1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thái độ học tập của sinh viên ngành Xã hội học tại TP Hồ Chí Minh hiện NAY

146 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Những khó khăn, thuận lợi thực đề tài 11 Ý nghĩa nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Điểm đề tài 14 10 Khung phân tích 15 11 Giả thuyết 16 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN LÝ THUYẾT 18 1.1 Các khái niệm liên quan 18 1.1.1 Thái độ 18 1.1.2 Thái độ học tập 18 1.1.3 Xã hội học 18 1.1.4 Xã hội hóa 19 1.1.5 Nhận thức 19 1.1.6 Quan hệ xã hội 19 1.1.7 Chất lượng đào tạo 19 1.2 Lý thuyết tiếp cận 19 1.2.1 Lý thuyết chức 20 1.2.2 Lý thuyết tương tác 22 Trang 1.2.3 Lý thuyết nhận thức 24 1.2.4 Thuyết xã hội cấp 25 Chương 2: Thái độ học tập sinh viên ngành Xã hội học TP Hồ Chí Minh 27 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội tình trạng ngành Xã hội học 27 2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội nước ta 27 2.1.2 Tình trạng ngành Xã hội học TP Hồ Chí Minh 28 2.2 Tình trạng học tập sinh viên ngành xã hội học 30 2.2.1 Học lực 30 2.2.2 Tình trạng nợ mơn học sinh viên 31 2.2.3 Mức độ tham gia sinh viên vào hoạt động lớp 32 2.3 Các nhân tố tác động đến thái độ học tập sinh viên ngành Xã hội học 35 2.3.1 Chất lượng đào tạo ngành Xã hội học Đại học thái độ học tập sinh viên ngành Xã hội học 35 2.3.1.1 Qúa trình cung cấp hệ thống kiến thức ngành Xã hội học tác động đến thái độ học tập sinh viên 36 2.3.1.2 Sự trang bị lực kỹ hoạt động xã hội cho sinh viên tác động đến thái độ học tập sinh viên 39 2.3.1.3 Tác động điều kiện sở vật chất đến thái độ học tập sinh viên 41 2.3.2 Ảnh hưởng mối quan hệ xã hội đến thái độ học tập sinh viên 43 2.3.2.1 Mối quan hệ sinh viên với gia đình 43 2.3.2.2 Mối quan hệ sinh viên với nhà trường 46 2.3.2.3 Mối quan hệ sinh viên với cộng đồng 52 Trang 2.3.3 Nhận thức sinh viên ngành học tác động đến thái độ học tập sinh viên 55 2.3.3.1 Hoàn cảnh sinh viên chọn học ngành Xã hội học 55 2.3.3.2 Cảm nhận sinh viên ngành học 58 2.3.3.3 Tác động động học tập đến thái độ học tập sinh viên 61 KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Kết luận 67 Một số giải pháp đề xuất 69 PHỤ LỤC Bảng hỏi 72 Tài liệu tham khảo 81 Trang Trang LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ngày xu tồn cầu hóa tạo nhiều thay đổi nhiều lĩnh vực khác giới.Việt Nam không ngoại lệ Để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nuớc, giáo dục Việt Nam đặt lên làm quốc sách hàng đầu nhằm đào tạo nguồn nhân lực có đủ lực trình độ làm hạt nhân cho phát triển Nền giáo dục Đại học Việt Nam theo bước có thay đổi, ngày có thêm nhiều ngành học với số lượng sinh viên ngày tăng Một thực tế sinh viên tốt nghiệp khối ngành kinh tế ( tài chính, tín dụng…), cơng nghệ (cơng nghệ hóa, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ thơng tin) xã hội ưu có nhiều hội việc làm xã hội nhìn nhận khối ngành nhân tố phát triển quốc gia sinh viên tốt nghiệp khối ngành xã hội, đặc biệt sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Xã hội học lại nhận quan tâm từ phía xã hội, họ thường nhận việc làm không với chuyên ngành học Mặc dù Xã hội học ngành học có đóng góp quan trọng cho phát triển bền vững xã hội chiếm vị trí cao hệ thống thứ bậc nghề nghiệp quốc gia phát triển, Việt Nam Xã hội học lại ngành biết đến ngoại trừ hai phân nhánh ngành học Công tác xã hội Phát triển cộng đồng Với thực tế sinh viên theo học ngành học có suy nghĩ thái độ học tập họ vấn đề cần nghiên cứu Mặt khác, việc nghiên cứu thái độ học tập sinh viên chủ yếu thực khuôn khổ tiểu luận số đề tài nghiên cứu sinh viên Các cơng trình nghiên cứu hay luận án tiến sĩ v.v…cũng chủ yếu tập trung vào việc thay đổi giáo trình, cách dạy cách tổ chức trường học.Vì vậy, việc nghiên cứu thái độ học tập sinh viên, đặc biệt sinh viên học chuyên ngành Xã hội học, có ý nghĩa quan trọng góp phần xây dựng lí luận nghiên cứu vấn đề giáo dục xã hội Trang Các câu hỏi nghiên cứu đặt là: Sinh viên ngành Xã hội học có thái độ học tập nào? Những nhân tố tác động đến thái độ học tập sinh viên ngành Xã hội học? Tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thái độ học tập sinh viên ngành Xã hội học Thành phố Hồ Chí Minh nay” để trả lời câu hỏi TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU: Qua trình tìm kiếm tổng hợp tài liệu, tác giả tìm tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Cụ thể sau: Báo: - Bài vấn GS.TS Dương Thiệu Tống tựa đề “Phải thay đổi từ cách dạy học” đăng báo Phụ Nữ số ngày 2/3/2007, có nội dung việc cải tổ tuyển sinh Đại học - Cao đẳng Trong ơng đề xuất việc thành lập trường Đại học giáo dục đào tạo chuyên gia lĩnh vực giáo dục nước tiên tiến giới Ông so sánh hiệu lối thi trắc nghiệm với lối thi tự luận Về vấn đề giáo dục đào tạo, ông cho rằng: muốn thành cơng phải dựa sở nghiên cứu thực tiễn huấn luyện chuyên gia, lẽ khơng nghiên cứu khơng biết xã hội cần cấu nguồn nhân lực biến động để có chiến lược đào tạo phù hợp Ông kết luận: phải thay đổi cách dạy học Việc thay đổi cách dạy phụ thuộc vào chương trình, sách giáo khoa quan trọng phải “cách mạng” hệ thống trường sư phạm Tuy nhiên, ông chưa đề cập đến vấn đề nghiên cứu thái độ học tập sinh viên - Những báo “Nóng” ngành liên quan đến tiền tệ”, “ba ngành học nóng nay”, “khơng tư vấn tuyển sinh mà cịn hướng nghiệp”… đăng báo tuổi trẻ chủ yếu đề cập đến ngành học nhiều thí sinh quan tâm đến qua kỳ tuyển sinh 2006 đến kỳ tuyển sinh 2007 Trang - Tiếp đến nhà báo có nội dung định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho thí sinh bước vào kỳ thi Đại học hình thức lời bộc bạch, tâm kinh nghiệm mà tác giả trải qua lựa chọn nghề nghiệp cho với thông điệp giới trẻ nên chọn ngành nghề mà đam mê, khơng nên lựa chọn theo xu hướng: “Tơi có câu “nhất nghệ tinh, thân vinh”, chọn ngành nghề u thích, đam mê nghề khơng ni sống mà cịn giúp thăng hoa sống” - Qua báo tác giả nhận thấy điều: Các khối ngành khoa học xã hội thí sinh chọn thi vào Có thơng tin ngành Xã hội học, ngành học lạ lẫm học sinh nhiều người xã hội Vì nguyên mà sinh viên vào học ngành thường phương hướng theo học Tác phẩm: Trong tác phẩm “Lí luận xã hội học”, Jean-Claude Passeron phân tích địa vị khoa học luận lí thuyết khoa học người Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề lí luận Xã hội học như: hình thức lí luận “con thoi” khoa học xã hội học, thuật ngữ lí thuyết, so sánh mối quan hệ xã hội học khoa học xã hội khác, thuật ngữ luận điểm nhà xã hội học kinh điển Durkheim, Merton, Max Weber… Vốn nhà xã hội học có mối quan tâm đến lĩnh vực giáo dục, J-C Passeron đề cập đến vấn đề “xã hội học vấn đề đào tạo, tuyển dụng nghề nghiệp” Trong phần này, ông so sánh ngành Sử học ngành Xã hội học việc đào tạo Đại học Ông đưa số đặc điểm đào tạo đại học ngành xã hội học sau: - Xuất phát điểm sinh viên khác Họ chuyển từ ngành học sang ngành học khác Hành trình học tập đào tạo họ lộn xộn Mỗi hệ xã hội học hình thành từ nhiều luồng khác nhau: số học Luật, Kinh tế hay Triết học số khác đào tạo nửa vời hay xuất phát từ việc đào tạo lại số người làm cơng tác hành quản trị Trang - Việc dạy học ngày cấp Đại học khủng hoảng, học tập vơ tổ chức, đặc biệt chuyên ngành xã hội học Tác phẩm chủ yếu bàn luận vấn đề lí luận khoa học xã hội đưa vài đặc điểm xã hội sinh viên xã hội học Các đề tài nghiên cứu khoa học: Qua trình tìm hiểu, tác giả nhận thấy đề tài nghiên cứu thái độ học tập sinh viên chưa quan tâm đến, đặc biệt thái độ học tập sinh viên ngành Xã hội học - Các đề tài nghiên cứu khoa học “Nhận thức nhóm xã hội việc Việt Nam gia nhập WTO” sinh viên Hùynh Thị Thắm, “Sự thay đổi giá trị thẩm mỹ sinh viên tỉnh môi trường đô thị Thành phố Hồ Chí Minh” nhóm sinh viên nữ khóa 6, “Ảnh hưởng môi trường đô thị đến nhận thức, lối sống sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nay” nhóm sinh viên khóa 5, trường Tơn Đức Thắng… có đề cập đến vấn đề sinh viên chủ yếu đề cập đến mảng nhận thức sinh viên vấn đề xã hội, lối sống giá trị thẩm mỹ họ Do vậy, tác giả xác định rõ vấn đề thái độ học tập sinh viên ngành Xã hội học cần phải nghiên cứu - Ngoài ra, đề tài nghiên cứu “Thái độ học tập sinh viên ngành Xã hội học nay” sinh viên thuộc Nhóm 3, lớp 07XH1N, khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, trường Đại học Tơn Đức Thắng nghiên cứu Tác giả nhóm trưởng Nhóm 3, tham gia với thành viên Nhóm suốt q trình nghiên cứu đề tài Trong đề tài nhóm tác giả phân tích nhân tố tác động đến thái độ học tập sinh viên ngành Xã hội học là: Quá trình đào tạo ngành Xã hội học nhà trường (nội dung, phương pháp, chương trình đào tạo, kiểm soát nhà trường sinh viên, điều kiện sở vật chất nhà trường), mối quan hệ sinh viên (mối quan hệ sinh viên với gia đình, với giảng viên với sinh viên lớp), nhận thức sinh viên ngành học (quá trình sinh viên tìm hiểu ngành học, nhu cầu xã hội ngành học, mục đích học Trang tập sinh viên).Tuy nhiên đề tài chưa phân tích hết nhân tố tác động đến thái độ học tập sinh viên ngành Xã hội học Mặt khác, đề tài khảo sát Khoa Khoa học xã hội Nhân văn trường Đại học Tơn Đức Thắng nên kết luận chưa mang tính bao quát thực trạng thái độ học tập sinh viên ngành Xã hội học Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả kế thừa kết nghiên cứu tác động nhân tố đến thái độ học tập sinh viên ngành Xã hôi học Đồng thời mở rộng nghiên cứu thêm số nhân tố như: chất lượng đào tạo ngành Xã hội học, mối quan hệ sinh viên nhà trường cộng đồng, cảm nhận sinh viên tương lai ngành Xã hội học động học tập sinh viên.Tác giả mở rộng phạm vi nghiêm cứu đề tài Ngoài trường Đại học Tôn Đức Thắng, tác giả nghiên cứu thêm sinh viên thuộc khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học dân lập Văn Hiến Trong đề tài nghiên cứu riêng mình, tác giả xin phép đồng ý bạn sinh viên Nhóm việc sử dụng lại biên vấn sâu đề tài mà nhóm thực MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu mà tác giả xác định tìm hiểu thái độ học tập sinh viên ngành Xã hội học Thành phố Hồ Chí Minh nào, tìm hiểu nhân tố tác động đến thái độ học tập sinh viên ngành Xã hội học qua xác định nhân tố có tác động đến thái độ học tập sinh viên, từ đưa biện pháp phát huy biểu tích cực khắc phục biểu chưa tốt sinh viên ngành Xã hội học học tập Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định khái niệm, lí thuyết liên quan phương pháp nghiên cứu thích hợp để phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Xác định thái độ học tập sinh viên ngành Xã hội học Trang - Xác định nhân tố tác động đến thái độ học tập sinh viên ngành Xã hội học - Đưa kết luận thái độ học tập sinh viên, mối liên hệ thái độ học tập sinh viên với nhân tố tác động từ đưa khuyến nghị thích hợp ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài thái độ học tập sinh viên ngành Xã hội học Khách thể nghiên cứu: Khách thể ngiên cứu đề tài sinh viên theo học chuyên ngành Xã hội học trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh như: trường Đại học Tơn Đức Thắng, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học dân lập Văn Hiến PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Về mặt không gian: Cuộc nghiên cứu tiến hành khoa Khoa học xã hội Nhân văn trường Đại học Tôn Đức Thắng,khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, trường Đại học dân lập Văn Hiến Về mặt thời gian: Tác giả đề cập đến thời gian tiến hành nghiên cứu thực nghiệm từ tháng đến tháng năm 2007 Giới hạn nghiên cứu đề tài: Tác giả tìm hiểu thái độ học tập sinh viên ngành Xã hội học thơng qua việc phân tích nhân tố tác động đến thái độ học tập nhóm sinh viên chuyên ngành Xã hội học, hệ Đại học quy trường Đại học Tơn Đức Thắng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Dân lập Văn Hiến Trang 10 Bảng 2.1 Mức độ phát biểu ý kiến học thay đổi kết học tập sinh viên Mức độ Sự thay đổi kết học tập Cao Khơng thay đổi nhiều Thấp Khơng biết ( * ) Tổng Rất thường xuyên (%) Thường xuyên (%) Thỉnh thoảng (%) Hiếm (%) 66.7 33.3 0 100 70 20 10 100 31.3 52.1 6.3 10.4 100 11.4 68.2 9.1 11.4 100 Sig = 0.024 < α = 0.1 ( * ): Đây nhóm sinh viên năm nhất, chưa thể xác định kết học tập so với học kì trước nên tác giả không so sánh kết học tập nhóm sinh viên Bảng 2.2 Mức độ chuyên cần sinh viên Mức độ Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Tổng Tần số 38 71 121 % 29.8 58.7 7.4 3.3 0.8 100 Bảng 2.3 Mức độ hài lòng sinh viên hình thức giảng dạy Mức độ Hình thức giảng dạy Đọc-chép SV tự ghi chép Thảo luận SV tự nghiên cứu Kết hợp hình thức Hài lịng (%) 4.3 14.3 33.3 Tạm (%) 56.5 42.9 50 100 Không hài lòng (%) 21.7 42.9 16.7 18.1 77.1 4.8 51 Rất khơng hài lịng (%) 17.4 0 Tổng (%) 100 100 100 100 100 Sig = 0.00 < α = 0.1 Bảng 2.4 Ảnh hưởng mức độ tiếp thu nội dung học đến học lực sinh viên Học lực Mức độ Tiếp thu học tốt (%) Giỏi Khá Trung bình Trung bình Tổng 13.3 46.7 13.3 20 100 Chỉ tiếp thu phần học (%) 38.6 24.8 32.7 100 Khơng tiếp thu (%) 20 80 100 Sig = 0.036 < α = 0.1 Bảng 2.5 Lợi ích từ hoạt động ngoại khóa Các lợi ích Có thêm kiến thức, kinh nghiệm xã hội có ích cho việc học tập Tạo tính tự lập, tinh thần trách nhiệm Rèn luyện kĩ giao tiếp, ứng xử Phát triển kĩ làm việc nhóm Rèn luyện kĩ xử lí tình Vận dụng kiến thức học Tạo quan hệ xã hội rộng rãi Nhận thức ý nghĩa ngành học Bảng 2.6 Tần số % 85 39 72 44 49 44 52 37 78.7 36.1 66.7 40.7 45.4 40.7 48.1 34.3 Khó khăn trao đổi với người thân Khó Khăn Gia đình khơng dành thời gian để trao đổi Bất đồng quan điểm Khơng biết giải thích cơng việc làm sau trường Khơng biết để đáp ứng địi hỏi gia đình Ở xa nên khơng thường xun liên lạc với gia đình Khơng gặp khó khăn 52 Tần số % 3.3 7.4 39 14 43 48 32.2 11.6 35.5 39.7 Bảng 2.7 Mức độ hỗ trợ kinh tế theo hồn cảnh kinh tế gia đình Hồn cảnh kinh tế Giàu có Khá giả Bình thường Khó khăn Mức độ Mức độ hỗ trợ kinh tế từ gia đình (%) 100 81.8 89.2 66.7 Bảng 2.8 Người thường trao đổi vấn đề học tập Người thường trao đổi Giảng viên Bạn bè nhóm học tập, nhóm nghiên cứu Sinh viên khoá trước Ban cán lớp Người thân gia đình Tổng Tần số 44 39 29 121 % 36.4 32.2 24 2.5 100 Bảng 2.9 Tác động mối quan hệ với sinh viên khác khóa đến kết học tập Kết học tập Mối quan hệ Không quan tâm (*) Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Tổng Cao (%) 6.3 37.5 53.1 3.1 100 53 Không thay đổi Thấp (%) nhiều (%) 9.2 27.3 9.1 15.4 19.2 73.8 45.5 1.5 100 100 Sig = 0,000 < α = 0,1 Bảng 2.10 Ảnh hưởng mức độ thường xuyên giao tiếp với giảng viên đến việc trao đổi vấn đề học tập Trao đổi Mức độ Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Tổng Có trao đổi % 31.4 48.6 17.1 2.9 100 Không trao đổi % 1.2 3.5 37.6 37.6 20 100 Bảng 2.11 Ảnh hưởng mối quan hệ với giảng viên đến việc trao đổi với giảng viên Trao đổi Mối quan hệ Không quan tâm (*) Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Tổng Có trao đổi (%) 2.9 2.9 31.4 62.9 100 Không trao đổi (%) 24.7 2.4 11.8 56.5 4.7 100 Sig = 0,008 < α = 0,1 (*): Đây nhóm sinh viên khơng có mối quan hệ giao tiếp với giảng viên Tác giả không so sánh nhóm Bảng 2.12 Mối quan hệ hối hận yêu thích ngành học sinh viên u thích Khơng u thích Hối hận 6.9% 93.1% 54 Không hối hận 90.2% 9.8% (sig = 0.000 < α = 0.1) Bảng 2.13 Ảnh hưởng yêu thích ngành học đến kết học tập sinh viên Sự u thích Khơng u thích (%) 21.9 30.8 63.6 15.4 sig = 0,04 < α = 0,1 Yêu thích (%) Kết học tập Cao Khơng thay đổi nhiều Thấp Khơng biết (*) 78.1 69.2 36.4 84.6 (*): Đây nhóm sinh viên năm nhất, chưa thể so sánh kết học tập so với học kì trước Tác giả khơng so sánh nhóm sinh viên Bảng 2.14 Người định học tác động đến yêu thích ngành học Mức độ Người định Cha Mẹ Anh, chị Em Bản thân Tổng u thích (%) Khơng u thích (%) 5.6 11.1 5.6 70.8 100 Sig = 0,036 < α = 0.1 1.2 1.2 5.9 91.8 100 Bảng 2.15 Nhận thức sinh viên ngành Xã hội học Ngành có hội nghề nghiệp thu nhập cao Ngành đáp ứng nhu cầu xã hội tương lai Ngành nhà tuyển dụng ý Ngành chuyên nghiên cứu Ngành có hệ thống kiến thức Xã hội phong phú Ngành chưa có vị trí cao xã hội Ngành học mang ý nghĩa nhân văn Khác 55 Tần số % 16 13.3 69 33 28 57.5 27.5 23.3 58 37 22 48.3 30.8 18.3 6.7 Bảng 2.16 Tác động nhận thức ngành học đến hối hận học ngành Hối hận Nhận thức Ngành có hội nghề nghiệp thu nhập cao Ngành đáp ứng nhu cầu xã hội tương lai Ngành nhà tuyển dụng ý Ngành chuyên nghiên cứu Ngành có hệ thống kiến thức Xã hội phong phú Ngành chưa có vị trí cao xã hội Ngành học mang ý nghĩa nhân văn Khác Bảng 2.17 Không (%) 3.4 16.5 27.6 65.9 19.8 51.7 20.7 24.2 27.6 56 28.6 37.9 13.8 19.8 13.8 4.4 Sig = 0,00 < α = 0,1 Có (%) Mục đích học tập sinh viên Mục đích Học để có Đại học theo mong muốn gia đình Học để tìm việc làm Để có kiến thức vấn đề xã hội Sau tốt nghiệp học tiếp lên Thạc sĩ, Tiến sĩ Chưa xác định Mục đích khác Tổng Tần số % 10 67 24 11 121 8.3 55.4 19.8 9.1 2.5 100 Bảng 2.18 Tác động giới tính đến mong muốn việc làm sinh viên Đúng chun mơn, phù hợp với khả Có địa vị xã hội thu nhập cao Có ích cho xã hội Bất việc miễn có thu nhập Ý kiến khác Tổng 56 Nam (%) 33.3 23.8 9.5 33.3 100 Nữ (%) 45 37 11 100 Sig = α = 0,1 Bảng 2.19 Tác động yêu thích ngành học đến mục đích học tập sinh viên Yêu thích ngành học Mục đích học tập Học để có Đại học theo mong muốn gia đình Học để tìm việc làm Để có kiến thức vấn đề xã hội Sau tốt nghiệp học tiếp lên Thạc sĩ, Tiến sĩ Chưa xác định Mục đích khác Tổng Khơng (%) 27.8 47.2 58.8 13.9 22.4 12.9 2.4 11.1 3.5 100 100 Sig = 0,00 < α = 0,1 Có (%) Bảng 2.20 Ảnh hưởng học lực đến dự định học tập sinh viên Dự định Học lực Giỏi Khá Trung bình Trung bình Tổng Học tiếp lên Thạc sĩ (%) 14.8 55.6 14.8 14.8 100 Học văn hai (%) 2.2 24.4 28.9 44.4 100 57 Học lại để thi vào ngành khác (%) 33.3 11.1 55.6 100 Sid = 0,01 < α = 0,1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Tháng năm 2007 Phỏng vấn viên: Đọc soát viên: Mã số: Chào bạn! Tôi sinh viên khoa Khoa học xã hội nhân văn, trường Đại học Tôn Đức Thắng Hiện tiến hành thu thập thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu Thái độ học tập sinh viên ngành Xã hội học Thành phố Hồ Chí Minh Xin mời bạn tham gia trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp với ý kiến bạn Mọi ý kiến đóng góp thông tin cá nhân bạn giữ kín tuyệt đối công bố dạng kết tổng hợp Rất mong nhận cộng tác nhiệt tình bạn Xin chân thành cảm ơn BẢNG CÂU HỎI CHẤT LƯNG ĐÀO TẠO Ở ĐẠI HỌC Câu Hình thức giảng dạy chủ yếu lớp bạn gì: (chọn trả lời) Đọc – chép Sinh viên tự nghiên cứu Sinh viên tự ghi chép Kết hợp hình thức Thảo luận Hình thức khác (ghi rõ): Câu Với hình thức giảng dạy trên, bạn tiếp thu nội dung học mức độ nào: Tiếp thu học tốt Chỉ tiếp thu phần học Không tiếp thu Câu Bạn có hài lòng với hình thức giảng dạy không: Rất hài lòng Không hài lòng Hài lòng Rất không hài lòng Tạm Câu Kết học tập bạn so với năm học (học kì) trước nào: Cao Thấp Không thay đổi nhiều Không biết 58 Câu Bạn có thích tham gia vào hoạt động ngoại khóa (đi thực tế, tham gia công tác xã hội, phát triển cộng đồng ) hay không: Có (trả lời tiếp câu 6) Không (chuyển sang câu 7) Câu Những hoạt động giúp ích cho bạn: (có thể chọn nhiều trả lời) Có thêm kiến thức, kinh nghiệm xã hội có ích cho việc học tập Tạo tính tự lập, tinh thần trách nhiệm Rèn luyện kỹ giao tiếp, ứng xử Phát triển kỹ làm việc nhóm Rèn luyện kỹ xử lý tình Có hội vận dụng kiến thức học Tạo mối quan hệ xã hội rộng rãi Nhận thức ý nghóa ngành Xã hội học Ích lợi khác: (ghi rõ) Câu Theo bạn ngành Xã hội học là: (chọn tối đa trả lời) Ngành mới, có hội nghề nghiệp cao Ngành đáp ứng nhu cầu xã hội tương lai Ngành nhà tuyển dụng ý Ngành chuyên nghiên cứu Ngành có hệ thống kiến thức xã hội phong phú Ngành chưa có vị trí cao xã hội Ngành học mang ý nghóa nhân văn Ý kiến khác:(ghi rõ) Câu Bạn có thích nội dung chương trình học hay không: Có ( chuyển sang câu 10) Không ( trả lời tiếp câu 9) Câu Lý bạn không thích nội dung chương trình học nay:( chọn nhiều trả lời) Nhàm chán Không phù hợp thực tế Trừu tượng, khó hiểu Không chuyên sâu vào chuyên ngành cụ thể Thiêng lý thuyết, không trọng phần thực hành Ý kiến khác :(ghi rõ) Câu 10 Sau trường bạn làm công việc chuyên về: (chọn trả lời) Nghiên cứu khoa học (cán giảng dạy, thực công trình nghiên cứu Xã hội học…) Nghiên cứu thực địa (điều tra thị trường, công tác xã hội, phát triển cộng đồng… 59 Chưa xác định (chuyển sang câu 12) Câu 11 Với công việc xác định trên, bạn tập trung học tập, rèn luyện nội dung nào? (có thể chọn nhiều trả lời) Các lý thuyết Xã hội học Thiết kế nghiên cứu Xã hội học Phương pháp nghiên cứu Kỹ thiết lập dự án (Phát triển cộng đồng, công tác xã hội…) Kỹ quản lý dự án Thu thập, xử lý thông tin Câu 12 Điều kiện sở vật chất trường có đáp ứng nhu cầu học tập bạn không:( điều kiện sở vật chất chọn không ý kiến ) Mức độ hài lòng Cơ sở vật chất Phòng học Phương tiện nghe nhìn (máy chiếu, âm ) Phòng thực hành tin học Thư viện trường Tủ sách tham khảo Khoa Căn – tin Nhà vệ sinh Kí túc xá Bãi giữ xe Có Không 1 2 Không yù kieán 0 1 1 1 2 2 2 0 0 0 Câu 13 Bạn tham gia vào hoạt động sau nào: Mức độ tham gia Các hoạt động Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Phát biểu ý kiến học Thảo luận nhóm Đi học đầy đủ Đi thư viện tra cứu tài liệu Tự học Nghiên cứu khoa học Tham gia hoạt động xã hội.(Công tác xã hội, phát triển cộng đồng ) Các chương trình hướng nghiệp, giới thiệu việc làm QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN 60 Hiếm Không 4 4 4 5 5 5 Câu 14 Trong trường bạn thường giao tiếp với đối tượng sau đây: Mức độ giao tiếp Đối tượng Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Sinh viên lớp Sinh viên khác khóa Sinh viên khoa khác Các giảng viên Lãnh đạo khoa Trợ lý giáo vụ khoa Thư kí khoa Các cán bộ, công nhân viên khác (giám thị, lao công ) 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5 Caâu 15 Mối quan hệ bạn đối tượng nào:( đối tượng bạn chưa giao tiếp chọn không quan tâm ) Mối quan hệ Đối tượng Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt Rất không tốt Không quan tâm Sinh viên lớp Sinh viên khác khóa Sinh viên khoa khác Các giảng viên Lãnh đạo khoa Trợ lý giáo vụ khoa Thư kí khoa Các cán bộ, công nhân viên khác (giám thị, lao công ) Câu 16 Bạn thường hay trao đổi với vấn đề học tập: (có thể chọn nhiều trả lời) Giảng viên Ban cán lớp Bạn bè nhóm học tập, nhóm nghiên cứu Người khác Sinh viên khóa trước Không trao đổi với Người thân Câu 17 Bạn có gặp khó khăn trao đổi vấn đề học tập với giảng viên hay không: Có (trả lời tiếp câu 18) Không (chuyển sang câu 19) 61 Câu 18 Đó khó khăn : (có thể chọn nhiều trả lời) Giảng viên không nhiệt tình hướng dẫn Giảng viên không đủ kinh nghiệm để hướng dẫn Giảng viên đối xử không công Cảm thấy lúng túng diễn đạt Không biết làm để đáp ứng yêu cầu giảng viên Ngại gặp trực tiếp giảng viên Không đồng ý với quan điểm giảng viên Khó khăn khác: (ghi rõ) Câu 19 Bạn có học tập theo nhóm không: Có (trả lời tiếp câu 20, 21) Không (chuyển sang câu 22) Câu 20 Bạn có thường xuyên tham gia học nhóm không: Rất thường xuyên Hiếm Thường xuyên Chưa Thỉnh thoảng Câu 21 Bạn thấy việc học tập theo nhóm nào: (có thể chọn nhiều trả lời) Dễ trao đổi, học tập bạn bè vấn đề chưa hiểu Rèn luyện kỹ làm việc nhóm Tạo tính ỷ lại vào người khác cho số sinh viên nh hưởng nhiều đến kết học tập cá nhân Không có ích lợi cho việc học Câu 22 Ngoài nhóm học tập bạn có tham gia vào nhóm khác không: (có thể chọn nhiều trả lời) Đoàn trường Đội công tác xã hội Nhóm nghiên cứu khoa học Hội đồng hương Các câu lạc Nhóm khác:(ghi rõ) Không tham gia vào nhóm Câu 23 Ai người thường xuyên quan tâm đến việc học bạn nhất: (chọn trả lời) Ông, bà Anh, chị em Cha Họ hàng Mẹ Không Chồng/vợ Câu 24 Bạn có gặp khó khăn việc trao đổi với người thân gia đình không (có thể chọn nhiều trả lời) Gia đình không dành thời gian để trao đổi 62 Bất đồng quan điểm Không biết giải thích công việc làm sau trường Không biết để đáp ứng đòi hỏi gia đình Ở xa nên thường xuyên liên lạc với gia đình Khó khăn khác: (ghi rõ) Không găp khó khăn Câu 25 Khi gặp vấn đề khó khăn sống, bạn thường nhận hỗ trợ từ nguồn nào: (đối với vấn đề khó khăn, bạn chọn nguồn hỗ trợ)hình thức giảng dạy Nguồn hỗ trợ Khó khăn gia đình Họ hàng Nhà trường Đồng hương Bạn bè Nguồn khác Không Tình cảm Kinh tế Việc làm Nơi Ốm đau, bệnh tật Khó khăn khác NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ NGÀNH HỌC Câu 26 Lý chủ yếu bạn chọn ngành học là: (chọn trả lời) Dễ thi, dễ đậu Không trúng tuyển ngành khác Ngành tương lai xã hội cần Thích phiêu lưu, thấy lạ nên chọn Lí khác:(ghi rõ) Câu 27 Việc bạn vào học ngành Xã hội học định của:(chọn trả lời) Ông, bà Anh, chị em Cha Họ hàng Mẹ Bản thân Chồng/vợ Câu 28 Khi trường bạn mong muốn có việc làm nào:(chọn trả lờùi) Đúng chuyên môn, phù hợp với khả Có địa vị xã hội thu nhập cao Có ích cho xã hội Bất việc miễn có thu nhập Ý kiến khác:(ghi rõ) Câu 29 Sau thời gian học, bạn có thấy yêu thích ngành học không: Có Không 63 Câu 30 Bạn có hối hận học ngành không: 1.Có 2.Không Câu 31 Nếu có hội, bạn có lựa chọn ngành học khác không: Có Không Câu 32.Bạn có dự định học tiếp sau trường không: 1.Có (trả lời tiếp câu 33) 2.Không (chuyển sang câu 34) Câu 33 Bạn dự định học nào: (chọn trả lời) Học tiếp lên thạc só Học văn hai Học lại để thi vào ngành khác Câu 34 Mục đích học tập bạn gì? (chọn trả lời) Học để có Đại học theo mong muốn gia đình Học để tìm việc làm Học để có kiến thức vấn đề xã hội Sau tốt nghiệp học lên Thạc só, Tiến só Chưa xác định Mục đích khác:(ghi rõ) 64 THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 35 Bạn vui lòng cho biết thông tin sau: 35.1 Giới tính: Nam 35.2 Tuổi: 1.18 – 23 Trên 23 tuổi 35.3 Quê quán: Thành phố Hồ Chí Minh Nơi khác đến 35.4 Hoàn cảnh kinh tế gia đình bạn: Giàu có Khá giả Nữ Bình thường Khó khăn 35.5 Học lực bạn năm học (học kì) vừa qua: _Heát _ 65 ... ý thuyết chức 1.2.3 Lý thuyết nhận thức: Deci (1975) đề xuất mơ hình, Bouchard (1992) sử dụng lại, mơ hình đặt theo đường thẳng lí thuyết nhận thức động lí thuyết cách xử xã hội Định đề lí thuyết... trường tạo Trang 21 Phần trình bày lý thuyết tương tác với luận điểm bổ sung cho mặt hạn chế thuyết chức phân tích vấn đề 1.2.2 Thuyết tương tác: Hạt nhân thuyết tương tác xã hội luận điểm coi... tạo xã hội thực Chúng ta điểm qua lý thuyết tương tác Mead Quan niệm “cái tôi” hạt nhân thuyết tương tác biểu trưng Mead Có thể gọi lý thuyết tương tác Mead lý thuyết tương tác “ba ngôi” quan hệ

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:40

Xem thêm:

w