Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,96 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA, KHÁNG NẤM, KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH CHIẾT POLYPHENOL CÂY RAU SAM (Portulaca oleracea) Ngành : Công Nghệ Sinh Học Sinh viên : Trần Nguyễn Hương Trang Lớp : 10060301 GVHD : TS Nguyễn Thị Tiết Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Tôn Đức Thắng, thầy cô Khoa Khoa học ứng dụng Bộ Môn Công nghệ sinh học đem hết tâm huyết truyền đạt kiến thức lý luận thực tiễn cho tơi để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập suốt trình học tập trường Có khóa luận tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Tiết trực tiếp hướng dẫn suốt tháng thực đề tài Xin cảm ơn quản lí phịng thí nghiệm trường ĐH Tơn Đức Thắng tận tình hỗ trợ giúp đỡ tơi thời gian làm khóa luận Cảm ơn người bạn giúp đỡ bên lúc khó khăn Cuối xin gửi đến ba mẹ lời biết ơn chân thành sâu sắc nhất, người hi sinh đời để nuôi nấng, yêu thương, dạy dỗ trưởng thành đến ngày hôm Sinh viên thực Trần Nguyễn Hương Trang iii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Tiết Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Trường đại học Tơn Đức Thắng khơng liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Tác giả Trần Nguyễn Hương Trang iii iv TÓM TẮT Trần Nguyễn Hương Trang, Đại học Tôn Đức Thắng, với đề tài “ Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa, kháng nấm, kháng khuẩn dịch chiết polyphenol rau sam (Portulaca oleracea)”, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Tiết Đề tài thực Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại học Tôn Đức Thắng Thời gian nghiên cứu từ tháng 3/2015 đến tháng 6/2015 Đề tài thực với nội dung: - Khảo sát ảnh hưởng điều kiện như: dung môi, nhiệt độ chiết, thời gian chiết, tỉ lệ nguyên liệu: dung môi đến hàm lượng chiết polyphenol rau sam - Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa, kháng khuẩn, kháng nấm dịch chiết polyphenol rau sam Qua thực nghiệm thu số kết sau: - Dịch chiết rau sam thu hàm lượng polyphenol cao chiết Ethanol 70%, ngâm 4h nhiệt độ 60oC với tỉ lệ nguyên liệu : dung môi 1:10 - Dịch chiết polyphenol rau sam có khả oxy hóa cao IC50 = 27,039 mg/mL, nhiên thấp so với vitamin C mẫu đối chứng 32,987 mg/mL - Dịch chiết polyphenol rau sam nồng độ 10 - 40 mg/mL có khả kháng khuẩn đạt mức trung bình chủng vi khuẩn Gram âm (Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa) Gram dương (Staphylococcus aureus, Bacillus subtilis) - Dịch chiết polyphenol rau sam nồng độ 10 - 40 mg/mL có khả kháng chủng nấm Aspergillus phoenicis, Aspergillus oryzae, Aspergillus awamori Nồng độ dịch chiết 40 mg/mL có khả kháng mạnh so với nghiệm thức khác điều kiện thí nghiệm v MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích phạm vi đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 2.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 Giới thiệu rau sam 2.1.1 Vị trí phân loại thực vật 2.1.2 Nguồn gốc phân bố 2.1.3 Đặc điểm hình thái 2.14 Thành phần hóa học 2.1.5 Tác dụng dược lý 2.1.6 Công dụng 2.1.7 Bài thuốc có rau sam 2.2 Gốc tự chất chống oxy hóa 2.2.1 Gốc tự .6 2.2.2 Chất chống oxy hóa .9 2.3 Khái quát polyphenol 10 2.3.1 Khái niệm 10 2.3.2 Phân loại 11 2.3.3 Tính chất hóa học 11 2.3.4 Chức 11 2.2.5 Ứng dụng 12 2.4 Giới thiệu số vi khuẩn nấm sử dụng nghiên cứu 14 2.4.1 Bacillus subtillis (B subtillis) 14 2.4.2 Escherichia coli (E coli) 15 2.4.3 Staphylococcus aureus (S aureus) 15 2.4.3 Pseudomonas aeruginosa (P aeruginosa) .16 2.4.4 Aspergilus oryzae 17 2.4.7 Aspergillus awamori 17 2.4.8 Aspergillus phoenicis 17 vi 2.5 Phương pháp nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa DPPH (2,2 – diphenyl – – picryhydrazyl) 18 2.6 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài: 19 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 21 3.1 Thời gian địa điểm tiến hành thí nghiệm 21 3.2 Vật liệu thí nghiệm 21 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2.2 Trang thiết bị thí nghiệm 21 3.2.3 Hóa chất 21 3.4 Phương pháp thí nghiệm 21 3.4.1 Chuẩn bị mẫu 21 3.4.2 Định tính sơ số thành phần có rau sam 21 3.4.3 Khảo sát ảnh hưởng điều kiện tách chiết đến hàm lượng polyphenol dịch chiết rau sam 22 3.4.4 Đánh giá khả oxy hóa dịch chiết polyphenol từ rau sam 26 3.4.5 Khảo sát khả kháng khuẩn kháng nấm dịch chiết polyphenol từ rau sam .27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .31 4.1 Kết xác định độ ẩm nguyên liệu rau sam 31 4.2 Kết định tính sơ số thành phần rau sam 31 4.3 Kết khảo sát ảnh hưởng dung mơi chiết đến hàm lượng PP trích ly từ 34 rau sam 34 4.4 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hàm lượng trích ly PP trích ly từ rau sam 35 4.5 Kết ảnh hưởng nhiệt độ đến hàm lượng PP trích ly từ rau sam 36 4.6 Kết ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu : dung môi đến hàm lượng PP trích ly từ rau sam 37 4.7 Kết đánh giá hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết điều kiện tối ưu (thử nghiệm DPPH) 39 4.9 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết PP rau sam 41 4.10 Khảo sát hoạt tính kháng nấm dịch chiết rau sam 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 PHỤ LỤC 51 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DPPH : 2,2-diphenyl- 1- picrylhydrazyl IC50 : inhibitory concentration NT : Nghiệm thức PGA : Potato glucose agar PP : Polyphenol RNS : Gốc tự chứa nitơ ROS : Gốc tự chứa oxy TCN : Trước Công Nguyên GAE : Gallic acid equivalent DW : Dry weighn LD : Lethal Dose BHT : Butylated hydroxytoluene BHA : Butylated hydroxyanisole ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Cây hoa, trái rau sam Hình 2.2 Gốc tự Hình 2.3 Gốc tự tác nhân gây gốc tự Hình 2.4 Cơ chế chống oxy hóa Hình 2.5 Một số cấu trúc hóa học hợp chất polyphenol 10 Hình 2.6 Vi khuẩn Bacillus subtillis … ………… …… 14 Hình 2.7 Vi khuẩn Escherichia coli 15 Hình 2.8 Vi khuẩn Staphylococcus aureus 15 Hình 2.9 Vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa 16 Hình 2.10 Chủng nấm mốc Aspergillus.sp 17 Hình 2.11 Cơng thức cấu tạo phân tử DPPH 18 Hình 2.12 Cơ chế phản ứng gốc tự DPPH chất chống oxy hóa 30 Hình 3.1 Sơ đồ thực đề tài 52 Hình 4.1 Kết định tính hợp chất phenol 32 Hình 4.2 Kết định tính flavonoid 32 Hình 4.3 Kết định tính tannin (phản ứng chung) 32 Hình 4.4 Kết định tính tannin (phản ứng riêng) 33 Hình 4.5 Kết định tính coumarin 33 Hình 4.6 Kết định tính anthocyanin 33 Hình 4.7 Qui trình tách chiết polyphenol từ rau sam 38 Hình 4.8 Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết PP rau sam S.aureus 42 Hình 4.9 Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết PP rau sam E coli Hình 4.10 Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết PP rau sam 42 38 Rau sam Loại bỏ ủng, tạp chất Phơi khô Ethanol 70% , tỉ lệ nguyên liệu : dung môi = :10), nhiệt độ 60o C , thời gian 4h Xay thành bột mịn Độ ẩm 18,97% Trích ly 10 mL HCl 6M Lọc Ly tâm 15 phút (4000 vịng/phút) Dịch chiết thơ Cơ quay 1/5 thể tích ban đầu Dịch chiết PP Hình 4.7 Qui trình tách chiết polyphenol từ rau sam 39 4.7 Kết đánh giá hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết điều kiện tối ưu (thử nghiệm DPPH) Bảng 4.7 Kết đánh giá hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết rau sam vitamin C Dung môi Vitamin C Dịch chiết PP Nồng độ 20 40 60 20 40 60 Nghiệm thức NT NT NT NT NT NT OD (nm) 0,063 0,042 0,033 0,482 0,432 0,372 70 y = 0.4455x + 32.053 R² = 0.9675 % Ức chế DPPH 60 50 40 30 20 10 0 10 20 30 40 50 60 70 Nồng độ vitamin C (mg/mL) Đồ thị 4.1 Khả ức chế DPPH vitamin C nồng độ khác Các nồng độ vitamin C phần trăm ức chế biểu thị dạng đường thẳng với phương trình y = 0,4455x + 32,053, với hệ số tương quan R=0,9675 Từ đồ thị suy giá trị IC50 vitamin C 32,987 (mg/mL) Vitamin C dùng làm chất chuẩn để so sánh với mẫu cần đối chiếu dịch chiết polyphenol rau sam 40 45 y = 0.1725x + 27.9 R² = 0.97 40 % Ức chế DPPH 35 30 25 20 15 10 0 10 20 30 40 50 60 70 Nồng độ dịch chiết (mg/mL) Đồ thị 4.2 Khả ức chế DPPH dịch chiết rau sam nồng độ khác Các nồng độ dịch chiết rau sam phần trăm ức chế biểu thị dạng đường thẳng với phương trình y = 0,1725x + 27,9, với hệ số tương quan R=0,97 Từ đồ thị suy giá trị IC50 dịch chiết rau sam 27,039 (mg/mL) Nhận xét: Khả khử gốc tự DPPH phép phân tích để đánh giá hoạt tính chống oxy hóa in vitro thường sử dụng nghiên cứu, có đến 90% nghiên cứu chất chống oxi hóa sử dụng phép phân tích (JoonKwan Takayuki, 2009) Giá trị IC50 dịch chiết polyphenol chiết từ rau sam vitamin C 27,039 (mg/mL).và 32,987 (mg/mL), so sánh hai giá trị IC50 cho thấy dịch chiết polyphenol thu có hoạt tính chống oxy hóa cao, cao so với vitamin C Cũng từ kết cho thấy polyphenol thành phần góp phần tạo nên khả chống oxy hóa rau sam tuyển chọn nghiên cứu 41 4.9 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết PP rau sam Bảng 4.8 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết PP rau sam nồng độ khác Loại vi sinh S aureus Nồng độ dịch Đường kính vịng chiết (mg/mL) vô khuẩn (cm) 10 0,83 20 1,03 40 1,13 Đối chứng E coli 0,60 10 0,70 20 1,03 40 1,13 Đối chứng P.aeruginosa 0,70 10 0,60 20 1,23 40 1,40 Đối chứng B subtilis Đối chứng 0,60 10 0,70 20 0,80 40 1,07 0,60 Mức độ kháng khuẩn mẫu đánh giá theo T Johnson et al (1995), + Có thể kháng khuẩn: đường kính vịng kháng từ 1,0 cm + Kháng khuẩn trung bình: đường kính vịng kháng từ 1,1-1,5 cm + Kháng khuẩn mạnh: đường kính vịng kháng lớn 1,6 cm 42 Hình 4.8 Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết PP rau sam S aureus (+) (a) Nồng độ 10 mg/mL (b )Nồng độ 20 mg/mL (c) Nồng độ 40 mg/mL Hình 4.9 Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết PP rau sam E coli (-) (b) Nồng độ 10 mg/mL (b) Nồng độ 20 mg/mL (c) Nồng độ 40 mg/mL 43 Hình 4.10 Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết PP rau sam P aeruginosa (-) (c) Nồng độ 10 mg/mL (b) Nồng độ 20 mg/mL (c) Nồng độ 40 mg/mL Hình 4.11 Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết PP rau sam B subtilis (+) (a) Nồng độ 10 mg/mL (b) Nồng độ 20 mg/mL (c) Nồng độ 40 mg/mL Nhận xét Dịch chiết PP rau sam có tác dụng kháng chủng khuẩn thử nghiệm Staphylococcus aureus, E coli, Pseudomonas aeruginosa, Bacillus subtilis, nhiên mức độ kháng khuẩn mức trung bình nồng độ từ 20 – 40 mg/mL Ở nồng độ 10 mg/mL, vòng kháng khuẩn nhỏ mờ, thấy rõ mắt thường, khó phân biệt chụp lên ảnh 44 4.10 Khảo sát hoạt tính kháng nấm dịch chiết rau sam Bảng 4.9 Kết khảo sát hoạt tính kháng nấm dịch chiết rau sam Loại nấm Nồng độ dịch Đường kính tản chiết rau sam nấm (cm) (mg/mL) Aspergillus phoenicis 10 0,70 20 1,53 40 2,20 Đối chứng Aspergillus oryzae 9,00 10 0,73 20 1,23 40 4,40 Đối chứng Aspergillus awamori Đối chứng 8,97 10 0,60 20 2,07 40 3,13 9,00 45 Hình 4.11 Ảnh hưởng nồng độ dịch chiết rau sam đến lan tơ nấm Aspergillus phoenicis (a) Nồng độ dịch chiết 40 mg/mL (b) Nồng độ dịch chiết 20 mg/mL (c) Nồng độ dịch chiết 10 mg/mL (d) Mẫu đối chứng Hình 4.12 Ảnh hưởng nồng độ dịch chiết rau sam đến lan tơ nấm Aspergillus oryzae (a) Nồng độ dịch chiết 40 mg/mL (b) Nồng độ dịch chiết 20 mg/mL (c) Nồng độ dịch chiết 10 mg/mL (d) Mẫu đối chứng 46 Hình 4.13 Ảnh hưởng nồng độ dịch chiết rau sam đến lan tơ nấm Aspergillus awamori (a) Nồng độ dịch chiết 40 mg/mL (b) Nồng độ dịch chiết 20 mg/mL (c) Nồng độ dịch chiết 10 mg/mL (d) Mẫu đối chứng Nhận xét: Trong thí nghiệm, dịch chiết rau sam nồng độ từ 10 mg/mL - 40 mg/mL có tác dụng kháng chủng nấm thử nghiệm Aspergillus phoenicis, Aspergillus oryzae, Aspergillus awamori Khả kháng nấm cao nồng độ dịch chiết rau sam mức 40 mg/mL Ở nồng độ dịch chiết 10 mg/mL 20 mg/mL, tơ nấm phát triển chậm so với nồng độ 40 mg/mL Có thể nồng độ này, dịch chiết tác dụng lên trình sinh trưởng tơ nấm dẫn đến việc làm chậm trình sinh trưởng phát triển nấm 47 CHƯƠNG 5.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Rau sam sau xử lý thành dạng bột mịn với độ ẩm 81,03% tiến hành ngâm dung môi Ethanol 70%, tỉ lệ nguyên liệu : dung môi 1:10, nhiệt độ 60oC vòng cho hàm lượng PP cao Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa dịch chiết PP rau sam dựa vào phương pháp ức chế gốc tự DPPH xác định dịch chiết PP rau sam (IC50 = 27,039 (mg/mL) có khả kháng oxy hóa cao, nhiên thấp so với vitamin C (IC50 = 32,987 (mg/mL) Khảo sát khả kháng khuẩn dịch chiết PP rau sam cho thấy nồng độ từ 10 – 40 mg/mL, dịch chiết PP rau sam kháng chủng vi khuẩn gram dương Staphylococcus aureus, Bacillus subtilis vi khuẩn gram âm Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa Khảo sát khả kháng nấm dịch chiết PP rau sam cho thấy nồng độ từ 10 – 40 mg/mL, dịch chiết PP rau sam có khả kháng chủng nấm Aspergillus phoenicis, Aspergillus oryzae, Aspergillus awamori Dịch chiết rau sam kháng mạnh nấm Aspergillus oryzae, nồng độ 40 mg/mL 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực đề tài có giới hạn nên cịn nhiều khía cạnh chưa thể thực được, xin đề nghị số vấn đề cần nghiên cứu tiếp theo: - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tinh dịch chiết polyphenol từ rau sam - Khảo sát khả kháng số chủng vi khuẩn gây bệnh khác dịch chiết polyphenol từ rau sam - Khảo sát khả kháng số nấm gây bệnh, dịch chiết polyphenol từ rau sam - Thí nghiệm tạo sản phẩm có lợi từ dịch chiết polyphenol rau sam 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, 2010, Vi sinh vật học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đinh Văn Điện, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Trọng Loan, 2009, Nghiên cứu q trình trích polyphenol chè xanh vụ ứng dụng thực phẩm chức năng, đồ án tốt nghiệp, Đại học Bách Khoa Hà Nội Lại Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thị Thu Hương, Phan Thị Hằng, 2010, Mơ hình hóa q trình chiết polyphenol từ vỏ vải, Tạp chí khoa học phát triển 2010: Tập 8, số 6: 9941003, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.4 Lê Ngọc Tú, Lê Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn Lê Dỗn Diên, 2002, Hóa sinh cơng nghiệp Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Lại Thị Ngọc Hà, Vũ Thị Thư,2009, Stress oxy hóa chất chống oxy hóa tự nhiên, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển 2009: Tập 7, số 5: 667- 677 Nguyễn Thị Hà, 2005, Nghiên cứu tác dụng polyphenol chè xanh Việt Nam đến chuyển hóa lipid trạng thái chống oxy hóa máu chuột cống trắng gây đái tháo đường thực nghiệm, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, 2003, Thí nghiệm Cơng nghệ sinh học - Tập 1, Thí nghiệm hóa sinh học, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ngô Văn Thu, 2011, Bài giảng dược liệu, tập I Trường đại học Dược Hà Nội Trần Linh Thước, 2009, Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm, Nhà xuất Giáo Dục 10 Nguyễn Tiến Toàn Nguyễn Xuân Duy, 2014, Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện chiết tách đến hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxy hóa Diệp hạ châu trồng Phú Yên, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 3: 412-421 11 Nguyễn Xuân Trình, Nguyễn Xuân Phước, 2009, Nghiên cứu trích ly polyphenol từ sake ứng dụng tạo sản phẩm đồ uống giàu polyphenol, Đại học Bách Khoa Thành 49 phố Hồ Chí Minh 12 Lê Ngọc Tú, Lê Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn Lê Dỗn Diên, 2002, Hóa sinh cơng nghiệp Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 13 Viện dược liệu, Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 279-292, 2006 Tài liệu tiếng Anh 14 Abas F., Lajis N.H., Israf D.A., Khozirah S., Kalsom Y.U Antioxidant and nitric oxide inhibition activities of selected activities of selected Malay traditional vegetables Food Chem.2006;95:566–573 15 Cai Y, Luo Q, Sun M, Corke H, Life Sci 2004 Mar 12; 74(17):2157-84”Antioxidant activity and phenolic compounds of 112 traditional Chinese medicinal plants associated with anticancer 16 Favier A.,2003, Le stress oxydant: Interete conceptuel et experimental dans la comprehension des mecanismes des maladies et potentiel therapeutique L’actualite chimique, novembre - decembre 2003, 108-115, Cited 15/4/2006 17 Fragiska M (2005) Wild and Cultivated Vegetables, Herbs and Spices in Greek Antiquity Environmental Archaeology 10 (1): 73-82 18 Hattenschewiler, S & Vitousek, P.M., 2000, “The role of polyphenols in terestrial ecosystem nutrient cycling”, Tree, 15, pp 238- 243.24 19 J C Wills, 1973, A Dictionary of the Flowering Plants and Ferns, Cambridge University Press, pp 461 - 462 20 Jovanovic S V and Simic M G., 2000, Antioxidants in nutrition Annals of the New York Academy of Sciences, 899, p 326-334 27 21 Molyneux, P., 2004, The use of the stable free radical diphenylpicryl hydrazyl (DPPH) for estimating antioxidant activity J Sci Technol, 26, 211-219 22 Niki E., Noguchi N., Tsuchihashi H and Gotoh N, 1995, Interaction among vitamin C, vitamin E, and beta-carotene American Journal of Nutrition, 62, p 1322-1326 23 Oboh G., 2005, Effect of blanching on the antioxidant properties of some tropical green leafy vegetables LWT-Food Sci Technol., p.513–517 24 Oyaizu, M., 1986,Antioxidative activityb of browning products of glucosamine 50 fractionated by organic solvent and thin-layer chroma-tography Nippon Shokuhin Kogyo Gakkaishi, 35: 771 - 775 25 Pengelly A., 2004, The constituets of medicinal plants, Sunflower Herbals, 2nd Edition, 109 p 26 Sakai N., Inada K., Okamoto M., Shizuri Y., Fukuyama Y Portuloside A, a monoterpene glucoside from Portulaca oleracea.Phytochemistry 1996;42:1625–1628 27 Shumaia Parvin, Abdul Kader, Gopal Chandra Sarkar and Salman Bin Hosain, 2011, In vitro studies of antibacterial and cytotoxic properties of Flacourtia jangomas, Parvin et al., IJPSR, Vol 2(11): 2786 - 2790 28 Veronica Sanda Chedea, Cornelia Braicu, Flore Chiriǎ, Ciprian Ober and Carmen Socaciul, 2011, Antibacterial action of an aqueous grape seed polyphenolic extract, African Journal of Biotechnology Vol 10(33), pp 6276 - 6280 Web 29 www.vi.wikipedia.org 30 www.duoclieu.org 31 www.ykhoa.net 32 www.phunutoday.vn 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đồ thị đường chuẩn acid gallic Dựng đường chuẩn acid gallic: Cân xác 10 mg acid gallic, hịa tan thêm nước cất tới vạch định mức 100mL Được dung dịch acid gallic 0.1 mg/mL Lần lượt lấy từ 0.1 – 0.6 mL dung dịch vừa pha cho vào ống nghiệm Ở ống nghiệm thêm 0.1mL thuốc thử Folin – Ciocalteau (Tỷ lệ thể tích Folin – Ciocalteau: nước 1: 1), lắc đều, thêm 2mL dung dịch Na2CO3 2%, thêm nước cất cho đủ 10mL Ðể yên 30 phút đem đo màu bước sóng 760nm Dùng nước cất làm mẫu trắng đo màu Bảng kết xây dựng đường chuẩn với acid gallic Nồng độ acid gallic (g/ mL) Độ hấp thụ 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.246 0.359 0.5 0.625 0.751 0.865 Đồ thị đường chuẩn acid gallic với thuốc thử Folin – Ciocalteau 52 Phụ lục 2: Độ đục chuẩn Mc Farland Độ đục chuẩn Mc Farland sử dụng để điều chỉnh độ đục dịch ni cấy vi khuẩn cho thí nghiệm Độ đục chuẩn 0.5 Mc Farland phải chuẩn bị kiểm tra chất lượng trước sử dụng Đo OD quang phổ kế bước song 625 nm, giá trị OD từ 0.8 đến 0.1A Cách pha: Dung dịch BaCl2.2H2O 1%: 0.05 mL Dung dịch H2SO4 1% : 9.95 mL Độ đục chuẩn Mc Farland 0.5