1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng Báo hộ lao động tại nhà máy nhề biến mũ cao su Phú Bình ở huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Đồ

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Đánh giá thực trạng Bảo hộ lao động nhà máy chế biến mủ cao su Phú Bình huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Đề xuất biện pháp cải thiện điều kiện lao động, trọng giải pháp huấn luyện BHLĐ cho người lao động.”  SVTH : TRỊNH BẢO CHÂU MSSV : 940320B LỚP : 09BH2T GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN VĂN QUÁN BÌNH DƯƠNG , THÁNG NĂM 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Đánh giá thực trạng Bảo hộ lao động nhà máy chế biến mủ cao su Phú Bình huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Đề xuất biện pháp cải thiện điều kiện lao động, trọng giải pháp huấn luyện BHLĐ cho người lao động.” SVTH : TRỊNH BẢO CHÂU MSSV : 940320B LỚP : 09BH2T Ngày giao nhiệm vụ luận văn:……………………… Ngày hồn thành luận văn:………………………… Bình Dương, ngày……tháng……năm 2010 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Quán LỜI CẢM ƠN Nhờ giới thiệu khoa Môi trường Bảo hộ lao động với đồng ý Ban lãnh đạo nhà máy chế biến mủ cao su Phú Bình huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương tạo điều kiện cho em hội khảo sát thực tế để thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu cấu tổ chức công tác Bảo hộ lao động Nhà máy Trước tiên em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường tồn thể q Thầy, Cơ trường Đại học Tơn Đức Thắng tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức khoa học nhiều lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực Bảo hộ lao động tạo điều kiện giúp em vững vàng công việc tương lai Em xin chân thành cảm ơn Giáo sư Tiến sỹ Nguyễn Văn Quán, người hướng dẫn tận tình giúp em hồn thành tốt Luận văn từ ngày đầu kết thúc Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Môi trường Bảo hộ lao động bạn nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành tốt Luận văn Tốt nghiệp Kính chúc Ban Giám hiệu quý Thầy, Cô trường Đại học Tôn Đức Thắng sức khoẻ dồi dào, thành đạt hạnh phúc sống Bình Dương, ngày 20 tháng 05 năm 2010 Sinh viên trình bày Trịnh Bảo Châu NHẬN XÉT CỦA GIÁOVIÊN HƯỚNG DẪN -oOo Ngày …tháng … năm 2010 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Văn Quán DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động ATVSV : An toàn vệ sinh viên ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động BHLĐ : Bảo hộ lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp BVMT : Bảo vệ môi trường BHYT : Bảo hiểm y tế BHXH : Bảo hiểm xã hội BYT : Bộ y tế CBCNV : Cán công nhân viên ĐKLĐ : Điều kiện lao động ĐKLV : Điều kiện làm việc KTAT : Kỹ thuật an toàn NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCN : Phòng chống cháy nổ PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân LĐTL : Lao động tiền lương TCTL : Tổ chức tiền lương TCKT : Tài Kế tốn TCNS : Tổ chức nhân TCVS : Tiêu chuẩn vệ sinh TCVSCP : Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép TCVSLĐ : Tiêu chuẩn vệ sinh lao động TNLĐ : Tai nạn lao động MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH BỨC XÚC CỦA ĐỀ TÀI: 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU PHÚ BÌNH 2.1 SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY: 2.1.1.Giới thiệu chung doanh nghiệp: 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển: 2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT: 2.2.1 Cơ cấu tổ chức: 2.2.2 Mặt tổng thể nhà máy: 2.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH: 10 2.4 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT: 12 2.4.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ: 12 2.4.2 Mô tả công nghệ sản xuất: 13 2.5 CƠ CẤU LAO ĐỘNG: 15 2.5.1 Lực lượng lao động theo giới tính: 15 2.5.3 Phân loại theo theo trình độ học vấn: 17 2.5.4 Trình độ tay nghề: 18 2.5.5 Phân loại sức khoẻ: 19 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG ATVSLĐ TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU PHÚ BÌNH 21 3.1 CÔNG TÁC QUẢN LÝ BHLĐ: 21 3.1.1 Cập nhật, ứng dụng văn pháp luật: 21 3.1.1.1 Văn Nhà nước: 21 3.1.1.2 Văn cấp sở: 23 3.2 HỆ THỐNG TỔ CHỨC BHLĐ TRONG NHÀ MÁY: 25 3.2.1 Hội đồng BHLĐ: 25 3.2.2 Bộ phận phụ trách BHLĐ : 25 3.2.3 Hoạt động cơng Đồn : 26 3.2.4 Bộ phận Y tế : 26 3.2.5 Mạng lưới ATVSV : 27 3.3 CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH: 27 3.3.1 Chế độ tiền lương: 27 3.3.2 Thời gian làm việc nghỉ ngơi: 27 3.3.3 Khen thưởng kỷ luật: 27 3.3.4 Chăm sóc sức khỏe NLĐ: 28 3.3.5 Bồi dưỡng độc hại: 28 3.3.6 Trang bị PTBVCN cho NLĐ: 29 3.4 CÔNG TÁC KIỂM TRA BHLĐ: 30 3.5 AN TỒN MÁY MĨC THIẾT BỊ: 31 3.6 YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ AN TỒN ĐỐI VỚI MÁY MĨC: 33 3.7 TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG: 36 3.8 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PCCC: 37 3.8.1 Nguy cháy nổ nhà máy: 37 3.8.2 Hệ thống phòng cháy: 39 3.8.2.1 Lực lượng phòng cháy: 39 3.8.2.2 Điều kiện thuận lợi: 39 3.8.2.3 Phương tiện phục vụ: 40 3.8.3 Biện pháp chữa cháy: 40 3.9 AN TOÀN ĐIỆN: 41 3.9.1 Hệ thống điện: 41 3.9.2 Hệ thống chống sét: 42 3.10 AN TỒN HĨA CHẤT: 43 3.11 VỆ SINH LAO ĐỘNG: 43 3.11.1 Vi khí hậu: 43 3.11.2 Ồn: 43 3.11.3.Bụi khí độc: 44 3.11.4 Tâm lý người lao động: 44 3.11.4 Tư lao động: 44 3.11.5 Ecgonomi: 44 3.12 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CĨ HẠI TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT: 45 3.12.1 Các nguồn có khả gây cháy cao nhà máy: 45 3.12.2 Hệ thống điện: 45 3.12.3 Nhiệt độ: 45 3.12.4 Ồn: 46 3.12.5 Mùi: 46 3.12.6 Tâm lý NLĐ: 46 3.12.7.Tư lao động: 47 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN 49 4.1 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐKLĐ: 49 4.1.1 Phòng tránh khả gây cháy cao nhà máy: 49 4.1.2 An toàn hệ thống điện: 49 4.1.3 Khắc phục nhiệt độ cao: 50 4.1.4 Khắc phục tiếng ồn: 50 4.1.5 Khắc phục mùi: 51 4.1.6 Vấn đề tâm lý NLĐ: 51 4.1.7.Tư lao động: 51 4.1.8.Tổ chức quản lý: 51 4.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN BHLĐ, ATVSLĐ HIỆN NAY VÀ CÁC NGUY CƠ TIỀM ẨN TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY: 52 4.2.1 Nghĩa vụ quyền hạn NLĐ có quy định sau: 52 4.2.2 Thực trạng quyền hạn nghĩa vụ NLĐ nhà máy: 53 4.3 ĐỀ XUẤT, XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN BHLĐ CHO NLĐ: 55 4.3.1 Mục đích việc huấn luyện: 55 4.3.2 Yêu cầu: 55 4.3.3 Tổ chức huấn luyện: 55 4.3.3 Nội dung huấn luyện: 56 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 KẾT LUẬN: 57 5.1.1 Kết luận chung tình hình BHLĐ nhà máy: 57 5.1.1.1 Những mặt làm được: 57 5.1.1.2 Những mặt chưa làm được: 57 5.2 KIẾN NGHỊ: 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 59 DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG Bảng 1: Sản lượng mủ nhà máy 10 Bảng 2: Tỷ lệ lao động nam nữ 15 Bảng 3a: Tỷ lệ lao động theo độ tuổi 16 Bảng 3b: Số lượng nam, nữ theo độ tuổi 16 Bảng4: Trình độ văn hố người lao động trực tiếp 17 Bảng 5: Trình độ tay nghề người lao động 18 Bảng 6: Phân loại sức khoẻ từ năm 2007 – 2009 19 Bảng 7: Danh mục cấp phát PTBVCN cho NLĐ 2009 29 Bảng 8: Danh mục máy móc thiết bị sử dụng nhà máy 31 10 Bảng 9: Danh mục máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn 33 11 Bảng 10: Bảng thống kê TNLĐ qua năm 2007, 2008 tháng đầu năm 2009 36 12 Bảng 11: Các nguồn có khả gây cháy nhà máy 37 13 Bảng 12: Thống kê cảm giác mệt mỏi NLĐ 47 3.12 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CĨ HẠI TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT: 3.12.1 Các nguồn có khả gây cháy cao nhà máy: - Thường tập trung nhà xưởng kho như: xưởng cốm, xưởng ly tâm, xưởng Skim Block, kho mủ kiện, kho dầu Diesel, kho gas LPG, kho Amoniac, kho vật tư, - Ngoài cịn có số nơi có khả gây cháy cao như: văn phịng, phịng hóa nghiệm, nhà nghỉ nơi trực nhà máy phát điện 3.12.2 Hệ thống điện: - Vẫn số dây điện chưa đưa vào ống theo quy định, dễ bị chuột cắn bị tác động thời tiết - Mương cáp lâu ngày bị thấm nước, nằm ngồi mương cáp có số dây điệ n gần tải bị chuột cắn Hệ thống điện chung mương cáp đặt gần nơi chứa chất gây cháy (nhất hóa chất), xảy cố diễn tiến đám cháy lan nhanh gây cháy nổ lớn ảnh hưởng đến tính mạng tài sản nhà máy - Nơi tủ điện lò sấy (nơi phát sinh tia lửa điện), nhà máy sử dụng khí gas thay cho dầu, trường hợp rị rỉ xảy nguy cháy nổ cao - Vị trí máy cán xếp vào loại mơi trường có mức độ đặc biệt nguy hiểm như: độ ẩm cao, nhiệt độ cao, nhà bị ướt, khối lượng kim loại dẫn điện chiếm 60%, môi trường bị tác động hóa chất ăn mịn 3.12.3 Nhiệt độ: - Nhiệt độ nhà xưởng cao mái tơn có xạ nhiệt vào trưa nắng gắt (11h - 2h trưa) thường làm NLĐ cảm giác khó chịu, có triệu chứng như: mệt mỏi, nhức đầu chóng mặt (một phần bị ảnh hưởng cuối ca làm việc nên mệt mỏi tăng lên) Nhà máy chưa kiểm tra tìm biện pháp khắc phục hẳn vấn đề 45 3.12.4 Ồn: - Đa số tiếng ồn phát từ máy cán, tiếng ồn phát nghe rít tai gây cảm giác: khó chịu, nhức đầu, ảnh hưởng đến thính giác (khi làm thời gian dài mà không dùng đến nút bịt tai gây lãng tai nặng dẫn đến điếc (BNN)) - Nhà máy thiếu má y đo tiếng ồn, chưa xác định rõ tần số tiếng ồn cao nào, ảnh hưởng đến sức khoẻ NLĐ để tìm biện pháp khắc phục tốt Mặc dù trang bị nút tai cho NLĐ vấn đề chất lượng có đạt hiệu không chưa kiểm tra Nhà máy nên làm rõ quan trâm vấn đề tiếp tục để tình trạng tiếp diễn NLĐ bị BNN 3.12.5 Mùi: - Khu vực đánh đông nhà máy thường có mùi Amoniac (NH ) quy trình cơng nghệ, việc thêm NH làm ngun liệu pha chế vào mủ tất c ông đoạn để đảm bảo chất lượng mủ ly tâm theo yêu cầu chế biến làm phát sinh khí NH - Mùi đặc trưng ngành chế biến mủ cao su nồng, khó ngửi suốt ca làm việc, gây triệu chứng: sốc, chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn ngửi phải (thường xảy với NLĐ đến làm việc lần đầu NLĐ bị dị ứng mùi) - Do môi trường nhà máy thơng thống nên mùi NH lỗng theo gió, khơng nồng tác nhân gây ô nhiễm môi trường BNN - Vấn đề mùi khó ngửi từ khâu làm việc chưa nghiên cứu, xử lý cho NLĐ làm việc thoải mái 3.12.6 Tâm lý NLĐ: - Do tính chất cơng việc cần làm ban đêm nhiều, phải kiểm tra thành phẩm loại bỏ vụn dăm, yêu cầu NLĐ phải tập trung cao độ, khiến họ mệt mỏi làm thị lực ảnh hưởng đến sức khỏe NLĐ 46 3.12.7.Tư lao động: - Do tính chất cơng việc phải hoạt động thường xuyên (theo dõi, vệ sinh máy thường xuyên suốt ca) nên NLĐ phải thường xuyên làm việc tư thế: cúi, khom chiếm 81 %, ạl i thường xuyên chiếm 77% đứng chiếm 61% Với tư làm NLĐ bị mệt mỏi, chóng mặt - Công việc chủ yếu lao động chân tay nên việc: khom, khiêng, khuân, vác khối lượng mủ lớn (25kg, 33kg trở lên) thường xuyên Làm việ c với tư thời gian dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe NLĐ dẫn đến TNLĐ BNN - Sau phát phiếu điều tra khu vực phân xưởng với số NLĐ 70 người số phiếu phát 60/70 người thời gian thực tập có hạn, sau đ ây bảng thống kê: Bảng 12: Thống kê cảm giác mệt mỏi NLĐ Mỏi Đau Mỏi Mỏi Đau Tức Mỏi Mỏi mắt đầu cổ vai Lưng ngực tay chân 30,8% 44,2% 32,7% 30,8% 51,9% 26% 42,3% 40,4% Nhận xét: - Qua bảng thống kê cho ta thấy phần lưng đầu nơi có cảm giác đau mỏi nhiều tư cúi, khom ngồi chỗ thời gian dài, sau tay chân bị mệt mỏi thao tác, luân chuyển ca nhiều - Như vậy, sau hết ca làm việc có tới 38,5% NLĐ cảm nhận mệt mỏi tồn thân Do đó, NLĐ làm ca đêm cảm giác mệt mỏi hơn, làm xong ca NLĐ muốn ngủ không muốn ăn uống gì, vấn đề cần quan tâm điều ảnh hưởng đến sức khoẻ NLĐ khơng - Việc kiểm tra, đo đạc chất lượng môi trường hàng năm Công ty cao su D ầu Tiếng thực lưu giữ văn bản, nhà máy khơng lưu trữ việc thu thập số liệu chưa đầy đủ 47 Mẫu phiếu điều tra: PHIẾU ĐIỀU TRA CẢM GIÁC MỆT MỎI CỦA NLĐ Họ tên Mỏi Đau Mỏi Mỏi Đau Tức Mỏi Mỏi mắt đầu cổ vai lưng ngực tay chân 48 CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN 4.1 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐKLĐ: 4.1.1 Phòng tránh khả gây cháy cao nhà máy: - Với việc sâu khảo sát công tác PCCC đơn vị cần bố trí đội PCCC trực 24/24 đề đảm bảo chữa cháy kịp thời - Với nguồn có khả dễ gây cháy nổ phải quan tâm mực, cần tuyên truyền, huấn luyện NLĐ thao tác kỹ thuật tốt, PCCC tốt Môi trường làm việc cần gọn gàng, sẽ, thường xuyên kiểm tra vệ sinh trang thiết bị máy móc - Tất NLĐ nhà máy CBCNV văn phòng phải huấn luyện kỹ PCCC để đảm bảo người biết sử dụng trang thiết bị phục vụ chữa cháy như: bình cứu hỏa, bơm chữa cháy, nhằm giúp người xử lý tình kịp thời, tránh gây hậu lớn - Nhà máy cần định kỳ lần/năm tổ chức diễn tập phương án chữa cháy chỗ cho NLĐ lần/năm nhà máy cần tổ chức kiểm tr a, thay thế, bổ sung trang thiết bị, phương tiện phục vụ chữa cháy Ngoài Ban quản lý nhà máy cần giúp NLĐ ý thức tác hại việc cháy nổ gây tổn thất đến tính mạng tài sản nhà máy để phòng tránh tốt 4.1.2 An toàn hệ thống điện: - Cần thiết lập hệ thống điện dây cáp ngầm (dây điện cần đưa vào ống theo quy định để tránh chuột cắn tránh thời tiết ảnh hưởng) nhằm đảm bảo an toàn cho người giúp cảnh quan nhà máy đẹp 49 - Hệ thống điện không nên để tải nơi, cần phân chia hợp lý, nơi đặt hệ thống điện phải khô gọn gàng, tránh đặt gần nơi có hóa chất nơi dễ bắt cháy - Cho hệ thống điện ngầm nối đất, nhằm để dễ ngắt mạch chạm vỏ tiêu dòng điện rò rỉ từ hệ thống máy móc, thiết bị - Bọc cách điện máy móc, thiết bị trang bị PTBVCN - Cần kiểm tra định kỳ an toàn điện phân xưởng, tổ sản xuất, gắn biển báo nơi có nguy hiểm điện Tổ chức huấn luyện an toàn điện, cách xơ cứu tai nạn điện cho NLĐ - Hệ thống nhà xưởng sản xuất, kho chứa văn phòng cần trang bị hệ thống chống sét đảm bảo an toàn cho người - Cần thành lập tổ sửa chữa điện nhà máy, giám sát 24h/ngày để giải kịp thời có cố xảy - Vị trí máy cán cần khắc phục môi trường làm việc ướt hơn, tránh ăn mịn hóa chất NLĐ cần trang bị PTBVCN (như: quần áo, ủng, bao tay…) 4.1.3 Khắc phục nhiệt độ cao: - Bố trí thêm quạt thơng gió phải có biện pháp phun nước máy tơn vảo thời điểm nóng vào buổi trưa để làm giảm xạ nhiệt từ mặt trời làm giảm nhiệt đọ khơng khí phân xưởng, tạo tinh thần làm việc tốt cho NLĐ 4.1.4 Khắc phục tiếng ồn: - Phát nút tai theo định kỳ cho NLĐ làm việc nơi phát tiếng ồn lớn Nút tai phát phải đảm bảo chất liệu, chủng loại, kích cỡ để thuận tiện cho NLĐ đeo nhằm giảm ảnh hưởng tác hại tiếng ồn gây Do ý thức NLĐ nên Ban quản lý sản xuất cần theo dõi, quan sát thường xuyên nhắc nhở NLĐ sử dụng PTBVCN phù hợp cho mình; cần có biện pháp kỷ luật NLĐ không chấp hành nghiêm chỉnh nội quy 50 4.1.5 Khắc phục mùi: - Mùi đặc trưng ngành chế biến mủ cao su khử mùi hết, cách trang bị trang cho NLĐ Bố trí vị trí làm việc khác cho NLĐ bị dị ứng mùi mủ cao su cho hợp lý 4.1.6 Vấn đề tâm lý NLĐ: - Cần tạo mơi trường làm việc an tồn, tổ chức lớp học chuyên môn cho NLĐ, tổ chức phong trào thi đua, khen thưởng nhằm giúp tinh thần NLĐ phát huy cơng việc tốt, có tinh thần phấn đấu, cầu tiến - Giờ giấc nghỉ ngơi hợp lý, làm việc theo ca Nhất ca đêm cần bố trí thời gian nghỉ ngơi hợp lý hơn, ánh sáng đủ tiêu chuẩn nhằm đảm bảo sức khỏe cho NLĐ 4.1.7.Tư lao động: - Bố trí thêm trang thiết bị (xe đẩy, xe nâng…) phục vụ việc khuân vác thay cho NLĐ; bố trí cơng việc, tạo tư hợp lý, không để NLĐ với tư cố định làm việc suốt thời gian dài , cần thay đổi nhiều tư khác nhau, công việc khác cho NLĐ để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe, TNLĐ BNN - Cần có chế độ bồi dưỡng vật thay bồi dưỡng tiền, l với người làm ca đêm cần đảm bảo sức khoẻ cho họ để có tinh thần làm việc tốt nhằm tăng suất lao động giúp nhà máy phát triển 4.1.7.Tổ chức quản lý: - Bố trí thời gian làm việc, nghỉ ngơi cho NLĐ cho hợp lý Luân chuyển