Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Quân Đội- Chi nhánh Thăng Long

162 16 0
Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Quân Đội- Chi nhánh Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Các công trình nghiên cứu ở trong nước về thẩm định cho vay dự án đã có song chủ yếu tập trung vào một số ngành, lĩnh vực kinh doanh tại Việt Nam hoặc một số nội dung tác nghiệp chủ yếu. Nền tảng lý luận cơ bản nhất về thẩm định cho vay dự án đầu tư như: cách tính toán các chỉ tiêu tài chính dự án, phương pháp thẩm định các yếu tố đầu ra đầu vào, cách xây dựng và tính toán dòng tiền dự án... được trình bày và giới thiệu đầy đủ nhất trong giáo trình giảng dạy môn nghiệp vụ ngân hàng thương mại tại các trường đại học. Cùng với đó là một số công trình nghiên cứu công tác thẩm định cho vay dự án trong các ngân hàng thương mại ở Việt nam trong đó chú trọng nhiều đến kỹ thuật nghiệp vụ thẩm định tín dụng mà các ngân hàng áp dụng. Các công trình này đã vận dụng cơ sở lý luận cơ bản kết hợp nghiên cứu hoạt động cho vay, thẩm định dự án đầu tư đang được triển khai tại các ngân hàng, từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ chủ yếu về nội dung thẩm định. Như là: ThS. Ma Thị Hằng (2019). Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Vietinbank Thái Nguyên. http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/nang-cao-chat-luong-tham-dinh-tai-chinh-du-an-dau-tu-tai-vietinbank-thai-nguyen-302783.html. Tác giả đã phân tích tình hình tài chính dự án đầu tư thông qua dự án đầu tư Nhà máy sản xuất bao bì PPP với các tiêu chí: Tài sản, nguồn vốn, tỷ lệ nợ phải trả/tài sản, nợ dài hạn/vốn chủ sở hữu, ROE, ROA, EBIT,.. tuy nhiên chưa đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. Tô Phương Thúy (2019). Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư lĩnh vực thủy điện tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hà Thành, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân. Luận văn cơ bản xây dựng cơ sở lý luận về thẩm định dự án đầu tư lĩnh vực thủy điện, thực trạng đầu tư lĩnh vực thủy điện tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành và đề xuất 4 nhóm giải pháp. Tuy nhiên các giải pháp này đưa ra còn mang tính định hướng, thiếu cụ thể nên khó áp dụng. Ví dụ giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức, cần mạnh dạn đề xuất phương án hoàn thiện để thực hiện. Lê Việt Anh (2019). Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ kinh tế đầu tư, Trường đại học kinh tế quốc dân. Luận văn đã đưa ra được cơ sở lý luận về thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thực trạng đầu tư lĩnh vực thủy điện tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh và đề xuất 6 nhóm giải pháp. Tuy nhiên luận văn chưa làm rõ sự khác biệt giữa thẩm định dự án vay vốn của DNNVV ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Nguyễn Huy Tưởng (2020). Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng trụ sở thuộc hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học kinh tế quốc dân. Luận văn đã nêu ra được cơ sở lý luận và thực trạng và đưa ra được các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định các dự án đầu tư xây dựng trụ sở thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam. Tuy nhiên luận văn chưa nêu ra ví dụ minh họa thực tế để làm nổi bật quá trình thực hiện công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam. Trương Xuân Định (2020). Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Long Biên Hà Nội. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân. Luận văn đã chỉ ra được cơ sở lý luận, thực trạng và đã xây dựng mô hình phân tích các yếu tố chủ đạo tác động đến công tác thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh. Tuy nhiên các giải pháp được tác giả đưa ra vẫn còn mang tính lý luận chưa đưa ra được các giải pháp thực tế để đơn vị áp dụng khắc phục những hạn chế. Nhận xét các nghiên cứu trên: Các nghiên cứu trên đã nghiên cứu cơ bản về công tác thẩm định dự án đầu tự tại các Ngân hàng thương mại và nêu ra thực trạng, hạn chế, giải pháp cần khắc phục tại các đơn vị được nghiên cứu, tuy nhiên các nghiên cứu trên vẫn còn tồn tại một số điểm như: Các nguyên nhân và giải pháp vẫn còn mang tính chung chung, chưa thực tế. Đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án đầu tư, nhưng chưa đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến công tác thẩm định dự án đầu tư tại đơn vị. Cùng với đó là chưa có nghiên cứu nào đề xuất nội dung thẩm định cho nhiều loại dự án mà đa phần tập trung vào một loại dự án, một lĩnh vực cụ thể như: Lĩnh vực xây dựng, lĩnh vực thủy điện hay các doanh nghiệp vay vốn vừa và nhỏ...đó chính là khoảng trống về nội dung cần được lấp đầy. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư đã được nêu ra trong các nghiên cứu trên như: Phương pháp thẩm định theo trình tự, Phương pháp so sánh, đối chiếu, Phương pháp phân tích độ nhạy, Phương pháp dự báo,..Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào chỉ rõ điểm mạnh, điểm yếu của từng phương pháp khi sử dụng trong quá trình thẩm định dự án đầu tư, và phương pháp nào ưu việt nên áp dụng với nội dung thẩm định dự án đầu tư. Đây chính là khoảng trống về phương pháp của các nghiên cứu trước đó. Tác giả đã kế thừa và chọn lọc điểm mạnh của các công trình nghiên cứu trước đó đề hoàn thành luận văn: Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Quân Đội- Chi nhánh Thăng Long. Luận văn sẽ bổ sung, khắc phục một số thiếu sót của các đề tài nghiên cứu trước đó, ngoài ra còn có một số điểm mới là đã hệ thống và làm rõ lý luận về đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHTM và đặc biệt tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Thăng Long. Luận văn đã đưa ra các tiêu chí đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư bằng các tiêu chí về định lượng, định tính. Dựa trên các nguồn dữ liệu thu thập được, tác giả đã đánh giá thực trạng, các hạn chế và nguyên nhân trong công tác thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh và đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh. 1.2. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện của nước ta, nguồn vốn trung và dài hạn từ các NHTM là nguồn vốn quan trọng để phát triển công nghệ, đầu tư các dự án lớn, cơ sở hạ tầng, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thông qua hoạt động cho vay dự án đầu tư, các NHTM đã thực hiện nhiệm vụ cung cấp nguồn vốn quan trọng này cho nền kinh tế. Ngoài những đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, hoạt động cho vay dự án đầu tư còn đem lại nguồn thu nhập chiếm tỷ trọng lớn trong lợi nhuận của các NHTM. Các khoản cho vay thường chiếm trên 70% tài sản của ngân hàng và trên 60% lợi nhuận ngân hàng sinh ra từ các hoạt động cho vay. Thẩm định cho vay dự án là một công việc hết sức phức tạp, tinh vi. Nó không đơn giản chỉ là tính toán theo công thức có sẵn mà đòi hỏi cán bộ thẩm định phải hội tụ được các yếu tố: Kiến thức, kinh nghiệm, năng lực và phẩm chất đạo đức. Ngoài ba yếu tố trên, cán bộ thẩm định phải có tính kỷ luật cao, phẩm chất đạo đức, lòng say mê và khả năng nhạy cảm trong công việc. Tuy nhiên, hoạt động này tiềm ẩn nhiều rủi ro bởi thời gian thu nợ kéo dài, khả năng trả nợ của khách hàng cũng như khả năng sinh lời của dự án bị thử thách nhiều hơn. Do đó, để đầu tư có hiệu quả thì NHTM phải tiến hành thẩm định cho vay dự án một cách toàn diện, kỹ lưỡng trước khi quyết định cấp vốn. Công tác thẩm định cho vay dự án là khâu quan trọng nhất giúp cho ngân hàng nhận diện, sàng lọc những dự án tốt, vừa tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng, vừa tạo ra lợi ích cho nền kinh tế. Thực tế tại một số ngân hàng trong thời gian gần đây cho thấy, việc cán bộ, nhân viên ngân hàng cố tình “nới tay” trong quá trình thẩm định tài sản thế chấp vay vốn để hưởng lợi riêng và làm thất thoát vốn của ngân hàng là có thật. Thực tế này liên quan đến các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, còn có cán bộ ngân hàng cố tình làm sai, tạo ra những khe hở và hưởng lợi từ đó. Nói một cách khác là người trong và người ngoài đều "xâu xé" vào đồng vốn của ngân hàng. Các DN đi vay, bản thân nhận thấy dự án đầu tư không có hiệu quả, chắc chắn việc đi vay về cũng không đầu tư thật sự để sinh lời nhưng vẫn cố tình đi vay, chấp nhận chia chác với một số cán bộ ngân hàng thoái hóa biến chất, để chiếm dụng vốn. Mặt khác, công tác giám sát của các ngân hàng thương mại do không được chú trọng, thẩm định qua loa, cố tình làm ngơ với những sai phạm trong giao dịch ngân hàng, cho nên hiện tượng nợ xấu, mất vốn xẩy ra tại một số NHTM. Với uy tín thương hiệu và lợi thế về chất lượng khách hàng, MB Thăng Long luôn là một trong các chi nhánh ngân hàng dẫn đầu về hoạt động tín dụng trung – dài hạn nói chung cũng như trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư nói riêng, đặc biệt là đối với những dự án có nguồn vốn lớn, thời gian hoạt động lâu dài, có ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế xã hội. Hoạt động thẩm định cho vay dự án tại MB Thăng Long cũng vì thế mà đóng vai trò quan trọng trong hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế - xã hội có những biến động khó lường thời gian qua và những năm tới vẫn còn tồn tại nhiều bất cập trong công tác thẩm định cho vay dự án đầu tư và rất cần được nghiên cứu và hoàn thiện. Nhằm mục đích tìm hiểu và nghiên cứu về hoạt động thẩm định dự án tại MB Thăng Long, góp phần đưa hoạt động này ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Chính vì vậy, Tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCM Quân đội – Chi nhánh Thăng Long”. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Mục đích tổng quát: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm hoàn thiện công tác thẩm định cho vay dự án đầu tư tại MB Thăng Long. Mục đích cụ thể: Làm sáng tỏ những vấn đề có tính lý luận về hoàn thiện thẩm định cho vay dự án đầu tư tại NHTM; nghiên cứu hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại một số nước và rút ra bài học với Việt Nam. Đánh giá sát thực mức độ hoàn thiện công tác thẩm định cho vay dự án đầu tư tại MB Thăng Long nhằm đưa ra những thành tựu, hạn chế, tồn tại của nghiệp vụ này và nguyên nhân chưa hoàn thiện. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định cho vay dự án đầu tư tại MB Thăng Long. 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động thẩm định cho vay dự án đầu tư tại các NHTM nói chung và MB Thăng Long nói riêng. Phạm vi nghiên cứu Về lĩnh vực nghiên cứu: Công tác thẩm định cho vay dự án đầu tư tại các NHTM Về không gian nghiên cứu: Nghiệp vụ thẩm định cho vay dự án đầu tư đang được triển khai tại Phòng KHDN- MB Thăng Long, trụ sở chính và trên toàn hệ thống của Ngân hàng TMCP Quân đội. Về thời gian Nghiên cứu: Đánh giá thực trạng công tác thẩm định cho vay dự án đầu tư tại MB Thăng Long từ năm 2016 - 2020. Đề xuất định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định cho vay DAĐT tại MB Thăng Long đến năm 2025 1.5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng Thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng TMCP Quân đội- Chi nhánh Thăng Long, tác giả sử dụng phương pháp: Phương pháp thẩm định trình tự, Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu, Phương pháp phân tích rủi ro, Phương pháp dự báo,…cùng với đó tổng hợp và phân tích, tư duy độc lập trong việc vận dụng các quan điểm phát triển kinh tế của Việt nam, tiếp cận các kết quả nghiên cứu của các tác giả trong nước, vận dụng các kiến thức có được khi làm việc tại một số ngân hàng trong nước trong việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Thăng Long. 1.6. Những đóng góp của luận văn Về cơ sở khoa học Hệ thống hoá và làm rõ hơn những vấn đề lý luận về thẩm định dự án đầu tư, thẩm định cho vay dự án đầu tư ở Ngân hàng thương mại. Đưa ra các đặc điểm của công tác thẩm định cho vay dự án đầu tư, những nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định cho vay dự án đầu tư tại NHTM. Nghiên cứu và triển khai một số phương pháp quan sát, điều tra khảo sát để hoàn thiện công tác thẩm định cho vay DAĐT tại NHTM.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN DƯƠNG HUY TỒN HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2021 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN DƯƠNG HUY TỒN HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH THĂNG LONG Chuyên ngành : KINH TẾ ĐẦU TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG HÀ NỘI – 2021 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN DƯƠNG HUY TOÀN HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH THĂNG LONG Chuyên ngành : KINH TẾ ĐẦU TƯ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả đọc tìm hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tác giả cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tác giả tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Thăng Long” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tác giả, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Các nguồn tài liệu, trích dẫn sử dụng luận văn thông tin xác thực Tác giả xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐS CĐT CIC CTCP DAĐT DN DNNN EBIT HĐQT KHDN MB NH NHNN NHTM ROA ROE SXKD TCTD TĐDA TDH TMCP TSCĐ TSLĐ TSLĐ USD VAT VND WACC XNK Bất động sản Chủ đầu tư Trung tâm thơng tin tín dụng, NHNN Công ty cổ phần Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Lợi nhuận trước lãi vay thuế Hội đồng quản trị Khác hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng thương mại Lợi nhuận tổng tài sản Lợi nhuận vốn chủ sở hữu Sản xuất kinh doanh Tổ chức tín dụng Thẩm định dự án Trung dài hạn Thương mại cổ phần Dự án đầu tư Tài sản cố định Tài sản lưu động Đô La Mỹ Thuế giá trị gia tăng Đồng Việt Nam Chi phí vốn bình qn Xuất nhập DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Các cơng trình nghiên cứu nước thẩm định cho vay dự án có song chủ yếu tập trung vào số ngành, lĩnh vực kinh doanh Việt Nam số nội dung tác nghiệp chủ yếu Cùng với số cơng trình nghiên cứu cơng tác thẩm định cho vay dự án ngân hàng thương mại Việt nam trọng nhiều đến kỹ thuật nghiệp vụ thẩm định tín dụng mà ngân hàng áp dụng Các cơng trình vận dụng sở lý luận kết hợp nghiên cứu hoạt động cho vay, thẩm định dự án đầu tư triển khai ngân hàng, từ đưa giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ chủ yếu nội dung thẩm định Tác giả kế thừa chọn lọc điểm mạnh cơng trình nghiên cứu trước đề hồn thành luận văn: Hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng TMCP Quân Đội- Chi nhánh Thăng Long Luận văn bổ sung, khắc phục số thiếu sót đề tài nghiên cứu trước đó, ngồi cịn có số điểm hệ thống làm rõ lý luận đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư NHTM đặc biệt Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Thăng Long Luận văn đưa tiêu chí đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư tiêu chí định lượng, định tính Dựa nguồn liệu thu thập được, tác giả đánh giá thực trạng, hạn chế nguyên nhân công tác thẩm định dự án đầu tư chi nhánh đưa giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư chi nhánh Ngoài phần kết luận, danh mục bảng biểu, chữ viết tắt, luận văn kết cấu làm Chương: Chương I: Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu Chương II: Cơ sở lý luận công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại Chương III: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng 10 TMCP Quân Đội – Chi nhánh Thăng long giai đoạn 2016-2020 Chương IV: Định hướng giải pháp hồn thiện cơng tác cơng tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi Nhánh Thăng Long đến năm 2025 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Trong Chương này, tác giả chia làm phần bao gồm: Thẩm định dự án đầu tư NHTM, công tác thẩm định dự án đầu tư NHTM, nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án đầu tư NHTM Thẩm định DAĐT NHTM việc NHTM rà soát, kiểm tra lại cách khoa học, khách quan toàn diện nội dung dự án liên quan đến dự án nhằm khẳng định tính hiệu tính khả thi dự án trước định cho vay Theo quan điểm tác giả, thẩm định dự án đầu tư ngân hàng việc ngân hàng đưa kết luận cách xác tính khả thi, hiệu kinh doanh, khả trả nợ, rủi ro xảy dự án đầu tư để định cho vay hay không DAĐT Nếu chấp thuận cho vay, ngân hàng cho vay với số tiền bao nhiêu, thời hạn phương thức để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư hoạt động có hiệu Cơng tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại nghiên cứu dựa trên: Sự cần thiết công tác thẩm định dự án đầu tư NHTM, quy tình thẩm định dự án đầu tư NHTM, nội dung công tác thẩm định dự án đầu tư NHTM, phương pháp thẩm định dự án đầu tư NHTM tiêu chí đánh giá cơng tác thẩm định dự án đầu tư NHTM Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án đầu tư NHTM đánh giá dựa nhân tố chủ quan nhân tố khách quan 148 Giang quy mô 60 (đã đưa vào vận hành giai đoạn tháng 12/2017) với công suất 100.000m3/ngđ, vốn đầu tư 1.900 tỷ đồng; Nhà máy nước mặt sông Đuống với quy mô 65ha, vốn đầu tư giai đoạn 5.000 tỷ đồng, đưa vào vận hành phân kỳ 1A tháng 10/2018 với công suất 120.000 -130.000m3/ngđ,1Btháng 9/2019 với công suất 300.000 m3/ngđ => Aqua One có kinh nghiệm đầu tư triển khai dự án Nhà máy nước mặt Hậu Giang Nhà máy nước mặt Sơng Đuống, hỗ trợ lớn cho công ty con/công ty liên kết (bao gồm Khách hàng) Theo đánh giá chủ đầu tư địa bàn xã phân phối lần chưa có cơng ty khai thác nước khác cạnh tranh Việc đầu tư dự án cần phê duyệt chủ trương UBND thành phố Hà Nội nhiều hồ sơ pháp lý kèm theo, việc Khách hàng bị cạnh tranh địa bàn thấp • Thẩm định khía cạnh cơng nghệ, thiết bị, sở hạ tầng Dự án - Quy trình thi công: Từ điểm đấu nối tuyến ống DN1000 chạy dọc quốc lộ 1A cũ thuộc quản lý Nhà máy nước mặt Sơng Đuống có điểm thi cơng: (1) Tại vị trí đường Quang Trung giao với quốc lộ 1A có điểm chờ đầu nối DN300 để thi công qua Xã Ngọc Hồi => Đại Áng; (2) Tại vị trí đường vào thơn Nhị Châu giao với quốc lộ 1A để thi công xã Liên Ninh Đối với hạng mục xây dựng: Khách hàng dự kiến thực giao thầu cho 02 đơn vị: Công ty CP Viwaseen phụ trách xã Đại Áng Ngọc Hồi, 01 đơn vị lại phụ trách xã Liên Ninh (chưa cung cấp thông tin cụ thể) Đến thời điểm KH ký hợp đồng đầu vào Hợp đồng số 2019/DA2/TC/DA-NH ngày 02/10/2019 v/v thực gói thầu: “Xây dựng mạng lưới nước xã Đại Áng Ngọc Hồi” Một số nội dung gói thầu nêu trên: + Thời gian thực hợp đồng: 120 ngày kể từ ngày ký hợp đồng + Giá trị hợp đồng: 43.030 triệu đồng GTHĐ bao gồm thuế GTGT 10% tồn chi phí để thực thi cơng, lưu ý bao gồm cung cấp tồn vật tư phụ (van, mối nối, máy bơm, phụ kiện loại ) vật liệu phục vụ công tác thi công (xi măng, cát, đá ), không bao gồm chi phí vật tư 149 + Một số thông tin Công ty CP Viwaseen (Code T24: 2358794/MST: 0102133351): Công ty thành lập năm 2006, tiền thân Xí nghiệp Khoan khai thác nước ngầm trực thuộc Tổng Công ty Đầu tư nước môi trường Việt Nam (Viwaseen), hoạt động lĩnh vực xây lắp cơng trình cấp nước vệ sinh môi trường, cấu tổ chức ban lãnh đạo ổn định qua năm Tại MB: Công ty cấp hạn mức 120 tỷ đồng bao gồm: HMCV, BLTT 40 tỷ đồng, hạn mức bảo lãnh khác 80 tỷ đồng Cơng ty khơng có dư nghĩa vụ MB Theo thông tin Chi nhánh, Công ty dự kiến phát hành BLTU theo hợp đồng lần MB + Viwaseen đơn vị có uy tín lĩnh vực thi công đường ống, đơn vị thi công cho dự án NMNM Sông Đuống => Đối tác có uy tín, khả thi cơng đảm bảo + Đối tác lại: Chi nhánh chưa cung cấp thông tin cụ thể Theo thông tin làm việc với Khách hàng, đối tác sử dụng công nghệ khoan ngầm (do phù hợp với địa chất xã Liên Ninh), giá thành không tăng thêm so với phương pháp thi công truyền thống => Các đơn vị đầu vào có kinh nghiệm hoạt động thi cơng xây lắp nên có khả quản lý xây dựng đảm bảo chất lượng • Thẩm định khía cạnh Khả triển khai vận hành Dự án sau hoạt động - Khả triển khai đầu tư: + Khách hàng thành lập từ năm 2017 với mục đích triển khai dự án lần này, chưa có kinh nghiệm ngành, nhiên Công ty hỗ trợ lớn cổ đông/Ban lãnh đạo giàu kinh nghiệm lĩnh vực cung cấp nước * AQUAONE hoàn thành xây dựng đường ống bắt đầu cung cấp nước cho 02 xã Trung Mầu, Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội từ tháng 8/2018 (theo thông tin Khách hàng, sau tháng cung cấp nước, doanh thu tăng 150% so với tháng trước), dự kiến đầu tháng 11/2019 hoàn thành thêm xã, hết tháng 11/2019 xã Huyện Đông 150 Anh, Hà Nội * AQUAONE có kinh nghiệm đầu tư triển khai dự án Nhà máy nước mặt Hậu Giang Nhà máy nước mặt Sơng Đuống, hỗ trợ lớn cho công ty con/công ty liên kết (bao gồm Khách hàng) => Với kinh nghiệm vận hành hệ thống nước nay, cán thẩm định đánh giá Khách hàng có khả vận hành khai thác dự án -Khả vận hành: Nguồn cung cấp nước đầu vào dự án: + Nguồn cấp nước dự án sau hoàn thành: Nguồn cấp nước từ nhà máy nước Sông Đuống: Khách hàng hỗ trợ cung cấp nước không thu tiền 02 năm đầu triển khai Dự án mạng phân phối nước sạch, dự kiến kết thúc hỗ trợ vào 31/12/2021 Hiện chưa có thơng tin giá bán nước sau giai đoạn hỗ trợ ban đầu cho Khách hàng + Thông tin Công ty Cổ phần nước mặt Sông Đuống (MST: 0107465664): * Công ty thành lập tháng 6/2016, trụ sở cũ với Khách hàng (Lạc Long Quân, Hà Nội), hoạt động lĩnh vực: Sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước, nước điều hịa khơng khí Vốn điều lệ 999,6 tỷ đồng 04 cổ đông: Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (58%), VIAC (No.1) Limited Partnership, đại diện Nguyễn Hồng Sơn (27%), Công nty TNHH MTV Nước Sạch Hà Nội (10%), Công ty TNHH MTV Ứng dụng Công nghệ Du lịch (5%) Theo BCTC thuế 2018: Cơng ty chưa có doanh thu năm gần nhất, LNST 2018 - 6,5 tỷ đồng tăng so với đầu năm (-7,2 tỷ đồng), không bị cân đối vốn * Theo CIC ngày 07/10/2019, Cơng ty có quan hệ 02 Chi nhánh TCTD VietinBank CN Đô Thành Thăng Long với tổng dư nợ 3.334 tỷ đồng – Tất dư nợ dài hạn đủ tiêu chuẩn Ngồi có cam kết ngoại bảng VTB Đô Thành với giá trị 47.375 trđ, 2.910.617 EUR, 104.563 USD, tổng quy đổi ~ 124.157 triệu đồng, lịch sử quan hệ tín dụng uy tín, 12 tháng gần dư nợ có xu hướng tăng dần từ 2.188,6 tỷ đồng đến 3.334 tỷ đồng 151 * Nhà máy Nước mặt sông Đuống (NMNM sông Đuống) nhà máy nước sinh hoạt quy mơ cấp vùng với tổng diện tích 65ha, mức đầu tư giai đoạn gần 5.000 tỷ đồng với phân kỳ: Phân kỳ khánh thành tháng 10/2018 với công suất 150.000m3/ngày đêm; phân kỳ có cơng suất 300.000m3/ngày đêm, đảm bảo đủ cung cấp nguồn nước cho khoảng triệu người, chiếm 1/3 dân số Hà Nội số địa phương phụ cận Bắc Ninh, Hưng Yên dần thay nguồn nước ngầm có nguy nhiễm cao NMNM sông Đuống đầu tư xây dựng theo quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Dự án gồm cơng trình thu - trạm bơm nước thơ, nhà máy nước tuyến ống truyền dẫn nước dài 81km đường kính lớn DN800-DN1600 (ống HDPE ống gang), trải dài qua nhiều quận, huyện địa bàn Thành phố, qua nhiều vị trí phức tạp địi hỏi phải xử lý kỹ thuật tuyến ống qua sông Hồng, sơng Đuống, Bắc Hưng Hải diện tích GPMB lớn * Từ đưa vào vận hành phân kỳ tháng 10/2018 với cơng suất phát bình qn 120.000m3/ngđ - 130.000m3/ngày đêm, NMNM sông Đuống cung cấp nước sinh hoạt bổ sung cho hàng triệu người dân khu vực huyện Gia Lâm, Đông Anh, Quận Long Biên, Quận Hồn Kiếm khu vực phía Nam thành phố bao gồm: Quận Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, huyện Thanh Trì… * Khách hàng chưa cung cấp văn liên quan đến giá bán nước NMNM Sông Đuống Theo thông tin internet, nhà máy cung cấp nước với giá 7.700 đồng/m3 => Công suất dự án 8.245 m3/ngày đêm vào năm 2020 mức nhỏ so với công suất Nhà máy (300.000 m2/ngày đêm) Cán thẩm định đánh giá nguồn nước đầu vào đáp ứng đủ cho dự án sau vào vận hành • Thẩm định khía cạnh Tổng mức đầu tư, cấu nguồn vốn Tổng mức đầu tư: + Tổng mức đầu tư ban đầu dự án 123.102 trđ, bao gồm: 152 * Chi phí xây lắp, thiết bị: 99.334 trđ, chiếm 81% tổng mức đầu tư * Chi phí quản lý dự án chi phí tư vấn xây dựng: 7.446 trđ, chiếm 6% tổng mức đầu tư * Chi phí dự phịng chi phí khác: 13.402 trđ chiếm 11% tổng mức đầu tư + Tổng mức đầu tư sau thẩm tra Bộ xây dựng 112.017 trđ, bao gồm: * Chi phí xây lắp, thiết bị: 94.529 trđ, chiếm 84% tổng mức đầu tư * Chi phí quản lý dự án chi phí tư vấn: 6.112 trđ, chiếm 5,5% tổng mức đầu tư * Chi phí dự phịng chi phí khác: 11.376 trđ chiếm 10,5% tổng mức đầu tư - Bộ Xây dựng không quy định suất vốn đầu tư dự án đầu tư hệ thống truyền dẫn nước - Cán thẩm định MB Thăng Long có tham khảo số dự án có tính chất tương tự MB tài trợ: + Dự án Công ty CP Viwaco thực hiện: (1) Dự án đầu tư hệ thống cấp nước cho xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội (Đầu tư năm 2017): Công suất: 5.700 m3/ngày đêm; tổng chiều dài tuyến ống 78.000 m; Tổng mức đầu tư: 111.414 trđ => Suất đầu tư: 19,5 trđ/m3 (2) Dự án đầu tư hệ thống cấp nước cho 04 xã: Xuân Phương, Tây Mỗ, Đại Mỗ Trung Văn, Từ Liêm, Hà Nội (nay phường Xuân Canh, Xuân Phương, Tây Mỗ Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội (Đầu tư năm 2017) Công suất dự án: 6.000 m3/ngđ; Tổng chiều dài tuyến ống 106.790 m; Tổng mức đầu tư: 101.200 trđ => Suất đầu tư: 16,9 trđ/m3 (3) Đối với dự án lần này: Công suất 8.245 m3/ngđ; Tổng chiều dài tuyến ống 55.542,5 m; Suất đầu tư 13,6 trđ/m3 thấp so với dự án bên nguyên nhân dự án đầu tư mạng lưới đường ống phân phối dịch vụ, mạng lưới đường ống truyền dẫn đầu tư từ trước - Khả tham gia vốn tự có: 153 + Tổng vốn tự có phải tham gia vào dự án lần 42.017 trđ, tương đương 38% tổng mức đầu tư + Vốn góp chủ sở hữu để thực dự án: 48.780 trđ (Căn theo tỷ lệ góp vốn để thực dự án) Tại thời điểm 31/12/2018, số vốn góp đạt 1.246.000.000 VNĐ Lộ trình góp vốn sau: Tháng 9/2019 20 tỷ; Tháng 10/2019 đóng góp phần cịn lại theo tiến độ triển khai dự án • Thẩm định khía cạnh Hiệu tài chính, cân đối nguồn trả nợ Hiệu tài dự án tính toán sở giả thiết: - Các sở tính tốn doanh thu: + Sản lượng nước cung cấp: * Quy mô dân số địa bàn triển khai dự án (Tổng quy mô dân số địa bàn vào năm 2020 có nhu cầu sử dụng nước chuyển nguồn dự kiến 36.028 người tốc độ tăng dân số học bình quân dao động từ 2% - 3%/năm) Định mức sử dụng nước tối thiểu dân cư khu vực nông thôn theo quy hoạch UBND Thành phố Hà Nội (đến năm 2020 120 - 150 lít/người/ngđ) * Căn Hợp đồng cung cấp nước cho HUD: Sản lượng nước cung cấp dao động 2.000 m3/ngày đêm - 6.500 m3/ngày đêm đến năm 2021, nhiên sở thận trọng, cán thẩm định đánh giá mức sản lượng tối đa 5.000 m3/ngày đêm từ năm 2023 * Tỷ lệ thất thoát nước tối đa 15% (tăng dần từ - 15%) + Giá bán sản phẩm: * Giá bán nước dự án: Căn Quyết định số 38/2018/QĐ-UBND ngày 19/09/2013 UBND thành phố Hà Nội v/v Ban hành giá bán nước sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Nội Quyết định số 39/2013/QĐ-UBND ngày 19/09/2013 UBND thành phố Hà Nội v/v Phê duyệt phương án giá tiêu thụ nước không dùng cho mục đích sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Nội (Giá bán chưa có thuế GTGT phí bảo vệ môi trường nước thải sinh hoạt): (i) Sinh hoạt 10 m3 - 20 m3: 7.052 đồng/m3; Từ > 20 m3 - 30 m3: 8.669 đồng/m3; Từ > 30 m3: 15.929 đồng/m3 154 (ii) Hành chính: 9.955 đồng/m3 (iii) Sự nghiệp, dịch vụ công cộng: 9.955 đồng/m3 (iv) Sản xuất: 11.615 đồng/m3 (v) Kinh doanh dịch vụ: 22.068 đồng/m3 * Đối với nước sinh hoạt: Giai đoạn đầu sản lượng dùng nước thấp tính theo mức giá bậc thang bậc (giá dự kiến 6.400 đồng/m3) * Giá dịch vụ: 22.000 đồng/m3 * Tỷ lệ sử dụng nước theo giá dịch vụ dự kiến 3% tổng số hộ dân * Ngoài doanh thu Khách hàng đến từ hoạt động bán buôn nước cho Khu đô thị Linh Đàm – Pháp Vân với công suất dự kiến 2.000 m3/ngđ năm 2020 Giá nước cấp cho HUD 6.100 đồng/m3 năm 2019 theo định kinh doanh nước đơn vị bán buôn => So sánh với đơn vị tương tự ngành Cơng ty Cổ phần Viwaco: Giá bán bình qn theo cấu doanh thu Viwaco năm 2018 (=Doanh thu hoat động kinh doanh nước/Khối lượng nước cung cấp năm) với mức giá ~ 9.200 đồng; mức giá bán Khách hàng có sở * Về tốc độ tăng giá: Tốc độ tăng giá bán bình quân 8%/năm sở: (i) Phân tích biến động giá bán nước địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2005 đến (chọn mẫu giá nước sinh hoạt 10 m3 đầu tiên), cụ thể: (1) Năm 2005 - 2009: 2.436 đồng/m3 (2) Năm 2010 - 2012: 3.478,3 đồng/m3 (tăng 42,8% so với giai đoạn 2005 2009) (3) Năm 2013: 4.172 đồng/m3 (tăng 20% so với năm 2010) (4) Năm 2014: 5.020 đồng/m3 (tăng 20% so với năm 2013) (5) Năm 2015 - nay: 5.973 đồng/m3 (tăng 19% so với năm 2014) => Tốc độ tăng giá bình qn 10,2%/năm (tính từ năm 2009 - 2019) (ii) Ngành nước ngành kinh doanh thiết yếu nên xu hướng giá có xu hướng tăng qua năm 155 (iii) Theo lộ trình dự kiến năm 2020 UBND thành phố Hà Nội thực tăng giá nước (iv) Đánh giá quan điểm thận trọng sau tham khảo tốc độ tăng giá bán dự án tương tự MB tài trợ + So sánh số tiêu tài đơn vị tương tự Viwaco: * Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân năm gần 7,65% giai đoạn không tăng giá bán nước * Doanh thu năm 2018 từ hoạt động kinh doanh nước 538,5 tỷ đồng, cung cấp nước cho gần 150.000 khách hàng với lưu lượng vào mạng 160.000 m3/ngày đêm; nguyên giá Phương viện vận tải truyền dẫn 580 tỷ đồng => mức doanh thu ~ 3,59 triệu đồng/người/năm, mức đầu tư 3,87 triệu đồng/người * Số liệu Khách hàng năm 2021 (khi doanh thu tròn năm): Doanh thu 21,4 tỷ đồng cung cấp cho 12.219 hộ (~ 48.876 khách hàng) tương đương 0,44 triệu đồng/người/năm mức thấp so với Viwaco 156 - Cơ sở tính tốn chi phí hoạt động thường xuyên: Đơn vị: triệu đồng Chỉ Giá tiêu trị Đánh giá Giá mua nước từ Nhà máy nước mặt Sông Đuống: Căn theo Biên họp HĐQT số 01A/2019/BBH-HĐQT ngày 26/07/2019 Công ty Cổ phần Nước mặt Sông Đuống, HĐQT Công ty chấp thuận việc hỗ trợ cung cấp nước cho công ty mạng phân phối nước không thu tiền giai đoạn đầu tư ban đầu nhằm hỗ trợ cơng ty Chi phí NVL phát triển hệ thống phân phối nhằm phát triển sản lượng tiêu thụ 5,200 nước Nhà máy nước mặt Sông Đuống; thời gian hỗ trợ: 02 năm đầu triển khai Dự án mạng phân phối nước sạch, dự kiến kết thúc hỗ trợ vào 31/12/2021 Hiện chưa có mức giá mua nước thỏa thuận sau kết thúc thời gian hỗ trợ ban đầu, theo bảng tính hiệu Khách hàng cung cấp: Từ năm 2022 giá bán nước dự kiến dao động từ 4.500 VNĐ - 5.200 VNĐ/m3 tương đương tỷ trọng 65,5% - CP bán hàng CP 75,7% đơn giá bán (tuy nhiên chưa có chứng từ chứng minh) Theo tham khảo BCTC Viwaco: Chi phí kinh doanh theo yếu tố 216 BCTC năm 2018 Công ty 7.229 đồng/m3 ~ 78,6% đơn giá bán Khách hàng đơn vị có liên quan với Nhà máy nước mặt Sơng 261 khác Đuống, ưu đãi từ đơn vị Tổng 5,677 - Với giải thiết trên, hiệu tài dự án là: + IRR: 13,33% (> Lãi suất chiết khấu: 9,4%) + NPV: 34.118 triệu đồng + Thời gian hoàn vốn dự án: 7,8 năm - Độ nhạy cảm hiệu tài dự án với yếu tố: Giá bán nước giảm 10% sản lượng giảm 15%, dự án khơng có hiệu - Cân đối nguồn trả nợ: Nguồn trả nợ dự án chưa đảm bảo vào năm 2022 năm sau không Nhà máy nước mặt Sông Đuống hỗ trợ tiền Khoản mục Tuyến ống ruyền tải Tuyến ống dịch vụ 157 nước đầu vào Tuy nhiên, cân đối tổng thể nguồn từ EBITDA để lại lũy kế hàng năm, khả trả nợ đảm bảo ( - Nhu cầu VLĐ sau dự án hoàn thành: Do phương thức hoạt động Khách hàng thu tiền mặt hàng tháng, chi phí hoạt động khơng lớn, chủ yếu chi phí lương toán cho đội nhân địa bàn (ghi số nước thu tiền nước) toán sau thu tiền nước nên Khách hàng không phát sinh nhu cầu vay vốn lưu động Bảng Khấu hao Thời Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Nă 10 11 12 13 14 15 16 17 15 3,307 4,410 4,410 4,410 4,410 4,410 4,410 4,410 4,410 4,410 4,410 4,410 4,410 4,410 4,410 1,102 2,968 3,957 3,957 3,957 989 10 1,204 1,605 1,605 1,605 1,605 1,605 1,605 1,605 1,605 401 7,480 9,973 9,973 9,973 7,005 6,015 6,015 6,015 6,015 4,811 4,410 4,410 4,410 4,410 4,410 1,102 gian KH 20 phân phối Cụm đồng hồ vào nhà chi phí khác Chi phí khác Tổng Kế hoạch trả nợ dài hạn Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Nợ đầu kỳ 70,000 43,611 62,821 52,051 41,282 30,513 19,7 674 6,391 5,699 4,622 3,545 2,468 1,3 8,077 10,769 10,769 10,769 10,769 10,7 62,821 52,051 41,282 30,513 19,744 8,9 Vay kỳ Trả lãi Trả gốc - Nợ cuối kỳ 43,611 Bảng chi phí hoạt động Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 158 Chi phí lương Ban Điều Hành Phó TGĐ KTT Ban QLDA Phó Ban QLDA Chuyên 10 11 12 13 14 339 1,572 1,666 1,766 1,872 1,985 2,104 2,230 2,364 2,506 2,656 2,815 2,984 3,16 90 360 382 404 429 454 482 511 541 574 608 645 683 724 54 216 229 243 257 273 289 306 325 344 365 387 410 435 54 216 229 243 257 273 289 306 325 344 365 387 410 435 216 229 243 257 273 289 306 325 344 365 387 410 435 48 192 204 216 229 242 257 272 289 306 324 344 364 386 30 120 127 135 143 151 161 170 180 191 203 215 228 241 63 252 267 283 300 318 337 357 379 402 426 451 478 507 viên Ban Kinh doanh Trưởng Ban Chuyên viên Ban Vận hành & Bảo trì Trưởng Ban Chuyên viên Bảng dòng tiền dự án Năm Năm Dòng tiền 1,098 vào Doan h thu 1,098 VAT hồn Dịng tiền Chi đầu tư Chi phí hoạt 836 112,43 Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 11 12 13 14 15 18,36 27,90 33,59 40,03 44,03 48,45 53,33 58,71 64,64 71,18 78,40 86,38 95,18 104,9 1 9 18,36 27,90 33,59 40,03 44,03 48,45 53,33 58,71 64,64 71,18 78,40 86,38 95,18 104,9 1 9 3,343 3,343 3,224 5,447 23,51 27,99 31,56 35,34 39,26 43,43 47,95 55,00 60,78 67,08 74,04 3 2,906 3,751 23,51 27,99 30,81 33,91 37,33 41,11 45,28 52,15 57,47 63,36 69,86 5 9 0 318 1,696 751 1,428 1,929 2,316 2,668 2,844 3,304 3,722 4,182 84,70 112,01 415 80,75 động Thuế TND N 3,94 159 Dòng - tiền 111,33 ròng 15,14 22,45 10,07 12,03 12,47 13,12 14,06 15,28 16,68 16,18 17,62 19,29 21,14 4 6 20,20 160 Bảng cân đối trả nợ dự án Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Nguồn trả nợ 681 15,144 22,454 10,074 12,032 12,478 13,120 EBITDA 10,074 12,032 13,230 14,548 751 1,428 Cân nguồn trả nợ 683 15,462 24,150 Thuế TNDN 318 1,696 Nợ phải trả 674 14,468 16,468 15,391 14,314 13,237 12,160 Nợ lãi 674 6,391 5,699 4,622 3,545 2,468 1,391 8,077 10,769 10,769 10,769 10,769 10,769 676 5,986 -5,317 -2,283 -759 959 683 6,670 1,353 -930 -1,689 -729 1.01 1.07 1.47 0.65 0.84 1.2 Nợ gốc EBITDA lại sau trả nợ Lũy kế EBITDA lại sau trả nợ Hệ số DSCR riêng năm Bảng độ nhạy dự án NPV sở Thay đổi giá 34,118 Thay đổi sản lượng sản xuất -15% -10% -5% 0% -15% -71,487 -66,457 -61,316 -56,166 -50 -10% -47,716 -40,779 -33,746 -26,427 -18 -5% -24,817 -15,774 -6,315 3,474 13 0% -1,439 9,969 21,886 34,118 46 5% 22,583 36,572 50,950 65,819 81 10% 47,523 63,801 80,797 98,450 116 15% 72,920 91,837 111,488 132,048 15 161 PHỤ LỤC 05 Tài sản bảo đảm dự án đầu tư + Tài sản hình thành từ phương án (bao gồm toàn hệ thống máy móc thiết bị mạng lưới đường ống) thuộc dự án: Đầu tư phát triển mạng lưới phân phối nước cho xã Đại Áng, Ngọc Hồi, Liên Ninh, huyện Thanh Trì theo Quyết định chủ trương đầu tư số số 3847/QĐ-UBND ngày 24/06/2017 UBND thành phố Hà Nội việc đầu tư phát triển mạng lưới phân phối nước xã Đại Áng, Ngọc Hồi, Liên Ninh huyện Thanh Trì Giá trị tài sản tạm tính: 94.529 triệu đồng + Tối thiểu 20% nghĩa vụ đảm bảo tài sản đảm bảo độc lập tài sản nhóm 1, theo quy định MB + Tỷ lệ đảm bảo: Đối với tài sản hình thành từ phương án: 70%; Tài sản khác: Theo quy định MB ... nhánh Thăng Long ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án đầu tư, thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Thăng Long, ví dụ minh họa công tác thẩm định dự án. .. án đầu tư Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Thăng Long đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Thăng Long CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG... pháp hồn thiện cơng tác công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi Nhánh Thăng Long đến năm 2025 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG

Ngày đăng: 29/10/2022, 17:57