1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI XƯỞNG CÓM CỦA NHÀ MÁY BẾN SÚC THUỘC CÔNG TY CAO SU DẦU TIẾNG

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TÊN ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI XƯỞNG CỐM CỦA NHÀ MÁY BẾN SÚC THUỘC CÔNG TY CAO SU DẦU TIẾNG GVHD SVTH MSSV LỚP : TS PHẠM THỊ BÍCH NGÂN : NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG : 811303B : 08BH1N TP.HCM: THÁNG, Tháng 12 Năm 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TÊN ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI XƯỞNG CỐM CỦA NHÀ MÁY BẾN SÚC THUỘC CÔNG TY CAO SU DẦU TIẾNG SVTH : NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG MSSV : 811303B LỚP : 08BH1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM,Ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn ( Ký tên ghi rõ họ tên) Để có vốn kiến thức kinh nghiệm quý báu ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến : - Ban Giám Hiệu trường Đại Học Tôn Đức Thắng - Quý thầy cô khoa Khoa học Bảo hộ lao động phân viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động TP HCM - Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Phạm Thị Bích Ngân người tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn tốt nghiệp - Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Quản Đốc nhà máy Bến Súc cô chú, anh chị ban lãnh đạo nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, cung cấp số liệu trình thực tập em cơng ty, giúp em có thêm kiến thức từ thực tế Với hiểu biết sở lý luận, thời gian thực tập kiến thức hạn chế, việc áp dụng kiến thức học vào thực tế nhiều khoảng cách Do báo cáo em khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp ý kiến, dẫn thầy cô, cô anh chị công ty Cuối cùng, em xin gửi đến quý thầy cô cô anh chị nhà máy Bến Súc lời chúc sức khỏe công tác tốt Em xin chân thành cảm ơn ! TP HCM, ngày tháng năm 2008 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Dương NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  TP HCM, ngày … tháng … năm 2008 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  TP HCM, ngày … tháng … năm 2008 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động BHLĐ : Bảo hộ lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp BV- AT : Bảo vệ-An toàn CSTN : Cao su thiên nhiên KTAT : Kỹ thuật an tồn MTLĐ : Mơi trường lao động NLĐ : Người lao động PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCN : Phòng chống cháy nổ PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân TNLĐ :Tai nạn lao động TCCP :Tiêu chuẩn cho phép VSLĐ :Vệ sinh lao động DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang Một số thiết bị phương tiện PCCN bị hư hỏng 25 Khâu tiếp nhận 28 Chuyển sang khâu đánh đông 28 Mương mủ đánh đông 29 Mủ qua máy cán kéo, đưa vào máy cắt 29 Mủ vào máy cán cắt 30 Hệ thống máy cán cắt 30 Máy bơm cốm 30 Sàn rung 30 10 Cơng nhân đưa mủ vào lị sấy 31 11 Lị sấy 31 12 Đóng gói sản phẩm 31 13 Máy nén cốm 31 14 15 Thiết bị chưa LPG Xe forklit 41 41 16 Một số động tác thể dục giảm mệt mỏi 63 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Nội dung Trang Sơ đồ tổ chức nhà máy chế biến Bến Súc 12 Sơ đồ tổ chức sản xuất nhà máy chế biến Bến Súc 13 Sơ đồ tổ chức sản xuất nhà máy chế biến Bến Súc 14 Sơ đồ tổ chức hồi đồng BHLĐ công ty Dầu Tiếng 16 Tổ chức máy BHLĐ nhà máy chế biến cao su Bến Súc 17 Sơ đồ quy trình sản xuất mủ cốm 24 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Trang Phân loại sức khỏe công nhân nhà máy Bến Súc năm 2008 22 Phân loại lao động theo giới tính 33 Phân loại lao động theo độ tuổi 33 Biểu diễn trình độ văn hóa cơng nhân xưởng cốm 34 Biểu đồ so sánh tình hình cơng nhân xưởng cốm năm 2007-2008 50 Thời gian làm việc nhà máy công nhân cốm 51 Mức thu nhập bình qn cơng nhân cốm 52 Biểu diễn việc tham gia khóa đào tạo chuyên môn, ATVSLĐ nắm vững nguyên tắc an tồn 53 Biểu diễn tình hình sử dụng PTBVCN cơng nhân 54 10 Biểu diễn tình hình sử dụng PTBVCN công nhân 54 11 Biểu diễn yếu tố độc hại nguy hiểm 56 12 Biểu diễn tư lao động thường xuyên công nhân xưởng cốm 56 13 Biểu diễn tình trạng đau mỏi sau lao động 57 14 Biểu diễn ĐKLĐ công nhân tự đánh giá 58 DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Bảng phân loại sức khỏe người lao động nhà máy Bến Súc năm 2008 (từ ngày 10-3 đến 7-05) Các thiết bị PCCN xưởng cốm Thiết bị PCCN bị hư hỏng đợt kiểm tra phân xưởng cốm Phân loại lao động theo giới tính 24 32 Phân loại lao động theo độ tuổi 33 Phân loại lao động theo trình độ văn hóa 34 Diện tích chi tiết khu vực thuộc xưởng chế biến mủ cốm 34 Chế độ bồi dưỡng độc hại xưởng cốm 37 Thống kê loại máy móc phân xưởng 39 10 Các máy móc có quy định nghiêm ngặt an toàn 40 11 Bảng thống kê hóa chất sử dụng chế biến mủ cốm 41 12 Tình hình sử dụng PTBVCN 42 13 Kết đo vi khí hậu năm 2004 45 14 Tiếng ồn độ rung 46 15 Bảng phân bố thời gian làm việc, nghỉ ngơi 47 16 Phân loại sức khỏe NLĐ phân xưởng cốm 50 17 Thời gian làm việc nhà máy 51 18 Mức thu nhập bình qn cơng nhân xưởng cốm 52 19 Khảo sát tình hình làm thêm sau lao động phân xưởng 52 20 Tình hình đào tạo chuyên môn trước vào làm việc 52 21 Khảo sát tình hình tham gia đợt đào tạo, huấn luyện ATVSLĐ 52 22 Khảo sát tình hình nắm bắt nguyên tắc an toàn lao động 52 23 Khảo sát tình hình sử dụng PTBVCN 53 24 Khảo sát loại PTBVCN sử dụng 54 25 Khảo sát việc cấp phát cấp phát phù hợp PTBVCN 55 Bảng Trang 22 24 Hình 16 : Một số động tác thể dục giảm mệt mỏi Một số động tác thực q trình lao động giải lao người lao động thực nhanh chóng, khơng tốn nhiều thời gian mà giảm bớt mệt mỏi - Động tác 1,2 : nhún vai sau đan chéo tay đưa thẳng phía trước hình vẽ Động tác giúp vai, cổ tay, ngón tay bớt mỏi cử động linh hoạt Nhún vai : 3-5s (thực lần), đan chéo tay phía trước thực vòng 15s - Động tác 3,4 : sau đưa tay trước, liên tục sau đẩy tay lên cao đầu thực vòng 10s Động tác giúp thư giản vai, lưng, hông, động tác thứ tư hạ tay xuống tới đầu(như hình vẽ) nghiêng người qua trái, qua phải lần 10s, động tác làm thoải mái linh hoạt đốt sống, vai cổ Về công tác quản lý : - Nâng cao quyền hạn trách nhiệm đội ATVSV phân xưởng - Thành lập đoàn tra nhỏ, tiến hành việc kiểm tra đột xuất, xử phạt hành (trừ ngày lương), trừ điểm thi đua hàng tháng 4.2.2 Các giải pháp kỹ thuật:  Về phương tiện bảo vệ cá nhân: Ngoài việc trang bị đầy đủ PT BVCN theo thông tư, vi ệc trang bị phải phù hợp với tính chất Một số trang thiết bị nên tiến hành mua thêm, cải tiến thay đổi cho phù hợp: - Khẩu trang than hoạt tính cho cơng nhân tiếp xúc trực tiếp với hóa chất - Quần áo chống thấm : nên chọn mua loại quần áo chống thấm sử dụng loại vải mỏng bền - Trang bị thêm bao tay vải, bao tay cao su, trang - Trang bị thêm bịt tai chống ồn  Phịng chống cháy nổ : Ngồi việc tiến hành xây dựng biện pháp PCCC bán tự động nhà máy thực hiện, nhà máy nên hồn chỉnh số vị trí sau để đề phòng cháy nổ xảy ra: 63 - Trang bị lại trang bị thêm phương tiện PCCN bình CO , bình bọt chữa cháy … Trang bị thêm số phương tiện thiếu : xẻng xúc cát, xô đựng nước … Thay lăng bị mọt thủng, tủ kiếng bị bể … thường xuyên kiểm vị trí dễ cháy nổ kho hóa chất, xăng, … - Hệ thống điện công ty cần thường xuyên kiểm tra nâng cấp, bao bọc kĩ lưỡng ổ điện, cầu dao điện tránh cháy nổ va chạm mạch điện - Các loại máy móc, mối nối cần kiểm tra thường xuyên, đặc biệt mơi trường ẩm ướt  Q trình vệ sinh lao động: Công nhân chế biến mủ cốm làm việc môi trường độc hại với nhiều yếu tố tác động : nóng, ồn, rung, hóa chất ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe họ, nhà máy nên tiến hành việc đo đạc số yếu tố vệ sinh môi trường lao động thường xuyên: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn … Bên cạnh nhà máy thực số biện pháp sau nhằm giảm bớt khắc nghiệt điều kiện lao động cách trang bị thêm PTBVCN theo quy định thông tư ốs 10/1998/TT-LĐTBXH ngày 28/5/1998 lao động thương binh xã hội số trang thiết bị đặc thù ngành cao su • Phịng chống nóng : - Đối với cơng nhân làm việc trời nên trang bị thêm mũ rộng vành, áo quần vải bơng có màu nhạt để hấp thu nhiệt (đối với cơng nhân vệ sinh) - Nhà máy nên nhờ chuyên gia tư vấn lắp đặt hệ thống buồng phun đoạn nhiệt để chống nóng giảm bụi khí độc - Cung cấp đầy đủ nước uống cho công nhân làm việc, lắp thêm vòi nước nơi làm việc • Phịng chống tiếng ồn : - Trang bị thêm PTBVCN: nút tai chống ồn, cho người lao động làm việc khu vực chịu tiếng ồn : lị sấy, khỏa mủ … • Phịng chống mùi hóa chất, cao su: - Trang bị thêm loại trang bán mặt nạ phịng độc cho cơng nhân xịt hóa chất, pha hóa chất - Trang bị trang than hoạt tính cho cơng nhân khu vực có mùi cao su, hóa chất  Một số cơng trình phụ: - Trồng thêm số xanh để giảm tiếng ồn khuôn viên nhà máy, tạo cảm giác thoải mái cho công nhân - Nhà vệ sinh: tiến hành nâng cấp xây theo quy định 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Vnexpress Http://csr.vn/index.php?view=article%3B&id=797%3ATNLD+6+thang+dau+n am+2008&tmpl=component&print=1&page=&Itemid=53&option=com_contet Hồng Văn Bính Giáo trình sức khỏe nghề nghiệp (y học lao động ) Bộ lao động – Thương binh Xã hội Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân NXB Lao động Hà Nội năm 1998 Nguyễn Thanh Chánh Giáo trình ỹk thuật phịng chống cháy nổ công nghiệp Võ Hưng Tổ chức lao động Khoa học ecgonomi năm 2002 Liên LĐTBXH – Y tế - Tổng liên đoàn Lao Động Việt Nam Thông tư số 14/1998/TTLT – BLĐTBXH – BYT – TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 Phạm Thị Bích Ngân Nội dung huấn luyện BHLĐ cho công nhân cao su 2005 Viện nghiên cứu KHKT – BHLĐ quốc gia năm 2002 Các văn pháp luật hành 10 Http://www.vnchannel.net/news/xa-hoi/200805/chi-co-10-nguoi-lao-dongduoc-kham-benh-nghe-nghiep.80398.html 65 Hình 1: Mương tiếp nhận mủ Hình 3: Mủ vào máy cán kéo Hình5: Mủ mẫu thảnh phẩm Hình7: xe nâng đưa mủ thành phẩm lên xe Hình 2: cơng nhân vệ sinh mương đánh đơng Hình4: Mủ vừa sấy xong Hình 6: cơng nhân đóng palet Hình 8: xuất hàng Hình 9: rãnh nước thải Hình 10: mủ tạp Hình12: Bình LPG cầu gió Hình13: Bảng điều khiển CÂU HỎI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐKLĐ VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG (Ghi chú: Xin anh (chị) vui lòng đánh dấu X vào ô  mà anh (chị) lựa chọn) Họ tên: Năm sinhGiới tính: Nam  Nữ  Câu 1: Công việc mà anh (chị) làm? a Công nhân tiếp nhận mủ  b Công nhân vệ sinh mương đánh đông  c Công nhân điều khiển máy cán, cắt  d Cơng nhân khỏa mủ  e Cơng nhân đóng gói  f Lị sây  g Cơng nhân đóng palet  h Ca trưởng  Câu 2: Anh (chị) làm việc công ty thời gian ? a Dưới năm  b Từ năm đến năm  c Từ năm đến 10 năm  d Trên 10 năm  Câu 4: Mức thu nhập bình quân anh (chị) ? a < 2.000.000  b 2.000.000 – 3.000.000  c 3.100.000 – 4.000.000  d  Trên 4.000.000 Câu 5: Đời sống kinh tế anh (chị) ? a Còn thiếu thốn  b Đủ ăn  c Dư dả  Câu 6: Sau làm việc anh (chị) có làm thêm cơng việc khơng ? a Có  b Khơng  Câu 7: Cơng cụ, phương tiện lại anh (chị)? a Xe máy  b Xe đạp  c Xe bus  Câu 8: Có đào tạo chun mơn trước vào làm ? a Có  b Khơng  Câu 9: Có nâng cao nghiệp vụ chun mơn ? a Có  Bao lâu lần ……… b Khơng  Câu 10: Có tham gia đợt huấn luyện ATVSLĐ khơng? a Có  Bao lâu lần ……… b Khơng  Câu 11: Có nắm vững quy tắc an tồn cơng việc hay khơng ? a Có  b Khơng  Câu 12: Việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân trình lao động ? a Thường xuyên  b Thỉnh thoảng  c Không sử dụng  Câu 13 : Loại phương tiện bảo vệ cá nhân sử dụng ? a Quần áo vải  b Quần áo chống thấm  c Gang tay  d Mũ vải  e Giầy cao su  f Khẩu trang  Câu 14: Phương tiện bảo vệ cá nhân cấp ? a Đủ  b Thiếu  Câu 15: Anh (chị) thấy PTBVCN có phù hợp với khơng? a Có  b Khơng  Liệt kê loại khơng phù hợp: ……………………………………………………… Câu 16: Tại nơi làm việc anh (chị) thường xuyên tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại nào? a Nóng  b Bụi  c Hóa chất  d Khí độc  e Thiếu ánh sáng  f Ẩm ướt  g Ồn, rung  h Mùi cao su  i Cuốn vào máy  Câu 17: Tư lao động thường xuyên? a Cúi khom  b Đi lại  c Đứng  d Ngồi  e Mang vác  Câu 18: Trong làm việc có cảm giác đau mỏi vị trí ? a Đầu  b Mắt  c Lưng  d Vai  e Cổ  f Ngực  g Tay  h Chân  Câu 19: Sau làm việc cảm thấy ? a Bình thường  b Mệt  c Rất mệt  Câu20: Anh (chị) tự đánh giá điều kiện làm việc mình? a Tốt  b Khá  c Trung bình  d Xấu  Câu 21 : Anh (chị) có khám sức khỏe định kỳ khơng? a Có  Bao lâu lần : …… / lần b Không  Câu 22: Anh (chị) tự đánh giá tình trạng sức khỏe ? a Tốt  b Bình thường  c Yếu  d Rất yếu  KẾT QUẢ TỔNG KẾT PHIẾU THĂM DỊ Số liệu thăm dị ca sản xuất phân xưởng cốm với số lượng công nhân tham gia 50 người, có 41 năm nữ Câu hỏi Số người Tỷ lệ Công việc tại: - Công nhân tiếp nhận 18% - Cơng nhân vệ sính mương 11 22% - Điều khiển máy cán cắt 10% - Khỏa mủ 6% - Đóng gói 8% - Lị sấy 12% - Ca trưởng 2% - Công nhân palet 11 22% Thời gian làm việc nhà máy: - Dưới năm 12% - năm – năm 25 50% - Trên năm – 10 năm 14 28% - Trên 10 năm 10% Mức thu nhập bình quân - < 2.000.000 18 36% - 2.000.000- 3.000.000 21 42% - 3.100.000–4.000.000 11 22% - Trên 4.000.000 0% Đời sống kinh tế - Còn thiếu thốn 11 22% - Đủ ăn 39 88% - Dư dả 0% Sau làm việc có làm thêm ? - Có 10% - Khơng 45 90% Phương tiện lại chủ yếu - Xe máy 40 80% - Xe đạp 4% - Xe bus 16% Có đào tạo chun mơn vào làm? - Có 50 100% - Khơng 0% Có tham gia đợt huấn luyện ATVSLĐ? - Có 50 100% - Không 0% Nắm vững nguyên tắc an tồn? - Có 50 100% - Khơng 0% Sử dụng PTBVCN? - Thường xuyên 48 96% - Thỉnh thoảng 4% - Không sử dụng 0% Loại phương tiện sử dụng - Quần áo vải 50 100% - Quần áo chống thấm 23 46% - Gang tay 29 58% - Mũ vải 38 76% - Giầy cao su 20 40% - Khẩu trang 23 46% 10 Các PTBVCN cấp phát có đầy đủ khơng? - Đủ 38 76% - Thiếu 12 24% Các PTBVCN có phù hợp khơng? - Có 50 100% - Khơng 0% Tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại nào? - Nóng 34 68% - Bụi 19 38% - Hóa chất 22 44% - Khí độc 0% - Thiếu ánh sáng 0% - Ẩm ướt 25 50% - Ồn rung 20 40% - Mùi cao su 50 100% Tư lao động thường xuyên? - Cúi khom 37 74% - Đi lại 27 54% - Đứng 28 56% - Ngồi 17 34% - Mang vác 12% Sau làm việc cảm thấy đau mỏi? - Đầu 14% - Mắt 0% - Lưng 42 84% - Vai 50 100% - Cổ 21 42% 11 - Ngực 23 46% - Tay 13 26% - Chân 37 74% Sau làm việc cảm thấy? - Bình thường 26 52% - Mệt 13 46% - Rất mệt 2% Tự đánh giá ĐKLĐ - Tốt 32 64% - Khá 18 36% - Trung bình 0% - Xấu 0% Khám sức khỏe định kì - Có 50 100% - Khơng 0% Tự đánh giá tình trạng sức khỏe? - Tốt 45 90% - Bình thường 10% - Yếu 0% - Rất yếu 0% 12 ... phải trang bị cho phân xưởng thi? ??t bị, phương tiện PCCN cách đầy đủ Một số trang thi? ??t bị PCCN phân xưởng cốm thống kê sau: Bảng 2: Các thi? ??t bị PCCN xưởng cốm Tên thi? ??t bị STT Đơn vị tính Số... xưởng cốm nói riêng cịn số thi? ??u sót, trang thi? ??t bị chữa cháy tạm thời chống lan truyền thi? ??u bị hư hỏng chưa thay Trong đợt kiểm tra chéo đoàn từ nhà máy khác phát thi? ??u sót công tác PCCN phân... nhà máy sơ chế Cao Su 25  Các phương pháp làm việc an tồn máy móc thi? ??t bị việc sơ chế cao su Các thi? ??t bị điện, bình khí nén, thi? ??t bị hồ sơ xử lý nước thải, xe nâng vận chuyển…  Các phương

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w