1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lý thuyết tổng quan và các trường phái về bộ ba bất khả thi

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜN G ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHC M VIỆN Đ ÀO TẠO SAU Đ ẠI HỌC

  • MÔN HỌ C: KINH TẾ VĨ MÔ

  • GVHD : TS TRẦN THỊ BÍCH DUNG LỚP : ĐÊM 3 KHÓA 22

  • 1. Huỳnh Trí Thanh

  • 3. Huỳnh Trọng Tài

  • 5. Hồ Thị Phương Thảo

  • 7. Phan Thanh Trí Tâm

  • BỘ 3 BẤT KHẢ THI

    • D AN H MỤC TỪ VIẾT TẮT

    • 2. Đơn vị tiền tệ :

    • 3. Thuật ngữ kinh tế :

    • 4. Tên viết tắt khác :

  • CHƯƠNG 1

    • 1.1 Các mô hình nền tảng dẫn đến lý thuyết bộ ba bất khả thi

    • 1.1.1 Mô hình IS-LM

    • Xây dựng đường IS

    • Xây dựng đường LM

    • C ân bằng IS -LM trong nền kinh tế đóng

    • Hình 1.1 Mô hình IS -LM và điểm cân bằng

    • Trường hợp thông thường

    • Trường hợp đặc biệt

    • Hình 1.2: Mô hình IS-LM qua một số trường hợp đặc biệt

    • 1.1.2 Sự mở rộng mô hình IS-LM: Mô hình Mundell-Fleming

    • Chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ dưới chế độ tỷ giá cố định

    • Hình 1.3: Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ dưới chế độ tỷ giá

    • C an thiệp không vô hiệu hoá và can thiệp vô hiệu hoá

    • Chính sách tài khoá hay chính sách tiền tệ?

    • Chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ dưới chế độ tỷ giá linh hoạt

    • Hình 1.4: Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ dưới chế độ tỷ giá linh

    • 1.1.3 Lý thuyết Bộ ba bất khả thi cổ điển

    • Hình 1.5 Lý thuyết bộ ba bất khả thi

    • Bảng 1.1 : Minh hoạ nguyên lý Bộ ba bất khả thi

    • 1.2 Sự phát triển của Lý thuyết Bộ ba bất khả thi hiện đại

    • 1.2.1 Thuyết tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian

    • Hình 1.6: Lý thuyết bộ ba bất khả thi mở rộng

    • 1.2.2 Dự trữ ngoại hối và mối liên hệ với bộ ba bất khả thi : sự phát triển của đồ thị kim cương

    • Hình 1.8: Tỷ lệ dự trữ ngoại hối trên GDP của các nước đang phát triển, các nước phát triển, châu Á và Trung Quốc

    • Hình 1.10: Đồ thị kim cương đối với các nước công nghiệp hoá

    • 1.3 Vấn đề định lượng trong bộ ba bất khả thi

  • CHƯƠNG 2 :

    • 2.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

    • 2.1.1 Vấn đề kiểm soát vốn

    • Hình 2.1:Tác động của các dòng vốn vào đối với chính sách tiền tệ của Trung Quốc

    • 2.1.2 Chính sách tỷ giá của Trung Quốc

    • 2.1.3 Chính sách điều hành kinh tế vĩ mô của Trung Quốc

    • Bảng 2.1 –D ựtrữ ngoạihốicủaTrungQuốc1994-2007.

    • Hình 2.3: Sự tăng trưởng của dự trữ ngoại hối Trung Quốc giai đoạn 2007-2010

    • 2.1.4 Tác động từ việc gia tăng dự trữ ngoại hối trong mối liên hệ với Bộ ba bất khả thi

    • S ựgiatăngcủachiphívôhiệu hoá

    • Cung tiền gia tăng

    • Lạm phát

    • Hình 2.4: Lạm phát ở Trung Quốc qua các năm

    • Lãi suất

    • Hình 2.5 : Lãi suất đồng Nhân dân tệ qua các năm

    • 2.1.5 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc

    • 2.2 Kinh nghiệm của Ấn Độ

    • Lý luận chống lại tỷ giá thả nổi

    • 2.2.2 Hệ thống tỷ giá trên thực tế ở Ấn độ

    • Hình 2.6: Tỷ giá đồng rupi Ấn Độ ổn định so với đồng đôla, và có sự điều chỉnh theo thời kì

    • Bảng2.3 : Tính ổn định của tỷ giá Rupi/USD và 2 chỉ số N EER và REER

    • 2.2.3 Kiểm soát vốn

    • Hình 2.7: D òng vốn FI và Vay thương mại nước ngoài của Ấn độ giai đoạn 2005-2010 (tỷ US D)

    • Đ ầu tư gián tiếp: Tự do

    • Vay thương mại nước ngoài: Theo hạn mức

    • Những dòng vốn ra

    • 2.2.4 Bài học từ cách Ấn độ xử lý cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông

    • 2.3 Kinh nghiệm của Malaysia

    • Hệ thống tỷ giá

    • Chính sách tiền tệ

    • 2.3.2 Quản lý bộ ba bất khả thi

    • 2.3.3 Những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến Malaysia

    • Bảng 2.4: Dữ liệu tài khoản tài chính Malaysia 2007-2009

    • 2.3.4 Kinh nghiệm trong việc quản lý Bộ ba bất khả thi của Malaysia

    • Dự trữ ngoại hối nhằm giảm tác động khủng hoảng

    • Bảng 2.5: Thay đổi trong dự trữ ngọai hối, tài khỏan vãng lai, tài khỏan tài

    • Hình 2.8: Dự trữ ngoại hối của Malaysia tăng lên đến mức cao nhất vào năm 2008

    • Cho phép định tỷ giá thấp

    • Hình 2.9: Chỉ số REER của Malaysia giảm mạnh từ tháng 9/2008

    • 2.3.5 Kết luận

  • CHƯƠNG 3 LIÊN HỆ VIỆT NAM

    • 3.1 Dự trữ ngoại hối và mẫu hình trung gian của bộ ba bất khả thi ở Việt N am so với các nước khác

    • Hình 3.1 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối trên GDP.

    • 3.2 Chính sách vĩ mô và kiểm soát dòng vốn vào.

    • Hình 3.3: Tăng trưởng dự trữ ngoại hối Việt Nam từ 2005-2012

    • 3.3 Tự do hóa đồng vốn ở Việt N am

  • CHƯƠNG 4

    • 4.1 Giải pháp cho Việt nam trong giai đoạn 2011-2020

    • 4.1.1 Nhóm giải pháp chủ đạo

    • 4.1.1.1 Giải pháp cho kiểm soát vốn

      • Một là, thể hiện rõ quan điểm, Việt Nam đang kiểm soát vốn có chọn lọc.

      • Hai là, kiểm soát nhưng không bóp nghẹt dòng vốn

      • Ba là, ưu tiên kiểm soát dòng vốn ra (outflow) đối với cả FD I và FII.

      • Bốn là, xây dựng lộ trình mở cửa tài khoản vốn. Tuy nhiên, đích đến không phải là tự do hóa tài chính hoàn toàn

    • Hình 4.2: Lựa chọn chính sách kiểm soát vốn cho nền kinh tế

      • Năm là, định hướng dòng vốn và kiểm soát hiệu quả đầu tư

    • 4.1.1.2 Giải pháp cho chính sách tỷ giá

    • Hình 4.6 Thống kê của IMF về các chế độ tỷ giá hối đoái

    • 4.1.1.3 Giải pháp cho chính sách tiền tệ:

    • Điều hành chống lạm phát

    • Hình 4.7 Lựa chọn bộ ba chính sách cho Việt nam hiện nay và năm 2020

    • 4.1.2 Nhóm giải pháp bổ trợ

    • 4.1.2.1 Phân quyền, phân nhiệm và công bố thông tin:

    • 4.1.2.2 Vai trò tư vấn của giới học thuật và hội đồng chuyên gia

    • 4.1.2.3 Hấp thu nguồn vốn trong một nền kinh tế mở cửa

    • FII và nguy cơ khủng hoảng tài chính

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜN G ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHC M VIỆN Đ ÀO TẠO SAU Đ ẠI HỌC   MÔN HỌ C: KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI: BỘ BẤT KHẢ THI GVHD : TS TRẦN THỊ BÍCH DUNG LỚP : ĐÊM KHĨA 22 NHĨM : 10 Huỳnh Trí Thanh Nguyễn Thị Hương Thảo Huỳnh Trọng Tài Lâm Việt Thăng Hồ Thị Phương Thảo Nguyễn Hữu phú Thiện Phan Thanh Trí Tâm Ngơ Thị Lệ Thu TPHCM , THÁ NG 04 NĂM 2013 Chương 1: Nghiên cứu lý thuyết tổng quan trường phái ba bất khả thi MỤC LỤC BỘ BẤT KHẢ THI C HƯƠNG 1: NGH IÊN C ỨU LÝ TH UYẾT TỔ NG Q UAN VÀ C ÁC TRƯỜ NG PH ÁI VỀ BỘ BẤT KHẢ THI 1.1 Các mơ hình t ảng dẫn đến lý thuyết ba bất khả thi 1.1.1 Mơ hình IS -LM 1.1.2 1.1.3 Sự mở rộng mơ hình IS -L M: Mơ hình Mundel l-Fleming Lý thuyết Bộ ba bất khả thi cổ điển .12 1.2 Sự phát tri ển Lý thuyết Bộ ba bất khả thi đại 15 1.2.1 Thu yết tam gi ác mở rộn g Yigang Tangxi an 15 1.2.2 Dự trữ ngoại hối mối liên hệ với ba bất khả thi : phát triển đồ thị kim cươn g 17 1.3 Vấn đề định lượng t rong ba b ất khả thi 21 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM CỦA CÁC Q UỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH VĨ MƠ 2.1 Kinh nghi ệm T rung Quốc 25 2.1.1 Vấn đề kiểm soát vốn 25 2.1.2 Chính sách tỷ giá Trun g Quốc 26 2.1.3 Chính sách điều h ành kinh tế vĩ mơ Trung Quốc 27 2.1.4 Tác động từ việc gia tăng dự trữ ngoại hối mối liên hệ với Bộ ba bất khả thi 29 2.1.5 2.2 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc 33 Kinh nghi ệm Ấn Độ 35 2.2.1 C ác tranh luận chế độ tỷ giá Ấn Độ 35 2.2.2 Hệ thốn g tỷ giá thực tế Ấn độ .36 2.2.3 Kiểm soát vốn .38 2.2.4 Bài học từ cách Ấn độ xử lý khủng hoảng tài tiền tệ Đơng Á 41 2.3 Kinh nghi ệm M al aysia 42 2.3.1 Tổn g quan sách tiền tệ, tỷ giá kiểm soát vốn Malaysia42 2.3.2 Quản lý ba bất khả thi 44 T rang Chương 1: Nghiên cứu lý thuyết tổng quan trường phái ba bất khả thi2.3.3 Những tác động khủng hoảng tài tồn cầu đến Malaysia 45 2.3.4 2.3.5 Kinh nghiệm việc quản lý Bộ ba bất khả thi Malaysia 47 Kết luận 51 CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ VIỆT NAM 3.1 Dự trữ ngoại hối mẫu hình tr ung gian ba b ất khả t hi Vi ệt Nam s o với nước khác 53 3.2 Chí nh sách vĩ mơ ki ểm sốt dịng vốn vào 54 3.3 Tự hóa đồng vốn Vi ệt Nam 56 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH VĨ MÔ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GĨC NHÌN TỪ BỘ BẤT KHẢ THI 4.1 4.1.1 4.1.2 Giải pháp cho Việt nam gi đoạn 2011-2020 60 Nhóm giải pháp chủ đạo 60 4.1.1.1 Giải ph áp cho kiểm soát vốn 60 4.1.1.2 Giải ph áp cho sách tỷ giá 63 4.1.1.3 Giải ph áp cho sách tiền tệ 66 Nhóm giải pháp bổ trợ 71 4.1.2.1 Phân quy ền, phân nhi ệm công bố thôn g tin 71 4.1.2.2 Vai trò tư vấn giới học thuật hội đồng chuy ên gia 71 4.1.2.3 Hấp thu nguồn vốn kinh tế mở cửa .73 T rang D AN H MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt tổ chức AD B : Ngân hàng phát triển châu Á ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đ ông Nam Á EIU : Đơn vị dự báo, phân tích tạp chí The Economist IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thương mại giới Đơn vị tiền tệ : USD : Đô la Mỹ ND T: Nhân dân tệ Trung Q uốc VN D : Tiền đồng Việt N am Thuật ngữ kinh tế : GD P: Tổng sản phẩm quốc nội FDI : Đầu tư trực tiếp nước FII : Đ ầu tư gián tiếp nước MI : Chỉ số độc lập tiền tệ ERS : Chỉ số ổn định tỷ giá KA OPEN : Chỉ số hội nhập tài CPI : Chỉ số giá tiêu dùng UIP : Ngang giá lãi suất không phòng ngừa IRP : N gang giá lãi suất PPP : Ngang giá sức mua ICO R : Hệ số hiệu đầu tư Tên viết tắt khác : NH TM : N gân hàng thương mại NH NN : Ngân hàng nhà nước NH TW: Ngân hàng trung ương CHƯƠNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾ T TỔNG QUAN VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI VỀ BỘ BA BẤT KHẢ THI 1.1 Các mơ hình tảng dẫn đến lý thuyết ba bất khả thi 1.1.1 Mơ hình IS-LM M hình IS-LMcịn gọi mơ hình Hicks-Hansen, hai nhà kinh tế học John H icks Alvin Hansen xây dựng phát triển M ô hình sử dụng để kết hợp hoạt động khác kinh tế, kết hợp thị trường tiền tệ thị trường hàng hoá - dịch vụ kinh tế đóng.Theo đó, mơ hình IS-LM khơng chịu ảnh hưởng yếu tố bên ngoài, : xuất nhập khẩu, tỷ giá hối đoái, lãi suất giới Vấn đề mơ hình IS-LM muốn đưa là, nghiên cứu xem sách tài khố sách tiền tệ ảnh hưởng đến thu nhập kinh tế đóng Chúng ta đưa mơ hình đến gần với thực tiễn cách thêm yếu tố nước ngồi vào mơ hình N hưng trước tiên, xây dựng hai đường IS – LM làm rõ ý nghĩa mơ hình Xây dựng đường IS Theo kinh tế học vĩ mơ, phương trình biểu trạng thái cân thị trường hàng hố kinh tế đóng biểu diễn sau : Y = C + I + G Triển khai phương trình trên, ta xây dựng đường IS Đường IS tập hợp kết hợp khác lãi suất thu nhập cho tổng chi tiêu kế hoạch thu nhập, theo phương trình sau : Tổng chi tiêu kế hoạch = C (Y – T) + I(r) + G Xây dựng đường LM Phương trình biểu trạng thái cân thị trường tiền tệ kinh tế đóng biểu diễn sau : M / P = L ( Y, r ) Đường LM tập hợp kết hợp khác lãi suất thu nhập cho cầu tiền thực tế cung tiền thực tế C ân IS -LM kinh tế đóng Trạng thái cân đồng thời hai thị trường hàng hoá tiền tệ trạng thái thể sử kết hợp hai thị trường đồ thị Theo đó, trục tung đồ thị mức lãi suất thực tế r trục hoành mức thu nhập Y G iả định khơng có tình hai đường không gặp nhau, tức chúng luôn cắt điểm cân E thể đồ thị Điểm cân giúp xác định mức thu nhập cân Y* mức lãi suất thực tế r* Hình 1.1 Mơ hình IS -LM điểm cân r r* LM E IS Y* Y Trường hợp thơng thường K hi sách tiền tệ khơng thay đổi, sách tài khố nới lỏng thực (đường IS dịch chuyển sang phải) thu nhập tăng lên, cịn sách tài khố thắt chặt (đường IS dịch chuyển sang trái) thu nhập giảm Tương tự, sách tài khố khơng đổi, sách tiền tệ nới lỏng thực (đường LM dịch chuyển sang phải) thu nhập tăng lên, cịn sách tiền tệ thắt chặt (đường LM dịch chuyển sang trái) thu nhập giảm Cả sách tài khố sách tiền tệ có biến động phát huy hiệu lực nó, mức độ phụ thuộc độ dốc hai đường IS-LM.Khi hai sách thực lúc theo hướng nới lỏng hay hướng thắt chặt, tác động lên thu nhập lớn Cịn hai sách thực lúc, sách theo hướng nới lỏng cịn sách theo hướng thắt chặt, tác động tới thu nhập nhỏ Đây gọi ảnh hưởng triệt tiêu Trường hợp đặc biệt Chính sách tiền tệ vô hiệu lực: Đường LM nằm ngang gặp đường IS dốc xuống phía phải, trường hợp gọi "bẫy khoản" Lúc này, có sách tài khố phát huy tác dụng, cịn sách tiền tệ vơ hiệu lực Chính phủ nới lỏng tài khố thu nhập tăng lên nhiêu, thắt chặt thu nhập giảm nhiêu Trường hợp tương tự với đường IS thẳng đứng Chính sách tài khố vơ hiệu lực: Đường LM thẳng đứng gặp đường IS dốc xuống, lúc sách tài khố khơng phát huy tác dụng N gược lại, sách tiền tệ phát huy tác dụng tối đa, cung tiền tăng thu nhập tăng nhiêu Tương tự đường IS nằm ngang gặp đường LM dốc lên Hình 1.2: Mơ hình IS-LM qua số trường hợp đặc biệt Trường hợp thông thường r Trường hợp đặc biệt r LM LM Chính sách tài khố nới lỏng IS IS Chính sách tài khố thắt chặt Y Chính sách ti ền tệ vơ hiệu lự c Y r r Chính sách tiền tệ thắt chặt LM LM IS Chính sách tiền tệ nới lỏng IS Y Y Chính sách tài khố vơ hiệu lực 1.1.2 Sự mở rộng mơ hình IS-LM: Mơ hình Mundell-Fleming Đã có nhiều nỗ lực việc mở rộng mơ hình IS-LM cách đưa yếu tố nước ngồi vào mơ hình.Trong đó, nỗlựcthànhcơng nhấtđượcxemlà của“Mơ hìnhMundell-Fleming”.Đây kết quảnghiên cứucủaRobertMundell(1962, 1963)vàJ.M.Fleming(1962)trongthờigianlàmviệctạiquỹ tiền tệ quốc tế IMF.Mơ hình M undell-Fleming mở rộng tảng lý thuyết IS-LM có tính đến tác động yếu tố nước ngồi, đại diện cán cân tốn (Balance Payment BP) Đây xem điểm khởi đầu cho lý thuyết Bộ ba bất khả thi.Mơ hình M undell-Fleming tác động sách tiền tệ sách tài khố chế độ tỷ giá khác nhau.Chúng ta phân tích tác động chế độ tỷ giá cố định thả Chính sách tài khố sách tiền tệ chế độ tỷ giá cố định Nếu kết nghiên cứu mơ hình IS-LM cho ta kết luận: sách tiền tệ sách tài khố thay đổi dẫn đến thay đổi thu nhập quốc gia; mơ hình Mundell-Fleming rằng: hai sách cóthểlàmthay đổi trạng tháicủacán cânthanh toán, khiến cho cán cân tốn trở nên thâm hụt hay thặng dư Hình 1.3: Chính sách tài khóa sách tiền tệ chế độ tỷ giá r BP > LM LM’ G H E BP F BP < IS Y BắtđầutạiđiểmcânbằngEở hình 1.3,nơimàcán cân tốn trạng thái cân bằng,nếuchúngtathựchiệnmột chínhsáchtiềntệmởrộng(LM dịch chuyển sang phải thành LM’) có mộtđiểm cân nằm đường BP (điểm F), đócán cân tốn thâmhụt.Chúng ta lý luận tương tự cho trường hợp LM dịch chuyển sang trái, IS dịch chuyển (tức phủ mở rộng thắt chặt sách tài khố).N hững lý luận mơ hình hồn tồn áp dụng vào thực tế với trường hợp cụ thể.Ví dụ, phủ triển khai sách mở rộng tiền tệ bối cảnh muốn giữ cố định tỷ giá hối đối, việc làm khiến cho lạm phát gia tăng với giả định thị trường hàng hoá cân bằng.Lạm phát nước khiến cho giá hàng hoá nhập rẻ cách tương đối so với hàng nội địa giá hàng hoá xuất đắt cách tương đối so với hàng nước ngồi Việc khơng có lợi cho cán cân thương mại Ta lý luận tương tự tài khoản vốn đầu tư Như vậy, việc thay đổi sách tiền tệ hay sách tài khố phủ ảnh hưởng đến trạng thái cân cán cân toán kinh tế mở K hi cán cân toán thặng dư, N HTW dùng nội tệ để mua ngoại tệ vào (cung tiền tăng) N gược lại, cán cân toán thâm hụt, N HTW bán ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ thị trường (cung tiền giảm) Do đó, cán cân toán thặng dư hay thâm hụt làm tăng giảm cung tiền kinh tế N HTW mua vào bán ngoại tệ Kết là, cán cân tốn thặng dư hay thâmhụtsẽkhơngđượcduy trì, N HTWđãtácđộngđếnlạmpháttrongnước.Luận điểm để làm đượcđiềunày, sauđóđượcFrankel vàKrugmankhaithácvàxây dựngnên lýthuyết bộba bất khả thi Trên thực tế, có nhiều nỗ lực quốc gia nhằm xố bỏ phần hay toàn tác động lạm phát can thiệp vào thị trường sách trên.Theo đó, với kinh tế mở, tỷ giá hối đoái giữ ổn định, việc điều hành sách tiền tệ hay sách tài khố không tác động đến mức lạm phát nước.Việc có phải liều thuốc “thần dược” để biến ba bất khả thi thành ba khả thi hay khơng? Chúng ta bắt đầu việc tìm hiểu loại can thiệp khơng vơ hiệu hố vơ hiệu hố C an thiệp khơng vơ hiệu hố can thiệp vơ hiệu hố Can thiệp khơng vơ hiệu hố can thiệp vơ hiệu hố hai loại xếp vào nhóm can thiệp trực tiếp Can thiệp trực tiếp loại can thiệp phủ vào cung tiền quốc gia.Thơng thường, phủ khiến cho đồng tiền nước giảm giá cách bán nội tệ đổi lấy đồng ngoại tệ (thường đô la) thị trường ngoại hối Điều khác với can thiệp gián tiếp cách tác động lên yếu tố ảnh hưởng đến tiền tệ, ví dụ lãi suất K hi NH TW can thiệp vào thị trường hối đối mà khơng điều chỉnh thay đổi mức cung tiền tệ, điều gọi can thiệp khơng vơ hiệu hố Ví dụ, N HTW đổi đồng nội tệ lấy đồng la nhằm mục đích phá giá đồng nội tệ, đảm bảo ổn định tỷ giá, mức cung tiền gia tăng K hi NH TW muốn can thiệp vào thị trường hối đối trì mức Theo phụ lục: Các số cấu thành số lực cạnh tranh nước ASEAN Nguồn: Báo cáo cạnh tranh toàn cầu, 2011, WEF cho thấy khác biệt đáng kể phát triển hệ thống tài Việt Nam quốc gia A SEAN nói riêng, quốc gia phát triển với quốc gia phát triên nói chung Hiện hệ thống tài nước ta thiếu tính đa dạng, thiếu cơng cụ hạn chế rủi ro, tiềm lực tài lực quản trị ngân hàng yếu, hệ thống giám sát thận trọng, hiệu chưa thiết lập Những hạn chế rào cản việc hội nhập phát triển bền vững nước ta với khu vực Do vậy, đẩy mạnh hợp tác, mở cửa cho phép hoạt động tài - ngân hàng diễn tầm khu vực điều kiện tiềm ẩn nhiều rủi ro bất ổn cho Việt Nam Cho nên, tác giả khuyến nghị, Việt Nam nên mở cửa tài khoản vốn đến mức C (xem hình) vừa Năm là, định hướng dịng vốn kiểm soát hiệu đầu tư Chương 4: Giải pháp điều hành vĩ mơ kinh tế VN góc nhìn từ ba bất khả thi Theo đó, số K AOPEN Việt Nam 0.156049 (Nguồn: Excel database Chinn-Ito) Tác giả đề nghị vòng 6-12 tháng tới giữ nguyên mức này, sau tăng lên khoảng 0.2-0.3 2020 4.1.1.2 Giải pháp cho sách tỷ giá Hiện giới tồn chế độ tỷ giá chính: chế độ tỷ giá cố định, chế độ tỷ giá thả chế độ trung gian Hình sau phân loại IM F loại tỷ giá hối đoái tồn 180 quốc gia giới Hình 4.6 Thống kê IMF chế độ tỷ giá hối đoái Các chế độ tỷ giá hối đoái Neo cố định Chế độ trung gian Thả tỷ giá Chuẩn tiền tệ Dải băngThả tỷ giá điều chỉnh thông qua cung cầu Con rắn tiền tệ Tỷ giả thả hồn tồn Thả có quản lý Bảng 4.2 Thống kê ưu nhược điểm chế tỷ giá: Chế độ tỷ Ưu điểm Nhược điểm giá Chế độ tỷ giá cố định - Thúc đẩy thương mại đầu - Thường chịu sức ép lớn tư quốc tế mang lại xảy sốc từ bên ngồi mơi trường ổn định, thuận lợi, từ thi trường hàng hoá rủi ro cho hoạt động kinh nước, mức chênh lệch doanh Buộc phủ phải thực tế lớn giá trị nội tệ hoạch định thực thi ngoại tệ dẫn đến phá vỡ mức sách vĩ mô cân tỷ giá Trang 67 - Thúc đẩy hoạt động hợp - Chế độ tỷ giá cố định làm tác quốc tế nhằm tránh tính chủ động sách tiền xung đột mục tiêu sách tệ, khiến cho NH NN gặp khó khăn biến động tỷ giá việc thay đổi lượng tiền cung ứng Đ ặc biệt, làm cho quốc gia dễ rơi vào tình trạng "nhập lạm phát" khơng mong muốn Chế độ tỷ giá thả - Giúp cán cân toán cân - Là nguyên nhân gây nên bất bằng: Giả sử nước có ổn hoạt động đầu làm cán cân vãng lai thâm hụt khiến méo mó, sai lệch thị trường, có khả nội tệ giảm giá Điều thúc đẩy gây nên lạm phát cao tăng xuất khẩu, hạn chế nhập nợ nước cán cân toán trở nên cân - Hạn chế hoạt động đầu tư tín dụng tâm lý lo sợ biến - Đảm bảo tính độc lập động theo hướng bất lợi tỷ giá sách tiền tệ G óp phần ổn Khi đời, chế độ tỷ giá thả định kinh tế, tránh tự cho phương thức hữu cú sốc bất lợi từ bên ngồi, hiệu vạn cho phát triển giá nước tăng kinh tế Tuy nhiên, thực tế làm cho tỷ giá tự điều chỉnh theo chứng minh rằng, thả tỷ chế PPP để ngăn ngừa tác giá phát triển kinh tế động ngoại lai ổn định Bởi lẽ, biến động tỷ giá phức tạp, chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế, trị, tâm lý, xã hội đặc biệt nạn đầu Trên thực tế lại khơng có thị trường t nên khơng thể có chế độ tỷ giá thả hoàn toàn Sự can thiệp phủ vào thị trường ngoại hối làm cho tỷ giá hối đối có diễn biến thuận lợi nên chế độ tỷ giá thả có quản lý ngày nhiều quốc gia lựa chọn đặc biệt nước phát triển Chế độ tỷ giá trung gian Có kiểu can thiệp phủ: Kiểu can thiệp vùng m ục tiêu: phủ quy định tỷ giá tối đa, tối thiểu can thiệp tỷ giá vượt giới hạn Kiểu can thiệp tỷ giá thức kết hợp với biên độ dao động: Tỷ giá thức có vai trị dẫn đường, phủ thay đổi biên độ dao động cho phù hợp với thời kỳ Kiểu tỷ giá đeo bám: phủ lấy tỷ giá đóng cửa ngày hơm trước làm tỷ giá mở cửa ngày hôm sau cho phép tỷ giá dao động với biên độ hẹp Hiện nay, chế độ tỷ giá "bán thả nổi" hay rắn tiền tệ có nhiều tính ưu việt nhiều nước sử dụng, đặc biệt nước phát triển Gần với thả hay gần với cố định hơn, biên độ giao động là linh hoạt chủ động mà sách mang lại cho phủ quốc gia Việc lựa chọn chế độ tỷ giá xoay quanh vấn đề : M ối quan hệ kinh tế quốc gia với hệ thống toàn cầu mức độ linh hoạt sách kinh tế nước Thứ nhất, lựa chọn chế độ tỷ giá lựa chọn hệ thống mở cửa hay đóng cửa Các phương án lựa chọn hệ thống tỷ giá thiên tỷ giá cố định tỷ giá linh hoạt Một quốc gia lựa chọn tỷ giá cố định tức chấp nhận ràng buộc sách kinh tế quốc gia Các sách kinh tế quốc gia bị lệ thuộc vào tỷ giá hối đối cố định,vì việc hoạch định sách đối nội bị động Từ thấy lựa chọn ngang với việc áp đặt ràng buộc quốc tế vào sách kinh tế quốc gia Nói rộng hơn, lựa chọn chế hối đối sách quan trọng, tác động trực tiếp đến mức độ mở cửa thương mại, quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối Thứ hai, cần quan tâm đến mức độ linh hoạt sách kinh tế đối nội.N hiều nghiên cứu cho tỷ giá hối đoái cố định cứng nhắc nên che thông tin cần thiết cho thị trường hoạt động hướng.Đó đồng tiền khơng cịn thể giá trị thị trường thực chúng.Sự che đậy thông tin tạo tính khơng chắn, kích thích kẻ đầu công đồng tiền cố định nhiều nước dự trữ ngoại hối cố gắng bảo vệ đồng tiền khơng chịu để giá.Cuộc khủng hoảng tiền tệ 1997 minh chứng cho điều Lựa chọn có thay đổi chế độ tỷ giá hay khơng cịn chịu ảnh hưởng mức dự trữ ngoại hối mà quốc gia có Theo phân tích trên, chế độ tỷ giá phù hợp cho Việt nam chế độ mà Việt Nam áp dụng.Bằng cách đối chiếu với định nghĩa IMF, tác giả khẳng định sách tỷ giá Việt Nam tỷ giá cố định có điều chỉnh khơng phải thả có quản lý công bố.Sau điều chỉnh tỷ giá cho phù hợp với cung cầu thị trường, áp lực phá giá đồng nội tệ giảm đi.Tuy nhiên, giai đoạn tới, Việt Nam phải tiếp tục phá giá mức vừa phải để cân lại dự trữ ngoại hối sau đà sụt giảm nghiêm trọng năm 2010.Nhâp siêu vấn đề kinh tế cần giải xuất Việt N am chưa tìm lại vị sau khủng hoảng toàn cầu 2008 Tác giả khuyến nghị: Một là, tiếp tục giữ ổn định tỷ giá ngắn hạn Hai là, chuẩn bị cho đợt điều chỉnh phá giá nhẹ đồng tiền giai đoạn từ 612 tháng tới Ba là, cân đối đề mức dự trữ ngoại hối mục tiêu Theo tính tốn tác giả, dựa công thức biến số từ Chinn-Ito, số ổn định tỷ giá Việt Nam giai đoạn 0,522328 Tác giả khuyến nghị vòng năm tới giữ số ERS(Exchange Rate Stability) dao động quanh khoảng 0,5 tiến tới mức 0,65 2020 mà dự trữ ngoại hối Việt N am đủ lớn cho an ninh tài quốc gia 4.1.1.3 Giải pháp cho sách tiền tệ: Với sách tỷ giá sách kiểm sốt vốn trên, sách tiền tệ định hướng tương đối độc lập.Chính sách lãi suất cơng cụ chủ lực sách tiền tệ, vậy, mục tiêu theo đuổi sách lãi suất phải nằm mục tiêu sách tiền tệ, q trình hồn thiện cơchế điều hành lãi suất thời kỳ ln phải đảm bảo mục tiêu bao trùm sách tiền tệ ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mơ Điều có nghĩa, thay đổi cơchế điều hành lãi suất không gây cú sốc thị trường, đảm bảo tính ổn định thực mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế Đây nguyên tắc hoạch định sách lãi suất thời kỳ, định hướng mà sách tiền tệ cần lưu ý Điều hành chống lạm phát Điều hành sách tiền tệ phải bước, cần quán phù hợp với tốc độ điều chỉnh thị trường tài chính, tác giả tin tưởng mức độ thắt chặt tiêu tăng trưởng tín dụng 20% năm 2012 trì số năm hợp lý để tạo lập kỳ vọng ổn định lạm phát thị trường Để Việt Nam thành công với sách tiền tệ kiềm chế lạm phát, cần phải: Một là, sách tiền tệ phải quán Hiệu sách tiền tệ phụ thuộc lớn vào niềm tin thị trường, thể từ lúc tạo lập kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp cho kỳ kinh doanh phía trước, bao gồm kế hoạch giá N ếu thị trường tin tưởng vào khả kiểm soát lạm phát quan sách, kỳ vọng lạm phát hình thành từ giai đoạn đầu kỳ kinh tế Tuy nhiên, để có tin tưởng thị trường, quan sách phải tạo lập niềm tin thơng qua tính qn, cương sách tiền tệ Việt N am có học rõ ràng vấn đề kiểm soát lạm phát thời gian qua dẫn tới việc thị trường khơng tin sách tiền tệ làm giảm lạm phát Khơi phục lại niềm tin cần thời gian NH NN cần kiên định mục tiêu giảm dự nợ tín dụng thời gian đủ dài Đ ối với lãi suất huy động, bất cập cấu trúc thị trường làm nảy sinh tình trạng cạnh tranh lãi suất thiếu lành mạnh, diễn biến lãi suất thực huy động làm kỳ vọng lạm phát gia tăng nên việc thực trì mức lãi suất trần giai đoạn cần thiết để bình ổn mặt lãi suất Tình trạng đua tăng lãi suất cho vay lãi suất huy động năm 2010 biểu rõ nét tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh Hai là, sách tiền tệ cần hỗ trợ từ sách tài khóa Do cấu trúc thể chế thực thi sách tài tiền tệ, việc thực sách kiểm sốt lạm phát Việt N am thành công cam kết chi tiêu từ sách tài khóa Việc cho thấy tăng trưởng mức cầu từ chi tiêu phủ phải hợp lý rõ ràng M ột thực trạng cần nhắc đến là, có kênh gián tiếp xảy ra: chi tiêu phủ tăng nguồn tài trợ gián tiếp chảy từ NHN N thơng qua vịng chu chuyển trái phiếu phủ qua ngân hàng thương mại Điều cho thấy sách tiền tệ bị động sách tài khóa mở rộng việc làm giảm hiệu sách tiền tệ Do vậy, cắt giảm chi tiêu công tập trung chi tiêu vào hạng mục đầu tư có hiệu hạng mục mang lại lợi ích xã hội cao cố gắng chi tiêu để tăng trưởng kinh tế nhờ vào sức cầu chi tiêu phủ Đ ây điều mà sách thắt chặt đầu tư cơng thể Ba là, điều hành sách tiền tệ phải phối hợp nhịp nhàng với tính kiên định sách tỷ giá.N HN N phải thực kiểm soát ngoại hối chặt chẽ.Việc quan trọng giúp cho q trình điều hành sách tỷ giá chủ động, minh bạch có sở để điều hành sách tỷ giá nhịp nhàng Bốn là, phải ý đến mặt trái sách tiền tệ thông qua công cụ lãi suất Nếu nâng lãi suất lên q cao khơng ổn định tình hình vĩ mơ, năm 2010, sách điều hành phủ tập trung vào việc kiểm sốt lạm phát, mục tiêu trì số CPI năm 2010 mức 8% Đây sách hợp lý giai đoạn nay.Tuy nhiên việc đẩy lãi suất lên cao để thực sách tiền tệ thắt chặt không giúp thị trường ổn định mà cịn khiến kinh tế gặp khó khăn thực Thay cần áp mức lãi suất huy động cho vay tương ứng 10% 13% lãi suất thị trường cao lãi suất mục tiêu tới – 5% Lãi suất tiền đồng lên cao khiến doanh nghiệp phải “đường vòng” cách vay ngoại tệ với lãi suất thấp đổi tiền đồng để đưa vào sản xuất.Điều góp phần tạo áp lực lên thị trường ngoại hối cuối năm.Sự không thống vai trị điều hành ảnh hưởng tới tình hình lãi suất Việc Ủy ban giám sát tài chính, quan có chức tư vấn, giám sát tài lại phát ngơn thay N HN N có chủ trương “chấp nhận lãi suất tăng” khiến thị trường có thêm “mặt bằng” lãi suất Sau 11 tháng trì mức lãi suất 11% có xu hướng gần với mục tiêu vào 10% 13% NH NN sau phát ngôn người đứng đầu Ủy ban giám sát tài lãi suất liên tục tăng cao đến hết năm 2010 lãi suất huy động thị trường chốt lại mức 14% theo đồng thuận đưa N HN N Hiệp hội ngân hàng N ăm là, hướng dòng vốn cho khu vực sản suất thực, giảm bớt đầu K hi dòng vốn ngân hàng đảm bảo tập trung vốn cho sản xuất có chuyển dịch vốn theo ngành, lĩnh vực, địa bàn, kỳ hạn khách hàng cho vay; hạn chế cho vay nhu cầu phi sản xuất Đặc biệt dòng vốn định hướng đắn, tình trạng bong bóng (chứng khốn, nhà đất, vàng) giảm qua khơng gây áp lực lên khu vực ngân hàng, lãi suất ổn định Chính phủ cần kiểm sốt chặt tình trạng đầu thái kinh tế (như sử dụng cơng cụ địn bẩy tài q mức TTCK, tiền tệ; loại kinh doanh mạo hiểm không cần thiết cho khu vực sản xuất vật chất, ) K hi phủ kiên giảm thiểu tình trạng đầu mức chắn tình trạng dễ tổn thương kinh tế nói chung khu vực tài ngân hàng nói riêng giảm K hi thị trường tiền tệ ngoại hối (mà cụ thể lãi suất tỷ giá) ổn định N hờ dòng vốn đầu tư hiệu vào khu vực sản xuất, hàng hóa dịch vụ xã hội tăng lên, tảng tăng trưởng bền vững kinh tế mà giải pháp hiệu quả, trị phần gốc bệnh lạm phát Tuy nhiên, cần lưu ý, với khuyến nghị tác giả nhấn mạnh đến dòng đầu tư khu vực tư nhân thơng qua kênh tín dụng doanh nghiệp, khu vực nhà nước, vốn khủng hoảng trầm trọng sau kiện Vinashin Sáu là, tính tốn độ trễ sách biến vĩ mơ khác Vấn đề quan tâm lý thuyết kinh tế phân tích tác động sách, độ trễ thời gian tác động thay đổi sách gắn với yếu tố tiền tệ (lãi suất, cung tiền, tỷ giá ) tới yếu tố vĩ mô đầu tư, lạm phát Bởi sách có hiệu Chương 4: Giải pháp điều hành vĩ mơ kinh tế VN góc nhìn từ ba bất khả thi cao xác định độ trễ này.Tuy nhiên, vấn đề không đơn giản, sách độ trễ tác động khác thời kỳ phát triển kinh tế.Có nhiều thay đổi không chắn xung quanh độ trễ thời gian Cụ thể, tác động sách phụ thuộc nhiều nhân tố khác nhau, chu kỳ kinh doanh, lòng tin người tiêu dùng phản ứng họ thay đổi sách, giai đoạn chu kỳ kinh doanh, kiện kinh tế giới kỳ vọng lạm phát tương lai Chẳng hạn, nguyên lý chung lãi suất tăng hạn chế đầu tư, giảm lạm phát, lãi suất làm tăng giá thành sản phẩm qua tácđộng làm tăng giá Vì tác động mang tính hai mặt vậy, đòi hỏi phải xác định độ trễ tác động để có định sử dụng cơng cụ lãi suất theo hướng tăng hay giảm cho mục tiêu kiểm soát lạm phát Đối với kinh tế thị trường chưa phát triển Việt Nam, nhiều quan hệ kinh tế chưa thực mang tính thị trường việc vận dụng tảng lý thuyết để hoạch định sách lãi suất cần có linh hoạt, bám sát mục tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội diễn biến thực tế thị trường Theo tính tốn tác giả, số độc lập tiền tệ M I 0.8955495.Tác giả cho vòng 1-2 năm tới, Việt Nam nên tiếp tục trì độc lập tiền tệ mức cao MI~0.9, sau hướng đến sách linh hoạt kết hợp ba sách mức MI~0.55 đến năm 2020 Tóm lại, với tất định hướng khuyến nghị trên, tác giả tổng kết lựa chọn ba sách cho Việt Nam giai đoạn xu hướng dịch chuyển năm 2020 sau: Hình 4.7 Lựa chọn ba sách cho Việt nam năm 2020 T rang 70 Chương 4: Giải pháp điều hành vĩ mô kinh tế VN góc nhìn từ ba bất khả thi 4.1.2 Nhóm giải pháp bổ trợ 4.1.2.1 Phân quyền, phân nhiệm công bố thông tin: Hiện nay, kiểm soát vốn, N HN N, ủy ban chứng khoán nhà nước, tài chính, chí ủy ban giám sát tiền tệ quốc gia có vai trò trách nhiệm định Theo tác giả, phủ cần giữ vai trị “nhạc trưởng”, ủy quyền cho NH NN điều hành thống ba sách Có vậy, định hướng q trình cơng bố thơng tin thống nhất, minh bạch Thực tế thời gian qua, nhiều vị lãnh đạo quan khác đưa phát ngôn bất nhất, gây hoang mang bất ổn tâm lý lực điều hành, quan điểm điều hành Việt Nam giai đoạn Các nhà điều hành sách phải cẩn trọng phát biểu, phải có quy định trường hợp phép cơng bố thơng tin góc độ cá nhân hay góc độ quan quản lý.Vấn đề quản lý báo chí cần quan tâm hồn cảnh nhiều ý kiến, nhiều quan điểm ảnh hưởng xấu đến hiệu sách M ột vấn đề cần ý mức độ phối hợp thực thi đồng sách phủ Năng lực chuyên môn cán thực thi mức độ tuân thủ luật đối tượng chịu quản lý cần củng cố nâng cao để sách vào thực tế hiệu 4.1.2.2 Vai trò tư vấn giới học thuật hội đồng chuyên gia G ần hai năm nay, hệ thống tài kinh tế toàn cầu rơi vào khủng hoảng nặng nề Ðến nay, người ta chưa thể tính tốn đầy đủ quy mô hậu khủng hoảng, diễn giúp khẳng định chắn khủng hoảng nặng nề nhất, xét mức độ ảnh hưởng tính khốc liệt kinh tế tồn cầu, kể từ sau chiến tranh giới thứ hai Cũng khủng hoảng chưa kết thúc, nên chưa thể rút học đầy đủ từ khủng hoảng Do đó, với bước sách, vai trò tư vấn chuyên gia, đặc biệt giới học thuật cần đặc biệt quan tâm giai đoạn khủng hoảng lý thuyết phát triển kinh tế Theo chuyên gia kinh tế nguyên nhân khủng hoảng gồm vài Trang 71 bốn yếu tố: sách kinh tế vĩ mơ; điều tiết giám sát lĩnh vực tài chính; kỹ thuật tài chính; thiết chế tài tư nhân lớn Trong đó, hai nguyên nhân lớn thất bại sách kinh tế vĩ mơ điều tiết, giám sát tài Cơ chế liên kết tài tồn cầu hóa khơng phải nguyên nhân trực tiếp, góp phần làm khủng hoảng trầm trọng Chính sách kinh tế vĩ mơ Mỹ nước phát triển đóng góp vào việc châm ngòi khủng hoảng Sự lỏng lẻo quản lý điều tiết lĩnh vực tài chính, với mơi trường kinh tế, tài thiếu lành mạnh góp phần làm khủng hoảng trầm trọng Từ giai đoạn bất ổn tại, di chứng khủng hoảng tài 2008, nhà hoạch định sách cần ý điểm sau: Một là, cẩn thận với nhận định tốt đẹp tình hình kinh tế tương lai đưa tổ chức, định chế quốc tế.Thay vào tổng hợp, tham khảo phân tích chuyên gia nước, người có hiểu biết sâu sắc kinh tế Việt Nam Kinh tế giới tăng trưởng mức bình quân 4,7% giai đoạn 2003 - 2007 Tháng 42007, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự đốn tăng trưởng kinh tế tồn cầu tiếp tục tăng mức 4,9% năm 2007 2008 Tháng 4-2008, tiếp tục dự báo mức tương tự năm 2008 3,8% năm 2009 Ð ến tháng 4-2009, IM F dự báo, kinh tế toàn cầu tăng trưởng âm 1,3% năm 2009 phục hồi nhẹ năm 2010 Trên thực tế, số sai lệch Dự báo IM F chung nhận định với thể chế kinh tế, tài tổ chức dự báo quốc tế khác Ðiều cho thấy, hầu hết nhà kinh tế định chế khơng dự đốn đảo chiều chu kỳ kinh tế Tác giả khơng khẳng định góc nhìn chun gia Việt Nam tốt hơn, quan điểm họ sát với Việt Nam đứng góc độ có lợi cho Việt Nam Hai là, đón nhận tương lai tồn cầu hóa điều kiện phối hợp với hội đồng chuyên gia, đưa bước chuẩn bị kĩ cho khu vực quản lý nhà nước khu hoạt động kinh tế Ba là, giới học thuật cần chủ động nghiên cứu đưa khuyến nghị cho quan quản lý Nền kinh tế ổn định, tăng trưởng bền vững trách nhiệm kỳ vọng chung Việt Nam Cần tạo kênh truyền dẫn để nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn quản lý.Theo tác giả, với sách điều hành tình thế, ngắn hạn quan quản lý có nhiều kinh nghiệm thực hiện.Tuy nhiên hướng phát triển lâu dài, nhìn tồn cảnh mặt trái sách cần giới học thuật định hướng 4.1.2.3 Hấp thu nguồn vốn kinh tế mở cửa Đ ánh giá tình hình lạm phát vừa qua, kinh tế Việt N am bất ổn từ nội bên tác động vào Một thời gian dài thị trường chứng khốn bong bóng, doanh nghiệp đua huy động vốn đầu tư chéo, dòng vốn chạy lịng vịng mà khơng dùng để đầu tư cho dự án hiệu quả, sản xuất hàng hóa cho kinh tế N hư vậy, bên cạnh định kiểm sốt vốn hay khơng, cần phải cân nhắc khả hấp thụ vốn, hiệu đầu tư dòng vốn kinh tế Lượng vốn FDI tiêu quan trọng, hiệu FDI thực yếu tố quan trọng hàng đầu.Dịng vốn FDI đổ vào nhiều lại phải biết chọn lọc cho dịng vốn đóng góp cách hiệu vào phát triển đất nước FII nguy khủng hoảng tài Tuy nhiên, khác với FDI, nhà đầu tư gián tiếp đóng góp vào công ty cổ phần thông qua thị trường chứng khốn mà khơng trực tiếp tham gia quản lý điều hành.Vì thay đổi điều kiện kinh tế nước có ảnh hưởng lớn dịng vốn vào thơng qua kênh Khi dịng vốn FII vào ạt với quy mơ lớn gây cân mặt vĩ mô, nhà đầu tư rút vốn quy mơ lớn đột ngột gây khủng hoảng sụp đổ thị trường tài nước Chúng ta học theo cách thức Trung Quốc việc kiểm soát hấp thu nguồn vốn đầu tư gián tiếp ...Chương 1: Nghiên cứu lý thuyết tổng quan trường phái ba bất khả thi MỤC LỤC BỘ BẤT KHẢ THI C HƯƠNG 1: NGH IÊN C ỨU LÝ TH UYẾT TỔ NG Q UAN VÀ C ÁC TRƯỜ NG PH ÁI VỀ BỘ BẤT KHẢ THI 1.1 Các mơ hình... NH TW: Ngân hàng trung ương CHƯƠNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾ T TỔNG QUAN VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI VỀ BỘ BA BẤT KHẢ THI 1.1 Các mơ hình tảng dẫn đến lý thuyết ba bất khả thi 1.1.1 Mơ hình IS-LM M hình IS-LMcịn... có cách nhìn tổng qt hoàn thi? ??n lý thuyết Bộ ba bất khả thi, mơ hình tảng xây dựng nên lý thuyết nghiên cứu phần 1.2 Sự phát triển Lý thuyết Bộ ba bất khả thi đại 1.2.1 Thuyết tam giác mở rộng

Ngày đăng: 30/10/2022, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w