THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO HỘ LAO DỘNG TẠI CÔNG TY NISSEI ELECTRIC VIỆT NAM

88 2 0
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO HỘ LAO DỘNG TẠI CÔNG TY NISSEI ELECTRIC VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN  Đầu tiên xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tất quý thầy cô khoa Môi trường Bảo hộ lao động Trường Đại học Tôn Đức Thắng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt qúa trình học tập trường Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Lê Đình Khải, người thầy tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác an tồn vệ sinh lao động phận Gia công lõi – công ty Nissei Electric Việt Nam” Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian cơng sức cho việc sửa chữa, đóng góp ý kiến quý báu để luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn toàn thể cán công nhân viên công ty Nissei Electric Việt Nam giúp đỡ, cung cấp thông tin, tài liệu suốt q trình tơi thực đề tài Xin cảm ơn bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn suốt thời gian qua Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 01 năm 2012 Sinh viên Trần Thị Hằng Nga DANH MỤC VIẾT TẮT A ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động ATLĐ : An toàn lao động BHLĐ : Bảo hộ lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm Y Tế CVCC : Cố vấn cấp cao ĐKLĐ ĐH : Điều kiện lao động : Đại học 10 GĐ : Giám đốc 11 KT : Kỹ thuật 12 KCN : Khu công nghiệp B C D G K 13 KTATLĐ : Kỹ thuật an toàn lao động 14 KV : Khu vực M 15 MTLĐ : Môi trường lao động N 16 NLĐ : Nguời lao động 17 NSDLĐ : Người sử dụng lao động 18 NV : Nhân viên 19 nt : Như 20 PCCC : Phòng cháy chữa cháy 21 PCCN : Phòng chống cháy nổ P 22 P KTSX : Phòng kỹ thuật sản xuất 23 PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân Q 24 QLSX : Quản lý sản xuất 25 QLCL : Quản lý chất lượng 26 SK : Sức khỏe 27 SHC : Safety Hygiene Committee – Hội chuyên trách thanh, kiểm tra an S toàn vệ sinh lao động 28 VSLĐ T : Vệ sinh lao động 29 TNLĐ : Tai nạn lao động 30 TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 31 TTKT : Thông tin kỹ thuật 32 THCS : Trung học sở 33 THPT : Trung học phổ thông 34 TC : Trung cấp 35 TCVS : Tiêu chuẩn vệ sinh 36 TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 37 XNK : Xuất nhập Khẩu X DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Chương Bảng 1.1: Nhiệm vụ chức phòng ban công ty 12 Bảng 1.2: Nhu cầu nguyên liệu năm nhà máy 15 Bảng 1.3: Nhu cầu hóa chất phụ gia cho sản xuất tháng nhà máy 16 Bảng 1.4: Nhu cầu nhiên liệu tháng nhà máy 16 Bảng 2.1: Phân loại lao động theo độ tuổi 25 Bảng 2.2: Phân lao động theo trình độ chun mơn 27 Bảng 2.3: Phân loại sức khỏe năm 2009, 2010 25 Bảng 2.4: Chế độ hoạt động Hội Đồng BHLĐ 33 Bảng 2.5: Nội dung tuyên truyền giáo dục, huấn luyện ATVSLĐ 44 Bảng 2.6: Tình hình TNLĐ năm 2010 48 Bảng 2.7: Bảng theo dõi TNLĐ từ tháng đến tháng năm 2011 48 Bảng 3.1: Bảng thống kê máy móc thiết bị khu vực Shinsen 50 Bảng 3.2: Danh mục phương tiện chữa cháy 60 Bảng 3.3: Danh mục hóa chất sử dụng phận Shinsen trung Trang bình tháng 63 Bảng 3.4: Bảng kết đo đạc yếu tố vi khí hậu phận Shinsen 66 Bảng 3.5: Kết đo đạc yếu tố vật lý phận Shinsen 67 Bảng 3.6: Kết đo nồng độ khí độc phận Shinsen 69 Bảng 4.1: Mức xử phạt việc sử dụng PTBVCN 75 DANH MỤC HÌNH ẢNH Chương Tên bảng Trang Hình 1.1: Một số sản phẩm cơng ty 10 Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức máy quản lý công ty TNHH Nissei 11 Electric VN Hình1.3: Quy trình sản xuất dây điện 17 Hình 1.4: Quy trình sản xuất sợi cáp quang 18 Hình 1.5: Quy trình sản xuất ống nhựa Hình 1.6: Quy trình sản xuất linh kiện điện – điện tử 18 Hình 1.7: Sơ đồ bố trí mặt nhà máy 20 Hình 1.8: Sơ đồ khu vực Shinsen 22 Hình 1.9: Quy trình sản xuất phận Shinsen 22 Hình 2.1: Biểu đồ số lượng nhân viên tồn cơng ty 24 Hình 2.2: Biểu đồ số lượng nhân viên phận Shinsen 24 Hình 2.3: Biểu đồ lao động theo độ tuổi 26 Hình 2.4: Biểu đồ trình độ chun mơn 27 Hình 2.5: Sơ đồ phân loại tổ chức mạng lưới bảo hộ lao động 31 Hình 2.6: Sơ đồ Ban AT – VSLĐ cơng ty NEV 34 Hình 2.7: Sơ đồ mạng lưới An tồn vệ sinh viên 37 Hình 2.8: Trang thiết bị phịng y tế 39 Hình 2.9: Sơ đồ cấu tổ Ban chấp hành cơng đồn 39 Hình 2.10: Sơ đồ tổ chức đoàn điều tra TNLĐ 47 Hình 3.1: khu vực máy xoắn 51 Hình 3.2: Khoảng cách máy 52 Hình 3.3: Lối lại nhà xưởng 52 19 Hình 3.4: Cảnh báo nguy hiểm máy mạ Fcca 53 Hình 3.5: Cơ cấu bao che phận truyền động máy móc 54 Hình 3.6: Vùng nguy hiểm máy kéo 55 Hình 3.7: vùng nguy hiểm máy kéo Multy 55 Hình 3.8: Vùng nguy hiểm máy mạ Fcca, mạ nhiệt 56 Hình 3.9: Vùng nguy hiểm máy mạ điện 56 Hình 3.10: Tủ điện phân phối 59 Hình 3.11: Sơ đồ bố trí bình chữa cháy khu vực Shinsen 61 Hình 3.12: Sơ đồ hệ thống báo cháy nhà máy lầu 62 Hình 3.13: Hóa chất lưu trữ kho 64 Hình 3.14: Hóa chất khu vực máy sử dụng 64 Hình 3.15: Các bồn chứa dầu 65 Hình 3.16: Chụp hút máy mạ thiếc nhiệt 70 Hình 3.17: Bao che trang bị chụp hút bồn chứa dầu 70 MỤC LỤC TÓM TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY NISSEI ELECTRIC VIỆT NAM VÀ BỘ PHẬN SHINSEN 1.1 Tổng quan công ty NISSEI ELECTRIC VIỆT NAM 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Sản phẩm lực thị trường 1.1.3 Hệ thống tổ chức quản lý công ty 11 1.1.4 Quy trình công nghệ 15 1.1.5 Mặt sản xuất 19 1.2 Tổng quan phận shinsen 21 1.2.1 Chức nhiệm vụ 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY 24 2.1 Chất lượng lao động 24 2.1.1 Lực lượng lao động phân theo giới tính 24 2.1.2 Chất lượng lao động phân theo độ tuổi 25 2.1.3 Chất lượng lao động phân theo trình độ chuyên môn 27 2.2 Quản lý công tác BHLĐ công ty 28 2.2.1 Các văn pháp quy có liên quan đến công tác AT – VSLĐ 28 2.2.2 Bộ máy tổ chức bảo hộ lao động 31 2.2.3 Lập kế hoạch BHLĐ 41 2.2.4 Chế độ sách 41 2.2.5 Thực trạng trang cấp trang thiết bị bảo vệ cá nhân 43 2.2.6 Công tác tuyên truyền huấn luyện 44 2.2.7 Thanh kiểm tra BHLĐ 47 2.2.8 Khai báo điều tra tai nạn lao động 47 CHƯƠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC AT – VSLĐ TẠI BỘ PHẬN SHINSEN 50 3.1 Công tác ATLĐ 50 3.1.1 An tồn dây chuyền cơng nghệ máy móc thiết bị 50 3.1.2 Máy móc vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt AT – VSLĐ 57 3.1.3 An toàn điện 58 3.1.4 An tồn phịng chống cháy nổ 60 3.1.5 An tồn hóa chất 62 3.2 Công tác VSLĐ 65 3.2.1 Kết đo đạc MTLĐ 65 3.2.2 Các yếu tố có hại 71 3.2.3 Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân phận shinsen 72 3.2.4 Tư lao động 73 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC AT – VSLĐ TẠI BỘ PHẬN SHINSEN 74 4.1 Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác AT – VSLĐ phận Shinsen 74 4.1.1 Các biện pháp công tác quản lý BHLĐ 74 4.1.2 Các biện pháp công tác AT – VSLĐ 76 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 78 5.1 Kết luận 78 5.1.1 Những mặt tích cực đạt 78 5.1.2 Những vấn đề tồn 79 5.2 Kiến nghị 79 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu công tác an toàn vệ sinh lao động phận gia công lõi – công ty Nissei Electric Việt Nam” tiến hành phận gia công lõi thuộc công ty Nissei Electric Việt Nam, thời gian thực từ tháng 10 năm 2011 đến tháng 12 năm 2011 Đề tài tiến hành dựa phương pháp: hồi cứu tài liệu, khảo sát thực tế, phân tích đánh giá điều kiện làm việc hiệu biện pháp quản lý an toàn – vệ sinh lao động áp dụng phận gia công lõi Đề tài thực nhằm phân tích, đánh giá giải pháp quản lý Bảo hộ lao động biện pháp an toàn vệ sinh lao động khả dụng, phù hợp với tình hình thực tế phận để nâng cao hiệu biện pháp thực Trên sở khảo sát thu thập số liệu thực tế tình hình sản xuất phận gia cơng lõi, cho thấy phận có tiềm việc cải thiện điều kiện lao động thông qua áp dụng biện pháp quản lý Bảo hộ lao động an tồn vệ sinh lao động góp phần nâng cao hiệu cơng tác an tồn sản xuất phận, tăng hiệu kinh tế cho công ty 3.2.1.2 Yếu tố vật lý Bảng 3.5: Kết đo đạc yếu tố vật lý phận Shinsen Ánh sáng (lux) Tiếng ồn ( dBA) Bụi ( mg/m3) ≤200 ≤ 85 Kết đo Kết đo Kết đo 200-260 87-88 0,11 Tiêu chuẩn cho phép S T T VỊ TRÍ ĐO Nhà máy KV Shinsen Nhà máy KV mạ nhiệt 80-100 85-86 Khu vực mạ điện 200-210 89-91 KV máy kéo đơn 120-150 85-87 KV máy xoắn A 80-160 82-83 Khu vực máy xoắn B 200-250 83-84 KV máy xoắn C 150-180 83-84 KV máy kéo 120-150 85-87 0,09 0,1 Nhận xét: Do đặc thù công nghệ sản xuất nên phận Shinsen phận có tiếng ồn cao Sự hoạt động máy kéo tạo tiếng ồn lớn, vượt TCVS từ 1÷4 67 dBA Nếu NLĐ làm việc thường xuyên khu vực có tiếng ồn hệ thần kinh bị ảnh hưởng, dẫn đến nhức đầu, ù tai, mệt mỏi, giảm thính lực…, có phản xạ với âm xung quanh, nặng điếc nghề nghiệp… Để cải thiện vấn đề công ty trang bị nút tai chống ồn cho phận định kỳ tổ chức khám sức khỏe cho công nhân viên bệnh viện Hồn Hảo – quận Thủ Đức (có xe đưa rước) Bộ phận Shinsen khơng có cơng việc địi hỏi ánh sáng cao ánh sáng sử dụng áp dụng chiếu sáng chung ánh sáng nhân tạo nên ánh sáng ổn định tránh cảm giác mệt mỏi cho NLĐ Tuy nhiên tiến hành đo đạc khu vực mạ nhiệt, khu vực máy xoắn A, C khu vực máy kéo, ánh sáng thấp TCVS Để cải thiện công ty bố trí thay bóng bị hư, hỏng gây giảm độ chiếu sáng lắp đặt thêm đèn điện khu vực Ngoài phận phát sinh lượng bụi hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu Tuy nhiên nguồn phát thải khơng lớn mang tính tức thời khơng ảnh hưởng đến cơng nhân 68 3.2.1.3 Hơi khí độc Bảng 3.6: Kết đo nồng độ khí độc phận Shinsen Tên hóa chất CO NO2 HC HCl H2SO4 Toluen Tiêu chuẩn cho phép 40mg/m3 10mg/m3 300mg/m3 7,5mg/m3 2mg/m3 300mg/m3 Kết đo Kết đo Kết đo Kết đo Kết đo Kết đo 3,5 0,7 15 0,1 0,15 ST T VỊ TRÍ ĐO Nhà máy Khu vực Shinsen Nhà máy Khu vực mạ nhiệt Khu vực Shinsen:  KV mạ nhiệt  KV mạ điện  KV máy kéo đơn  Khu vực máy xoắn  KV máy kéo 2,1 7,5 11 CO2 1800mg/m Benzen 15mg/m3 Kết đo Kết đo 1120 0,8 69 Nhận xét: Bộ phận Shinsen sử dụng nhiều hóa chất phục vụ cho sản xuất việc phát sinh mùi bay hóa chất không tránh khỏi Công ty thực trang bị trang cho công nhân phận sử dụng chụp hút để hút bớt mùi từ máy làm giảm bớt nhiệt độ tỏa từ bồn dung dịch làm mát máy kéo Hình 3.16: Chụp hút máy mạ thiếc nhiệt Khu vực bồn chứa dầu cịn cơng ty tiến hành bao che để tránh trường hợp dung dịch văng Nhờ biện pháp mà nồng độ hóa chất khu vực khơng vượt TCVS Hình 3.17: Bao che trang bị chụp hút bồn chứa dầu 70 3.2.2 Các yếu tố có hại Thơng qua khảo sát thực tế khu vực sản xuất phận shinsen thấy yếu có hại phát sinh q trình sản xuất phận là: bụi, tiếng ồn, hóa chất nhiệt 3.2.2.1 Nguồn phát sinh Bụi: phát sinh trình vận chuyển, bốc dỡ nguyên liệu, nhiên lượng bụi khơng lớn, mang tính chất tức thời, không gây ảnh hưởng nhiều đến công nhân Tiếng ồn: máy móc phận shinsen loại máy có kích thước trọng lượng lớn Do đặc thù cơng nghệ máy q trình kéo, xoắn, mạ dây đồng hoạt động theo cấu truyền động gây tiếng ồn lớn dao động từ 81 – 89 dBA tùy theo cơng đoạn Hơi hóa chất: shinsen phận sử dụng nhiều hóa chất trình kéo, mạ, xoắn dây đồng loại dầu bôi trơn, dung dịch làm mát Các loại hóa chất gây ảnh hưởng đến mơi trường người phát sinh công đoạn sản xuất phận oxide cacbon (CO), HC, Nito dioxide (NO2), Toluen (C7H8), HCl, Xylen (C8H10), Acid Acetic (CH3COOH), Acid sulfuric (H2SO4), Amoniac (NH3) Nhiệt: khu vực máy mạ nhiệt phát sinh lượng nhiệt lớn Mặc dù không vượt tiêu chuẩn cho phép tiến hành đo đạc gây ảnh hưởng cho công nhân làm việc khu vực 3.2.2.2 Các biện pháp giảm thiểu sử dụng phận Shinsen Bụi: thường xuyên vệ sinh, thu gom, quét dọn nhà xưởng, trang bị trang cho công nhân giám sát, kiểm tra việc sử dụng Tiếng ồn: Bố trí phận shinsen tầng có cửa cách âm để tránh ảnh hưởng đến phận khác  Thường xuyên bảo trì bảo dưỡng máy móc  Trang bị nút tai chống ồn cho NLĐ  71 Hơi hóa chất: Sử dụng chụp hút bể chứa dầu  Trang bị trang cho NLĐ  Nhiệt: sử dụng chụp hút phía máy mạ nhiệt để hạn chế lượng nhiệt dư tỏa môi trường xung quanh 3.2.3 Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân phận shinsen Vấn đề trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phận shinsen giống tất phận sản xuất khác công ty, dựa số lượng thống kê phận để cấp phát Khi nhận vào công ty phân vào phận Shinsen trang bị áo quần bảo hộ, 1mũ vải, đôi giày vải Các phương tiện bảo hộ găng tay trang cấp phát tùy theo cơng việc Trong q trình sử dụng loại phương tiện hư hỏng xem xét cấp Hiện phận Shinsen loại phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị sau:  Khu vực máy kéo: khu vực ngồi việc đứng máy, cơng nhân cịn phải vận chuyển tháo lắp bobin có khối lượng tương đối lớn có bồn chứa dầu, dung dịch bơi trơn máy tỏa lượng lớn hóa chất khu vực khơng có nữ làm việc Số lượng công nhân khu vực nhiều toàn phận – 68 người Tại khu vực phương tiện bảo vệ ban đầu áo quần bảo hộ, nón vải giày vải công nhân cấp thêm găng tay vải bạt, giày bảo hộ nút tai chống ồn trang y tế  Khu vực máy xoắn: khu