể thường xuyên cập nhật tình hình biến động của thị trường , sản phẩm, doanh nghiệp

¾ Cải thiện tính kịp thời và độ chi tiết thông tin quản trị của NH

¾ Phân loại khách hàng theo mức độ xếp hạng

Chọn

phương án

1

∗Xây dựng chính sách tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ và đề bạt hợp lý

4 Giải pháp về nhân sự

ạ ợp ý

∗Nâng cao trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp

∗Tăng cường hiệu quả xử lý nợ có vấn đề

∗Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay

5 Giải pháp bù đắp tổn thất khi rủi

ro xảy ra

Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay

∗Thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ và trích lập dự

phòng

Ngày đăng: 17/03/2014, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w