THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI XƯỞNG SẢN XUẤT GIÀY THỂ THAO MỞ RỘNG NOS

62 4 0
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI XƯỞNG SẢN XUẤT GIÀY THỂ THAO MỞ RỘNG NOS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KHOA HỌC, TỐT NGHIỆP, LUẬN VĂN,

LỜI CẢM ƠN    Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp nhận nhiều giúp đỡ từ phía ban lãnh đạo Cơng ty giày thể thao TAEKWANG VINA tồn thể thầy Khoa Môi trường Bảo hộ lao động nên qua tơi xin kính gởi lời cảm ơn sâu sắc đến: - BS Võ Quang Đức tận tình hướng dẫn tơi suốt qúa trình làm luận văn - Thầy Nguyển Văn Quán – Trưởng Khoa Bảo lao động tồn thể thầy Khoa Mơi trường & Bảo hộ lao động truyền đạt cho tơi kiến thức qúy báu suốt qúa trình học tập trường - Tập thể ban lãnh đạo anh, chị, cô, Công ty giày thể thao TAEKWANG VINA nhiệt tình dẫn cung cấp số liệu để tơi hồn thành luận văn Tuy nhiên, thời gian có hạn kinh nghiệm thân chưa có nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong bảo góp ý qúy thầy để luận văn dược hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực tập Đặng Thị Thúy Triệu Nhận xét Giáo viên Giáo viên MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Chương MỞ ĐẦU Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu: 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 3.1 Khái niệm bản: 3.2 Mục đích ý nghĩa công tác Bảo hộ lao động: 10 3.3 Tính chất cơng tác Bảo hộ lao động: 10 3.4 Nội dung công tác Bảo hộ lao động: 10 CHƯƠNG 11 GIỚI THIỆU CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TAEKWANG VINA 11 4.1 Tổng quan Công ty giày Taekwang Vina : 11 4.2 Tổng quan xưởng sản xuất giày thể thao mở rộng – NOS : 20 CHƯƠNG 24 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI XƯỞNG SẢN XUẤT GIÀY THỂ THAO MỞ RỘNG – NOS 24 5.1 Hệ thống tổ chức bảo hộ lao động 24 5.4 An toàn – vệ sinh lao động Môi trường lao động xưởng NOS: 30 Chương 54 CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN 54 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI XƯỞNG NOS 54 6.1 Biện pháp tổ chức quản lý: 54 6.2 Biện pháp khoa học kỹ thuật: 54 6.3 Các biện pháp giáo dục, tuyên truyền huấn luyện: 55 6.4 Biện pháp kỹ thuật: 56 Chương 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 7.1 Kết luận: 58 7.2 Kiến nghị: 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG THỨ TỰ Nội dung TRANG Bảng Số liệu thống kê sản lượng giày (2000 – 2004) 20 Bảng Danh mục nguyên liệu hóa chất xưởng NOS 22 Bảng Các loại máy móc xưởng 22 Bảng Danh mục văn pháp luật cần bổ sung 28 Bảng Thống kê hoá chất sử dụng xưởng NOS 32 Bảng Các nguy gây cháy nổ số phương tiện phòng cháy chữa cháy xưởng NOS 35 Bảng Danh mục PTBVCN cấp phát 36 Bảng Đặc trưng công việc phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát 37 Bảng Các thiết bị máy móc - Yếu tố vùng nguy hiểm 39 Bảng 10 Kết đo đạc môi trường lao động năm 2005 41 Bảng 11 Vi khí hậu xưởng NOS đo ngày 11/05/2006 42 Bảng 12 Đo tiếng ồn xưởng NOS vào ngày 11/05/2006 44 Bảng 13 Tải lượng bụi phát sinh từ khâu cắt mài 45 Bảng 14 Kết đo nồng độ bụi xưởng NOS vào ngày 10/05/2006 45 Thành phần tải lượng dung môi bay từ công đoạn in sơn, dán keo, ép đế, ép logo ép chịu lực 46 Bảng 16 Đo khí độc xưởng NOS vào ngày 10/05/2006 47 Bảng 17 Tổng hợp điều kiện lao động môi trường 47 Bảng 18 Kết khám sức khoẻ định kỳ Công ty 48 Bảng 15 Biểu đồ phân loại sức khỏe năm 2004 2005 49 Bảng 19 Tình hình tai nạn lao động Công ty 49 Bảng 20 Các thiết bị máy móc - Yếu tố vùng nguy hiểm 49 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ THỨ TỰ Nội dung TRANG Sơ đồ Tổ chức Cơng ty 14 Sơ đồ Quy trình cơng nghệ Cơng ty 17 Sơ đồ Quy trình sản xuất mũ giày 18 Sơ đồ Quy trình sản xuất đế ngồi 18 Sơ đồ Quy trình công nghệ xưởng NOS 21 Sơ đồ Tổ chức Hội đồng Bảo hộ lao động Công ty 24 Sơ đồ Tổ chức Cơng đồn 30 THỨ TỰ TÊN