Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp, khu chế xuất vùng đồng bằng sông Cửu Long
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Sau nhiều thập kỷ hình thành và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất,khu công nghệ cao với nhiều mô hình khác nhau, đang được các quốc gia trênthế giới, nhất là các nước chậm phát triển vận dụng như một phương thứchiệu quả nhất huy động các nguồn lực trong và ngoài nước, đẩy nhanh tốc độphát triển kinh tế, thu hẹp khoảng cách so với các nước phát triển, tạo độnglực thúc đẩy quá trình hội nhập
Là một quốc gia thuộc nhóm nước chậm phát triển, Việt Nam khôngnằm ngoài quỹ đạo và xu hướng phát triển nói trên Hơn 20 năm qua, cùngvới sự nghiệp đổi mới toàn diện nền kinh tế, quá trình hình thành và phát triểncác khu công nghiệp đã tạo ra một hệ thống kết cấu hạ tầng mới hiện đại, gópphần từng bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đẩy nhanh tốc độtăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng hợp tác quốc tế
Trong gần 20 năm hình thành và phát triển, các khu công nghiệp, khuchế xuất đã thể hiện được vai trò của mình bằng những thành tựu nổi bật,khẳng định được sự lựa chọn của Đảng ta là đúng đắn
Đồng bằng sông Cửu Long, một vùng đất trù phú của đất nước ta, luônđược biết đến với những cánh đồng màu mỡ, những vườn cây trái sum sê,những con kênh con rạch chằng chịt Giờ đây, theo chủ trương của Đảng vàNhà nước, để công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đất thuần nông nay, nhữngkhu công nghiệp cũng đã mọc lên Trong những năm qua, rất nhiều khu côngnghiệp của vùng đã hoạt động rất hiệu quả, đã đóng góp đáng kể vào pháttriển nền công nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế nói chung của vùng
Qua thời gian thực tập, em đã có dịp được tìm hiểu kỹ hơn về các khucông nghiệp, khu chế xuất và em thấy rằng: Bên cạnh những thành tựu đã đạtđược, các khu công nghiệp, khu chế xuất vùng đồng bằng sông Cửu Long
Trang 2cũng còn rất nhiều vấn đề đang được đặt ra Trong đó vấn đề nổi cộm là cáckhu công nghiệp hoạt động không hiệu quả, không thu hút được vốn đầu tưcủa các thành phần trong và ngoài nước, làm cho hiệu quả sử dụng đất rấtthấp Đây là một vùng đất có nhiều tiềm năng để phát triển nhưng khả năngthu hút vốn đầu tư nói chung, và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng vàocác khu công nghiệp, khu chế xuất còn rất hạn chế, chiếm tỷ lệ thấp so vớitổng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp, khu chếxuất trong cả nước, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của vùng Vìvậy, làm sao để thu hút được nhiều hơn nguồn vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài là một bài toán đang được đặt ra với các khu công nghiệp, khu chế xuấttrong vùng.
Xuất phát từ thực tiễn đó, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp, khu chế xuất vùng đồng bằng sông Cửu Long” làm đề tài cho chuyên đề tốt
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề thực tập này, em
đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của cô giáo – Tiến sỹ NguyễnThị Kim Dung, của các bác, các cô chú, các anh chị trong ban Nghiên cứu vàphát triển các ngành sản xuất, Viện Chiến lược phát triển, đặc biệt là sự giúp
Trang 3đỡ rất nhiệt tình của anh Nguyễn Đăng Hưng Nhân dịp này, em xin được bày
tỏ lòng biết ơn tới cô giáo, cùng toàn thể các bác, các cô chú, các anh chị đãgiúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này
Do thời gian không dài, kiến thức của em còn nhiều hạn chế, và việctìm kiếm số liệu cũng gặp nhiều khó khăn, nên bài viết của em còn nhiềuthiếu sót Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô để em hoàn thiện bàiviết tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4Chương I: Khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) và vai trò của
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN, KCX
1.1 Vai trò của các KCN, KCX đối với sự phát triển kinh tế - xã
Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu,thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, córanh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục ápdụng đối với khu công nghiệp quy định tại Nghị định này
KCN, KCX được gọi chung là khu công nghiệp, trừ trường hợp quyđịnh cụ thể
Như vậy, các KCN, KCX là nơi tập trung các doanh nghiệp côngnghiệp, doanh nghiệp chế xuất đảm bảo tiết kiệm và tận dụng tối đa cơ sở hạtầng, quản lý hành chính và quản lý môi trường thuận lợi hơn, tốt hơn Chúng
có những đặc trưng sau đây:
+ KCN, KCX được coi là một địa bàn tự do thu nhỏ về chính sách kinh
tế - xã hội, một “phòng thí nghiệm” các chính sách mở cửa của nước sở tại.Việc xây dựng các KCN, KCX có thể làm thay đổi diện mạo một vùng kinh
tế, tạo điều kiện cho dân cư được tiếp cận với một nền công nghiệp hiện đại,làm thay đổi tập quán sinh hoạt ở địa phương
Trang 5+ KCN, KCX là nơi tiếp nhận, chuyển giao và áp dụng có hiệu quảnhất những thành tựu khoa học công nghệ, áp dụng vào quá trình sản xuấtkinh doanh và dịch vụ bởi một địa bàn tương đối rộng, được quy hoạch theochiến lược phát triển lâu dài của nền kinh tế, với một hệ thống cơ sở hạ tầng
kỹ thuật tương đối hiện đại, đồng bộ, cùng với những chính sách ưu đãi màNhà nước giành cho các KCN, KCX , tạo điều kiện thuận lợi cho các khucông nghiệp tiếp nhận các công nghệ tiên tiến, hiện đại trên thế giới, tận dụngđược lợi thế của nước đi sau để rút ngắn khoảng cách về khoa học công nghệvới các nước khác
+KCN, KCX là bộ phận không thể tách rời của một quốc gia, thường
là những khu vực địa lý riêng biệt thích hợp, có hàng rào giới hạn với cácvùng lãnh thổ còn lại của nước sở tại và được Chính phủ chính thức cho phépthành lập
Các KCN, KCX được thành lập phải được Thủ tướng chính phủ phêduyệt Các KCN, KCX được hình thành trên địa bàn lãnh thổ phải đáp ứngcác điều kiện và tiêu chí sau đây:
+ Việc hình thành các KCN, KCX phải phù hợp với quy hoạch, kếhoạch và tình hình phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất của từng địa phương
+ Các KCN, KCX phải có điều kiện thuận lợi hoặc có khả năng xâydựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, triển khai đồng bộ
và kết hợp chặt chẽ giữa quy hoạch phát triển KCN, KCX với quy hoạch pháttriển đô thị, phân bố dân cư, nhà ở, các công trình xã hội phục vụ công nhântrong KCN, KCX
+ Các KCN, KCX phải có quỹ đất dự trữ để mở rộng và có điều kiệnliên kết thành cụm các khu công nghiệp; riêng đối với các địa phương thuầntúy nông nghiệp, khi phát triển các khu công nghiệp để thực hiện mục tiêu
Trang 6chuyển đổi cơ cấu kinh tế cần tiến hành phân kỳ đầu tư chặt chẽ nhằm đảmbảo sử dụng đất có hiệu quả.
+ Các KCN, KCX phải có khả năng thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu
tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài Đây là một điều kiện hết sức quantrọng, bởi vì vốn đầu tư là đầu vào quan trọng nhất đối với tất cả các KCN,KCX, là điều kiện cần để phát triển các khu công nghiệp
+ KCN, KCX phải được xây dựng ở những địa phương có khả năngcung cấp và đáp ứng nhu cầu về lao động một cách tốt nhất
+ Phải đảm bảo được các yêu cầu về an ninh quốc phòng
+ Đối với các địa phương đã phát triển khu công nghiệp, việc thành lậpmới các khu công nghiệp chỉ được thực hiện khi tổng diện tích đất côngnghiệp của các khu công nghiệp đã được thuê ít nhất là 60%
+ Đối với khu công nghiệp có quy mô diện tích trên 500ha và có nhiềuchủ đầu tư tham gia đầu tư xây dựng – kinh doanh kết cấu hạ tầng, phải tiếnhành lập quy hoạch chung xây dựng khu công nghiệp theo hướng dẫn của BộXây dựng trược khi lập kế hoạch chi tiết khu công nghiệp để đảm bảo tínhthống nhất và tính đồng bộ của hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp
+ Trong các KCN, KCX không có khu dân cư Trong khu công nghiệp
có thể có khu chế xuất, có doanh nghiệp chế xuất
1.1.2 Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển các KCN, KCX.
a) Chủ trương phát triển các KCN, KCX
Theo kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới, việc phát triển cácKCN, KCX được coi là nhân tố cơ bản trong việc khai thác tốt tiềm năng nộisinh, thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài, đây là conđường ngắn nhất để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vàcũng chính là con đường mà Việt Nam đã chọn
Trang 7KCN, KCX của Việt Nam hình thành và phát triển gắn liền với côngcuộc đổi mới được khởi xướng từ Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng Cộngsản Việt Nam lần thữ VI (1986) Thông qua nghị quyết của Đảng từ các kỳĐại hội từ năm 1986 đến nay, đã hình thành hệ thống các quan điểm nhấtquán của Đảng về phát triển KCN, KCX ; khẳng định vai trò của KCN, KCXtrong việc “tạo nền tảng để đến cuối năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nướccông nghiệp theo hướng hiện đại”.
Sau gần 15 năm phát triển, với những thành tựu nổi bật trong phát triểnkinh tế, góp phân quan trọng trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta, các KCN,KCX đã khẳng định sự lựa chọn của Đảng ta là đúng đắn, là hợp lý
b) Cơ chế chính sách cho phát triển các KCN, KCX
Để phát triển các KCN, KCX, cần phải thu hút được các nhà đầu tư đầu
tư vào đó Muốn vậy, phải tạo ra được một môi trường đầu tư thật thuận lợi.Một trong những yếu tố “hấp dẫn” các nhà đầu tư là cơ chế chính sách ưu tiêncủa Đảng, Nhà nước, của địa phương về đầu tư vào các KCN, KCX
Trong suốt thời kỳ hình thành và phát triển các KCN, KCX, quản lýNhà nước về phát triển các khu công nghiệp luôn luôn được đổi mới, hoànthiện hơn Các chính sách ưu đãi và những điều kiện về mặt hành chính đượccải cách sao cho lợi ích của nhà đầu tư là cao nhất Điển hình là các cơ chế,chính sách sau:
+ Cơ chế “một cửa, tại chỗ”: Các KCN, KCX thực sự là nơi thửnghiệm mô hình “một cửa, tại chỗ” Ở những địa phương có KCN, KCX thìBan quản lý các KCN, KCX cũng được thành lập nhằm thực hiện chức năngquản lý Nhà nước ngay tại địa phương có KCN, KCX đó Ban quản lý cácKCN, KCX được Bộ Kế hoạch và đầu tư ủy quyền quản lý Nhà nước về hoạtđộng đầu tư (bao gồm tiếp nhận hồ sơ, cấp phép và giải quyết các vấn đề phát
Trang 8sinh trong hoạt động đầu tư của doanh nghiệp) Ban quản lý các KCN, KCX
là đầu mối liên kết giữa nhà đầu tư với KCN, KCX, thông qua Ban quản lýcác KCN, KCX, nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận với các thông tin về KCN, KCX,nắm bắt được tình hình của các khu công nghiệp một cách rõ ràng, chi tiếthơn và được giải quyết thủ tục đầu tư ngay tại địa phương chứ không phải quanhiều “cửa” như trước đây Nhờ đó, giúp cho nhà đầu tư nước ngoài nhanhchóng và đơn giản hóa việc xin phép đầu tư, giảm bớt được chi phí về thờigian và tiền bạc; đồng thời giúp giảm bớt khối lượng công việc của cơ quanTrung ương, tạo điều kiện thuận lợi trong việc quản lý, nắm bắt tình hình hoạtđộng của các doanh nghiệp trong KCN, KCX một cách trực tiếp và sâu sáthơn thông qua Ban quản lý các KCN, KCX
+ Chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp: những dự án đầu
tư vào KCN, KCX được hưởng ưu đãi cao hơn đối với các dự án cùngngành nghề, cùng lĩnh vực nhưng đầu tư ngoài KCN, KCX như giảm 50%thuế thu nhập đối với người có thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập, kể
cả người Việt Nam và người nước ngoài làm việc tại các KCN, KCX ; khuvực đầu tư nước ngoài được khuyến khích, ưu tiên cao hơn đối với khu vựcđầu tư trong nước
+ Chính phủ đã bãi bỏ một số quy định về thuế theo hướng khuyếnkhích đầu tư nước ngoài như: thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài; áp dụngmột số chính sách giá trị gia tăng (VAT), thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩutheo hướng ưu đãi đặc biệt đối với doanh nghiệp khu chế xuất
Một số chính sách về đất đai cũng được xây dựng, sửa đổi theo hướng
ưu đãi tiền thuê đất đối với doanh nghiệp KCN, KCX
+ …
1.1.3 Vai trò của các KCN, KCX đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Trang 9Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới và kinh nghiệm của ViệtNam trong gần 15 năm qua cho thấy, hình thành và phát triển các KCN, KCX
đã đóng góp một phần rất lớn vào quy mô, tốc độ tăng trưởng của ngành côngnghiệp nói riêng và vào quy mô, tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tếđất nước nói chung Nhờ vận hành mô hình này thành công, nhiều quốc gia đãthoát nghèo và ngày càng trở nên giàu mạnh KCN, KCX ngày càng khẳngđịnh được vai trò quan trọng của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội củađất nước Điều đó được thể hiện nổi bật trong những khía cạnh sau:
Thứ nhất, sự hình thành các KCN, KCX sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc huy động vốn đầu tư của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Vốn là một yếu tố cơ bản của quá trình công nghiệp hóa Theo tính toáncủa các chuyên gia kinh tế: đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từngbước phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi phải có một lượng đầu tưrất lớn Vì vậy, làm sao để thu hút được nhiều nhất nguồn vốn đầu tư trongnước và các nguồn lực của nước ngoài là câu hỏi được đặt ra ở các nước đangphát triển Phát triển các KCN, KCX là một mô hình lý tưởng để giải đáp mộtphần câu hỏi trên Là nơi tập trung các doanh nghiệp công nghiệp, với nhiềuđiều kiện ưu đãi, cơ sở hạ tầng thuận lợi cho công việc sản xuất kinh doanh…nên các KCN, KCX ngày càng là một điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư,nhất là các nhà đầu tư nước ngoài
Ở Việt Nam, vốn đầu tư thu hút vào các KCN, KCX liên tục tăng lênqua các thời kỳ Tính đến cuối tháng 12/2005, các KCN, KCX ở nước ta đãthu hút được 2120 dự án có vốn đầu tư nước ngoài còn hiệu lực với tổng sốvốn đăng lý đạt 16.843 triệu USD; 2376 dự án trong nước còn hiệu lực vớitổng số vốn đầu tư trên 117 nghìn tỷ đồng Đến tháng 9/2008, các khu côngnghiệp đã thu hút thêm được 1041 dự án đầu tư nước ngoài với tổng số vốn
Trang 10đăng ký tăng thêm là 14.259 triệu USD, 715 dự án đầu tư trong nước với tổng
số vốn đăng ký tăng thêm là 68.363 tỷ đồng so với thời điểm T12/2005
Như vậy có thể thấy rằng các KCN, KCX có đóng góp không nhỏtrong việc huy động nguồn lực vào thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xãhội của đất nước
Thứ hai, sự phát triển các KCN, KCX góp phần đáng kể vào GDP,vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đa dạng hóa ngành nghề, nâng cao trình độ công nghệ và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, góp phần chuyển dịch cơ cấu chung của cả nước
Các KCN, KCX đóng góp lớn vào việc nâng cao giá trị sản xuất côngnghiệp , nâng cao giá trị gia tăng của ngành công nghiệp, do đó góp phần làmtăng GDP của địa phương nói riêng, và của cả nước nói chung, đồng thờitrực tiếp làm tăng tỷ trọng ngành công nghiệp trong cơ cấu kinh tế Mặtkhác, các KCN, KCX hình thành và phát triển kéo theo các ngành dịch vụphục vụ đời sống và sản xuất bên trong KCN, KCX cũng được phát triểnmạnh mẽ hơn, làm cho tỷ trọng ngành dịch vụ tăng lên Vì vậy, các KCN,KCX góp phần đáng kể làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa
Các dự án đầu tư vào KCN, KCX rất đa dạng, với nhiều ngành nghềkhác nhau, trong đó có nhiều ngành nghề mới Thêm vào đó, sự xuất hiện củacác ngành nghề mới đáp ứng nhu cầu của các KCN, KCX Do đó, các KCN,KCX góp phần làm đa dạng hóa các ngành nghề
Các KCN, KCX là nơi thu hút vốn đầu tư của các thành phần kinh tếtrong và ngoài nước, các dự án trong KCN, KCX thường có công nghệ tiêntiến, vì vậy năng lực sản xuất cao hơn Vì vậy, các doanh nghiệp ở ngoài cácKCN, KCX muốn tồn tại và phát triển thì phải nâng cao năng lực cạnh tranhcủa mình Như vậy, các KCN, KCX đã gián tiếp thúc đẩy khả năng cạnh tranh
Trang 11của các doanh nghiệp, làm cho thị trường càng năng động hơn, hiệu quả hơn,hội nhập với thế giới tốt hơn.
Thứ ba, phát triển KCN, KCX tạo ra một hệ thống kết cấu hạ tầng công nghiệp mới, có giá trị lâu dài, đồng thời góp phần hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng trên cả nước
Việc phát triển các KCN, KCX góp phần đáng kể vào việc hiện đại hóa
hệ thống kết cấu hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN, KCX, tạo điều kiệnthuận lợi cho vận chuyển hàng hóa, mở rộng thị trường tiêu thụ
Để thu hút đầu tư, thì cần phải có một cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh vàthuận lợi cho nhà đầu tư Việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng không chỉ đượctiến hành bên trong KCN, KCX mà còn phải được đầu tư cả ở bên ngoàiKCN, KCX, tạo ra một hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại
Có thể thấy rằng, việc hình thành các KCN, KCX đã đẩy mạnh pháttriển hệ thống kết cấu hạ tầng, có tác dụng kích thích sự phát triển kinh tế địaphương, góp phần rút ngắn sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, nângcao đời sống vật chất, tinh thần của người dân
Thứ tư, phát triển các KCN, KCX tạo điều kiện để tập trung xử lý chất thải, bảo vệ môi trường sinh thái.
KCN, KCX là nơi tập trung các doanh nghiệp công nghiệp, do đó cóđiều kiện tập trung các chất thải do các doanh nghiệp thải ra dể xử lý, tránhtình trạng khó kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp do phân tán về địađiểm sản xuất
KCN, KCX góp phần thực hiện mục tiêu di dời các cơ sở sản xuất từnội đô vào, do đó góp phần giải quyết ô nhiễm đô thị, xử lý tập trung ô nhiễm
KCN, KCX tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các cơ quan quản lý nhànước về môi trường trong việc kiểm soát ô nhiễm và có biện pháp xử lý kịp
Trang 12thời đối với hành vi gây ô nhiễm của doanh nghiệp so với các doanh nghiệpngoài KCN, KCX.
Thứ năm, các KCN, KCX đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm, nâng cao dân trí và thực hiện các chính sách xã hội
Lao động là một đầu vào quan trọng, không thể thiếu đối với tất cả cácdoanh nghiệp dù là ở lĩnh vực nào Vì vậy, việc hình thành các KCN,KCX_nơi tập trung một số lượng lớn các doanh nghiệp công nghiệp, đã mở ramột không gian kinh tế rộng lớn, một kênh mới rất có tiềm năng thu hút laođộng ở nhiều trình độ khác nhau, nhờ đó đã giải quyết vấn đề việc làm chohàng chục vạn lao động, trong đó có một phần đáng kể là lao động nông thôn
dư thừa, giúp họ có một công việc ổn định, được đào tạo tay nghề, chuyênmôn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, góp phần tích cực vào việc đẩy lùi các
tệ nạn xã hội Tính đến T8/2008, các KCN, KCX ở nước ta đã thu hút đượckhoảng 1.064.000 lao động trực tiếp, nếu tính đến cả lao động gián tiếp thì sốlao động thu hút được ước tính khoảng 1,5 – 1,8 triệu lao động
KCN, KCX là nơi sử dụng lao động có chuyên môn kỹ thuật phù hợpvói công nghệ mới áp dụng vào sản xuất đạt trình độ khu vực và quốc tế Do
đó, KCN, KCX đóng góp rất lớn vào đào tạo nguồn nhân lực để hình thànhđội ngũ lao động của nền công nghiệp hiện đại Ở nước ta, nhiều khu côngnghiệp đã xây dựng các cơ sở dạy nghề (trường cao đẳng kỹ thuật công nghệBiên Hòa, Trung tâm dạy nghề Việt Nam – Singapore…) Đặc biệt đã hìnhthành mô hình liên kết đào tạo và sử dụng nhân lực giữa các khu công nghiệp
và Nhà trường
KCN, KCX là nơi doanh nghiệp được thử thách trong môi trường cạnhtranh sôi động không chỉ trong nước, mà còn thử thách trong môi trường cạnhtranh quốc tế Cạnh tranh và quan hệ cung – cầu lao động diễn ra ở khu vực
Trang 13này rất gay gắt, tạo động lực để lao động không ngừng phấn đấu, nâng cao taynghề, nâng cao trình độ chuyên môn.
Thứ sáu, các doanh nghiệp trong KCN, KCX góp phần làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước
Thông qua việc thực hiện nghĩa vụ thuế, các doanh nghiệp trong cácKCN, KCX đã đóng góp một phần không nhỏ vào nguồn thu ngân sách Nhànước
Cuối cùng, KCN, KCX có tác dụng lan tỏa tích cực tới trình độ phát triển của các vùng, các ngành, các lĩnh vực
Mối liên kết thể hiện trước tiên trong phạm vi nội bộ KCN, KCX bởinhững ngành nghề bổ trợ lẫn nhau, đặc biệt là các doanh nghiệp đầu tư trongKCN, KCX đã tạo điều kiện cho các ngành sản xuất nguyên liệu đầu vào pháttriển và bản thân các doanh nghiệp trong KCN, KCX có điều kiện tiêu thụ sảnphẩm của nhau
Các KCN, KCX ra đời đã tạo nên những vùng công nghiệp tập trung,tác động rất tích cực tới việc phát triển các cơ sở nguyên liệu, thúc đẩy pháttriển các loại hình dịch vụ phục vụ công nghiệp, nâng cao giá trị nông sảnhàng hóa, nâng cao hiệu quả tổng hợp của các ngành sản xuất Hiệu quả nàyđặc biệt rõ nét ở các KCN, KCX thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, đồngbằng sông Cửu Long.Khu công nghiệp là nơi tiêu thụ các yếu tố đầu vào,cung cấp các đầu ra cho địa phương và các vùng lân cận, do đó nó có sức lantỏa tích cực tới các vùng lân cận, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các vùng
đó theo hướng tích cực
Việc phát triển các KCN, KCX có tác động rõ rết đến quá trình quyhoạch, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cũng như quá trình chuyển dịch cơcấu lao động của địa phương nơi có khu công nghiệp và ở các vùng lân cận.Bởi vì, các địa phương đề ra các chương trình và giải pháp cụ thể về đào tạo
Trang 14nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động, cung cấp laođộng cho các KCN, KCX; mặt khác, khi nhận thức được cơ hội có việc làm,
tự người dân đến tuổi lao động tại các địa phương sẽ chủ động định hướngcho minh trong việc học nghề
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, một trong những yếu tố quantrọng hàng đầu giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh chính là chấtlượng sản phẩm Trong lĩnh vực này, các KCN, KCX cũng có tác động lantỏa rất lớn đến công nghiệp địa phương Các doanh nghiệp trong KCN, KCXthường là những dự án đầu tư mới, phần lớn được trang bị máy móc thiết vịthế hệ mới, đồng bộ Với thế mạnh về công nghệ, thiết bị, cộng với phươngpháp quản lý tiến bộ, cac doanh nghiệp này sản xuất ra sản phẩm có chấtlượng tốt và ổn định Vì vậy, để cạnh tranh có hiệu quả và tồn tại được trênthị trường, các doanh nghiệp ngoài KCN, KCX sản xuất sản phẩm cùng loạikhông còn cách nào khác là phải áp dụng mọi biện pháp để không ngừngnâng cao chất lượng sản phẩm của mình, góp phần giúp công nghiệp địaphương từ chỗ phục vụ nhu cầu tại chỗ là chính đã vươn ra thị trường cả nước
và xuất khẩu
Như vậy, vai trò của KCN, KCX trong quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn là rất quan trọng Các KCN, KCX khong chỉ trực tiếp thúc đẩy công nghiệp của địa phương và của vùng phát triển mạnh mẽ, mà cón có tác động lan tỏa rộng rãi tới nhiều ngành, nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế từng địa phương và cả nước Đó chính là hạt nhân của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đất nước.
Trang 151.2 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và hoạt động thu hút
Theo luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam thì “ Đầu tư trựctiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằngtiền hoặc bằng bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư” Nhưvậy, hình thức đầu tư này không đơn thuần chỉ là sự chu chuyển tài chínhquốc tế, mà cùng với nó là sự chuyển giao công nghệ, bí quyết quản lý và cáctài sản vô hình khác FDI là một loại hình di chuyển vốn quốc tế trong đó chủ
sở hữu đồng thời là người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn
Theo khái niệm của Quỹ Tiền tệ quốc tế đưa ra năm 1977 thì: “Đầu tưtrực tiếp nước ngoài là quá trình đầu tư mà nhà đầu tư thực hiện công việc đầu
tư kinh doanh hoạt động ở nền kinh tế khác với nền kinh tế thuộc đất nướcmình nhằm thu về những lợi ích lâu dài.” Định nghĩa này đề cao mục đích củacác nhà đầu tư_ thu về những lợi ích lâu dài, nó phân biệt rõ ràng đầu tư trựctiếp với đầu tư gián tiếp nước ngoài Đầu tư gián tiếp nhà đầu tư không thamgia vào quá trình quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp
Như vậy, có thể định nghĩa: “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hoạt độngđầu tư do các tổ chức kinh tế và cá nhân nước ngoài tự mình hoặc cùng vớicác tổ chức kinh tế của nước sở tại bỏ vốn vào một đối tượng nhất đinh, trực
Trang 16tiếp quản lý và điều hành để thu lợi trong kinh doanh Hoạt động đầu tư trựctiếp nước ngoài thường được tiến hành thông qua các dự án – gọi là dự án đầu
tư trực tiếp nước ngoài”
b) Đặc điểm của FDI
Thứ nhất, FDI không dể lại gánh nặng nợ nần cho Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư
Khi thực hiện hình thức FDI, các nhà đầu tư nước ngoài tự bỏ vốn rakinh doanh, trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh, làm ăn lâu dài ở nước sởtại, hoàn toàn tự chịu trách nhiệm về kết quả đầu tư Nước tiếp nhận FDIkhông phải chịu những điều kiện ràng buộc kèm theo của người cung ứng vốnnhư tiếp nhận ODA, hoặc các hình thức đầu tư nước ngoài khác như vaythương mại, viện trợ không hoàn lại… Do vậy, FDI là hình thức thu hút và sửdụng vốn đầu tư nước ngoài tương đối ít rủi ro cho nước tiếp nhận đầu tư.Đây là điều nhiều nước đang phát triển và chậm phát triển rất quan tâm, vìkhả năng trả nợ của họ thường là yếu kém
Thứ hai, FDI là hình thức đầu tư mà nhà đầu tư không dễ dàng rút vốn khỏi nước sở tại
Kinh nghiệm rút ra từ cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vựcnăm 1997 đã cho thấy, những nước chịu tác động nặng nề của khủng hoảngthường là những nước nhận nhiều vốn đầu tư gián tiếp từ nước ngoài; ngượclại những nước thu hút nhiều FDI thường chịu tác động của cuộc khủnghoảng ít hơn, nhẹ hơn Chính vì vậy, sau cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ,các nước đang phát triển được khuyến cáo nên thay đổi chính sách theohướng thận trong hơn với đầu tư gián tiếp, chú trọng hơn đến việc thu hútFDI Bởi vì trong trường hợp không muốn đầu tư tiếp, nhà đầu tư trực tiếpcũng không thể rút vốn dễ dàng, nhanh chóng như đầu tư gián tiếp, vì vốn của
họ nằm trực tiếp trong nhà xưởng, thiết bị trên nước sở tại
Trang 17Thứ ba, FDI không đơn thuần chỉ là vốn, mà kèm theo đó là công nghệ,
kỹ thuật,phương thức quản lý tiên tiến, cho phép tạo ra những sản phẩm mới,
mở ra thị trường mới cho nước tiếp nhận đầu tư.
Đây là điểm hấp dẫn quan trọng của FDI Các nước đang phát triểnthường có trình độ khoa học và công nghệ thấp, lạc hậu Để rút ngắn khoảngcách và đuổi kịp các nước công nghiệp phát triển, thì những nước này cầnnhanh chóng tiếp cận với các kỹ thuật mới, tiên tiến Tùy theo hoàn cảnh cụthể của mình, mỗi nước có cách đi riêng để nâng cao trình độ công nghệ củamình, thông qua FDI là cách tiếp cận nhanh, trực tiếp, thuận lợi Đồng thời,FDI có tác dụng rõ nét hơn các hình thức đầu tư nước ngoài khác trong việcchấn hưng, làm thay đổi bộ mặt của nền kinh tế nước tiếp nhận đầu tư
c)Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
FDI tồn tại dưới nhiều hình thức, song những chủ yếu là 3 hình thức:hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100%vốn nước ngoài
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên(gọi là hợp doanh) quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanhcho mỗi bên để tiến hành đầu tư sản xuất kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu tư
mà không thành lập một pháp nhân
Doanh nghiệp liên doanh là loại hình doanh nghiệp do hai bên hoặcnhiều bên nước ngoài, hợp tác với nước tiếp nhận đầu tư cùng góp vốn, cùngkinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn Doanhnghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn,
có tư cách pháp nhân theo pháp luật của nước tiếp nhận đầu tư
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu củanhà đầu tư nước ngoài (tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài) do nhà đầu tư nước
Trang 18ngoài thành lập tại nước tiếp nhận đầu tư, tự quản lý và tự chịu trách nhiệmhoàn toàn về kết quả sản xuất, kinh doanh của mình.
1.2.2 Lợi ích chung và những hạn chế của việc thu hút FDI đối với nước nhận đầu tư.
a) Lợi ích
Cùng với nguồn vốn trong nước, FDI đóng vai trò rất quan trọng đốivới quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở các nước đang pháttriển Việc tiếp nhận FDI mang lại rất nhiều lợi ích cho nước sở tại, điều đóthể hiện ở những khía cạnh sau:
FDI bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế Các nước đang phát
triển cần có một lượng vốn lớn để đầu tư và đổi mới kỹ thuật trong điềukiện khoa học, kỹ thuật thế giới phát triển ngày càng mạnh mẽ; tuy nhiên,
do năng suất lao động thấp, thu nhập người dân còn thấp dẫn đến khả năngtích lũy nội bộ thấp, cản trở họ tiếp cận với những công nghệ tiên tiến Do
đó FDI là một nguồn vốn quan trọng để giải quyết một phần bài toán thiếuvốn ở các nước này
Thông qua FDI, các nước sở tại tiếp thu được công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại Cùng với việc cung cấp vốn, qua hình thức này, các công
ty nước ngoài đã chuyển giao công nghệ từ nước mình hoặc nước khác tiêntiến hơn sang cho nước tiếp nhận đầu tư, do đó các nước tiếp nhận đầu tư
có thể nhân được nhưng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại (thực tế, cónhững công nghệ không thể mua được bằng quan hệ thương mại đơnthuần), những kinh nghiệm quản lý, năng lực Marketing, đội ngũ lao độngđược đào tạo, rèn luyện về mọi mặt (trình độ kỹ thuật, phương pháp làmviệc, kỷ luật lao động…)
FDI có tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đầu tư FDI làm cho hoạt động đầu tư trong
Trang 19nước phát triển Các doanh nghiệp trong nước được tham gia vào mạng lướisản xuất toàn cầu, để tồn tại được trong môi trường đó, đòi hỏi các doanhnghiệp trong nước phải nâng cao tính năng động và khả năng cạnh tranh trongnước, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các tiềm năng của đất nước Điều đó
có tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực,phù hợp với xu hướng chung của phân công lao động quốc tế
Các doanh nghiệp FDI thu hút một số lượng lớn lao động, giải quyết
được việc làm cho một bộ phận không nhỏ lực lượng lao động
Việc tiếp nhận FDI không đẩy các nước vào cảnh nợ nần, không chịu những ràng buộc về chính trị, xã hội
FDI góp phần bổ sung đáng kể vào nguồn thu ngân sách quốc gia
thông qua việc thực hiện nghĩa vụ về thuế cho doanh nghiệp có vốn FDI
Như vậy, có thể thấy lợi ích của FDI với nước sở tại có thể chia thànhhai loại: Tác động trực tiếp được tạo ra thông qua những mối quan hệ giữanước đầu tư và nước nhận đầu tư trên cơ sở chuyển giao vốn, công nghệ tiêntiến và bí quyết quản lý hiện đại, nâng cao trình độ quản lý và kinh doanh củacác công ty địa phương Tác động gián tiếp được tạo ra thông qua việc tăngcường tính cạnh tranh của cả hai phía đối tác hoặc lợi ích bên ngoài, hiệntượng này gọi là “hiệu ứng lan tỏa” của FDI
b) Hạn chế
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm thì FDI cũng có những hạn chếnhất định, đó là:
Khai thác và sử dụng quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên Nhiều
nước sở tại có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đây chính là mộtđiểm rất hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài Họ sử dụng tài nguyên thiênnhiên làm nguyên liệu đầu vào, và thường có xu hướng khai thác, sử dụng quá
Trang 20mức để đạt được mức lợi nhuận cao nhất Điều này, nếu không được kiểmsoát một cách chặt chẽ, sẽ làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt.
Chuyển giao công nghệ lạc hậu và gây ô nhiễm môi trường Không
phải tất cả các công nghệ của các dự án FDI đều là công nghệ tiên tiến, hiệnđại, mà trong đó, bên đầu tư chuyển giao cả công nghệ đã lỗi thời, lạc hậu,biến nước nhận đầu tư trở thành “bãi rác” để thải bỏ những công nghệ khôngthể dùng được ở nước họ nữa, gây ra ô nhiễm môi trường trầm trọng
Gây ra những xung đột về mặt xã hội: Do có khác biệt về văn hóa của
nước đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư, sự khác biệt trong nhận thức về luậtpháp, cách hiểu khác nhau về thái độ và hành vi trong quá trình điều hành,giao tiếp và xử sự làm phát sinh những xung đột giữa giới chủ với công nhân.Mặt khác, nguồn vốn nước ngoài di chuyển vào trong nước làm tăng thu nhậpcủa vốn nước ngoài trên thị trường trong nước và làm giảm thu nhập của vốntrong nước Về thực chất, đây là việc tái phân phối thu nhập của vốn trongnước cho vốn nước ngoài, do đó có thể gây ra làn sóng “bài ngoại”, của vốntrong nước và hiện tượng phân biệt ngấm ngầm hoặc công khai trong quan hệgiữa vốn trong và ngoài nước Điều này thể hiện nhiều ở các xung đột giữacác bên mang quốc tịch khác nhau trong liên doanh và trên thực tế có rấtnhiều liên doanh bị đổ vỡ do những bất đồng phát sinh không thể dung hòa
FDI làm tăng khoảng cách giữa các vùng trong nước, giữa thành thị
và nông thôn, gia tăng khoảng cách giàu nghèo Vì mục đích cuối cùng và
quan trọng nhất của nhà đầu tư là luôn luôn tối đa hóa lợi nhuận, họ thực hiệnquá trình sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật của quốc gia sở tại, nhưngchỉ đầu tư vào những vùng, những ngành nghề có tỷ suất lợi nhuận cao
1.2.3 Quan niệm về hoạt động thu hút FDI vào các KCN, KCX
Thu hút FDI vào các KCN, KCX là một quá trình bao gồm nhiều hoạtđộng khác nhau và các quyết định nối tiếp nhau nhằm vận động và giúp đỡ
Trang 21các nhà đầu tư nước ngoài ra quyết định và thực hiện đầu tư vào một KCN,KCX cụ thể của một quốc gia.
Hoạt động thu hút có nghĩa là các hoạt động nhằm gia tăng sự chú ý vàquan tâm của các nhà đầu tư quốc tế vào các dự án đầu tư cụ thể trong mộtKCN, KCX, có thể mang lại lợi ích thương mại cho các nhà đầu tư Hoạtđộng này bao gồm nhiều nội dung, liên quan chặt chẽ với nhau Việc thựchiện tốt và có sự phối hợp đồng bộ giữa các nội dung sẽ mang lại kết quả caocho hoạt động thu hút FDI vào các KCN, KCX của một quốc gia
Thu hút FDI vào KCN, KCX có các hình thái chủ động và bị động
Hình thái chủ động là hình thái các chủ thể trong nước sở tại tích cực, chủ
động tìm kiếm nhà đầu tư nước ngoài, thuyết phục họ đầu tư vào các KCN,KCX thông qua các hoạt động mang tính chuyên nghiệp như tham gia triểnlãm quốc tế, chủ động tìm kiếm đối tác đầu tư bằng cách tiếp xúc với cácdoanh nghiệp khác tham gia triển lãm; quảng cáo trên các tờ báo quốc tế có
uy tín; quảng bá hình ảnh của các KCN, KCX trong nước thông qua hoạtđộng quan hệ công chúng Những khu công nghiệp áp dụng hình thái chủđộng thường thành công hơn trong hoạt động thu hút FDI Thông qua hìnhthái chủ động, ban quản lý các khu công nghiệp luôn tìm cơ hội được thể hiệnmình rõ nét nhất, ấn tượng nhất trước mắt các nhà đầu tư nước ngoài, làm cho
họ biết đến mình để so sánh, cân nhắc với các đối tượng khác trước khi quyếtđịnh đầu tư Từ đó cũng làm tăng cơ hội được lựa chọn trước các nhà đầu tư
Hình thái bị động là các KCN, KCX chờ đối tác nước ngoài đến, giới thiệu và
đề xuất với các nhà đầu tư những lợi thế về địa điểm, nhân lực của khu côngnghiệp để giúp nhà đầu tư đi đến quyết định đầu tư vào một khu công nghiệp
mà họ kỳ vọng Hình thái này luôn mang lại hiệu quả kém hơn trong hoạtđộng thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Chính vì luôn chờ đợi các nhàđầu tư tìm đến mà các KCN, KCX thuộc hình thái bị động nhiều khi đã đánh
Trang 22mất đi những cơ hội thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài khi cuộc chiếncạnh tranh để thu hút FDI vào các KCN, KCX đang diễn ra rất quyết liệt giữacác quốc gia trong khu vực và giữa các địa phương trong cả nước Hiện nay,các KCN, KCX ở Việt Nam hầu như đang ở hình thái bị động.
1.2.4 Các nhân tố tác động tới việc thu hút FDI vào các KCN, KCX
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN, KCX là hoạt động mà nhàđầu tư nước ngoài bỏ nguồn lực vào để tiến hành sản xuất và cung cấp dịch
vụ trong khu vực nhất định do nước sở tại quyết định thành lập Khi đầu tưvào KCN, KCX, nhà đầu tư nước ngoài có thể lựa chọn hai hình thức: đầu tưvào xây dựng cơ sở hạ tầng và đầu tư vào sản xuất kinh doanh
Mục đích của tất cả các nhà đầu tư đều là nhằm tối đa hóa lợi nhuận Vìvậy, trước khi bỏ vốn ra đầu tư, nhà đầu tư sẽ phải xem xét, tính toán, lựachọn rất kỹ càng Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI của mộtkhu công nghiệp Có thể phân những yếu tố đó theo hai nhóm sau:
1.2.4.1 Các nhân tố thuộc môi trường đầu tư của nước sở tại
ro là quá lớn mỗi khi có sự thay đổi thể chế chính trị Những sự thay đổi này
sẽ làm đảo lộn phương hướng, chiến lược hay đình trệ hoạt động sản xuấtkinh doanh của họ Có ổn định chính trị thì những cam kết của chính quyềnđịa phương nước sở tại đối với nhà đầu tư về sở hữu vốn đầu tư, các chínhsách ưu tiên, định hướng phát triển mới được đảm bảo Sự ổn định về mặt xã
Trang 23hội, tức là nhà đầu tư nước ngoài được đảm bảo an toàn về con người, về tàisản, hạn chế tối đa các tệ nạn xã hội có thể tác động tới tâm lý của các nhàđầu tư Như vậy, sự ổn định về chính trị - xã hội là nhân tố tích cực tác độngđến tình hình thu hút FDI và ngược lại, sự bất ổn về chính trị - xã hội lànguyên nhân để các nhà đầu tư nước ngoài xa lánh.
-Nhân tố kinh tế
Đây là nhân tố tập hợp của những yếu tố như: cơ sở hạ tầng, khả năngvốn đầu tư trong nước, mức độ phát triển kinh tế và các chính sách kinh tếảnh hưởng tới việc thu hút FDI vào quốc gia sở tại Cơ sở hạ tầng có ý nghĩarất quan trọng đối với việc thu hút FDI Cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống kho,cảng, đường xá, sân bay, điện, nước, dịch vụ bưu chính viễn thông… tốt sẽgiảm bớt chi phí đầu vào và thúc đẩy quá trình lưu thông, tiêu thụ sản phẩm.Bên cạnh đó, để thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài, cần phải có mộtnguồn vốn trong nước tương đối lớn để đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Chiphí này bao gồm: chi phí đất đai, chi phí xây dựng, chi phí mua sắm trangthiết bị máy móc, chi phí công trình phụ trợ… Nguồn vốn trong nước dồi dào
sẽ là một nguồn lực quan trọng hình thành nên những cơ sở hạ tầng hiện đại,đáp ứng nhu cầu và thu hút được vốn cảu các nhà đầu tư nước ngoài Mức độphát triển kinh tế thể hiện qua tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, GDP/đầu người cóảnh hưởng tới quyết định đầu tư vào một quốc gia của nhà đầu tư nước ngoài.Tốc độ tăng trưởng kinh tế khẳng định rằng nền kinh tế của nước sở tại đangtăng trưởng theo chiều hướng tốt hay xấu, các chính sách kinh tế của Nhànước có hợp lý hay không, có phát huy được tác dụng hay không, và nền kinh
tế ổn định ở mức độ nào Ngoài ra, các chính sách kinh tế đặc biệt là cácchính sách liên quan đến đầu tư nước ngoài như các quy định về chuyển lợinhuận ra nước ngoài, chính sách xuất nhập khẩu, chính sách thuế, chính sáchkhuyến khích FDI, chính sách tỷ giá hối đoái…là những công cụ quan trọng
Trang 24của chính quyền nước sở tại nhằm tác động vào việc ra quyết định đầu tư củanhà đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một quốc gia/
-Nhân tố hệ thống pháp luật đầu tư
Hệ thống pháp luật đầu tư nước ngoài vào một quốc gia bao gồm luật
và các văn bản pháp lý khác của quốc gia sở tại điều chỉnh hoạt động đầu tưnước ngoài như: quá trình hình thành, thẩm định, cấp giấy phép đầu tư vàquản lý hoạt động của các dự án FDI Hệ thống pháp luật đầu tư của nước sởtại càng phù hợp với thông lệ quốc tế, luật khuyến khích và tạo thuận lợi chocác nhà đầu tư nước ngoài thì cùng với các yếu tố khác như cơ sở hạ tầng tốt,
hệ thống tài chính, tiền tệ ổn định và hiệu quả, ổn định chính trị - xã hội sẽxây dựng nên một môi trường kinh doanh hấp dẫn, thu hút ngày càng nhiềucác nhà đầu tư nước ngoài
-Nhân tố văn hóa
Bên cạnh kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kết cấu hạ tầng xã hội cũng rất quantrọng Việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần phong phú cho các nhà đầu
tư nước ngoài có ý nghĩa không nhỏ vì sau những giờ làm việc căng thẳng,các nhà đầu tư cần đến các hoạt động thể thao, giải trí, nghỉ ngơi lành mạnh.Nghiên cứu và xây dựng mô hình đời sống văn hóa đa dạng, phù hợp với thóiquen, tâm lý các nhà đầu tư nước ngoài sẽ tạo ra sức hút mạnh mẽ đối với họ.Ngoài ra, đặc điểm của nền văn hóa xã hội của địa phương cũng sẽ tạo ra điềukiện thuận lợi hay không thuận lợi về ngôn ngữ, tôn giáo, phong tục tập quán
để trở thành yếu tố khuyến khích hay kìm hãm việc thu hút các nhà đầu tưnước ngoài Khi thực hiện quy hoạch các KCN, KCX, phải gắn với yếu tố vănhóa của địa phương Các công trình văn hóa không chỉ phục vụ cho lợi íchtinh thần cho các nhà đầu tư nước ngoài mà còn phải quan tâm đến nhu cầucủa người lao động; dành một tỷ lệ thích đáng diện tích mặt bằng cho giaothông, thông tin bưu chính, khu cây xanh, nhà văn hóa, sân thể thao phục vụ
Trang 25người lao động… đời sống văn hóa, tinh thần phong phú sẽ mang lại hiệu quảlàm việc cao cho người lao động và cũng là mang lại lợi ích cho nhà đầu tưnước ngoài Đối với các nhà đầu tư nước ngoài có kinh nghiêm, nhân tố vănhóa cũng rất được chú ý khi lựa chọn địa điểm đầu tư
1.2.4.2 Nhân tố thuộc môi trường đầu tư của KCN, KCX
Bên cạnh những nhân tố thuộc về môi trường đầu tư chung ảnh hưởngtới hoạt động thu hút FDI, thì có rất nhiều những yếu tố bên trong KCN, KCX
và yếu tố thuộc về địa phương có KCN, KCX ảnh hưởng mạnh mẽ tới xuhướng phát triển của dòng vốn FDI vào các KCN, KCX:
-Hệ thống các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ phục vụ kinhdoanh tại địa phương
Một doanh nghiệp muốn hoạt động được thì ngoài những nguyên,nhiên vật liệu chính còn phải sử dụng những hàng hóa và dich vụ do cácdoanh nghiệp khác cung ứng Trong điều kiện ngày nay, mức độ chuyên mônhóa trong sản xuất kinh doanh ngày một tăng dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhaugiữa các doanh nghiệp ngày càng lớn Chính vì vậy, khi quyết định lựa chọnmột KCN, KCX làm địa điểm kinh doanh, các nhà đầu tư quan tâm đến cácngành công nghiệp phụ trợ và các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ phục vụkinh doanh ngay tại KCN, KCX và ngay tại địa phương đó Các ngành côngnghiệp phụ trợ sẽ cung cấp cho các nhà đầu tư những vật tư phu, dịch vụ giacông, cung cấp các chi tiết sửa chữa máy móc, thiết bị… Các doanh nghiệpcung ứng dịch vụ kinh doanh sẽ cung cấp các dịch vụ như là tư vấn, kiểmtoán, ngân hàng, tài chính, tư vấn luật, đào tạo… Địa phương có ngành côngnghiệp phụ trợ và dịch vụ hỗ trợ kinh doanh được thỏa mãn được nhu cầu củanhà đầu tư sẽ giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của địa phương Chính vìvậy, địa phương cần quy hoạch và phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ đi
Trang 26cùng với việc thúc đẩy phát triển các dịch vụ phục vụ kinh doanh để cải tiệnnăng lực cạnh tranh của các nhà đầu tư.
-Nguồn lao động tại địa phương:
Nhà đầu tư khi đến kinh doanh tại địa phương có nhu cầu sử dụng laođộng tại địa phương Nguồn lao động có ảnh hưởng không nhỏ đến chấtlượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư tại địa phương Chính
vì vậy, nguồn lao động của địa phương sẽ ảnh hưởng đến sức hấp dẫn của địaphương đối với nhà đầu tư, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của địaphương Khi đánh giá về nguồn lao động, người ta xem xét dưới hai góc độ:
số lượng và chất lượng nguồn lao động các yếu tố sử dụng để đánh giá nguồnlao động như: số lượng người lao động, chất lượng nguồn lao động, trình độngười lao động, mức lương và đạo đức nghề nghiệp của người lao động Mộtđịa phương có lượng cung cấp lớn về nhân công với mức lương thấp thì có lợithế hơn trong việc thu hút các ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động với kỹnăng thấp nhưng lại gặp bất lợi đối với việc thu hút các ngành sản xuất sảnphẩm tinh vi, đòi hỏi kỹ năng cao Một địa phương có nguồn lao động vớichất lượng cao nhưng giá nhân công quá cao thì chưa chắc đã hấp dẫn đối vớicác nhà đầu tư Địa phương được coi là có lợi thế cạnh tranh về nguồn laođộng nếu số lượng và chất lượng nguồn lao động tại địa phương thõa mãnđược nhu cầu của nhà đầu tư và chi phí cho nhân công hợp lý Nói một cáchkhác, nhà đầu tư sẽ lựa chọn địa phương có nguồn lao động phù hợp với nhucầu của họ và mức chi phí cho việc sử dụng lao động là thấp nhất Chính vìvậy, các địa phương cần xem xét nhu cầu về nguồn lao động của nhóm cácnhà đầu tư mà địa phương mong muốn thu hút để có chính sách và biện phápnhằm phát triển nguồn lao động cho phù hợp
-Quy mô thị trường địa phương:
Trang 27Hàng hóa sản xuất ra phải tiêu thụ được thì doanh nghiệp mới thu hồiđược vốn và mới có lợi nhuận Nếu thị trường tiêu thụ càng gần doanh nghiệpthì doanh nghiệp càng tiết kiệm được nhiều hơn chi phí vận chuyển, phânphối Vì vậy, quy mô thị trường địa phương là một nhân tố ảnh hưởng đếnhoạt động thu hút FDI vào KCN, KCX Nếu như thị trường địa phương là mộtkhách hàng tiềm năng của nhà đầu tư, hàng hóa mà doanh nghiệp FDI đó sảnxuất ra có thể tiêu thụ được nhiều hơn (xuất khẩu tại chỗ) và thu hồi vốnnhanh hơn so với các thị trường khác Những điểm hấp dẫn của một thịtrương luôn là yếu tố đầu tiên được các nhà đầu tư xem xét, đánh giá khi lựachọn địa điểm đầu tư.
-Cơ sở hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN, KCX
Cơ sở hạ tầng (CSHT) là một nhân tố hết sức quan trọng để thu hút cácnhà đầu tư CSHT trong KCN, KCX càng tốt, đầy đủ, thuận lợi và hợp lý thìcàng thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài hơn Nhưng nếu CSHT bênngoài hàng rào KCN, KCX lại yếu kém, hệ thống giao thông, thông tin liênlạc, hệ thống cấp điện, nước không đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư thì
dù CSHT trong KCN, KCX có thuận lợi đến đâu thì cũng khó có thể tiếnhành đầu tư Vì vậy, muốn thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài, cần phảihoàn thiện CSHT cả trong và ngoài KCN, KCX Thực tế cho thấy, vốn đầu
tư thường đổ vào các KCN, KCX thuộc các vùng có CSHT thuận lợi nhất nhưcác KCN, KCX vùng Đông Nam Bộ, KCN, KCX vùng đồng bằng sôngHồng
-Đặc điểm về mức độ hợp tác và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp địaphương
Mức độ hợp tác và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp tại địa phương thểhiện trong văn hóa ứng xử trong kinh doanh của các doanh nghiệp trên địabàn, điều này ảnh hưởng đến sự hấp dẫn hoặc kém hấp dẫn của các doanh
Trang 28nghiệp tại địa phương Sự hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau của các doanh nghiệp tạiđịa phương thúc đẩy việc thu hút tài năng đến với địa phương, thúc đẩy ứngdụng khoa học công nghệ, nâng cao uy tín và hình ảnh của địa phương đồngthời nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tại địa phương Nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp tại địa phương phản ánh thế mạnh của cácdoanh nghiệp hiện tại, góp phần xây dựng thơng hiệu địa phương Địaphương có thương hiệu tốt thì sẽ rất hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.
Trên đây là những yếu tố chủ yếu tác động tới hiệu quả thu hút FDI nóichung và đặc biệt là hoạt động thu hút đầu tư vào các KCN, KCX nói riêng
Để thu hút được nhiều FDI hơn, các địa phương có khu KCN, KCX cần phảinắm rõ được những yếu tố này để có những chính sách, biện pháp thích hợptrong hoạt động thu hút FDI, bổ sung nguồn vốn phát triển các KCN, KCX,công nghiệp hóa, hiện đại hóa địa phương
1.3 Sự cần thiết phải thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các
KCN, KCX vùng ĐBSCL.
1.3.1 Tầm quan trọng của KCN, KCX đối với vùng ĐBSCL
ĐBSCL nằm ở phía Tây Nam Bộ, bao gồm 13 tỉnh thành: Long An,Tiền Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cần Thơ, TràVinh, Đồng Tháp, An Giang, Bến Tre, Cà Mau, Vĩnh Long
Là một vùng được thiên nhiên ưu đãi, có sinh thái đặc thù để phát triển nềnnông nghiệp đa dạng,; sản phẩm có tỷ trọng hàng hóa cao, có vai trò đảm bảo
an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu khối lượng lớn, thu ngoại tệ đáng
kể cho vùng và cho đất nước Mặc dù vậy, ĐBSCL vẫn là một vùng chưa pháttriển tương xứng với tiềm năng của nó Mức sống dân cư còn thấp hơn mứctrung bình của cả nước, trình độ phát triển đang ở điểm xuất phát thấp Nềnkinh tế còn ở trạng thái thuần nông, nông nghiệp còn chiếm một tỷ trọng caotrong tổng giá trị sản xuất của vùng, các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu ở dạng
Trang 29sơ chế Vì vậy, vùng cần phải phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ để làmtàu kéo phát triển nông nghiệp Một trong những biện pháp để phát triểnmạnh ngành công nghiệp của vùng là hình thành các KCN, KCX tập trung.
Cũng như các KCN, KCX nói chung, các KCN, KCX vùng ĐBSCLcũng có những vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội củavùng, của đất nước như đã trình bày ở phần 1.1.3 Bên cạnh đó, do những đặcđiểm riêng của vùng đất này nên vai trò của các KCN, KCX vùng ĐBSCLđược thể hiện trong một số khía cạnh sau:
Thứ nhất, các KCN, KCX tạo mối liên kết giữa các khu vực kinh tế trong cơ cấu kinh tế của vùng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Với những ưu đãi của tự nhiên, vùng ĐBSCL có những điều kiện hếtsức thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp, thủy hải sản Những dự án thuhút vào các KCN, KCX trong vùng chủ yếu là ở các lĩnh vực chế biến nôngsản, trái cây, thủy hải sản, chế biến thức ăn chăn nuôi, … phục vụ cho thếmạnh của vùng Các doanh nghiệp chế biến nông sản, thủy hải sản sử dụngcác sản phẩm của ngành nông nghiệp, hải sản để làm đầu vào, sản xuất ra sảnphẩm phục vụ cho tiêu dùng của vùng, và chủ yếu là phục vụ xuất khẩu Sovới việc xuất khẩu các sản phẩm thô, thì xuất khẩu các sản phẩm đã được chếbiến sẽ mang lại giá trị gia tăng lớn hơn, tận dụng được các nguồn lực ngaytại địa phương cho việc phát triển các ngành nghề khác Việc phát triển cácKCN, KCX, đặc biệt là việc thu hút các doanh nghiệp chế biến vào các KCN,KCX không đã giải quyết một phần đáng kể cho thị trường đầu ra của ngànhnông nghiệp, thủy sản, đó chính là động lực để người nông dân tập trung sảnxuất tốt hơn Với mối quan hệ này, các KCN, KCX chính là thị trường đầu racủa ngành nông nghiệp, thủy sản Mặt khác, KCN, KCX cũng chính là nơicung cấp các sản phẩm cho trồng trọt, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản như: phânbón, thuốc trừ sâu, thức ăn chăn nuôi, công cụ đánh bắt… Như vậy, một
Trang 30lượng lớn các đầu ra của doanh nghiệp được tiêu thụ ngay tại địa phương,giảm chi phí cho doanh nghiệp Như vậy, có thể thấy rằng giữa các KCN,KCX và người dân địa phương có một sự gắn kết rất chặt chẽ, tồn tại mốiquan hệ hai chiều giữa các KCN, KCX với ngành nông nghiệp, thủy sản củavùng ĐBSCL Qua đó có thể thấy rằng, việc hình thành các KCN, KCX đãhoàn thiện dây chuyền khai thác/ nuôi trồng – chế biến – xuất khẩu nông –thủy sản_ thế mạnh của vùng ĐBSCL.
Việc hình thành các KCN, KCX cũng đòi hỏi các ngành dịch vụ cũngđược hình thành và phát triển mạnh mẽ, như: dịch vụ thương mại, các dịch vụliên quan đến xuất nhập khẩu, dịch vụ thông tin liên lạc, dịch vụ bưu chínhviễn thông, dịch vụ tư vấn, nhà hàng – khách sạn, vui chơi giải trí, văn hóa,giáo dục…để phục vụ nhu cầu sản xuất cho các doanh nghiệp và phục vụ đờisống của những người làm việc trong trong KCN, KCX Do đó, ngành dịch
vụ cũng ngày càng phát triển hơn
Thứ hai¸ các KCN, KCX góp phần nâng cao trình độ công nghệ, đóng góp quan trọng vào công cuộc công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn.
Công nghệ được di chuyển từ nước có trình độ cao sang các nước cótrình độ công nghệ thấp hơn; di chuyển vốn từ các nước có các ngành sử dụngnhiều vốn sang các nước có nguồn tài nguyên sẵn có và lao động “dư thừa”nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên phạm vi không gian ngoài biên giớiquốc gia Với những đặc trưng riêng của mình, các KCN, KCX là nơi thu hútvốn đầu tư hiệu quả nhất, là nơi tiếp nhận những công nghệ mới được chuyểnvào từ các quốc gia khác, hoặc từ những vùng khác trong nước để từng bướcnâng cao trình độ công nghệ của địa phương mình
Đối với vùng ĐBSCL, là một vùng nông nghiệp điển hình và quantrọng nhất của cả nước, việc hình thành các KCN, KCX có vai trò hết sứcquan trọng trong việc nâng cao trình độ công nghệ của các ngành phục vụ cho
Trang 31thế mạnh của vùng, phát huy mạnh mẽ hơn nữa tiềm năng và lợi thế so sánhcủa các ngành chủ lực của vùng như sản xuất gạo, trái cây, thủy sản bởi vì:với những lợi thế mà vùng có được, đó là một điều hết sức thuận lợi để pháttriển ngành công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp phục vụ cho sảnxuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản, do đó, việc hình thành các KCN,KCX sẽ là một nơi lý tưởng để các nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư, khai thác nhữngtiềm năng thế mạnh của vùng Các KCN, KCX chính là nơi tiếp nhận và ứngdụng những công nghệ mới tiên tiến, hiện đại, nhờ đó, những lĩnh vực khác,như các ngành trồng trọt, nuôi trồng, chăn nuôi sử cũng ngày càng đượcchuyên môn hóa, hiện đại hóa hơn nhờ sử dụng những sản phẩm từ các côngnghệ đó, không những nâng cao năng suất lao động mà còn nâng cao chấtlượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất … cho bà con nông dân Do vậy,các KCN, KCX đã góp phần rất quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
…
1.3.2 Sự cần thiết phải thu hút FDI vào các KCN, KCX vùng ĐBSCL
Để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ViệtNam cần tập trung vào phát triển các nhân tố có tính chất tiền đề sau: vốn tíchlũy; đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học – kỹ thuật, công nhân lành nghề và cán
bộ quản lý kinh doanh; nâng cao năng lực sản xuất cho nhiều ngành then chốt.Thu hút FDI vào các KCN, KCX là một trong những giải pháp để tạo dựngcác tiền đề nói trên cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Đây là một vấn đề mang tính toàn diện, có khả năng giải quyết đồng thời cácyêu cầu về vốn, lao động, khoa học công nghệ, trình độ quản lý, và là conđường nhanh nhất để tiến tới mục tiêu trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủnghĩa xã hội Do đó, việc thu hút FDI vào phát triển các KCN, KCX có thể rútngắn và đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước FDI
Trang 32ngày càng thể hiện được vai trò quan trọng của mình đối với sự phát triển cácKCN, KCX, đặc biệt là đối với vùng ĐBSCL, điều đó được thể hiện trongnhững khía cạnh sau:
FDI làm tăng nguồn vốn đầu tư vào các KCN, KCX, nâng cao tỷ lệ lấp đầy KCN, KCX.
Để các KCN, KCX hoạt động hiệu quả, cần phải có một nguồn vốn rấtlớn, vốn để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh,không có vốn, KCN, KCX sẽ không thể hoạt động được, gây lãng phí tàinguyên đất đai Đối với vùng ĐBSCL thì đất đai là một tài nguyên vô cùngquan trọng, mỗi tấc đất giành cho việc hình thành các KCN, KCX làm giảm
đi một sản lượng lúa rất đáng kể, do đó, cần phải đảm bảo sao cho các KCN,KCX được xây dựng phải hoạt động hiệu quả để không gây lãng phí,đem lạilòng tin cho người nông dân Mặt khác, đất nước ta còn nghèo, nguồn tích lũycòn thấp, không đủ khả năng đầu tư để lấp đầy hết các KCN, KCX Do đó,cần phải tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài FDI góp phần quan trọng làm tăngquy mô nguồn vốn đầu tư và chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng nguồnvốn đầu tư vào các KCN, KCX Các dự án FDI thường có quy mô lớn hơncác dự án từ nguồn vốn trong nước, do đó đóng góp đáng kể vào tỷ lệ lấp đầycác KCN, KCX, nâng cao hiệu quả hoạt động của các KCN, KCX Nhờ đó,ngành công nghiệp của vùng cũng ngày một phát triển, chiếm một tỷ trọngcao hơn trong tổng giá trị sản xuất, giá trị gia tăng của vùng, góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng theo hướng công nghiệp hóa, hiện đạihóa
Thu hút FDI vào các KCN, KCX đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta.
Với một môi trường làm việc hiện đại, được tiếp cận với công nghệ tiêntiến, phong cách quản lý chuyên nghiệp do các doanh nghiệp FDI đem lại,
Trang 33quá trình thu hút FDI vào các KCN, KCX tạo ra những điều kiện thuận lợi đểđào tạo và sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao, có tác phong làm việccông nghiệp Điều này rất quan trọng, nhất là với vùng ĐBSCL, khi mà phầnlớn lao động là trong lĩnh vực nông nghiệp, trình độ lao động còn rất thấp, kỷluật lao động không cao, còn mang nặng tính chất “tự do” của người nôngdân Nhu cầu nhân lực trong các dự án FDI sẽ tạo điều kiện cho lao động địaphương có cơ hội được tiếp thu kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, nâng caotrình độ quản lý, rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp, theo chuẩn mựccủa nền công nghiệp hiện đại.
Nhờ các dự án FDI, các KCN, KCX đã tiếp nhận và ứng dụng có hiệu quả nhiều thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến, tiếp thu được những kinh nghiệm quản lý hiệu quả, chuyên nghiệp.
Là một vùng đất thuần nông, công nghệ của vùng còn rất lạc hậu,năng suất lao động của vùng rất thấp, do đó, việc thu hút được khoa học côngnghệ từ bên ngoài là một yếu tố hết sức quan trọng để phát triển các KCN,KCX nói riêng, và phát triển kinh tế - xã hội của vùng nói chung Các KCN,KCX với điều kiện CSHT thuận lợi là một thế mạnh để thu hút FDI, các nhàđầu tư nước ngoài ngày càng có xu hướng đầu tư vào các KCN, KCX Cácnhà đầu tư nước ngoài phần lớn là các công ty đa quốc gia có tiềm lực mạnhkhông chỉ về vốn mà còn về nghiên cứu và ứng dụng triển khai công nghệhiện đại, kinh nghiệm quản trị kinh doanh; vì vậy, trong quá trình chuyển giaovốn họ cũng đồng thời chuyển giao cả những công nghệ và kinh nghiệm quản
lý của họ Đó là cơ hội để chúng ta tiếp thu được những thành tựu khoa học –công nghệ tiên tiến một cách hiệu quả nhất
Như vậy, có thể thấy được vai trò rất quan trọng của việc thu hút FDIvào các KCN, KCX, vì vậy việc thu hút FDI là một tất yếu khách quan Đốivới vùng ĐBSCL, nhiều KCN, KCX đã được thành lập nhưng hoạt động
Trang 34không hiệu quả, lượng vốn đầu tư còn rất thấp, thì việc thu hút FDI lại càngcần thiết và phải được quan tâm Là một vùng đất thuần nông, công nghiệpcòn nhỏ lẻ, thủ công, lạc hậu, thì việc thu hút FDI không chỉ bổ sung nguồnvốn để các KCN, KCX hoạt động hiệu quả hơn, mà còn giúp cho các KCN,KCX tiếp nhận được các công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý hiệu quả,khoa học, học hỏi được phong cách làm việc công nghiệp từ các dự án FDI.Nhờ đó, nâng cao trình độ kỹ thuật, công nghệ của vùng, giúp công nghiệphóa tác phong làm việc của những người lao động xuất phát chủ yếu từ nguồngốc nông dân.
Trong chương I, em đã trình bày những vấn đề lý luận về KCN, KCX,
về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, về sự cần thiết phải thu hút FDI vào cácKCN, KCX, đặc biệt là đối với vùng ĐBSCL Đó là những lý thuyết cần thiếtcho việc phân tích trong chương II Tiếp theo đây, trong chương II, em sẽ tìmhiểu, xem xét thực trạng thu hút FDI vào các KCN, KCX vùng ĐBSCL trongthời gian qua
Trang 35Chương II: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các
KCN, KCX vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)
2.1 Tổng quan về các KCN, KCX vùng ĐBSCL
2.1.1 Khái quát tình hình phát triển các KCN, KCX vùng ĐBSCL
Vùng ĐBSCL luôn được biết tới với những tên gọi như “vựa lúa”,
“miệt vườn”, “vùng sông nước” Với những sản vật mà thiên nhiên ban tặngcho vùng hạ lưu sông Mê Kông, vùng ĐBSCL là vựa lúa của nước ta, là khuvực đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực của quốc gia
Ai cũng nghĩ cái “tư duy nông nghiệp” đã ăn sâu vào tâm khảm của ngườidân vùng châu thổ này Nhưng giờ đây, dọc theo hai nhánh rẽ của dòngMekong, những khu, cụm công nghiệp với nhiều nhà máy, xí nghiệp đã khoáclên đôi bờ của tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đất từ lâu vẫnđược xem là vựa lúa, là miệt vườn thuần nông
Năm 1995, khu công nghiệp Trà Nóc I được cấp phép thành lập tại CầnThơ với diện tích đất tự nhiên là 135 ha Đây là khu công nghiệp đầu tiên củavùng ĐBSCL Từ đó đến nay, vùng ĐBSCL đã có 34 KCN, KCX, chiếm17,4% tổng số KCN, KCX của cả nước được thành lập theo Quyết định củaThủ tướng Chính phủ với quy mô diện tích hơn 6810 ha, chiếm 13% tổngdiện tích KCN, KCX của cả nước, trong đó có 16 khu công nghiệp đang hoạtđộng và 18 khu công nghiệp đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản
Trang 36Biểu 2.1: Phân bố các KCN, KCX theo vùng, lãnh thổ đến hết năm 2008
lượng %
Diện
2 Trung du miền núi phía Bắc 13 6.7 2513,0 4.8
6 Đồng bằng sông Cửu Long 34 17.4 6810.0 13.0
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Các KCN, KCX vùng ĐBSCL chủ yếu là được thành lập sau từ saunăm 2003 trở lại đây, rất nhiều KCN, KCX chỉ mới được cấp phép xây dựngnăm 2007,2008; trước đó chỉ có một số ít các KCN, KCX được thành lập:Trà Nóc I, Trà Nóc II (Cần Thơ), Mỹ Tho (Tiền Giang), Sa Đéc (Đồng Tháp),Đức Hòa, Tân Kim (Long An) Như vậy, các KCN, KCX ở vùng ĐBSCLđang còn khá mới mẻ
Các KCN, KCX vùng ĐBSCL có quy mô trung bình khoảng 200.3 ha/khu, chỉ lớn hơn quy mô trung bình của các KCN, KCX vùng trung du miềnnúi phía Bắc, và KCN, KCX Tây Nguyên, thấp hơn quy mô KCN, KCX trungbình của cả nước (268.6ha/khu), thấp hơn nhiều so với KCN, KCX vùngĐông Nam Bộ (335.4ha/khu) Vùng chỉ có 2 khu công nghiệp có diện tíchtrên 500ha là khu công nghiệp Đức Hòa 3 (Long An) với diện tích 849,6ha dođược mở rộng thêm và khu công nghiệp Long Giang (Tiền Giang) với diệntích 540 ha
Trang 37Vùng ĐBSCL là “vựa lúa” của cả nước, là vùng có nhiều sông nướcthuận lợi cho phát triển thủy hải sản Do đó, trong các KCN, KCX của vùng,chủ yếu là những doanh nghiệp chế biến thủy hải sản, doanh nghiệp chế biếnlương thực, thực phẩm, trái cây, doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi giasúc và thủy sản…; các doanh nghiệp may mặc, giầy dép, đồ gia dụng cũngchiếm một tỷ lệ khá cao Như vậy, các dự án đầu tư vào KCN, KCX vùngĐBSCL thường là những dự án thu hút nhiều lao động, ít có các dự án có hàmlượng công nghệ cao, hiện đại.
Với 34 KCN, KCX, ĐBSCL chỉ đứng sau vùng Đông Nam Bộ và vùngđồng bằng sông Hồng về mức độ tập trung các KCN, KCX Nhưng sự phân
bố các KCN, KCX rất không đồng đều theo địa phương Riêng tỉnh Long An,một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đã có tới 12 KCN,KCX đã được thành lập, chiếm tới 35.3% tổng số KCN, KCX của cả vùng,với tổng diện tích là 2865.9ha, chiếm 42.1% tổng diện tích các KCN, KCXcủa vùng Ngoài Cần Thơ với 4 khu công nghiệp, Đồng Tháp, Tiền Giang với
3 khu, còn lại các tỉnh khác trong vùng chỉ có 1 hoặc 2 khu, trong đó có tới 6tỉnh chỉ có một khu công nghiệp đã được thành lập Như vậy, sự phân bố cácKCN, KCX của vùng rất mất cân đối, các KCN, KCX chủ yếu chỉ tập trungtại những tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Long An, TiềnGiang), tỉnh có những điều kiện khá thuận lợi như có sân bay, có cửa khẩu…( Đồng Tháp, Cần Thơ) Một lý do quan trọng của tình trạng chỉ có 1, 2 khucông nghiệp ở nhiều tỉnh trong vùng là do ĐBSCL là vùng quan trọng bậcnhất trong việc đảm bảo an ninh lương thực của cả nước, việc phát triển cácKCN, KCX sẽ làm giảm diện tích trồng lúa, giảm sản lượng lúa, nên việcthành lập các khu công nghiệp phải được cân nhắc rất kỹ lưỡng về nhiều mặt:chi phí thành lập các KCN, KCX (bao gồm cả chi phí cơ hội của việc bỏ đất
Trang 38trồng lúa để xây dựng các KCN, KCX), lợi ích mà KCN, KCX tạo ra, vấn đềgiải quyết việc làm cho những người nông dân bị mất đất…
Biểu 2.2: Một số chỉ tiêu phát triển KCN vùng ĐBSCL so với cả nước
(tính đến t8/2008)
ĐBSCL
so với cả nước (%)
2 Diện tích đất KCN, KCX (ha)
- Tổng diện tích KCN, KCX 6810.0 52384.6 48.0
- Diện tích đất có thể cho thuê 4349.1 36948.2 11.8
- Diện tích đã cho thuê 1735.0 18128.0 9.4
6 Quy mô dự án (triệu USD/dự án) 5.4 8.1
Nguồn: Tổng hợp báo cáo tình hình triển khai thực hiện quy hoạch các KCN, KCX của Ban quản lý các KCN, KCX các tỉnh vùng ĐBSCL, tính đến hết t8/2008; tình hình hoạt động của các KCN, KCX cả nước tính đến hết t8/2008, Bộ kế hoạch và đầu tư.
Về tỷ lệ lấp đầy, các KCN, KCX vùng ĐBSCL có tỷ lệ lấp đầy thấphơn so với mức trung bình của cả nước (49.1%) Tính đến hết t8/2008, diệntích có thể cho thuê của KCN, KCX vùng ĐBSCL là 4349.1ha, trong đó diệntích đất công nghiệp đã được cho thuê là 1735.0 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy là 40%,
Trang 39thấp hơn nhiều so với tỷ lệ lấp đầy của các KCN, KCX vùng Đông Nam Bộ.Điều đó một phần là do hầu hết các KCN, KCX của vùng mới được thành lậpnhững năm gần đây, rất nhiều khu công nghiệp đang trong thời kỳ xây dựng
cơ bản Một số KCN, KCX đạt tỷ lệ lấp đầy là 100%: Sa Đéc, Trà Nóc I, MỹTho, Hòa Phú, đặc biệt khu công nghiệp sông Hậu (Hậu Giang) dù đang trongthời kỳ xây dựng cơ bản, song diện tích đất công nghiệp đã được cho thuê100%, chờ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn thiện, các dự án sẽ đi vàohoạt động
Biểu 2.3: Diện tích và lao động trong các KCN, KCX của vùng ĐBSCL
phân theo địa phương đến năm 2008
T
Số KCN
Diện tích (ha)
Lao động (người)
Tổng DT
Đất có thể cho thuê
Đất đã cho thuê
Tỷ lệ lấp đầy (%)
Trang 40Ngoài Hậu Giang, Đồng Tháp có tỷ lệ lấp đầy cao nhất so với các tỉnhkhác trong vùng, đạt tỷ lệ lấp đầy là 90.2%, tiếp đó là Sóc Trăng với tỷ lệ74.5%, rồi tới Trà Vinh (58.7%), Vĩnh Long (51.7%), nhưng 3 tỉnh này chỉ
có 1hoặc 2 khu công nghiệp Còn lại các tỉnh khác đều có tỷ lệ lấp đầydưới 50% Tỉnh Long An tập trung nhiều khu công nghiệp nhất, với xấp xỉmột nửa diện tích đất KCN, KCX của cả vùng nhưng chỉ mới đạt tỷ lệ lấpđầy là 35%, chỉ mới có hai khu công nghiệp được lấp đầy toàn bộ, còn lạicác KCN, KCX chỉ mới lấp đầy được một phần diện tích, điều đó cho thấykhả năng thu hút đầu tư của nhiều KCN, KCX của Long An là chưa tốt, đặcbiệt do một diện tích rất lớn (trên 50%) của khu công nghiệp đang trongthời kỳ xây dựng cơ bản hoặc mới được mở rộng thêm, nên làm cho tỷ lệlấp đầy của Long An thấp đi
Về tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng Việc triển khai xây dựng cơ sở hạtầng ở các KCN, KCX vùng ĐBSCL còn rất chậm chạp, nhiều KCN, KCX đãđược phê duyệt từ lâu nhưng vẫn chưa hoàn thành giai đoạn xây dựng cơ bản,
do việc thu hút đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng của vùng rất thấp, tình hìnhđền bù, giải phóng mặt bằng diễn ra rất chậm chạp, do địa hình của địaphương khá phức tạp nên ảnh hưởng tới tiến độ xây dựng,… Việc triển khaixây dựng cơ sở hạ tầng chậm chạp ảnh hưởng rất lớn tới khả năng thu hút đầu
tư, làm lãng phí nguồn lực đất đai Cùng với tiến trình công nghiệp hóa, hiệnđại hóa của cả nước, miền sông nước với đặc điểm nổi bật là nông nghiệp vàthủy hải sản cũng đã phát triển các KCN, KCX ở tất cả các tỉnh, với một sốlượng các KCN, KCX khá cao Với vai trò là “tàu kéo” sự phát triển chungcủa địa phương, của tàn vùng, các KCN, KCX đã có những đóng góp rất đáng
kể trong sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng