Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
588 KB
Nội dung
Lời mở đầu Trên thềm thiên niên kỷ mới - thiên niên kỷ với công nghệ cao và cạnh tranh khốc liệt trong chuyển động toàn cầu hoá, mọi nền kinh tế không thể hoạt động đơn độc, khép kín, càng không thể bị động, chạy theo một chiều. Hoạt động kinh tế ngày một sôi động. Trong những năm qua cùng với sự ổn địnhvàpháttriển của nền kinh tế, hoạt động ngânhàngnói chung và trong lĩnh vực tín dụng ngânhàngnói riêng đã có nhiều đóng góp tích cực, góp phần làm thay đổi đời sống kinh tế-xã hội nớc ta. Cùng với sự pháttriển của nền kinh tế theo xu thế mở cửa, hội nhập, hệ thống Ngânhàng thơng mại Việt Nam từng bớc tiếp cận với những nghiệp vụ tiên tiến của hệ thống ngânhàng quốc tế. Với mục tiêu: vững chắc trong tăng trởng, chất lợng an toàn trong kinh doanh và có hiệu qủa hệ thống ngânhàng thơng mại đã không ngừng hoàn thiện nghiệp vụ hoà nhập vào nền kinh tế. Ngânhàng là một tổ chức quan trọng góp phần quan trọng vào nhu cầu kinh tế của đất nớc. Hoạt động ngânhàng là một hoạt động đặc biệt chịu nhiều rủi ro tiềm ẩn. Do đó việc chú trọng đến mọi nghiệp vụ của ngânhàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động là điều cần thiết và phải đợc cập nhật thờng xuyên. Đặc biệt hoạt động thẩmđịnhdựánđầu t đã góp phần không nhỏ vào sự pháttriển ổn định của ngân hàng. Trong thời gian thực tập tạiChinhánhNgânhàngĐầu t vàPháttriểnThanhTrìHà Nội, nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động thẩmđịnhdựánđầu t đối với công cuộc đầu t và hoạt động của ngânhàng em đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài: Thẩmđịnhdựánđầu t tạiChinhánhNgânhàngĐầu t vàPháttriểnThanhTrìHàNội Trên cơ sở thực tiễn thẩmđịnhtạingânhàng em đa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hơn hiệu quả của hoạt động thẩmđịnhdựánđầu t tạiNgânhàngĐầu t vàPháttriểnThanhTrì đáp ứng nhu cầu đầu t ngày một lớn của nền kinh tế. Đề tài gồm 3 phần: Chơng I: Những lý luận chung về đầu t vàthẩmđịnhdựánđầu t Chơng II: Thực trạng thẩmđịnhdựánđầu t ở ChinhánhNgânhàngĐầu t vàPháttriểnThanhTrìHà Nội. Chơng III: Một số kiến nghị. 1 Do điều kiện thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế, đề tài này không thể tránh khỏi thiếu sót. Em kính mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và các bạn. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo Nguyễn Hồng Minh, chị Phạm Thị Quỳnh Hoa - cán bộ tín dụng và các anh chịtạiChinhánhNgânhàngĐầu t vàPháttriểnThanhTrì - HàNội đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. 2 chơng I : những lý luận chung về đầu t vàthẩmđịnhdựánđầu t I. Khái niệm về đầu t vàthẩmđịnhdựánđầu t. 1. Khái niệm về đầu t. 1.1 Khái niệm đầu t Đầu t là một hoạt động kinh tế có ảnh hởng trực tiếp đến sự gia tăng tiềm lực của nền kinh tế nói chung cũng nh tiềm lực sản xuất của từng đơn vị nói riêng, đồng thời tạo ra việc làm và nâng cao đời sống của các thành viên trong xã hội. Bất kỳ một quốc gia nào khi muốn tăng tiềm lực của nền kinh tế thì đều phải tiến hành hoạt động đầu t. Xuất pháttừ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu t mà chúng ta có thể có những cách hiểu khác nhau về đầu t. Ta có thể hiểu về đầu t nh sau: đầu t là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đâù t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó. Nguồn lực ở đây, đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động vàtrí tuệ. Những kết quả của đầu t có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà cửa, đờng xá ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá chuyên môn, khoa học kỹ thuật ) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội. Trong các kết quả đạt đợc thì những kết quả là tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi. Hoạt động đầu t không chỉ mang ý nghĩa đối với nhà đầu t (ngời bỏ vốn) là lợi nhuận mà nó còn có ý nghĩa đối với cả nền kinh tế (lợi ích kinh tế xã hội). Nh vậy, hoạt động đầu t là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn vàtái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, của địa phơng, của ngành, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, các cơ quan quản lý nhà nớc và xã hội nói riêng. 1.2 Phân loại đầu t: Đứng dới các góc độ khác nhau chúng ta có các cách hiểu khác nhau về đầu t. Tuy nhiên, đứng trên giác độ nền kinh tế, xuất pháttừ lợi ích mà đầu t đem lại chúng ta có thể phân biệt các loại đầu t sau đây: Đầu t pháttriển (đầu t tài sản vật chất và sức lao động): là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động vàtrí tuệ để 3 xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, lắp đặt, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tạivà tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. Đầu t tài chính: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá, để hởng lãi suất định trớc (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất của công ty phát hành. Đầu t tài sản tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trịtài sản tài chính của tổ chức, cá nhân đầu t. Với sự hoạt động của hình thức đầu t tài chính, vốn bỏ ra đầu t đợc lu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một cách nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhợng trái phiếu, cổ phiếu cho ngời khác). Điều đó khuyến khích ngời có tiền bỏ ra đầu t. Để giảm rủi ro họ có thể đầu t vào nhiều nơi, mỗi nơi một ít tiền. Đây là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển. Đầu t thơng mại: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khi bán. Đầu t thơng mại không làm tăng tài sản cho xã hội nhng hoạt động của đầu t thơng mại đã thúc đẩy quá trình lu thông của cải, vật chất do đầu t pháttriển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho pháttriển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung. Nh vậy, đầu t có thể đợc hiểu là đầu t tài chính, đầu t pháttriểnvàđầu t th- ơng mại. Đứng trên giác độ nền kinh tế ba loại hình đầu t này có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, làm tiền đề cho nhau cùng phát triển. Để có thể tiến hành đầu t pháttriển thì phải cần có vốn đó là các hoạt động đầu t tài chính những ngời có tiền bỏ tiền ra tiền hành đầu t và hởng lợi nhuận dựa trên lãi suất của kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Một khâu quan trọng thúc đẩy hoạt động đầu t pháttriển đó là khâu tiêu thụ những sản phẩm mà hoạt động đầu t pháttriển tạo ra đó chính là hoạt động đầu t thơng mại. Khi thu đợc tiền ở khâu thơng mại thì tạo nguồn cho đầu t tài chính hoạt động. 2. Khái niệm về thẩmđịnhdựánđầu t 2.1 Dựánđầu t Hoạt động đầu t đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đợc tiến hành thuận lợi, đạt mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao thì trớc khi bỏ vốn phải làm tốt công tác chuẩn bị. Mọi sự xem xét tính toán và chuẩn bị này đợc thể hiện trong dựánđầu t. Có thể 4 nói, dựánđầu t là kim chỉ nam, là cơ sở vững chắc, là tiền đề cho việc thực hiện các công cuộc đầu t đạt hiệu quả kinh tế-xã hội nh mong muốn. Dựánđầu t có thể đợc xem xét từ nhiều góc độ. Về mặt hình thức, dựánđầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động vàchi phí theo một kế hoạch để đạt đợc những kết quả và thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng lai. Trên góc độ kế hoạch, dựánđầu t là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, pháttriển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho các quyết địnhđầu t vàtài trợ. Dựánđầu t là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nói chung. Xét về mặt nội dung, dựánđầu t là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau đợc kế hoạch hoá nhằm đặt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định. Nh vậy một dựánđầu t bao gồm bốn thành phần chính: -Mục tiêu của dự án: thể hiện ở mục tiêu pháttriểnvà những lợi ích kinh tế xã hội mà dựán đem lại và mục tiêu trớc mắt là các mục đích cụ thể cần đạt đợc của việc thực hiện dự án. -Các kết quả: kết quả này có thể định lợng đợc hoặc không định lợng đợc đợc tạo ra từ hoạt động của dựán -Các hoạt động: là những nhiệm vụ hoặc hành động đợc thực hiện trong dựán để tạo ra các kết quả nhất định. -Các nguồn lực: về vật chất, tài chính và con ngời cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án. Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu t cần cho dự án. Trong bốn thành phần trên thì các kết quả đợc coi là cột mốc đánh dấu tiến độ của dự án. Theo dõi xem xét đánh giá các hoạt động của dựán là điều kiện tốt để đạt đợc kết quả mong muốn. Những hoạt động này có liên quan trực tiếp đối với việc tạo ra các kết quả đợc coi là chủ yếu phải đợc đặc biệt quan tâm. Có thể minh hoạ trình tự hình thành của một dựánđầu t nh sau: Nghiên cứu cơ hội đầu t Nghiên cứu tiền khả thi Nghiên cứu khả thi Dựánđầu t khả thi Thực hiện dựán 5 Nghiên cứu cơ hội đầu t: đó là bớc nghiên cứu sơ bộ nhằm xác địnhtriển vọng đem lại hiệu quả và sự phù hợp với thứ tự u tiên trong chiến lợc pháttriển kinh doanh của ngành, của nền kinh tế vùng, đất nớc. Nghiên cứu tiền khả thi: đây là giai đoạn nghiên cứu sơ bộ về các yếu tố cơ bản của dựán nh vị trí, quy mô, thiết bị công nghệ, thị trờng, nhu cầu về vốn cũng nh tổ chức thực hiện dự án. Kết quả của giai đoạn này là cơ sở cho việc ra quyết định tiếp tục hoặc chấm dứt việc nghiên cứu ở giai đoạn tiếp theo. Nghiên cứu khả thi: ở giai đoạn này phải khẳng định cơ hội đầu t có khả thi hay không, có vững chắc và hiệu quả hay không. Trong giai đoạn này cần phải nghiên cứu toàn diện, chi tiết và có hệ thống tính vững chắc của dựán trong các mặt kinh tế xã hội, thị trờng, kỹ thuật, tổ chức quản lý, tài chính. Nghiên cứu khả thi đợc thực hiện trên cơ sở thông tin chi tiết có độ chính xác cao hơn giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi. Đây là cơ sở quyết địnhtriển khai thực hiện dựán thực tế. Nh vậy, một dựán đợc coi là có cơ sở thực hiện đợc phải trải qua nhiều bớc nghiên cứu để có thể xác định đợc chính xác các yếu tố ảnh hởng thuận lợi cũng nh thách thức mà dựán gặp phải và phơng án khắc phục để có thể triển khai dựán trên thực tế. 2.2 Thẩmđịnhdựánđầu t: Thẩmđịnhdựánđầu t là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, có khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới tính khả thi của một dự án, từ đó ra quyết địnhđầu t và cho phép đầu t Đây là một qúa trình kiểm tra, đánh giá các nội dung của dựán một cách độc lập tách biệt với quá trình soạn thảo dự án. Thẩmđịnhdựán đã tạo ra cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu t có hiệu quả. Các kết luận rút ra từ qúa trình thẩmđịnh là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc ra quyết địnhđầu t và cho phép đầu t. 2.2.1 Thẩmđịnhdựánđầu t là cần thiết đối với mọi công cuộc đầu t . Để một lợng vốn lớn bỏ ra hiện tạivàchỉ có thể thu hồi vốn dần trong tơng lai khá xa, thì trớc khi chi vốn vào các công cuộc đầu t phát triển, các nhà đầu t 6 đều tiến hành soạn thảo dự án. Soạn thảo và thực hiện dựán là công việc rất phức tạp liên quan đến nhiều ngành, nhiều nghề, nhiều lĩnh vực nên phải huy động sức lực, trí tuệ của nhiều ngời nhiều tổ chức. Việc lắp ghép trí tuệ, phối hợp các hành động của nhiều thành viên, tổ chức trong tiến trình đầu t khó tránh khỏi những bất đồng, mâu thuẫn hay sai sót, vì vậy cần phải theo dõi, rà soát lại điều chỉnh lại. Thẩmđịnhdựánđầu t là sự cần thiết khách quan: Quá trình soạn thảo dựándù có chuẩn bị kỹ càng đến mấy cũng vẫn mang tính chủ quan của ngời soạn thảo. Ngời thẩmđịnh thờng khách quan hơn trong việc nhìn nhận đánh giá dự án. Khi soạn thảo và giải trình chi tiết dựán có thể có những sai sót, các ý tởng có thể mâu thuẫn, không phù hợp, không lôgic, thậmchí có thể gây ra tranh chấp giữa các đối tác tham gia đầu t dự án, thẩmđịnh sẽ xem xét lại những vấn đề đó. Dựánđầu t cần huy động một nguồn lực lớn, liên quan đến nhiều thành phần khác nhau nên cần có sự phối hợp hài hoà giữa các đối tác tham gia đầu t, thẩmđịnh chính là để phân định rõ quyền hạn trách nhiệm của các đối tác tham gia đầu t. Thẩmđịnh đợc tiến hành với tất cả các dựán thuộc mọi thành phần kinh tế. Tuỳ thuộc vào yêu cầu, nội dung, quy mô, tính chất của dựán mà thẩmđịnh có những mức độ chi tiết khác nhau. Tuy nhiên mục đích chung của thẩmđịnh là: Đánh giá tính phù hợp của dự án: mục tiêu của dựán phải phù hợp với mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội của đất nớc, của ngành, của địa phơng. Dựán mà đi chệch mục tiêu pháttriển của đất nớc thì sẽ không đợc sự ủng hộ của xã hội, nh thế dựán sẽ khó thực hiện và gặp nhiều khó khăn trong khi thực hiện. Đánh giá tính hợp lý và thống nhất của dự án: tính hợp lý đợc biểu hiện một cách tổng hợp trong tính hiệu quả, tính khả thi của dựánvà đợc biểu hiện ở từng nội dung và cách thức tính toán của dự án, các tài sản tài chính hình thành nên vốn đầu t của dự án. Đánh giá tính hiệu quả của dự án: hiệu quả của dựán đợc xem xét trên hai phơng diện: hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội. Đánh giá tính khả thi, tính hiện thực của dự án. Đây là mục đích hết sức quan trọng trong thẩmđịnhdự án. Một dựán hợp lý và hiệu quả cần phải có tính khả thi. Tất nhiên hợp lý và hiệu quả là hai điều kiện quan trọng để dựán có tính 7 khả thi. Nhng tính khả thi còn phải xem xét với nội dung và phạm vi rộng hơn của dựán (kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trờng pháp lý của dựán ) 2.2.2 ý nghĩa của thẩmđịnhdựánđầu t : Thẩmđịnhdựánđầu t giúp cho các dựánđầu t khỏi bị bác bỏ, ngăn chặn những dựán mang lại những hiệu quả tiêu cực cho nền kinh tế và chủ đầu t và các chủ thể liên quan khác. thẩmđịnh có ý nghĩa cho mọi chủ thể đầu t sau: - Giúp chủ đầu t lựa chọn đợc phơng ánđầu t tốt nhất. - Giúp cho các cơ quan quản lý nhà nớc đánh giá đợc tính phù hợp của dựán đối với quy hoạch pháttriển chung của cả ngành, của địa phơng và của cả nớc trên các mục tiêu quy mô quy hoạch và hiệu quả. - Thông qua thẩmđịnh giúp xác định tính lợi hại của dựán khi cho phép đi vào hoạt động trên các khía cạnh: công nghệ, vốn , ô nhiễm môi trờng và các lợi ích kinh tế xã hội khác. - Giúp các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc tài trợ cho các dựánđầu t . - Qua thẩmđịnh giúp xác định t cách pháp nhân của các bên tham gia. 2.3 Các chủ thể thẩmđịnhdựánđầu t. Dựánđầu t là cơ sở của mọi công cuộc đầu t. Mọi đối tác tham gia đầu t đều quan tâm trớc hết đến dựánđầu t. Dựánđầu t sẽ đợc thực hiện khi đã đợc tất cả các đối tác thông qua. Mọi đối tác đều có quyền thẩmđịnh đối với dựánđầu t, vì họ sẽ phải bỏ sức bỏ của vào dự án, cho nên họ cần phải biết mình sẽ đợc lợi gì từdự án, dựán đó có thực thi hay không. Dựán bao giờ cũng liên quan đến nguồn vốn để thực hiện, nguồn vốn đó có thể là của nhà nớc, có thể là của t nhân, có thể đi vay do đó chủ thể thẩmđịnhdựán sẽ là: 2.3.1 Cơ quan nhà n ớc quản lý vĩ mô: Nhà nớc với chức năng công quyền của mình sẽ can thiệp vào quá trình lựa chọn các dựánđầu t. Mọi dựán đều cần đến nguồn vốn, nguồn vốn đó có thể là trong nớc hoặc ngoài nớc, nhng chúng có một điểm chung là đều tác động đến nền kinh tế trong nớc. Dựán thực hiện trong nớc thì nó ảnh hởng đến đời sống của nhân dân trong nớc về môi trờng, mức sống, điều kiện sống cho nên với mỗi dự án, nhà nớc thẩmđịnh để quyết địnhđầu t, cho phép đầu t và quy định về đầu t nh: Bộ kế hoạch vàđầu t, Bộ tài chính, Bộ xây dựng, các bộ chuyên ngành, UBND cấp tỉnh, huyện, xã. Nếu là dựán sử dụng nguồn vốn trong nớc cơ quan nhà nớc xem xét thẩmđịnhdựánđầu t để quyết địnhđầu t đúng chiến lợc phát 8 triển quy hoạch của đất nớc, đồng thời khuyến khích các dựán mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nh giải quyết việc làm, giảm tệ nạn xã hội, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Cho dùdựán sử dụng nguồn vốn nào thì cơ quan quản lý nhà nớc thẩmđịnh để cho phép đầu t những dựán không làm ảnh hởng đến sự ổn định của nền kinh tế đất nớc. Tất cả các dựánđầu t thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế đều phải đóng góp vào lợi ích chung của đất nớc. Bởi vậy trớc khi ra quyết địnhđầu t hay cho phép đầu t các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc cần biết xem dựán đó có góp phần đạt đợc mục tiêu của quốc gia hay không? Nếu có thì bằng cách nào và đến mức độ nào? Việc thẩmđịnh xem xét dựán của các cơ quan nhà nớc là để quản lý nguồn vốn đầu t đúng đối tợng, đúng mục đích phù hợp với chiến lợc pháttriển kinh tế của đất nớc từ đó phát huy các kết quả mà dựán đem lại cho nền kinh tế. Thông qua thẩmđịnh nhà nớc tài trợ vốn cho các dự án, tránh lãng phí nguồn vốn, tăng tính hiệu quả của nguồn vốn bỏ ra. 2.3.2 Các chủ đầu t : Chủ đầu t là ngời đa ra dựánđầu t, là ngời chịu trách nhiệm về dự án, tham gia bỏ vốn và kêu gọi những nguồn vốn khác cho dự án. Để khẳng định đợc quyết định của mình là đúng đắn, và có hiệu quả thì việc xem xét lại dựán là công việc không thừa một chút nào. Việc thẩmđịnhdự án, xem xét tính hiệu quả, tính khả thi, tính hiện thực của dựán sẽ làm cho chủ đầu t thu đợc kết quả tốt hơn từdự án. Dựánđầu t thờng chịu nhiều ảnh hởng của các yếu tố khác nhau, khi thẩmđịnhdựán thì chủ đầu t sẽ phát hiện những mặt yếu cần khắc phục của dự án, dự báo các khó khăn mà dựán gặp phải từ đó đa ra cách khắc phục kịp thời, đảm bảo dựán tiến hành một cách tốt nhất. Một nhà đầu t giỏi là ngời biết tìm cơ hội, tạo cơ hội đầu t, thu hút vốn đầu t và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đó do đó việc thẩmđịnh các dựánđầu t sẽ tạo ra sự an toàn trong hoạt động đầu t của chủ đầu t. 2.3.3 Các tổ chức tài chính (ngân hàng, quỹ tín dụng, tổng cục đầu t ): Các tổ chức này là nơi cung cấp nguồn vốn cho các dự án. Các tổ chức sẽ tài trợ cho các dựán khi thấy sự hiệu quả của dựán đem lại cho mình. Để đảm bảo là nguồn vốn đầu t có hiệu quả thì quá trình thẩmđịnh sẽ giúp các tổ chức tài chính có những quyết định đúng đắn cho việc tài trợ các dựánđầu t cũng nh đầu t vào các dự án. Thẩmđịnh để tài trợ cho các dựán là để phục vụ nhu cầu của nền kinh tế nhng cũng vì lợi ích của chính các tổ chức tài chính vì ở đây diễn ra hoạt động kinh doanh tiền tệ, đi vay tiền để cho vay. Chính vì thế sử dụng vốn vay có hiệu quả thì các tổ chức tài chính mới thu hút đợc vốn để hoạt động và nh thế mới có thể tồn tại đợc. 9 Nh vậy, mọi đối tợng tham gia đầu t đều cần thiết thẩmđịnhdựánđầu t. Quá trình thẩmđịnh có một ý nghĩa rất lớn đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả đồng vốn đầu t và lợi nhuận đem lại. II. thẩmđịnhdựánđầu t ở ngânhàng thơng mại 1. Ngânhàng thơng mại chức năng và vai trò Cùng với sự pháttriển của nền kinh tế, các tổ chức tài chính ra đời đóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các hoạt động kinh tế. Ngânhàng thơng mại đã ra đời vàpháttriển mạnh cùng với nhu cầu của nền kinh tế và ngày một mở rộng quy mô pham vi hoạt động của mình trên khắp mọi miền. Về mặt bản chất, ngânhàng thơng mại là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên một lĩnh vực đặc biệt là tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng. Nh vậy phạm vi hoạt động của ngânhàng thơng mại là rất rộng. Có thể hiểu ngânhàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ với hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền đó với trách nhiệm hoàn trả để thực hiện cho vay, chiết khấu và làm các phơng tiện thanh toán. Theo quy định của Việt nam trong luật ngânhàng ra đời năm 1999: ngânhàng thơng mại là một trong những tổ chức kinh doanh tiền tệ, trong đó nó đợc phép thực hiện mọi hoạt động ngânhàngvà các hoạt động khác có liên quan đến tiền tệ. 1.1 Chức năng của ngânhàng thơng mại: Với bản chất hoạt động của mình ngânhàng thơng mại có những chức năng sau: 1.1.1Chức năng làm trung gian tín dụng: Ngânhàng làm trung gian tín dụng là cầu nối giữa ngời có vốn và ngời vay vốn: Gửi tiền Cho vay Uỷ thác Đầu t đầu t Thông qua việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế Ngânhàng hình thành nên quỹ cho vay của nó rồi đem cho vay đối với nền kinh tế, bao gồm cả cho vay ngắn hạn và cho vay dài hạn. Với chức năng này Ngânhàng vừa đóng vai trò là ngời đi vay và ngời cho vay. Cá nhân, Doanh nghiệp Ngânhàng Cá nhân, Doanh nghiệp 10 [...]... thực trạng thẩm địnhdựán đầu t ở chinhánhngânhàngđầu t vàpháttriểnthanhtrì - hànội I Giới thiệu ngânhàng Ra đời cùng với sự hình thànhvàpháttriển của Ngânhàng ĐT&PT Việt Nam, ChinhánhNgânhàng ĐT&PT Hànội là một trong những thành viên lớn của Ngânhàng ĐT&PT Việt Nam (Bank for Investment and Development of Viet Nam) Tiền thân của Ngânhàngđầu t vàpháttriển là Ngânhàng kiến thiết... Phóng Thanhtrì -Hà nội Cùng với bớc pháttriển của Ngânhàng ĐT&PT Hà Nội, ChinhánhNgânhàng ĐT&PT ThanhtrìHàNội đã tạo dựng một nền tảng vững chắc và đạt đợc những bớc pháttriển lớn góp phần vào sự nghiệp của đất nớc 1 Chức năng, nhiệm vụ của NgânhàngĐầu t vàPháttriểnThanhTrìHàNộiNgânhàng ĐT&PT ThanhTrìHàNội là một ngânhàng thơng mại hoạt động chủ yếu là kinh doanh tiền tệ và các... tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu t pháttriển Với 45 năm kinh nghiệm (26/4/1957 26/4/2002), NgânHàng có một địa bàn hoạt động rộng rãi trên địa bàn HàNội với ba chinhánh khu vực và 6 quỹ tiết kiệm và phòng giao dịch trực thuộc ChinhánhNgânhàngđầu t vàpháttriểnThanhtrì là một trong ba chinhánh khu vực của Ngânhàng ĐT&PT Hà Nội, nằm ở phía nam thành phố tại Km... trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân, nằm trong hệ thống Ngânhàng nhà nớc quản lý Cùng với sự pháttriển của ngân hàng, nhu cầu của đất nớc Chủ tịch hội đồng Bộ trởng đã ra quyết định số 401/CT chuyển Ngânhàngđầu t và xây dựng Việt nam trở thànhNgânhàngđầu t và pháttriển Việt nam ChinhánhNgânhàng ĐT&PT HàNội là một Ngânhàng thơng mại quốc doanh và quốc tế , hoạt động... đợc nhu cầu pháttriển của nền kinh tế Trong những năm qua, với một đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ, có trình độ, đầy lòng nhiệt huyết hoạt động của ngânhàng đã đạt đợc những kết quả đáng ghi nhận Là một Ngânhàngchinhánh khu vực thuộc Ngânhàng ĐT&PT Hà Nội, NgânhàngĐầu t vàPháttriểnThanhTrì đợc điều hoà vốn trong hoạt động kinh doanh Song NgânhàngĐầu t vàPháttriểnThanhTrì đã không... Thẩmđịnh ở Hội sở chính: Việc thẩmđịnh đợc tiến hành với những dựán trọng điểm, có sự tham gia của nhiều ngân hàng, có quy mô vay vốn lớn và những dựán vợt thẩm quyền của chinhánh Hội sở chính tiến hành táithẩm định, xét duyệt cho vay những dựán do cấp dới chuyển lên Cán bộ thẩmđịnh chịu trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, tiến hành thẩmđịnh những nội dung tơng tự nh ở chinhánh do ngân hàng quy định. .. dịch vụ ngânhàngPhát huy chức năng trung gian tín dụng và trung tâm thanh toán Ngânhàng đã ngày một mở rộng hoạt 33 động của ngânhàng đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế nói chung cũng nh nhu cầu của Thành phố ChinhánhNgânhàng ĐT&PT ThanhtrìHàNội hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn vốn tự huy động của ngânhàngvà có sự hỗ trợ của cấp trên (NHĐT&PTHN) Mọi hoạt động của ngânhàng tập trung vào công... khách hàng hoàn chỉnh hồ sơ, bổ xung hồ sơ Khi đủ hồ sơ thì giao nhận hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩmđịnh Cán bộ thẩmđịnh tổ chức xem xét, thẩm địnhdựán đầu t và khách hàng xin vay vốn Nếu cần thiết thì cán bộ tín dụng yêu cầu khách hàng bổ xung thông tin hoặc giải trình rõ thêm về việc vay vốn để đầu t Sau khi thẩmđịnh đợc tiến hành hoàn tất thì cán bộ thẩmđịnh lập báo cáo thẩm địnhdựán trình... Ngânhàng tăng trởng cao, tính riêng nguồn vốn tự huy động tăng 50:60% đáp ứng đợc nhu cầu xin vay, ngânhàng cấp trên không phải cấp vốn NgânhàngĐầu t vàPháttriểnThanhTrì đã tự lo đợc nguồn vốn pháttriển của mình Quy mô hoạt động của ngânhàng đợc mở rộng thể hiện qua số khách hàng đên giao dịch với ngânhàng ngày một tăng: Bảng 2: Số lợng khách hàng giao dịch với ngânhàng Đơn vị : Khách hàng. .. 19 Thẩmđịnh khách hàng vay vốn: Ngânhàng thờng phân biệt hai nhóm khách hàng vay vốn: khách hàng đã thiết lập mối quan hệ với ngânhàngvà khách hàng mới quan hệ lần đầu với ngânhàng Nhìn chung những thông tin mà ngânhàng cần thẩmđịnh bao gồm: Năng lực pháp lý của khách hàng: việc xác định trách nhiệm và quyền hạn của mỗi bên trong quan hệ tín dụng là rất quan trọng Năng lực pháp lý sẽ phản ánh . động thẩm định dự án đầu t đối với công cuộc đầu t và hoạt động của ngân hàng em đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài: Thẩm định dự án đầu t tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Thanh Trì Hà Nội . biệt hoạt động thẩm định dự án đầu t đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển ổn định của ngân hàng. Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Thanh Trì Hà Nội, nhận thức. Chơng I: Những lý luận chung về đầu t và thẩm định dự án đầu t Chơng II: Thực trạng thẩm định dự án đầu t ở Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Thanh Trì Hà Nội. Chơng III: Một số kiến nghị.