Thực trạng công tác Bảo Hộ Lao Động trong nhà máy sản xuất giày tại TPHCM

71 1 0
Thực trạng công tác Bảo Hộ Lao Động trong nhà máy sản xuất giày tại TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG       LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài Thực trạng công tác Bảo Hộ Lao Động nhà máy sản xuất giày TP.HCM, vấn đề an toàn bảo quản sử dụng hóa chất Một số kiến nghị đề xuất biện pháp cải thiện điều kiện làm việc Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN CHÍ TÀI Sinh viên thực : TẠ HOÀNG GIA Mã số sinh viên : 410081B Lớp : 04B1N Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2004 LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học tập trường Đại học mang tên Tôn Đức Thắng, em q thầy trang bị nhiều kiến thức chuyên ngành BẢO HỘ LAO ĐỘNG Giờ với kiến thức thu nhận thể với kết luận văn tốt nghiệp chuyên ngành BẢO HỘ LAO ĐỘNG Em xin chân thành biết ơn dạy bảo giúp đỡ tận tình của: - Ban giám hiệu thầy cô trường Đại học mang tên TÔN ĐỨC THẮNG - Thầy Nuyễn Văn Quán – chủ nhiệm khoa Bảo Hộ Lao Động - Thầy Nguyễn Chí Tài – giảng viên đại học trường Đại học Cơng nghệ TƠN ĐỨC THẮNG Một lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành kính chúc Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô dồi sức khỏe thành công công việc Xin chân thành cảm ơn TP.HCM – tháng 12 năm 2004 Sinh viên Tạ HOÀNG GIA Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ Mục lục Chú thích chữ viết tắt Thống kê bảng, hình, sơ đồ, biểu đồ Lời mở đầu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan công tác BHLĐ nước ta 1.2 Tổng quan ngành công nghiệp giày 1.2.1 Nghiên cứu nước 1.2.2 Nghiên cứu nước 11 1.3 Dây chuyền công nghệ ngành SX giày 14 1.4 Mục tiêu, nội dung, đối tượng phương pháp nghiên cứu 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TRONG NGÀNH SX GIÀY 18 2.1 Tổ chức quản lý nhận thức công tác BHLĐ 13 2.1.1 Về mặt quản lý công tác BHLĐ 18 2.1.2 Về mặt nhận thức công tác BHLĐ 23 2.2 An toàn lao động 24 2.2.1 Thiết bị máy móc yếu tố nguy việc SX 24 2.2.2 Về tai nạn lao động 27 2.2.3 Về phòng chống cháy nổ 29 2.2.4 Về an toàn điện 31 2.3 Vệ sinh lao động 32 2.3.1 Môi trường 32 2.3.2 Về tính chất lao động 40 2.3.3 Về chất lượng lao động tình hình sức khỏe bệnh tật 43 SVTH: Tạ Hoàng Gia Trang Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ CHƯƠNG 3.AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG SỬ DỤNG BẢO QUẢN HÓA CHẤT 47 3.1 Giới thiệu số hóa chất sử dụng ngành SX giày 48 3.2 Phân loại nguy độc hại hóa chất 49 3.2.1 Hóa chất dễ gây cháy nổ 49 3.2.2 Hóa chất độc hại 50 3.2.3 Các nguy bụi gây 51 3.3 Quản lý an toàn sử dụng, bảo quản vận chuyển hóa chất 51 3.3.1 Xây dựng tài liệu ATHC 51 3.3.2 An toàn sử dụng hóa chất 53 3.3.3 An toàn bảo quản hóa chất 55 3.3.4 An tồn vận chuyển hóa chất 56 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 58 4.1 Kiến nghị 58 4.2 Đề xuất số giải pháp cải thiện 58 4.2.1 An toàn lao động 58 4.2.2 Vệ sinh lao động 65 4.2.3 Tổ chức thực ATLĐ VSCN 68 4.2.4 Kiểm tra việc thực ATLĐ VSCN 69 4.2.5 Đề xuất giải pháp phương pháp tính toán 70 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 77 SVTH: Tạ Hoàng Gia Trang Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ ATLĐ AT – VSLĐ ATVSV BHLĐ BNN BYT CNV DMHC ĐKLĐ ĐKLV KNLĐ KT LĐLĐVN LĐTBXH MTLĐ NLĐ NSDLĐ NSLĐ NXB ÔNMT PCCC PTBVCN RHM STT SX TCCP TCVSCP TNLĐ TMH TP.HCM VN VNĐ VSCN SVTH: Tạ Hoàng Gia An Toàn Lao Động An Toàn – Vệ Sinh Lao Động An Toàn Vệ Sinh Viên Bảo Hộ Lao Động Bệnh Nghề Nghiệp Bộ Y Tế Công Nhân Viên Dung Môi Hữu Cơ Điều Kiện Lao Động Điều Kiện Làm Việc Khả Năng Lao Động Kiểm Tra Liên Đoàn Lao Động Việt Nam Lao Động Thương Binh Xã Hội Môi Trường Lao Động Người Lao Động Người Sử Dụng Lao Động Năng Suất Lao Động Nhà Xuất Bản Ô Nhiễm Mơi Trường Phịng Cháy Chữa Cháy Phương Tiện Bảo Vệ Cá Nhân Răng Hàm Mặt Số Thứ Tự Sản Xuất Tiêu Chuẩn Cho Phép Tiêu Chuẩn Vệ Sinh Cho Phép Tai Nạn Lao Động Tai Mũi Họng Thành Phố Hồ Chí Minh Việt Nam Việt Nam đồng Vệ Sinh Công Nghiệp Trang Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ Thống kê bảng Bảng 1: Tần số thao tác công nhân 13 Bảng 2: Tỷ lệ đau mỏi vùng thể công nhân 14 Bảng 3: Thống kê TNLĐ kết thử tính hệ số K vài sở SX giày 28 Bảng 4: Vi khí hậu vài sở SX giày 33 Bảng 5: Kết thử tính nhiệt độ hiệu tương đương T hq số bực bội DI 34 Bảng 6: Nồng độ khí độc vài sở SX giày 37 Bảng 7: Kết thử tính nồng độ tiếp xúc yếu tố có hại lúc 38 Bảng 8: Các yếu tố độc hại sở SX 38 Bảng 9: Kết tính điểm yếu tố độc hại 39 Bảng 10: Kết thử tính mức độ khắc nghiệt ĐKLV công thức Pukhov 39 Bảng 11: Khả lao động trước tiếp nhận giải pháp 39 Bảng 12: Một số kích thước vị trí lao động 40 Bảng 13: Tình hình bệnh tật cơng nhân SX giày 45 Bảng 14: Các tiêu chuẩn lối thoát 60 Bảng 15: Các yếu tố độc hại sau cải thiện 70 Bảng 15: Kết tính điểm yếu tố độc hại sau cải thiện 70 Bảng 17: Kết tính tốn mức độ khắc nghiệt sau cải thiện ĐKLV công thức Pukhov 71 Bảng 18: Kết tính KNLĐ trước sau tiếp nhận giải pháp cải thiện 72 Thống kê biểu đồ Biểu đồ 1: Tỷ lệ giảm sức nghe 13 Biểu đồ 2: Loại hình TNLĐ ngành SX giày 29 Biểu đồ 3: Vị trí chấn thương TNLĐ 29 Biểu đồ 4: Tư lao động 41 Biểu đồ 5: Tỷ lệ đánh giá công nhân nhịp độ cường độ lao động 42 SVTH: Tạ Hoàng Gia Trang Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ Thống kê hình Hình 1: Cơng tác tun truyền huấn luyện BHLĐ 22 Hình 2: Khu vực đặt máy nén khí 25 Hình 3: Nguy sử dụng máy gò mũi 26 Hình 4: Khu vực sử dụng máy mài đế 26 Hình 5: Yếu tố độc hại công đoạn in lụa 26 Hình 6: Ánh sáng bóng đèn huỳnh quang màu tím có hại cho mắt 26 Hình 7: Yếu tố nguy gị hơng thủ công 27 Hình 8: Diễn tập PCCC 30 Hình 9: Máy bơm PCCC đặc chủng 30 Hình 10: Tác hại lúc nhiều yếu tố độc hại nguy hiểm 38 Hình 11: Tư lao động 41 Hình 12: Các cơng đoạn sử dụng hóa chất 47 Hình 13: NLĐ tiếp xúc trực tiếp với hóa chất 47 Hình 14: Hóa chất hấp thụ vào thể 47 Hình 15: Ăn uống nơi làm việc có sử dụng hóa chất 48 Hình 16: Nhiên liệu yếu tố cao ba gây cháy 49 Hình 17: Nổ xảy nhiên liệu oxi tỷ lệ tương ứng 49 Hình 18: Nhiễm hóa chất gây viêm da 50 Hình 19: Nhiễm hóa chất gây kích thích mắt 50 Hình 20: Dán nhãn phải có đầy đủ thơng tin an tồn sử dụng 55 Hình 21: Đậy kín bình chứa hóa chất giảm nguy tiếp xúc với khí độc 59 Hình 22: Sử dụng PTBVCN thích hợp giúp NLĐ tránh yếu tố độc hại 64 Hình 23: Kiểm tra sức khỏe định kỳ giúp phát triệu chứng ban đầu BNN67 Hình 24: Rửa toàn phần thể iếp xúc với hóa chất 68 Thống kê sơ đồ Sơ đồ 1: Qui trình SX giày thể thao khơng lưu hóa 15 Sơ đồ 2: Hội đồng BHLĐ chưa hoàn chỉnh 20 Sơ đồ 3: Hội đồng BHLĐ theo luật định 20 Sơ đồ 4: Hệ thống phát cháy báo động cháy 62 SVTH: Tạ Hoàng Gia Trang Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ LỜI MỞ ĐẦU Công tác BHLĐ có ba ộni dung chính: xây dựng, ban hành thực văn pháp luật, chế độ sách; áp dụng tiến KHKT nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại tới sức khỏe NLĐ trình làm việc; phát động đông đảo quần chúng, NSDLĐ làm tốt công tác BHLĐ Hầu có kinh tế phát triển giới coi trọng công tác BHLĐ Nhật minh họa cụ thể Những năm gần đây, công tác BHLĐ Việt Nam có cố gắng lớn, góp phần bước cải thiện ĐKLV, chăm lo sức khỏe NLĐ, hạn chế TNLĐ bệnh nghề nghiệp Tuy vậy, thực trạng chung cơng tác BHLĐ vần cịn nhiều tồn Nhìn chung ĐKLV nhiều nơi cịn xấu, tình hình TNLĐ bệnh nghề nghiệp xảy nghiêm trọng Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, việc đảm b ảo sức khỏe, tính mạng NLĐ đảm bảo lực lượng SX Chính vậy, việc tăng cường công tác BHLĐ vấn đề quan trọng yêu cầu cấp bách Những năm vừa qua, văn Luật pháp Nhà nước BHLĐ dần hoàn thiện nâng cao Pháp lệnh BHLĐ (1991), Bộ Luật Lao động (1994) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Lao động (2002) Tuy nhiên không th ể xem nhẹ cơng tác rà sốt, sửa đổi, bổ sung văn luật để đưa Luật pháp đến tận NSDLĐ NLĐ Cần trì cơng tác tun truyền, giáo dục đến NLĐ NSDLĐ, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, coi công tác BHLĐ vừa trách nhiệm, vừa nghĩa vụ, đồng thời khâu quan trọng trình SX nhằm thực hiệu “An toàn để SX, SX phải an toàn” Những năm trở lại đây, ngành SX hàng tiêu dùngở nước ta phát triển mạnh có ngành cơng nghi ệp giày Ngành công nghiệp giày nước ta non trẻ ngành mũi nhọn chiến lược phát triển hàng tiêu dùng nước hướng xuất k hẩu Thêm vào ngành công nghiệp giày ngành mang lại nhiều ngoại tệ cho Nhà nước giải việc làm cho NLĐ Hiện có nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực công nghiệp giày, gia công SX nhiều chủng loại sản phẩm giày nội địa giày xuất Các doanh nghiệp sử dụng số lượng lớn lao động, đặc biệt công nhân trực tiếp SX Thêm vào đó, đặc trưng ngành sử dụng nhiều dung mơi, hóa chất nơi nơi có tiềm ẩn nhiều nguy cháy nổ Các năm qua xuất nhiều vụ cháy, điển vụ cháy sở giày Hừng Sáng, sở giày Hiệp Hưng gần vụ cháy lớn sở SX giày Adidas xuất (2003) sở SX giày Khải Hồn vào ngày 27/03/2004 Cơng nghệ giày bố trí theo hệ thống dây chuyền Các dây chuyền máy móc thiết bị có kết cấu đơn giản, tuổi thọ ngắn, tốc độc chậm Trong xưởng SX giày ln sinh nhiều bụi, nhiều loại khí có hại, tiếng ồn Bên cạnh sở, cịn tồn nhiều cơng đoạn thủ công Công nhân phân xưởng dán keo đế giày sử dụng chổi quét keo dán tay đồng thời việc ép để lưu hóa đế cao su tiến hành sau quét keo ẫn v cịn thủ cơng Ngồi cơng nhân phải đứng gần khuôn ép dán đế giày, khả cơng nhân trực tiếp hít dung môi độc nhiệt độ đủ cao lớn SVTH: Tạ Hoàng Gia Trang Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ Ngoài ra, doanh nghiệp quốc doanh liên doanh chủ yếu tận dụng sở có cải tạo hệ thống kho tàng cũ , có số đầu tư gần có nhà xưởng khang trang phù hợp bố trí thiết bị cơng nghệ Do đặc thù riêng ngành nên NLĐ phải thường xuyên tiếp xúc với nhiều yếu tố độc hại gây nguy hiểm cho sức khỏe họ Các loại bệnh đường hô hấp, tai mũi họng, da, mắt, khớp (do tư làm việc ngồi, đứng điều khiển máy ) thường thấy có tỷ lệ cao cơng nhân trực tiếp với máy móc Vì ngành cơng nghiệp giày cịn tồn đặc điểm bật: - Là ngành có khả tiếp xúc với hóa chất dễ bay có độc tính, độc thần kinh - Là ngành có nhiều lao động nữ, chiếm tới 80 – 85% - Cá biệt cịn có lượng nhỏ lao động vị thành niên 15 – 17 tuổi Mức lương bình quân ngành thấp, lao động chủ yếu xuất thân từ vùng nơng thơn, cần cù, chịu khó độ khéo léo, tinh xảo, ý thức kỷ luật lao động, nhận thức xã hội chưa cao Do nhu cầu xúc việc làm thu nhập ổn định, NLĐ sẵn sàng làm việc kể điều kiện khắc nghiệt tìm cơng việc Họ quan tâm tìm hiểu đến vấn đề Luật pháp hợp đồng lao động, thỏa ước lao động, qui định AT – VSLĐ, trách nhiệm quyền hạn NLĐ, tổ chức hợp pháp bảo vệ quyền lợi cho Thực tế cho thấy có nhiều tài liệu nghiên cứu AT – VSLĐ ngành công nghiệp giày tài liệu Viện nghiên cứu da giày, Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Tú – Phó Vụ trưởng Vụ Y tế dự phòng – Bộ Y tế, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Ngà – Phó Viện trưởng Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Nguyễn Thị Liên Hương – Vụ Y tế dự phòng – Bộ Y tế, Tiến sĩ Nguyễn Văn Quán – Phó Viện trưởng Viện BHLĐ – Phân viện trưởng Phân viện TP.HCM, cử nhân Đặng Đình Trí – Viện BHLĐ quốc gia Qua tìm hiểu quan sát thực tế, phần lớn doanh nghiệp quan tâm đến công tác BHLĐ cho công nhân Tuy nhiên, ều kiện khách quan chủ quan, số sở SX giày TP.HCM, cơng tác BHLĐ cịn bng lỏng, thiếu quan tâm, trang bị cần thiết Điều tác động lớn đến môi trường, suất, chất lượng sản phẩm sức khỏe NLĐ Với kiến thức đào tạo chuyên ngành BHLĐ, sau bốn năm học đem thể Luận văn tốt nghiệp Bản thân coi cơng trình khoa học nhỏ nhằm hệ thống kiến thức học Đây dịp để chúng tơi đánh giá, so sánh lý luận thực tế để từ phân tích mạnh dạn nêu kiến nghị nhằm cải tiến công tác BHLĐ ngành giày tốt Hơn Luận văn mong muốn có cải thiện thực cho ngành giày nên việc nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng ngừa mục tiêu Luận văn tốt nghiệp mang tên ” Thực trạng công tác BHLĐ nhà máy SX giày TP.HCM, vấn đề an toàn bảo quản sử dụng hóa chất Một số kiến nghị đề xuất biện pháp cải thiện ĐKLV ” SVTH: Tạ Hoàng Gia Trang Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ Chương 1: 1.1 TỔNG QUAN CÔNG TÁC BHLĐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: Điều lệ tạm thời BHLĐ phủ ban hành từ năm 1964 Cho đến nay, năm 2004, công tác BHLĐ qui định đầy đủ văn luật pháp, văn luật qui trình qui phạm an toàn, TCVN dẫn, thường qui BHLĐ Cụ thể điều Luật Cơng đồn (1990), điều Bộ Luật Lao động (1995), điều 16 đến 29 Luật Bảo vệ Môi trường, điều Luật PCCC Nghị định 06/CP 1995 Chính phủ hướng dẫn thi hành điều Bộ Luật Lao động, Nghị định 110/2002 Chính phủ sửa đổi số nội dung Nghị định 06/CP Về văn luật quan trọng hành Thông tư liên tịch số 14 Bộ LĐTBXH – Bộ Y tế – TLĐLĐVN, thị Tổng LĐLĐVN tổ chức trì phong trào sở SX phấn đấu trở thành đơn vị “xanh, sạch, đẹp, đảm bảo AT – VSLĐ Th ực tế có nhiều cấp, ngành, địa phương, công ty, nhà máy, sở SX cố gắng chấp hành luật lệ, chế độ, sách BHLĐ Nhà nước Tuy vậy, vài năm trở lại đây, với thành tựu đạt nghiệp phát triển Kinh tế – Xã hội, phải đối mặt với nguy đe dọa an toàn sức khỏe NLĐ Đó là: ĐKLV chưa đảm bảo, mơi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng bụi, khí độc, tiếng ồn, xạ ion hóa, điện từ trường, rác thải cơng nghiệp gia tăng với tốc độ nhanh doanh nghiệp, sở SX, phát triển hàng triệu hộ kinh doanh trình chuyển dịch cấu kinh tế Trong nhiều doanh nghiệp, nhiều địa phương, NLĐ phải làm việc điều kiện thiếu an toàn, đơn vị SX sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ nồi hơi, bình chịu áp lực xảy nhiều vụ TNLĐ nghiêm trọng, làm nhiều người chết bị thương, gây thiệt hại lớn tiền của nhà nước Theo thống kê chưa đầy đủ, nước năm 2003 xảy 4.298 vụ TNLĐ, làm chết 514 người, bị thương nặng 1.206 người So với năm 2001, s ố vụ TNLĐ tăng 19,3% số người bị nạn tăng 20,6% Cao ngành xây dựng SX vật liệu xây dựng với tần suất TNLĐ K = 27,2 Sau tới khai thác khoáng sản (K = 21,5), chế biến thực phẩm – nông – lâm sản (K = 19,3) Những số ch o thấy nguy xảy TNLĐ, BNN cháy nổ vấn đề đáng lo ngại toàn xã hội Theo BLĐTBXH, nguyên nhân chủ yếu NSDLĐ, NLĐ vi phạm Pháp Luật lao động, vi phạm quy phạm, qui trình kỹ thuật an toàn chiếm 73,4% tổng số vụ Đáng lưu ý vi phạm mặt tuyển dụng NLĐ không đào tạo nghề, không ký Hợp đồng lao động chiếm tỷ lệ cao Khi chuyển sang kinh tế thị trường, hàng vạn doanh nghiệp tư nhân đời vào hoạt động, phần lớn NSDLĐ chưa trang bị đầy đủ kiến thức AT – VSLĐ Hàng chục vạn lao động từ khu vực nông nghiệp chuyển sang khu vực công nghiệp không hiểu pháp luật AT – VSLĐ, mối nguy hiểm cần phải đề phòng Một số NLĐ đào tạo chủ quan, chạy theo lợi nhuận, suất, ý thức kỷ luật lao động gây TNLĐ Thêm vào cơng tác tự kiểm tra doanh nghiệp, sở SX yếu hiệu Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đóng góp cho phát triển kinh tế bền vững Thơng qua việc làm nâng cao chất lượng đ ời sống cho NLĐ thành viên gia đình họ, cho cộng đồng tồn xã hội theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát SVTH: Tạ Hoàng Gia Trang Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ Bảng 14: Các tiêu chuẩn lối thoát Số người phòng Số cửa Chiều rộng lối (m) Các yêu cầu số lối chiều rộng lối 7,5 >9 ≥6 Với 250 người thêm 1,5m  Thang máy: - Ghi rõ sức chứa - Phải có cửa, cửa cần lắp khóa liên động để ngăn chặn mở đột ngột lên xuống - Thang máy phải giữ dây sắt để không hoạt động cửa mở - Chỉ dẫn sử dụng tình trạng khuẩn cấp phải đặt bên thang máy.? - Chỉ rõ thang máy sử dụng cho hàng hay cho người  Hệ thống báo động: - Các hệ thống báo động (âm đèn) nên lắp đặt riêng rẽ độc lập với hệ thống báo động khác: + Kiểm tra định kỳ tháng lần + Kết thử nghiệm, bảo trì, sữa chữa thay phải ghi lại - Các đèn báo khuẩn cấp phải lắp đặt tất lối hiểm với cơng suất chiếu sáng lux + Kiểm tra hàng tháng + Kết KT phải ghi lại văn + Các biển báo lối phải chiếu sáng với điện dự trữ tất cửa - Phải có biển báo “Khơng hút thuốc” nhà xưởng - Phải có đủ biển hướng dẫn biển báo lối thoát tất cửa thoát nhà xưởng - Các biển báo lối thoát phải rõ ràng dễ nhìn với hình ảnh lời ngơn ngữ thích hợp, phải thấy rõ từ góc khác phân xưởng - Các biển báo phải thiết kế loại vật liệu phát sáng bóng tối phải dán dọc hành lang từ phía cuối đầu lối - Các khu vực lắp ráp thiết kế bên nhà xưởng không cản trở hoạt động cứu hộ tình trạng khuẩn cấp Ví dụ đội cứu hỏa, xe cứu thương SVTH: Tạ Hoàng Gia Trang 55 Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ  Kho: - Phải thiết kế khu vực riêng biệt để lưu giữ nguyên vật liệu khác Phải tuân thủ nguyên tắc lưu giữ nguyên vật liệu vị trí - Thiết kế giá để ngun vật liệu có độ cao hợp lý, có gờ chắn để tránh lăn đổ - Bên khu vực để nguyên vật liệu có sơ đồ dẫn vị trí lưu giữ loại nguyên vật liệu để tiện lợi cho người làm việc tìm loại hàng hóa mà cần - Bảo đảm ánh sáng độ khô kho 4.2.1.3 Về PCCC:  Biện pháp PCCC nhà xưởng nguyên vật liệu: • Trước hết sở cần xây dựng ban hành văn hành chính, qui định hoạt động PCCC, qui chế xây dựng hoạt động đội PCCC chỗ, qui định chế độ khen thưởng, kỷ luật hoạt động PCCC sở • Đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục công tác truyền thông an tồn PCCC hình thức biện pháp phù hợp với đặc điểm SX • Niêm yết nội qui PCCC, biển báo cấm lửa, cấm hút thuốc, tiêu lệnh chữa cháy nơi có nguy xảy cháy • Thực biện pháp, giải pháp kỹ thuật để khống chế kiểm soát chặt chẽ nguồn lửa, nguồn nhiệt, nguồn sinh lửa, nguồn sinh nhiệt • Hàng hóa kho phải xếp theo qui định an tồn PCCC • Lắp đặt thiết bị bảo vệ (aptomat) cho hệ thống điện toàn sở, khu vực, phân xưởng thiết bị điện có cơng suất lớn, tách riêng biệt nguồn điện: chiếu sáng, bảo vệ phục vụ thoát nạn, chữa cháy, nguồn điện SX, sinh hoạt • Lắp đặt hệ thống chống sét, chống rị điện phù hợp, có giải pháp chống tĩnh điện dây chuyền SX, thiết bị phát sinh tĩnh điện • Khơng lập bàn thờ để cúng đun nấu khu vực SX, văn phịng làm việc • Khơng sử dụng vật liệu dễ cháy để làm mái nhà, trần nhà, vách ngăn • Có sơ đồ dẫn nạn chung cho nhà xưởng, cho khu vực, có hệ thống đèn chiếu sáng cố, đèn dẫn hướng đường nạn • Có hệ thống thơng gió chống tụ khói, chống tác động nhiệt lối nạn, phịng lánh nạn tạm thời; khơng để hàng hóa cản trở lối nạn • Thành lập đội PCCC sở; phận, phân xưởng có tổ có người tham gia đội PCCC; ca làm việc bố trí lực lượng thường trực chữa cháy Lực lượng PCCC sở phải huấn luyện nghiệp vụ PCCC, cứu hộ, cứu nạn, phải học thực tập đội PCCC chuyên nghiệp • Xây dựng tổ chức luyện tập phương án chữa cháy, thoát nạn, cứu người vào q lần, có tình giả định đặt hợp với thực tế SX • Khi xảy cháy phải cách báo cháy nhanh cho cảnh sát PCCC (số điện thoại 114), báo cho quyền cơng an gần Đồng thời tìm cách dập cháy tổ chức việc nạn cứu người theo phương án • Trang bị phương tiện chữa cháy, cứu người phù hợp với tính chất nguy hiểm cháy nổ sở SVTH: Tạ Hoàng Gia Trang 56 Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ • Đặc biệt sở cần thiết kế lắp đặt hệ thống phát báo động cháy theo sơ đồ sau: Sơ đồ 4: Hệ thống phát cháy báo động cháy Nhóm Y C A B E F J K G H D Nhóm X L Nhóm Z  Biện pháp phịng cháy hóa chất: • Thực thiết kế lắp đặt thiết bị tốt, thiết kế áp dụng để loại trừ dễ cháy, mù bụi có khả bốc Những hoạt động sau phải tuân theo: - Hạn chế kiểm soát nguồn phát lửa - Chia cắt q trình SX có sử dụng hóa chất dễ cháy - Cơ lập, cách ly khu vực chứa nhiều hóa chất: để việc thơng gió dễ dàng sử dụng thiết bị thơng gió phịng nổ Ví dụ quạt thơng gió phải sử dụng loại đồng - Cung cấp biện pháp phát cháy báo động phát lập tức, bao gồm biện pháp tự động dập tắt lửa chớm - Những biện pháp lắp đặt thiết bị để phát gia tăng áp suất hoạt động tự động máy triệt gas để ngăn chặn nổ Ví dụ nổ bụi • Hệ thống làm việc an toàn thực hiện: - Sử dụng bảo quản tốt biện pháp kiểm soát kỹ thuật cung cấp - Hạn chế đến mức thấp số lượng hóa chất giữ lại nơi làm việc - Ngăn cách (sắp xếp khoảng cách) kho hóa chất q trình hoạt động SX bình thường - Tách rời hóa chất kỵ SVTH: Tạ Hoàng Gia Trang 57 Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ Giảm số lượng NLĐ tiếp xúc với hóa chất ngăn chặn cửa vào không cần thiết - Sắp xếp vệt rò rỉ làm - Sắp xếp cho việc loại bỏ hóa chất an tồn - Đảm bảo thiết bị thích hợp cung cấp Ví dụ dụng cụ không phát lửa vật liệu có điểm bắt cháy thấp tình xác định - Sử dụng biển báo thơng báo thích hợp  Biện pháp chữa cháy hóa chất: • Cán bộ, chiến sĩ chữa cháy chuyên nghiệp, đội viên đội chữa cháy nghĩa vụ phải nắm tính chất, khả năng, cơng dụng dụng cụ chống độ độc hại hóa chất • Chỉ huy chữa cháy thiết phải hỏi thống với người có chun mơn tượng xuất đám cháy • Tùy theo tính chất loại hóa chất mà sử dụng chất chữa cháy phương pháp phù hợp: tia nước đặc, phun mưa, bột, bọt hóa học, CO • Ở nơi bảo quản hóa chất mà xét thấy khơng dùng nước để chữa cháy thiết phải có biển báo đề “Không dùng nước để chữa cháy” hay “kỵ nước” Trong chữa cháy phát thấy có chất kỵ nước bên cạnh phải tìm biện pháp di chuyển chất phủ bạt lên phun nước, bọt • Nghiêm cấm phun nước vào nơi thấy có khói mà chưa tiến hành kiểm tra • Khi chữa cháy hóa chất phải tìm biện pháp tiêu nước, ngăn ch ặn nước chảy tràn gây ngộ độc cho người • Khi chữa cháy cần đứng đầu gió, phải có biện pháp sơ tán người đến nơi an tồn • Chữa cháy kho hóa chất thiết phải có mặt nạ dụng cụ chống nồng độ độc hại hóa chất • Cấm người khơng có trang bị chống hóa chất sử dụng trang bị chống hóa chất hư hỏng vào đám cháy • Chú ý khơng để hóa chất dính vào thân thể, khơng dẫm chân vào nơi có hóa chất độc mạnh bị đỗ vỡ Trường hợp cần thiết phải có áo chữa cháy, găng tay, ủng chuyên dùng • Ở nơi xảy cháy cần thành lập trạm cấp cứu trang bị đầy đủ dụng cụ phòng chống, cấp cứu ngộ độc • Sau dập tắt đám cháy cần phải bảo vệ trường, ngăn chặn người qua lại nơi xảy cháy • Những người tham gia chữa cháy hóa chất cần tắm gội sau hoàn thành nhiệm vụ Nếu thấy khó chịu phải đến bệnh viện kiểm tra sức khỏe - 4.2.1.4 Về PTBVCN: Đây biện pháp bổ trợ nhiều trường hợp, biện pháp cải tiến qui trình cơng nghệ chưa thực biện pháp đóng vai trị chủ yếu việc đảm bảo an tồn cho cơng nhân SX phịng BNN SVTH: Tạ Hồng Gia Trang 58 Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ  Cấp phát, trang bị PTBVCN cho NLĐ cách đầy đủ, phù hợp yêu cầu kỹ thuật kịp thời Nhắc nhở, kiểm tra thường xuyên nghiêm ngặt việc công nhân chấp hành qui định sử dụng PTBVCN  Quần áo BHLĐ, PTBVCN phải NLĐ sử dụng thường xuyên Chất lượng PTBVCN mua phải KT kỹ phận BHLĐ Mỗi NLĐ phải có trách nhiệm bảo quản giữ gìn để chúng đảm bảo chất lượng Các loại hư hỏng, phẩm chất khơng sử dụng  Nên xây dựng thêm nội qui riêng việc bắt buộc công nhân phải chấp hành sử dụng PTBVCN cách nghiêm túc, cần thiết phải có biện pháp chế tài công nhân không chấp hành nội qui  Các PTBVCN: • Bảo vệ đường hơ hấp: việc quan trọng tiếp xúc với chất độc khơng khí Nếu làm việc điều kiện bình thường, khơng khí có đủ oxi có chất độc vượt mức nồng độ cho phép phải sử dụng phương tiện bảo vệ đường hô hấp - Chất độc dạng bụi, khí dung, mù, sương dùng mặt nạ có hộp lọc đơn giản - Chất độc dạng hơi, khí nồng độ khơng cao dùng mặt nạ có hộp lọc độc cho khí cụ thể - Chất độc có nồng độ cao q đáng Hình 22: Sử dụng PTBVCN thích hợp giúp NLĐ tránh phải dùng mặt nạ cách ly mặt nạ cấp yếu tố độc hại không khí • Bảo vệ mặt mắt chống chất độc thường dùng mặt nạ có mặt trùm kính Trường hợp đơn giản dùng kính chắn • Bảo vệ da nhiểu phương tiện khác tùy theo phận thể quần áo, mũ nón, găng tay, bao tay, giày, ủng Về nguyên tắc, vật liệu chế tạo PTBVCN phải có hiệu chống chất độc, cụ thể chống phá hủy, ăn mòn hóa chất Việc trang bị PTBVCN để bảo vệ sức khỏe cho NLĐ Giải pháp không đạt hiệu triệt để song góp phần gánh làm giảm nặng độc hại MTLĐ 4.2.1.5 Về đào tạo huấn luyện: Trong việc huấn luyện, giáo dục NLĐ kiến thức BHLĐ phòng ngừa TNLĐ, phòng chống cháy nổ, phòng ngừa cố nội dung đào tạo huấn luyện phải bao gồm việc huấn luyện ATHC Nội dung bao gồm:  NLĐ cần thông báo mối nguy hiểm liên quan với hóa chất sử dụng nơi làm việc  NLĐ cần giới thiệu cách nhận sử dụng thông tin ghi nhãn ATHC  NLĐ huấn luyện để sử dụng đắn hiệu biện pháp kỹ thuật biện pháp phòng hộ cá nhân cung cấp phải nhận thức tầm quan trọng chúng SVTH: Tạ Hoàng Gia Trang 59 Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ  NSDLĐ cần sử dụng tài liệu ATHC kết hợp với thông tin đặc điểm nơi làm việc, làm sở cho việc chuẩn bị hướ ng dẫn cho NLĐ, phù hợp chuẩn bị thành viết  NLĐ cần huấn luyện theo tính liên tục qui trình làm việc tầm quan trọng an toàn làm việc với hóa chất cách thức xử lý trường hợp khuẩn cấp  NLĐ phải biết xử lý cố xảy ứng với tung loại hóa chất 4.2.2 Vệ SINH LAO ĐộNG: 4.2.2.1 Chống nóng: Muốn cải thiện ĐKLV phải tiến hành nhiều biện pháp mà trước hết biện pháp công nghệ tổ chức như: xếp, bố trí mặt hợp lý, đảm bảo mật độ người – máy theo tiêu chuẩn qui định Ví dụ phận xưởng may đảm bảo mật độ người – máy may/4,8m2 Bố trí nguồn nhiệt gian riêng biệt, cách nhiệt tốt vỏ lị sấy Khơng bố trí nguồn nhiệt đầu hướng gió Chống nóng vấn đề xúc để giúp NLĐ trì khả làm việc Lượng nhiệt truyền vào nhà chủ yếu xạ mặt trời nên giải pháp chống nóng cho phân xưởng giày tập trung để hạn chế yếu tố  Giảm thiểu nhiệt xạ mặt trời: Để giảm lượng nhiệt truyền vào nhà qua mái, giải pháp phổ biến làm trần Qua tính tốn lượng nhiệt truyền vào nhà có trần giảm khoảng 65% Một giải pháp khác có hiệu phun nước mái Ưu điểm giải pháp không làm nặng kết cấu mái, có hiệu ngăn xạ mặt trời không đặt so với giải pháp khác  Thơng gió: Thơng gió giải pháp chủ yếu để giải tỏa lượng nhiệt tác động tổng hợp nguồn nhiệt phát sinh Chúng đề xuất số phương án bố trí quạt trục để thơng thoáng Các phương án phân theo dạng nhà xưởng: • Khẩu độ nhà hẹp, bốn phía tiếp xúc với khơng khí ngồi nhà: trường hợp dễ dàng bố trí quạt đặt tường thổi vào hút • Nhà có độ lớn, bốn phía tiếp xúc với khơng kh í ngồi nhà: trường hợp phải tổ chức thổi phía hút phía • Nhà phối hợp: trường hợp phải tổ chức thổi phía, lấy gió từ ngồi nhà hút phía đối diện Ở khoang trung gian, lắp quạt trục cột nhà để làm nhiệm vụ “chạy tiếp sức” • Nhà bị chắn phía tường: trường hợp nên tổ chức thổi dọc trục nhà Tổ chức hút phía tiếp xúc với khơng khí ngồi nhà • Nhà bị chắn phía hai bên, có đầu hồi tiếp xúc với khơng khí ngồi: trường hợp phải thổi từ đầu hồi hút phía đối diện Nếu nhà dài phải đặt quạt treo dọc theo trục nhà làm nhiệm vụ “chạy tiếp sức” Mặt khác tạo thơng gió việc: • Nâng cao nhà xưởng, lợp mái vật liệu khơng hấp thụ nhiệt SVTH: Tạ Hồng Gia Trang 60 Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ • Thơng gió cưỡng quạt cơng nghiệp • Dùng hệ thống phun nước để làm giảm nóng nhiệt độ mái • Trồng xanh khn viên nhà máy, bố trí vịi phun nước hàng 4.2.2.2 Chống khí độc: Thực tế khảo sát, đo đạc cho thấy nồng độ khí độc phân xưởng SX giày hầu hết nằm TCCP Ở dây chuyền mới, khơng có nguồn khí độc tập trung Chính khơng thể tổ chức thơng gió cục cho nguồn Thơng gió pha lỗng giải pháp hữu hiệu để làm giảm nồ ng độ khí độc nhà xưởng Vấn đề cần lưu ý bố trí luồng gió thổi mát cần phải thiết kế cho luồng khơng khí khơng đưa khí độc qua vùng thở công nhân trước pha lỗng vào mơi trường khơng khí nhà xưởng 4.2.2.3 Chống bụi: Bụi nguồn ô nhiễm lớn phân xưởng SX giày Tuy nhiên không xử lý nguồn phát sinh, gây ảnh hưởng tác hại khơng nhỏ mật độ NLĐ phân xưởng cao, hệ thống thơng gió chung dễ dàng phân tán bụi khắp phân xưởng Hai nguồn bụi đặc trưng SX giày là: • Các máy mài, đánh bóng • Các máy cán luyện cao su Tuy cách xử lý loại có khác biệt song có số nguyên tắc cần phải tuân thủ: • Lựa chọn kiểu chụp hút không vướng thao tác công nghệ • Càng bao kín nguồn phát sinh bụi tốt Trong trường hợp khơng thể bao kín bố trí miệng hút bụi gần nguồn sinh bụi tốt khoảng cách tăng gấp đơi lưu lượng khơng khí phải hút tăng gấp lần lượng điện tiêu thụ tăng lần • Luồng khơng khí phải qua vùng thở trước vào chụp hút 4.2.2.4 Chống ồn: Áp dụng biện pháp cách ly, bao kín nguồn ồn vật liệu hút âm, cách âm phù hợp Thiết kế hút âm áp vào tường trần nhà để tích cực giảm tiếng ồn xuống – dBA Các ất m hút âm kích thước 1,2m x 0,8m dày 100mm: bốn mặt “tôn” 1mm mặt lớn đục lỗ ϕ = 5m, bước lỗ 15mm khoảng 100 mm nhét đầy thủy tinh Xây dựng, qui hoạch nhà xưởng với khoảng cách hợp lý Tuân thủ qui định bảo dưỡng định kỳ thiết bị máy móc cơng nghệ Bố trí thời gian làm việc hợp lý cho NLĐ, sử dụng hợp lý PTBVCN chống ồn như: bịt tai, nút tai chống ồn, bao tay chống rung với chất lượng cao Với độ rung nhiều máy, người công nhân làm việc giờ/ngày Tất công nhân làm việc ngành giày khám bệnh định kỳ hàng năm khám đột xuất với người nghi nhiễm bệnh tổ chức chữa trị kịp thời SVTH: Tạ Hoàng Gia Trang 61 Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ 4.2.2.5 Về y học:  Về sức khỏe: kiểm tra sức khỏe công nhân: khám tuyển, không chọn người mắc số bệnh vào làm với yếu tố bất lợi có SX làm cho bệnh nặng thêm dễ đưa đến mắc BNN Khám định kỳ cho công nhân tiếp xúc với yếu tố độc hại nhằm phát sớm BNN bệnh mãn tính khác để kịp thời có biện pháp giải Việc theo dõi sức khỏe công nhân cách liên Hình 23: Kiểm tra sức khỏe định kỳ giúp phát triệu chứng ban đầu BNN tục quản lý, bảo vệ sức lao động, kéo dài tuổi đời, đặc biệt tuổi nghề cho cơng nhân Ngồi cịn phải tiến hành giám định KNLĐ tiến hành hướng dẫn tập luyện hồi phục KNLĐ cho số công nhân mắc TNLĐ, BNN bệnh mãn tính khác điều trị Thường xuyên kiểm tra vệ sinh, ATLĐ cung cấp đủ thức ăn dự phịng cho cơng nhân làm việc với chất độc hại  Vệ sinh cá nhân: công tác vệ sinh cá nhân phải thực hồn hảo theo điểm sau: • Tơn trọng thực qui định nơi làm việc cách nghiêm chỉnh tự giác • Vệ sinh cá nhân sau lao động phải thật chu đáo • Chăm sóc, gi ữ gìn th ể, quần áo, PTBVCN cách hợp lý Hình 24: Rửa tồn phần thể • Luôn giữ vệ sinh cá nhân gắn liền iếp xúc với hóa chất với vệ sinh nơi làm việc, cá nhân MTLĐ 4.2.3 Tổ CHứC THựC HIệN ATLĐ VÀ VSCN: Công tác tổ chức ATLĐ VSCN sở SX xác định qui mơ sở đó, hệ thống dây chuyền SX công nghệ SX tương ứng Những điểm trọng tâm công tác là:  Lập kế hoạch đảm bảo ATLĐ VSCN sở lúc với kế hoạch SX, đồng thời đảm bảo thực đầy đủ thời hạn biện pháp kế hoạch ATLĐ VSCN đề  Lập thực nghiêm chỉnh qui phạm, qui trình kỹ thuật an tồn cho tất dây chuyền công nghệ SX sở, kể an toàn nhà xưởng SX  Tổ chức đào tạo, hướng dẫn kỹ ATLĐ VSCN cho cán CNV từ ban giám đốc, cán phụ trách phận đến công nhân  Tổ chức nơi làm việc hợp lý, khu vực mà điều kiện làm việc nguy hiểm, dễ xảy cố TNLĐ tồn yếu tố có hại đến sức khỏe Thực việc cải tiến trang bị máy móc có tính ưu việt hơn, khí hóa tự động hóa SVTH: Tạ Hoàng Gia Trang 62 Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ       dần công đoạn thủ công nhằm giảm nhẹ sức lao động người trực tiếp SX Định kỳ tổ chức thực KT kỹ thuật kỹ ATLĐ VSCN: KT phương tiện ATLĐ PCCC áp dụng; kiểm tra điều kiện đảm bảo an t oàn điện, an tồn khí; thường xun đo KT nồng độ khí dễ cháy nổ nồng độ khí bụi độc khơng khí khu vực SX Qui định rõ trách nhiệm BHLĐ cho cán quản lý cho phận, đơn vị cụ thể Đảm bảo việc phối hợp chặt chẽ phận để công tác ATLĐ VSCN tiến hành thuận lợi hiệu Có hệ thống thơng tin nhanh cho phụ trách phận lãnh đạo sở việc làm an toàn, nguy cháy nổ khiếm khuyết thiết bị dây chuyền SX Khai báo điều tra thống kê cố TNLĐ, kịp thời thi hành biện pháp cần thiết để ngăn ngừa cố TNLĐ tái diễn Tổ chức kiểm tra định kỳ sức khỏe cho cán CNV, công nhân trực tiếp làm cơng việc nguy hiểm, có hại đến sức khỏe Tổ chức sơ cấp cứu, giải pháp cố 4.2.4 KIểM TRA VIệC THựC HIệN ATLĐ VÀ VSCN: Công tác KT việc thực ATLĐ VSCN cần thực định kỳ cấp, khu vực sở SX  KT xem xét việc sử dụng, lưu trữ, vận chuyển hóa chất (đặc biệt hóa chất độc hại), đồng thời KT độ an toàn thiết bị dây chuyền SX khả ngăn cách, che chắn ảnh hưởng hóa chất NLĐ môi trường Các việc cụ thể cần tiến hành: • Dán nhãn hóa chất cho bao bì nhãn Thay loại bỏ bao bì hỏng • Cung cấp bổ sung tài liệu an toàn hóa chất • KT tình trạng an tồn kho chứa khu vực xung quanh • KT thủ tục phương tiện vận chuyển hóa chất • KT kỹ an toàn cán bộ, nhân viên tiếp xúc sử dụng hóa chất • KT độ tin cậy mặt an toàn thiết bị SX • KT hoạt động thiết bị che chắn thiết bị giảm thiểu ảnh hưởng tác nhân độc hại (thiết bị thơng gió, hút bụi hút khí độc ) • KT biện pháp quản lý ATLĐ phân xưởng • KT công tác làm vệ sinh, quét dọn phân xưởng • KT, giám sát việc thu gom, chuyên chở xử lý chất thải  KT số lượng, chất lượng tính thích ứng phương tiện PCCC dụng cụ BHLĐ  KT sức khỏe NLĐ sở, phát triệu chứng BNN, lưu giữ hồ sơ ATLĐ VSCN Song song với công tác KT cần thường xuyên tuyên truyền huấn luyện giáo dục nâng cao kỹ thực ATLĐ VSCN Tổ chức KT việc thực ATLĐ VSCN bao gồm cấp sau: • Tổ chức tra quan nhà nước (bộ, ngành chủ quản địa phương) • Tổ chức tra quan quản lý cấp SVTH: Tạ Hoàng Gia Trang 63 Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ • Tổ chức KT sở (từ cấp xí nghiệp, phân xưởng đến tổ SX) 4.2.5 Đề XUấT CÁC GIảI PHÁP BằNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN: 4.2.5.1 Tính mức độ khắc nghiệt ĐKLV vài sở sau cải thiện: Sau thực giải pháp kỹ thuật cải thiện ĐKLĐ ví dụ sở SX giày mà chúng tơi thử tính theo bảng , cụ thể sở giày giày Wec Sài Gịn chúng tơi cải thiện nhiệt độ giày Sài Gòn cải thiện khí độc kết sau: Bảng 15: Các yếu tố độc hại sau cải thiện Cơ sở SX STT Giày Giày Wec Sài Gòn Giày Sài Gòn TCCP 3733 – 2002/QĐ - BYT Nhiệt độ (0C) 27 27 36 16 – 32 Hơi khí độc (mg/m3) TCCP TCCP TCCP - Bụi (mg/m3) 0,9 1,54 1,87 Ồn (dBA) 93 85,5 94 85 Các yếu tố độc hại tính điểm theo Bộ lao động – Thương binh xã hội có kết sau: Bảng 16: Kết tính điểm yếu tố độc hại sau cải thiện STT Cơ sở SX Giày Giày Wec Sài Gòn Giày Sài Gịn Nhiệt độ (điểm) 2 Hơi khí độc (điểm) 2 Bụi (điểm) 2 Ồn (điểm) 4 Từ bảng 17 thử tính mức độ khắc nghiệt ĐKLV vài sở sau cải thiện sau: Ở sở giày 3:  6−4  Từcôngthức(5) ⇒ y = 4 + (2 + + + 4) 10 6(4 − 1) )   ⇒ y = 51,1 Ở sở giày Wec Sài Gòn:  6−3  (5) ⇒ y = 3 + (2 + + + 3) 10 6(4 − 1) )   ⇒ y = 45 Ở sở giày Sài Gòn:  6−4  (5) ⇒ y = 4 + (4 + + + 4) 10 6(4 − 1) )  ⇒ y = 53,3 SVTH: Tạ Hoàng Gia Trang 64 Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ Sau thử tính mức độ khắc nghiệt ĐKLV sở SX giày công thức Pukhov ta kết sau: Bảng 16: Kết tính tốn mức độ khắc nghiệt sau cải thiện ĐKLV công thức Pukhov STT Cơ sở SX Giày Giày Wec Sài Gòn Giày Sài Gòn Mức độ khắc nghiệt ĐKLV sau cải thiện 51,1 45 53,3 Phân loại lao động IV III V Yếu tố tác động Ồn Ồn Nhiệt độ, ồn So với bảng tiêu chuẩn phân loại mức độ ô nhiễm môi trường, ĐKLĐ trung bình sở SX giày xếp từ loại III – V Như sau thực giải pháp kỹ thuật cải thiện ĐKLĐ, mức độ khắc nghiệt chưa giảm yếu tố ồn vượt TCCP Do muốn giảm mức độ khắc nghiệt ĐKLV cụ thể sở giày giày Wec Sài Gòn ta cần phải thực giải pháp kỹ thuật cải thiện tiếng ồn, giày Sài Gòn cần cải thiện nhiệt độ tiếng ồn tất yếu tố có hại nằm TCCP 4.2.5.2 Tính KNLĐ NSLĐ vài sở:  KNLĐ động sau tiếp nhận giải pháp cải thiện ĐKLĐ: Sau tiếp nhận giải pháp cải thiện ĐKLĐ, khả lao động sở mà chúng tơi thử tính cải thiện sau: KNLĐ S = 100 - y − 15,6 0,64 (7) Trong đó: KNLĐ S : khả lao động sau cải thiện yS : mức độ khắc nghiệt ĐKLĐ sau cải thiện Ở sở giày 3: 51,1 − 15,6 0,64 ⇒ KNLĐ S = 44,53 Từcôngthức(7) ⇒ KNLĐ S = 100 − Ở sở giày Wec Sài Gòn: 45 − 15,6 0,64 ⇒ KNLÑ S = 54,1 (7) ⇒ KNLÑ S = 100 − Ở sở giày Sài Gịn: 53,3− 15,6 0,64 ⇒ KNLĐ S = 41,1 (7) ⇒ KNLÑ S = 100 − Bảng 17: Kết tính KNLĐ trước sau tiếp nhận giải pháp cải thiện SVTH: Tạ Hoàng Gia Trang 65 Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ STT KNLĐ trước tiếp nhận KNLĐ sau ếp ti nhận giải pháp cải thiện ĐKLĐ giải pháp cải thiện ĐKLĐ 41,1 44,53 42,8 54,1 33,2 41,1 Cơ sở SX Giày Giày Wec Sài Gòn Giày Sài Gòn Thật vậy, sau cải thiện ĐKLĐ, KNLĐ tăng, nhiên sở yếu tố tiếng ồn chưa cải thiện, cá biệt sở giày SX hai yếu tố nhiệt độ ồn chưa cải thiện nên KNLĐ công nhân chưa tăng lên rõ rệt  Năng suất lao động:   KNLÑ S NSLÑ =  − 1 0,2 x 100 (%)   KNLÑ T (8) Ở sở giày 3:  44,53  − 1 0,2 x 100 (%) (8) ⇒ NSLÑ =   41,1  ⇒ NSLÑ = 1,7% Ở sở giày Wec Sài Gịn:  54,1  (8) ⇒ NSLĐ =  − 1 0,2 x 100 (%)  42,8  ⇒ NSLĐ = 5,3% Ở sở giày Sài Gịn:  41,1  (8) ⇒ NSLÑ =  − 1 0,2 x 100 (%)  33,2  ⇒ NSLÑ = 4,8% NSLĐ sau tính tốn sở có kết sau: Giày 3: NSLĐ = 1,7% Giày Sài Gòn: NSLĐ = 5,3% Giày Sài Gòn: NSLĐ = 4,8% Như sau cải thiện ĐKLĐ NSLĐ sở tăng lên, nhiên NSLĐ chưa cao sở giày (chỉ tăng 1,7%), nguyên nhân yếu tố tiếng ồn chưa cải thiện Hai sở lại NSLĐ có tăng cao bị hạn chế yếu tố tiếng ồn nhiệt độ chưa cải thiện Do sở cần phải cải thiện yếu tố tiếng ồn nhiệt độ để NSLĐ NLĐ tăng cao SVTH: Tạ Hoàng Gia Trang 66 Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ Kết Luận  Việc lập sơ đồ hội đồng BHLĐ hành sở cần phải hoàn thiện theo luật định Kế hoạch huấn luyện BHLĐ sở trung ương làm 90% sở vừa nhỏ làm 22%, bên cạnh sở vừa nhỏ chưa có chi Đảng  TNLĐ cịn đe dọa NLĐ hệ số tần suất TNLĐ ngành giày mức trung bình 10, Điều cho thấy 1.000 cơng nhân có khoảng 10 người bị TNLĐ , hệ số K nhẹ tình trạng TNLĐ diễn năm Có thể nói máy BHLĐ khơng hồn chỉnh nên cơng tác BHLĐ không báo cáo kịp thời không đầy đủ (có thể hệ số K xác khoảng 50%) Thêm vào sở khơng có xe đưa rước cơng nhân nên đa số họ xe cá nhân, tình trạng TNGT cịn tiếp diễn Có thể nói TNGT TNLĐ NLĐ làm việc sở bị tai nạn  Về PCCC: sở trung ương chưa xảy vụ cháy lớn năm gần sở vừa nhỏ tình trạng cháy vẫn cịn tiếp diễn  Về MTLĐ: nhà xưởng khơng phải nhà cơng nghiệp, khơng tính tốn theo kỹ thuật nên vi khí xấu, chúng tơi thử tính toán vài sở cho thấy T hq lớn 280C Ở sở SX bị ô nhiễm đa yếu tố: ô nhiễm nhiệt (vượt TCCP từ – 70C, nhiều điểm đo phân xưởng cịn thiếu thơng thống), tốc độ gió thấp (đứng gió, khơng có gió nên dẫn đến số bực bội cao), tiếng ồn (vượt TCCP từ – dBA, 90% tiếng ồn máy móc, thiết bị), ánh sáng (khơng đồng đều, độ chói nhiều) đặc biệt nhiễm khí độc (SO , NO , có DMHC toluen, xylen, hexan, xăng, benzen, metylen ) Các ịvtrí khảo sát có nồng độ hóa chất vượt TCCP từ 1,3 – 2,3 lần (mức ô nhiễm nhẹ vừa) Vì cơng tất yếu tố nóng, bụi, ồn, khí độc tác động đến NLĐ lúc ảnh hưởng lớn đến sức khỏe họ  Tính chất cơng việc căng thẳng cộng với thời gian lao động kéo dài khiến công nhân phải chịu gánh nặng thể lực phải trì tư ngồi gị bó, thao tác dùng lực, đơn điệu lặp lại cao Bề cao mặt làm việc, bàn ghế thực tế cao số liệu nhân trắc học trung bình cơng nhân VN chiều cao bàn ghế cố định không điều chỉnh Có thể nói mức nặng nhọc, độc hại nghề công việc công nhân SX giày tương đương vào loại V ÷ VI Thêm vào việc ý thức vệ sinh tắm rửa sau lao động thấp (chỉ chiếm 41 – 69,6%) Đây yếu tố nguy dễ gây tác hại đến sức khỏe NLĐ  Bệnh ngồi da sở có tỷ lệ cao (45,48%), bệnh da dị ứng mẫn ngứa, viêm da tiếp xúc, chàm có tỷ lệ cao 29,46% so với tổng số người khám (chiếm tới 64,77% số người mắc bệnh ngồi da) Do mơi trường thường xun sử dụng dung mơi hữu Ngồi bệnh có tỷ lệ mắc cao công nhân SX giày (23,3 – 6,5%) TMH, RHM, tiêu hóa, hơ hấp, mắt  Các thiết bị kỹ thuật vệ sinh sử dụng chưa đảm bảo để đưa nồng độ dung môi hữu mức TCCP Vấn đề cung cấp PTBVCN cho NLĐ sở thiếu chủng loại số lượng, trang găng tay hầu hết chưa đảm bảo chất lượng  Hầu hết sở SX giày vừa nhỏ nằm khu dân cư đô thị đông đúc nên có ảnh hưởng định đến mơi trường xung quanh, đế n việc lại làm việc công nhân SVTH: Tạ Hoàng Gia Trang 67 Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ Như nói ngành cơng nghi ệp giày ngành tăng trưởng nhanh, ngành có ốs lao động nữ chiếm 80% Trong ĐKLĐ cơng nhân ngành giày biến đổi nhanh chóng theo chiều hướng bất lợi Việc tập trung phát triển nhanh SX không cho phép công tác BHL Đ, máy chăm lo cải thiện ĐKLĐ, chăm sóc bảo vệ sức khỏe cơng nhân ngành theo kịp đà phát triển ĐKLV, sức khỏe, bệnh tật cơng nhân ngành giày có dấu hiệu xấu đến đáng báo động Do cần kịp thời cải thiện nhằm bảo vệ sức khỏe lâu dài cho nguồn nhân lực, bảo đảm sở vững cho phát triển, tăng trưởng nhanh bền vững ngành IJI IJI D Qua thời gian nghiên cứu đề tài, sở tiếp cận thực tế, tìm hiểu phân tích thực trạng cơng tác Bảo Hộ Lao Động an tồn hóa chất ngành công nghiệp giày phần giúp tác giả có thêm kiến thức có nhìn thực tế vượt khỏi khuôn khổ lý thuyết Thêm vào giúp tác giả thấy rõ tầm quan trọng công tác Bảo Hộ Lao Động Với kiến thức nhà trường truyền đạt cộng với thời gian tiếp cận thực tế giúp tác giả trưởng thành nhiều Do thời gian có hạn, luận văn tốt nghiệp tránh khỏi thiếu xót Kính mong q thầy đóng góp ý kiến, dạy thêm giúp tác giả nâng cao kiến thức nhằm hoàn thiện để đề tài tốt Một lần tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, q thầy đặc biệt thầy Nguyễn Chí Tài giúp đỡ tạo điều kiện giúp tác giả hoàn thành tốt đề tài SVTH: Tạ Hoàng Gia Trang 68 Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư BHLĐ BS Nguyễn Đức Dãn – BS.Nguyễn Ngọc Ngà Tác hại nghề nghiệp, biện pháp an toàn Tập 1.NXB xây dựng Bùi Hữu Cường Phịng chống nhiễm độc cơng nghệ hóa chất NXB công nhân kỹ thuật, Hà Nội 1982 Dự án sáng kiến liên kết doanh nghiệp Hướng dẫn quản lý ATVSLĐ ngành da giày, Hà nội 2003 Hồng Văn Bính Độc chất học cơng nghiệp dự phòng nhiễm độc NXB khoa học kỹ thuật Hướng dẫn phòng ngừa tai nạn cháy nổ độc Bộ cơng an, cục phịng cháy chữa cháy NXB lao động, Hà Nội 1970 International Labour Office Geneva An tồn sử dụng hóa chất nơi làm việc Khóa huấn luyện quản lý an tồn hóa chất ngành da giày Hà nội Liên đoàn lao động TP.HCM, ban thi đua sách Cơng tác BHLĐ sở Một số vấn đề cơng tác kỹ thuật an tồn BHLĐ Bộ lao động NXB công nhân kỹ thuật 10 Nguyễn Quốc Tín – Phạm Thế Dũng Keo dán NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1985 11 Hội khoa học Kinh tế VN, trung tâm thông tin tư vấn phát triển Những điều cần biết PCCC NXB trị quốc gia, Hà Nội 2003 12 PGS.TS.Khúc Xuyền – PGS.TS.Nguyễn Ngọc Ngà Mơi trường lao động bệnh ngồi da số sở SX có sử dụng dung mơi Tạp chí BHLĐ số 8/2004 Trang 13 PGS.TS.Võ Hưng Tổ chức lao động khoa học Ecgonomi TP.HCM 2002 14 PTS.Nguyễn Bạch Ngọc Ecgonomi thiết kế SX NXB giáo dục 2000 15 Tiêu chuẩn VN Hóa chất nguy hiểm, qui phạm an toàn SX, sử dụng, bảo quản vận chuyển Hà Nội 1992 16 Thế Nghĩa Kỹ thuật an toàn SX sử dụng hóa chất NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2000 17 Tổng liên đoàn lao động VN, viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật BHLĐ Những văn hướng dẫn thực công tác BHLĐ NXB lao động, Hà Nội 2002 18 TS.Hoàng Thị Minh Hiền Đánh giá tình trạng sức khỏe NLĐ số nghề SX có tiếp xúc với DMHC đề xuất biện pháp Bảo vệ sức khỏe NLĐ Tạp chí BHLĐ số 5/2003 Trang 19 TS.Nguyễn Thế Công – TS.Nguyễn Đức Trọng – PGS.TS.Nguyễn Thị Thu – PGS.TS.Nguyễn Ngọc Ngà Thực trạng ĐKLV sở SX da giày biện pháp chủ yếu cải thiện ĐKLV, bảo vệ sức khỏe nữ NLĐ ngành da giày – Tạp chí BHLĐ số 4/2004 Trang 20 TS.Nguyễn Văn Quán Nguyên lý khoa học BHLĐ TP.HCM 2002 SVTH: Tạ Hoàng Gia Trang 69 ... AT - VSLĐ Luật Lao động - Nghị định 110/CP sửa đổi bổ sung nghị định 06/CP ngày 27/12/2002 – Hướng dẫn chi tiết AT - VSLĐ Luật Lao động  Các Thông tư Quyết định: - Thông tư 14/TTLT - LĐTBXH -. .. Hợp chất Các chi tiết Kiểm tra chất lượng In nhãn Trộn May ráp - Ổn định mẻ cao su sơ - Pigment màu - Chất xúc tiến - Lưu huỳnh - Các tác nhân khác Cắt nguội Mũ giày thành phẩm Ép lưu hóa nóng... yếu tố độc hại - Tính chất cơng việc ảnh hưởng đến NLĐ • Tình trạng an tồn lao động: - Phịng chống cháy nổ - Tai nạn lao động - Thiết bị máy móc với yêu cầu nghiêm ngặt an toàn - Phương tiện bảo

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan