1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PL1 KHDH TIN3 2021 2022

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG: TH, THCS VÀ THPT LÊ QUÝ ĐÔN TỔ: TIN HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC TIN HỌC, KHỐI LỚP (Năm học 2021 - 2022) I Đặc điểm tình hình Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):…………… Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: ; Khá: ; Đạt: .; Chưa đạt: Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể thiết bị dạy học sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Ghi Máy tính Tất Màn hình chiếu Tất Phịng học mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể phịng thí nghiệm/phịng mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi nội dung sử dụng Ghi Phòng máy Tất II Kế hoạch dạy học2 Phân phối chương trình Theo Thơng tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho mơn STT Bài học (1) Chủ đề 1: Làm quen với máy tính Bài 1: Người bạn em Số tiết (2) Yêu cầu cần đạt (3) Kiến thức: Sau học này, học sinh có kiến thức về: - Gọi tên phận máy tính; - Biết chức phận máy tính; - Nhận biết số loại máy tính thường gặp; - Biết máy tính giúp em học tập, giải trí, liên lạc với người Năng lực: 2.1 Năng lực chung Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả tự đọc sách giáo khoa để biết chức phận máy tính Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để hồn thành tập Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh nhớ lại kiến thức cũ nêu phận máy tính Học sinh đưa ví dụ ứng dụng để giúp em học tập, giải trí, liên lạc với người 2.2 Năng lực Tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: Năng lực A (NLa): Bài 2: Bắt đầu làm việc với máy tính – Nhận biết chức phận máy tính – Phân biệt loại máy tính - Biết ứng dụng máy tính để phục vụ việc học tập giải trí Phẩm chất: Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: Nhân ái: Thể cảm thông sẵn sàng giúp đỡ bạn q trình thảo luận nhóm Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập Kiến thức: Sau học này, học sinh có kiến thức về: - Biết cách ngồi tư làm việc với máy tính; - Thực thao tác khởi động máy tính; - Nhận biết máy tính khởi động xong; - Biết cách tắt máy tính khơng sử dụng Năng lực: 2.1 Năng lực chung Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả tự đọc sách giáo khoa để nắm kiến thức Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh giúp đỡ trình học Học sinh nhắc nhỏ tắt máy không sử dụng Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh nhắc lại cách khởi động tắt máy tính 2.2 Năng lực Tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: Năng lực A (NLa): - Biết tư ngồi làm việc với máy tính – Biết thao tác khởi động máy tính; - Nhận biết hình máy tính sau máy tính khởi động xong Bài 3: Chuột máy tính - Thành thạo thao tác tắt máy tính Phẩm chất: Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: Nhân ái: Thể cảm thơng sẳn sàng giúp đỡ bạn q trình thảo luận nhóm Kỷ luật: Ngồi tư làm việc với máy tính giúp em giữ gìn sức khỏe làm việc hiệu Kiến thức: Sau học này, học sinh có kiến thức về: - Biết phận chuột máy tính; - Biết cầm chuột cách; - Thực thao tác di chuyển, nháy, nháy đúp kéo thả chuột Năng lực: 2.1 Năng lực chung Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh nhắc lại phận chuột Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh giúp đỡ trình thực hành; nhắc nhở cầm chuột cách Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh cầm chuột cách từ đưa cách cầm chuột cách 2.2 Năng lực Tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: Năng lực A (NLa): - Biết phận chuột - Nhận biết trỏ chuột - Phân biệt thao tác chuột Năng lực D (NLd): – Sử dụng phần mềm Luyện tập sử dụng chuột để rèn luyện thao tác sử dụng chuột Phẩm chất: Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: Nhân ái: Thể cảm thông sẳn sàng giúp đỡ bạn q trình thảo luận nhóm Kỷ luật: Ngồi tư làm việc với máy tính giúp em giữ gìn sức khỏe làm việc hiệu Về kiến thức: Sau học này, học sinh có kiến thức về: Bài 4: Bàn phím máy tính - Nhận biết khu vực bàn phím máy tính; - Chỉ vị trí hàng phím khu vực bàn phím máy tính; - Biết đặt tay cách bàn phím máy tính Về lực: 2.1 Năng lực chung - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả đọc sách giáo khoa để biết vị trí tên gọi hàng phím khu vực bàn phím Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm thực nhiệm vụ học tập Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh quan sát đặt tay lên bàn phím sau tìm phím có gai hàng phím sở 2.2 Năng lực Tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: Năng lực A (NLa): - Nhận biết hàng phím khu vực bàn phím máy tính - Biết phím có gai bàn phím Bài 5: Tập gõ bàn phím - Biết cách đặt tay bàn phím Về phẩm chất: - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: Nhân ái: Thể cảm thông sẳn sàng giúp đỡ bạn q trình thảo luận nhóm Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập Về kiến thức: Sau học này, học sinh có kiến thức về: - Biết cách gõ bàn phím 10 ngón tay; - Tự luyện tập gõ bàn phím 10 ngón tay với phần mềm Kiran’s Typing Tutor Về lực: 2.1 Năng lực chung - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả đọc sách giáo khoa để biết cách sử dụng phần mềm Kiran’s Typing Tutor Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm hoạt động khởi động phần mềm, ghi tên đăng kí, chọn luyện tập Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh ý quan sát màu sắc phím màu sắc móng tay giúp học sinh nhận biết ngón tay gõ phím Thực hành 2.2 Năng lực Tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: Năng lực A (NLa): - Biết dùng nút lệnh phần mềm Kiran’s Typing Tutor với chức - Biết đăng ký tên, chọn Năng lực D (NLd): – Sử dụng phần mềm Kiran’s Typing Tutor để luyện gõ 10 ngón Về phẩm chất: - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: Nhân ái: Thể cảm thông sẵn sàng giúp đỡ bạn q trình thảo luận nhóm Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập Về kiến thức: Sau học này, học sinh có kiến thức về: - Biết cách gõ bàn phím 10 ngón tay; - Tự luyện tập gõ bàn phím 10 ngón tay với phần mềm Kiran’s Typing Tutor Về lực: 2.1 Năng lực chung - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả đọc sách giáo khoa để biết cách sử dụng phần mềm Kiran’s Typing Tutor Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh so sánh điểm số với bạn, thi đua học tập Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh ý quan sát màu sắc phím màu sắc móng tay giúp học sinh nhận biết ngón tay gõ phím 2.2 Năng lực Tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: Năng lực A (NLa): - Biết dùng nút lệnh phần mềm Kiran’s Typing Tutor với chức - Biết đăng ký tên, chọn Năng lực D (NLd): – Sử dụng phần mềm Kiran’s Typing Tutor để luyện gõ 10 ngón Về phẩm chất: - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: Nhân ái: Thể cảm thông sẵn sàng giúp đỡ bạn trình thảo luận nhóm Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập Về kiến thức: Sau học này, học sinh có kiến thức về: Bài 6: Thư mục - Làm quen với thư mục, thư mục con; - Thực thao tác: tạo mới, đặt tên, mở, đóng, xố thư mục; - Biết cách có ý thức xếp khoa học, hợp lí thư mục Về lực: 2.1 Năng lực chung - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả đọc sách giáo khoa để biết thư mục gì; biểu tượng thư mục; cách tạo thư mục Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm thực hành nhiệm vụ học tập Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh đọc sách sau tự thực tạo thư mục 2.2 Năng lực Tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: Năng lực A (NLa): - Thực thao tác: tạo mới, đặt tên, mở, đóng, xoá thư mục; - Biết xếp khoa học, hợp lí thư mục Về phẩm chất: - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: Nhân ái: Thể cảm thông sẳn sàng giúp đỡ bạn trình - Biết cách chọn phông chữ, cỡ chữ soạn thảo văn bản; - Biết lề đoạn văn bản; - Luyện tập chọn phông chữ, cỡ chữ soạn thảo văn tiếng Việt Về lực: 2.1 Năng lực chung - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh làm việc cá nhân, nối tên chức với nút lệnh thích hợp Các bạn kiểm tra chéo kết làm Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh nhận thấy có kiểu lề: lề trái; giữa; lề phải; hai bên Học sinh thực thao tác viết kết vào chỗ chấm bảng 2.2 Năng lực Tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: Năng lực A (NLa): - Biết nút lệnh chỉnh kiểu chữ lề - Nhận biết trình bày kiểu chữ văn bản, tình nên chọn kiểu chữ Năng lực D (NLd): 25 Bài 6: Luyện tập số kĩ thuật trình bày văn - Biết soạn văn với phông chữ cỡ chữ, kiểu chữ xác định Về phẩm chất: - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: Nhân ái: Thể cảm thông sẵn sàng giúp đỡ bạn q trình thảo luận nhóm Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập Về kiến thức: Sau học này, học sinh có kiến thức về: - Rèn luyện số kĩ thuật trình bày văn chọn phơng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, lề đoạn văn bản; - Luyện tập kĩ gõ văn tiếng Việt Về lực: 2.1 Năng lực chung - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: Năng lực tự chủ, tự học: Giáo viên cho học sinh nhóm máy mở “Dế Mèn kể chuyện” soạn Bài 3, gõ tiếp nội dung trình bày văn theo mẫu sau lưu vào thư mục máy tính Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh kiểm tra chéo Trao đổi kiến thức nhau, hỗ trợ bạn bạn chưa làm Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh nhớ lại câu chuyện mà em thích (có thể nhớ cốt truyện, khơng cần nhớ rõ chi tiết), sau gõ văn trình bày văn Lưu ý học sinh cần nghĩ tiêu đề văn phù hợp với nội dung văn 2.2 Năng lực Tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: Năng lực A (NLa): - Nắm bước thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ văn Năng lực D (NLd): 26 Bài 7: Chèn hình, tranh ảnh vào văn - Hoàn thành văn sử dụng kĩ thuật trình bày văn chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, lề đoạn văn bản; Về phẩm chất: - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: Nhân ái: Thể cảm thông sẵn sàng giúp đỡ bạn q trình thảo luận nhóm Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập Về kiến thức: Sau học này, học sinh có kiến thức về: - Biết cách chọn hình, tranh ảnh từ máy tính chèn vào văn bản; - Biết cách thay đổi vị trí hình, tranh ảnh văn Về lực: 2.1 Năng lực chung - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh theo nhóm thực thao tác khởi động phần mềm soạn thảo Word; mở văn có sẵn Học sinh thực bước chèn hình chữ nhật vào vị trí tuỳ ý văn vừa mở theo hướng dẫn sách Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận, tìm hiểu cách chèn tranh ảnh (có lưu sẵn máy tính) vào văn Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh soạn thảo văn tự chọn hình ảnh, bố trí cho phù hợp 2.2 Năng lực Tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: Năng lực A (NLa): - Nắm cách chèn hình, tranh ảnh vào văn - Biết cách bố trí hình, tranh ảnh để không đè lên chữ Năng lực D (NLd): - Hồn thành văn có chèn hình, bố trí hình hợp lý Về phẩm chất: - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: 27 Bài 8: Thực hành: Bổ sung số kĩ thuật soạn thảo văn Nhân ái: Thể cảm thông sẵn sàng giúp đỡ bạn q trình thảo luận nhóm Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập Về kiến thức: Sau học này, học sinh có kiến thức về: - Biết cách sử dụng số phím tắt để thay đổi kiểu chữ; - Biết cách in văn giấy Về lực: 2.1 Năng lực chung - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: Năng lực tự chủ, tự học: học sinh soạn thảo văn theo mẫu, tự xử lý tình soạn thảo Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh trao đổi kết với bạn thầy cô Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh thử thực sử dụng phím tắt cho sẵn để tìm ý nghĩa phím tắt 2.2 Năng lực Tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: Năng lực A (NLa): - Nắm cách gõ tổ hợp phím tắt để chọn kiểu chữ thích hợp; - Nắm thao tác in văn giấy; - Biết nút lệnh quay lại Năng lực D (NLd): 28 Chủ đề 4: Thiết kế trình chiếu Bài 1: Làm quen với phần mềm trình chiếu - Hồn thành văn có chèn hình, sử dụng học để hoàn thiện văn Về phẩm chất: - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: Nhân ái: Thể cảm thông sẵn sàng giúp đỡ bạn trình thảo luận nhóm Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập Về kiến thức: Sau học này, học sinh có kiến thức về: - Tạo trang trình chiếu mới, xố trang trình chiếu có; - Soạn nội dung đơn giản vào trang trình chiếu; - Biết cách lưu trình chiếu soạn vào thư mục máy tính Về lực: 2.1 Năng lực chung - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả đọc sách giáo khoa để làm quen giao diện Powerpoint, nút lệnh, nhóm lệnh phần mềm Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm thực nhiệm vụ học tập Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh nhớ lại cách lưu soạn thảo phần mềm Word từ học sinh lưu trình chiếu phần mềm PowerPoint hoàn toàn giống với cách lưu soạn thảo phần mềm Word 2.2 Năng lực Tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: Năng lực A (NLa): - Biết trình chiếu có nhiều trang - Hiểu việc gõ câu tiếng Việt, soạn nội dung vào trang trình chiếu giống với phần mềm Word - Biết tổ hợp phím tắt sử dụng để tạo trang trình chiếu mới, 29 Bài 2: Thay đổi bố cục, phông chữ, kiểu chữ, lề lưu trình chiếu vào thư mục máy tính Về phẩm chất: - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: Nhân ái: Thể cảm thông sẵn sàng giúp đỡ bạn q trình thảo luận nhóm Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập 1.Về kiến thức: Sau học này, học sinh có kiến thức về: - Biết cách lựa chọn thay đổi bố cục hợp lí cho trang trình chiếu; - Thay đổi cỡ chữ, kiểu chữ, lề nội dung trang trình chiếu Về lực: 2.1 Năng lực chung - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh thực tạo trình chiếu gồm hai trang có bố cục theo mẫu, học sinh gõ tiêu đề nội dung vào trang trình chiếu thứ sau điều chỉnh phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ theo yêu cầu Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh tìm hiểu sử dụng nút lệnh Duplicate Slide để chép bố cục nội dung giống với trang trình chiếu chọn 2.2 Năng lực Tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: Năng lực A (NLa): - Nắm thao tác chọn bố cục nội dung trang trình chiếu trước soạn nội dung vào trang trình chiếu - Hiểu cách thay đổi phơng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ nội dung phần mềm PowerPoint phần mềm Word có cách làm Năng lực D (NLd): 30 Bài 3: Chèn hình, tranh ảnh vào trang trình chiếu - Tạo trình chiếu gồm hai trang có bố cục theo mẫu Về phẩm chất: - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: Nhân ái: Thể cảm thông sẵn sàng giúp đỡ bạn q trình thảo luận nhóm Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập Về kiến thức: Sau học này, học sinh có kiến thức về: - Chèn hình, tranh ảnh vào trang trình chiếu; - Thay đổi vị trí hình, tranh ảnh trang trình chiếu Về lực: 2.1 Năng lực chung - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh nhắc lại cách chèn hình, tranh ảnh phần mềm Word, từ gợi ý cho học sinh cách chèn hình, tranh ảnh vào phần mềm PowerPoint tương tự cách chèn hình, tranh ảnh vào phần mềm Word Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thực hành theo nhóm thành viên luân phiên thực chọn hình mà em thích chèn hình vào trang trình chiếu Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh thực chèn tranh vẽ vào trang trình chiếu, học sinh ý lựa chọn bố cục trang trình chiếu, thay đổi kích thước vị trí tranh ảnh cho hợp lí 2.2 Năng lực Tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: Năng lực A (NLa): - Nắm thao tác chèn hình, tranh ảnh vào trang trình chiếu - Phát biểu cần thiết phải điều chỉnh vị trí kích thước tranh, ảnh Năng lực D (NLd): 31 Bài 4: Thay đổi bổ sung thơng tin vào trang trình chiếu - Tạo trình chiếu gồm hai trang theo yêu cầu giáo viên Lưu sản phẩm làm xong Về phẩm chất: - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: Nhân ái: Thể cảm thông sẵn sàng giúp đỡ bạn q trình thảo luận nhóm Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập Về kiến thức: Sau học này, học sinh có kiến thức về: - Biết cách chọn trang trình chiếu từ mẫu có sẵn; - Thêm thơng tin trang trình chiếu như: tác giả, ngày, tháng soạn trình chiếu, số thứ tự trang trình chiếu Về lực: 2.1 Năng lực chung - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh tạo trình chiếu bổ sung thêm thơng tin mở trình chiếu soạn trước thêm thông tin Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm lựa chọn bố cục trình bày cho trang trình chiếu soạn nội dung trình bày nội dung trang trình chiếu (gõ lại tiêu đề nội dung cho sẵn sách) Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh thực hành để phát chức nút lệnh để thay đổi màu cho trang trình chiếu trình chiếu để thay đổi màu cho trang trình chiếu chọn 2.2 Năng lực Tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: Năng lực A (NLa): - Biết cách chọn trang trình chiếu từ mẫu có sẵn; - Nắm cách sử dụng hai nút lệnh thay đổi cho trang chiếu nút lệnh thay đổi màu cho trang chiếu chọn - Biết cách lựa chọn phù hợp với chủ đề, màu chữ cách bố trí trang chiếu Năng lực D (NLd): - Tạo trình chiếu gồm ba trang theo yêu cầu giáo viên Lưu sản phẩm làm xong Về phẩm chất: - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: Nhân ái: Thể cảm thơng sẵn sàng giúp đỡ bạn q trình thảo luận nhóm Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hồn thành nhiệm vụ học tập Về kiến thức: Sau học này, học sinh có kiến thức về: 32 Bài 5: Sử dụng trình chiếu để thuyết trình - Cách trình bày nội dung trang trình chiếu trước thầy/cơ giáo bạn Về lực: 2.1 Năng lực chung - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh trình bày thuyết trình trước nhiều người, cần lưu ý đến cử chỉ, mắt nhìn, sử dụng bút trỏ laser, giọng nói… để hoạt động thuyết trình đạt hiệu cao Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thực thuyết trình chủ đề “Cây hoa” theo nhóm máy, sau chọn vài nhóm máy lên thực thuyết trình trước lớp, nhóm máy khác quan sát phần thuyết trình bạn, nhận xét bước thuyết trình, nội dung chủ đề… Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh sử dụng học hoàn thành nhiệm vụ học tập giao 2.2 Năng lực Tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: Năng lực A (NLa): - Biết phím tắt sử dụng để thuyết trình Năng lực C (NLc): - Diễn đạt nội dung cần truyền tải đến người Năng lực D (NLd): - Tạo trình chiếu gồm ba trang theo yêu cầu giáo viên Lưu sản phẩm làm xong Năng lực E (NLe): - Sử dụng phần mềm Powerpoint để chia sẻ thông tin với người Về phẩm chất: - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: Nhân ái: Thể cảm thông sẵn sàng giúp đỡ bạn trình thảo luận nhóm 33 Ơn tập học kỳ Kỷ luật: Giữ trật tự bạn chia sẻ thuyết trình Về kiến thức: Sau học này, học sinh có kiến thức về: - Ơn lại kiến thức học chủ đề: Soạn thảo văn thiết kế trình chiếu Về lực: 2.1 Năng lực chung - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: Năng lực tự chủ, tự học: học sinh hoàn thành nhiệm vụ giao Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh trao đổi làm với bạn Giúp đỡ trình thực hành Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh thực hành có tính thẩm mỹ, sáng tạo 2.2 Năng lực Tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: Năng lực D (NLd): - Soạn thảo văn theo mẫu - Tạo trình chiếu gồm ba trang theo yêu cầu giáo viên - Lưu sản phẩm làm xong Về phẩm chất: - Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: Nhân ái: Thể cảm thông sẵn sàng giúp đỡ bạn q trình thảo luận nhóm Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông): không thực Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức (1) (2) (3) (4) Cuối Học kỳ 45 tuần 18 Theo ma trận đặc tả Thực hành Cuối Học kỳ 45 tuần 34 Theo ma trận đặc tả Thực hành III Các nội dung khác (nếu có): TỔ TRƯỞNG Bình Thuận, ngày … tháng … năm 2021 (Ký ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) 34 ... trận đặc tả Thực hành III Các nội dung khác (nếu có): TỔ TRƯỞNG Bình Thuận, ngày … tháng … năm 2021 (Ký ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) 34

Ngày đăng: 30/10/2022, 07:52

Xem thêm:

w