1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Tranh chấp về ô tô được giải quyết tại tổ chức thương mại thế giới và lưu ý đối với việt nam

12 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 77-88 Original Article Automobile-related Disputes at the World Trade Organization qnd Recommendations for Vietnam Nguyen Ngoc Ha*, Pham Thi Huong Ly Diplomatic Academy of Viet Nam, 91 Chua Lang, Hanoi, Vietnam Received 23 February 2022 Revised 28 May 2022; Accepted 18 June 2022 Abstract: Automobile-related measures issued by some Members have been sued in a number of disputes in the World Trade Organization (WTO) The study of these disputes will be of practical significance to Vietnam, because, in recent times, Vietnam has promulgated and applied many regulations and policies to promote the development of this important industry The article provides an overview of all automobile-related disputes brought to the WTO, focusing on analyzing a number of essential legal issues resolved in these disputes On this basis, the article offers some suggestions to ensure that the promulgation and application of Vietnamese regulations and policies related to its automotive industry are compatible with its international commitments Keywords: Automotive industry; dispute settlement; world trade organization; Vietnam.am * * Corresponding author E-mail address: hann@ftu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4443 77 N N Ha, P T H Ly / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 77-88 78 Tranh chấp ô tô giải Tổ chức Thương mại Thế giới lưu ý Việt Nam Nguyễn Ngọc Hà*, Phạm Thị Hương Ly Học viện Ngoại thương, 91 Chùa Láng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 23 tháng năm 2022 Chỉnh sửa ngày 28 tháng năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 18 tháng năm 2022 Tóm tắt: Những biện pháp số Thành viên ô tô bị khởi kiện khơng vụ tranh chấp WTO Việc nghiên cứu vụ tranh chấp có ý nghĩa thiết thực Việt Nam, khi, thời gian gần đây, Việt Nam ban hành nhiều quy định, sách để thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp quan trọng Vì vậy, viết tập trung nghiên cứu tranh chấp ô tô đệ trình l quan Giải Tranh chấp WTO, phân tích để làm rõ số vấn đề pháp lý giải Từ đó, viết đề xuất kiến nghị để đảm bảo việc ban hành áp dụng sách, quy định dành cho ngành công nghiệp ô tô nước phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam Từ khóa: Ngành cơng nghiệp tơ; giải tranh chấp; tổ chức Thương mại Thế giới; Việt Nam Mở đầu* Ngành công nghiệp ô tô chứng tỏ vị trí vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội số quốc gia giới Hàng năm, ngành tơ đóng góp khơng nhỏ vào tổng sản phẩm quốc dân (GDP) nhiều nước, như: năm 2019, giá trị đóng góp ngành vào GDP Trung Quốc 5%; Đức 4%; Hoa Kỳ 3,25%; Thái Lan 12% GDP,… Tại Việt Nam, năm 2019, ngành công nghiệp ô tô chiếm tới 3% GDP nước [18] Ngành công nghiệp ô tô ngành tích cực tham gia vào thương mại quốc tế Theo thống kê Tổ chức Thương mại Thế giới (The World Trade Organization, WTO), năm 2019, ngành xuất 1.502 tỉ USD nhập 1.527 tỉ USD, chiếm khoảng 7.9% kim ngạch xuất - nhập toàn giới * Tác giả liên hệ Địa email: hann@ftu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4443 [20] Đây cho thấy vị quan trọng ngành trao đổi, giao thương quốc tế Với quốc gia, ngành công nghiệp ô tô thường coi ngành công nghiệp đầu, kéo theo phát triển nhiều ngành cơng nghiệp khác (như khí, cao su, nhựa, da, điện tử, cơng nghệ thơng tin, ) Vì vậy, phát triển ngành coi yếu tố tích cực góp phần tạo việc làm, nâng cao đời sống người lao động trực tiếp ngành ngành có liên quan, từ đó, thúc đẩy tăng trưởng chung kinh tế Vai trị quan trọng ngành cơng nghiệp ô tô với quốc gia với thương mại quốc tế dẫn đến việc Thành viên WTO áp dụng biện pháp thương mại nhằm bảo hộ sản xuất nước, khuyến khích hoạt động xuất hạn chế nhập ô tô, linh kiện ô tơ,… tác động mạnh tới Thành viên WTO khác Vì vậy, thời gian qua, nhiều N N Ha, P T H Ly / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 77-88 tranh chấp ô tô đưa giải Cơ quan Giải Tranh chấp (Dispute Settlement Body, DSB) Tổ chức Gần đây, Việt Nam thực số biện pháp tác động đến ngành công nghiệp ô tô, nên việc nghiên cứu vụ tranh chấp ô tô giải DSB giúp Việt Nam rút số học cần thiết việc xây dựng thực sách hay quy định có liên quan Vì vậy, viết tập trung phân tích vấn đề pháp lý đặt từ vụ tranh chấp ô tô giải WTO, từ đó, rút lưu ý Việt Nam Cụ thể: Giới thiệu tranh chấp liên quan đến ô tô giải khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới Thực trạng vụ tranh chấp ô tô giải WTO từ năm 1995 đến cho thấy số đặc điểm sau: Thứ nhất, nhiều vụ tranh chấp ô tô đệ trình lên DSB Tính đến tháng 12/2021, có tổng cộng 28 tranh chấp xảy liên quan đến ngành công nghiệp ô tô, chiếm khoảng 4,6% tổng tranh chấp WTO [19] Đây coi lĩnh vực phát sinh nhiều tranh chấp khuôn khổ Tổ chức (một số lĩnh vực có nhiều tranh chấp khác là: sắt, thép, nhơm sản phẩm có liên quan (62 vụ tranh chấp); may mặc (27 vụ tranh chấp) [19]) Tỷ trọng không nhỏ tranh chấp tơ đệ trình lên giải WTO cho thấy thực tế số Thành viên sẵn sàng khởi kiện Thành viên khác biện pháp thương mại tơ mà Thành viên áp dụng làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia ngành công nghiệp ô tô nội địa họ Các vụ tranh chấp ô tô giải WTO từ sớm Tranh chấp vụ Hoa Kỳ - Áp thuế nhập ô tô từ Nhật Bản theo Mục 301 304 Đạo luật Thương mại năm 1974 theo đó, gần năm tháng sau WTO thành lập, Nhật Bản khởi kiện Hoa Kỳ cho số biện pháp thuế đánh vào ô tô nhập từ Nhật Bản Hoa Kỳ vi phạm quy 79 định WTO (trong có Điều I II Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade, GATT năm 1994)) Sau đó, liên tiếp nhiều vụ tranh chấp diễn liên quan đến biện pháp mà số Thành viên áp dụng ô tô Chỉ vòng sáu năm từ 1995 - 2000, 17 vụ tranh chấp ô tô Thành viên khởi kiện lên DSB Số tranh chấp ô tô giảm đáng kể khoảng thời gian năm 2001 - 2005 tăng dần trở lại giai đoạn 2006 - 2015 Vụ kiện gần liên quan đến ngành ô tô đưa WTO vào ngày 21/05/2014 (xem Biểu đồ 1) Biểu đồ Số tranh chấp ô tô giải WTO giai đoạn 1995-2021 (Đơn vị: Vụ tranh chấp) 18 17 16 14 12 10 6 4 0 1995 2000 2001 2005 2006 2010 2010 2015 2016 2020 Số tranh chấp Nguồn: Các tác giả tổng hợp từ: https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu _subjects_index_e.htm (truy cập ngày 10/01/2022) Trong tổng số 28 vụ, có 09 vụ tranh chấp biện pháp áp dụng ô tô nhập khẩu, 07 vụ biện pháp ảnh hưởng tới hoạt động nhập phụ tùng ô tô 12 vụ hai vấn đề [19] N N Ha, P T H Ly / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 77-88 80 Thứ hai, nguyên đơn vụ tranh chấp phần lớn nước phát triển bị đơn phần lớn nước phát triển Các tranh chấp liên quan đến ngành công nghiệp ô tô từ WTO thành lập đến phần lớn khởi kiện quốc gia có kinh tế phát triển Hoa Kỳ (10 vụ), Liên minh châu Âu (08 vụ), Nhật Bản (07 vụ) Trong đó, quốc gia phát triển chủ yếu tham gia với tư cách bị đơn, như: Brazil (05 vụ), Trung Quốc (05 vụ), Indonesia (04 vụ) (xem Bảng 2) Bảng Số tranh chấp ô tô quốc gia đưa giải WTO giai đoạn 1995 - 2021 (Đơn vị: Số vụ tranh chấp) Nguyên đơn Bị đơn Tổng Ấn Độ Ba Lan 1 Brazil 5 Canada EU 8 Hoa Kỳ 10 12 Indonesia 4 Nhật Bản 7 Nga 3 Philippines 1 Trung Quốc Úc 2 Ukraine 1 Thành viên Nguồn:https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_ e/dispu_subjects_index_e.htm (truy cập ngày 10/08/2021) Có tới 16 tranh chấp xảy nước phát triển nước phát triển, 10 tranh chấp nước phát triển với 02 tranh chấp xảy nước phát triển với Thứ ba, phần lớn tranh chấp giải dẫn đến kết luận bị đơn vi phạm quy định WTO Trong số 28 vụ tranh chấp tơ giải DSB 17 vụ (chiếm 60%) có phán Ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm; 06 vụ (chiếm 21%) giải giai đoạn tham vấn; 03 vụ yêu cầu tham vấn rút lại, biện pháp bị khiếu kiện chấm dứt bên đạt giải pháp chung; có 02 vụ Ban hội thẩm thành lập chưa xác định hội thẩm viên nên đến chưa tiếp tục giải Trong 17 vụ tranh chấp giải tới giai đoạn Ban hội thẩm/Cơ quan Phúc thẩm, nguyên đơn đưa khiếu kiện xoay quanh nhiều vấn đề Cụ thể: nguyên đơn cho biện pháp bị đơn vi phạm: i) nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation, MFN) theo Điều I.1 GATT năm 1994 (08 vụ); ii) nguyên tắc đối xử quốc gia (Nation Treatment, NT) theo Điều III GATT năm 1994 (12 vụ); iii) Điều II Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (Agreement on TradeRelated Investment Measures, TRIMs) (11 vụ); iv) Điều XI GATT năm 1994 hạn chế định lượng (06 vụ); v) Hiệp định Chống bán phá giá (Anti-Dumping Agreement, ADA) (02 vụ); vi) Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng (Agreement on Subsidies and Countervailing Measures, SCM) (10 vụ); vii) Hiệp định Tự vệ (Agreement on Safeguards, SG) (01 vụ); viii) Cam kết gia nhập số Thành viên (02 vụ)… Kết vụ tranh chấp nêu đa phần nghiêng kết luận bị đơn vi phạm quy định WTO bị đơn viện dẫn ngoại lệ GATT năm 1994 để bảo vệ cho quyền lợi Số liệu thống kê nêu cho thấy, để thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô nước phát triển để hạn chế cạnh tranh từ ô tô nhập khẩu, nhiều biện pháp khác ban hành áp dụng Sự đa dạng biện pháp, mà sau bị coi vi phạm quy định N N Ha, P T H Ly / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 77-88 WTO, làm cho lĩnh vực ô tô lĩnh vực đặc thù, phản ánh đặc trưng phát triển ngành công nghiệp Đây điều mà Thành viên cần lưu ý xây dựng thực quy định, sách phát triển cơng nghiệp tơ nhằm đảm bảo quy định, sách phù hợp với nhiều cam kết khác WTO Một số vấn đề pháp lý đặt vụ tranh chấp ô tô giải WTO Như phần trình bày, tranh chấp ô tô giải đến giai đoạn hội thẩm/phúc thẩm cho thấy biện pháp mà bị đơn áp dụng vi phạm nhiều quy định cụ thể hiệp định có liên quan WTO Vì dung lượng khơng cho phép, phần tập trung làm rõ trường hợp vi phạm liên quan đến: i) nguyên tắc không phân biệt đối xử; ii) quy định hạn chế định lượng; iii) trợ cấp theo Hiệp định SCM; iv) quy định chống bán phá giá; v) áp dụng ngoại lệ 3.1 Những biện pháp vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử Không phân biệt đối xử nguyên tắc bắt buộc tất Thành viên WTO, gồm hai nội dung nguyên tắc MFN nguyên tắc NT Trên thực tế, nhiều Thành viên không tuân thủ nguyên tắc dẫn tới việc Thành viên khác khởi kiện lên DSB Có tới 75% tranh chấp tơ giải mà nguyên đơn viện dẫn điều khoản liên quan đến nguyên tắc không phân biệt đối xử Cụ thể: Thứ nhất, không tương thích biện pháp bị khiếu kiện nguyên tắc tối huệ quốc Trong số 17 vụ tranh chấp ô tô giải giai đoạn hội thẩm/phúc thẩm có 08 vụ tranh chấp mà biện pháp bị khiếu kiện bị cho vi phạm nguyên tắc MFN1 Đó vụ tranh chấp WT/DS54; WT/DS55; WT/DS64; WT/DS139; WT/DS142; WT/DS332 WT/DS399 81 Để xác định biện pháp bị khiếu kiện vi phạm nguyên tắc MFN theo Điều I.1 GATT, Ban hội thẩm có nhiệm vụ xem xét: i) biện pháp bị khiếu kiện có tạo ưu đãi thương mại cho sản phẩm có xuất xứ từ Thành viên không; ii) sản phẩm có liên quan có phải sản phẩm tương tự khơng; iii) ưu đãi thương mại có dành cho tất sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới Thành viên cách “ngay vô điều kiện” không [13, tr 325] Ví dụ: vụ tranh chấp Indonesia Ơ tơ, Nhật Bản, Cộng đồng châu Âu Hoa Kỳ khởi kiện nhiều biện pháp Chương trình năm 1993 Chương trình tơ quốc gia năm 1996 Indonesia vi phạm quy định WTO, có nguyên tắc MFN Cụ thể, ba nguyên đơn cáo buộc việc miễn thuế bán hàng cho “phương tiện quốc gia” theo Chương trình tơ quốc gia năm 1996 Indonesia vi phạm Điều I.1 GATT năm 1994 mang lại lợi gián tiếp cho việc nhập phận, phụ tùng ô tô có xuất xứ từ Hàn Quốc “ơ tơ quốc gia” Indonesia hãng Kia Sephia thuộc Hàn Quốc Điều gây ảnh hưởng tới việc nhập phận, phụ tùng ô tô tương tự từ Thành viên khác Phản đối quan điểm này, Indonesia lập luận biện pháp họ tồn dạng khoản trợ cấp, điều chỉnh Hiệp định SCM nên không thuộc phạm vi Điều I GATT năm 1994 Ban hội thẩm, sau đó, khẳng định thuế quan thuế ưu đãi Chương trình tơ quốc gia năm 1996 thuộc phạm vi Điều I GATT năm 1994 [10] Đồng thời, Ban hội thẩm, nhận thấy lợi dành cho hàng nhập từ Hàn Quốc không dành “vô điều kiện” cho sản phẩm tương tự từ Thành viên khác [10], kết luận Indonesia vi phạm nguyên tắc MFN theo Điều I.1 GATT năm 1994 Ngoài ra, cần lưu ý không phân biệt đối xử thể rõ luật hay quy định pháp lý coi vi phạm nguyên tắc MFN mà cịn phân biệt đối xử thực tế [3] Trong vụ tranh chấp Canada - Ơ tơ, Canada, bị kiện, cho quy 82 N N Ha, P T H Ly / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 77-88 định khơng tạo nên phân biệt đối xử dựa xuất xứ mà dựa yếu tố khác, đó, Canada khơng vi phạm ngun tắc MFN Tuy nhiên, Cơ quan Phúc thẩm giải thích Điều I.1 GATT năm 1994 không điều chỉnh phân biệt đối xử mặt luật pháp mà mặt thực tế Cơ quan Phúc thẩm thấy biện pháp miễn thuế bị khiếu kiện, thực tế, dành cho hàng nhập từ số quốc gia mà nhà xuất có liên kết với nhà sản xuất/nhập đủ điều kiện Canada Từ đó, Cơ quan Phúc thẩm khẳng định biện pháp miễn thuế Canada khơng tương thích với Điều I.1 GATT năm 1994 [13] Thứ hai, không tương thích biện pháp bị khiếu kiện với nguyên tắc đối xử quốc gia So với nguyên tắc MFN nguyên tắc NT viện dẫn nhiều tranh chấp ô tô Hầu hết vụ tranh chấp ô tô giải đến giai đoạn hội thẩm/phúc thẩm có khiếu kiện vi phạm nguyên tắc NT2 Trong đó, nguyên đơn viện dẫn nhiều Điều III.2, III.4 GATT năm 1994 Điều Hiệp định TRIMs Trong vụ tranh chấp Trung Quốc - Phụ tùng ô tô, phản bác khiếu kiện Cộng đồng châu Âu, Hoa Kỳ, Canada việc áp mức phí cho phụ tùng ô tô nhập vi phạm Điều III.2 GATT, Trung Quốc lập luận biện pháp thuế hải quan theo nghĩa Điều II.1.b GATT năm 1994 nên không thuộc phạm vi Điều III.2 GATT năm 1994 Tuy nhiên, sau xem xét, Ban hội thẩm nhận thấy khoản phí phải coi phí nội địa theo nghĩa Điều III.2 GATT năm 1994 phát sinh từ việc sản xuất, lắp ráp ô tô phạm vi lãnh thổ Trung Quốc Do đó, với việc áp đặt mức phí cho phụ tùng ô tô nhập khẩu, Trung Quốc khiến phụ tùng nhập bị thu phí mức cao phụ tùng nội địa và, vậy, vi phạm Điều III.2 GATT năm 1994 [6] Dựa kết luận phí nội địa Điều III.2, Ban hội thẩm tiếp tục xem xét nhận thấy thủ tục hành Trung Quốc bị khiếu kiện phải coi “luật, quy định yêu cầu” theo nghĩa Điều III.4 GATT năm 1994, chúng có tính bắt buộc ảnh hưởng tới việc “bán, chào bán, mua, vận chuyển, phân phối sử dụng” sản phẩm phụ tùng nhập Phụ tùng nhập phải chịu khoản phí thủ tục hành nên bị đối xử thuận lợi phụ tùng nước Do đó, Ban hội thẩm kết luận Trung Quốc vi phạm Điều III.4 GATT năm 1994 [6] Một biện pháp bị coi vi phạm Điều III.4 GATT năm 1994 bị coi vi phạm Điều II Hiệp định TRIMs3 Trong vụ tranh chấp Indonesia - Ơ tơ, Ban hội thẩm kết luận Chương trình năm 1993 Indonesia, cung cấp khoản giảm miễn thuế phận ô tô nhập dựa tỉ lệ nội địa hóa, biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại thuộc phạm vi Phụ lục Hiệp định TRIMs nêu biện pháp không phù hợp với Điều III.4 GATT năm 1994 nên vi phạm Điều II Hiệp định TRIMs [10] Tương tự, số tranh chấp khác giải sau này, biện pháp bị khiếu kiện bị kết luận vi phạm nguyên tắc NT Có thể kể đến trường hợp như: i) biện pháp Canada yêu cầu hàm lượng nội địa vi phạm Điều III.4 [3]; ii) biện pháp Ấn Độ yêu cầu nhà sản xuất ô tơ phải có nghĩa vụ sử dụng tỷ lệ định phận, linh kiện ô tô nội địa vi phạm Điều III.4 [9]; iii) biện pháp Ấn Độ yêu cầu, bối cảnh điều kiện cân thương mại, nghĩa vụ bù trừ cho giao dịch nhập linh kiện hay phận ô tô vào thị trường Ấn Độ việc xuất giá trị tương ứng vi phạm Điều III.4 [9],… Phần lớn vụ tranh chấp có khiếu kiện vi phạm nguyên tắc NT, ngoại trừ vụ tranh chấp WT/ DS126, WT/DS440, WT/DS468 WT/DS479 Điều II Hiệp định TRIMs quy định Đối xử quốc gia hạn chế số lượng: “1 Không làm phương hại đến quyền lợi nghĩa vụ qui định GATT 1994, không Thành viên phép áp dụng TRIMs trái với qui định Điều III Điều XI GATT 1994 2.Một danh mục minh họa TRIMs không phù hợp với nghĩa vụ đối xử quốc gia qui định Khoản 4, Điều III GATT 1994 nghĩa vụ loại bỏ chung biện pháp hạn chế số lượng qui định khoản Điều XI GATT 1994 nêu Phụ lục Hiệp định này” N N Ha, P T H Ly / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 77-88 3.2 Biện pháp vi phạm quy định hạn chế định lượng Trong thương mại hàng hóa, biện pháp hạn chế định lượng hiểu quy định Thành viên đưa nhằm hạn chế số lượng hàng nhập vào xuất từ Thành viên Hạn chế định lượng tồn nhiều dạng khác nhau, quy định cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hạn ngạch; giấy phép tự động không tự động; quy định mang tính chất hạn chế định lượng khác (hạn chế xuất tự nguyện, giá tối thiểu, hạn chế định lượng thực thông qua doanh nghiệp thương mại nhà nước…) [7] Biện pháp cho có tác dụng bảo hộ mạnh biện pháp thuế quan dễ dẫn đến tình trạng bóp méo thương mại [13] Do đó, Điều XI GATT năm 1994 quy định Thành viên không áp dụng biện pháp hạn chế định lượng hình thức nhằm hạn chế xuất khẩu, nhập hàng hóa Nghĩa vụ loại bỏ biện pháp hạn chế định lượng dành cho Thành viên nhắc lại lần Điều II Hiệp định TRIMs [11] Thực tế cho thấy, ngành công nghiệp ô tô, biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại thường sử dụng Thành viên nước phát triển với yêu cầu tỉ lệ nội địa hóa, cân đối giá trị nhập xuất để hưởng ưu đãi đầu tư, có ưu đãi thuế Đã có tranh chấp phát sinh xoay quanh việc biện pháp có coi vi phạm nguyên tắc hạn chế định lượng Điều XI GATT năm 1994 Điều II Hiệp định TRIMs hay khơng Điển hình vụ kiện Brazil Lốp xe đắp lại, theo đó, Cộng đồng châu Âu cho Brazil vi phạm nghĩa vụ theo Điều XI.1 GATT năm 1994 áp đặt khoản tiền phạt áp dụng việc nhập khẩu, tiếp thị, vận chuyển, lưu trữ, lưu giữ lưu kho lốp xe qua sử dụng Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm kết luận biện pháp vi phạm Điều XI.1 GATT năm 1994 áp đặt giới hạn điều kiện liên quan đến việc nhập lốp xe qua sử dụng không đáp ứng yêu cầu để coi ngoại lệ chung theo Điều XX.b Điều XX.d GATT năm 1994 [2] 83 Tương tự, vụ tranh chấp Ấn Độ - Ơ tơ, Ban hội thẩm khẳng định Ấn Độ vi phạm Điều XI GATT năm 1994 Ấn Độ yêu cầu nhà sản xuất ô tô phải đảm bảo cân việc nhập số phận linh kiện ô tô việc xuất giá trị tương ứng [9] 3.3 Biện pháp bị khiếu kiện vi phạm Hiệp định SCM Ngành công nghiệp ô tô nhiều quốc gia phát triển đa phần non trẻ dễ bị ảnh hưởng ô tô, linh kiện, phụ tùng nhập khẩu, đặc biệt sản phẩm từ nước phát triển Để bảo hộ khuyến khích phát triển cơng nghiệp tơ nội địa, Thành viên sử dụng số biện pháp định để hỗ trợ nhà sản xuất nước Kết biện pháp bị khiếu kiện lên DSB cáo buộc chúng khoản trợ cấp bị cấm trợ cấp bị đối kháng theo Hiệp định SCM Khoảng 60% tranh chấp tơ đệ trình lên DSB có khiếu kiện vấn đề Về khiếu kiện liên quan đến trợ cấp bị cấm (trợ cấp đèn đỏ), vấn đề xác định trợ cấp bị cấm có thật tồn vụ tranh chấp có ý nghĩa quan trọng trợ cấp bị cấm gây tổn hại nghiêm trọng cho nước nhập khẩu/nước xuất tùy thuộc vào loại trợ cấp triển khai Một biện pháp thuộc phạm vi Điều Hiệp định SCM trước hết phải trợ cấp theo Điều Hiệp định Tiếp theo, để xác định trợ cấp có bị cấm hay khơng, Ban hội thẩm cần xem xét biện pháp bị khiếu kiện có thuộc hai dạng trợ cấp xuất trợ cấp để ưu tiên sử dụng hàng nội địa thay hàng nhập hay không (Điều 3.1 Hiệp định SCM) Nếu biện pháp nêu xác định trợ cấp bị cấm, Ban hội thẩm phải đưa khuyến nghị theo Thành viên trì trợ cấp loại bỏ trợ cấp thời hạn cụ thể (Điều 4.7 Hiệp định SCM) Trong vụ tranh chấp Canada - Ơ tơ, Ban hội thẩm cho rằng, sau Cơ quan Phúc thẩm khẳng định, việc miễn thuế mà nhà sản xuất nước hưởng sở lượng ô tô xuất loại trợ cấp bị cấm, trợ cấp xuất theo nghĩa Điều 3.1.a Hiệp 84 N N Ha, P T H Ly / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 77-88 định SCM Ban hội thẩm đề nghị theo Điều 4.7 Hiệp định SCM Canada phải thu hồi lại biện pháp vòng 90 ngày [3] Về khiếu kiện liên quan đến trợ cấp bị đối kháng (trợ cấp đèn vàng), để chứng minh khoản trợ cấp bị đối kháng theo Điều Hiệp định SCM, cần phải làm rõ có phải khoản trợ cấp theo nghĩa Điều 1; khoản trợ cấp có mang tính riêng biệt theo Điều khoản trợ cấp có gây nên tác động nghịch theo Điều hay khơng [16] Trong vụ tranh chấp Indonesia - Ơ tơ, Cộng đồng châu Âu cho việc giảm thuế nhập phận linh kiện nhập để lắp ráp ô tô nước, việc miễn thuế bán hàng cho sản phẩm ô tô hạng sang sản xuất nước việc giảm thuế nhập ô tô từ Hàn Quốc trợ cấp đối kháng theo Điều Hiệp định SCM [10] Hoa Kỳ có quan điểm giống với Cộng đồng châu Âu bổ sung thêm khoản cho vay 690 triệu USD thực theo yêu cầu Chính phủ Indonesia khn khổ Chương trình tơ quốc gia năm 1996 trợ cấp bị đối kháng [10] Tuy nhiên, Ban hội thẩm sau kết luận có khiếu kiện Cộng đồng châu Âu chấp nhận Cộng đồng châu Âu cung cấp đầy đủ chứng để chứng minh biện pháp Indonesia nêu gây thiệt hại nghiêm trọng lợi ích Cộng đồng châu Âu, đó, Indonesia vi phạm Điều 5.c Hiệp định SCM [10] Indonesia có nghĩa vụ phải loại bỏ tác động nghịch phải thu hồi khoản trợ cấp theo Điều 7.8 Hiệp định SCM [10] Ngược lại, khơng cung cấp đầy đủ chứng, Hoa Kỳ không chứng minh biện pháp Indonesia gây thiệt hại nghiêm trọng Hoa Kỳ Ban hội thẩm không chấp nhận khiếu kiện Hoa Kỳ vấn đề [10] 3.4 Biện pháp Thành viên vi phạm quy định WTO chống bán phá giá Trong giao dịch thương mại ô tô hay phụ tùng ô tô Thành viên WTO, tượng bán phá giá diễn gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa Điều dẫn đến việc Thành viên nhập định khởi xướng điều tra chống bán phá giá áp dụng biện pháp chống bán phá giá ô tô, phụ tùng ô tô nhập Thành viên WTO có quyền điều tra chống bán phá giá phải đảm bảo phù hợp với quy định chống bán phá giá WTO theo Điều VI GATT năm 1994 Hiệp định ADA Tính đến thời điểm tại, có hai tranh chấp có khiếu kiện vi phạm quy định liên quan đến chống bán phá giá mặt hàng ô tô, phụ tùng ô tô WTO Đó vụ tranh chấp Trung Quốc - Ơ tơ (Hoa Kỳ) Nga - Xe thương mại hạng nhẹ Các kết luận Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm hai tranh chấp giải nhiều vấn đề liên quan đến áp dụng quy định chống bán phá giá như: định nghĩa ngành sản xuất nước theo Điều Hiệp định ADA, vấn đề liên quan đến chứng bán phá giá quy định Điều Hiệp định ADA, xác định mức thuế chống bán phá giá, xác định mối quan hệ nhân quả… Ví dụ, vụ tranh chấp Trung Quốc - Ơ tô (Hoa Kỳ), Hoa Kỳ cho quan điều tra Trung Quốc không tuân thủ Điều 6.9 Hiệp định ADA không công khai cho nhà sản xuất Hoa Kỳ chứng chủ chốt, đặc biệt liệu tính tốn làm sở cho việc xác định biên độ phá giá tương ứng họ Phản đối khiếu kiện này, Trung Quốc cho Hoa Kỳ chưa đưa chứng đầy đủ Ban hội thẩm xem xét thấy Hoa Kỳ hoàn thành nghĩa vụ cung cấp chứng đầy đủ Trung Quốc không đưa lập luận chứng cho thấy việc cung cấp thông tin cuối quan điều tra cho doanh nghiệp Hoa Kỳ phù hợp với Điều 6.9 Hiệp định ADA Vì vậy, Ban hội thẩm kết luận Trung Quốc hành động không phù hợp với điều khoản [5] Tiếp theo, Ban hội thẩm kết luận Trung Quốc vi phạm số quy định khác Hiệp định ADA, Điều 6.5.1 cung cấp tóm tắt thơng tin mật; Điều 6.8 xác định thuế chống bán phá giá nhà xuất không xác định; Điều 3.1 3.2 liên quan đến phân tích tác động giá việc xác định thiệt hại ngành sản xuất nước; Điều hệ vi phạm nêu [5] N N Ha, P T H Ly / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 77-88 Trong vụ tranh chấp Nga - Xe thương mại hạng nhẹ, Ban hội thẩm kết luận trình điều tra chống bán phá giá Vụ Bảo vệ Thị trường Nội địa (Department for Internal Market Defense, DIMD) thuộc Ủy ban Kinh tế Á Âu Nga vi phạm nhiều quy định Hiệp định ADA, như: i) Điều 4.1 DIMD xác định ngành cơng nghiệp nội địa bị ảnh hưởng ô tô nhập bán phá giá chưa xác; ii) Điều 3.1 DIMD xác định giai đoạn điều tra không đúng; iii) Điều 3.1 3.2 DIMD khơng đưa tác động khủng hoảng tài phân tích xác định tỷ suất lợi nhuận hợp lý xem xét tác động giá việc bán phá giá; iv) Điều 6.5 DIMD cho số thơng tin bí mật khơng đúng; v) Điều 6.9 DIMD khơng thơng báo tới tất bên liên quan thơng tin cịn lại chứng chủ chốt, [14] Trong giai đoạn phúc thẩm, dù Cơ quan Phúc thẩm cho Ban hội thẩm có số sai lầm nhận định đánh giá mình, vi phạm Nga khẳng định [15] 3.5 Vấn đề viện dẫn ngoại lệ tranh chấp Trước khiếu kiện vi phạm quy định WTO, Thành viên bị khởi kiện viện dẫn đến trường hợp ngoại lệ công cụ để chứng minh cho biện pháp bị khiếu kiện phép áp dụng theo quy định WTO Các ngoại lệ viện dẫn ngoại lệ cán cân toán (Điều XII XVIII.B GATT năm 1994), ngoại lệ an ninh (Điều XXI), ngoại lệ chung (Điều XX) ngoại lệ số điều khoản cụ thể Trong tranh chấp ô tô, Thành viên bị đơn thường viện dẫn đến số trường hợp ngoại lệ chung theo Điều XX GATT năm 1994 Cần lưu ý là, để coi ngoại lệ chung, Thành viên phải chứng minh biện pháp bị khiếu kiện đáp ứng yêu cầu đoạn a đến j; sau đó, thỏa mãn quy định đoạn mở đầu Điều XX Ví dụ, vụ tranh chấp Trung Quốc - Phụ tùng ô tô, Trung Quốc viện dẫn đến Điều XX.d GATT năm 1994 để biện minh cho khiếu kiện nguyên đơn biện pháp áp khoản 85 phí bổ sung tơ thành phẩm có khối lượng giá trị phận nhập vượt ngưỡng quy định không phù hợp với Điều III GATT Điều XX.d GATT năm 1994 cho phép Thành viên áp dụng biện pháp “cần thiết để bảo đảm tôn trọng pháp luật quy tắc không trái với quy định Hiệp định (…)” Để chứng minh biện pháp bị khiếu kiện thỏa mãn yêu cầu Điều XX.d, bị đơn, trước tiên, cần phải biện pháp bị khiếu kiện có mục đích đảm bảo tơn trọng pháp luật quy tắc không trái với quy định GATT năm 1994 biện pháp “cần thiết” để đạt mục đích này; sau đó, thỏa mãn yêu cầu đoạn mở đầu Điều XX Do đó, Trung Quốc giải thích số quốc gia xuất phận, linh kiện đến Trung Quốc theo nhiều lơ hàng sau vào lãnh thổ Trung Quốc thực lắp ráp chúng thành xe tơ hồn chỉnh để hưởng mức thuế thấp Vì vậy, biện pháp đề cập cần thiết để đảm bảo tuân thủ luật hải quan, thuộc phạm vi Điều XX.d Tuy nhiên, Ban hội thẩm xác định quy định mà Trung Quốc muốn hướng tới đảm bảo tuân thủ phải “việc giải thích quy định thuế quan đánh vào xe giới thể biểu thuế quan Trung Quốc”, tức quy định nội địa Trung Quốc Trong đó, nguyên đơn khiếu kiện quy định thuế quan đánh vào xe giới Trung Quốc biểu thuế quan vi phạm Điều II GATT năm 1994 Ban hội thẩm sau kết luận khiếu kiện Vì vậy, Ban hội thẩm kết luận biện pháp Trung Quốc không thỏa mãn điều kiện để coi ngoại lệ theo Điều XX.d GATT năm 1994 [6] Tương tự, vụ tranh chấp Brazil - Lốp xe đắp lại, hai ngoại lệ chung Điều XX.b Điều XX.g Brazil viện dẫn trước khiếu kiện Cộng đồng châu Âu liên quan đến số biện pháp mà Brazil áp dụng sản phẩm lốp xe đắp lại từ Cộng đồng châu Âu Tuy nhiên, sau đó, Brazil khơng chứng minh biện pháp thỏa mãn yêu cầu mà ngoại lệ chung đặt [2] 86 N N Ha, P T H Ly / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 77-88 Trên vấn đề pháp lý đặt vụ tranh chấp ô tô phụ tùng ô tô giải WTO Phần lới khiếu kiện dẫn tới kết luận vi phạm quy định hiệp định có liên quan WTO Điều để lại học ý nghĩa Việt Nam mà phần sau phân tích Một số lưu ý Việt Nam Những năm qua, để thực mục tiêu đề Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035 ban hành kèm theo Quyết định số 1168/QĐ-TTg ngày 16/07/2014 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ban hành kèm theo Quyết định số 1211/QĐ-TTg ngày 24/07/2012 Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ ban hành nhiều sách quy định cụ thể nhằm hỗ trợ phát triển ngành ô tô nội địa công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô [1] Hầu hết quy định sách ngành tơ Việt Nam phù hợp với quy định WTO hiệp định thương mại tự mà Việt Nam thành viên Tuy nhiên, tồn quy định bị đánh giá chưa tương thích Một ví dụ điển hình quy định giảm lệ phí trước bạ 50% cho tơ sản xuất lắp ráp nước thực từ tháng 07-12/2020 theo Nghị định 70/2020/NĐ-CP ngày 28/06/2020 Chính phủ quy định mức thu lệ phí trước bạ ô tô sản xuất, lắp ráp nước đến hết ngày 31/12/2020 (sau gọi tắt Nghị định số 70/2020/NĐ-CP) Cụ thể, theo Nghị định số 70/2020/NĐ-CP, mức thu lệ phí trước bạ lần đầu 50% so với quy định Nghị định số 20/2019/NĐ-CP cho xe ô tô, rơ moóc sơ mi rơ moóc kéo ô tô loại xe tương tự lắp ráp, sản xuất nước Có thể thấy biện pháp giảm lệ phí trước bạ, khơng áp dụng cho tơ nhập nên tạo nên phân biệt đối xử ô tô nhập ô tô sản xuất, lắp ráp nước, nói cách khác, tạo nên vi phạm Điều III.2 GATT năm 1994 Ngoài ra, theo Hiệp định SCM, việc giảm lệ phí trước bạ cấu thành khoản trợ cấp bị đối kháng Khơng sách ưu đãi lệ phí trước bạ mà sách giảm thuế nhập với số phụ tùng ô tô định4, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt, không tính giá trị linh kiện sản xuất nước vào giá trị tính thuế tơ5 hay xây dựng gói tín dụng ưu đãi cho ngành cơng nghiệp ô tô, công nghiệp hỗ trợ vi phạm quy định có liên quan WTO Tiếp theo, Nghị số 105/NQ-CP ngày 09/09/2021 Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh bối cảnh đại dịch COVID-19 (sau gọi tắt Nghị số 105/NQ-CP) hàm chứa số biện pháp ngành cơng nghiệp tơ đánh giá khơng tương thích với nghĩa vụ Việt Nam WTO Ví dụ, Nghị nêu rõ giao Bộ Tài “xem xét, nghiên cứu trình Chính phủ, Thủ tướng phủ tiếp tục gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô sản xuất lắp ráp nước đến hết năm 2021; đánh giá tác động để xem xét tiếp tục giảm lệ phí trước bạ ô tô sản xuất lắp ráp nước thêm khoảng thời gian phù hợp với diễn biến đại dịch COVID-19” (mục III.3.d) Một số doanh nghiệp nhập ô tô Việt Nam cho “ưu đãi thiếu cơng bằng” [17], đó, họ đề xuất việc giảm lệ phí trước bạ cần áp dụng cho ô tô nhập tơ sản xuất, lắp ráp nước Có thể Bộ Công thương đưa Dự thảo Nghị giải pháp thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ Việt Nam theo hướng giảm thuế với động cơ, hộp số 0% đến năm 2025, mức tương đương cam kết Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (Hiệp định ATIGA) lấy ý kiến Vào ngày 6/8/2020, Chính phủ ban hành Nghị 115/NQ-CP giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, giao cho Bộ Tài nghiên cứu sửa đổi quy định thuế tiêu thụ đặc biệt sản phẩm ô tơ nhằm khuyến khích ngành sản xuất, lắp ráp tô nội địa nâng cao giá trị gia tăng Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Công thương đề xuất Chính phủ phương án sửa đổi sách thuế tiêu thụ đặc biệt cho ô tô Việt Nam theo hướng khơng tính giá trị linh kiện sản xuất nước vào giá trị tính thuế tơ hình thành gói tín dụng ưu đãi cho ngành công nghiệp ô tô công nghiệp hỗ trợ N N Ha, P T H Ly / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 77-88 thấy quan điểm nhà nhập ô tô khơng phải khơng có lý quy định Nghị số 105/NQ-CP, giống với Nghị định số 70/2020/NĐ-CP, tạo nên phân biệt đối xử bị cáo buộc vi phạm Điều III.2 GATT năm 1994 quy định nguyên tắc đối xử quốc gia hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên Ngoài ra, việc “gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô sản xuất lắp ráp nước”, tương tự, tạo nên phân biệt đối xử ưu đãi “gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt” không áp dụng với ô tô nhập Do đó, sở vụ tranh chấp tô giải WTO thực tiễn sách, quy định pháp luật mà Việt Nam đã, áp dụng ngành công nghiệp ô tô, tác giả đề xuất số kiến nghị đây: Thứ nhất, ban hành áp dụng quy định dành cho ngành công nghiệp ô tô phải đảm bảo tương thích với quy định WTO cam kết quốc tế khác Việt Nam Những phân tích cho thấy dấu hiệu việc Việt Nam không tuân thủ số quy định WTO hiệp định thương mại tự việc ban hành thực thi quy định dành cho ngành công nghiệp ô tô nội địa Dù thời gian qua Việt Nam chưa bị kiện WTO, số quy định có thời gian áp dụng ngắn (như quy định giảm lệ phí trước bạ cho tơ áp dụng cho nửa cuối năm 2020), nên việc Thành viên khác khởi kiện WTO không hiệu quả, lý để Việt Nam tiếp tục ban hành biện pháp Điều vừa không phù hợp với quy định Điều 6.1 Luật Điều ước quốc tế năm 2016, vừa ảnh hưởng đến việc thực quy định bảo đảm đầu tư Luật Đầu tư năm 2020 hay hiệp định đầu tư quốc tế mà Việt Nam thành viên, từ ảnh hưởng đến niềm tin nhà đầu tư nước Việt Nam Do đó, Việt Nam cần rà sốt lại sách thuế, phí, thủ tục hành chính, xác định sách có tính ổn định, khả thi, phù hợp 87 với tình hình ngành ô tô Việt Nam tại, phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam để giữ lại; xác định sách chưa phù hợp để loại bỏ điều chỉnh Bên cạnh việc nghiên cứu xây dựng sách phù hợp với quy định WTO, Việt Nam cần lưu ý đến trình thực thi để đảm bảo việc thực thi khơng dẫn đến vi phạm cam kết quốc tế Thứ hai, chủ động tham gia vào tranh chấp giải WTO với tư cách bên thứ ba Cơ chế giải tranh chấp WTO cho phép Thành viên tham gia vào vụ tranh chấp với tư cách bên thứ ba (không phải nguyên đơn, bị đơn) Hình thức tham gia mang lại nhiều lợi ích, việc đào tạo nguồn nhân lực thu thập thông tin [12] Sau trở thành Thành viên WTO vào năm 2007, Việt Nam tích cực tham gia vào 34 vụ tranh chấp với tư cách bên thứ ba, chủ yếu vụ tranh chấp có liên quan đến chống bán phá giá Đối với tranh chấp có liên quan đến tơ phụ tùng tô, Việt Nam chưa tham gia vào vụ tranh chấp với tư cách bên thứ ba Do đó, thời gian tới, có tranh chấp tơ phụ tùng tơ phát sinh WTO nói riêng tranh chấp khác giải WTO nói chung, Việt Nam nên xem xét tham gia với tư cách bên thứ ba để phục vụ cho nhu cầu tương lai, trường hợp Việt Nam bị kiện WTO Thứ ba, chủ động giải tranh chấp phát sinh cơng nghiệp tơ (nếu có) Trong trường hợp quy định, sách phát triển cơng nghiệp tô mà Việt Nam ban hành áp dụng dẫn đến tranh chấp WTO, Việt Nam nên chủ động tham gia giải tranh chấp theo hướng sau: - Nỗ lực đàm phán để chấm dứt tranh chấp từ giai đoạn tham vấn để tránh việc phải giải tranh chấp giai đoạn cao 11 tranh chấp ô tô WTO thời gian qua giải thông qua giai đoạn tham vấn, từ đó, khơng giúp bên nhanh chóng giải tranh chấp phát sinh mà 88 N N Ha, P T H Ly / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 77-88 giúp cho bên tiết kiệm thời gian, cơng sức chi phí - Trong trường hợp tranh chấp phải giải thủ tục cao hơn, Việt Nam cần có chuẩn bị kỹ lập luận, chứng tham gia giải tranh chấp WTO tận dụng ngoại lệ Dù việc viện dẫn ngoại lệ không dễ dàng, Việt Nam không nên bỏ qua công cụ quan trọng nên nghiên cứu kỹ nhận định, giải thích mà Ban hội thẩm/Cơ quan Phúc thẩm WTO đưa tranh chấp có liên quan [8] Kết luận Như vậy, thấy WTO, nhiều tranh chấp liên quan đến ngành công nghiệp ô tô đưa giải với phần lớn trường hợp tồn biện pháp bị kết luận vi phạm quy định WTO Các Thành viên có biện pháp vi phạm sau đó, bản, tuân thủ khuyến nghị mà Ban hội thẩm/Cơ quan Phúc thẩm đưa việc thu hồi sửa đổi biện pháp để đảm bảo chúng tương thích với quy định WTO Đây điều mà Việt Nam cần lưu ý xây dựng thực sách, quy định phát triển ngành cơng nghiệp tơ nhằm đảm bảo tn thủ đầy đủ cam kết quốc tế có liên quan Trong trường hợp có tranh chấp phát sinh, Việt Nam nên tích cực chủ động để đảm bảo giải hiệu tranh chấp Tài liệu tham khảo [1] A Châu, “Chính sách, pháp luật ngành công nghiệp ô tô Việt Nam giai đoạn 2013 đến nay”, 27/07/2021, xem tại: https://moit.gov.vn/tintuc/phat-trien-cong-nghiep/chinh-sach-phap-luattrong-nganh-cong-nghiep-o-to-viet-nam-t.html (truy cập ngày 08/02/2022) [2] Brazil - Measures Affecting Imports of Retreaded Tyres, Report of Appellate Body, 03/12/2007, WT/DS332/AB/R [3] Canada - Certain Measures Affecting the Automotive Industry, Panel Report, 11/02/2000, WT/DS139/R; WT/DS142/R A a [4] Canada - Certain Measures Affecting the Automotive Industry, Report of Appellate Body, 31/05/2000, WT/DS139/AB/R; WT/DS142/AB/R [5] China - Anti-Dumgping and Countervailing Duties on Certain Automobiles from the United States, Panel Report, 23/05/2014, WT/DS440/R [6] China - Measures Affecting Imports of Automobile Parts, Panel report, 18/07/2007, WT/DS339/R; WT/DS340/R, WT/DS342/R [7] Council for Trade in Goods, Decision on Notification Procedures for Quantitative Restrictions, G/L/59, 10/01/1996, Annex [8] Đinh Khương Duy, “Thực tiễn vận dụng Điều XX GATT tranh chấp nguyên tắc không phân biệt đối xử học cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 01, 2016, tr 28 - 38 [9] India - Measures Affecting the Automotive Sector, Panel Report, 21/12/2001, WT/DS146/R, WT/DS175/R [10] Indonesia - Certain Measures Affecting the Automobile Industry, Report of Panel, 02/07/1998, WT/DS54/R; WT/DS55/R; WT/DS59/R; WT/DS64/R [11] N H Thao, T H Yến, Giáo trình Luật Kinh tế quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2020 [12] N N Ha, L’intervention des tierces parties dans le règlement des différends l’OMC, L’Harmattan, Paris, 2016 [13] Peter van den Bossche, The Law and Policy of the World Trade Organization: Text, Cases and Materials, 2nd edition, Cambridge University Press, Cambridge, 2008 [14] Russia - Anti-Dumping Duties on Light Commercial Vehicules from Germany and Italy, Panel Report, 27/01/2017, WT/DS479/R [15] Russia - Anti-Dumping Duties on Light Commercial Vehicules from Germany and Italy, Appellate Body Report, 22/03/2018, WT/DS479/AB/R [16] United States - Continued Dumping and Subsidy Offset Act of 2000, Panel Report, 16/09/2002, WT/DS217/R [17] https://www.vietnamplus.vn/ho-tro-50-phi-truocba-oto-san-xuat-trong-nuoc-nha-nhap-khau-noigi/735303.vnp (truy cập ngày 13/01/2022) [18] https://www.vietinbank.vn/investmentbanking/res ources/reports/042019-CTS-BCnganhoto.pdf (truy cập ngày 10/01/2022) [19] WTO Stats, xem tại: https://data.wto.org/ (truy cập ngày 09/01/2022) ... chấp ô tô giải WTO, từ đó, rút lưu ý Việt Nam Cụ thể: Giới thiệu tranh chấp liên quan đến ô tô giải khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới Thực trạng vụ tranh chấp ô tô giải WTO từ năm 1995 đến cho... với tranh chấp có liên quan đến tơ phụ tùng ô tô, Việt Nam chưa tham gia vào vụ tranh chấp với tư cách bên thứ ba Do đó, thời gian tới, có tranh chấp ô tô phụ tùng ô tô phát sinh WTO nói riêng tranh. .. 38, No (2022) 77-88 78 Tranh chấp ô tô giải Tổ chức Thương mại Thế giới lưu ý Việt Nam Nguyễn Ngọc Hà*, Phạm Thị Hương Ly Học viện Ngoại thương, 91 Chùa Láng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 23 tháng

Ngày đăng: 29/10/2022, 17:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w