HÌNH TRANG Hình Nhà vệ sinh nữ xưởng Nos 52 Hình Khu vực rửa tay NVS xưởng Nos 52 Hình Phân loại rác nguồn 52 Hình Rác sinh hoạt ngăn đựng giẻ lau 52 Hình + Tư đứng máy cắt dập thủy lực suốt h 56 Hình Tư ngồi lâu suốt h 57 Hình Tủ hút hóa chất 57 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN                           AT: ATLĐ: BHLĐ: BNN: BHXH: BHYT: BVMT: BS: CĐ: CR: ĐKLV: GA: GVHD: KCN: LĐLĐ: MT: MTLV: MSDS: NLĐ : PCCC: PTBVCN: SVTT: TNHH: TNLĐ: VT: VSLĐ: an toàn an toàn lao động Bảo hộ lao động bệnh nghề nghiệp bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế bảo vệ môi trường Bác sĩ Cơng đồn phịng Quan hệ lao động & môi trường điều kiện làm việc Khoa Tổng vụ Giáo viên hướng dẫn khu cơng nghiệp Liên Đồn Lao Động môi trường môi trường lao động Bảng thông tin an tồn vật liệu người lao động Phịng Cháy Chữa Cháy phương tiện bảo vệ cá nhân Sinh viên thực tập Trách Nhiệm Hữu Hạn Taekwang Vina tai nạn lao động công ty TAEKWANG VINA vệ sinh lao động Chương MỞ ĐẦU Bảo hộ lao động hệ thống biện pháp kỹ thuật kinh tế, xã hội, pháp luật, tổ chức biện pháp phòng ngừa nhằm cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khỏe khả lao động người lao động trình sản xuất Quá trình sản xuất q trình người lao động sử dụng cơng cụ, thiết bị, máy móc tác động vào đối tượng lao động tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu giải trí cho xã hội Trong ba yếu tố tạo nên trình sản xuất yếu tố người đóng vai trị quan trọng nhất, khơng có lao động khơng thể diễn q trình sản xuất Trong q trình thường tồn phát sinh nhiều yếu tố gây hại cho sức khỏe sản xuất tính mạng người lao động Hiện nay, ngày phát triển mạnh với đa dạng ngành nghề sản xuất thành phần kinh tế: quốc doanh, doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần … Cơng ty vốn đầu tư nước ngồi Việc nhiều loại hình kinh tế đời phát triển đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế đất nước, tạo đa dạng hàng hóa cho xã hội giải việc làm cho hàng triệu người lao động Song song việc phát triển kinh tế lĩnh vực an toàn-vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường quan tâm Tuy nhiên, vấn đề gặp khơng khó khăn, doanh nghiệp quốc doanh Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ô nhiễm môi trường gia tăng ngày nhiều số doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận mà thiếu quan tâm đến công tác bảo hộ lao động Các doanh nghiệp sử dụng máy móc, thiết bị cũ kỹ –lạc hậu, nhà xưởng chật hẹp, phân bố tổ chức sản xuất không hợp lý, khơng xử lý nước thải, khí thải trước thải vào môi trường … gây ô nhiễm môi trường khơng đảm bảo an tồn lao động Trong cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, công nghiệp với chuyển giao công nghệ làm thay đổi sâu sắc điều kiện lao động, ngành có dây chuyền cơng nghệ sản xuất tiên tiến Ở ngành này, vấn đề an tồn vệ sinh lao động, bảo vệ mơi trường trọng cải thiện Bên cạnh cịn nhiều sở sản xuất với trình độ công nghệ, lạc hậu, thiết bị cũ kỹ - thô sơ Sản xuất giày da loại mang đặc thù công nghệ làm giày cải tiến, sử dụng thường xuyên hóa chất, phụ da khác, nhiều cơng đoạn làm giày cịn mang tính chất thủ cơng, đơn điệu, thu hút lượng lớn công nhân đặc biệt nữ Do đó, người lao động phải tiếp xúc với hóa chất ngày, tư làm việc khơng thuận lợi, tai nạn lao động thao tác với máy ép… Để góp phần vào việc xây dựng sở khoa học cải thiện điều kiện lao động , chăm sóc sức khỏe người lao động giảm thiểu việc gây ô nhiễm môi trường em chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng bảo hộ lao động xưởng sản xuất giày thể thao mở rộng (NOS) đề xuất biện pháp cải thiện môi trường điều kiện lao động ” Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu:  Nâng cao hiểu biết vế tầm quan trọng vấn đề sức khỏe an tòan nghề nghiệp  Xây dựng qui trình đánh giá thực trạng cơng tác bảo hộ lao động sở sản xuất kinh doanh  Đánh giá thực trạng công tác bảo hộ lao động, tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tình hình sức khỏe người lao động  Nghiên cứu xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn bảo hộ lao động, phù hợp với phương hướng phát triển kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp  Xây được mơ hình tổ chức tiêu quản lý bảo hộ lao động  Quản lý có hiệu việc lựa chọn, lưu trữ, sử dụng xử lý chất thải hóa chất vật chứa hóa chất q trình sản xuất  Giảm tiếng ồn, sức nóng…tại nơi làm việc 2.2 Nội dung nghiên cứu  Hệ thống lại toàn văn pháp luật tiêu chuẩn bảo hộ lao động, văn bản, qui định ngành cụ thể  Nghiên cứu phân công trách nhiệm từ cán quản lý đến người lao động cơng tác bảo hộ lao động  Tìm hiểu đánh giá vai trò, hoạt động tổ chức Cơng đồn  Thu thập số liệu, điều tra khảo sát tình hình điều kiện lao động, tnlđ, bnn sức khỏe người lao động, tình hình cơng tác BHLĐ doanh nghiệp  Tiến hành xử lý số liệu thu dự thảo báo cáo thực trạng công tác bảo hộ lao động, điều kiện lao động, tai nạn lao động  Phân tích số liệu mơi trường lao động, tìm hiểu yếu tố nguy hiểm ảnh hưởng nhiều đến an toàn sức khỏe người lao động Từ đó, đưa giải pháp để cải thiện điều kiện lao động nâng cao sức khỏe cho người lao động Các giải pháp tập trung vào mặt sau đây: * Những giải pháp tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo hộ lao động * Những giải pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác tuyên truyền, huấn luyện bảo hộ lao động * Những giải pháp liên quan đến lĩnh vực khoa học kỹ thuật 2.3 Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu qua tài liệu, cơng trình nghiên cứu có quan chun mơn, chun gia bên ngồi Công ty  Ghi chép đo đạc, khảo sát trực tiếp yếu tố điều kiện lao động mơi trường lao động  Phân tích, tổng hợp số liệu thu thập  Phương pháp chuyên gia: trực tiếp hoạc gián tiếp tham khảo, hướng dẫn, nhận xét đánh giá nhiều chuyên gia lĩnh vực có liên quan Bảng 15 Thành phần tải lượng dung môi bay từ công đoạn in sơn, dán keo, ép đế, ép logo ép chịu lực TT Công đoạn Thành phần Dung môi sử dụng dung mơi bay (kg/tháng) (kg/tháng) In sơn Ethylacetace Polyurethane Resin n- Methyl 562 1,87 Pyrrolidone MEK Acetone Dán keo Polyurethane Resin Ethylacetace 1197 0,80 MEK Acetone Ép đế, ép Synthetic Resin logovà ép MEK 2.530 0,42 chịu lực Tổng cộng 4.289 3,09 (nguồn: {8} VITTEP tính tốn, 03/2002) - Để khống chế tải lượng dung môi bay không vượt 3,09 kg/tháng, Công ty áp dụng biện pháp sau: + Thiết kế nhà xưởng khâu có cấu trúc phù hơp nhằm bảo đảm khả thơng thống tự nhiên + Lắp đặt hệ thống thu gom (đường ống, chụp hút quạt hút) nhằm hút lượng dung môi từ công đoạn in sơn, dán keo, ép đế, ép logovà ép chịu lực, sau xử lý cách phát tán qua chiều cao ống khói thải ngồi mơi trường khơng khí + Tất công nhân làm việc trực tiếp khâu trang bị vật dụng cá nhân trang có chế độ làm việc thích hợp 46 STT Bảng 16 Đo khí độc xưởng NOS vào ngày 10/05/2006 Vị trí đo Kết đo Acetone MEK Ethyl acetat Đầu chuyền 1- vị trí lau 233 147.24 Đầu chuyền 1- vị trí quét 232HF2 88.34 50 Cuối chuyền 1- vị trí lau 233 58.89 Đầu chuyền 2- vị trí lau 233 117.79 Cuối chuyền 1- vị trí lau 233 147.24 Giữa chuyền 3- vị trí quét 232HF2 147.24 50 Đầu chuyền 4- vị trí quét 167 71.16 58.89 40 Đầu chuyền 3,4- vị trí quét MEK 88.34 150 200 Tiêu chuẩn mẫu bụi theo tiêu chuẩn vệ 200 3 mg/m mg/m3 sinh lao động 3733/2002/QĐ – BYT mg/m Nhận xét: phần lớn nồng độ hóa chất MEK cịn cao khu vực đầu chuyền, vị trí lau keo, qt hóa chất Hệ thố hút hóa chất chưa thật hiệu lượng thừa ngồi xưởng chưa xử lý triệt để Xưởng cần trang bị ácc mặt nạ phịng độc chun dụng cho cơng nhân làm việc khâu , tránh cho họ tiếp xúc trực tiếp lâu suốt ca làm việc e Đánh giá tổng hợp điều kiện lao động môi trường- hệ số khắc nghiệt : Bảng 17 Tổng hợp điều kiện lao động môi trường STT Chỉ tiêu Mức độ Mức điều kiện lao động vượt tiêu chuẩn xếp điểm Tiếng ồn 1- dBA Tư lao động ĐỨNG SUỐT TIẾNG Nhà xưởng thuộc tiểu khí 10C - 50C hậu nóng - Tính điểm cho yếu tố điều kiện lao động vượt tiêu chuẩn + Áp dụng công thức Pukhov để đánh giá mức độ khắc nghiệt:  n 1  i 1 Y=  x0   xi   x0   10 (3) 6n  1  47 + Trong đó: x0 yếu tố điều kiện lao động có mức độ khắc nghiệt cao n số yếu tố điều kiện lao động + Tính tốn cơng thức (3) với n = 3, x0 = 4, ta có: Y = 43.3 xếp III loại lao động có yếu tố điều kiện lao động tiêu chuẩn vệ sinh cho phép trạng thái thể mức thấp ngưỡng giới hạn Nếu Xưởng khơng tiếp tục trì có ảnh hưởng xấu đến người lao động f Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp: i) Tai nạn lao động: báo cáo tai nạn lao động lập theo năm (2 lần), thống kế tịan chung cho Cơng ty, khơng làm cho xưởng Đa số tai nạn lao động chấn thương nhẹ thao tác khơng đúng, máy móc, vi phạm qui tác vận hành máy móc…Bị thương nhiều công đoạn ép đế, công nhân không tuân thủ quy phạm, quy tắc vận hành an toàn nên để nấp khuôn sập gây chấn thương tay Bảng 18 Kết khám sức khoẻ định kỳ Công ty STT Phân loại sức khoẻ Loại I Loại II Loại III Loại IV Loại V Năm 2004 Số người Tỉ lệ(%) 1161 10.66 4476 41.08 4934 45.29 259 2.37 64 0.58 Năm 2005 Số người Tỉ lệ(%) 1471 11.45 5268 41.01 4989 38.84 794 6.18 323 2.51 48 Biểu đồ phân loại sức khỏe năm 2004 2005 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Năm 2004 Năm 2005 Loại Loại Loại Loại Loại Nhận xét: theo kết khám định kỳ Công ty, tỷ lệ cơng nhân thuộc sức khỏe loại II, III có tỷ lệ lớn qua năm gần đây(2004: 86.32%; 2005: 79.92%), thường mắc bệnh đường hô hấp tai - mũi - họng, Bảng 19 Tình hình tai nạn lao động Công ty Thời gian Số người bị TNLĐ Tổng số lao động tháng đầu năm 2005 31 13.904 tháng cuối năm 2005 99 14.274 tháng đầu năm 2006 31 14.724 Nhận xét: thường công nhân bị tai nạn lao động nhẹ sơ ý chủ quan, bất cẩn Công tác tổ chức điều tra tai nạn lao động quy định Đa số công nhân xưởng cấp thẻ an toàn nên số người vi phạm bị tai nạn lao động có khuynh hướng giảm Bảng 20 Các thiết bị máy móc - Yếu tố vùng nguy hiểm STT Tên máy Máy dán giấy Máy Happo(dán) Máy cắt dập thuỷ lực Yếu tố nguy hiểm Cuốn tay Đứt tay Cuốn tay Đứt tay Dập tay Đứt tay Vùng nguy hiểm Giữa trục Dao cắt vật liệu Giữa trục Dao cắt vật liệu Bàn dập Dao cắt vật liệu 49 Máy may loại Máy đục lỗ Máy phun keo Máy thêu Máy ép (nổi,tem) Máy cắt tỉa 10 Máy ép CMP 11 Máy ép phylon 12 Máy ép đề 13 14 15 16 17 18 19 20 Máy lạng Máy ép tổng lực Máy ép hậu Máy ép gót Máy ép gót lạnh Máy vẽ định hình Máy ép mũi Băng chuyền loại Kim đâm Dập tay Phỏng nhiệt Kim đâm Dập tay Đứt tay Phoi văng bắn Dập tay Phỏng nhiệt Dập tay,chân Phỏng nhiệt Dập tay,chân Phỏng nhiệt Đứt tay Kẹt tay Kẹt tay Kẹt tay Kẹt tay Kẹt tay Kẹt tay kẹp Kim may Bàn dập Đầu phun Kim thêu Bàn dập Dao cắt Khn rơi Khn nóng Khn rơi Khn nóng Khn rơi Khn nóng Dao cắt vật liệu Thanh ép Thanh ép Thanh ép Thanh ép Thanh ép Thanh ép Lưới lăn ii) Cấp cứu tai nạn lao động: Xưởng tổ chức tốt đội cấp cứu chỗ gồm người, có người an toàn viên huấn luyện nghiệp vụ cịn lại quản đốc tổ trưởng chuyền sản xuất Trong năm xưởng diễn tập cấp cứu lần năm iii) Bệnh nghề nghiệp: Đối với ngành cơng nghiệp giày thể thao tính chất cơng việc địi hỏi tỉ mỉ chăm chú, ngồi nhiều tư gị bó, đứng suốt tiếng phải tập trung thị lực cao thời gian dài Các bệnh thường gặp suy giảm giác, thính giác, đau đầu, đau lưng Các bệnh thường liên quan đến chế độ chiếu sáng, tiếng ồn tác nhân khác Tuy xưởng áp dụng nhiều biện pháp thiết kế lại hệ thống chiếu sáng, kiểu bàn may thích hợp bố trí thời gian nghỉ ngơi ca kíp hợp lý, song tính chất cơng việc vừa thủ cơng lại vừa đơn điệu nên dễ dẫn tới cẩu thả thao tác tập trung vào công việc 50 g Cơng trình phụ: i) Đường giao thơng nội bộ: - Bên ngồi xưởng, phía tây có phần đất dùng để tiêu hủy khn đế hư, có lỗi, người qua lại nên cơng tác phịng ngừa cháy nổ cần quan tâm - Phía bắc giáp với kho lưu trữ hóa chất Cơng ty, cần tạo khỏang cách an toàn nhà xưởng kho để tiện việc cấp cứu cần thiết - Các khúc quanh chưa bố trí bảng dẫn giới hạn tốc độ cho xe chở hàng xe vào Công ty - Giờ cao điểm (giờ ăn, tan ca) hạn chế lưu thông xe ii) Nhà ăn tập thể: nhà ăn số có sức chứa: 1.000 người, rộng rãi, thoáng mát, dành riêng cho cơng nhân xưởng NOS, có hệ thống phát thanh, giải trí truyền hình phục vụ nghỉ giải lao cơng nhân - Quy trình nấu ăn theo nguyên tắc chiều: thức ăn sau chế biến sơ chuyển vào bếp nấu ăn Thức ăn chín đặt lên xe phân phối có che - Nhà ăn tập thể ln thực “10 nguyên tắc vàng” chế biến bảo quản thực phẩm Thực tốt phong trào phòng chống dịch bệnh Bộ Y Tế đưa ra… - Khẩu phần ăn thay đổi liên tục, cung cấp từ 900 – 925 kcal/1bữa ăn Mỗi bữa gồm có món: canh, đồ mặn rau xào Có chỗ để đồ thừa sau ăn Lối thuận tiện cho việc vào lấy đồ ăn iii) Nhà vệ sinh: Xưởng NOS có phịng vệ sinh (trong phịng vệ sinh nữ, phịng vệ sinh nam), với số lượng cơng nhân mà bố trí chưa phù hợp cho xưởng Các buồng vệ sinh nhân viên dọn vệ sinh chùi rửa thường xuyên Tuy nhà vệ sinh trang bị hệ thống nước để dội, rửa có hệ thống thoát nước hoạt động tốt tần suất sử dụng liên tục nên dễ xuống cấp, vệ sinh không đảm bảo Xưởng chưa trang bị đầy đũ phòng vệ sinh theo tiêu chuẩn vệ sinh lao động 21 – 30 người/1 hố tiêu theo ca sản xuất 30 nữ/1 buồng vệ sinh kinh nguyệt 51 Hình 1:Nhà vệ sinh nữ xưởng Nos Hình 2: Khu vực rửa tay NVS xưởng Nos * Nhận xét: Công ty cố gắng việc tạo điều kiện, nhu cầu tốt để phục vụ cho người lao động lượng lao động đông việc xây dựng cơng trình phụ có hạn chế Đa phần công nhân nữ nên việc đáp ứng đầy đủ nghỉ ngơi, vệ sinh cần thiết, đặc biệt cơng nhân nữ có mang (đi lại, ăn uống…) Khẩu phần ăn hạn chế mặt dinh dưỡng h Xử lý chất thải : Hình 3:Phân loại rác nguồn Hình 4:Rác sinh hoạt ngăn đựng giẻ lau - Chất thải tái sử dụng, tái chế được: vải vụn, loại da vụn, bìa carton, giấy phế thải… Cơng ty thu gom bán lại cho sở thu mua Tiền thu dành chi trả cho việc xử lý chất khác - Chất thải sinh hoạt : mổi công đoạn phát sinh rác thải phân loại nguồn Chất thải bỏ vào thùng rác có màu sắc phân biệt theo loại rác để đễ kiễm tra thu gom Một vài khu vực chưa để rác vào thùng quy định khó cho cơng tác quản lý phân loại - Chất thải nguy hại chất thải rắn tái sử dụng xưởng thu gom tập trung phạm vi khu vực xưởng Công ty Tân Phát Tài thuộc Sonadezi thu gom, vận chuyển xử lý 52 - Nước thải: có loại nước thải sinh hoạt nước thải vệ sinh máy móc thiết bị xưởng thu gom xử lý sơ hệ thống bể tự hoại trước đưa vào hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Biên Hịa II thơng qua đường ống thu gom chung đạt tiêu chuẩn thải loại A (TCVN 5945 - 1995) Nhận xét: năm lượng rác thải tăng việc sử dụng, nhiều hóa chất để sản xuất, chưa tính đến lượng hóa chất thừa khó xử lý cịn tồn đọng, cần có biện pháp giảm thiểu triệt để tránh thất thốt, rị rỉ k Cơng tác an toàn vệ sinh lao động nhà xưởng, kho : i) Ý thức vệ sinh công nghiệp: công nhân huấn luyện từ đầu kèm theo tác phong giữ gìn vệ sinh trước sau ca làm việc họ, nơi làm việc vệ sinh máy móc chuẩn bị cho giao ca trước làm - Hàng tháng có thi đua phân xưởng với thơng qua bảng đánh giá an tồn, vệ sinh, mơi trường phịng CR chấm điểm, động viên khuyến khích người tham gia, học hỏi lẫn cơng việc Tập đồn Nike quan tâm đến ý thức bảo vệ mơi trường an tồn sức khoẻ cho người lao động Họ yêu cầu Công ty đối tác thực nghiêm việc kiểm tra môi trường, an tồn lao động, sách xã hội trước đặt hàng Chính vậy, Cơng ty không ngừng cải thiện, nâng cao ý thức cho công nhân, huấn luyện cấp quản lý phân xưởng từ bán chuyên chuyên lĩnh vực nơi quản lý ii) Vệ sinh nhà xưởng: xưởng quản lý vệ sinh phân xưởng theo tiêu chí: quản lý trực quan quản lý 5S * Quản lý trực quan: dùng tín hiệu nghe, thấy, nhìn cho phép người vào để nhận biết sai lệch; hiệu đem lại lợi ích trước mắt như: giảm thời gian tiềm kiếm, loại bỏ bế tắc công việc, nâng cao ham mê công việc… * Quản lý 5S: xưởng trì tốt quy tắc này, bao gồm - Sàng lọc (loại bỏ thứ không cần thiết) - Sắp xếp (đặt chỗ) Sạch (quản lý nơi làm việc sạch) – Săn sóc (thiết lập áp dụng nguyên tắc trên) - Sẵn sàng (duy trì ngun tắc thành thói quen ngày) - Xưởng nguyên liệu xếp hàng hoá theo khu vực phân loại, bảo quản lưu giữ tốt để nguyên liệu không bị rách, bể.Cần chêm hàng chất cao - Các xưởng sản xuất khác ln tn thủ quy định an tồn chống cháy nổ, không để vẻ mỹ quan cho nơi làm việc.Khu vực nhà xưởng nằm phạm vi bảo đảm an toàn, đạt tiêu chuẩn vùng chống sét đánh thẳng 53 Chương CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI XƯỞNG NOS 6.1 Biện pháp tổ chức quản lý: 6.1.1) Người sử dụng lao động: Lập kế hoạch bảo hộ lao động song song với kế hoạch sản xuất hàng năm, thực quản lý công tác bảo hộ lao động sở, nghiêm chỉnh thực chế độ sách bảo hộ lao động, chấp hành việc khai báo điều tra tai nạn lao động 6.1.2) Người lao động: nghiêm chỉnh chấp hành qui định, nội qui an toàn vệ sinh lao động nơi làm việc 6.1.3) Chế độ, sách lao động: người sử dụng lao động cần thực đầy đủ nghĩa vụ với người lao động chế độ sách theo tinh thần pháp luật như: thời gian làm việc nghỉ ngời, chế độ bồi dưỡng độc hại, sách tiền lương tiền thưởng, chăm sóc sức khỏe ban đầu, cải thiện điều kiện lao động… 6.2 Biện pháp khoa học kỹ thuật: 6.2.1) Biện pháp y học lao động: - Tiến hành khám sức khỏe định kỳ cho công nhân - Phân loại sức khỏe, theo dõi tình hình biến động sức khỏe cơng nhân để kịp thời đưa hướng khắc phục - Tổ chức mạng lưới y tế sở, chuẩn bị tốt phương tiện sơ cấp cứu huấn luyện sơ cấp cứu - Công ty cần phải thực cấp phát đầy đủ vật dụng cần thiết tủ thuốc phải huấn luyện người lao động giữ gìn bảo quản tủ thuốc Có thể dùng biện pháp phân công chuyền bảo quản tủ thuốc, chuyền trưởng phải chịu trách nhiệm tình trạng vật dụng y tế tủ thuốc 6.2.2) Biện pháp kỹ thuật vệ sinh: nhà vệ sinh cần chăm sóc, tu sửa đáp ứng nhu cầu sử dụng tồn thể cơng nhân , hệ thống cống rãnh phải nạo vét 6.2.3) Biện pháp kỹ thuật an toàn: a) Hệ thống điện: hệ thống chống sét (HTCS) kiểm tra có điện trở tản sét đạt tiêu chuẩn Riêng HTCS Phân xưởng NOS không thấy dây dẫn sét nên tạm thời cho nối với khung nhà Cần phải xác định lại điều qui phạm khơng cho phép b) An tồn phịng cháy chữa cháy: Các phương tiện chữa cháy cần bảo dưỡng thường xuyên, bình chữa cháy cần đặt nơi dễ thấy, lau chùi nên xây bê-tông đảm bảo không bị rỉ sét tác động thời tiết 54 c) Bố trí nhà xưởng: vệ sinh nhà xưởng, vị trí làm việc cần quan tâm đầu tư để tránh làm gia tăng nguy cháy nổ d) Cơng trình phụ: Xưởng nên xây đựng đầy đủ số lượng nhà vệ sinh (kể buồng vệ sinh kinh nguyệt) theo Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, nên trang bị buồng vệ sinh nữ vịn tay cho nữ công nhân mang thai, bảo đảm an toàn 6.2.4) Phương tiện bảo vệ cá nhân: - Công ty nên đưa vào nội dung huấn luyện phương tiện bảo vệ cá nhân: + Phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát phải đối tượng phải đủ + Tại công nhân phải mang phương tiện bảo vệ cá nhân + Nguyên lý hoạt động cấu tạo dụng cụ phương tiện bảo vệ cá nhân + Các phương pháp xác định rõ hòan chỉnh chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân + Thời hạn sử dụng có hiệu lực phương tiện bảo vệ cá nhân - Thường xuyên nhắc nhở công nhân mang nút tai chống ồn, găng tay ác máy ép đế Công nhân khu vực san rót hóa chất, cần cấp phát găng tay, mặt nạ (bán nặt nạ) khử hóa chất chuyên dùng Cần lưu ý chất lượng tiện nghi phương tiện bảo vệ cá nhân Vệ sinh, quản lý trang đem về, mặt nạ sau dùng 