vực có nam nữ làm việc: 43 nam 22 nữ Công việc nhẹ so với khu vực máy kéo lõi dây đồng kéo nhỏ so với ban đầu quấn thành bobin có trọng lượng nhỏ Khu vực công nhân không trang bị trang găng tay vải bạt  Khu vực xi mạ (mạ nhiệt, mạ điện): khu vực có số lượng cơng nhân tồn phận, 12 người tất nam, khu vực xi mạ khu vực tiếp xúc trực tiếp với nhiều loại hóa chất địi hỏi người làm việc khu vực phải có sức khỏe tốt Tại khu vực phương tiện bảo vệ ban đầu công nhân trang bị thêm trang y tế găng tay vải bạt để chống bị bỏng thao tác 72 Nhìn chung vấn đề cấp phát trang thiết bị bảo vệ cá nhân nhiều vấn cần quan tâm, đặc biệt việc lập kế hoạch cụ thể cho việc cấp phát năm, tránh tình trạng bị động, thiếu phương tiện bảo vệ cá nhân trình làm việc 3.2.4 Tư lao động Các máy móc sử dụng phận nhập đa số từ Nhật Bản Tầm vóc người Nhật tương đồng với người Việt nên việc sử dụng máy không gặp nhiều trở ngại vấn đề Tư lao động chủ yếu phận Shinsen tư đứng Tuy nhiên cơng nhân phải mang vác nặng di chuyển nên hạn chế tác hại việc đứng lâu Tư đứng liên tục kết hợp với mang vác nặng dẫn đến chứng chân bẹt, gân trì vịm xương bàn chân bị yếu đi, làm cho bàn chân trở thành phẳng Những công nhân cấp quản lý trưởng phận thường làm việc tư ngồi, đứng, lại tương đối thoải mái Nhìn chung cường độ lao động phận Shinsen mức vừa phải, công nhân làm việc phải làm công việc mang vác nặng nhọc Việc vận chuyển nâng hàng có trợ giúp xe forklift Công nhân phải nâng tháo lắp bobin (các cuộn dây đồng nguyên liệu cuộn lõi dây thành phẩm) 73 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC AT – VSLĐ TẠI BỘ PHẬN SHINSEN 4.1 Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác AT – VSLĐ phận Shinsen Thơng qua q trình thực tế tìm hiểu phận Shinsen cơng ty Nissei Electric Việt Nam kiến thức học được, xin mạnh dạn đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công tác AT – VSLĐ phận Shinsen bao gồm giải pháp công tác quản lý công tác BHLĐ giải pháp AT – VSLĐ phận Shinsen 4.1.1 Các biện pháp cơng tác quản lý BHLĐ Vì cơng ty chưa có kế hoạch BHLĐ cụ thể năm địi hỏi trưởng phận Shinsen cần thực biện pháp sau: Lập tổ theo dõi giám sát tình hình thực cơng tác BHLĐ phận: tổ theo dõi bao gồm thành viên khu vực máy phận Tổ theo dõi gồm thành viên trưởng khu vực sản xuất phận: khu vực kéo, khu vực xoắn khu vực mạ Các thành viên tổ có nhiệm vụ: o Các thành viên tổ theo dõi tổ chức kiểm tra chéo khu vực ngày o Ghi nhận vấn đề tiêu cực khu vực phận o Báo cáo vấn đề lên trưởng phận o Cùng trưởng phận thảo luận, đề xuất biện pháp xử lý o Tổ chức triển khai áp dụng biện pháp khắc phục Tổ theo dõi tổ chức kiểm tra ngày/ lần Việc kiểm tra ngày phận đưa lại tác dụng sau:  Phát nguy thiếu an toàn, mối nguy hiểm trình làm việc để kịp thời khắc phục  Theo dõi giám sát tình hình sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân công nhân phận  Kịp thời bổ sung phương tiện bảo vệ thiếu, thay phương tiện bảo vệ cũ, bị hư hỏng 74  Nhắc nhở xử lý trường hợp không sử dụng PTBVCN  Xử lý kịp thời sai sót, vi phạm quy trình an tồn  Tăng tính cạnh tranh thi đua khu vực riêng lẻ phận Tổ theo dõi đề nghị tính phụ cấp hàng tháng = 0,2% x lương/ tháng Đồng thời theo tổng kết khu vực hàng tháng định mức thưởng phạt từ 200.000 – 500.000 VNĐ, khoản trưởng khu vực chi trả Lập kế hoạch BHLĐ: Bộ phận phối hợp cơng đồn cơng ty tổng kết tình hình tình thực cơng tác AT – VSLĐ qua năm để lập kế hoạch BHLĐ cụ thể năm với nội dung theo thông tư 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT Đề hình thức xử lý, răn đe, kỷ luật trường hợp cố tình vi phạm quy định an toàn quy định sử dụng PTBVCN: giải pháp nhằm đưa quy định việc tn thủ quy trình vận hành an tồn việc sử dụng PTBVCN, hình thức khiển trách xử phạt cơng nhân cố tình vi phạm Đối với vi phạm quy trình vận hành an tồn mức xử phạt từ 300.000 – 500.000 VNĐ áp dụng cho tất khu vực phận Đối với vi phạm sử dụng PTBVCN: tùy theo khu vực đề mức xử phạt khác cho công nhân sau: Bảng 4.1: Mức xử phạt việc sử dụng PTBVCN Khu vực Loại PTBVCN khơng sử dụng Nón Găng tay Khu vực máy kéo Giầy bảo hộ Khẩu trang Nút tai chống ồn Khu vực máy xoắn Nón Găng tay Vi phạm lần (VNĐ) Vi phạm lần (VNĐ) Vi phạm lần (VNĐ) 50.000 100.000 200.000 50.000 100.000 +200.000 50.000 100.000 200.000 100.000 200.000 300.000 100.000 100.000 300.000 50.000 50.000 100.000 100.000 200.000 200.000 Ghi Khi tháo lắp, vận chuyển bobin Khi tháo 75 lắp, vận chuyển bobin Giầy bảo hộ Khẩu trang Nút tai chống ồn Nón Găng tay Khu vực máy mạ Giầy bảo hộ Khẩu trang Nút tai chống ồn 50.000 100.000 200.000 50.000 100.000 200.000 100.000 100.000 300.000 50.000 100.000 200.000 50.000 100.000 200.000 50.000 100.000 200.000 100.000 200.000 300.000 Khi tháo lắp, vận chuyển bobin Không sử dụng Thường xuyên nhắc nhở tuyên truyền ý thức tuân thủ quy định cho cơng nhân: qua q trình thực tế phận thấy cơng nhân chưa tn thủ quy trình làm việc sử dụng PTBCVN mang tính chất đối phó Vì cần thực nhắc nhở tuyên truyền ý thức tuân thủ quy định cho cơng nhân nhằm nâng cao tính an tồn q trình sản xuất Hằng tuần trưởng phận có trách nhiệm tổ chức buổi tuyên truyền ngắn cho công nhân vào đầu ca sản xuất Trưởng khu vực sản xuất chịu trách nhiệm nhắc nhở công nhân trình lao động sản xuất Trang bị tủ thuốc riêng cho phận: phận gia công lõi cách phịng y tế cơng ty xa, cần thiết phải có tủ thuốc riêng để xử lý kịp thời cố xảy phận trước chuyển lên phòng y tế Trên số biện pháp quản lý BHLĐ mà phận áp dụng Đây biện pháp đơn giản, hiệu quả, có chi phí thấp, tính khả thi cao 4.1.2 Các biện pháp công tác AT – VSLĐ  Về an tồn máy móc: 76 o Thực phổ biến quy trình an tồn loại máy đến công nhân khu vực làm việc o Nghiên cứu vị trí lắp đặt bảng thao tác, quy trình làm việc tiếng Việt máy thỏa mãn yêu cầu: dễ thấy, không cản trở thao tác máy o Sử dụng rào chắn bên máy mạ nhiệt, cách máy mạ khoảng cách khoảng cm để tránh trường hợp công nhân sơ ý va quệt phải vỏ máy gây bỏng o Tiến hành lắp đặt biển báo nguy hiểm tầm mắt công nhân máy có cấu chuyển động khơng thể bao che Các biển báo khiến cho công nhân ý thao tác máy o Bắt buộc công nhân vận hành xe nâng tn thủ quy trình vận hành an tồn, có biện pháp xử lý trường hợp không tuân thủ cách nhắc nhở hay xử phạt  Về an tồn hóa chất: o Huấn luyện cho cơng nhân biết cách sử dụng, bảo quản xử lý cố hóa chất trước cơng nhân làm việc khu vực sử dụng hóa chất o Huấn luyện cho công nhân cách sơ cấp cứu trường hợp bị văng bắn hóa chất với loại hóa chất khác có sử dụng phận o Lắp đặt vòi nước khu vực chiết rót hóa chất 77 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Bảo hộ lao động yêu cầu tất yếu khách quan Muốn nâng cao hình ảnh, uy tín doanh nghiệp trường ngồi nước Muốn bảo vệ sức khỏe tạo niềm tin NLĐ phải làm tốt cơng tác quản lý BHLĐ Việc đánh giá thực trạng quản lý BHLĐ công tác quan trọng cần thiết giúp có nhìn tổng qt thực trạng ATVSLĐ Công ty TNHH NEV Công tác rõ tình hình thực tế sản xuất, mặt tích cực mặt hạn chế cịn tồn đọng Nhờ đề xuất biện pháp cải thiện nâng cao hiệu hoạt động Vì xây dựng hồn chỉnh cơng tác đánh giá quản lý BHLĐ góp phần hồn thiện cơng tác BHLĐ phận nói riêng hoạt động tồn cơng ty nói chung 5.1.1 Những mặt tích cực đạt  Về vấn đề VSLĐ: công ty trọng quan tâm đến công tác sửa chữa nâng cấp nhà xưởng, trang thiết bị nhằm tạo mặt nhà xưởng thoáng mát, đảm bảo AT – VSLĐ sản xuất Các máy móc thiết bị đa có cấu bao che vùng nguy hiểm, có chụp hút máy phát sinh mùi hơi, khí độc, tỏa nhiệt lớn Các máy có u cầu nghiêm ngặt an tồn lị (cơng ty có lị hơi), xe nâng…đều đăng ký, kiểm định trước đưa vào sử dụng kiểm tra định kỳ tháng/lần Môi trường xung quanh nhà máy trồng xanh tạo khơng khí thống mát, chất thải cơng ty phân loại từ nguồn tạo điều kiện cho công tác quản lý dễ dàng  Về vấn đề trang bị PTBVCN: công ty tổ chức cấp phát PTBVCN cho NLĐ tương đối đầy đủ, số lượng cấp phát tùy vào nhu cầu sử dụng  Vấn đề PCCN: công ty thực tốt trang bị phương tiện phòng chống cháy nổ đầy đủ bố trí cách hợp lý, hiệu quả, bố trí nơi dễ nhìn thấy Đội phịng cháy chữa cháy công ty năm trì huấn luyện nghiệp vụ  Cơng tác thực chế độ sách BHLĐ tuyên truyền, huấn luyện: chế độ sách BHLĐ cơng ty thực đầy đủ Công ty thực quy định thời gian làm việc nghỉ ngơi, chế độ thăm khám định kỳ, chế độ bồi dưỡng độc Công tác huấn luyện lần đầu công ty tổ thực tốt Trong phân xưởng, vị trí máy có biển cảnh báo vị 78 trí nguy hiểm Nhìn chung cơng tác tuyên truyền huấn luyện công ty thực tương đối tốt, góp phần ngăn ngừa, hạn chế tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 5.1.2 Những vấn đề cịn tồn  Chưa có kế hoạch BHLĐ cụ thể  Việc quản lý lao động thiếu sót: NLĐ cịn vi phạm quy định sử dụng PTBVCN (không sử dụng nút tai chống ồn)  Lối nhà xưởng chưa phân định rõ lối cho xe người  Chưa trang bị vịi nước khu vực chứa hóa chất dùng sơ cứu bị văng bắn hóa chất 5.2 Kiến nghị Dựa việc tìm hiểu thuận lợi, khó khăn sở việc thực cơng tác BHLĐ kiến thức học, đưa số ý kiến để nâng cao hiệu hoạt động công tác BHLĐ phận Shinsen, góp phần bảo vệ sức khỏe NLĐ, nâng cao suất lao động:  Hàng năm xây dựng kế hoạch BHLĐ song song với kế hoạch sản xuất để chủ động cơng tác ATVSLĐ Trong đó, kế hoạch cần đảm bảo năm nội dung quy định TTLT 01/2011 BLĐTBXH-BYT ban hành, đồng thời để xây dựng kế hoạch có hiệu quả, sát với tình hình thực tế sở, nên có q trình đánh giá thực trạng công tác ATVSLĐ phận tồn cơng ty, dựa vào báo cáo tổng kết hàng năm công tác ATVSLĐ, kiến nghị đồn kiểm tra, NLĐ Cơng đồn cơng ty, để làm sở cho việc xây dựng kế hoạch BHLĐ  Công tác tuyên truyền BHLĐ cần thiết phải phổ biến rộng rãi thường xuyên công nhân Tổ chức giáo dục tốt nhằm thực ATLĐ đạt hiệu cao Thật vậy, thân NLĐ nhận thức tầm quan trọng công tác BHLĐ, họ chủ động tuân thủ quy trình quy phạm, ngăn chặn tích cực TNLĐ cố cháy nổ, góp phần bảo vệ tính mạng thân tài sản chung công ty Thời gian, hình thức nội dung huấn luyện cần đảm bảo, tối thiểu phải đạt theo quy định Thông tư 37/2005  Xây dựng nội quy, quy chế BHLĐ bắt buộc NLĐ phải tuân thủ Đồng thời có chế độ khen thưởng, xử phạt để động viên khuyến khích cơng nhân thực 79 tốt, xử lý công nhân vi phạm quy trình thực nội quy, quy chế sở  Việc cấp phát PTBVCN cần phải lên kế hoạch phải cấp phát đầy đủ, đảm bảo kích thước chất lượng Việc sử dụng tốt PTBVCN góp phần bảo vệ sức khỏe NLĐ bên cạnh giải pháp kỹ thuật tổ chức lao động Áp dụng tuần tra, xử phạt cá nhân không sử dụng PTBVCN theo quy định khu vực bắt buộc phải sử dụng PTBVCN Làm tốt công tác kết hợp với biện pháp cải thiện điều kiện lao động có nghĩa góp phần bảo vệ sức khỏe NLĐ giúp giảm phần chi phí cho trợ cấp bệnh tật, bệnh nghề nghiệp ,phúc lợi xã hội, chi phí cho sức khỏe, chi phí đào tạo nhân viên 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Văn Bính, 2007, Độc chất học cơng nghiệp dự phịng nhiễm độc, NXB Khoa học kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn An Lương, 2006, Bảo hộ lao động, NXB Lao Động, Hà Nội Nguyễn Văn Quán, 2004, [Tóm tắt giảng] Nguyên lý khoa học bảo hộ lao động, Trường ĐH Công Nghệ Tôn Đức Thắng, Tp Hồ Chí Minh Báo cáo giám sát mơi trường định kỳ, Công ty TNHH Nissei Electric Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh Phạm Minh Hồng,2009, Đề án bảo vệ môi trường, Công ty TNHH Nissei Electric Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh Hồ sơ, tài liệu cơng tác AT – VSLĐ công ty Nissei Electric Việt Nam Quyết định 3733/2002/QĐ – BYT, Bộ Y tế Thông tư 37 /2005/ TT – BLĐTBXH, Bộ lao động thương binh xã hội 81 ... độc hại  Thông tư 10/2006/ TTLT - BLĐTBXH-BYT Sửa đổi, bổ sung khoản 2, Mục II Thông tư liên tịch số 10/1999/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 17/3/1999 Liên tịch Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y Tế hướng... 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10/01/2011 Bộ Lao Động thương binh Xã hội hướng dẫn tổ chức thực công tác An toàn-Vệ sinh Lao động sở lao động  Thông tư 04/2008/ TT-BLĐTBXH ngày 27/2/2008 Bộ Lao động-Thương... chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 28  Thông tư 10/1999/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 17/3/1999 Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Bộ Y Tế Hướng dẫn

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:37

Mục lục

    DANH MỤC VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY NISSEI ELECTRICVIỆT NAM VÀ BỘ PHẬN SHINSEN

    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO HỘLAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY

    CHƯƠNG 3. QUẢN LÝ CÔNG TÁC AT – VSLĐ TẠI BỘ PHẬNSHINSEN

    CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ CÔNG TÁC AT – VSLĐ TẠI BỘ PHẬN SHINSEN

    4.1. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác AT – VSLĐ tại bộ phậnShinsen

    CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan