1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Từ Nhân Danh Đến Địa Danh

1 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 10,92 MB

Nội dung

Trang 1

VÌ TƠ QUỐC XÃ HỘI Í CHỦ NGHĨA ! Từ nban danh dén _ địa danh Hoài Văn

IEN Nam giàu đẹp nước ta là kết quả của M những công trình lao động khai hoaog của nhân “đân ta Bao mồ bôi, nước mắt và mắu của ông cha ta đã đồ xuống, biến những vùng đất trước đây đroang yu rim rạp € dưới sông sấu lội, trên rừng cọp

đua, muỗi kêu như sáo thồi, đỉa lội như bánh canh,

cỏ mọc thành tỉnh, ấn đồng biết gáy» thành ra màu

mỡ, tươi tốt Nhiều địa-danh ở miền Nam còn gbi lại

tên những người đã có công dựng làng lập ắp, đắp xây cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp và giữ gìn cho đất nước yên ồn vững bền

Ở Sài Gòn Gia Định xưa có tên [ủy lão Cẳm, tên

một bộ tướng của Nguyễn Cửu Đàm đã có công đắp thành lũy bao bọc thành Gia Định năm 1772 Chợ

Nguyễn Thực cũng raang tên một người có công mở chợ

Còn chợ Điều khiền, có thuyết nói đó là mang tên Điều

Khiền Nguyễn Cửu Đàm, đã mở =hợ trước dinh Điều

Khiền, sau chợ này lọt vào trong thành Ô Ma, cuối

đường Võ Tánh cũ Cầu Thị Nghè mang tên bà

Nghề (vì là vợ một dng Nghe, chức thư ký

trong Phiên trấn dinh) tên thật là Nguyễn Thị

Khánh, con gái cai cơ Nguyễn Cửu Vân, người đánh thắng quân Xiêm xâm lược năm 1705 và em gái Nguyễn Cửu Đàm ; bà đã có công bắc cầu, qua con rạch, sau

đó rạch cũng được mang tên rạch Thị Nghe Cau Ong Tãnh có thuyết nói đó là mang tên Thống lãnh Nguyễn

Cư Trính, người đã đóng đồn quân ở bên cạnh cầu

nầy nam 1753: Rach Ba Thuéng do tên bà Thị Thông,

sách xưa chép tên cầu Thị Thông, có thề chính bà cũng đã bắc cầu như bà Thị Nghè; sau đó quan lại nhà Nguyễn đồi tên rạch là «An Thơng Hà » cho cho «văn vẻ»! Cầu Bà Châu do tên bà Lệ Châu, tồ nghề vàng bạc ở vùog Sài Gòn — Chợ Lớn, nay còn

chùa Lệ Châu tức chùa 'Tồ ở đường Châu Văn Liêm (Tồng đốc Phương cũ) của thợ kim hoàn thờ bà _

Nguyễn Hữu Kính (tức Nguyễn Hữu Cảnh), người có

công đưa dân vào khai phá đất Đồng Nai, Gia Định, nătn

1698, còn được nhân dân nhiều vùng khác nhớ ơn Ñơi ông đóng quân ở Long Điền tức Doi Lửa gần Chợ Mới (thuộc

Châu Đốc nay là Án Giang), trong khi cho quân sĩ ở lại khai thác đất đøi dọc theo hai bờ sông Cửu Long (vào

năm 1700) ; nhân dân đã lập đền thờ lúc ông mất, con

"sông chảy phía trước đền thờ được gọi là sơng Ơng Chưởng, chữ hán là Lễ Công Giang (theo chức tước

của ông là Chưởng Cơ Lễ thành hầu) Nơi ông dừng

quân ở bãi Cây Sao tức Sao Mộc Châu (gầm Vàm Nao sau thuộc Long Xuyên), người !4 gọi là Cà lao Ong hưởng, chữ hán là Lễ công châu Khi ông mất, thi hài được quyền táng tại Cù lao `Phố Biên Hòa, cái ấp cố ngôi mộ quyền táng ấy được gọi là ấp Bình Kính

và đgơi đình thờ ơng tại nơi ấy gọi là đình Bình Kính

(Bình là Tân Bình tức Quảng Bình ngày nay, tên quê hương ông, Kính là tên ông) Ca dao Nam bộ có câu: « Chirng nào trâu rốag dưới sơng, Lịng Ơng bảy chợ hết mong sự đời », Lòng Ông chỉ lịng ng Ơng Chưởng,

cũng như tên Cò lao Ông Chưởng được ghi lại trong câu: « Ba phen quạ nhắn với điều, Cù izo Ông Chưởng có nhiều cá tôm), ` ˆ :

Nguy bn Văn Thụy (miền Nam gọi là Nguyễn Văn Thoại), trấn thủ Vịnh Thanh (gồm Châu Đốc, Long Xuyên, Vĩnh

Long), tức Thooại Ngọc Hầu, (1762-1829), qué quan

huyện Diên Phước, tỉnh Quảng Nam, năm 1815 có công

+

huy động nhân đân, théo đường sông Đông Xuyên

cũ mà đào rộng thêm ra, tiếp thông với sông Kiến

Giang, thành một con kênh nối liền Long Xuyên

với NRạch: Giá Đề nhớ ơn, pgười ta gọi tên kênh

là Thoại Hà, và núi Sập, ovi có dòng kênh chạy qua được gọi là Thoại ŸÄơn, núi này có đền thờ Ong sau khi ông mất Năm 1819, ông lại huy độnz nhân

đân đào kênh nối liền Châu Đốc với Hà Tiên ; vì bà vợ

ông là Châu Vĩnh Thị Tế (1766 — 1836) đã đồng cam cộng khồ góp sức lo toan việc đào kênh với ông, nên người ta gọi tên kênh là kênh Vĩnh Tế; núi Sam, nơi "có đòng kênh cbạy qua, được gọi là Vĩnh Tế Sơn ; làng

mới lập ở chân núi được gọi là Vĩnh Tế sơn thôn Hiện -

nay ở núi này còn mộ của ông Nguyễn Văn Thoại và bà

“Châu Vĩah Thị Tế - ex:

_ Theo đân gian truyền lại thi Ba Rịa, người Bình Định

đà người có công kbai phá đất Bà Rịa ngày nay Nguyên

"ngày xưa, giữa Bình Thuận và Bà Rịa bây giờ, có một

đấy rừng núi thâm u hiềm trở, đân cư trú ]à một số bộ

Age Sting Đầu thế kỷ 17, dân miền Trung đã vào lập

nghiệp ở Mũi Xoài (chữ hán viết là Mỗi xuy) là vùng đất giữa Biên Hòa và Bà Rịa sau này Tuy vậy, sau năm

1679, khi đất Biên Hòa, Cia Định, Mỹ Tho đã được

khai phá mà phần lớn đất Bà Rịa thuở đó vẫn còn là

_một vùng đất hoang vu, tại thị xã Vũng Tàu thì toàn là

rig im Sec

_ Năm 1789, có một phụ nữ người Bình Định tên là Đà

“Rìo, dẫn một: số bà:con nông dân vào lập trại khần

“hoang ở làng Tam Phước bày giờ Trong hoàn cảnh

khói lửa chiến tranh, đem một số đdâo vào‹ một miền

(ấy ếi, giải quyết sinh kế cho họ VÀ cả gix đình mình, _

2

TUẦN

AN NGHE thànhnhốHôChí Minh

BẢO? SA NGAY THỨ SAU

bảo đảm được an nỉnh cho nông trại, những công việc ấy đâu phải là dễ dàng Nhờ tài năng tồ chức ‘va đức độ uy tín, bà đã động viên được mọi người tin tưởng, băng hái bắt tay vào khai hoang lap fp Làng Tam Phước càng ngày càng tăng dân số, mở rộng diện tích ruộng vườn Bà Rịa lại còn xuất tiền riêng của mình làm việc công ích, lập nghĩa thương chần tế người nghèo khồ, rước thầy về dạy học cho dân làng Bà mất năm 1803, mộ chôn trên một gò cao bên đồng Phước Liễu — Long Hải Ngọn núi có đền thờ bà được gọi là Xúi Cố hay Xứi Bà Cố vì nhân dân

kính trọng bà nhưtiên tồ gia đình Dân các làng

Tam Phước, Long My, Phước Hải, Hội Mỹ, Lậc An,

huyện Long Điền vẫn thờ phụng bà Vùng đất bà có

công khai phá được mang tên Đà Rịa

Cũng có thuyết nói Bà Bịa là người Phú Yên, cùng

_một sð người đi ghe bầu vào làng Phước Hải, rồi lên

đóng ở vùng Đá Trắng (nơi có nhiều tảng đá vôi), khai phá rừng, lập nhiều nông trại Vì vậy vùng Đồng Xoài, Hac Lăng, Tam Phước có câu ca dao « Ghe ai 46 mii đen lườn, phải ghe Thị Rịa xuống vườn thăm em »

Lại có thuyết nói Bà Rịa là một trong năm ba vo: dng

Lãnh bình thời Tả quân Lê Văn Duyệt, người đã xây cầu ơng Lãnh Ơng đã lập năm cái chợ giao cho mỗi

bà vợ cai quản một cái: Bà la (Phước Lễ), Bà Chiều

(Gia Định), Bà Hom (Phước Lâm), Bà Quẹo (phía

Quán Tre), Bà Điềm (phía Thuận Kiều) Cũng cé người lại nói không phải Bà R;¿a mà là Bà Hạt

(Sài Gòn) Thuyết này không có cơ sở tin cậy

bằng thuyết trên kia *, nhưng đẫu sao ta cũng cần tìm

hiều xem các địa danh có chữ Bà như Ba Chiều,

Ba Hom, Ba Quẹo, Bà Điềm, Bà Hạt, có phải xuất phát

từ tên người bay không?

Gũng theo dân gian truyền lại, đất Cao Lãnh ở Sa Đéc “ngày xưa gọi là phủ Tân Thành Năm 1817, có ông bà Đỗ Công Tường tự Lãnh từ miền Trung vào lập nghiệp Ông đã động viên mọi người mở: mang vùng đất hoang vu thònh xóm ấp trù phú Võn có học vấn lại thêm tính tình cương trực,ông được dân làng cử làm chức Câu Đương, phụ trách việc xử kiện, dàn xếp những vụ xích mích trong làng, Nhân dân tỏ ý tôn kính ông,tránh tên búy chỉ gọi là Câu Lãnh Ông bà ở tại xã Mỹ Trà, lập một vườn ` quít, nhiều người đến mua, bán được ông bà tiếp đãi niềm nở nên lần lần hóa thành cái chợ nhỏ Người nào cũng nhắc tên ông bà suốt ngày đến nỗi quen miệng thành một địa danh Năm 1820 ông mất Đến

năm 1907, dân làng lập miếu thờ ông và đặt tên

chợ là Cu Lãnh, đần dần tiếng Câu nói trại ra thành Cao Lãnh (năm 1914, quận thành lập tại đó eñng đặt tên là quận Cao lãnh mà quận ly ở tại làng Mỹ Trà).Đồng bào Cao Lãnh gọi ngôi miếu thò: ông bà Câu Lãnh là miếu ông bà chủ chợ, Miễu cất trên kinh thày Khâm, cách chờ Cao Lãnh độ 300 thước, hiện nay kính này s bị lấp bằng Hàng năm đân làng làm lễ giỗ vào ngày mồng chín mồng mười tháng sáu,

Tại xã Mỹ Trà gần cầu Đình Trung, có tấm bia đá

khắc chữ Hán ghỉ công ông Nguyễn Tú, người lập làng Mỹ Trà và An Bình Lời văn dịch nôm xỉn trích

một đoạn như sau: « Đương ở chỗ này, có một

vài kỳ lao thuật lại rằng : thuở ban sơ người đến ở clàng này là Tiền hiền họ Nguyễn tên TÚ nguyên là người Quy Nhơn về đời Gia Long đến ở đất này, xưng hiệu là Đả canh trường, người có tinh quyết đoán, mưu qui tạ những chỗ nhân dân chưa

tụ tập, hiện thành những chỗ thôn ấp chưa lập thành,

khai tên làng Mỹ Trà » ; Theo Gia Định thành thông chí của Trịnh Hồi Đức thì « Đất Định Tường khi đầu khai

thác, nhân dân chia ra thống thuộc nhiều mỗi bởi vì đất

Nông Nại (Đồng Nai) rộng lớn nên phải mộ dâo đến ở, đầu

tiên đặt ra hai huyện Phước Long và Tân Bìnb,ở cũng chưa khắp hết, mà đất ấy cách Biên Hòa,Phiên an xa xăm hiềm

trở, tình thế không thề gấp lấy pháp luật ràng buộc, vậy

nên phải trù hoạch nhiều phương, lập ra sồ sách biệt _nạp, có 9 khố trường: Qui An, Quy Hóa, Cảnh Dương,

“Thiên Mụ, Gian Thảo, Hoàng Lạp, Tam Lịch, Bả Caah,

As

'(*) M6t chitng minh cho thuyét trén la ngon niii Thi Vai

Tân Thạnh, cho dân tùy tiện lập ấp khai canh cho kkắp»

Qua đó, ta thấy Nguyễn Tú chính là người đứng đầu khố trường Bả Canh được nhắc đến trong sách trên

Hiện nay ở làng An Bình có ngọn rạch mang tên Rạch

ng Tú x3 £ ị

(Còn tiếp một kỳ)

ở tùng đó cũng mang tên bà Thị Vãi, người đã phá rùng, mở đất Ngoài ra bà còn nuôi được một dan cop,

- khi chong ba bị triều đình Huế xử tội oan, bà đã đưa cả dan cọp đó sề Hu#` phá pháp trường cứu chồng Thời đó Khánh Hòa oà Phước Tuy (Bà: Rịa) rừng mọc liền nhau, cọp ở đó dữ có tiếng nên có câu « cọp Khánh Hòa,

_ ma Bình Thuận » Nhà thơ Nguyễn Thông năm 1862 đi từ Long Thành đến Phước Tuy cũng thấy hồ đói kêu

Ngày đăng: 29/10/2022, 04:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w