Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
341,46 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
NGUYỄN THANH THÚY
THẨM ĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯTẠINGÂNHÀNGTMCPÁCHÂU –
CHI NHÁNHHÀNỘI
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ : 60.34.05
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BẠCH ĐỨC HIỂN
HÀ NỘI - 2012
Luận văn được hoàn thành tại
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. BẠCH ĐỨC HIỂN
Phản biện 1:…………………………………………………………
Phản biện 2: ……………………………………………………………
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công
nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc ……… giờ ……… ngày …… tháng …. năm ……
Có thể tìm hiêu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong những năm qua, thực hiện đường lối chính sách mà Đảng và nhà nước đã đề
ra, kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến sâu sắc: từ một nước nghèo nàn, lạc hậu và
chậm phát triển, giờ đây nền kinh tế Việt Nam đã phát triển khá vững chắc, bước đầu thoát
khỏi những khó khăn do thời kỳ trước để lại. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu mà
Đảng và nhà nước đề ra: đến năm 2020, đưa Việt Nam trở thành một nước Công nghiệp hoá
- Hiện đại hoá thì đòi hỏi cả nước cần phải nỗ lực hơn nữa. Trong giai đoạn này, Việt Nam
cần tập trung đầutư vào cơ sở hạ tầng, trang thiết bị máy móc hiện đại, xây dựng các khu
công nghiệp, khu chế xuất, đổi mới kỹ thuật công nghệ… Điều này trên thực tế vấp phải
một trở ngại rất lớn đó là thiếu hụt vốn từ các thành phần kinh tế trong nước. Hơn nữa, các
dự ánđầutư (DAĐT) như vậy đòi hỏi số vốn lớn, thời gian hoàn vốn lâu mà không phải bất
kỳ doanh nghiệp (DN), cá nhân nào cũng có thể đáp ứng. Do vậy, sự trợ giúp từ phía hệ
thống ngânhàng là điều kiện quan trọng để DAĐT có thể thực hiện thành công.
Ngân hàng thương mại (NHTM) là loại hình DN hoạt động trong lĩnh vực tài chính -
tiền tệ vì mục tiêu lợi nhuận. Mọi hoạt động của ngânhàng đều huớng tới hiệu quả kinh tế,
tìm cách phân tán và giảm thiểu rủi ro. Trong những năm trở lại đây, hệ thống tài chính thế
giới luôn biến động, sự cạnh tranh giữa các quốc gia diễn ra ngày càng khốc liệt nhằm giành
vị thế trên thương trường quốc tế; trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nhất là từ khi Việt Nam
gia nhập WTO, các ngânhàng Việt Nam một mặt phải đối mặt với những thách thức do yếu
tố cạnh tranh toàn cầu gây ra, mặt khác phải đẩy nhanh, đẩy mạnh quá trình thu hút và sử
dụng vốn, đặc biệt là thông qua việc đầutư vào các dựán (DA) có hiệu quả để phục vụ cho
công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước theo đúng đường lối, chính sách của
Đảng và Nhà nước.
Để thực thi đường lối phát triển kinh tế đó, các ngânhàng cần chú trọng đến các hoạt
động đầu tư, đặc biệt là hoạt động cho vay vốn đầu tư. Hoạt động này tiềm ẩn nhiều rủi ro,
bất trắc, do biến động của thị trường cạnh tranh, tỉ giá hối đoái thay đổi Vì vậy, trước mỗi
DAĐT, ngânhàng đều phải tiến hành thẩmđịnh DA một cách toàn diện, kỹ lưỡng, xem DA
có khả thi không, DN có khả năng hoàn vốn, thu lợi nhuận không, và nhất là có khả năng trả
nợ gốc, lãi cho ngânhàng không… trước khi quyết địnhđầutư vốn cho DA. Như vậy, hoạt
động thẩmđịnh vừa giúp cho ngânhàng tránh được rủi ro vừa góp phần hạn chế tình trạng
2
một số DN kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ hoặc có thể phá sản, hạn chế tình trạng mất
khả năng trả nợ các nguồn vốn đầutư của ngân hàng.
Có thể nói, thẩmđịnh DAĐT là bước đầu tiên và quan trọng nhất để đảm bảo rằng
một khoản cho vay có thể đạt được ba tiêu chí cơ bản: lợi nhuận – an toàn – lành mạnh. Tuy
nhiên, trên thực tế, hoạt động thẩmđịnh DAĐT của các NHTM vẫn còn tồn tại nhiều hạn
chế; vẫn còn nhiều DAĐT hoạt động không hiệu quả, ngânhàng không thu hồi được vốn
đầu tư do những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Là một trong những ngânhàng lớn
trong hệ thống NHTM của Việt Nam, NgânhàngTMCPÁChâu (ACB) nói chung và Ngân
hàng TMCPÁChâu – ChinhánhHàNội (ACB Hà Nội) nói riêng cũng không nằm ngoài
tình trạng này.
Để góp phần hoàn thiện hoạt động thẩmđịnh DAĐT tạiNgânhàngTMCPÁChâu –
Chi nhánhHà Nội, trong điều kiện không gian và thời gian cho phép, với những kiến thức
thu thập được trong quá trình học tập tại nhà trường và kinh nghiệm công tác thực tế tại
Ngân hàngTMCPÁ Châu, em đã chọn đề tài luận văn tốt nghiệp: “Thẩm địnhdựánđầu
tư tạiNgânhàngTMCPÁChâu – ChinhánhHà Nội”, trong đó chủ yếu tập trung xem
xét nội dung thẩmđịnh khía cạnh kinh tế - tài chính của DAĐT. Đề tài được hoàn thành
dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Bạch Đức Hiển – người hướng dẫn khoa học và sự
giúp đỡ của các cán bộ tạiNgânhàngTMCPÁ Châu.
2. Mục đích nghiên cứu
- Luận văn hệ thống hoá và góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt
động thẩmđịnh DAĐT của NHTM.
- Đánh giá thực trạng hoạt động thẩmđịnh DAĐT tại ACB HàNội trong những năm
gần đây.
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản ở tầm vĩ mô và vi mô để góp phần hoàn thiện hoạt
động thẩmđịnh DAĐT tại ACB Hà Nội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu là hoạt động thẩmđịnh DAĐT.
- Phạm vi nghiên cứu: hoạt động thẩmđịnh DAĐT tại ACB Hà Nội, trong đó chủ
yếu tập trung nghiên cứu nội dung thẩmđịnh khía cạnh kinh tế - tài chính của DAĐT. Thời
gian nghiên cứu từ năm 2007 đến năm 2011.
3
4. Phương pháp nghiên cứu.
Để phù hợp với nội dung, yêu cầu, mục đích của đề tài đề ra, phương pháp được thực
hiện trong quá trình nghiên cứu gồm phương pháp so sánh, phân tích kết hợp với phương
pháp điều tra chọn mẫu và hệ thống hoá. Bên cạnh đó, đề tài cũng vận dụng kết quả nghiên
cứu của các công trình khoa học liên quan để làm phong phú và sâu sắc hơn các cơ sở khoa
học và thực tiễn của đề tài.
5. Kết cấu của luận văn.
Ngoài lời nói đầu, mục lục, kết luận chung và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được kết cấu thành 3 chương:
- Chương 1: Tổng quan về hoạt động thẩmđịnhdựánđầutư của NHTM.
- Chương 2: Thực trạng hoạt động thẩmđịnhdựánđầutưtạiNgânhàngTMCPÁ
Châu – ChinhánhHà Nội.
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩmđịnhdựánđầutưtạiNgânhàng
TMCP ÁChâu – ChinhánhHà Nội.
.
4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THẨMĐỊNHDỰÁN
ĐẦU TƯ CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1. Dựánđầutư và thẩmđịnhdựánđầutư của NHTM.
1.1.1. Dựánđầu tư.
1.1.1.1. Khái niệm dựánđầu tư.
Đầu tư là sự bỏ vốn trong một thời gian dài vào một lĩnh vực nhất định (như thăm dò,
khai thác, sản xuất – kinh doanh, dịch vụ… ) và đưa vốn vào hoạt động của DN tương lai
trong nhiều chu kỳ kế tiếp nhằm thu hồi vốn và có lợi nhuận cho nhà đầutư và lợi ích kinh
tế - xã hội cho đất nước được đầu tư.
Thực tiễn đã chứng minh rằng, muốn tối đa hoá hiệu quả của đầutư thì trước khi ra
quyết địnhđầutư nhất thiết phải có DAĐT. DAĐT là cơ sở vững chắc, là tiền đề cho việc
thực hiện mọi công cuộc đầutư đạt hiệu quả kinh tế xã hội mong muốn.
DAĐT là tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí liên quan với nhau được
hoạch định nhằm đạt những mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất định.
Dù được xem xét dưới bất kỳ góc độ nào thì DAĐT cũng bao gồm các thành phần
chính như sau:
- Các mục tiêu đạt được khi thực hiện DA.
- Các hoạt động của DA.
- Các nguồn lực.
1.1.1.2. Vai trò của dựánđầu tư.
Trong thực tế, DAĐT có vai trò to lớn đối với nhiều chủ thể kinh tế:
- Đối với Chủ đầu tư: DAĐT là căn cứ quan trọng nhất để quyết định bỏ vốn đầu tư.
- Đối với Nhà nước: DAĐT là văn kiện cơ bản để các cơ quan quản lý Nhà nước xem
xét, phê chuẩn, cấp giấy phép đầu tư.
- Đối với nhà tài trợ và các định chế tài chính (NHTM, quỹ đầu tư,…): DAĐT là một
căn cứ rất quan trọng để các nhà tài trợ xem xét và đưa ra quyết định chấp thuận hoặc từ
chối tài trợ.
1.1.2. Khái quát về Ngânhàng thương mại.
1.1.2.1. Khái niệm về Ngânhàng thương mại.
1.1.2.2. Hoạt động của Ngânhàng thương mại.
5
1.1.3. Thẩmđịnhdựánđầutư trong hoạt động cho vay của NHTM.
1.1.3.1. Khái niệm thẩmđịnhdựánđầutư .
Trên góc độ người tài trợ, các Ngân hàng, tổ chức tài chính, đánh giá DA chủ yếu
trên phương diện khả thi, hiệu quả tài chính và xem xét khả năng thu nợ của Ngân hàng, có
thể đưa ra khái niệm về thẩmđịnh DAĐT như sau: “Thẩm địnhdự san đầutư là quá
trình xem xét, phân tích, đánh giá dựán một cách khách quan, khoa học và toàn diện
trên các nội dung, lựa chọn dựán để quyết địnhtài trợ hoặc cho vay vốn.”
1.1.3.2. Mục đích, vai trò và sự cần thiết của thẩmđịnhdựánđầutư trong hoạt động
cho vay của NHTM.
Thẩm định DAĐT nhằm mục đích giúp ngânhàng đưa ra quyết định chính xác có
cho vay hay tài trợ cho DA hay không?
Đối với các NHTM, thẩmđịnh DAĐT, trong đó chủ yếu là thẩmđịnhtài chính DA,
nhằm mục đích là đưa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của DAĐT, về
khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra để phục vụ cho việc quyết định cho vay hoặc
từ chối cho vay đầutư DA. Qua thẩmđịnh DAĐT, NHTM sẽ lựa chọn và tìm ra được
những DAĐT có hiệu quả để cho vay, đảm bảo đạt được mục tiêu: nâng cao chất lượng tín
dụng và hạn chế rủi ro
1.1.3.3. Yêu cầu của thẩmđịnhdựánđầutưtại NHTM.
Thẩm định DAĐT cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đảm bảo được tính khách quan, toàn diện, chuẩn xác và kịp thời trong quá trình
thực hiện, để lựa chọn được các DAĐT có hiệu quả, có tính khả thi cao, có khả năng trả nợ
vay cho ngânhàng để tài trợ hoặc cho vay vốn
- Đảm bảo hiệu quả hoạt động, tính bền vững và độ an toàn cao của các DA sau khi
được cấp tín dụng từ các NHTM.
1.1.3.4. Căn cứ thẩmđịnhdựánđầutưtại NHTM.
Căn cứ để thẩmđịnh DA bao gồm:
- Hồ sơ DA: bao gồm 2 phần: Phần thuyết minh DA và phần thiết kế cơ sở.
- Căn cứ pháp lý.
- Căn cứ các tiêu chuẩn, quy phạm, định mức của từng lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật cụ thể.
- Căn cứ các quy ước, thông lệ quốc tế.
- Căn cứ các văn bản, quy định, quy trình và hướng dẫn nội bộ của ngân hàng.
6
1.2. Quy trình, nội dung và phương pháp thẩmđịnhdựánđầutư của NHTM.
1.2.1. Quy trình thẩmđịnhdựánđầutư của NHTM.
Quy trình thẩmđịnhdựánđầutư là một tập hợp các hoạt động xem xét, phân tích,
đánh giá các nội dung của dự án. Thông thường, quy trình tổ chức thẩmđịnhdựánđầutư
của NHTM được tiến hành theo trình tự như sau:
- Tiếp nhận hồ sơ vay vốn (bao gồm cả hồ sơ dự án) của khách hàng.
- Thực hiện công việc thẩm định.
- Lập báo cáo kết quả thẩmđịnhdựánđầu tư.
- Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
1.2.2. Nội dung thẩmđịnhdựánđầutư của NHTM.
Việc thẩmđịnh DAĐT sẽ tập trung, phân tích đánh giá về khía cạnh hiệu quả tài
chính và khả năng trả nợ của DA. Các khía cạnh khác như hiệu quả về mặt xã hội, hiệu quả
kinh tế nói chung cũng sẽ được đề cập tới tuỳ theo đặc điểm và yêu cầu của từng DA.
Các nội dung chính khi thẩmđịnh DA cần tiến hành phân tích đánh giá gồm:
1.2.2.1. Thẩmđịnh mục tiêu và khía cạnh pháp lý của dự án.
Đối với bất kỳ DA nào, việc phân tích, đánh giá nhằm làm rõ được sự cần thiết phải
đầu tư là xuất phát điểm để tiếp tục hoạch định các nội dụng khác. Thông thường việc đánh
giá sự cần thiết phải đầutư cũng cần phải tuỳ thuộc vào tính chất, mục tiêu đầutư DA.
Nội dung thẩmđịnh này đồng thời xem xét tính hợp pháp của DA theo quy định của
pháp luật.
1.2.2.2. Thẩmđịnh thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của DA.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của DA đóng vai trò rất quan trọng,
quyết định việc thành bại của DA và khả năng hoàn trả vốn vay ngânhàng của DA. Các nội
dung chính cần xem xét, đánh giá khi thẩmđịnhnội dung này gồm:
- Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm của DA.
- Đánh giá về cung sản phẩm.
- Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm DA.
- Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối.
- Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của DA.
1.2.2.3. Thẩmđịnh khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào.
Trên cơ sở hồ sơ DA (báo cáo đánh giá chất lượng, trữ lượng tài nguyên, Giấy phép
khai thác tài nguyên, nguồn thu mua bên ngoài, nhập khẩu,…) và đặc biệt tính kỹ thuật của
dây chuyền công nghệ, đánh giá khả năng đáp ứng, cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho
DA để kết luận được hai vấn đề chính sau:
7
+ DA có chủ động được nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào hay không?
+ Những thuận lợi, khó khăn đi kèm với việc để có thể chủ động được nguồn nguyên
nhiên liệu đầu vào là gì?
1.2.2.4. Thẩmđịnh khía cạnh công nghệ - kỹ thuật của dự án.
Nội dung thẩmđịnh khía cạnh này nhằm xem xét, đánh giá trình độ, sự hợp lý, tính
thích hợp và hiệu quả của các giải pháp công nghệ, kỹ thuật được lựa chọn áp dụng cho DA.
Nội dung thẩmđịnh công nghệ – kỹ thuật của DA gồm:
- Thẩmđịnh địa điểm xây dựng.
- Quy mô sản xuất và sản phẩm của DA.
- Công nghệ, dây chuyền thiết bị.
- Quy mô, giải pháp xây dựng.
- Đền bù, di dân táiđịnh cư, môi trường, phòng cháy chữa cháy.
1.2.2.5. Thẩmđịnh khía cạnh tổ chức, quản lý thực hiện dự án.
CBTĐ xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành của CĐT. Xem xét năng lực,
uy tín các nhà thầu. Khả năng ứng xử của KH thế nào khi thị trường tiêu thụ dự kiến bị thu
hẹp hoặc có khả năng bị mất. Đánh giá về nguồn nhân lực của DA.
1.2.2.6. Thẩmđịnh khía cạnh tài chính của dự án.
Thẩm địnhtài chính DAĐT bao gồm những nội dung sau:
a. Thẩmđịnh tổng mức đầutư và tính khả thi phương án nguồn vốn.
- Tổng mức đầutư DA.
Xác định tổng mức đầutư sát thực với thực tế sẽ là cơ sở để tính toán hiệu quả tài
chính và dự kiến khả năng trả nợ của DA.
Ngoài ra, cần tính toán, xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết ban đầu để thực hiện
quá trình chạy thử, nghiệm thu và đảm bảo hoạt động của DA sau này nhằm có cơ sở thẩm
định giải pháp nguồn vốn và tính toán hiệu quả tài chính.
- Xác định nhu cầu vốn đầutư theo tiến độ thực hiện DA.
Phải xem xét, đánh giá về tiến độ thực hiện DA và nhu cầu vốn cho từng giai đoạn
như thế nào, có hợp lý hay không. Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn trong từng giai đoạn thực
hiện DA để đảm bảo tiến độ thi công.
- Nguồn vốn đầu tư,
Trên cơ sở tổng mức vốn đầutư được duyệt, cần rà soát lại từng loại nguồn vốn tham
gia tài trợ cho DA, đánh giá khả năng tham gia của từng loại nguồn vốn, từ kết quả phân
tích tình hình tài chính của CĐT để đánh giá khả năng tham gia của nguồn vốn chủ sở hữu.
8
b. Thẩmđịnh năng lực và khía cạnh tài chính của chủ đầu tư.
Thẩm địnhtài chính của CĐT là việc xác định những điểm mạnh, điểm yếu hiện tại
của DN, qua việc tính toán và phân tích những chỉ tiêu khác nhau, sử dụng những số liệu từ
các Báo cáo tài chính.
Bảng 1.1. Các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp
TT
CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
CÔNG THỨC TÍNH
MỤC ĐÍCH
I Chỉ tiêu thanh khoản (thanh toán)
A Nhóm chỉ tiêu chính
1 Khả năng thanh toán
hiện hành
= Tài sản ngắn hạn/
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng DN có thể
đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn bằng TSLĐ
và đ
ầu t
ư ng
ắn hạn.
2
Khả năng thanh toán
nhanh
= (Tài sản ngắn hạn -
Hàng tồn kho)/ Nợ
ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh khoản
đối với các khoản nợ ngắn hạn của DN
bằng TSLĐ không kể hàng tồn kho.
3
Khả năng thanh toán
tức thời
= (Tiền và các khoản
tương đương tiền)/
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán
tức thời đối với các khoản nợ ngắn hạn của
DN bằng tiền và các khoản tương đương
ti
ền.
B Nhóm chỉ tiêu bổ sung:
4
Thời gian thanh toán
công nợ (đơn vị: ngày)
= Giá trị các khoản
phải trả quân (đầu kỳ
và cuối kỳ)/ Giá vốn
hàng bán trung bình
ngày
Đây là khoảng thời gian chiếm dụng vốn
vay của DN. Thời gian càng dài thì khả
năng trả nợ vốn vay đúng hạn đối với ngân
hàng càng tốt và ngược lại.
II
Ch
ỉ ti
êu ho
ạt động
A
Nhóm chỉ tiêu chính theo Địnhhạng tín
d
ụng nội bộ:
5
Vòng quay vốn lưu
động
= Doanh thu thuần/
Tài sản ngắn hạn
bình quân
Chỉ tiêu này cho biết hiệu suất sử dụng
TSLĐ của DN, cụ thể là cứ 1 đơn vị TSLĐ
sử dụng trong kì tạo ra bao nhiêu đơn vị
doanh thu thuần.
6
Vòng quay hàng tồn
kho
= Giá vốn hàng bán/
Hàng tồn kho bình
quân
Chỉ tiêu này cho biết hàng tồn kho quay
được bao nhiêu vòng trong một chu kỳ kinh
doanh để tạo ra doanh thu.
7
Vòng quay các khoản
phải thu
= Doanh thu thuần/
Các khoản phải thu
bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ kinh
doanh, để đạt được doanh thu thì DN phải
thu bao nhiêu vòng.
[...]... Nội 3.1.2 Định hướng hoạt động thẩmđịnhdựánđầutưtại ACB HàNội 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm địnhdựánđầutưtạiNgânhàng TMCP ÁChâu – ChinhánhHàNội 3.2.1 Nâng cao nhận thức về vai trò công tác thẩmđịnh 3.2.2 Giải pháp về quy trình thẩmđịnhdựánđầutư 3.2.3 Giải pháp về nội dung thẩmđịnhdựánđầutư - Đối với nội dung thẩmđịnh KH vay vốn - Đối với nội dung thẩmđịnh phương... toán quốc tế - Hoạt động thanh toán trong nước - Hoạt động bảo lãnh và các dịch vụ ngânhàng khác - Dịch vụ thẻ - Dịch vụ Ngânhàng điện tử 16 2.2 Thực trạng thẩmđịnhdựánđầutưtại ACB HàNội 2.2.1 Tổ chức thẩmđịnhdựánđầutưtại ACB HàNội 2.2.2 Căn cứ tiến hành thẩmđịnhdựánđầutưtại ACB HàNội 2.2.2.1 Căn cứ pháp lý - Các văn bản pháp luật chung của Nhà nước - Các văn bản về chính sách... đến thẩmđịnh DADT tại NHTM Đây là một trong những tiền đề quan trọng để phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động thẩmđịnhdựánđầutưtại ACB HàNội trong các chương sau 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯTẠINGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ÁCHÂU – CHINHÁNHHÀNỘI 2.1 Tổng quan về NgânhàngTMCPÁChâu – ChinhánhHàNội 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển... với các lý giải trong chương 2 là cơ sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thẩmđịnhdựánđầutưtại ACB HàNội 22 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯTẠINGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ÁCHÂU – CHINHÁNHHÀNỘI 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng của NgânhàngTMCPÁChâu – ChinhánhHàNội trong thời gian tới 3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng của ACB HàNội 3.1.2... cho quá trình thẩmđịnh 1.3.2.3 Phương pháp và tiêu chuẩn thẩmđịnh 1.3.2.4 Hệ thống trang thiết bị phục vụ cho quá trình thẩmđịnh 1.3.2.5 Tổ chức công tác thẩmđịnh 1.3.2.6 Thời gian và chi phí ảnh hưởng đến thẩmđịnhdựán Kết luận chương I: Nghiên cứu cơ sở lý luận về dựánđầutư và thẩm địnhdựánđầutư của Ngânhàng thương mại, nội dung và phương pháp thẩm địnhdựánđầutư của Ngânhàng thương... hệ thống hoá những quan niệm về thẩmđịnhdựánđầutư của các tổ chức và các nhà nghiên cứu trước đó, luận văn đã xây dựng khái niệm khoa học về thẩmđịnhdựánđầu tư, làm rõ bản chất và vai trò của công tác thẩmđịnhdựánđầutư để ra quyết địnhtài trợ hoặc cho vay vốn Luận văn đã phân tích, làm rõ sự cần thiết phải thẩmđịnhdựánđầu tư, mục tiêu, yêu cầu, nội dung và phương pháp và các nhân tố... đã dựa trên kết quả phân tích thực 23 trạng hoạt động thẩmđịnhdựánđầutưtại ACB HàNội giai đoạn 2007 - 2011 Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất các giải pháp chủ yếu hoàn thiện hoạt động thẩmđịnhdựánđầutưtại ACB HàNội trong thời gian tới Đây là những giải pháp cụ thể, trực tiếp trên các phương diện từ đổi mới nhận thức về công tác thẩmđịnhdự án, về tổ chức thẩmđịnhdự án, về nội dung thẩm. .. và điều hành thẩmđịnhdựánđầutư 3.2.8 Giải pháp khác 3.3 Một số điều kiện thực hiện các giải pháp 3.3.1 Đối với nhà nước và các Bộ ngành có liên quan 3.3.2 Với Ngânhàng nhà nước và các NHTM khác 3.3.3 Với chủ đầutư Kết luận chương III: Chương 3 của luận văn với mục tiêu là đưa ra những giải pháp chủ yếu để hoàn thiện hoạt động thẩmđịnhdựánđầutưtại ACB HàNội Để các giải pháp có cơ sở khoa... và định hướng tín dụng của ACB 2.2.2.2 Căn cứ đề xuất cho vay đầutư DA 2.2.3 Quy trình thẩmđịnhdựánđầutư tại ACB HàNội Quy trình thẩmđịnhđầutư DA tại ACB HàNội bao gồm các bước chi tiết như sau: - Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ và tìm hiểu nhu cầu - Bước 2: Thẩmđịnh sơ bộ - Bước 3: Thẩmđịnhchi tiết hồ sơ và lập Hồ sơ thẩmđịnh - Bước 4: Kiểm tra kết quả thẩm định, kiểm soát Tờ trình thẩm định. .. thực trạng thẩmđịnh DAĐT tạiNgânhàngTMCPÁChâu – ChinhánhHà Nội, có thể thấy hoạt động thẩmđịnh DAĐT tại ACB HàNội bước đầu đã có hiệu quả và đạt được những kết quả đáng kể nhưng vẫn còn những hạn chế Trên cơ sở phân tích thực tế, đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân, luận văn đã đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện hoạt động thẩmđịnh DAĐT tại ACB HàNội Song . THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1. Dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư của NHTM.
1.1.1. Dự án đầu tư.
1.1.1.1. Khái niệm dự án. hàng TMCP Á
Châu – Chi nhánh Hà Nội.
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng
TMCP Á Châu – Chi nhánh Hà Nội.