DAI HOC HUE
TRUONG DAI HOC KHOA HOC
KHOA XA HOI HOC
BAO CAO TONG KET
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM 2019
Tên đề tài:
THAI DQ HQC TAP CAC HOC PHAN LY LUAN CHINH TRI CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC KHOA HOC - DAI
HOC HUE HIEN NAY
Cán bộ cố vấn khoa học: ThS Võ Nữ Hải Yến Chủ nhiệm đề tài: Phan Thị Hồng Thảo
Thừa ThiênHué, ngày 27/tháng12/năm2019
Trang 2
DAI HOC HUE
TRUONG DAI HOC KHOA HOC
KHOA XA HOI HOC
BAO CAO TONG KET
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC SINH VIEN NAM 2019
Tén dé tai:
THAI DO HOC TAP CAC HOC PHAN LY LUAN CHINH TRI CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC KHOA HOC - DAI
HOC HUE HIEN NAY
Cán bộ cố vấn khoa học: ThS Võ Nữ Hải Yến
Chủ nhiệm đề tài: Phan Thị Hồng Thảo
Thừa ThiênHuế, ngày 27/tháng12/năm2019
Trang 3
ie
~
Li Cam On
cảm an dén c& gido ChS Ve Nit Hadi Ven da tan tink hucéng dan,
Trang 4i
+
Mẫu 6
TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU
1 Thong tin chung:
- Tên đề tài: Thái độ học tập các học phần Lý luận chính trị của sinh viên
trường Đại học Khoa học, Đại học Huê hiện nay
- Chủ nhiệm đề tài: Phan Thị Hồng Thảo |
| Tel: 038 5240 808 E-mail:hongthao1409@gmail.com
- Co quan chu tri dé tai: Truong Dai hoc Khoa hoc, Dai hoc Hué
- Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Khoa Xã hội học - Thời gian thực hiện: từ tháng 1 đến tháng l1 năm 2019
2 Mục tiêu: Tìm hiểu thái độ học tập của sinh viên khi học các học phản Lý luận chính trị, từ đó đề xuất một số kiến nghị giúp hình thành thái độ tích cực ở sinh viên và nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy và học các học phần này trong nhà trường 3 Khả năng ứng dụng vào thực tế:
- Kết quả nghiên cứu của dé tai có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các
giảng viên đang giảng dạy các học phân Lý luận chính trị và những sinh viên, học giả có chung môi quan tâm
- Kết quả nghiên cứu gop phân gia tăng nhận thức của người học và người dạy trong giờ lên lớp các học phần Lý luận chính trị, từ đó đưa ra cách tiếp cận mới trong việc hoàn thiện quá trình dạy và học các học phần quan trọng này
4 Kết quá nghiên cứu:
- Sinh viên trường Đại học Khoa học Huế đã nhận thức được vai trò của việc học các học phần Lý luận chính trị, mức độ cân thiết của việc học các học phần này với sinh viên ở mức bình thường, không cần thiết Mục đích sinh viên học các học phân này là đề hoàn thành chương trình học bắt buộc, là để qua môn Sinh viên cảm thấy bình thường, chán nản khi học các học phần Lý luận chính trị và việc thích hay không thích học các học phần này là tùy vào từng học phần, từng giảng viên giảng dạy - Phương pháp giảng dạy, nội dung chương trình học và cách thức ra đề thi là ba yếu tô chính ảnh hưởng đến thái độ khi học các học phần Lý luận chính trị của sinh viên
- Khuyến nghị c a
Với nhà trường cân đâu tư cơ sở vật chât đề phục vụ cho công tác dạy và học như
loa, mic, internet
Trang 5~
Mu 6
Với giảng viên, cần chú trọng đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp và sáng tạo, nên đóng vai trò là người tô chức lớp học cho sinh viên thực sự hào hứng với
môn học
5, Sản phẩm: Bài Báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2019
Thừa Thiên Huế, ngày 30 tháng 12 năm 2019
Chủ nhiệm đề tài
(ký và ghi rõ họ tên)
Vaal
Trang 6Oe arte parm gt Mẫu 7 INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 1 General information:
Research title: The attitude of studying the "Political theory" modules of students of Hue University of Sciences, Hue University today
Researchers and employment organization: Phan Thi Héng Thao Research institution: University of Science, Hue University
Research cooperating institution(s): Sociology Department Research duration: from January to November 2019
2 Objective(s): Learn students’ attitudes when studying Political Theory courses From there, propose some recommendations to help form a positive attitude in students At the same time, improve the effectiveness of teaching and learning these modules in the university
3 Possibility of practical application:
- The results of the research can be used as a reference for lecturers teaching political theory modules and students and scholars who share the same interests
- The research results contribute to increasing the awareness of learners and teachers during the class hours of Political Theories From there, we offer a new approach to perfecting the process of teaching and learning these important modules
4 Research results:
- Students of Hue University of Sciences are aware of the role of studying Political Theories, the necessity of studying these modules with students at normal and unnecessary levels The purpose of students studying these modules is to complete the required curriculum, to pass the course Students feel normal, depressed when studying the political theory modules and whether or not they like to study these modules, depending on the part
to be learned, and the lecturer
- Teaching methods, curriculum content, and the way to take the exam are the three main factors affecting the attitude when studying the political theory modules of students - Recommendations
For schools, it is necessary to invest in material facilities for teaching and learning such as
speakers, microphones, and the Internet
For students, need self-discipline, initiative, flexibility and creativity in the learning process, to avoid passive learning
For lecturers, it is necessary to attach importance to innovating teaching methods
Trang 7EIR v ` Mẫu 7 5 Products: The paper summarizes student science research in 2019
Trang 8=6 ` MỤC LỤC 798,096 088 "—— 1 ng do 8 aỪ 1 2 Témg quan tai LGU .eccecceccccecccscsessessecsessesssscesessesssccscsecsessesessecsecuesessesseessenesesuceeesnesneens 2 k 6c) ng 3 4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu -:-2-5+2t2ccEt2rerkrrxzrrrrerrrerrered 4 h0) 5 (0ì 012) 20.0 e 4 e0) 88 a3 4 rI ch ii 7a 8 ga 5 L8 ii 00)1)98i13)ni2i8à 0 5 L6) (0:78 7 ¡3:79 8.19)8)10)) 8
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . . -ccccccscc s 8
1.1 Cac khai niém én quan cee 8
LL.D vn 8
1.1.2 Thai dO hoc tap 8
1.1.3 Các học phần Lý luận chính tri .c.cccccccccccsecssssessescssesseeseesesecsesseasesterecnsanesneeseens 9
1.2 Lý thuyết ap dung cceccccccccccccssssssesssscesssesseesessssessessavessessssaneassessseueseeeseaneseeaeeress 9
1.3 Vài nét về địa bàn nghiên cứu 2-2- 5222222 2212212112212212122121.21.11 21 te 11
CHƯƠNG 2 THÁI ĐỘ HỌC TẬP CÁC HỌC PHẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
CUA SINH VIÊN TRƯỜNG DAI HOC KHOA HOC, DAI HOC HUE 12
2.1 Thực trạng thái độ học tập các học phần Lý luận chính trị của sinh trường Đại học
Khoa học HUỀ - 5c S111 TT Tư TT 0111115 1111115111111 1117110101111 71215011 1 cv 12
2.1.1 Nhận thức của sinh viên về vai trò và mục đích của việc học các học phần Lý
luận chính tTỊ - - - - 5 1131221111211 1112110 11 111 To nọ He 12
2.1.2 Cảm nhận của sinh viên khi học các học phan Lý luận chính trị 17 2.1.3 Những hoạt động của sinh viên khi học các học phần Lý luận chính trỊ 20
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập các học phần Lý luận chính trị của sinh
viên trường Đại học Khoa học HUẾ (ST n TT E121 51513111 1111121211011 1ee 26
Trang 9~
2.2.3 Yếu tố khóa hỌC -+- S29 2k2 SEEEE7E113217E211211121111111111 711.1 E 29
2.2.4 Yếu tố phương pháp giảng đạy - ccnsrrerrrrerrrrree "¬ 30
Trang 10ee
ree
yrange
DANH MUC BIEU DO
Biéu d6 2.1.1 Danh gia của sinh viên về mức độ cân thiết của việc học các học phân
IBE®V ii 13
Biểu đề 2.1.2 Nhận thức của sinh viên về vai trò của việc học các học phần LLCT (%) 14
Biểu đồ 2.1.3 Nhận thức của sinh viên về mục đích học các học phần LLCT (%) 15
Biểu đồ 2.1.4 Kiểu ghi chép khi học các học phần LLCT của sinh viên (%) 20
Biểu đề 2.1.5 Mức độ làm việc riêng của sinh viên khi học các học phần LLCCT (%) 24
Biểu đồ 2.1.6 Làm việc riêng trong giờ học các học phần LLCT của sinh viên (%) 25
Biểu đồ 2.2.1 Sự yêu thích khi học các học phần LLCT giữa hai nhóm sinh viên nam 5100 07 26 Biểu đồ 2.2.2 Cảm nhận khi học các học phần LLCT giữa hai nhóm sinh viên nam và 2 Ca 27 Biểu đồ 2.2.3 Sự yêu thích khi học các học phần LLCT giữa sinh viên hai nhóm ngành (%), - Là HH HH ng TH HH HH HH HH TH 0101111117116 28 Biểu đồ 2.2.4 Cảm nhận khi học các học phần LLCT giữa sinh viên hai nhóm ngành (%) 28
Biểu đồ 2.2.5 Mối quan hệ giữa mục đích học tập với nhân tố khóa học (%) 29
Biểu đồ 2.2.6 Mối quan hệ giữa cảm nhận khi học các học phần LLCT với hai nhóm Thiện 8C cv 3n 30 Biểu đồ 2.1.7 Đánh giá của sinh viên về phương pháp giảng viên giảng dạy các học 0:00 vn 31 Biểu đồ 2.2.8 Mức độ hài lòng của sinh viên về phương pháp giảng dạy các học phần iu n2 A2 v77 32
Biểu đề 2.2.9 Đánh giá của sinh viên về nội đung chương trình các học phần LLCT (%) 34
Trang 11Km "
` DANH MỤC BÁNG Bảng 1 Mô tả mẫu nghiên SA 6 Bảng 2.1.1 Cảm nhận của sinh viên khi học các học phần LLUCT (N=142) 17
Bảng 2.1.2 Mức độ yêu thích của sinh viên khi học các học phần LLCT 18
Bảng 2.1.3 Thời gian ôn tập kiến thức học phần LLCT của sinh viên 21
Bảng 2.1.4 Cách thức ôn tập kiến thức học phần LLCT của sinh viên 22
Bảng 2.1.5 Mức độ bỏ/trốn tiết học phần LLCT của sinh viên (N=142) 23
Bảng 2.2.1 Mức độ ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy đến thái độ học tập của
Trang 12~_— —_—E
PHẢN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong thời kì hội nhập và thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện
nay thì việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhằm phát huy nguồn lực con
người, đáp ứng nhu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội đang là một yêu cầu khách
quan, cấp thiết của nước ta
Giáo dục Lý luận chính trị là một nội dung cơ bản và quan trọng trong công tác
đào tạo đại học, nhằm trang bị cho người học những tri thức cơ bản, có hệ thống lý
luận về chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm của Đảng Bồi dưỡng cho sinh viên thế giới quan, phương pháp luận khoa học giúp sinh
viên nâng cao trình độ tư duy lý luận, bản lĩnh chính trị và đạo đức cách mạng; co thai
độ tích cực trong hoạt động thực tiễn, tham gia cải tạo thế giới; góp phần định hướng,
suy nghĩ, hành động và hoàn thành nhân cách cho thế hệ trẻ |
Học tập là một quá trình nhận thức đặc biệt, trong đó sinh viên đóng vai trò chủ
thê trong hoạt động này.Thái độ học tập có vai trò quan trọng nâng cao hiệu quả học
tập của sinh viên.Sinh viên có thể hiểu sâu sắc tài liệu học tập và biến nó thành giá trị
riêng, nếu họ kiên trì và nỗ lực hoạt động trí tuệ để tự khám phá, phát hiện ra tri
thức Vì thế cần quan tâm nhiều về thái độ học tập của sinh viên
Sinh viên là đội ngũ tri thức tương lai của đất nước, sự phát triển của đất nước đòi hỏi phải có lực lượng lao động có trình độ khoa học, tay nghề cao Điều này cho
thấy sự cần thiết trong việc tìm hiểu, đánh giá đào tạo kiến thức
Hiện nay, các trường đại học, cao đăng cả nước nói chung và trường Đại học
Khoa học Huế nói riêng, việc học các học phân Lý luận chính trị hết sức quan trọng Mặc dù, đây là môn học bắt buộc đối với sinh viên nhưng mặt khác, môn học Lý luận
chính trị còncung cấp cho con người một cách nhìn khoa học đối với cuộc sống và khăng định vai trò, vị trí của con người trong hoạt động nhận thức và cải tạo thé giới
Từ đó, sinh viên có thái độ đúng đắn, khoa học đối với hiện thực, có phương hướng
chính trị vững vàng, có khả năng nhận biết, phân tích và giải quyết các vẫn đề mới nảy
sinh trong thực tiễn xã hội trên tỉnh thần thế giới quan Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Trang 13_ =
`
Do đó, việc đi sâu tìm hiểu thực trạng thái độ cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới
thải độ của sinh viên khi học các học phần Lý luận chính trỊ trong các trường cao đăng,
đại học nói chung và Đại học Khoa học Huế nói riênglà vấn đề cần thiết, từ đó có thê
để xuất một số giải pháp thích hợp nhằm cải thiện tình trạng này, nâng cao ý thức của
sinh viên về việc học tập tìm hiểu và trân trọng lịch sử dân tộc, Đảng, cội nguồn của
mỗi con người
Vì những lý do trên, chúng tôi đã quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “Thái độ học tập các học phan Lý luận chính trị của sinh viên trường Đại học Khoa học, Đại
học Huế hiện nay”
2 Tổng quan tài liệu
Có rất nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu nói về thái độ của sinh viên khi học
các học phần Lý luận chính trịnhưng phải kể đến:
Trong đề tài “Hưng thú học tập môn học Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Léninctia sinh viên năm thứ nhất rường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”doThs.Ngô Thị Mây Ước, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2016
thực hiện đã tìm hiểu về thực trạng hứng thú học tập khi học các học phần Lý luận chính trị Qua đề này ta cũng thấy được kết quả đó là phần lớn sinh viên trong diện
điều tra chưa có thái độ học tập tích cực Có 70% sinh viên cho rằng môn học khô
khanvà khó, có 68,5% sinh viên cho rằng môn học chưa thu hút, hấp dẫn đối với người
học nên sinh viên chưa hứng thú đối với môn học Mặt khác, có 54% sinh viên chưa
hiểu được giá trị của môn học, cho răng môn học không cần thiết đưa vào chương
trình đào tạo và 48% sinh viên cho rằng môn học này không cần thiết đối với sinh viên
đại học [3]
Bài viết “Day va hoc lý luận chính trị ở các trường đại học, cao đẳng - Thực
trạng và giải pháp ” do TS Phùng Danh Cường, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội viết vào năm 2017 đã phân tích bảy vấn đề bất cập trong việc dạy và học lý luận chính
trị đó chính là: Một là, sự bất hợp lý trong kết cấu chương trình lý luận chính trị; Hai
là, đặc thù lý luận chính trị có tính trừu tượng, lại nang về lý thuyết hàn lâm, làm cho sinh viên ngại học; Ba là, thực hiện học tín chỉ đã làm cho thời lượng học giảm nhiều trong khi sinh viên chưa thực sự có ý thức tự học, tự nghiên cứu; Bốn là, trình độ và
Trang 14mm."
hụt nền tảng kiến thức lịch sử, xã hội và ít trải nghiệm thực tiễn; Sáu là, sự sụp đồ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu; Bảy là, công cuộc đổi mới đất nước
đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng Những giải pháp nhằm thúc đây việc học tập môn Lý luận chính tri cũng được tác giả đề cập đến [4]
Theo Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì I - 6/2018)nói về “ Thực trang day hoc ly luận chính trị cho sinh viên trường Đại Học Y Hà Nội năm 2017-2018 và một sỐ yếu
tổ liên quan ” của tác giả Trương Thị Thanh Quý - Trường Đại học Y Hà Nội viết năm 2018 cho rằng: đa sốsinh viên đều có hứng thúhoặc rất hứng thúkhi học các học phần
Lý luận chính trịchiếmti lệkhá cao (chiếm 59,3%) Mặt khác, có 12,8% sinh viên cho
rằng không hứng thú khi học các học phần lý luận chính trị và có 0,6% sinh viên rất
không hứng thú với các học phần Lý luận chính trị.Nhưng qua kết quả học tập thì sinh
viên lại thi qua học Lý luận chính trị chiếm tỉ lệ cao, tuy nhiên, van con 19,6 % sinh
viên từng thi lại ít nhất 1 môn học Lý luận chính trị Bên cạnh đó, đề tài này đã xác
định một số yếu tó liên quan đến thực trạng dạy và học học Lý luận chính trị như mức độ hứng thú học tập với học của sinh viên có mối liên quan với phương pháp giảng dạy của giảng viên, mức độ phù hợp của bài giảng và kết quả học tập của sinh viên dé qua đó biết được thái độ sinh viên đối với môn học lý luận chính trị có thực sự quan trọng và cần thiết hay không [5]
3 Ý nghĩa nghiên cứu
3.1 Ý nghĩa lý luận
Đề nghiên cứu để tài này,tác giả đã vận dụng một số phương pháp nghiên cứu,
một số khái niệm, lý thuyết xã hội học nhằm tìm hiểu về thái độ học tập các học phần
Lý luận chính trị của sinh viên trường Đại học Khoa học Huế Kết quả nghiên cứulà cơ sở thực nghiệm kiểm chứng một số lý thuyết xã hội họcmà cụ thé trong dé tài này là lý thuyếtlựa chọn hợp lý
3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu này nhằm giúp cho khoa Lý luận chính trịphòng Đào Tạo, Nhà trường, giảng viên giảng dạy các học phần Lý luận chính trị sẽ hiểu hơn về thái độ của
sinh viên khi học các học phần này để từ đó, đưa ra những giải pháp đổi mới môn học
Trang 15he
alae
nghiêm túcvà cócách nhìn mới mẻ hơnvề môn họcnày Mặt khác, dé tài còn phản ánh
những khía cạnh mới trong việc học tập và giảng dạy các học phần Lý luận chính trị,
từ đó đưa ra những cơ sở khoa học về việc thay đối, điều chỉnh phương pháp dạy và
học cho phù hợp.Đồng thời, đề tài này làtài liệu tham khảo cho các cá nhân, tô
chứcquan tâmvề vấn đề này
4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu:Thái độ học tập các học phần Lý luận chính trị của
sinh viên trường Đại học Khoa học, Đại học huế hiện nay
4.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm 2 và năm 3 của trường Đại học
Khoa học Huế
4.3 Phạm vi nghiên cứu
4.3.1 Không gian: trường Đại học Khoa học Huế 4.3.2 Thời gian: từ tháng 1đến tháng 12 năm 2019 Š Mục tiêu nghiên cứu
5.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu thái độ học tập của sinh viên khi học các học phần Ly luận chính trị, từ
đó đề xuất một số kiến nghị giúp hình thành thái độ tích cực ở sinh viên và nâng cao
hiệu quả của hoạt động dạy và học các học phần nàytrong nhà trường 5.2 Mục tiêu cụ thể
Mô tả thực trạng về thái độ học tập các học phần Lý luận chính trị của sinh viên trường Đại học Khoa học Huế
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập các học phần Lý luận chính
trị của sinh viên trường Đai học Khoa học Huế
Đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả học tập và giảng dạy các học
phần này
6 Câu hỏi nghiên cứu
Thái độ của sinh viênkhi học các học phần lý luận chính trịnhư thế nào ?
Các yếu tố nào ảnh hưởng đến thái độ học tập các học phần Lý luận chính trị của
sinh viên trường Đại học Khoa họcHuế?
Cóđề xuất giải pháp gì nhằm nâng cao hiệu quả học tập cáchọc phần Lý luận
Trang 16a
eh
7 Giả thuyết nghiên cứu
Sinh viên trường Đại học Khoa học Huế có thái độ tương đối tích cực đối với các
học phần LLCT, tuy nhiên mức độ là chưa cao
Có rất nhiềuyếu tổảnh hưởng đến thái độ học tậpcủa sinh viên khi học các học
phanLy luận chính trịnhư : ngành học,năm học, nội dungchương trình học,cách ra đề
thi,cách ôn thị, nhưng trong đó phương pháp giảng dạy của giảng viên đóng vai trò
quan trọng
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên khi học các học phẩnLý luận chính trị như giảng viên cần cho sinh viên xem tài liệu, tranh ảnh, đi thực
tế nhiều hơn là học lý thuyết và nhà trường cần tích cực hỗ trợ cơ sở vật chất đầy đủ
như loa, micro
8 Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phân tích tài liệu
Là tìm ra những nội dung tư tưởng cơ bản của tài liệu, tìm ra những vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu và xác định xem những vấn để gì được giải quyết và những vấn đề gì chưa được giải quyết
Phương pháp này giúp tổng hợp thông tin để làm rõ một số vấn đề về thái độ học tập các học phần Lý luận chính trị của sinh viên trường Đại học Khoa học Huế hiện
nay.N guon tu liéu nhom tim hiểu và sử dụng có trên thư viện của khoa, của trường và
kho tư liệu phong phú trên Internet 8.2 Phong vấn cấu trúc
Phỏng vấn cấu trúc được thực hiện trên cơ sở của một bảng hỏi hoàn thiện, người
phỏng vấn sử dụng báng hỏi đã được chuẩn hóa để đưa ra các câu hỏi và ghi nhận lại
các thông tin từ người trả lời Với mục tiêu đo lường, thống kê nhằm đạt được thông tin về tổng thê để giúp ta hiểu biết chung về tổng thể nghiên cứu
Công cụ thu thập thông tin: bảng hỏi Bảng hỏi là một hệ thống các câu hỏi được sắp xếp trên các cơ sở nguyên tắc tâm lí, logic và theo nội dung nhất định nhằm tạo
điều kiện cho người được hỏi thê hiện được quan điểm của mình với những van đề
Trang 17oe arin gana an
Để chọn mẫu trong phỏng vấn cấu trúc, chúng tôi sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên - phân tầng
Trong năm học 2019 — 2020, tong số sinh viên năm 2 và năm 3 là 1517 sinh viên,
dung lượng mẫu được tính theo công thức sau: n =N/(1+N* e 2y ' Trong đó n là dung lượng mẫu
N: tổng số sinh viên c: sai số chọn mẫu
với N:1517 ; £:07
Từ đó n =1517/(1+1517%(0.72) = 142
Như vậy từ dung lượng mẫu tính được số phiếu phát ra là 142
Trường Đại học Khoa học có quy mô lớn nên trước tiên chúng tôi sẽ tiến hành
chọn mẫu phân tầng Trong trường Đại học Khoa học hiện tại có5 khóa học bao gồm K39, K40, K41, K42, K43 tương ứng với sinh viên năm thứ năm, tư, ba, hai, một 5 khóa học này được xem là tầng thứ nhất Từ tầng thứ nhất, chúng tôi chọn ra tầng thứ
hai bao gồm sinh viên K41 (năm ba) và sinh viên K42 (năm hai) Sau khi có tầng thứ
2, cứ mỗi khóa học chúng tôi chọn ra một nhóm ngành tự nhiên và một nhóm ngành
xã hội để nghiên cứu Với phương pháp chọn mẫu thuận tiện, chúng tôi đã chọn ra mỗi nhóm ngành 36 sinh viên để phát phiếu trưng cầu ý kiến Tuy nhiên, do bảng hỏi được phát vấn nên để đảm bảo đầy đủ số lượng bảng hỏi thu về có chất lượng, chúng tôi lây
thêm 16 phiếu Như vậy, tổng số phiếu phát ra là 160, tuy nhiên, sau khi thu về và làm
Trang 18Pe
arn
riage
8.3 Phong van sau
Đây là phương pháp nghiên cứu trong Xã hội học, thu thập thông tin phản ánh bản chất của sự kiện xã hội Phương pháp phỏng vấn sâu làm công cụ để so sánh, đối chiếu, bố sung cho phương pháp phỏng van cau trúc Sử dụng phương pháp phỏng van sâu nhằm thu thập thông tin định tính, phương pháp này giúp người nghiên cứu thu thập được những thông tin có chiều sâu, chính xác và cụ thê hơn để bổ sung thông tin cho các phương pháp khác không thê khai thác được Người nghiên cứu chọn ra những
đối tượng có hiểu biết nhiều đối với vấn đề nghiên cứu, sử dụng hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị trước hay những câu hỏi phát sinh trong cuộc đối thoại để thu thập thông tin
Công cụ: bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu
Để tìm hiểu rõ hơn, có cái nhìn sâu xa hơn về thực trạng hiện có và các yếu tôảnh
hưởng đến thái độ học tập các học phần Lý luận chính trị của sinh viên trường Đại học Khoa học Huế Với phương pháp chọn mẫu thuận tiện, trong đề tài nay, chúng tôi đã
phỏng vấn 5 bạn sinh viên, trong đó có 3 bạn sinh viên khối ngành tự nhiên và 2 bạn
sinh viên khối ngành xã hội thuộc của trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 9 Khung phân tích Nhận thức của sinh viên về việc họccác Điều kiện kinh tế hoe phan LLCT - xã hội Ỳ
Thái độ học tập các Cảm nhận của sinh