vị trí làm việc để thời gian tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm có hại (tiếng ồn, mùi, hố chất…) thấp - Tăng cường công tác kiểm tra nhắc nhở NLĐ việc sử dụng PTBVCN cách, ngành nghề NLĐ sản xuất - Sắp xếp, bố trí tổ có từ 1-2 người làm công tác ATVSV, để công tác kiểm tra, nhắc nhở sử dụng PTBVCN thực tốt 51 - Cần có cán bán chun trách khơng phải cán kiêm nghiệm để quản lý gần 300 NLĐ đạt hiệu - Tổ chức huấn luyện ATVLĐ cho NSDLĐ NLĐ hàng năm (1năm/lần lần ngày) 4.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HUẤN LUYỆN BHLĐ, ATVSLĐ HIỆN NAY VÀ CÁC NGUY CƠ TIỀM ẨN TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY: - Công tác huấn luyện BHLĐ, ATVSLĐ nhà máy chưa quan tâm mực, năm tập huấn lần - Dù nhà máy có chương trình huấn luyện BHLĐ, ATVSLĐ chưa cụ thể theo ngành nghề NLĐ (chỉ huấn luyện năm/lần chung cho ngành nghề), điều cho thấy nhà máy chưa quan tâm cụ thể tới nghĩa vụ quyền hạn NLĐ 4.2.1 Nghĩa vụ quyền hạn NLĐ có quy định sau: a) Người lao động có nghĩa vụ: - Chấp hành quy định, nội quy ATLĐ, VSLĐ có liên quan đế n cơng việc, nhiệm vụ giao - Phải sử dụng bảo quản PTBVCN trang cấp, thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, làm hư hỏng phải bồi thường - Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây TNLĐ, BNN, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu TNLĐ có lệnh NSDLĐ b) NLĐ có quyền: - Yêu cầu NSDLĐ bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động, trang cấp đầy đủ PTBVCN, huấn luyện, thực biện pháp ATLĐ, VSLĐ - Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ nguy xảy TNLĐ, đe doạ nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ phải báo cáo với người phụ 52 trách trực tiếp, từ chối trở lại làm việc nơi nói nguy chưa khắc phục - Khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền NSDLĐ vi phạm quy định Nhà nước không thực giao kết ATLĐ VSLĐ hợp đồng lao động, thoả ước lao động 4.2.2 Thực trạng quyền hạn nghĩa vụ NLĐ nhà máy: - Nhà máy chưa tâm công tác huấn luyện BHLĐ NLĐ chưa nắm rõ quyền hạn nghĩa vụ Muốn NLĐ phải chấp hành quy định, nội quy ATLĐ, VSLĐ có liên quan đến cơng việc nhiệm vụ giao nhà máy phải hướng dẫn đạo họ biết cách làm theo quy trình cơng việc mình, quy định nội quy áp dụng chung cho toàn thể NLĐ mỗ i khu vực làm việc phải có nội quy riêng NLĐ nắm rõ nghĩa vụ mà thao tác tốt - Muốn NLĐ biết cách sử dụng bảo quản PTBVC N tốt nhà máy cần dạy, dẫn NLĐ biết yếu tố có hại, yếu tố nguy hiểm để dùng PTBVCN chủng loại, cách, môi trường làm việc làm việc có trách nhiệm hơn, hiệu Chứ không nên dùng quy tắc, nội quy kỷ luật NLĐ không dẫn Ngoài nhà máy cần cấp phát PTBVCN quy định về: số lượng, chất liệu, chủng loại, kích cỡ NLĐ làm phải chịu trách nhiệm bồi thường nhằm giúp NLĐ biết cách bảo quản tốt sử dụng PTBVCN, đồng thời giúp họ nhận sử dụng PTBVCN cách bảo vệ tính mạng họ - Để người lao động báo cáo kịp thời phát nguy gây TNLĐ, BNN, gây độc hại có cố nguy hiểm lên cấp nhiệm vụ nhà máy phải dạy họ biết yếu tố nguy hiểm yếu tố có hại nơi làm việc để họ xem xét đánh giá tình hình xác kịp thời xử lý Ngồi phải thường xuyên mở lớp sơ cấp cứu cho NLĐ để biết cách sơ cấp cứu kịp thời tình nguy hiểm xảy - Phải cho NLĐ biết rõ quyền hạn để biết để yêu cầu cải thiện ĐKLĐ làm việc môi trường xấu, yêu cầu trang bị PTBVCN cho phù hợp nhằm thực biện pháp ATLĐ, VSLĐ tốt 53 - Có cơng tác huấn luyện, tun truyền BHLĐ tốt NLĐ biết cách từ chối cơng việc họ làm; nhận nguy hiểm, độc hại đến sức khoẻ họ nào, ảnh hưởng đến tính mạng họ định từ chối công việc cho - Một số NLĐ xúc môi trường làm việc không tốt họ ngậm ngùi làm mà khiếu nại với ai, khiếu nại sao? Đó thiếu hiểu biết quyền hạn NLĐ, cần huấn luyện kỹ quyền nghĩa vụ cho NLĐ để họ có sở làm việc tốt hơn, an tâm - Muốn NLĐ thực tốt nghĩa vụ nhà máy cần phải xây dựng nội quy tính chất cơng việc, cụ thể ngành nghề cho NLĐ Trong điều 13 14 Nghị định 06/CP quy định NSDLĐ có nghĩa vụ: + Hàng năm, xây dựng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp ATLĐ, VSLĐ cải thiện ĐKLĐ + Trang bị đầy đủ PTBVCN thực chế độ khác ATLĐ, VSLĐ NLĐ theo quy định Nhà nước + Cử người giám sát quy định, nội quy, biện pháp ATLĐ, VSLĐ doanh nghiệp, phối hợp với cơng Đồn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới ATVSV + Xây dựng nội quy, quy trình ATLĐ, VSLĐ phù hợp với loại máy thiết bị, vật tư kể đổi công nghệ máy, thiết bị, vật tư nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định Nhà nước + Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định, biện pháp ATVSLĐ NLĐ + Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho NLĐ theo tiêu chuẩn chế độ quy định + Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra TNLĐ, BNN định kỳ tháng, hàng năm báo cáo kết tình hình thực ATLĐ, VSLĐ, cải thiện ĐKLĐ với Sở LĐTB&XH nơi doanh nghiệp hoạt động 54 4.3 ĐỀ XUẤT, XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN BHLĐ CHO NLĐ: 4.3.1 Mục đích việc huấn luyện: - Nhằm giúp NLĐ nâng cao hiểu biết nhận thức luật pháp, chế độ, sách BHLĐ - Giúp NLĐ nắm rõ kiến thức KTAT, ATLĐ VSLĐ vị trí làm việc 4.3.2 Yêu cầu: - Trong trình huấn luyện cần: ngắn gọn, đủ ý, thiết thực, cập nhật thông tin - Đáp ứng yêu cầu, trình độ, nhận thức người học - Phương pháp dạy đơn giản, dễ hiểu, dễ tiếp thu - Các vấn đề cần quan tâm: đối tượng tập huấn, nội dung, chương trình, kinh phí thực - Huấn luyện NLĐ cụ thể cho ngành nghề họ 4.3.3 Tổ chức huấn luyện: Dựa vào Thông tư 37/2005/TT-BLĐTBXH: - Trách nhiệm tổ chức cần huấn luyện: NSDLĐ cần có trách nhiệm tổ chức huấn luyện cho NLĐ + Sau huấn luyện cần kiểm tra sát hạch đạt yêu cầu không + NLĐ phải ký vào sổ theo dõi công tác huấn luyện - Giảng viên ATVSLĐ phải có kinh nghiệm am hiểu ngành chế biến mủ cao su - Hình thức thời gian huấn luyện: + Huấn luyện định kỳ: NSDLĐ phải huấn luyện năm/lần lần ngày để bổ sung cập nhật thông tin + Đối với NLĐ cần huấn luyện năm/lần lần ngày 55 4.3.3 Nội dung huấn luyện: Cần huấn luyện theo Thông tư 37/2005/TT-BLĐTBXH: - Mục đích, ý nghĩa cơng tác ATVSLĐ - Quyền nghĩa vụ NSDLĐ, NLĐ - Nội quy ATVSLĐ sở - ĐKLĐ, yếu tố nguy hiểm có hại dẫn đến TNLĐ, BNN Các biện pháp phịng ngừa - Những kiến thức ATVSLĐ - Cách xử lý tình cách sơ cấp cứu cần thiết (như trường hợp: hố chất dính vào người, vụ TNLĐ nơi khu vực máy cán trường hợp bị điện giật ) - Các công dụng cách sử dụng PTBVCN (đặc biệt nút tai chống ồn, ủng chống trơn trợt, trang hạn chế mùi hôi …) - Các biện pháp tự cải thiện ĐKLĐ môi trường làm việc - Các quy trình quy định vê ATVSLĐ cần buộc NLĐ phải tuân thủ - Nêu lên yếu tố nguy hiểm có hại, có nguy xảy TNLĐ, BNN biện pháp phòng ngừa - Đối với NLĐ làm việc có tính chất nguy hiểm cần huấn luyện kỹ quy trình làm việc quy trình xử lý cố 56 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN: 5.1.1 Kết luận chung tình hình BHLĐ nhà máy: 5.1.1.1 Những mặt làm được: - Thực tốt công tác BHLĐ không nhiệm vụ cá nhân hay sở nào, mà nhiệm vụ ngành, cấp Và với nhà máy chế biến mủ cao su Phú Bình huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương vậy, nhà máy thực nội quy phần trình bày cơng tác BHLĐ nhà máy 5.1.1.2 Những mặt chưa làm được: - Công tác BHLĐ chưa quan tâm hàng đầu nhà máy - Tổ thức phận BHLĐ cơng Đồn cần có đồn viên để giám sát - Việc kiểm tra, giám sát máy móc, thiết bị NLĐ chưa thường xuyên dẫn đến TNLĐ - Chưa quan tâm nhiều đến NLĐ, sách, chế độ dành cho NLĐ cịn - Tập huấn BHLĐ cho NLĐ chưa ngành nghề KIẾN NGHỊ: Bên cạnh mặt làm mặt hạn chế cần khắc phục: Thiết kế ghế ngồi có vị trí phù hợp để cơng nhân nghỉ có chỗ ngồi (tránh đứng suốt ca làm việc) Nghiên cứu vị trí tư làm việc cho hiệu để người lao động không bị mệt mỏi Bố trí sàn nhà tránh gây trơn trợt, dùng biện pháp thích hợp để thuyết phục NLĐ tự giác ý thức mối nguy hiểm cơng việc để thực tốt quy định đề 57 Xây dựng nội quy chặt chẽ nơi làm việc Tăng thêm thời gian nghỉ bố trí nơi nghỉ ngơi cho NLĐ nhà máy tận dụng thời gian Hướng dẫn tập thể dục đơn giản nghỉ giải lao để NLĐ giảm mệt mỏi làm việc Cần quan tâm đến đời sống tâm lý người lao động, đặc biệt lao động nữ Quan tâm đến chế độ bồi dưỡng chế độ độc hại phần ăn Hệ thống điện, nhiệt, tiếng ồn, mùi tư NLĐ cần cải thiện tốt Cần chấn chỉnh lại công tác BHLĐ, cần thiết lập Ban BHLĐ cần tối thiểu cán chuyên trách BHLĐ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiến sỹ Nguyễn Văn Quán Nguyên lý bảo hộ lao động.Trường Đại học bán công Tôn Đức Thắng Năm 2004 Trần Văn Trinh Quản lý Bảo hộ lao động.Trường Đại học bán công Tôn Đức Thắng Năm 2003 Hồng Hải Vý Kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường lao động .Trường Đại học bán công Tôn Đức Thắng Năm 2002 59 ... su nhà máy - Trình độ, kiến thức NLĐ, nhiệm vụ trách nhiệm NLĐ ATVSLĐ - Việc thực công tác ATVSLĐ NLĐ NSDLĐ - ĐKLĐ NLĐ - Các yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh mơi trường làm việc - Phương tiện... nghiệp: - Tên Doanh nghiệp : Nhà máy chế biến cao su Phú Bình - Địa : Ấp Bờ Cảng, Xã Long Tân, Huyện Dầu Tiếng, Tỉnh Bình Dương - Điện thoại : (84.0650) 3561.107 - Fax : (84.0650) 3561.207 - Website... vực BHLĐ - Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân – Chăm lo sức khỏe NLĐ - Luật cơng Đồn 1990 – Cơng Đồn với cơng tác BHLĐ - Luật PCCC 2001 – Phòng chống cháy nổ sản xuất - Luật bảo vệ môi trường - Chống

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w