49 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2 3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3 4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NG.
Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 2.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 3.MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHẦN NỘI DUNG Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HỐ, XÃ HỘI VÀ TIỀN LÝ LUẬN CHO SỰ HÌNH THÀNH TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC VEDANTA 1.1ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI .7 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN 11 Chương NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÂN PHÁI VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC VEDANTA ĐẾN TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 19 2.1.QUÁ HÌNH THÀNH CỦA TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC VEDANTA 19 2.2.QUÁ TRÌNH PHÂN PHÁI CỦA TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC VEDANTA 22 2.3 SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC VEDANTA ĐẾN TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO .40 2.4.Ý NGHĨA 44 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong dòng chảy lịch sử tư tưởng nhân loại, Ấn Độ xem nôi triết học phương Đông với Trung Quốc Trong phát triển mình, triết học Ấn Độ phân thành nhiều trường phái, trường phái xem trường phái triết học tôn giáo thống phần lớn chịu ảnh hưởng, chi phối sâu sắc kinh Veda Upanishad Một trường phái trường phái triết học Vedanta Cũng trào lưu tư tưởng, trường phái triết học khác ln ln vận động phát triển Trong q trình vận động phát triển xuất đồng khác biệt tác động trường phái triết học khác nhu cầu phát triển nội để đáp ứng việc giải vấn đề mà thực tiễn đặt Những nguyên nhân dẫn tới phân phái trường phái triết học Vedanta Không vậy, Vedanta cịn ảnh sâu sắc đến tơn giáo, học thuyết khác mà điển hình tư tưởng triết học Phật giáo Và để hiểu trình hình thành phân phái ảnh hưởng trường phái triết học Vedanta triết học Phật giáo nhóm chúng tơi định chọn đề tài “Quá trình hình thành, phân phái ảnh hưởng trường phái triết học vedanta đến triết học Phật giáo” để làm đề tài nghiên cứu nhóm Trong q trình thực đề tài, yếu tố tác động chủ quan khách quan mà đề tài không tránh khỏi số khuyết điểm, vậy, nhóm chúng tơi mong nhận góp ý thầy bạn để đề tài nhóm chúng tơi hồn thiện 2.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Với vấn đề liên quan đến tư tưởng triết học tường phái Vedanta, hầu hết học giả tiếng bắt tay vào nghiên cứu Điểm sơ tình hình nghiên cứu nước sau: -Dỗn (chủ biên), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, tái 2015 -Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa (đồng chủ biên), Đại cương lịch sử triết học Phương Đông Cổ đại, Nxb Thanh Niên -Dỗn chính, Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Thanh niên, 1999 -Dỗn chính, Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 -Thích Mãn Giác, Tìm hiểu sáu trường phái triết học Ấn Độ, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, 2002 Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Từ điển bách khoa, 2006 Bên cạnh đó, nhiều tác phẩm, trước tác, khảo lược với tiêu đề triết học phương Đông chứa đựng nội dung có liên quan đến đề tai nghiên cứu (quá trình hình thành, phát sinh, phát triển trường phái triết Vedanta; ảnh hưởng tư tưởng triết học Vedanta Phật giáo) Mỗi tác phẩm có góc nhìn khác đề tài mà nghiên cứu Thơng qua đó, nhà nghiên cứu làm sáng tỏ mối quan hệ biện chứng vấn đề tồn xã hội, ý thức xã hội; sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng v.v nghĩa tác giã làm sáng tỏ vấn đề điều kiện kinh tế, trị, văn hóa xã hội