6.2.5) Ergonomi với an toàn sức khỏe người lao động: Bố trí nhân hợp lý, chế độ ca-kíp cần đảm bảo thời gian cho người công nhân phục hồi kịp thời sức lao động Bố trí thời gian làm việc hợp lý, tăng cường lực lượng lao động thời vụ vào đợt sản xuất cao điểm, tránh tình trạng người cơng nhân phải tăng ca liên tục vịng tháng Cơng nhân làm việc tư ngồi cần bố trí bàn, ghế thích hợp độ cao thoải mái cho phận thể Công nhân làm việc tư đứng cần đảm bảo tư lao động không gây căng thẳng, mệt mỏi cách bố trí bàn làm việc có độ cao thích hợp, khoảng không gian làm việc không gây tượng phải rướn người 6.3 Các biện pháp giáo dục, tuyên truyền huấn luyện: 6.3.1) Trang bị kiến thức cho người sử dụng lao động: - Cần tổ chức khóa huấn luyện đặc biệt cho người sử dụng lao động nhằm giúp người sử dụng lao động nắm vững kiến thức bảo hộ lao động, nâng cao nhận thức cơng tác này, từ làm sở cho việc điều phối thực công tác sở 6.3.2) Tổ chức huấn luyện nâng cao tay nghề: 55 - Thường xuyên huấn luyện nâng cao tay nghề người lao động, nâng cao nhận thức, nắm vững yêu cầu kỹ thuật an toàn sản xuất, hạn chế tai nạn lao động 6.3.3) Trang bị kiến thức cho người lao động: - Người lao động Cơng ty tun truyền panơ, hình ảnh, viết, tin, nêu gương điển hình… nhằm giáo dục ý thức kỷ luật, bảo đảm nguyên tắc an tồn, thực nghiêm chỉnh qui trình, tiêu chuẩn, nội qui an toàn, chống làm bừa làm ẩu, đồng thời giữ gìn, bảo quản sử dụng tốt trang bị bảo hộ cá nhân Tuy nhiên công tác huấn luyện đầu vào định kỳ hàng năm chưa phù hợp với trình độ cơng nhân nên Công ty cần phải thay đổi nội dung huấn luyện Như cần có nội dung huấn luyện an tồn riêng cho ngành nghề cụ thể 6.4 Biện pháp kỹ thuật: 6.4.1) Biện pháp khắc phục tư lao động không hợp lý: a) Tư đứng: Công ty phải có biện pháp giảm thiểu mệt mỏi gây tư đứng ví dụ sử dụng ĐỆM CHỐNG MỆT MỎI cho công nhân làm công việc bắt buộc phải đứng đứng máy cắt, máy ép đế Phylon-PU … Hình + : Tư đứng máy cắt dập thủy lực suốt h b) Tư ngồi: xưởng nên thiết kế lại ghế ngồi cho hợp lý, thiết kế lại chiều cao ghế cho phù hợp với chiều cao bàn may, bàn ép cao tầng…và thiết kế thêm phần tựa lưng để công nhân ngồi thoải mái suốt ca làm việc tiếng 56 Hình 7:Tư ngồi lâu suốt h 6.4.2) Biện pháp giảm nồng độ hóa chất xưởng NOS: Phịng pha chế hóa chất nên gắn tủ hút hóa chất Hình 8: Tủ hút hóa chất 57 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận: Công ty TaeKwang Vina nhà máy sản xuấy giày thể thao loại có trình độ tự động hóa chưa cao, đặc điểm sản xuất cịn sử dụng lao động thủ công, lao động giản đơn Đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên chức có trình độ văn hóa chun mơn cao chiếm số lượng không nhiều Lực lượng lao động trực tiếp thường xuyên biến động Công tác đào tạo nội chủ yếu “nghề nghề” Các qui tắc vận hành an tồn vệ sinh lao động nhà máy cịn chưa quan tâm thực nghiêm chỉnh Môi trường lao động có nhiều yếu tố gây nguy hiểm độc hại cho người lao động Tình hình cơng tác bảo hộ lao động Cơng ty nhận xét sau: 7.1.1) Kết đạt được: a) Tổ chức quản lý: + Thực qui định, sách nhà nước người lao động chế độ bảo hiểm, bồi thường người bị tai nạn lao động Thực cải thiện điều kiện lao động theo kiến nghị đoàn tra cấp bộ, thành phố + Ban hành nội qui nhà máy tiến hành kiểm tra việc thực góp phần nâng cao hiệu công tác vệ sinh công nghiệp nơi làm việc + Cơng đồn có nhiều hoạt động thiết thực chăm lo đời sống tinh thần cho người lao động, vận động người lao động phát huy sáng kiến cải tiến điều kiện lao động, tăng suất lao động Tổ chức loại hình vui chơi, giải trí, thi đua công nhân vào dịp lễ + Tổ chức trang bị bảo dưỡng thiết bị phịng cháy chữa cháy b) Cơng tác kỹ thuật an tồn: + Các máy móc bảo trì, bảo dưỡng + Tiến hành bao che số vùng nguy hiểm vài máy móc thiết bị + Tiến hành đăng kiểm tái đăng kiểm máy móc thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn + Tiến hành huấn luyện an tồn lao động cho cơng nhân Tổ trưởng tổ sản xuất phó quản đốc thường xuyên nhắc nhở công nhân thực an toàn lao động + Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động nơi có yếu tố nguy hiểm độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép + Các hệ thống máy ép, máy cắt tỉa có trị số nối đất an tồn đạt u cầu c) Cơng tác vệ sinh công nghiệp: + Nhà xưởng tổ chức phân loại rác nguồn thu gom ngày + Cải thiện môi trường lao động: trang bị hệ thống hút bụi máy + Máy móc phải vệ sinh trước sau ca làm việc d) Công tác tuyên truyền, huấn luyện: + Tổ chức công tác huấn luyện phòng cháy chữa cháy hàng năm 58 + Treo biển báo cố định, biển báo an toàn, nội qui phòng cháy chữa cháy xưởng 7.1.2) Mặt hạn chế: bên cạnh mặt làm được, số vấn đề tồn đọng cần khắc phục sau: a) Cơng tác kỹ thuật an tồn: + Cơng nhân cịn chưa tn thủ nghiêm ngặt qui trình vận hành an toàn + Hệ thống an toàn điện nhà máy chưa đảm bảo, hệ thống dây điện bố trí chưa hợp lý khơng kiểm tra thường xuyên b) Công tác vệ sinh công nghiệp: - Nhà xưởng cịn tồn nhiều yếu tố vi khí hậu khơng thuận lợi như: tốc độ gió nhiều nơi cịn hạn chế, vài vị trí làm việc nhiệt độ vượt tiêu chuẩn cho phép - Hơi khí độc cịn tồn vài vị trí làm việc như: khâu phun keo, kho trộn hóa chất để dán đế Các chất phun thành giọt nhỏ nên khả phát tán xâm nhập vào thể dễ dàng c) Công tác tuyên truyền, huấn luyện: công tác tuyên truyền xưởng chưa tổ chức chưa hợp lý chưa phù hợp với công việc cụ thể huấn luyện an toàn chung, số khu vực đeo trang, nút tai theo kiểu đối phó, chưa thành thói quen tốt d) Công tác vệ sinh môi trường: nhà vệ sinh khơng chăm sóc tốt, dẫn đến tình trạng vệ sinh không đáp ứng nhu cầu tối thiểu người lao động 7.2 Kiến nghị: Từ nhận xét kiến nghị số biện pháp cải thiện điều kiện lam việc cho người lao động cụ thể sau: 7.2.1) Công tác kỹ thuật an toàn: - Kiểm tra máy định kỳ, nối khơng, nối đất an tồn - Cần huấn luyện cơng nhân vận hành máy móc với nội qui quy trình vận hành, tư thao tác tư khuân vác, ý đến yếu tố nguy hại, rủi ro xảy lúc vận hành - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp đầy đủ - Thay sửa chữa dụng cụ gia công kim loại: búa, đục, giũa… - Thực nối đất thiết bị điện - Lắp đặt thêm cấu bao che cho máy cắt - Lắp thêm cánh dẫn hướng cho quạt treo để làm mát đồng - Che chắn đèn hồng ngoại để không chiếu vào mắt cơng nhân - Trong điều kiện có thể, nên bố trí ghế ngồi cho cơng nhân cắt tỉa đế, cắt đế mũ giày để giảm mệt mỏi lao động - Lắp đặt tủ hút nguồn phát sinh hóa chất độc hại 59 - Trang bị cấu điều khiển cho bàn cắt đế mũ giày để công nhân dùng bụng để đẩy bàn 7.2.2) Công tác vệ sinh công nghiệp: - Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân - Tiếp tục trì mơ hình 5S - Thực chế độ bồi dưỡng độc hại cho công nhân làm việc môi trường độc hại nguy hiểm Công tác tuyên truyền, huấn luyện: - Tiến hành huấn luyện công nhân vào làm định kỳ hàng năm cho tồn cơng nhân Cơng ty - Tổ chức huấn luyện phù hợp ngành nghề cụ thể cho công nhân vào làm - An toàn viên cần tập huấn mức để hiểu trách nhiệm quyền hạn 7.2.3) 60 ... thử * TCVN 6008-1995: Thi? ??t bị áp lực mối hàn yêu cầu kỹ thuật phương pháp kiểm tra * TCVN 5862-1995: Thi? ??t bị nâng- Chế độ làm việc * TCVN 5179-90: Máy nâng hạ- Yêu cầu thử thi? ??t bị thuỷ lực *... thuỷ lực * TCVN 4755-89: Cần trục- Yêu cầu an toàn thi? ??t bị thuỷ lực * TCVN 4244-89: Quy phạm kỹ thuât an toàn thi? ??t bị nâng 27 * TCVN 5864-1995: Thi? ??t bị nâng, cáp thép, tang, rịng rọc, xích đĩa... hóa trang thi? ??t bị cịn thấp, cơng nhân phải thao tác trực tiếp cấu chuyển động máy hoạt động Vì vậy, khả xảy tai nạn xảy cao 38 Bảng Các thi? ??t bị máy móc - Yếu tố vùng nguy hiểm STT Tên thi? ??t bị

Ngày đăng: 23/10/2022, 18:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan