1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 879,39 KB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG HOA KỲ Người hướng dẫn: THS ĐINH QUỐC HƢNG Người thực hiện: NGUYỄN THỊ TƢỜNG VY Lớp: 11070601 Khoá: 15 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG HOA KỲ Người hướng dẫn: THS ĐINH QUỐC HƢNG Người thực hiện: NGUYỄN THỊ TƢỜNG VY Lớp: 11070601 Khoá: 15 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, để hồn thành khóa luận này, em xin cảm ơn Ban giám hiệu tồn thể q thầy thời gian qua tận tình hướng dẫn, giảng dạy, trang bị cho em kiến thức, kỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Đinh Quốc Hưng hướng dẫn, góp ý sửa chữa giúp em hồn thành khóa luận cách tốt Trong q trình hồn thành khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý q thầy Em xin chân thành cảm ơn! CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học ThS Đinh Quốc Hưng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 07 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Tường Vy TÓM TẮT Dựa lý thuyết kinh tế mơ hình kim cương Michael Porter, khóa luận nêu lên yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất giày dép Việt Nam phân tích thực trạng hoạt động xuất giày dép Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2004 – 2014 Trong đó, sâu vào phân tích yếu tố bao gồm: điều kiện yếu tố sản xuất; điều kiện cầu; ngành cơng nghiệp hỗ trợ có liên quan; chiến lược, cấu trúc môi trường cạnh tranh ngành vai trò hỗ trợ Nhà nước Từ việc phân tích thực trạng yếu tố để đưa giải pháp hồn thiện, giải khó khăn, đẩy mạnh hoạt động xuất giày dép Việt Nam giai đoạn 2015 – 2025 Khóa luận phân tích thị trường giày dép Hoa Kỳ nhằm đưa hướng tiếp cận thị trường, tạo hội mở rộng chiếm lĩnh thị phần, gia tăng kim ngạch xuất giày dép Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Khóa luận phân tích dự báo nhu cầu nhập Hoa Kỳ thời gian tới đưa triển vọng đẩy mạnh hoạt động xuất giày dép Việt Nam vào thị trường Kết hợp với mục tiêu chiến lược định hướng phát triển ngành giày dép Nhà nước, khóa luận đưa giải pháp kiến nghị Nhà nước, Hiệp hội Da – Giày – Túi xách Việt Nam doanh nghiệp để tiếp tục phát huy mạnh, khắc phục hạn chế, đẩy mạnh hoạt động xuất giày dép vào thị trường Hoa Kỳ Các giải pháp chủ yếu nhằm vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm; tiến tới tự chủ nguồn nguyên phụ liệu; cải tiến thiết kế mẫu mã; nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ; khai thác, sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư; nâng cao trình độ lực lượng lao động; cải tiến phương thức kinh doanh xúc tiến mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN 1.1 Các lý thuyết kinh tế 1.2 Các cơng trình nghiên cứu trƣớc 1.3 Khái niệm hoạt động xuất 1.4 Giới thiệu mặt hàng giày dép xuất Việt Nam 1.4.1 Đặc điểm mặt hàng giày dép 1.4.2 Phân loại mặt hàng giày dép 1.4.3 Kim ngạch xuất giày dép Việt Nam giai đoạn 2004 – 2014 10 1.4.4 Lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất giày dép Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 13 1.4.4.1 Lý thuyết điều kiện yếu tố sản xuất 13 1.4.4.2 Lý thuyết điều kiện cầu 14 1.4.4.3 Lý thuyết ngành công nghiệp hỗ trợ có liên quan 14 1.4.4.4 Lý thuyết chiến lược, cấu trúc môi trường cạnh tranh ngành 15 1.4.4.5 Lý thuyết vai trò Nhà nước 15 1.5 Giới thiệu tổng quan thị trƣờng giày dép Hoa Kỳ 16 1.5.1 Nhu cầu giày dép nhập thị trường Hoa Kỳ 16 1.5.2 Cơ cấu thị trường nhập giày dép Hoa Kỳ 17 1.5.3 Cơ cấu mặt hàng giày dép nhập thị trường Hoa Kỳ 19 1.5.4 Chính sách quản lý Hoa Kỳ mặt hàng giày dép nhập 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2004 – 2014 22 2.1 Tình hình hoạt động xuất giày dép Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ giai đoạn 2004 – 2014 22 2.1.1 Kim ngạch xuất 22 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 23 2.1.3 Giá xuất 26 2.1.4 Phương thức xuất 27 2.1.5 Chất lượng, mẫu mã sản phẩm xuất 29 2.2 Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất giày dép Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ 29 2.2.1 Điều kiện yếu tố sản xuất 30 2.2.1.1 Nguồn lao động 30 2.2.1.2 Thiết kế sản phẩm 32 2.2.1.3 Trang thiết bị, công nghệ sản xuất 33 2.2.1.4 Nguồn vốn đầu tư 34 2.2.2 Điều kiện cầu 36 2.2.3 Các ngành cơng nghiệp hỗ trợ có liên quan 37 2.2.3.1 Công nghiệp hỗ trợ ngành 37 2.2.3.2 Chính sách hỗ trợ Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam 40 2.2.4 Các chiến lược, cấu trúc tính cạnh tranh ngành 40 2.2.5 Vai trò Nhà nước 42 2.3 Nhận định chung hoạt động xuất giày dép Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ 44 2.3.1 Thành tựu nguyên nhân 44 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 45 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2015 – 2025 48 3.1 Dự báo nhu cầu nhập giày dép thị trƣờng Hoa Kỳ 48 3.2 Triển vọng đẩy mạnh hoạt động xuất giày dép Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ 49 3.2.1 Cơ hội 49 3.2.2 Thách thức 50 3.3 Mục tiêu chiến lƣợc định hƣớng đẩy mạnh hoạt động xuất giày dép Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ giai đoạn 2015 – 2025 51 3.3.1 Mục tiêu chiến lược 51 3.3.2 Định hướng 53 3.3.2.1 Quy hoạch sản phẩm chiến lược 53 3.3.2.2 Xây dựng thương hiệu 53 3.4 Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất giày dép Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ giai đoạn 2015 – 2025 54 3.4.1 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 54 3.4.2 Giải pháp nguyên phụ liệu 55 3.4.3 Giải pháp cải tiến thiết kế mẫu mã sản phẩm 56 3.4.4 Giải pháp khoa học công nghệ 57 3.4.5 Giải pháp khai thác sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư 58 3.4.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 59 3.4.7 Giải pháp cải tiến phương thức kinh doanh 61 3.4.8 Giải pháp xúc tiến mở rộng thị trường xây dựng thương hiệu cho giày dép Việt Nam 62 3.5 Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất giày dép Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ giai đoạn 2015 – 2025 63 3.5.1 Kiến nghị Nhà nước 63 3.5.2 Kiến nghị Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam 64 3.5.3 Kiến nghị doanh nghiệp 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT American Apparel & Footwear Hiệp hội May mặc Da giày Hoa Association Kỳ The US-Vietnam Bilateral Trade Hiệp định Thương mại Song Agreement phương Việt – Mỹ C/O Certificate of Origin Chứng nhận xuất xứ hàng hóa EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Footwear Distributors and Hiệp hội nhà phân phối bán Retailers of America lẻ giày dép Hoa Kỳ Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Generalized System of Chương trình ưu đãi thuế quan phổ Preferences cập Harmonized Commodity Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa Description and Coding System hàng hóa TẮT AAFA BTA FDRA GDP GSP HS ISO ITC LEFASO The International Organization for Standardization Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa International Trade Center Trung tâm Thương mại quốc tế Vietnam Leather, Footwear and Hiệp hội Da – Giày – Túi xách Việt Handbag Association Nam MFN NAFTA Most Favoured Nation North American Free Trade Agreement Nguyên tắc tối huệ quốc Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mĩ Bộ NN & Bộ Nông nghiệp Phát triển nông PTNT thôn Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức Permanent Normal Trade Quy chế Thương mại bình thường Relations vĩnh viễn Trans-Pacific Strategic Economic Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Partnership Agreement Thái Bình Dương USD United State Dollar Đơn vị tiền tệ Hoa Kỳ WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới ODA PNTR TPP 61 doanh nghiệp tổ chức tuyển dụng lao động trung tâm với yêu cầu lao động phải có chứng cấp trung tâm • Trong trường hợp lao động cần phải đào tạo lại, doanh nghiệp chủ động tổ chức khóa học sản xuất sản phẩm với thiết bị công nghệ cao hay khóa học thiết kế nhằm nâng cao tay nghề, rút ngắn thời gian sản xuất, từ giảm chi phí sản xuất cho doanh nghiệp • Doanh nghiệp tổ chức thi thường niên sản xuất giày dép thiết kế mẫu mã hay độ khéo léo gia công giày nhằm khuyến khích nhân cơng nâng cao tay nghề thơng qua giải thưởng xứng đáng cho người thắng Từ tạo hứng thú, say mê công việc sản xuất giày dép cho nhân cơng • Doanh nghiệp cần thường xuyên quan tâm đến môi trường làm việc người lao động thông qua chế độ lương bổng phúc lợi giúp cơng nhân có điều kiện làm việc tốt Nếu doanh nghiệp đưa sách phù hợp họ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, hạn chế tình trạng thiếu hụt nhân cơng Doanh nghiệp cần kí kết hợp đồng dài hạn với điều khoản thỏa đáng, hạn chế lao động theo thời vụ • Nhà nước cần mở khóa đào tạo công nghiệp giày dép ngân sách Nhà nước cho trường đại học, cao đẳng Vì chưa có trường đào tạo riêng ngành Giải pháp phù hợp với chủ trương ưu tiên cho xuất Chính phủ 3.4.7 Giải pháp cải tiến phƣơng thức kinh doanh • Các doanh nghiệp Việt Nam cần chuyển từ phương thức gia công sang mua nguyên liệu sản xuất bán thành phẩm Phương thức đòi hỏi doanh nghiệp chủ động hồn tồn q trình sản xuất, phía đối tác nước giao thiết kế sản phẩm, doanh nghiệp tự tìm kiếm nguyên phụ liệu, tổ chức sản xuất giao hàng hạn nên rủi ro nhiều, vốn đầu tư lại lớn vòng quay vốn chậm Tuy doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trình thực phương thức hội để doanh nghiệp nước chủ động 62 trình sản xuất tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp xuất giày dép vào thị trường Hoa Kỳ • Doanh nghiệp nước có đủ điều kiện kết hợp với Sở Cơng Thương Bộ ban ngành có liên quan để nghiên cứu chiến lược tiến hành thâm nhập vào hệ thống phân phối thị trường Hoa Kỳ để tiến hành xuất trực tiếp sản phẩm giày dép vào thị trường • Bản thân đơn vị phải tích cực đầu tư nghiên cứu chất lượng, mẫu mã, thu hút vốn đầu tư nhằm xây dựng thương hiệu thị trường Hoa Kỳ 3.4.8 Giải pháp xúc tiến mở rộng thị trƣờng xây dựng thƣơng hiệu cho giày dép Việt Nam • Các doanh nghiệp cần xác định thương hiệu giày dép vào Hoa Kỳ cấp trung cao cấp Để thực điều này, doanh nghiệp cần phải trọng vào chất lượng sản phẩm tập trung vào cấu mặt hàng chủ yếu vào Hoa Kỳ để xây dựng chiến lược thương hiệu cụ thể, tạo uy tín cho thương hiệu Việt Nam Hoa Kỳ Thêm vào đó, để xây dựng thương hiệu quốc gia này, doanh nghiệp cần nghiên cứu sâu quy định Hoa Kỳ việc đăng kí thương hiệu giày dép xuất vào quốc gia • Doanh nghiệp tích cực đầu tư vào cơng tác marketing nhằm tạo uy tín hình ảnh thương hiệu thị trường Hoa Kỳ Đầu tiên, doanh nghiệp cần đầu tư kinh phí xây dựng cho website Website hình thức nhanh để doanh nghiệp giới thiệu mặt hàng giày dép với khách hàng Hoa Kỳ khơng có hội tiếp xúc trực tiếp với họ Website thể tiếng Anh tiếng Việt, website thông tin doanh nghiệp, sản phẩm phải cập nhật Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải có đội ngũ chuyên trách theo dõi website nhằm trả lời nhanh đơn đặt hàng khách hàng Hoa Kỳ • Doanh nghiệp cần làm brochure cho tiếng Việt tiếng Anh, giới thiệu q trình hình thành, lực sản xuất, sở hạ tầng đặc biệt giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp Brochure phải gây ấn tượng quan trọng thể lực tầm nhìn mục tiêu doanh nghiệp 63 kinh doanh Ngoài ra, biểu tượng hiệu doanh nghiệp phải trọng để giúp khách hàng Hoa Kỳ dễ dàng nhận diện thương hiệu Việt Nam • Doanh nghiệp tiến hành đầu tư vào đội ngũ marketing để nghiên cứu, theo dõi xu hướng tiêu dùng Hoa Kỳ nhằm đưa chiến lược định hướng sản phẩm quảng bá phù hợp quảng bá hình ảnh thương hiệu website quốc tế shoeinfonet.com Doanh nghiệp bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chiến lược, biện pháp phát triển thương hiệu cho nhân viên nhằm giúp họ nhận tầm quan trọng nhiệm vụ • Doanh nghiệp thực biện pháp hỗ trợ nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại Doanh nghiệp cần phối hợp với LEFASO quan nghiên cứu Nhà nước để tìm hiểu thơng tin thị trường yêu cầu thủ tục nhập khẩu, tiêu chuẩn quốc tế nước nhập thông qua truy cập website nước nhằm đưa chiến lược cấu sản xuất tối ưu • Doanh nghiệp tích cực tham gia hội chợ triển lãm quốc tế giày dép Thông tin chương trình cập nhật thường xuyên từ LEFASO Đây hội để doanh nghiệp khảo sát nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, đồng thời mở nhiều hội để tìm kiếm đối tác, bạn hàng quốc tế, có đối tác Hoa Kỳ Các doanh nghiệp cịn trưng bày sản phẩm, quảng bá thương hiệu đến đối tác tiềm • Doanh nghiệp cần có kế hoạch phù hợp, nghiên cứu kỹ thị trường tham gia hội chợ cách lựa chọn mẫu trưng bày phù hợp, đầu tư vào hoạt động truyền thông, dàn dựng gian hàng giới thiệu sản phẩm giày dép Việt Nam 3.5 Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất giày dép Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ giai đoạn 2015 - 2025 3.5.1 Kiến nghị Nhà nƣớc Qua q trình phân tích trên, khóa luận đưa số kiến nghị Nhà nước quan có thẩm quyền sau: 64 • Nhà nước triển khai thực Quy hoạch tổng thể ngành Da giày Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 cách xây dựng khu công nghiệp sản xuất da thuộc tập trung, hỗ trợ kinh phí xây dựng khu xử lý chất thải chuyên ngành chế biến da thuộc theo công nghệ tiên tiến, thân thiện với mơi trường • Cần xúc tiến hoạt động xây dựng thương hiệu hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam thị trường giới nói chung thị trường Hoa Kỳ nói riêng • Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi thông qua hệ thống sách pháp luật có ảnh hưởng trực tiếp đến ngành giày dép nhằm thu hút đầu tư từ đối tác nước giảm áp lực doanh nghiệp xuất giày dép nước • Với việc cấp giấy phép đầu tư cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Nhà nước cần có sách bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp nước cách hạn chế cấp giấy phép dự án đầu tư nước vào ngành địa bàn mà sản xuất giày dép nước phát triển có sách khuyến khích, hướng dẫn đầu tư vào nguyên phụ liệu, sản xuất da thuộc phục vụ cho ngành sản xuất, xuất giày dép • Nhà nước cần tiếp tục áp dụng ưu đãi thuế xuất mặt hàng xuất vào thị trường Hoa Kỳ thuế nhập nguyên phụ liệu đầu vào cho sản xuất tạo điều kiện để doanh nghiệp giày dép giảm chi phí đầu vào, nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng giày dép so với Trung Quốc thị trường Hoa Kỳ • Nhà nước đơn giản hóa thủ tục hành cơng tác đầu tư, xuất nhập khẩu, hải quan, để thu hút đầu tư giảm chi phí cho doanh nghiệp Đồng thời, Nhà nước tiến hành áp dụng phát triển rộng rãi công nghệ thông tin kê khai thủ tục hải quan điện tử • Nhà nước cần nâng cấp sở hạ tầng hệ thống cảng biển nhằm thu hút vốn đầu tư nước vào thị trường Việt Nam 3.5.2 Kiến nghị Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam LEFASO vừa đại diện cho lợi ích đáng doanh nghiệp ngành vừa đầu mối cung cấp thông tin hỗ trợ xúc tiến thương mại cho doanh 65 nghiệp ngành giày dép Khóa luận có số kiến nghị LEFASO sau: • Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào Hiệp hội phối hợp với quan quản lý Nhà nước để nắm bắt kịp thời tình hình doanh nghiệp đưa nghiên cứu toàn diện thị trường giày dép Việt Nam • Liên tục cập nhật thị trường giày dép nước, giới để hỗ trợ doanh nghiệp định hướng chiến lược phát triển đẩy mạnh xuất sản phẩm • Thường xuyên cung cấp thông tin cần thiết lúc hội chợ triển lãm giày dép, nguyên phụ liệu giúp doanh nghiệp nắm bắt thông tin, tham gia hội chợ • Hiệp hội cần phối hợp với doanh nghiệp tổ chức thi thiết kế mẫu mã giày dép nhằm tìm kiếm nhân tài đưa mẫu thiết kế khả thi vào trình sản xuất giày dép để xuất • Hiệp hội cần phối hợp với Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ tiến hành nghiên cứu, dự báo nhu cầu nhập sản phẩm giày dép ưa chuộng Hoa Kỳ thời gian tới, từ có kế hoạch thúc đẩy sản xuất chiến lược quảng bá phù hợp Ngồi ra, Hiệp hội ln phải tìm hiểu thông tin thị trường Hoa Kỳ nhằm tạo chiến lược kinh doanh ln có biện pháp đáp ứng tốt nhu cầu quốc gia 3.5.3 Kiến nghị doanh nghiệp Để khắc phục khó khăn nhằm tiếp tục đẩy mạnh kim ngạch xuất mặt hàng giày dép vào Hoa Kỳ, phía doanh nghiệp, khóa luận có số kiến nghị sau: • Nhanh chóng tiến hành biện pháp đề cập nhằm đẩy mạnh kim ngạch xuất • Nghiên cứu, tham khảo kỹ lưỡng sách thương mại Hoa Kỳ để đưa hoạt động xúc tiến thương mại phù hợp 66 • Thường xuyên cập nhật thơng tin, đánh giá tình hình thị trường giày dép, dự báo nhu cầu biến động Hoa Kỳ đối thủ cạnh tranh để đưa chiến lược kịp thời Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, khóa luận phân tích nhu cầu nhập mặt hàng giày dép Hoa Kỳ thời gian tới Bên cạnh đó, khóa luận đề cập đến mục tiêu định hướng ngành giày dép Việt Nam thông qua Quyết định số 6209/QĐ – BCT ngày 25 tháng 11 năm 2010 Bộ Công Thương Đồng thời, thông qua sở lý thuyết chương thực trạng hoạt động xuất giày dép Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ chương 2, khóa luận đề xuất giải pháp nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng sản phẩm, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, cải tiến phương thức kinh doanh giải pháp hoạt động xúc tiến, xây dựng thương hiệu giày dép Việt Tất giải pháp cần có phối hợp nhịp nhàng Nhà nước, LEFASO doanh nghiệp xuất giày dép Việt Nam 67 KẾT LUẬN Ngành giày dép Việt Nam phát triển nhanh chóng xem ngành công nghiệp xuất chủ lực Việt Nam Mặt hàng chiếm vị ổn định thị trường truyền thống lớn Hoa Kỳ, EU Trong đó, Việt Nam đứng thứ sau Trung Quốc sản lượng kim ngạch xuất giày dép vào thị trường Hoa Kỳ Chính vậy, đạo Chính phủ hỗ trợ LEFASO, doanh nghiệp nước không ngừng thúc đẩy hoạt động xuất giày dép vào thị trường Hoa Kỳ thời gian qua có chiến lược phát triển giai đoạn tới Việc đẩy mạnh hoạt động xuất giày dép Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ đem lại nhiều lợi ích cho nước ta thông qua việc tăng nguồn ngoại tệ, tạo việc làm cho người lao động ngày mở rộng mối quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ, từ thúc đẩy ngành khác phát triển Trong giai đoạn 2004 – 2014, thông qua phân tích tình hình hoạt động xuất giày dép Việt Nam vào Hoa Kỳ, khóa luận rút thành tựu mà doanh nghiệp đạt Tuy nhiên, bên cạnh tồn khó khăn, thách thức cần khắc phục để giúp doanh nghiệp tăng kim ngạch xuất giày dép thời gian tới Các hạn chế kể đến nguyên phụ liệu, nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, khoa học công nghệ hay hoạt động xúc tiến thương mại sang Hoa Kỳ doanh nghiệp nước Đây vấn đề cấp bách buộc nước ta phải đưa giải pháp phù hợp Thơng qua phân tích thực trạng hoạt động xuất giày dép Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2004 – 2014, khóa luận đưa dự báo triển vọng đẩy mạnh hoạt động xuất với hội thách thức thời gian tới Từ đó, khóa luận đề biện pháp nhằm phát huy điểm mạnh tận dụng hội Việt Nam, song song với số giải pháp khắc phục hạn chế tồn Việc thực giải pháp giúp doanh nghiệp bước nâng cao vị thị trường lớn Hoa Kỳ dần tạo thương hiệu giày dép riêng cho Việt Nam xuất vào thị trường Hoa Kỳ Để đạt thành 68 công việc thực giải pháp nêu trên, doanh nghiệp phải tìm đến hỗ trợ phối hợp Chính phủ LEFASO nhằm tạo nên phát triển bền vững ngành giày dép Việt Nam, đẩy mạnh hoạt động xuất thời gian tới Về đóng góp khóa luận: So với nghiên cứu trước sâu vào việc nghiên cứu phân tích thị trường giày dép Hoa Kỳ nhằm đưa hướng tiếp cận thị trường, tạo hội mở rộng chiếm lĩnh thị phần, đẩy mạnh hoạt động xuất giày dép Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Khóa luận bổ sung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất giày dép Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Từ tìm hạn chế cịn tồn để có giải pháp khắc phục Về hạn chế khóa luận: Do hạn chế kiến thức thực tế nên giải pháp mà khóa luận đưa chưa thật cụ thể sát với tình hình thực tế Về hướng nghiên cứu tiếp theo: Mở rộng phạm vi thu thập liệu, đưa giải pháp cụ thể khả thi dựa phương pháp định tính định lượng 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công Thương (2010), Các khái niệm kinh tế Bộ Công Thương (2010), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành da giày Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Hiệp hội Da giày Việt Nam (2015), Tổng hợp số liệu XNK Giày dép, túi xách nguyên phụ liệu năm 2004 - 2014 Bùi Xuân Lưu – Nguyễn Hữu Khải (2007), Giáo trình Kinh tế ngoại thương, Nhà Xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Nhóm sinh viên trường Đại học Ngoại Thương (2011), Vận dụng mơ hình kim cương M.Porter phân tích lợi cạnh tranh xuất cà phê Việt Nam, báo cáo, trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội SAGA (2010), Comparative Advantage / Lợi so sánh, http://www.saga.vn/thuat-ngu/comparative-advantage-loi-the-so-sanh~2225, [Truy cập ngày 20/06/2015] Nguyễn Đức Thành (2015), Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam năm 2014: Những ràng buộc tăng trưởng, Nhà Xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội The Economist (2014), Thế giới 2014, Theo nhượng quyền xuất cho Việt Nam CEO Corp Vũ Hữu Tửu (2007), Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nhà Xuất Giáo dục 10 Nguyễn Xuân Thiên (2012), Lý thuyết lợi so sánh gợi ý Việt Nam bối cảnh phát triển nay, http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/115/2/ly%20thuyet%20tang%20truong%20 kinh%20te%20cua%20keynes.pdf, [Truy cập ngày 13/06/2015] 11 Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ (2010), Luật lệ thương mại Hoa Kỳ, http://www.vietnam-ustrade.org/index.php?f=news&do=detail&id=1, ngày 19/06/2015] [Truy cập 70 12 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2014), Tình hình kinh tế - Xã hội 2014, http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=13843, [Truy cập ngày 10/06/2015] Tiếng Anh 13 American Apparel & Footwear Association (2013), U.S Footwear Imports – 2003 – 2013, https://www.wewear.org/assets/1/7/usimportsfootwear1312.pdf, [Truy cập ngày 01/06/2015] 14 American Chamber of Commerce Vietnam (2012), Vietnam – U.S Trade Status and Outlook 2011 – 2020e, http://www.amchamvietnam.com/5217/vietnamu-s-trade-status-and-outlook-2011-2020e-jan-24-2012/, [Truy cập ngày 15/06/2015] 15 FDRA (2015), FDRA’s 2014 Footwear Sourcing Forecast, http://fdra.org/fdrareports/, [Truy cập ngày 15/06/2015] 16 IBISWorld (2015), Shoe & Footwear Manufacturing in the US: Market Research Report, http://www.ibisworld.com/industry/default.aspx?indid=369, [Truy cập ngày 10/06/2015] 17 International Trade Center (2015), List of importing markets for a product exported by Viet Nam, Product: 64 Footwear, gaiters and the like, parts thereof, http://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS.aspx, 13/06/2015] [Truy cập PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG MÃ HS CỦA MẶT HÀNG GIÀY DÉP MÃ HÀNG HĨA MƠ TẢ HÀNG HĨA Giày, dép khơng thấm nƣớc, có đế ngồi mũ cao su 6401 plastic, mũ giày, dép không gắn lắp ghép với đế cách khâu, tán đinh, xoáy ốc, cắm đế cách tƣơng tự 640110 - Giày dép có gắn mũi kim loại bảo vệ phía trước - Giày dép khác : 640191 - - Giầy cổ cao đến đầu gối 640192 - - Giầy cổ cao đến mắt cá chân 640199 - - Loại khác 6402 Các loại giày, dép khác có đế mũ giày cao su plastic - Giầy dép thể thao: 6402.12 - - Giày ống tuyết trượt tuyết việt dã 6402.19 - - Loại khác 6402.20 6402.30 - Giày dép có mũ dải da vòng kẹp gắn với đế chốt cài - Giày dép khác có gắn mũi kim loại để bảo vệ phía trước - Giày dép khác: 6402.91 - - Giầy cổ cao đến đầu gối 6402.99 - - Loại khác 6403 Giày dép có đế ngồi cao su, plastic, da thuộc da tổng hợp mũ da thuộc - Giày thể thao: 6403.12 - - Giày ống tuyết trượt tuyết 6403.19 - - Loại khác - Giày dép có đế da thuộc có mũ mảng da 6403.20 thuộc có đai vịng qua mu bàn chân quai xỏ cho ngón chân 6403.30 6403.40 - Giày dép có đế gỗ, khơng có đế có mũi kim loại để bảo vệ phía trước - Giày dép khác có mũi kim loại bảo vệ phía trước - Các loại giày dép khác có đế ngồi da thuộc: 6403.51 - - Giày có cổ cao đến mắt cá chân 6403.59 - - Loại khác - Các loại giày dép khác : 6403.91 - - Giày có cổ cao đến mắt cá chân 6403.99 - - Loại khác 6404 Giày dép có đế ngồi cao su, plastic, da thuộc da tổng hợp mũ giày nguyên liệu dệt - Giày dép có đế ngồi cao su plastic: 6404.11 - - Giày dép thể thao, giày đánh tennis, bóng chuyền, dục, giày luyện tập loại tương tự 6404.19 - - Loại khác 6404.20 - Giày dép có đế ngồi da thuộc da tổng hợp 6405 Giày dép khác 6405.10 - Có mũ giày da thuộc da tổng hợp (giả da) 6405.20 - Có mũ giày vật liệu dệt 6405.90 - Loại khác Các phận giày dép kể mũ giày chí đƣợc 6406 gắn lên đế trừ đế ngồi; miếng lót giày dép tháo rời, gót giày sản phẩm tƣơng tự; ghệt ống giày, sản phẩm tƣơng tự phận chúng 6406.10 6406.20 - Mũ giày phận mũ giày, trừ miếng lót mũ giày vật liệu cứng mũ giày - Đế ngồi gót giày cao su plastic - Loại khác: 6406.91 - - Bằng gỗ 6406.91 - - Bằng vật liệu khác PHỤ LỤC 2: QUY HOẠCH PHÂN BỐ NĂNG LỰC SẢN XUẤT THEO VÙNG LÃNH THỔ (Ban hành kèm theo Quyết định số 6209/QĐ-BCT ngày 25 tháng 11 năm 2010 Bộ Công Thương) Sản phẩm chủ yếu Vùng Vùng Vùng Vùng Cơ cấu lực sản xuất theo vùng năm 2010 Giày dép loại (%) 10 79 Da thuộc Da cứng 92 Da mềm 91 3 (%) Cơ cấu lực sản xuất theo vùng năm 2015 Giày dép loại (%) 12 72 Da thuộc Da cứng 84 Da mềm 84 (%) Cơ cấu lực sản xuất theo vùng năm 2020 Da (%) thuộc Da cứng 79 Da mềm 79 7 Vùng 1: Vùng đồng sông Hồng Gồm tỉnh, thành phố: Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình Thành phố Hà Nội làm trung tâm Vùng 2: Vùng Đơng Nam Bộ Gồm tỉnh, thành phố: Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh làm trung tâm Vùng 3: Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Gồm tỉnh, thành phố: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Thành phố Đà Nẵng làm trung tâm Vùng 4: Vùng Đồng sông Cửu Long Gồm tỉnh, thành phố: Long An, Bến Tre, Trà Vinh, Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Thành phố Cần Thơ làm trung tâm ... lượng lao động có vấn đề cấp thi? ??t 2.2.1.2 Thi? ??t kế sản phẩm Việt Nam có xu hướng sản xuất theo thi? ??t kế đối tác nước thay tiến hành đổi hay sáng tạo sản phẩm nên lực thi? ??t kế nước không phát triển... trọng đầu tư phát triển khâu thi? ??t kế muốn đẩy mạnh hoạt động xuất giày dép vào thị trường Hoa Kỳ 2.2.1.3 Trang thi? ??t bị, công nghệ sản xuất Hầu hết máy móc, trang thi? ??t bị sản xuất giày dép Việt... công từ Đài Loan nhà cung ứng trang thi? ??t bị công nghệ sản xuất cho Việt Nam để gia công xuất Việt Nam nhập 33% thi? ??t bị máy móc từ Trung Quốc Chính việc nhập thi? ??t bị làm cho giá cao dẫn đến chi

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w