tác động đến hình thành trường phái triết học Vedanta việc hình thành, phát sinh, phát triển Song vấn đề khẳng định sức sống triết thuyết thơng qua q trình hình thành, phát triển, ảnh hưởng đến triết học Phật giáo ý nghĩa Vedanta, vấn đề mà tác phẩm, trước tác, cơng trình nghiên cứu trước cịn bỏ ngõ Bởi lý đó, tác phẩm mang tính dàn trải, cịn bao qt, chưa sâu vào nội dung, nhân tố trình phân phái, làm sức sống lần trỗi dậy sống ngày nay, ảnh hưởng đến truyết thuyết khác, đặc biệt ảnh hướng đến triết học Phật giáo Nhóm trình bày khơng dám qua mặt học giả danh tiếng có nhiều năm kinh nghiệm việc nghiên cứu khoa học Vì kinh nghiệm non trẻ, phạm vi nghiên cứu, giới hạn thời gian vật chất cho việc nghiên cứu, nhóm xin phép kế thừa từ thành nghiên cứu để nghiên cứu thêm phần sâu sắc thể rõ trình hình thành, phát sinh, phát tiển trường phái triết học Vedanta, vấn đề mà nhóm nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ điều kiện, tiền đề lý luận tác động đến hình thành, phát sinh phát triết trường phái triết học Vedanta sức sống trường phát triết học Vedanta qua trình phân phái ảnh hưởng đến triết học triết học Phật giáo - Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, ảnh hưởng điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… tác động đến trình hình thành, phát triển trường phái triết học Vedanta Thứ hai, tiền đề lý luận làm tảng cho tư tưởng triết học Vedanta Thứ ba, làm rõ trình hình thành, phát sinh, phát triển chúng dòng chảy lịch sử Thứ tư, ảnh hưởng Triết học Vadanta đến triết học Phật giáo GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU -Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu hình thành phát triển trường phái triết học Vedanta ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Phật giáo -Không gian nghiên cứu: tham khảo thành học giả, nhà nghiên cứu trước tư tưởng, quan điểm trường phái triết học Vedanta ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Phật giáo - Thời gian nghiên cứu: tháng, từ tháng đến tháng năm 2017 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vận dụng phương pháp biện chứng vật vào việc nghiên cứu lịch sử, xã hội Ấn Độ cho thấy mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, tồn xã hội định đến ý thức xã hội xã hội Ấn Độ lúc giờ, qua làm rõ trình hình thành, phát triển ảnh hưởng trường phái triết học Vedanta đến tư tưởng triết học Phật giáo Vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp giúp đảm bảo tính khách quan bao quát đề tài Thông qua thông tin mà thu thập từ tài liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu, chắt lọc cô đọng nội dung, đưa ý tưởng để làm rõ trình hình thành, phát triển ảnh hưởng trường phái triết học Vedanta đến tư tưởng triết học Phật giáo Phương pháp so sánh giúp làm rõ tương đồng khác biệt tư tưởng triết học Vedanta tư tưởng triết học Phật giáo, từ rút ảnh hưởng của trường phái triết học Vedanta đến tư tưởng triết học Phật giáo Bên cạnh chúng tơi đồng thời thực phương pháp hệ thống Với phương pháp này, cho phép đặt tư tưởng triết học Vedanta chỉnh thể thống nhất, có quan hệ, tác động biện chứng với hệ tư tưởng triết học trước Nhìn nhận chúng chuỗi trình hình thành, phát triển, cung cấp nhìn tồn diện qn hệ thống 6.Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Như biết, tư tưởng triết học trường phái Vedanta đóng góp khơng vào giá trị tư tưởng triết học, tôn giáo… vấn đề giới quan, nhân sinh quan nhận thức luận Trong đó, nỗi bật nhất, tư tưởng triết học ảnh hướng đến tồn tư tưởng triết học Ấn Độ nói chung triết học Phật Giáo nói riêng, đặc biệt phạm trù, nguyên lý, khái niệm Chúng hầu hết trở nên phổ biến triết học Phật giáo Tuy nhiên, phản ánh phản ánh có ý thức, động, sáng tạo, phạm trù triết học khơng cịn ngun nghĩa, mà bị khúc xạ trở nên vật hóa (triết học Phật giáo trường phái vật thời kỳ cổ đại triết học Ấn Độ) Nhưng suy cho chúng để lại giá trị, dấu ấn sâu sắc tư tưởng triết học Phật giáo nói riêng nhân loại nói chung, mà ngày tiếp tục làm sáng tỏ Vì việc nghiên cứu đề tài cần thiết cung cấp góc nhìn q trình trình hình thành, phân phái ảnh hưởng trường phái triết học Vedanta đến triết học Phật giáo Hơn nữa, đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên, độc giả PHẦN NỘI DUNG Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI VÀ TIỀN LÝ LUẬN CHO SỰ HÌNH THÀNH TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC VEDANTA 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI Cũng trường phái triết học khác Ấn Độ trường phái triết học Vedanta ( đời khoảng kỷ II trước công nguyên) đời từ điều kiện lịch sử tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội phức tạp đặc biệt Về lịch sử tự nhiên Ấn Độ bán đảo lớn- tiểu lục địa nằm miền Nam châu Á, hai mặt Đông Nam Tây Nam giáp Ấn Độ Dương, phái Bắc day Hymalaya hùng vĩ án ngữ theo vòng cung dài 2.600km, có tới bơn mươi núi cao 7000 mét, quanh năm tuyết phủ Chính hiểm trở núi non nơi ngăn cách mối liên hệ Ấn Độ với giới bên Giữa miền Bắc Ấn miền Nam Ấn cách biệt dãy núi Vindhya Miền Bắc Ấn bị chia thành hai phần Đông Tây dãy Aryavarta vùng sa mạc Thar Miền Nam Ấn Cao nguyên Deccan Nhìn chung điều kiện đất nước Ấn Độ phức tạp Tính đa dạng, khắc nghiệt điều kiện tự nhiên khí hậu Ấn Độ lực đè nặng lên đời sống ghi dấu ấn đậm nét tâm trí người Ấn Độ cổ Về kinh tế Giai đoạn kỷ VI đến kỷ I TCN xem giai đoạn có bước tiến đáng kể lĩnh vực kinh tế Ấn Độ, nông nghiệp phát triển cao, Người Ấn Độ cổ biết mở mang cơng trình thủy lợi sở khai khẩn đất đia mở rộng diện tích canh tác, trồng ngũ cốc Tuy nhiên, kinh tế Ấn Độ thời kỳ chủ yếu sản xuất nông nghiệp lúa nước, tiểu thủ công nghiệp tổ chức phân công lao động có tính gia trưởng lao động nơng nghiệp lao động cơng nghiệp Chính điều làm cho kinh tế Ấn Độ mang nặng tính tự nhiên, tự cấp, tự túc Ở lĩnh vực thủ công nghiệp thương nghiệp: Thủ công nghiệp thương nghiệp tiếp tục phát triển mạnh mẽ thợ thủ công biết tập hợp lại thành tổ chức phường hội, nghê phát triển thời nghệ dệt bông, đay, tơ lụa, nghê luyện kim, làm đồ gỗ, gốm sứ, trang sức C Mác viết: “Từ xa xưa, người châu Âu nhận vải tuyệt đẹp, sản phẩm lao động Ấn Độ gửi kim khí quý để đổi lại, mà cung cấp vật liệu cho người thợ vàng bạc địa phương.”1; “Nghề làm đồ trang sức phát triển mạnh Ấn Độ Người Ấn Độ thích đeo trang sức, người nghèo khó có cho trang sức vàng cho riêng mình.”2 Sự trao đổi hàng hóa diễn sớm Ấn Độ, buôn bán trao đổi với nước thúc đẩy phồn vinh Ấn Độ Mác – Ăng-ghen: Tuyển tập (1980), tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.420 Đặng Đức An – Phạm Hồng Việt: Sđd, tr.209 40 trình phân phái, triết gia biết chắt lọc tinh hoa tư tưởng triết học khác để tô điểm, làm giàu thêm hệ thống triết học Đây có lẽ chiến công vĩ đại triết gia Vedanta có Thứ hai, có phân phái mà lần lịch sử triết học Vedanta Veda, hình thành phương thức tu hành mới, tức chủ nghĩa tín dâng hiến thần linh (bhakti) Nhờ mà ngồi việc thực hành tu luyện đạo đức (karma yoga) trí tuệ (jnana yoga), hành giả cần phải có niềm tin sâu sắc đến đấng tối cao điều kiện tiên cho chứng đắc, giải thoát tâm linh khỏi ràng buộc giới nhục dục, hướng đến Brahman Qua tạo nên kiềng ba chân vững việc thực hành tu đạo, hướng đến mục đích cuối giải Về mặt tín ngưỡng, tơn giáo Bên cạnh q trình phân phái tín ngưỡng đa thần phục hoạt Thế nên Vedanta hình thành nên triết lý vừa lại vừa đa, vừa có tín ngưỡng đa thần Veda, có thần Upanishad Do Vedanta nói tập đại thành Veda Upanishad, sở cao mặt triết học, đem lại nhiều ý nghĩa tích cực: Thứ nhất, tức Brhaman theo Shankara thích hợp với bậc “thượng trí” chuyên việc suy tư, chiêm nghiệm Kéo theo chất xúc tác, thu hút phận không nhỏ giới thượng lưu xã hội với đòi hỏi cao siêu mặt triết lý Bên cạnh đó, chủ trương vũ khí lợi hại đối trọng với Niết Bàn (Nirvana) Phật giáo (một tôn giáo địa tồn từ kỷ thứ VI Tr CN có thời gian dài làm cho Bà 41 la môn giáo lung lay tận gốc ngọn), thánh Ahlla Islam giáo (một tôn giáo theo vó ngựa bọn xâm lăng từ kỉ thứ VIII với cố gắng tranh giành phần lớn “miếng bánh tư tưởng” dân tộc Ấn Độ), tức mà tín hữu Phật giáo, Islam giáo cho chân thật Thứ hai, đa tức phụng thờ cúng dường thần linh: Brahma, Vis’nu, S’iva, thần Surya (mặt trời) có đến ngàn mắt, thần Bị ( kâmadhenu)…các vị thần có hình thức bên ngồi căng tràn sức sống, chứa đựng bên nhiều phép thuật lạ thường Theo Ramanuja Madhva thờ phụng làm nhiều việc khác thần linh, để đổi lại ân huệ từ vị thần, sở giải thoát, chủ nghĩa tín (bhakti) xuất Chính mà Vedanta có cơng cụ cho việc thu hút quảng đại quần chúng nghi thức tế tự dễ dàng thực hiện, địi lại tín đồ từ tín ngưỡng đa thần khác, đặc biệt Mật tơng (hình thành kỉ thứ VII) với hình thức bùa ấn kết hợp với việc thờ nhiều vị Phật, Bồ tát… Thứ ba, nhờ việc phân phái tạo điều kiện cho triết lý Vedanta tuyên truyền rộng rãi đất nước Ấn Độ Do ba trường phái chủ trương tư tưởng không đồng hồn tồn với nhau, đơi có nhiều quan điểm trái chiều nhau, việc sinh hoạt tơn giáo buộc trường phái chọn lựa cho địa hạt, lãnh địa riêng Nhờ mà lực tôn giáo Vedanta khuếch đại với cường độ mạnh mẽ Điều minh chứng đến kỉ XIII, nội trường phái Visita Advaita có sở hoạt động Nam Bắc Ấn Độ phận chia thân trường phái 42 Tóm lại, phân phái trường phái triết học Vedanta chia rẽ nội bộ, mà phát triển tự thân tất yếu khơng muốn nói cách mạng thật trường phái Điều thể hoàn thiện nội dung kể hình thức, mặt triết học với tín ngưỡng tôn giáo 2.3 SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC VEDANTA ĐẾN TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Việc ảnh hưởng tư tưởng triết học trường phái Vedanta đến tư triết học Phật giáo điều bàn cãi, mà đặt chúng dòng chảy xuyên suốt Triết học Ấn Độ kể Triết học nhân loại Nhưng đáng ý phải tránh hai thái cực mang tính siêu hình, bảo thủ Thứ việc xem Phật giáo nhánh khác Bà La Môn giáo, Chandradhar Sharma cho “đức Phật truyền lại cho người sau đèn Dharma - Ngọn đèn mà ngài mượn từ upanishad”25, đến người thuộc Bà La Mơn giáo cịn dựng lên chuyện đức Phật hóa thân thứ thần Vishnu (Lord Budda), quan điểm hoàn toàn sai trái Ngược lại, thái cực khác sai trái không việc xem đạo Phật hoàn toàn phủ bác Bà La Môn giáo mà không chịu ảnh hưởng gì, nhiều tín hữu Phật giáo phản bác quan điểm trên, quan điểm tín hữu Phật giáo q bảo thủ, khơng muốn nói cực đoan Do vậy, khách quan nhìn nhận vấn đề tư tưởng Phật học tiếp thu tư tưởng xung quanh vấn đề giải thoát luận, tư tưởng diễn đạt hệ thống Triết học Ghật giáo khác biệt hồn tồn nội hàm, chất chí đối lập so với truyền thống Vedanta quan niệm 25 Chandradhar Sharma (Nguyễn Kim Dân dịch, 2005), Triết học Ấn Độ, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, tr.483 43 Đầu tiên, Upanishad vốn nguồn mạch yếu trường phái Vedanta đề cập đến vấn đề người bị trôi lăn vòng Luân Hồi (sa saṃsāra) với nguyên nhân Vơ Minh (sa avidyā) che lấp chân tính, khơng thấy bất phân ly tiềm hợp giữu Tiểu ngã (ātman) Đại ngã (brāhman), đường tu tập để đưa đến đích giải thoát (sa mokṣa) đưa Tiểu Ngã hòa nhập với Đại Ngã, người trở với thể uyên nguyên vũ trụ Khi triết học Phật giáo hình thành vào kỷ thứ VI TCN, phạm trù liên quan đến giải luận hệ thống tiền Vedanta thật Đức Phật kế thừa như: giải thốt, ln hồi, vơ minh…nhưng Triết học Phật giáo phạm trù giải luận cải biên lại, chúng trở thành đối lập xem xét bình diện triết lý riêng trường phái Đối với Phật giáo xuất phát từ Idapaccàyata Paticcasamuppada (Y Tánh Duyên Khởi Pháp)26, đức Phật xác nhận chân lý gian này, thường tồn khơng có sáng tạo ra: “Dù Phật có xuất hay chưa xuất gian pháp (duyên khởi) thường trụ, pháp trụ, pháp giới Pháp Như Lai tự giác tri, thành Đẳng chánh giác, người diễn nói, dạy, hiển bày rằng: duyên sanh nên có già, bệnh, chết, ưu, bi, khổ, não ” 27 , từ đức Phật phủ bác nguyên nhân đầu tiên, tức giới quan thần thánh hệ thống triết học Bàlamôn giáo vốn cho Brahman sáng tạo tồn tất thứ nơi Cũng xem xét người với giáo lý Duyên Khởi Đức Phật nhận định người nhân duyên hòa hợp mà thành yếu tố tinh 26 Có thể hiểu cách vắn tắt giáo lý y tánh duyên khởi thông quancác kinh số: 292 - 299, 348 - 350 Kinh Tạp A Hàm, , giáo lý duyên khởi đức Phật cụ thể hóa thơng qua cơng thức sau:“Cái có nên có,Cái sinh nên sinh;Cái không nên không;Cái diệt nên diệt.” 27 Thích Đức Thắng dịch, Kinh Tạp A hàm “Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh” Tập 5, Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc xuất bản, 2000, tr 953 44 thần (danh mạng căn) vật chất (sắc mạng căn), Đức Phật bác bỏ quan niệm Ātman Bàlamôn giáo thay vào học thuyết vơ ngã tính (sa anātman) Xuất phát từ mà quan điểm giải Phật Giáo hồn tồn khác so với Upanishad, bên đưa Tiểu ngã Đại ngã hòa nhập với nhau, bên (Phật giáo) chủ trương người vơ ngã tính phải tu tập Giới- Định -Tuệ để đạt Niết Bàn vốn trạng thái tịch tĩnh, vô ngôn, mà hành giả nỗ lực đạt đời sống Hơn thuật ngữ Vô Minh Phật giáo khơng phải mà Bà La Mơn giáo quan niệm vừa nêu, mà cho trạng thái không hiểu rõ giáo thuyết Duyên Khởi, từ khơng nhận chân pháp (bao gồm giới xung quanh, người…) vốn từ nhân duyên mà có, từ dẫn đến khơng biết đặc tính vơ thường, khổ, khơng, vơ ngã pháp, dẫn đến hành động tạo tác theo ác pháp, kinh Tạp A Hàm đức Phật thun thích rõ “Thế vơ minh? Nếu chẳng biết tiền tế, chẳng biết hậu tế, chẳng biết tiền hậu tế; chẳng biết trong, chẳng biết ngoài, chẳng biết lẫn ngoài; chẳng biết nghiệp, chẳng biết báo, chẳng biết nghiệp báo; chẳng biết Phật, chẳng biết Pháp, chẳng biết Tăng; chẳng biết Khổ, chẳng biết Tập, chẳng biết Diệt, chẳng biết Đạo; chẳng biết nhân, chẳng biết pháp sanh khởi nhân; chẳng biết thiện, bất thiện, có tội, khơng tội, tập, khơng tập; kém, hơn; nhiễm ô, tịnh; phân biệt duyên khởi, tất chẳng biết; sáu xúc nhập xứ không giác tri thật, pháp không thấy không biết, không qn, bị si ám, khơng có minh, tối mù mịt, gọi vơ minh”28 28 Tuệ Sỹ (dịch chú), Kinh Tạp A Hàm, kinh số 298: http://vncphathoc.com/phat-hoc/chi-tiet-quyen12/#title 45 Làm rõ điểm này, giúp thấy kế thừa mang tính chất phản biện trở lại phật giáo Bàlamơn giáo, ví tốn thể giải luận mà Bàlamơn giáo sau Vedanta đặt giải với cơng thức riêng dẫn đến kết tương ưng với cách giải đó, cịn Phật giáo lại theo đường khác đưa đến kết khác, gạt lại chuyện đúng-sai; hay-dở…thì thấy phong phú, đa dạng, kế thừa tinh thần phản biện đáng học hỏi Triết học Ấn Độ Thứ đến, thời kỳ sau mà trường phái triết học Vedanta phân phái, với hình thức tu hành tức chủ nghĩa tín (bhakti), mà theo Ramanuja Madhva thờ phụng làm nhiều việc khác thần linh, để đổi lại ân huệ từ vị thần, sở giải thoát Sự xuất phương thức tu tập tác động mạnh mẽ đến tư tưởng Phật giáo đương thời, cụ thể Mật giáo Với xuất từ kỷ thứ VII, Mật giáo hay Mật tông xem phát triển từ tư tư tưởng Đại Thừa Nhưng sau bị ảnh hưởng việc thờ thần, tụng đọc râm rang câu việc thủ ấn từ chủ nghĩa tín Vedanta, vốn nghi thức tác pháp Ấn độ giáo, Mật tơng tiếp thu có thấy rõ ảnh hưởng cách phối trí Mandala Phật giáo, đức Phật phối trí với vị thần Ấn Độ giáo Hệ việc ảnh hưởng đó, mà Mật tông bị phận liệt thành phái Phái thứ gọi Chân Ngôn Thừa (mantra yana), xem giữ vững lập trường giáo lý Phật giáo, gọi “hữu đạo mật giáo” Phái khác gọi Kim Cương Thừa, vốn vay mượn phương 46 thức tác pháp Ấn Độ Giáo dẫn đến hình thức tu tập phi Phật giáo, chí dâm lạc phái cịn gọi “tả đạo mật giáo”29 Như ảnh hưởng Ấn Độ giáo lên tư tưởng Phật giáo không giới hạn bình diện lý luận triết lý mà sau chúng cịn thâm nhập vào bình diện sinh hoạt tâm linh tôn giáo Và việc ảnh hưởng thường mà triết thuyết nảy sinh sinh hoạt không gian địa lý định (Ấn Độ), việc tư tưởng ảnh hưởng tiếp thu lẫn điều dễ hiểu, khách quan thừa nhận dòng tư tưởng Vedanta tác động đến tư tưởng Phật giáo, ngược lại dòng tư tưởng Vedanta vay mượn số chất liệu Phật giáo-nhưng thiên khảo luận không tập trung làm rõ vần đề Hiện với việc Phật giáo phục hoạt trở lại quê hương sinh nó, tin việc giao lưu tiếp biến tư tưởng với triết học Ấn Độ giáo diễn ra, việc ảnh hưởng cịn lờ mờ chưa đạt đến độ rõ ràng thời kỳ trước 2.4 Ý NGHĨA Ý nghĩa lý luận Thứ nhất, Vedanta hình thành nên triết lý vừa lại vừa đa, vừa có tín ngưỡng đa thần Veda, có thần Upanishad Do Vedanta nói tập đại thành Veda Upanishad, sở cao mặt triết học, nói trình phát triển biện chứng hệ tư tưởng này, tạo thành trục Veda-Upanishad-Vedanta Qua vấn đề triết học tảng Upanishad mối quan hệ Brahman-Atman Vedanta tiếp tục phát triển sâu sắc nhiều bình diện khác Ở đó, mối quan hệ Brahman-Atman lý giải 29 Xem Thích Thanh Kiểm, Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Tôn giáo, 2015, tr 241-246 47 từ giác độ nguyên mà nhị nguyên luận Qua vấn nạn nguyên hay nhị nguyên ra, tiến tới việc làm phong phú hoàn thiện hệ thống triết học Vedanta Thứ hai, hình thành phân phái mà lần lịch sử triết học Vedanta Veda, hình thành phương thức tu hành mới, tức chủ nghĩa tín dâng hiến thần linh (bhakti) Nhờ mà ngồi việc thực hành tu luyện đạo đức (karma yoga) trí tuệ (jnana yoga), hành giả cần phải có niềm tin sâu sắc đến đấng tối cao điều kiện tiên cho chứng đắc, giải thoát tâm linh khỏi ràng buộc giới nhục dục, hướng đến Brahman Qua tạo nên kiềng ba chân vững việc thực hành tu đạo, hướng đến mục đích cuối giải Thứ ba, Phật giáo thời kỳ hình thành (TK VI TCN) phát triển 200-300 năm sau làm cho Bà La Môn giáo lung lay tận để đánh vị tư tư tưởng vốn có trường phái Vedanta giành lại vị tư tưởng từ hình thành phân phái Điều dễ dàng nhận mà Shankara (được ví Thomas Aquinas phương Đơng) góp phần đưa đến lụn bại đạo Phật Ấn độ thông qua công phê phán tranh luận triết học, Will Durant nhận định “chiến công” Shankara sau “ông mạt sát tà đạo đương thời lưu hành Ấn, nhờ ông lập lại địa vị lãnh đạo tinh thần cho đạo Bà La Môn mà Phật tổ Kapila có thời dành mất”30 thực tế lịch sử ghi nhận việc Shankara dẹp bỏ nhiều đạo tràng Phật giáo, mà vị thượng thủ đạo tràng thất thủ tranh luận với Shankara Không vậy, trường phái triết học khác danh nghĩa 30 Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Văn hóa thơng tin, 1996, tr 284-285 48 thống giáo (astika): Mimansa, Nyaya, Vesaiseka…cũng trường phái phi thống khác (nastika): Jaina, Lokayata (Carvaka) chịu tình trạng tương tự Phật giáo trước sức ép tư tưởng kinh khủng nhà lãnh đạo tư tưởng Vedanta, mà tiêu biểu Shankara Ý nghĩa thực tiễn Sự hình thành trình phân phái hệ thống triết học Vedanta có ý nghĩa thực tiễn vơ to lớn thân trường phái triết học lịch vực khc đời sống xã hội: Thứ nhất, với việc hình thành phân phái tạo điều kiện cho triết lý Vedanta tuyên truyền rộng rãi đất nước Ấn Độ Vedanta với quan điểm triết lý vừa mang nét thâm sâu Upanishad, vừa bình dân gần gũi Veda, điều thể rõ tiến trình phân phái Do ba trường phái chủ trương tư tưởng khơng đồng hồn tồn với nhau, đơi có nhiều quan điểm trái chiều nhau, việc sinh hoạt tơn giáo buộc trường phái chọn lựa cho địa hạt, lãnh địa riêng Nhờ mà lực tôn giáo Vedanta khuếch đại với cường độ mạnh mẽ Điều minh chứng đến kỉ XIII, nội trường phái Visita Advaita có sở hoạt động Nam Bắc Ấn Độ Thứ hai, mà trường phái triết học Vedanta chiếm lĩnh cảm xúc tôn giáo đa phần người dan Ấn, ảnh hưởng lan rộng lĩnh vực khác Điều thấy giáo dục, Vedanta việc hình thành tiếp tục phát triển trường đại học mang tính chất tôn giáo, tiêu biểu trường Bénarès mà cịn tồn liệt vào trường đại học uy tín Ấn Độ Song song với giáo dục, 49 nói trường phái Vedanta có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc phát triển chữ viết Ấn Độ, thông qua việc bình giảng Veda, Upanishad, sáng tác loại thi ca, trình tiếp biến phát triển chữ viết diễn ra, việc hình thành tiếng Hindi từ “ấn ngữ chuyển tiếp” – Prakrit, cơng lao khơng thể thiếu nhà tư tưởng Vedanta Ngoài lĩnh vực điêu khắc, hội họa hình tượng vị thần Ấn giáo trở thành cảm thức nghệ nhân, nghệ sỹ 31 Và lĩnh vực trị-xã hội lĩnh vực mà Vedanta có ảnh hưởng nặng nề khơng lĩnh vực Với việc hệ tư tưởng “quan phương” triều đại phong kiến, Vedanta giúp cho vương triều phong kiến trì chuyên chế mình, từ phân chia sang-hèn, ưu-liệt đẳng cấp từ thời Veda, Upanishad vốn ăn xâu vào tâm thức người dân Ấn Độ Thư ba, đời sống sinh hoạt đạo đức tâm linh, Vedanta với quan niệm giới ảo ảnh, hư dối, chủ trương quy với ngã tự thân Đại ngã, ảnh hưởng lớn đến lối sống đạo đức đa số người dân Ấn Độ đương thời, Đến nỗi đến thời đại phương Tây, Schopenhauer phải lên rằng: “khắp giới khơng có ích lợi, nâng cao tâm hồn upanishad Nó an ủi đời sống tơi, an ủi tơi sau chết”32 Do mặt trường phái góp phần an ủi cho tín đồ trước thịnh suy vương triều, đặc biệt trước xâm lăng đạo quân hồi giáo Mặt khác từ mà nhục thể tín đồ Ấn giáo thứ vật chất ghê tởm, họ sẵn sàng hy sinh thân mạng để, phản kháng chống lại đội quân Hồi giáo, tín ngưỡng Hồi giáo, mà thể rõ điều Ấn Độ giáo liên kết với Mật tơng tơn giáo khác, hình 31 Xem Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch), Sđd., tr 353-400 32 Dẫn theo Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch), Sđd., tr 60 50 thành nên “Thời luân giáo” (Kalakacra Tantra) chống lại ý thức hệ Hồi giáo 33 Như tơn giáo Ấn Độ lại tìm thấy tiếng nói chung mà đất nước lâm nguy, họ biết gạt qua mâu thuẫn chủ thuyết với chủ thuyết khác để giải vấn đề chung đất nước, điều điều đáng để suy ngẫm thời đại ngày Do nhà xã hội học tơn giáo (sociology of religion) có sở khoa học mà nhận định đến chức liên kết xã hội tôn giáo “Tôn giáo vừa tạo gắn kết vừa mang đến xung đột xã hội Tuy nhiên, nhiều phương diện, khía cạnh xung đột mặt tương phản gắn kết xã hội; số xung đột phần thiếu việc gắn kết nhóm với nhau”34! 33 Xem Thích Thanh Kiểm, Sđd., tr 246 34 TS Dương Ngọc Dũng, Tôn giáo nhìn từ viễn cảnh xã hội học, Nxb Hồng đức, 2016, tr 425 51 KẾT LUẬN Ph Ăngghen khẳng định rằng: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận”35 Cũng đất nước Ấn Độ dần chứng minh với bạn bè giới, họ cường quốc, chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học công nghệ Tất nhiên có nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan khác nhau, quan trọng phủ nhận tư họ sâu sắc, mang đậm tính chất triết học Điều thể qua việc họ có hệ thống lý luận từ thời cổ đại, đặc biệt hệ tư tưởng Veda Nó bắt nguồn khoảng kỉ XV TCN, với mốc lịch sử dân tộc Aryan xâm nhập thống trị Ấn Độ kỷ X – VIII TCN sưu tập lại tiếng Phạn cổ Trải qua biến thiên thời lúc thịnh suy dịng chảy xuyên suốt Từ Veda đến Upanishad trình phát triển bình liên tục, đời nụ hoa triết học thơm ngát lan tỏa khắp muôn phương, Vedanta nụ hoa Nó đời phong trào tổng thuật, giải kinh Veda – Upanishad, với ảnh hưởng điều kiện kinh tế, trị, xã hội tạo nên trường phái có ảnh hưởng lớn hệ thống triết học Ấn Độ cổ đại Theo dòng chảy lịch sử trường phái triết học bước vào thời kỳ trung đại với chuyển biến lớn lao tất mặt: Kinh tế, trị, khoa học tự nhiên xã hội, y học, văn học, …và đặc biệt mặt tư tưởng với xu chung giải thích bình hệ thống triết học thời kỳ cổ điển theo khuynh hướng tâm chủ nghĩa Đồng thời trường phái Vedanta phải chịu cạnh tranh gay gắt Phật giáo đe dọa Hồi giáo vốn theo vó ngựa dân tộc ngoại bang tiến vào xâm chiếm Ấn Độ với tham vọng 35 C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập (1994), t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 489 52 chen chân vào vũ đài tư tưởng - tôn giáo Ngay thân nội Vedanta xảy mâu thuẫn thông diễn kinh Veda- Upanishad theo khía cạnh bất đồng, lăng kính chủ quan khác Do kết trường phái Vedanta bị phân liệt thành ba khuynh hướng: Phái Advaita (tuyệt đối không nhị nguyên); phái Visista Advaita (nhất nguyên có phân biệt); phái nhị nguyên luận Madhva Sự việc vấn đề mang tính tất yếu khách quan vận động xã hội, mà tồn xã hội thay đổi buộc ý thức xã hội phải thay đổi theo cho tương thích với Mặc dù diễn trình phân phái sức ảnh hưởng Vedanta đến lịch sử tư tưởng Ấn Độ sâu sắc, thể rõ tư tưởng triết học Phật giáo Sự ảnh hưởng khơng thể bình diện lý luận triết lý mà sau chúng thâm nhập vào bình diện sinh hoạt tâm linh tơn giáo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Đặng Đức An - Phạm Hồng Việt (1978), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục Thích Hạnh Bình (2011), Chú giải dị tông luân luận, Nxb Phương đông PGS.TS Dỗn Chính (2010), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia PGS.TS Dỗn Chính (chủ biên, 2015), Lịch sử triết học phương đơng, Nxb Chính trị quốc gia Dương Ngọc Dũng (2016), Tơn giáo nhìn từ viễn cảnh xã hội học, Nxb Hồng Đức Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch, 1996), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Văn hóa Thích Nhất Hạnh (2014), Đập vỡ vỏ hồ đào, Nxb Phương đơng Thích Thanh Kiểm (2015), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Tôn giáo ĐCSVN (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia 10.C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập (1994), tập 20, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 11.Mác – Ăng-ghen: Tuyển tập (1980), tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 12.Chandradhar Sharma (Nguyễn Kim Dân dịch, 2005), Triết học Ấn Độ, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 13 Tuệ Sỹ (dịch chú, 2014), Luận thành thức, Nxb Hồng đức 14.Thích Đức Thắng (dịch,2000), Kinh Tạp A hàm “Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh” Tập 5, Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc xuất ... DUNG CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÂN PHÁI VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC VEDANTA ĐẾN TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 2.1 QUÁ HÌNH THÀNH CỦA TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC VEDANTA Cũng trào lưu tư tưởng triết. .. mặt triết học với tín ngưỡng tôn giáo 2.3 SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC VEDANTA ĐẾN TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Việc ảnh hưởng tư tưởng triết học trường phái Vedanta đến tư triết học Phật giáo. .. luận tác động đến hình thành, phát sinh phát triết trường phái triết học Vedanta sức sống trường phát triết học Vedanta qua trình phân phái ảnh hưởng đến triết học triết học Phật giáo 4 - Nhiệm