Nhằm đảm bảo nguyên tắc suy đoán vô tội, công bằng, công khai khi tranh tụng tại tòa án

4 6 0
Nhằm đảm bảo nguyên tắc suy đoán vô tội, công bằng, công khai khi tranh tụng tại tòa án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU - TRAO Đối LUẠT sú VIẸT NAM VIE TN AM I A w Y E L JOURNAL SỐ THÁNG 4-2022 NHẰM BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC SUY ĐỐN VƠ TỘI, CƠNG BANG, CƠNG KHAI Kill TRANH TỤNG TẠI TỊA ÁN LS HÀTHỊKHUN ĐỒN LUẬT Sư TP HÀ NỘI Tóm tắt: Hoạt động tranh tụng tơ'tụng hình vấn đê quan tâm tiên trình cải cách tư pháp Việt Nam nay, hoạt động góp phần việc làm sáng tỏ vấn đê giúp cho trình xét xử diên cách khách quan, công bằng, giảm bớt tình trạng oan sai Bài viết phân tích, luận giải sờ lý luận thực tiên hoạt động tranh tụng tơ'tụng hình Đồng thời, làm rõ nên tảng hoạt động tranh tụng hai góc độ chính: xem xét hoạt động tranh tụng góc độ mơ hình tơ'tụng hình xem xét hoạt động tranh tụng góc độ ngun tắc tơ'tụng hình Từ khóa: Suy đốn vơ tội, tranh tụng tịa, tó'tụng hình Abstract: Litigation activities in criminal procedure are a matter of great interest in the current judicial reform process in Viet Nam, this activity makes a fundamental contribution to clarifying the issue and helps the adjudication process to take place in an objective and fair manner, reducing injustice This article analyzes and interprets the theoretical and practical basis of litigation activities in criminal procedure And, clarifying the basic background in litigation activities from two main angles: Consider litigation activities from the perspective of criminal procedure models and consider litigation activities from the perspective of basic principles of criminal procedure Keywords: Presumption of innocence, litigation in court, criminal procedure Luận giải khái niệm tranh tụng Sự đời phát triển hoạt động tranh tụng tố tụng gắn liền với hình thành phát triển tư tưởng dân chủ, tiến lịch sử tư tưởng nhân loại Tranh tụng không thành tựu pháp lý đon thuần, mà cao hon thành tựu phát triển tư tưởng, văn minh nhân loại Ở Việt Nam, sở nguyên tắc tranh tụng Hiến pháp năm 2013 ghi nhận Điều 103, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 thể cụ thể Điều 26 vấn đề tranh tụng thừa nhận nguyên tắc luật tố tụng hình Tuy nhiên, hiểu nguyên tắc tranh tụng đê’ áp dụng có hiệu thực tiên, bảo đảm dân chủ, công bằng, văn minh, tiến tố tụng hình cần tiếp tục nghiên cứu vấn đề này, tiếp tục củng cố sở pháp lý để vấn đ'ê tranh tụng không quy định có tính chất ngun tắc mà cần bảo đảm thực thực tế Việc nghiên cứu đề tài, cơng trình khoa học pháp lý vấn đề tranh tụng cần tiếp tục triển khai, đẩy mạnh để tạo sở lý luận cho hoạt động lập pháp hoạt động tố tụng hình đạt hiệu tốt Trong Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" đề chủ trương "Nâng cao chất lượng công tố kiểm sát viên phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác " Tiếp đó, Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhấn mạnh vấn đề trọng tâm "Nâng cao chất lượng tranh tụng tất phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp" Bởi vậy, nội dung cải cách tư pháp, tranh tụng vấn đề thường xuyên đề cập đến nhiều luồng ý kiến từ nhiều phía khác nhau; sau Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị ban hành tranh tụng tố tụng hình thực trở thành vấn đề thời sự, không tranh luận diễn đàn, hội nghị, hội thảo khoa học hội nghị cải cách tư pháp mà trở thành yêu cầu mang tính cấp thiết hoạt động nghiên cứu sửa đổi Bộ luật TỐ tụng hình hoạt động thực tiễn Vậy, tranh tụng vấn đề tranh tụng đề cập Nghị 08-NQ/TW, Nghị 49NQ/TW Bộ Chính trị cần hiểu nhận thức cho Có nhiều ý kiến cho rằng, cần xác định hoạt động tranh tụng nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam, lại có ý kiến đề nghị nên chuyển mơ hình tố tụng hình Việt Nam sang mơ hình tố tụng tranh tụng Tuy nhiên, nhiều ý kiến lại chi rằng, yêu cầu tăng cường tranh tụng nêu Nghị nêu © LUẬT sư VIỆT NAM VIETNAM L A w Y E & JO u K N A I NGHIÊN cứu - TRAO Đổi SỖ THÁNG 4-2022 không nên hiểu yêu cầu thay đổi hệ thống tố tụng, từ hệ thống tố tụng thẩm vấn sang hệ thống hệ thống tố tụng tranh tụng, mà cần phải đựơc hiểu yêu câu cần phải tăng cường khả tranh luận cách dân chủ chủ thể tiên hành tham gia hoạt động tố tụng nhằm làm rõ vấn đề thật khách quan vụ án, bảo đảm cho việc xét xử người, tội, pháp luật Có thể nhìn nhận cách sâu sắc hơn, vấn đề tranh tụng khơng cịn vấn đ'ê mới, vân tồn nhiều cách hiểu khác nhau, với nhiều hướng luận giải, biện luận vấn đề Người ta thường hay đề cập đến nguyên tắc tranh tụng, kiểu tố tụng tranh tụng, mơ hình tranh tụng, hệ thống tranh tụng lý giải vấn đề tranh tụng từ nhiều góc độ, chiều cạnh khác Tuy nhiên, chưa thật có nhiều nghiên cứu, nhiều viết đưa khái niệm cụ thê’ tranh tụng phân tích, luận giải cách tường tận Trong số tài liệu viết giai đoạn trước, thường đề cập đến hệ thống tranh tụng Theo từ gốc, tranh tụng biện giải có nghĩa đối kháng, đương đầu Vậy nên, chất hoạt động tranh tụng "cuộc đối đầu" hai bên, tố tụng hình (bên buộc tội bên bị buộc tội) mà giai đoạn đương đầu tòa án (tại phiên tịa) trung tâm Song, khơng nên hiểu cách đơn tranh tụng tranh luận, tranh cãi hai bên diễn phiên tòa, mà cần hiểu hoạt động tranh tụng trải qua trình tố tụng lâu dài, hai bên tiến hành cách liệt để đưa lập luận chứng minh luận điểm, nhằm "cạnh tranh", "chống" lại Hiểu theo nghĩa, hoạt động tranh tụng việc bên buộc tội (công tố) cố gắng đê’ thuyết phục thành viên hội đồng xét xử tin bị cáo người có tội, cịn bên bị buộc tội ngược lại, cố gắng sử dụng biện pháp, đưa © lý lẽ, lập luận, đê’ biện bạch, phân tích bác bỏ lời buộc tội bên công tố đưa ra; điều đáng lưu ý hệ thống tố tụng tranh tụng gốc, luật sư đại diện cho bị cáo bất chấp thủ đoạn để bảo vệ thân chủ giá, phiên tịa tranh tụng thật chiến gay gắt, theo nghĩa mà kết cục phiên tịa, có bên giành phần thắng Có thê’ hiểu hoạt động tranh tụng thuộc hệ thống pháp luật tố tụng, tịa án khơng tham gia tích cực vào việc tìm kiếm thật vụ án, mà giữ vai trị vị trí trung gian, trọng tài cho "cuộc đối đầu" bên buộc tội (cơ quan điều tra quan công tố) bên bị buộc tội (luật sư bào chữa thân chủ họ) hành trình tìm cơng lý Tranh tụng hiểu hoạt động thực chủ thê tham gia tố tụng (bên buộc tội bên bị buộc tội), bên có quyền bình đẳng với việc thu nhập thông tin đưa chứng đê’ bảo vệ quan điểm, lợi ích phản bác lại quan điểm, lợi ích phía đối lập Tranh tụng phiên tòa hoạt động tố tụng tiến hành phiên tòa xét xử hai bên tham gia tô' tụng, nhằm bảo vệ luận điểm, ý kiến môi bên bác bỏ luận điểm, ý kiến phía bên kia, điều khiển, định tòa án với vai trò trung gian, trọng tài phân xử Như vậy, từ việc tìm hiểu hệ thống tố tụng hay tranh tụng, tổng kết khái niệm chế định tranh tụng tố tụng hình sau: "Chế định tranh tụng tố tụng hình tổng hợp quy phạm pháp luật ghi nhận nguyên tắc tranh tụng, trình tự thủ tục thực tranh tụng phiên tòa, xác định trách nhiệm chủ tranh tụng chế tài xử lý vi phạm thể chất dân chủ nhân đạo tố tụng hình sự, chi phối định hướng hoạt động hành vi tố tụng chủ thể nhằm hướng tới mục tiêu bảo đảm cho q trình xét xử cơng bằng, minh bạch cơng khai, quyền lợi ích hợp pháp bên pháp luật công nhận bảo vệ, đồng thời xác định trách nhiệm bên tham gia tố tụng phải triệt đê’ tuân thủ nhiệm vụ, quyền hạn trình tham gia tố tụng" Tranh tụng xét góc độ nguyên tắc tổ tụng hình Theo quan niệm chung, nguyên tắc tố tụng hình tư tưởng đạo toàn hoạt động tố tụng hình Đặc biệt, nguyên tắc tranh tụng thê’ tính dân chủ, cơng khai, minh bạch, khách quan, bình đẳng tố tụng hình sự, phiên tòa xét xử vụ án hình Tranh tụng tạo điều kiện tối đa cho bên tham gia tố tụng sử dụng phương pháp đểbảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, ngun tắc tranh tụng đề cao vai trị luật sư, cá nhân đề cao quyền người Có thê’ khẳng định, vai trị tranh tụng thê’ thơng qua 03 quy tắc định hình cho thủ tục thực tranh tụng: quy tắc thủ tục, quy tắc chứng quy tắc điều chỉnh đạo đức ứng xử luật sư Với quy định quy tắc chứng cứ, nguyên tắc tranh tụng bào đảm trung lập thụ động tịa án q trình xét xử, quy tắc chứng tạo điều kiện đê’ luật sư bên kiểm sát viên biết chứng có thê’ chấp nhận phiên tịa xét xử, sở để xác định thẩm quyền thẩm phán chủ tọa phải điêu hành phiên tịa theo diễn biến theo thủ tục Khác với hệ thống tố tụng thẩm vấn, thẩm phán chủ tọa phiên tịa khơng có quyền chọn chứng mà họ cho thích hợp mà phải tuân thủ quy tắc chứng xác định trước Bên cạnh đó, tính chất cạnh tranh, đối đầu hoạt động NGHIÊN CỨU - TRAO Đổi LUẬT sư VIỆT NAM V I R TN AM LAWYER JOURNAL SỐ • THÁNG 4-2022 tranh tụng tố tụng dẫn tới tình trạng buộc bên đặt mục tiêu phải thắng đối đầu phiên tòa kể giá nào, nên nguyên tắc tranh tụng đặt loạt quy tắc đạo đức nghề nghiệp đê’ kiểm soát đội ngũ luật su bên Quy tắc đạo đức hành nghề luật sư đòi hỏi luật sư phải trung thành vói quyền lợi thân chủ quyền lợi mình, thủ đoạn hay hành vi che giấu, làm sai lệch thông tin làm cho tịa án định kiến, bị pháp luật ngăn cấm loại trừ Vói vai trị tranh tụng thơng qua 03 quy tắc có thê thấy rằng, giai đoạn xét xử, nguyên tắc tranh tụng bảo đảm việc không trao cho quyền độc tôn xét xử, không bên tham gia chiếm ưu hon bên kia, kê’ thẩm phán chủ tọa, quyền lực phân chia thẩm phán, kiểm sát viên luật sư bào chữa Trong đó, kiêm sát viên người đại diện cho nhà nước buộc tội người bị tình nghi trước tòa; luật sư bào chữa người biện hộ thay cho người bị tình nghi phạm tội trước lời buộc tội kiểm sát viên, luật sư có quyền phản bác lại chứng buộc tội kiểm sát viên đưa ra, yếu tố quan trọng việc bảo đảm cho người bị tình nghi có đủ sở điều kiện pháp lý bào vệ thân trình xét xử Song, chứng bên gỡ tội đưa có thê’ bị bên công tố phản bác lại sở lập luận họ, thủ tục kiểm tra chéo chứng nêu Tuy nhiên, có thê’ thấy vấn đề kiểm tra chéo chứng cân vị trí (giữa bên kiểm sát viên luật sư bào chữa khơng có lợi thẩm quyền trình xét xử) đặc điếm bản, làm bật vai trò tranh tụng so vói hệ thống tố tụng thẩm vấn, nơi mà hầu hết quyền lực tập trung vào thẩm phán giai đoạn xét xử Tranh tụng xét góc độ mơ hình tơ tụng hình Mơ hình tố tụng hình tranh tụng áp dụng phơ biến quốc gia có quy định vê án lệ Mơ hình tố tụng tranh tụng có đặc trưng chủ yếu sau: Một là, việc điều tra phiên tịa điều tra thức chủ yếu, tố tụng tranh tụng hệ thống tố tụng mà tòa án quan xét xử tiến hành tố tụng chính, hoạt động xét xử tịa án biêu tập trung hệ thống tố tụng Các hoạt động khác hoạt động điều tra phía cơng an, hoạt động truy tố phía kiểm sát viên chi hoạt động mang tính hành - tư pháp khơng điêu chỉnh pháp luật tố tụng Với ý nghĩa đầy đủ theo quy định pháp luật tố tụng hình sự, chi có tịa án chủ thê’ tiến hành tố tụng Vì vậy, hoạt động điều tra phía luật sư phía cơng an có thê tiến hành theo nhiều cách, nhiều hình thức khác nhau, với phương pháp thu nhập chứng khác nhau, phải kiểm chứng phiên tòa thông qua xem xét đánh giá hội đồng xét xử cơng nhận mặt pháp lý phục vụ cho vụ án, chứng bên cung cấp có ý nghĩa phán tịa án Chính vậy, việc điều tra phiên tịa chủ yếu, thông qua việc xem xét đánh giá chứng bên đưa nên phiên tòa theo thủ tục tố tụng tranh tụng thường dài triệu tập nhiều nhân chứng Hai là, tố tụng tranh tụng hình thành hai bên với lợi ích đối kháng rõ rệt, bên buộc tội bên bị buộc tội; tố tụng tranh tụng, quan cơng tố luật sư hồn tồn bình đẳng nhau, họ pháp luật trao quyền tương ứng với chức nàng đê’ có thê’ điêu tra độc lập thu thập chứng phục vụ cho công việc Ba là, thẩm phán giữ vai trị trọng tài vô tư, công minh, khách quan; thủ tục tranh tụng không phân chia thành giai đoạn điều tra nên chứng đ'êu bên trực tiếp đưa trình tranh tụng kiểm sát viên bị cáo, luật sư Tại nước theo thủ tục này, thẩm phán khơng có trách nhiệm làm rõ bị cáo phạm tội hay không phạm tội Đây diêm khác so với tố tụng xét hỏi, theo trước mở phiên tịa, chứng điều tra, thu thập đầy đủ thê hồ sơ vụ án Bôn là, tố tụng tranh tụng có 03 hệ quy tắc chi phối tồn hoạt động tố tụng, là: quy tắc tố tụng, quy tắc chứng quy tắc ứng xử luật sư Trong đó, quy tắc v'ê chứng có ảnh hường lớn kiêm sốt loại chứng có thê’ đưa trước người có thẩm quyền định, hay nói cách khác, định chứng có chấp thuận hay không, thẩm phán không tự lựa chọn chứng mà họ thấy thích hợp mà phải tuân theo quy tắc chứng quy định Quy tắc chứng đặt nhằm bảo đảm công tranh tụng qua việc cấm sử dụng nguồn chứng khơng đáng tin cậy, sai lệch có thê dẫn đêh định kiến cho người có thầm quyền phán Nếu coi tố tụng tranh tụng đối đầu hai bên có tranh chấp, địi hỏi bên tham gia tố tụng, quan công an công tố phải triệt đê’ tuân thủ quy tắc luật định trao thẩm quyền cho tòa án quan phải bảo đảm u cầu q trình xét xử Tố tụng tranh tụng thê trực tiếp lời nói, nên nhiều tài liệu tố tụng xét hỏi xem chứng quan trọng vụ án tố tụng tranh tụng lại không công nhận chứng Tuy nhiên, đểlàm rõ tài liệu liên quan đến vụ án, chủ nhân mời tham gia tố tụng trực tiếp trình bày trước tịa LUẠT sư VIẸT NAM V I E T*N AM L A w V ER JOURNAL NGHIÊN cửu - TRAO Đổi SỐ THÁNG 4-2022 Năm là, tố tụng tranh tụng thường có tham gia bồi thẩm đồn; vai trị thẩm phán tố tụng tranh tụng “trọng tài" nên thơng thường phải có bồi thẩm đồn tham gia tố tụng; bồi thẩm đồn khơng tham gia vào q trình tranh tụng nhung họ có quyền biểu bị cáo có tội hay khơng có tội, sở đó, thẩm phán định vụ án (đây điểm khác biệt so vói tố tụng thẩm vấn, tố tụng thẩm vấn hội thẩm nhân dân tham gia phiên tòa định việc bị cáo có tội hay khơng có tội, định lượng hình bị cáo; thủ tục tố tụng thẩm vấn, thẩm phán chủ tọa phiên tịa có địa vị pháp lý ngang với hội thẩm nhân dân) Sáu là, tố tụng tranh tụng, tồn yếu tố thú tội thỏa thuận thú tội; nhiều vụ án, quan công an công tố khơng thể tìm đủ chứng để giành phần thắng phiên tòa họ muốn truy tố bị cáo, nên pháp luật có quy định khuyến khích bị cáo nhận tội cho phép công an quan công tố thoả thuận để bị cáo nhận tội khai báo hay cung cấp thông tin bị cáo khác Quy đổi lại, bị cáo có thê’ miên truy tố tội hay hưởng khoan hồng giảm hình phạt sau tịa án tun lượng hình Bảy là, tố tụng tranh tụng đòi hỏi áp dụng phương pháp điều chỉnh pháp luật phương pháp trọng tài dựa tự độc lập ý chí chủ thê’ tham gia hoạt động tố tụng, phương pháp điều chỉnh dựa yêù tố tự định đoạt mệnh lệnh: thừa nhận quyền tự định đoạt bên định có tính bắt buộc thi hành tòa án, thân bên khơng thể tự tác động trực tiếp gián tiếp đến bên tranh tụng Phía tịa án giải vụ án sờ yêu cầu bên không tự ý giải u cầu ngồi bên; tịa án khơng thể thực hành vi thuộc chức buộc tội hay chức bào chữa, mà tòa án tiến hành hoạt động dựa sở có buộc tội bên buộc tội đưa giới hạn hoạt động phạm vi buộc tội; điều dân đến hệ quả: tranh tụng bên xung quanh buộc tội động lực làm cho hoạt động tơ tụng hình tiến triển, vận động lên phía trước Khơng có buộc tội - khơng có tố tụng, quy tắc quan trọng tranh tụng sở thừa nhận vai trò độc lập tòa án Kết luận Tranh tụng hình thức tố tụng giải vụ án, phạm vi nội dung tranh tụng có khác hệ thống pháp luật loại án, thực việc tranh tụng phiên tòa tòa án phán sở kết tranh tụng phiên tòa bảo đảm quan trọng cho việc xác định thật khách quan vụ án, giải vụ án đắn, khách quan Nội dung tranh tụng phiên tòa thực giai đoạn bắt đầu, xét hỏi tranh luận Tùy theo địa vị tố tụng mà người tham gia tố tụng thực nội dung tranh luận khác Nhằm thực hoạt động tranh tụng, cần thiết phải có hệ thống bảo đảm mặt pháp lý, mặt tổ chức phù hợp, có tính khả thi điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam Các quy định tranh tụng cần bảo đảm bình đẳng bên tham gia tố tụng trước tòa án nguyên tắc tố tụng hình Mở rộng phạm vi tham gia tố tụng người bào chữa cho bị can, bị cáo, người bảo vệ quyền lợi đương đê’ họ có thê’ thay mặt bị can, bị cáo, đương thật thực việc tranh tụng tố tụng hình Việc mở rộng phạm vi tham gia tố tụng người bào chữa không đơn vấn đ'ê người bào chữa tham gia tố tụng vào thời điểm lâu tranh luận khoa học mà quan trọng người bào chữa có địa vị pháp lý đê’ có thê’ bình đẳng tranh tụng với bên buộc tội H.T.K Tài liệu tham khảo: Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Lê Cảm (2003), Nguyên tắc tranh tụng hệ thôhg ngun tắc luật tơ'tụng hình sự, Tạp chí Luật học, (số 06), tr 3-8 Hồng Thị Quỳnh Chi (2015), Bàn tranh tụng tố tụng hình sự, Viện Khoa học kiểm sát, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2001), Giáo trình luật tơ'tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Văn Cường (2016), Nghiên cứu khoa học luật hĩnh sự: Thực tiễn vấn đê đặt ra, Tạp chí Giáo dục Xã hội, (so 137), tr 34-39 Trần Văn Độ (2004), Bản chất tranh tụng phiên tịa, Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 04), tr 16-22 Đặng Văn Cường, Nguyễn Văn Đồng (2020), Thực tiễn xét xử lưu động Việt Nam: Dưới góc nhìn xã hội học pháp luật, Chun san Luật học - Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ, số 01, tập 04 Đinh Văn Quế (2003), Thủ tục xét xử vụ án hình sự, Nxb TP Hơ Chí Minh ... thực việc tranh tụng phiên tòa tòa án phán sở kết tranh tụng phiên tòa bảo đảm quan trọng cho việc xác định thật khách quan vụ án, giải vụ án đắn, khách quan Nội dung tranh tụng phiên tòa thực... có tố tụng, quy tắc quan trọng tranh tụng sở thừa nhận vai trò độc lập tòa án Kết luận Tranh tụng hình thức tố tụng giải vụ án, phạm vi nội dung tranh tụng có khác hệ thống pháp luật loại án, thực... luận vấn đề Người ta thường hay đề cập đến nguyên tắc tranh tụng, kiểu tố tụng tranh tụng, mơ hình tranh tụng, hệ thống tranh tụng lý giải vấn đề tranh tụng từ nhiều góc độ, chiều cạnh khác Tuy

Ngày đăng: 29/10/2022, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan