1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tính Hiện Đại Trong Thơ Nữ Việt Nam Và Trung Quốc Nửa Đầu Thế Kỷ Xx

284 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GUAN HONG WEI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH * GUAN HONG WEI LUẬN ÁN TIẾN SĨ * NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM * Năm 2020 TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM BÌA ĐỎ ĐO 320 TRANG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH GUAN HONG WEI TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Đinh Phan Cẩm Vân PGS.TS Nguyễn Thành Thi Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực Trong đó, có số nội dung nghiên cứu công bố báo khoa học tác giả, nội dung cịn lại luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận án GUAN HONGWEI LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tổ chức trao cho hội học tập, đặc biệt Trường Đại học Ngoại ngữ Bắc Kinh Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, nhờ tơi có kiến thức cho trang viết luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân, PGS.TS Nguyễn Thành Thi, PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân, PGS.TS Wang Jia, PGS.TS Lê Thu Yến, Th.S Phạm Thanh Hiệp, GS Qin Sai Nan, TS Zhong Shan Th.S Na Dan Hong nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tiếng Việt thực nghiên cứu luận văn Thạc sĩ & luận án Tiến sĩ Tôi xin cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm luận án cấp sở hai phản biện độc lập dành cho nhiều ý kiến quý giá để luận án bổ sung nâng cấp quan điểm nghiên cứu phương pháp nghiên cứu: PGS.TS Trần Hoài Anh, PGS.TS Nguyễn Đình Phức, PGS.TS Võ Văn Nhơn, TS Bạch Văn Hợp, TS Phan Thu Vân PGS.TS Bùi Thanh Truyền Đặc biệt cảm ơn nghiên cứu sinh Phạm Ngọc Đăng giúp hộ sửa lại nhiều lỗi dùng từ ngữ pháp luận án Tôi không kể hết tất duyên đẹp đặc biệt tên người giúp tơi q trình học tập Dù tên thầy cô bạn nhắc đến luận án hay không, mong thầy bạn nhận lấy từ tơi lịng biết ơn sâu sắc Lời cảm ơn lớn xin dành cho bố mẹ tơi, hai người ép buộc, hạn chế theo dõi, động viên bước sống, để sống mạnh khỏe có góc nhìn đa ngun cảm nhận giới người Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 18 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 19 Cấu trúc luận án 20 CHƯƠNG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 21 1.1 Khái niệm “hiện đại” văn học 21 1.2 Những đặc điểm văn học Việt Nam Trung Quốc nửa đầu kỷ XX 22 1.3 Những đặc điểm thơ ca Việt Nam Trung Quốc nửa đầu kỷ XX 26 1.4 Tinh hình chung thơ nữ Việt Nam Trung Quốc nửa đầu kỷ XX46 CHƯƠNG TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX – NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NỘI DUNG 58 2.1 Nguyên nhân lựa chọn tinh thần nữ quyền luận phương Tây làm đối tượng nghiên cứu 58 2.2 Sự xuất tinh thần nữ quyền luận phương Tây thơ nữ Việt Nam Trung Quốc 60 2.3 Những biểu tinh thần nữ quyền luận thơ nữ hai dân tộc – từ góc nhìn phê bình nữ quyền luận Marxist 71 2.4 Những biểu tinh thần nữ quyền luận thơ nữ hai dân tộc – từ góc nhìn phê bình nữ quyền luận sinh thái 83 CHƯƠNG TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX – NHÌN TỪ BÌNH DIỆN HÌNH THỨC 105 3.1 Thể thơ 105 3.2 Từ vựng Hình ảnh 135 KẾT LUẬN 169 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 PHỤ LỤC Tiếp cận logic học phương Tây PHỤ LỤC Sự vận động văn học phương Tây theo tư tưởng khoa học tự nhiên PHỤ LỤC Hiểu thêm thể thơ Tân thi Trung Quốc theo giai đoạn PHỤ LỤC Hiểu thêm thể thơ Tân thi Trung Quốc theo giai đoạn PHỤ LỤC Những thơ nữ Trung Quốc sử dụng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng tơi có hai lý chọn đề tài này: Thứ nhất, văn hóa khu vực văn hóa chữ Hán văn hóa phương Tây đến từ hai nguồn gốc triết học hoàn toàn khác Dưới phong trào Tây học/Tân học đầu kỷ XX, văn học Việt Nam, Trung Quốc biến đổi lớn so với thời kỳ trung đại cổ – trung đại, ảnh hưởng thi pháp phương Tây lên thơ ca đại cách rõ ràng Vậy, mối quan hệ thơ đại hai dân tộc văn hóa phương Tây nào? Sau phong trào Ngũ Tứ phong trào Thơ mới, liệu văn hóa Việt Nam Trung Quốc có ngày xa văn hóa khu vực chữ Hán hay khơng? Qua tìm tịi khái niệm “tính đại” “hiện đại hóa”, chúng tơi cố gắng trả lời câu hỏi Thứ hai, nằm khu vực văn hóa, Việt Nam Trung Quốc có lịch sử giao lưu văn hóa lâu đời So với việc nghiên cứu tượng văn học cổ điển, khối lượng nghiên cứu so sánh văn học đại hai nước Riêng thể loại thơ ca, vấn đề lịch sử diễn hai nước kỷ XX, thơ đại Việt Nam Trung Quốc chủ yếu trình tiếp tục đánh giá học giả địa Những công trình nghiên cứu so sánh hai phận thơ ca cịn bàn tới Về so sánh tượng thơ nữ chưa có cơng trình nghiên cứu Hai lý động lực để chúng tơi thực đề tài “Tính đại thơ nữ Việt Nam Trung Quốc nửa đầu kỷ XX” Chúng tơi mong muốn góp phần khẳng định hệ giá trị không cho thơ nữ Việt Nam – Trung Quốc mà cho vai trò người phụ nữ việc dùng thơ ca tiếng nói, góp phần đấu tranh địi quyền sống, quyền làm người nghĩa; vai trò tác giả nữ tiến trình đại hóa phát triển văn học dân tộc, khu vực Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trình đại hóa tính đại văn học nói chung, thơ ca nói riêng Việt Nam Trung Quốc vấn đề không Tuy nhiên, hướng nghiên cứu “tính đại thơ nữ hai nước” thấy chưa xem xét cách hệ thống với tư cách công trình khoa học Nói cách khác, tính đại coi đặc trưng văn học đại, điểm khác biệt với văn học cổ điển, thơ nữ có phải văn học đại khơng? Nếu phải, tính đại thể chỗ nào? Quả thật, giới nghiên cứu chưa dành nhiều quan tâm cho vấn đề Với bối cảnh trên, chúng tơi có hai mục đích nghiên cứu: Thứ tìm tịi ngun nhân gốc rễ sâu xa thơ ca hai nước biến đổi từ cổ điển sang đại, nhìn rõ tính đại thơ nữ thể nào; thứ hai, nhìn nhận nét dị biệt tương đồng tính đại thơ nữ hai nước thời kỳ đổi văn học Ngồi hai mục đích trên, chúng tơi hy vọng qua việc nghiên cứu giới thiệu thành tựu đặc sắc thơ nữ Việt Nam với Trung Quốc ngược lại, để độc giả hiểu biết thêm hai tượng văn học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Chúng tơi đặt khái niệm “tính đại” mối quan hệ triết học văn học phương Đơng & phương Tây, từ phát thay đổi cụ thể thi pháp thơ ca đại hai nước 2.2.2 Tiếp cận nữ quyền luận phương Tây, sử dụng phê bình nữ quyền luận khảo sát ý thức nữ tính phương Tây nội dung xuất thơ nữ hai dân tộc nửa đầu kỷ XX 2.2.3 Khảo sát thay đổi hệ thống hình thức thơ nữ so với thơ ca cổ điển; so sánh thay đổi cụ thể thơ nữ hai nước để nhìn nhận nét dị biệt tương đồng 2.2.4 Xuất phát từ khái niệm “tính đại” q trình nảy sinh tính đại (nội dung chương chương 3), đưa quan điểm khái niệm “hiện đại hóa” – khái niệm quan trọng luận án Lịch sử vấn đề Để triển khai đề tài, phải khảo sát hai phần Lịch sử vấn đề: lịch sử lý thuyết (khái niệm đại, tính đại đại hóa) lịch sử nghiên cứu trường hợp (các tác giả, tác phẩm thơ nữ) Theo tình hình thực tế, lịch sử lý thuyết nhiều tập trung, lịch sử nghiên cứu trường hợp nhiều mà tản mát 3.1 Lịch sử lý thuyết Như xác định, nghiên cứu q trình đại hóa tính đại văn học nói chung, thơ ca nói riêng Việt Nam Trung Quốc vấn đề khơng Tình hình dẫn đến nhiều vấn đề cần xem xét nội dung luận án Về phía Tân thi, vấn đề “hiện đại”, “tính đại” “hiện đại hóa” học giả Trung Quốc, Việt Nam giới nhìn nhận nào.Về phía Thơ tương tự Rõ ràng nội dung cần trả lời gây khó khăn cho chúng tơi xây dựng sở khách quan (hệ thống lịch sử lý thuyết) để xác định đối tượng nghiên cứu cho cơng trình Theo chúng tơi, việc xây dựng sở khách quan có hai điểm cần lưu ý: Thứ nhất, cần phải tìm thấy mối liên hệ “hiện đại”, “tính đại” “hiện đại hóa”, từ hiểu việc nghiên cứu “hiện đại” “hiện đại hóa” văn học có liên quan mật thiết đến nghiên cứu “tính đại” văn học Thứ hai, cần phải xác định cách nhìn “tính đại” nhóm học giả chính? Là nhóm học giả Việt Nam, nhóm học giả Trung Quốc nhóm học giả giới? Vì nhóm học giả này? Hiểu rõ vấn đề này, thu hẹp phạm vi nghiên cứu đồng thời đảm bảo tính khách quan để xác định đối tượng nghiên cứu Trước trình bày lịch sử vấn đề cụ thể, xin giải hai nội dung này: Thứ nhất, mối liên hệ “hiện đại”, “tính đại” “hiện đại hóa” Theo cách hiểu chúng tơi, cần phải có khái niệm “hiện đại” văn học trước, nghiên cứu “tính đại” văn học; hiểu trước “tính đại” dễ tiếp cận khái niệm “hiện đại hóa” “Muốn hiểu nội dung phong trào Thơ phải nhìn vào thi pháp” [44, tr.61] Trong chương 1, dựa cơng trình đề cập đến khái niệm “hiện đại” học giả Việt Nam đặc điểm thi pháp đại hai nước, theo chúng tôi, đặc điểm mang “tính đại” Từ “tính đại” đến “hiện đại hóa” dễ hiểu hơn, q trình nảy sinh “tính đại” tiến trình “hiện đại hóa” Trong phần kết luận, xuất phát từ khái niệm “tính đại” q trình nảy sinh “tính đại” (nội dung chương chương 3), đưa cách hiểu khái niệm “hiện đại hóa” Chính thế, hiểu “hiện đại” “hiện đại hóa” văn học cơng trình nghiên cứu giúp chúng tơi tiếp cận “tính đại” văn học Vì vậy, cơng trình nghiên cứu đề cập đến ba khái niệm “hiện đại”, “tính đại” “hiện 10 Mai Đình (1917-1999) 11 Ngân Giang (1916-2002) 12 Anh Thơ (1919-2005) 13 Tôn Nữ Thu Hồng (1922-1948) 14 Thu Cận (1875-1907) 15 Băng Tâm (1900-1999) 16 Lâm Huy Nhân (1904-1955) 17 Tiêu Hồng (1911-1942) ... thơ ca Việt Nam Trung Quốc nửa đầu kỷ XX 26 1.4 Tinh hình chung thơ nữ Việt Nam Trung Quốc nửa đầu kỷ XX4 6 CHƯƠNG TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC NỬA ĐẦU THẾ KỶ... Chương (47 trang): tính đại thơ nữ Việt Nam Trung Quốc nửa đầu kỷ XX – nhìn từ bình diện nội dung Chương (64 trang): tính đại thơ nữ Việt Nam Trung Quốc nửa đầu kỷ XX – nhìn từ bình diện hình thức... HỌC VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Đầu kỷ XX giai đoạn đặc biệt quan trọng văn học Việt Nam Trung Quốc Qua tiếp xúc văn minh phương Tây, văn học hai nước từ trung đại cổ – trung đại

Ngày đăng: 29/10/2022, 03:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN