1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ giữa các tổ chức yêu nước và cách mạng việt nam với nước ngoài đầu thế kỷ xx (1904 1929)

270 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 270
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN GF TRẦN THANH NHÀN QUAN HỆ GIỮA CÁC TỔ CHỨC YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM VỚI NƯỚC NGOÀI ĐẦU THẾ KỶ XX (1904-1929) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN GGF TRẦN THANH NHÀN QUAN HỆ GIỮA CÁC TỔ CHỨC YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM VỚI NƯỚC NGOÀI ĐẦU THẾ KỶ XX (1904-1929) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.03.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HỮU PHƯỚC TS ĐÀO MINH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận án Trần Thanh Nhàn MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN CHƯƠNG 1: QUAN HỆ GIỮA CÁC TỔ CHỨC YÊU NƯỚC VIỆT NAM 18 VỚI NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT 1.1 Bối cảnh giới Việt Nam năm cuối kỷ XIX đầu kỷ 18 XX 1.1.1 Bối cảnh giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 18 1.1.2 Những chuyển biến Việt Nam tác động công khai 21 thác thuộc địa Pháp 1.2 Duy Tân hội mối quan hệ với Nhật Bản 25 1.2.1 Duy Tân hội đời hướng đến việc liên kết Nhật Bản 25 1.2.2 Hoạt động Duy Tân hội đất Nhật 34 1.3 Việt Nam Quang phục hội mối quan hệ với Trung Quốc 51 1.3.1 Sự đời hoạt động Việt Nam Quang phục hội Trung Quốc 51 1.3.2 Quan hệ Việt Nam Quang phục hội với cách mạng Trung Quốc 66 Tiểu kết 74 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ GIỮA CÁC TỔ CHỨC YÊU NƯỚC VIỆT NAM 77 VỚI PHÁP VÀ LIÊN XÔ (1912 – 1924) 2.1 Những chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam 77 2.2 Hoạt động tổ chức yêu nước Việt Nam Pháp (1912-1920) 80 2.2.1 Hoạt động Hội Đồng bào thân giúp đỡ người 80 bạn Pháp 2.2.2 Hoạt động Hội người Việt Nam yêu nước mối quan hệ với tổ chức, cá nhân Pháp 86 2.3 Xác lập quan hệ cách mạng Việt Nam với Đảng Cộng sản Pháp 94 thuộc địa (1920-1924) 2.3.1 Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập hoạt động Đảng Cộng sản 94 Pháp 2.3.2 Xây dựng liên minh đoàn kết đấu tranh Việt Nam với thuộc 99 địa Pháp 2.4 Quan hệ cách mạng Việt Nam với Quốc tế Cộng sản Liên Xô 108 (1923 – 1924) 2.4.1 Nước Nga sau Chiến tranh giới lần thứ đường lối dân tộc - 108 thuộc địa Quốc tế Cộng sản 2.4.2 Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam mối quan hệ với Quốc tế 114 Cộng sản Tiểu kết 132 CHƯƠNG 3: QUAN HỆ GIỮA HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH 135 NIÊN VỚI TRUNG QUỐC VÀ XIÊM (1924-1929) 3.1 Những chuyển biến đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc 135 phong trào yêu nước Việt Nam từ thập niên XX 3.1.1 Tâm Tâm xã tiếng bom Sa Diện Phạm Hồng Thái 135 3.1.2 Hội Việt Nam cách mạng niên hình thành Trung Quốc 136 3.2 Hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên với giúp đỡ 140 cách mạng Trung Quốc 3.2.1 Tổ chức mạng lưới liên lạc nước liên lạc với Quốc tế Cộng sản 141 3.2.2 Huấn luyện, đào tạo đưa cán nước hoạt động 142 3.2.3 Xuất báo chí, sách tuyên truyền chủ nghóa Mác-Lênin 150 3.3 Đóng góp Nguyễn Ái Quốc Hội Việt Nam cách mạng niên với cách mạng Trung Quốc 153 3.3.1 Nguyễn Ái Quốc hoạt động phong trào nông dân Trung Quốc 154 3.3.2 Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp 157 Á Châu 3.3.3 Nguyễn i Quốc sát cánh chiến đấu với công nhân Trung 159 Quốc 3.3.4 Kêu gọi Quốc dân đảng Trung Hoa thực sách Tôn 161 Trung Sơn: ủng hộ dân tộc nhược tiểu, chống chủ nghóa đế quốc 3.3.5 Xây dựng tình hữu nghị thân thiết nhà cách mạng quốc 162 tế 3.4 Hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên Nguyễn Ái 168 Quốc Xiêm (1927-1929) 3.4.1 Hội Việt Nam cách mạng niên chọn Đông Bắc Xiêm làm địa 168 bàn hoạt động 3.4.2 Hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên Nguyễn Ái 171 Quốc Xiêm 3.5 Hội Việt Nam cách mạng niên với nhân dân phong trào cách 182 mạng Xiêm Tiểu kết 186 KẾT LUẬN 190 Tài liệu tham khảo 198 Danh mục công trình tác giả 218 Phụ lục DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đầu kỷ XX, sau thất bại phong trào kháng Pháp theo đường lối quân phong kiến song song với nỗ lực tự thân, nhà yêu nước Việt Nam đồng thời hướng tầm mắt bên biên giới quốc gia nhằm tìm kiếm viện trợ vũ khí binh lực học tập kinh nghiệm tân để thúc đẩy phong trào dân tộc Trước tiên Phan Bội Châu với Duy Tân Hội Việt Nam Quang phục hội lấy tư tưởng “bạo động” làm tôn hành động, hướng Nhật Bản Trung Quốc Kế tiếp Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường với chủ trương “cải cách, ôn hòa”, thành lập Hội Đồng bào thân Hội người Việt Nam yêu nước, trợ giúp cá nhân tổ chức tiến Pháp kêu gọi đoàn kết, đòi quyền bình đẳng độc lập cho dân tộc Hội Liên hiệp thuộc địa lãnh đạo Nguyễn Ái Quốc trợ giúp Đảng Cộng sản Pháp trực tiếp lên án vạch trần chất thực dân Pháp đất Pháp Cũng từ tài liệu mác-xít chuyển Việt Nam (thông qua tuyến đường biển Pháp – Việt, thông qua đường dây liên lạc Quốc tế Cộng sản) tạo nên chất men kích thích phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Việt Nam chuyển biến theo hướng tích cực, hòa quỹ đạo cách mạng giới Hội Việt Nam cách mạng niên thành lập tảng chủ nghóa Mác - Lênin lãnh đạo Nguyễn Ái Quốc, vừa kế thừa ưu điểm vừa khắc phục nhược điểm tổ chức trước việc tìm đồng minh, tập hợp lực lượng triển khai phong trào cứu nước Hội Việt Nam cách mạng niên nhận giúp đỡ phủ Trung Quốc nhân dân Xiêm tổ chức đào tạo cán tuyên truyền chủ nghóa Mác-Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị lực lượng thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - đảng giai cấp công nhân Việt Nam, lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đến thắng lợi cuối Có thể nói, đường tìm chân lý dân tộc Việt Nam trải qua bao biến cố, thăng trầm lịch sử Do vậy, việc tìm hiểu mối quan hệ tổ chức yêu nước Việt Nam với nước năm đầu kỷ XX thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ lịch sử cận đại Việt Nam việc làm cần thiết hai phương diệïn khoa học thực tiễn: - Về mặt khoa học, thông qua việc tìm hiểu mối quan hệ tổ chức yêu nước cách mạng Việt Nam với nước ngoài, đặc biệt mối quan hệ với Nhật Bản, Trung Quốc, Pháp, Liên Xô, Xiêm, luận án cung cấp cách có hệ thống hoạt động cứu nước người Việt Nam hải ngoại từ tư tưởng dân chủ tư sản du nhập vào châu Á Việt Nam, làm cho châu Á “thức tỉnh”, chủ nghóa Mác-Lênin trở thành đường cho phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam Và vậy, luận án mong muốn góp phần làm rõ mảng nội dung chưa sâu công trình nghiên cứu trước đây, vấn đề quan hệ quốc tế phong trào yêu nước giải phóng dân tộc Việt Nam - Ở góc độ thực tiễn, việc đúc kết học lịch sử quan hệ với nước từ năm đầu kỷ XX đến trước thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam góp thêm liệu phục vụ cho việc thực đường lối đối ngoại “độc lập”, “tự chủ”, “rộng mở” sách “đa phương hóa”, “đa dạng hóa” mối quan hệ quốc tế nước ta - với nước khu vực Đông Nam Á Đông Á nhằm chủ động hội nhập quốc tế khu vực, phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế tinh thần bên có lợi đảm bảo độc lập, tự chủ Phạm vi đối tượng nghiên cứu 2.1 Phạm vi nghiên cứu: Về mặt thời gian, luận án giới hạn giai đoạn từ đầu kỷ XX trước thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1904-1929) Về mặt không gian, luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ tổ chức yêu nước cách mạng Việt Nam tiêu biểu với Nhật Bản, Trung Quốc, Pháp, Liên Xô Xiêm thực tế lịch sử diễn giai đoạn Từ phạm vi thời gian không gian xác định vậy, có ba vấn đề chủ yếu cần làm rõ đây: + Vấn đề thứ nhất: Quan hệ tổ chức yêu nước Việt Nam với Nhật Bản Trung Quốc từ đầu kỷ XX đến trước Chiến tranh giới lần thứ Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX khoảng thời gian tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu thâm nhập vào Việt Nam phong trào đấu tranh theo xu hướng diễn sôi khắùp nơi sau phong trào “Cần Vương” thất bại Duy Tân hội đời với tư cách tổ chức trị theo khuynh hướng - khuynh hướng dân chủ tư sản đứng lên tập hợp lực lượng chống Pháp Khắc phục nhược điểm phong trào trước đó, Duy Tân hội vạch kế hoạch sang Nhật, trực tiếp tiếp xúc đặt quan hệ ngoại giao với khách Nhật Bản Trung Quốc để tìm kiếm giúp đỡ Cũng từ đó, với trợ giúp người Nhật (trong Đảng Tiến bộ, Thư viện đồng văn…) khách người Trung Quốc sống Nhật Bản, Duy Tân hội tổ chức phong trào “Đông Du” đưa niên Việt Nam sang Nhật học tập đồng thời sức tuyên truyền tư tưởng dân chủ vào Việt Nam Từ 1909 trở đi, Nhật Bản lộ rõ nước đế quốc, âm mưu thôn tính nước châu Á khiến cho thái độ nước láng giềng Nhật Bản thay đổi, từ tin cậy chuyển sang nghi ngơ,ø từ thân thiện trở thành đối địch Nhật câu kết với Pháp (thông qua Hiệp ước Pháp-Nhật) trục xuất nhà lãnh đạo Duy Tân hội khỏi Nhật Bản Phan Bội Châu Duy Tân hội phải chuyển hướng sang Trung Quốc liên kết dân tộc “đồng bệnh” Việt Nam Quang phục hội đời thay Duy Tân hội bước ngoặt, sở cho mối quan hệ ViệtTrung, đồng thời mở thời kỳ đấu tranh Có thể nói, mối quan hệ Việt Nam Quang phục hội với Đồng Minh hội, với Chấn Hoa hưng Á hội tổ chức cách mạng khác Trung Quốc chi phối toàn mối quan hệ Việt Nam với Trung Quốc giai đoạn + Vấn đề thứ hai: Quan hệ tổ chức yêu nước Việt Nam với Pháp Liên Xô giai đoạn 1912 – 1924 Trước Chiến tranh giới lần thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng thoái trào sau đợt khủng bố kẻ thù Các sở cách mạng nước tan rã Thực dân Pháp câu kết với quyền Nhật Bản, Trung Quốc truy lùng bắt bớù nhà cách mạng Việt Nam Kết Duy Tân hội Việt Nam Quang phục hội thất bại Châu Âu đặc biệt nước Pháp lúc thu hút quan tâm người Việt Nam yêu nước Họ muốn tìm hiểu xem phương Tây, đặc biệt nước Pháp làm trở giúp đồng bào Những người ưu tú gặp tổ chức yêu nước người Việt Pháp Với giúp đỡ người Pháp tiến bộ, Hội Đồng bào thân (do Phan Châu Trinh Phan Văn Trường thành lập) Hội người Việt Nam yêu nước (do ba Phan Châu Trinh-Phan Văn Trường-Nguyễn Ái Quốc lãnh đạo) làm cho thực dân Pháp phải dè chừng Bản yêu sách nhân dân Việt Nam gửi đến Hội nghị Versailles trở thành “những tiếng sấm báo hiệu mùa xuân” phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam Tiếp đó, Hội Liên hiệp thuộc địa tiếng nói Le Paria giúp đỡ Đảng Cộng sản Pháp thật góp phần quan trọng việc tố cáo tội ác chủ nghóa thực dân, đồng thời tiến hành tuyên truyền tư tưởng MácLênin, xây dựng mối quan hệ gắn bó người cộng sản nhân dân lao ix x Thẻ đại biểu dự Đại hội lần V Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc 1924 [ST 155a/ Q5] Giấy Tư lệnh Liên Xô Mát-xcơ-va cấp cho Nguyễn Ái Quốc vào Hồng trường dự tuần hành quần chúng kỉ niệm ngày Quốc tế lao động 01.5.1924 [ST 157/ Q5] xi Thẻ đại biểu Quốc tế niên Nguyễn Ái Quốc (tháng 7.1924) [H 19c 5/4] xii Giấy chứng nhận Nguyễn Ái Quốc cán Ban Phương Đông Quốc tế Cộng sản cấp ngày 14.04.1924 [H 19c 2/4] i PHỤ LỤC 5: VĂN BẢN GỐC Nguồn: Kho THƯ VIỆN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH HÀ NỘI & Giấy Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản mời Nguyễn Ái Quốc tham dự phiên họp Đoàn chủ tịch mở rộng tháng 5.1924 [ST 158/ Q5] & Truyền đơn Hội Liên hiệp thuộc địa Paris Trong số người ghi tên cuối có tên Nguyễn Ái Quốc [ST 3960/ Q3] ii Báo cáo mật thám Bộ Nội vụ Pháp nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động Nguyễn Ái Quốc Hội Liên hiệp thuộc địa thuộc địa Pháp (15.12.1922) [ST 3899/ H2-38/Q4] iii Thẻ đại biểu dự Đại hội lần V Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc 1924 [ST 155b/ Q5] Báo cáo Nguyễn Ái Quốc tình hình tài Le Paria tháng 12.1922 [ST 2609/ Q4] iv Báo cáo Nguyễn Ái Quốc tình hình tài Le Paria tháng 12.1922 [ST 2609a/ Q4] v Báo cáo Nguyễn Ái Quốc tình hình tài Le Paria tháng 12.1922 [ST 2609b/ Q4] vi Thư Nguyễn Ái Quốc viết từ Mát-xcơ-va gửi Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Pháp 7.1923 [ST 161a/ Q4] vii Thư Nguyễn Ái Quốc viết từ Mát-xcơ-va gửi Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Pháp 7.1923 [ST 161b/ Q4] viii Thư Nguyễn Ái Quốc viết từ Mát-xcơ-va gửi Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Pháp 7.1923 [ST 161c/ Q4] ix Thư Nguyễn Ái Quốc báo việc đến Quảng Châu, Trung Quốc nhà Bô-rô-đin năm 1924 [ST 2620/ Q5] x Thư Quốc tế Cộng sản giới thiệu Nguyễn Ái Quốc nghỉ Crưm, Liên Xô năm 1924 [ST 2114/ Q5] xi Thư Nguyễn Ái Quốc gửi Chủ tịch đoàn Quốc tế Cộng sản ngày 19.2.1925, báo cáo việc Người tổ chức nhóm bí mật gồm người Việt Nam Trung Quốc [ST 164/ 26/Q6] ... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN GGF TRẦN THANH NHÀN QUAN HỆ GIỮA CÁC TỔ CHỨC YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM VỚI NƯỚC NGOÀI ĐẦU THẾ KỶ XX (1904- 1929) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.03.15... động Việt Nam Quang phục hội Trung Quốc 51 1.3.2 Quan hệ Việt Nam Quang phục hội với cách mạng Trung Quốc 66 Tiểu kết 74 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ GIỮA CÁC TỔ CHỨC YÊU NƯỚC VIỆT NAM 77 VỚI PHÁP VÀ LIÊN... đề nghiên cứu mối quan hệ tổ chức yêu nước cách mạng Việt Nam với nước ngoài, lấy chủ thể nghiên cứu ? ?các tổ chức yêu nước Việt Nam? ??- phù hợp với chuyên ngành lịch sử Việt Nam Đề tài chủ yếu

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w