quá trình hình thành và phương pháp luận trường phái Jaina

11 12 0
quá trình hình thành và phương pháp luận trường phái Jaina

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I SỰ HÌNH THÀNH CỦA TRƯỜNG PHÁI JAINA Trường phái triết học Jaina cho nhiệm vụ chính của mình là chỉ ra con đường và phương tiện để giải phóng linh hồn bất tử ra khỏi sự ràng buộc của thể xác và thế giới nhục dục. Nhưng họ lại phủ nhận sự sáng tạo ra thế giới của Thượng đế, thần linh hay một lực lượng “Tinh thần vũ trụ tối cao” Brahman nào đó. Chính vì thế, trường phái Jaina đã được xếp vào hệ thống triết học không chính thống.

I/ SỰ HÌNH THÀNH CỦA TRƯỜNG PHÁI JAINA Trường phái triết học Jaina cho nhiệm vụ đường phương tiện để giải phóng linh hồn khỏi ràng buộc thể xác giới nhục dục Nhưng họ lại phủ nhận sáng tạo giới Thượng đế, thần linh hay lực lượng “Tinh thần vũ trụ tối cao” Brahman Chính thế, trường phái Jaina xếp vào hệ thống triết học khơng thống Theo truyền thuyết, người sáng lập đạo Jaina nhà hiền triết Nagantha Nataputta (gia tộc Nata), có tên riêng Vardhamana, trai vị võ tướng quý tộc Ks’atriya có nhiều quyền lực thuộc lạc Lichchavi, tên Siddhavira phu nhân Trisana Ông sinh năm 557 TCN năm 485 TCN, ông tiếng với danh hiệu tôn quý Mahavira (Đại hùng) Jina (Thắng giải) Tên gọi trường phái triết học này, Jaina, xuất phát từ biệt hiệu Jaina Vardhamana lớn lên gia đình quyền quý tiếp nhận giáo dục dành cho đẳng cấp Ks’atriya Khi đến tuổi trưởng thành, Vardhamana kết có gái Có lẽ đạo sĩ có thật lịch sử, tương truyền xuất thân từ Benares, đám môn đồ ông gọi Nigantha (Ni Kiênf Tử - Ly Hệ Phược) Ông cho tái sinh bất hạnh mà chết đại phúc trời ban, cho nên, ông thực phương pháp tu luyện kỳ quặc theo giáo lý khổ hạnh thật nghiêm khắc đến độ đạt tới tịch tinh thần để tiêu trừ dục vọng, diệt trừ nghiệp khứ Họ giảm mức ăn uống xuống dần sức sống thân thể triệt tiêu dần chết, thế, chết khơng cịn tái sinh Theo bước chân cha mẹ, người anh trai lớn Vardhamana Nandivarhana lãnh nhiệm vụ trị dùng lực Vaishali để truyền bá đạo Nigantha khổ hạnh Khi Vardhamana 31 tuổi, cha mẹ ông tự ý tuyệt thực để quyên sinhvào dịp đầu mùa đông khoảng năm 527 TCN Vô đau khổ hai tang đó, Vardhamana khơng màng tục, danh vong, bỏ hết cải, nhà cửa, y phục lang thang khắp miến Tây Bengale nhà tu khổ hạnh để diệt dục vọng, diệt ý chí sống, tìm huệ giác nhằm đạt tới tinh khiết linh hồn Lúc đầu, ông làm du sĩ khổ hạnh, đắp y, sau mười ba tháng ơng y từ “mặc khơng khí”, tức lõa thể Vardhamana tự buộc vào điều luật khắc nghiệt Tương truyền ông dựng tường cao quanh để hành thiền bên Sau hai năm hai tháng hành thiền vậy, ông bắt đầu du hành từ vùng Trung nguyên tiến vào phía Tây vịnh Bengale Sau mười ba năm hồn tồn ly xã hội, tu luyện khổ hạnh, ép xác, Vardhamana giác ngộ thành “Thắng giả” (Jina- có nghĩa người chiến thắng hay người chinh phục), ông coi bậc “toàn tri kiến”, tức đại sứ đồ, bậc thánh nhân, mà nhiều người cho cách khoảng thời gian định lại xuất gian này, đem ánh sáng chân lý đạo đức lý tưởng lối cho nhân loại ngụp lặn tội lỗi sa đọa Các môn đệ ông đổi tên ông thành Mahavira, tức “Vị anh hùng vĩ đại”, tự gọi phái Jaina, theo tư tưởng triết học tín ngưỡng đặc biệt họ Sau ba mươi năm hành đạo tạo nên nghiệp, Mahavira từ trần Pava (nay Pavapuri) gần Patna vào năm 485 TCN , ơng tự nhận đói chết Tư tưởng triết lý đạo Jaina ghi lại kinh điển Phật giáo cổ tiếng Pali, lại thiếu phần chủ yếu hệ thống triết học Thế kỉ II sau công nguyên, môn đồ phái Jaina ghi chép lại đầy đủ tư tưởng phái Jaina lưu truyền theo ngôn ngữ Ardhamagadhi sư tổ Mahavira với ngôn ngữ Sanskrit Trước thời Vardhamana, người Ấn Độ vào nghiệp tu luyện công đức bậc đạo sĩ mà tôn 23 vị đại đức lên thành bậc cứu (Jirthamkara) Vardhamana tôn thành bậc cứu thứ 24 Sau ông mất, Jaina giáo với Phật giáo song song phát triển Jaina coi hai trường phái triết học tôn giáo lớn phát triển ảnh hưởng rộng rãi miền Tây Bắc Ấn II/ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC JAINA Quan niệm giới Cơ sở triết lý phái Jaina học thuyết vê chất, ẩn nguyên chất liệu ban đầu tạo dựng nên giới đồng thời chân lý để từ xây dựng nên tri thức Hai chất là: - Jiva, tức linh hồn hay sinh mệnh - Adjiva, tức tất khơng phải linh hồn Theo Mahavira, vật tượng giới, dù thiên hình vạn trạng, loại thực thể cấu thành Trong đó, linh hồn ứng vào loại thực thể vật chất thực thể có sinh mệnh Cịn lại loại thực thể phi sinh mệnh Bản chất linh hồn Jiva vơ hình, thực tồn tại, vì, linh hồn đem lại sinh mệnh cho cá loại vật chất chứng tổ linh hồn tồn Vậy linh hồn “sinh mệnh nằm thực thể” Tuy nhiên, linh hồn rút lực sinh mệnh khỏi thực thể vật chất linh hồn trở lại hư vơ, khơng lại tiêu tan với thực thể Những thực thể phi linh hồn (adjiva) gồm có bốn loại là: - Vận động (dharma – pháp), Đứng im ( adharma – bất pháp), Hư không (akasa), Vật chất (pudgala) Như vậy, tồn thể vũ trụ gồm có năm loại thực thể, vận động, đứng im, hư không, vật chất ( loại thuộc adjiva) linh hồn (jiva) Trong vũ trụ, linh hồn phi linh hồn tương để tạo thành vạn vật Thực thể có hai loại thuộc tính: thuộc tính thuộc tính ngẫu nhiên Các thuộc tính hay dấu hiệu tồn thực thể chừng thực thể tồn Nhờ chúng nên thực thể có chất khơng thay đổi có tính tất nhiên Ngồi thuộc tính, dấu hiệu bản, thực thể cịn có thuộc tính khơng bản, có tính ngẫu nhiên Các thuộc tính xuất lại Chính thuộc tính khơng giải thích thực thể có tính chất thường xun biến đổi ln biến dạng Tính khơng biến đổi tồn thực tế chừng thực thể tồn cũ, biến đổi tồn thực tế, xét bên ngoài, thực thể biến đổi theo điều kiên khác Tính thực thực thể đắc trưng ba yếu tố sau đây: tính biến đổi, sinh tiêu tan Thế giới gồm có thực thể thường xuyên xuất hiện, tồn tiêu hủy, thân giới khơng có khởi đầu kết thúc; tồn vĩnh viễn hư khơng (akasa) Hư không biển bao la vô vô tận, đó, bao chứa sinh tồn tồn lại thực thể Các thực thể lại chia thành thực thể có tính quảng tính thực thể khơng có tính quảng tính Chỉ có thời gian thuộc thực thể khơng có quảng tính mà thơi Các thực thể có quảng tính lại gồm hai loại: loại có có sinh mệnh loại khơng có sinh mệnh Loại có sinh mệnh loại linh hồn Jiva thể Theo trường phái triết học Jaina, vật chất biến thể Adjiva Vật chất thực thể vĩnh viễn, mang hình thức mở chất lượng khác Các đối tượng tự nhiên đất, nước, lửa, khơng khí thân thể, trí óc, lờ nói, thở người Tất sản phẩm vật chất, từ có linh hồn khơng gian Vật chất có đặc tính sờ mó được, âm thanh, mùi, màu sắc vị; đồng thời, mang khả xúc giác, thính giác, vị giác, thị giác, khướu giác Vật chất cịn chia làm loại vật chất thơ sơ loại vật chất tinh tế Những mà cảm giác nhận thức được, nghĩa vật thể thông thường vật chất thô sơ; cịn mà ta khơng thể nhận thức cảm giác loại vật chấ tinh tế Vật chát tinh tế định mối liên hệ ràng buộc linh hồn với thể xác người Các đối tượng vật chất mà cảm giác lĩnh hội được, gồm có nguyên tử (anu) Có hà sa số nguyên tử Nguyên tử có đặc tính vốn có, nhỏ bé, khơng thể nhìn thấy, khơng có khởi đầu khơng có kết thúc, khơng thể phân chia, khơng biến đổi tồn vĩnh viễn, không tạo mà khơng phân hủy chúng Các vật thể vật chất (kể thể người) xuất kết hợp nguyên tử chúng hấp dẫn lẫn Theo trường phái Jaina, nguyên tử không khác mặt chất lượng, chúng đồng với có cách kết hợp với theo nhiều dạng khác chúng tạo nguyên tố, vật thể đa dạng, phong phú khác nhâu giới mà Bên cạnh quan điểm vật chất phác thực thể, vật chất, nguyên tử, trường phái Jaina khẳng định khơng có “linh hồn vũ trụ tối cao” Brahman, khơng có thượng đế tối cao sáng tạo chi phối giới Trong giới có số lượng lớn cố định linh hồn thể thể sống (có sinh mệnh) khơng thể Linh hồn vật chất không tạo mà tồn từ đầu tịn mãi Chính quan điểm này, trường phái triết học Jaina thể tính chất nhị nguyên luận lập trường triết học Theo trường phái Jaina, tự chất vốn có linh hồn, dạng tiềm năng, linh hồn có lực vơ song, tồn năng, khiết vươn lên; thâm nhập tất cả, hiểu biết tất truyền sinh lực, sức sống hay sinh mệnh cho tất Linh hồn lực lượng tồn khả lại bị hạn chế thân xác cụ thể mà linh hồn biểu hiện, trú ngụ Thể xác với cảm giác, ý chí, dục vọng vây tỏa tính giác ngộ tồn làm mờ ám tính khiết, sáng nhiên linh hồn, khơng cịn giữ lai tịnh tuyệt đối, hồn thiện, tồn Adjiva bao bọc, vây hãm linh hồn thân xác sinh diệt vô thường, đầy nhục dục gắn linh hồn với số phận định, làm cho linh hồn phải sống thời gian dài bốn dạng tồn người, súc sinh, trời, địa ngục Khả tồn tính chất khiết nhiên linh hồn có hiên thực hóa hay khơng tùy hạn chế ý chí, dục vọng hành động thân xác cụ thể chúng sinh gây Đó nghiệp lực (karmma) Muốn giải linh hồn tồn năng, tuyệt đối khiết khỏi xiềng xích giới trần tục lôi kéo thể xác, nhục dục, muốn dập tắt lửa dục vọng, diệt trừ nghiệp khứ không vướng phải nghiệp mới, nhằm đạt tới tịnh, an nhiên linh hồn, theo Mahavira, người ta phải rèn luyện đạo đức tu luyện trí tuệ trực giác phương pháp tu luyện khổ hạnh ngiêm khắc theo luật ahimsha (bất tổn sinh) khơng sát sinh dù sinh vật nhỏ kiến, trùng, khơng ăn cắp, khơng nói dối, khơng dâm dục, khơng lấy làm riêng (nếu khơng phải vật tặng; kèm theo mộtt kỉ luật sống khắc khổ nghiêm ngặt ăn cơm với muối mè, giảm mức ăn ngày xuống thể yếu dần để chết khơng cịn tái sinh Đồng thời, phải từ bỏ thú vui sống để chăm chú, chuyên tâm thiền tịnh, chiêm nghiệm nội tâm, tinh thần, linh hồn thực đạt tới an nhiên, tịnh, vô dục Họ cho toàn cảm giác ngũ quan tội lỗi, lý tưởng đạt phải thản nhiên với vui, khổ, hồn tồn khơng bị ngoại giới chi phối Chỉ có sinh mạng mà họ có quyền diệt mạng sống họ ý chí tái sinh họ Khi tận diệt dục vọng ý chí ham sống, theo trường phái Jaina, điều chứng tỏ linh hồn, tinh thần hồn tồn thắng ý chí dục vọng, mù quáng ham sống thể xác Phương pháp luận Thời kỳ Phật giáo Jaina giáo xuất lúc phong trào tự tư tưởng thịnh hành Khơng khí tranh luận trường phái triết học, tôn giáo triết gia khác sơi động Will Durant nói: “Thử hỏi có dân tộc nghĩ tới việc tổ chức buổi lễ long trọng mời tôn sư phái triết kình địch tới để đấu trước công chúng xem thắng bại, y võ sĩ đấu trường La Mã”, “khơng có xứ người ta mê triết học nhu Ân Độ Người Ấn không coi triết học mơn để tiêu khiển để trang sức trí óc mà coi ích lợi bậc nhất, cần thết cho sống hàng ngày” Trong tranh luận ấy, Mahavira cho rằng: “ Sự vật hế giới muôn vàn trạng thái, không xét đến tổng quát nguyên lí cấu tạo vật mà nhìn vào khía cạnh, luận trạng thái thể vật có tranh biện đến suốt đời không đạt đến lẽ phải” Nghĩa là, theo Mahavira phải nhìn nhận vật mối liên hệ nhiều mặt, nhiều trạng thái khác nhau, cho nên, ơng nói: “ Đừng có lấy mắt mà hạn chế tầm suy luận Mắt nhìn thấy có điểm (shyad) gần, vật trái lại vạn điểm xa tít khơng Hơn nữa, dù có điểm gần trước mắt, xai điểm áy thưc thể, hình thức, trạng thái, nội dung; tất nhũng lại khơng thường định mà biến đổi này, mai khác Như nhìn vào phía điểm đẻ luận toàn điểm thi lại sai Cho nên luận thật, giải thích vê gian nên tránh độc đoán mà nên lập trường tương đối, trung dung; thấy phải xem khác, luận phía chờ phía xoay đến Như phương pháp quan sát (naya) thích đáng cả” Do chủ trương “học” “luận” nên Jaina gọi chủ nghĩ bất định (syadvada) hay chủ nghĩa tương đối Chính với phương pháp luận ấy, Mahavira phản đối tính chất chiều, đọc đốn thái độ tuyệt đối hố uy tín, tri thức, lễ nghi kinh Veda giáo lý đạo Bàlamơn Ơng chủ trương nên có ý chí phục thiện, đón nhận phê phán từ nhiều phía khác Đối với chế độ phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt bất công xã hội Ấn Độ đương thời, ơng nói:” Các thấy chăng? Thuần sinh vật lại làm khổ sinh vật; người lại ức hiếp người Thế gian ngập tràn khổ bố giết chóc… Ơi! Rồi kẻ yếu, người khơng có quyền lực đến bị hủy diệt hết thôi!” III/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG PHÁI JAINA SAU NÀY Xuất phát từ giới luật khổ tu, khơng giữ riêng, nên Mahavira khơng mang lấy mảnh vải che thân Tuy nhiên đạo Jaina có tơng giáo cho samơn mặc đồ trắng, gọi phái Bạch y (Svetambara) với ý nghĩa trắng, khiết Cịn tơng phái trung thành với đường lối khơng y Mahavira lấy trời làm nhà, đất làm giường chiếu, mưa nắng làm quần áo, cải khơng có mảnh bát mẻ khất thực, gọi phái “Lõa hình” (Digambara) Phái khỏa thân bốn mùa, khắc kỉ khổ tu, tuyệt thực theo giai đoạn, thời kì Họ khổ luyện đoạn thực dộ thân hình gầy đét, khẳng khiu cành mai già, thở thoi thóp tàn Càng khổ luyện đoạn thực đức hạnh nhiêu Đó phương pháp “chỉ diệt pháp” (nirjara) Jaina giáo Nó phá tác dụng lực ảnh hưởng thân nghiệp Tham dục, tội lỗi, thân xác, vật dục, tục khơng cịn chi phối làm đục tinh khiết linh hồn Con người trở nên an nhiên, tự tại, khơng cịn phân biệt thời gian, thân xác cịn gian, cõi Niết bàn (Nirvara) Khi chết linh hồn làm nhiệm vụ cuối trả thể xác, vật chất trở với đặc tính vốn có tiêu tan, xuống để linh hồn thoát lên Dưới triều đại Maurya, cuối kỉ IV TCN, Jaina giáo nhà vua giúp đỡ, nội có phân hóa Sự phân phái kỉ III TCN, hình thành hai tơng phái Phái thứ phái Bạch y với kinh điển tu sửa, bổ khuyết kinh Anga, khoảng 12 Phái thứ hai phái không y, trung thành với phương pháp khổ tu ép xác Mahavira,dựa vào kinh điển gốc cịn sót lại, kinh sách gốc đạo Jaina bị thất lạc Sau đó, sở hai tơng phái, đạo Jaina thâm nhập sâu rộng quần chúng Thế kỉ II TCN, phần lớn đồ từ Trung đến Đông Nam Ấn theo đạo Jaina họ xây nhiều tháp xá lớn, tơn kính thờ cúng Mahavira, ơng tổ trường phái này, thờ cúng nhà hiền triết lớn khác Sang kỉ VI, giáo lý đạo Jaina hệ thống hóa trở lại Tồn kinh điển phái Bạch y có 12 bộ, đến kỉ V bị thất lạc thứ 12, 11 người ta tập hợp, san định lại Đặc biệt họ biên soạn “Chân lý chứng đắc kinh” gồm Unasvati Tatvarthadhigana-sutra Nội dung giảng vấn đề kiến, trị hành để dẫn tín đồ đạo Jaina tu hành để giải Phái khơng y có Kunddkunda (khoảng cuối kỉ IV đầu kỉ V), trước tác nhiều kinh sách như: Pancastinkayasara, Samayssara, Pravacanasara Đồng thời, Kunddkunda hệ thống hóa triết lý hai phái, đưa bảy điều hay bảy mệnh đề để giải thích, phán đốn tồn giới Bảy mệnh đề gọi “Thất cú biểu thị pháp” (Shaptabhanginaya): - Tồn (asti), - Không tồn (nasti), - Vừa tồn vừa không tồn (asti ca nasti), - Không miêu tả (avaktavyam), - Tồn không miêu tả (asti ca avaktavyam ca), - Không tồn không miêu tả (nasti ca avaktavyam ca), - Tồn không tồn không miêu tả (asti ca nasti ca avaktavyam) Hiện nay, đạo Jaina chiếm tỷ lệ nhỏ dân chúng Ấn Độ (khoảng 0,5%) có nhiều ảnh hưởng đến đời sống tinh thần Ấn Độ Jawaharlal Nehru, Mahatma Gandi, với tư tưởng “bất bạo lực” sử dụng phương pháp đấu tranh tuyệt thực, chịu ảnh hưởng tư tưởng triết lý tôn giáo Jaina IV/ ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN Nhận xét tình hình phát triển tơn giáo Ấn Độ thời kì cổ điển vai trò trường phái triết học, tơn giáo thuộc hệ thống khơng thống thời kì này, Will Durant viết: “Triết lý cách mạng phái Carvaka chấm dứt thời đại Veda Upanishad Nó giảm uy Bàlamơn gây khoảng trống xã hội Ấn Độ, cần có tơn giáo để lấp khoảng trống Nhưng học thuyết phái tiếp tục thành công hai tôn giáo tới sau để thay đức tin kinh Veda, thay, lại tơn giáo vô thần Cả hai thuộc vào phong giáo Nàstika thay hư vô chủ nghĩa, hai xuất phát đẳng cấp tu sĩ, tăng lữ Bàlamôn mà đẳng cấp chiến sĩ Ks’atriya, để phản ánh với chủ trương thần học với thói nghi thức câu nệ khắt khe trói buộc người giới tăng lữ, tu sĩ Hai tôn giáo đó, Jainisme Buddhisme mở cho thời đại lịch sử Ấn Độ” Như trường phái triết học Jaina hệ thống triết học có tính chất đa ngun thể luận Nó có cơng việc giải thích, tìm hiểu cấu giới cách vật, với quan điểm biện chứng, sơ khai tự phát Nhưng học thuyết mình, mơn phái Jaina lại có tính chất tâm giải thích linh hồn đạo đức, coi linh hồn thực thể tồn song song với thực thể vật chất Học thuyết Jaina bao hàm việc thờ cúng Mahavira, ông tỏ trường phái nhà hiền triết khác Nó sở triết học đạo Jaina 10 11 ... TCN, Jaina giáo nhà vua giúp đỡ, nội có phân hóa Sự phân phái kỉ III TCN, hình thành hai tơng phái Phái thứ phái Bạch y với kinh điển tu sửa, bổ khuyết kinh Anga, khoảng 12 Phái thứ hai phái. .. vọng ý chí ham sống, theo trường phái Jaina, điều chứng tỏ linh hồn, tinh thần hồn tồn thắng ý chí dục vọng, mù quáng ham sống thể xác Phương pháp luận Thời kỳ Phật giáo Jaina giáo xuất lúc phong... tạo mà tồn từ đầu tịn mãi Chính quan điểm này, trường phái triết học Jaina thể tính chất nhị nguyên luận lập trường triết học Theo trường phái Jaina, tự chất vốn có linh hồn, dạng tiềm năng,

Ngày đăng: 02/11/2022, 17:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan