Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
298,67 KB
Nội dung
Trường THCS Cát Khánh Chủ đề/Bài dạy: Kế hoạch dạy Ngữ văn CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Tổng số tiết: 06; từ tiết 01 đến tiết 06 - Giới thiệu chung chủ đề: Truyện kí Việt Nam văn thuộc thể loại văn xuôi nghệ thuật đại phát triển mạnh vào thời kì 1930-1945 Đây văn viết chữ quốc ngữ với cách viết mẻ, khác so với truyện kí Trung đại học lớp (về đề tài, thể loại, nghệ thuật, kiểu chữ viết.) * Những đặc điểm giống hai văn (Tôi học Trong lòng mẹ) đặc điểm chung dịng văn xi thực nước ta trước cách mạng tháng Tám 1945 - Nội dung Phản ánh thực xã hội, sống, số phận phẩm chất người Việt Nam trước cách mạng tháng Tám - Vai trị Có giá trị tinh thần quan trọng, tạo sở cho phát triển truyện kí đại Việt Nam giai đoạn - Nghệ thuật Đa dạng, phong phú, mẻ thể loại; bút pháp thực sinh động, hấp dẫn, tinh tế I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức + Học sinh hiểu cảm nhận đặc sắc nghệ thuật nội dung truyện kí đại Việt Nam 1930 – 1945 (Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng; Tôi học – Thanh Tịnh) + Nhớ chi tiết đặc sắc văn truyện Việt Nam 1930 – 1945 học + Hiểu tính thống chủ đề văn bản, bố cục văn - Kĩ + Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, ý nghĩa giáo dục nét đặc sắc truyện Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh + Xác định chủ đề văn Kế hoạch dạy Ngữ văn + Biết cách xếp đoạn văn theo bố cục định - Thái độ + Trân trọng tình cảm gia đình, thầy trò, bè bạn; sống nhân ái, vị tha + Có ý thức viết đoạn văn, văn có bố cục mạch lạc liên kết chặt chẽ, có tính thống + Biết vận dụng kiến thức liên kết, mạch lạc, tính thống nhất, bố cục vào đọc – hiểu văn giao tiếp Định hướng phát triển lực học sinh: Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực tạo lập tiếp nhận văn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Đọc sách Giáo khoa, sách Giáo viên; Soạn Giáo án, - Hệ thống câu hỏi phù hợp đối tượng học sinh giảng dạy lớp, Sách tập Nv8; Thiết kế giảng NV8 – Nguyễn Văn Đường – Thiết kế học _ Ngữ văn _ Hồng Hữu Bội Sách Ngơn Ngữ học Việt Nam; Tài liệu Hướng dẫn GV môn Ngữ văn Học sinh: Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK, Hệ thống câu hỏi định hướng giáo viên; phần Tìm hiểu nội dung kiến thức học Đọc tham khảo số tài liệu có liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động I: Tình xuất phát/ Khởi động (5ph) * Mục tiêu hoạt động: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS nhớ lại, hồi tưởng lại kỉ niệm ngày tựu trường Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động học sinh - GV chuyển giao nhiệm vụ: - Dự kiến TL1: Cảm xúc bỡ ngỡ, rụt rè ngày đầu + GV chiếu video: GV cho HS nghe hát: tiên học bạn nhỏ Ngày học nhạc sĩ Ngọc Linh - Dự kiến TL2: Hồi hộp, sợ hãi, lo lắng… ? E cảm nhận điều lời hát Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh ? Hãy hồi tưởng lại ngày học cho biết cảm xúc, tâm trạng em ngày * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ lớp * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời - GV dẫn dắt vào bài: Trong đời người, kỉ niệm tuổi học trò thường đếườngn trư đợc lưu giữ bền lâu trí nhớ đặc biệt kỉ niệm buổi đến trường Ngày học Mẹ dắt tay đến trường Em vừa vừa khóc Mẹ dỗ dành yêu thương Thật khó diễn tả lời cảm xúc em học sinh lúc Bởi người có cảm xúc riêng Hơm nay, thầy em tìm hiểu tâm trạng bạn học trị văn “Tơi hoc” với kỉ niệm mơn man, buâng khuâng thời thơ ấu Kế hoạch dạy Ngữ văn Hoạt động II: Hình thành kiến thức ( 230ph) NỘI DUNG 1: Tìm hiểu văn bản: Tơi học – Thanh Tịnh * Mục tiêu hoạt động: - Mục tiêu: + Giúp cho HS nắm nét tác giả Thanh Tịnh văn Tôi học + Giúp học sinh bước đầu cảm nhận nội dung văn thông qua đọc diễn cảm; Xác định thể loại, Ptbđ; bố cục hiểu tình cảm, cảm xúc tác giả thể tác phẩm + Giúp HS thấy tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ buổi tựu trường Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động học sinh I Tìm hiểu Tác giả - Tác phẩm I Tìm hiểu Tác giả - Tác phẩm ? Qua phần thích, em hỏi trả lời Tác giả: Thanh Tịnh đời, nghiệp sáng tác nhà văn Thanh Tịnh? - (1911-1988) bút danh Tràn Văn Vinh, Giáo viên mở rộng Quê xóm Gia Lạc ven sơng Hương ngoại Thừa Thiên - Huế Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Từ năm 1933, bắt đầu làm vào nghề dạy học Đây - Từ năm 1933, bắt đầu sáng tác văn chương, thời gian ông bắt đầu sáng tác văn chương thành công truyện ngắn thơ - Trong nghiệp sáng tác , Thanh Tịnh có - Tác phẩm tiêu biểu: mặt khs nhiều lĩnh vực : truyện ngắn, truyện dài, thơ, bút kí văn học song có lẽ ơng thành công thể + Tập truyện ngắn “Quê mẹ”, 1941 loại truyện ngắn thơ + Tập truyện thơ: Đi mùa sen, 1973 * Nhận xét: - Những truyện ngắn ơng tốt lên tình cảm êm đềm, trẻo ? Nêu xuất xứ văn bản? - Giọng văn nhẹ nhàng mà sâu lắng mang dư vị vừa man mác buồn thương vừa ngào quyến luyến Tác phẩm: In tập “Quê mẹ” xuất năm 1941 II Đọc – Tìm hiểu cấu trúc văn II Đọc – Tìm hiểu cấu trúc văn ? Nên đọc vb với giọng ntn? Đọc văn bản: + VB diễn tả dòng tâm trạng nhân vật “tôi” nên cần - Rõ ràng, mạch lạc đọc với giọng thay đổi theo dòng tâm trạng nhân vật - Nhẹ nhàng, tha thiết theo dòng tâm trạng nhân vật + Gọi học sinh đọc văn bản, nx, đánh giá, gv đánh giá, đọc lại cần Chú thích: - Học sinh tìm hiểu thích 2,3,7 Chú ý thích - Ơng Đốc: ông hiệu trưởng “Ông đốc, Lạm nhận” - Bất giác: chợt, ? Văn chia bố cục làm phần? Danh giới phần nội dung phần gì? Bố cục văn bản: phần - P1: Từ đầu “ngọn núi”: Tâm trạng cảm nhận Tôi đường mẹ tới trường Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn - P2: Tiếp theo “ nghỉ ngày”: Cảm nhận Tôi lúc sân trường - P3: Phần cịn lại: Cảm nhận Tơi lớp học lần ? Xét mặt thể loại văn bản, xếp tác phẩm Thể loại Ptbđ: vào kiểu loại văn nào? Có thể gọi Văn Nhật dụng; Văn Biểu cảm khơng? Vì sao? - Thể loại: Truyện ngắn Giáo viên nhấn mạnh - Ptbđ: Tự + Miêu tả + Biểu cảm Trước hết cần khẳng định Truyện ngắn đậm chất trữ tình, cốt truyện đơn giản - Nhưng xếp vào kiểu văn Biểu cảm, tồn truyện cảm xúc tâm trạng nhân vật buổi tựu trường - Không thể gọi văn nhật dụng đơn thuần, tác phẩm văn chương thật có giá trị tư tưởng nghệ thuật, xuất từ lâu ? Xác định nhân vật tác phẩm? Vì em xác định vậy? Gv chốt vấn đề Mạch văn kể theo dịng hồi tưởng nh/v tơi theo trình tự thời gian buổi tựu trường (Bố cục theo diễn biến tâm trạng nv trữ tình) Đây mạch để tìm hiểu nội dung nghệ thuật vản Nhân vật – Ngơi kể - Nhân vật chính: Tơi Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn - Kể theo thứ => + Tất việc kể theo dịng cảm xúc cảm nhận Tơi + Làm cho văn có sức thuyết phục, sinh động III: Phân tích văn III Phân tích * Nhiệm vụ 1: Tâm trạng cảm nhận Tôi Tâm trạng cảm nhận Tôi đường mẹ tới trường đường mẹ tới trường Thảo luận nhóm kĩ thuật khăn trải bàn (5 phút) a Hoàn cảnh gợi cảm xúc: - Thời gian: Cuối thu…-> thời điểm khai trường ? Em trình hồi tưởng theo diễn biến tâm trạng tác giả buổi tựu trường đoạn văn - Cảnh vật thiên nhiên: Lá đường rụng VB? nhiều, khơng có đám mây bàng bạc Gv y/c Hs quan sát phần đầu văn - Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ mẹ tới trường ? Nỗi nhớ buổi tựu trường thể qua thời gian, không gian nào? -> Gần gũi, đẹp đẽ, gắn liền với tuổi thơ buổi tựu trường ? Cảm nhận em thời gian, không gian ấy? -> Tác giả người gắn bó với q hương, ? Vì vào thời điểm đó, tác giả lại nhớ buổi tựu lần cắp sách tới trường (gây ấn trường mình? tượng mạnh) (Thời khắc quan trọng đv hs, thiêng liêng có ý nghĩa Sự liên tưởng tương đồng khứ thân) * Cá nhân – tập thể ? Khi nhớ kỉ niệm đó, tâm trạng tác giả thể qua từ ngữ nào? b Tâm trạng nhân vật tôi: ? Nx từ ngữ giá trị biểu đạt nó? náo nức; mơn man; tưng bừng; rộn rã ? Đó cảm xúc nào? => Từ láy-> tăng giá trị biểu cảm Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn * TL nhóm: nhóm (4 phút) -> xao xuyến, bâng khuâng ? Trên đường mẹ tới trường , cảm giác thể qua chi tiết nào? Vì tơi lại có cảm giác ấy? c Cảm nhận nhân vật đường mẹ đến trường - “Những cảm giác sáng lại nảy nở…bầu trời quang đãng” - “Buổi mai hôm …Mẹ nắm tay tôi… Con đường tơi quen lại lần…có thay đổi lớn: hôm học -> Cảm giác lạ lòng -> Sự đắn nghiêm túc học hành - Bặm tay, ghì thật chặt, xóc lên, nắm lại cẩn thận , thử sức cầm bút + Động từ -> Cử ngộ nghĩnh, đáng u -> Có ý chí học, muốn chững chạc bạn - Câu văn: Ý nghĩ -ngọn núi” + NT: so sánh -> Đề cao học người Phép so sánh Câu văn: Ý nghĩ -ngọn núi” So sánh tượng vơ hình với tượng thiên nhiên hữu hình đẹp đẽ Chính hình ảnh cho người đọc cảm nhận kỷ niệm Tôi ngày học thật đẹp sâu sắc không quên ? Em có nhận xét nghệ thuật kể chuyện miêu + Cách kể chuyên nhẹ nhàng, miêu tả cảm tả…? giác lời văn giàu chất thơ, hình ảnh so sánh đầy thơ mộng ? Qua đoạn văn, em cảm nhận nhân vật tơi? => Tôi hồn nhiên ngây thơ sáng, bộc lộ - GV đánh giá trình thảo luận nhóm, đánh yêu học, yêu bạn, ý thức khát vọng vươn lên học tập giá sản phẩm HS Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn - GV chốt kiến thức * Nhiệm vụ 2: Cảm nhận Tôi lúc sân trường Cảm nhận Tôi lúc sân trường GV chuyển giao nhiệm vụ: a Cảnh sân trường: Thảo luận nhóm kĩ thuật khăn trải bàn (5 phút) - Dày đặc người ? Cảnh trước ngơi trường làng Mĩ Lí lưu lại tâm - Người quần áo sẽ, gương mặt trí tác giả có bật? Tìm chi tiết, hình ảnh vui tươi sáng sủa miêu tả trường - Ngôi trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm ? Cảnh tượng gợi khơng khí lịng người đọc đình làng -> Nghệ thuật Miêu tả kết hợp biện pháp So sánh -> Khơng khí tưng bừng ngày hội khai trường b Tâm trạng: - Đứng trước sân trường: Ngại ngùng, bẽn lẽn lo sợ trẻ thơ trước giới rộng lớn, t/g tri thức - Khi xếp hàng nghe gọi tên để vào lớp: Chơ vơ, tim ngừng đập; giật mình, lúng túng => ? Khi nghe thấy tiếng trống, tâm trạng t/h qua từ Tâm trạng bồi hồi, xốn xang ngữ nào? * Đó thay đổi tạng thái tâm lý tự nhiên phù hợp với trẻ thơ tác động ngoại cảnh muốn bước nhanh mà run run, dềnh dàng, chân co, chân ruỗi, nhịp tim thình thịch loạn tiếng trống ? Khi rời tay mẹ bước vào lớp, tâm trạng bộc lộ qua chi tiết nào? NX từ ngữ diễn tả trạng thái sao? - Khi rời tay mẹ bước vào lớp: Nặng nề, khóc => Tâm trạng lo lắng, sợ sệt đến cực độ - GV NX, chốt KT Đó giọt nước mắt trưởng thành ko Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn phải vòi vĩnh trước * Sơ kết: Bằng biện pháp nghệ thuật so sánh, miêu tả tâm lí đặc sắc, tinh tế -> Tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ lo sợ nhân vật đứng trước sân trường * Nhiệm vụ 3: Cảm nhận Tôi lớp học lần đầu Cảm nhận Tôi lớp học lần tiên - Trong lớp : ? Những cảm giác mà nhân vật nhận bước vào lớp thể qua chi tiết nào? + Có mùi hương lạ + Cái lạ hay ? Nhận xét cảm giác đó? + Lạm nhận bàn ghế chỗ ngồi riêng ? Những cảm giác thể t/c gì? + Thấy quyến luyến bạn ? Từ cảm giác ấy, tơi đón nhận tiết học sao? - Ngoài cửa sổ: Chim liệng đến cửa sổ, hót, vỗ cánh bay cao…Kỉ niệm lại ùa ? Để diễn tả cảm giác nhân vật tôi, tác giá sử -> Cảm giác chân thực đan xen lạ quen dụng phương thức biểu đạt nào? (Kể, tả, biểu cảm đan xen nhịp nhàng) ? Dịng chữ “Tơi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì? - Cách kết thúc truyện tự nhiên bất ngờ Dịng chữ “Tơi học” vừa khép lại văn mở giới mới… - G/v giảng: Cách kết thúc truyện tự nhiên bất ngờ Dịng chữ '' Tơi học '' mở giới, khoảng không gian mới, giai đoạn đời đứa trẻ Dòng chữ chậm chạp, nguệch ngoạc trang giấy trắng tinh niềm tự hào, khao khát tuổi thơ người dòng chữ th hin rừ ch ca truyn ngắn ? Qua văn bản, cảm nhận chung nhân vật tôi? Giáo viên: Lê Công Thơ => Yêu thiên nhiên, yêu kỉ niệm êm đềm Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn tuổi thơ, yêu mái trường Yêu học hành để trưởng thành * Nhiệm vụ 4: Thái độ người lớn em Thái độ người lớn em bé - Ông đốc: Từ tốn, bao dung - Thầy giáo trẻ: Vui tính, giàu tình u ? Mọi người (ơng đốc; thầy giáo; phụ huynh) có thái độ thương cử em lần học? - Phụ huynh: Chu đáo, trân trọng ngày khai trường => Tấm lòng trách nhiệm gia đình nhà trường hệ trẻ tương lai ? Qua hình ảnh, cử họ, em cảm nhận gì? * Nhiệm vụ 5: Những nét đặc sắc nghệ thuật văn IV Tổng kết Nghệ thuật GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS - Phương thức tự kết hợp miêu tả biểu cảm ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật văn - Sử dụng nhiều từ láy, tính từ, động từ trạng ? Nêu nội dung văn thái tâm trạng HS tiếp nhận nhiệm vụ - Các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa - HS đọc yêu cầu câu hỏi - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc - HS làm việc cá nhân Nội dung - HS nhận xét, bổ sung Kỉ niệm sáng đầy xúc động quên buổi tựu trường - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV chốt kiến thức ghi bảng 2/ Nội dung 2: Đoạn trích “Trong lịng mẹ” (Trích: Những ngày thơ ấu) – Nguyên Hồng ( 70ph) Giáo viên: Lê Công Thơ 10 Trường THCS Cát Khánh * Mục tiêu hoạt động: Kế hoạch dạy Ngữ văn - Có kiến thức sơ giản thể loại hồi kí - Thấy lịng thâm độc bà bé Hồng, gợi lên hồn cảnh đáng thương nhân vật Hồng - Thấy đặc điểm thể văn hồi kí qua ngịi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình,, lời văn chân thành, dạt cảm xúc Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh I: Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm GV chuyển giao nhiệm vụ: trình bày dự án tác giả Ngun Hồng ? Giíi thiƯu sơ lợc đôi nét tác giả - D kin TL: - Cho hs xem chân dung tác giả Nguyên Hồng Cuốn hồi ký-tự truyện Những ngày thơ ấu nãi lêi dÉn HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm + Một nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt kiến thức Mở rộng vấn đề Nói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ giọng văn trút bao xúc động đắng xót vào câu chuyện ông Hồi ký “Những ngày thơ ấu” kỷ niệm xót xa cậu bé Hồng, mang theo dư vị đắng chát tuổi thơ khát khao tình mẹ ? Nêu hiểu biết văn bản? Em hiĨu g× vỊ thĨ håi ký? Giáo viên: Lê Công Thơ Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động ĐOẠN TRÍCH “TRONG LỊNG MẸ” (TRÍCH: NHỮNG NGÀY THƠ ẤU) – NGUYÊN HỒNG I Giới thiệu chung Tác giả: Nguyên Hồng - (1918-1982) tên khai sinh Nguyễn Nguyên Hồng, quê Thành phố Nam Định - Trước Cách mạng, ơng chủ yếu hướng ngịi bút người khổ gần gũi mà ông yêu thương thắm thiết - Sau Cách mạng, ông sáng tác nhiều thể loại khác nhau; bật tiểu thuyết sử thi nhiều tập - Năm 1996, Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Tác phẩm chính: Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu, Cửa biển * Nhận xét: Văn xi Ngun Hồng giàu chất trữ tình, dạt cảm xúc thiết tha, mực chân thành Tác phẩm a Xuất xứ: - “Những ngày thơ ấu” tập hồi kí kể tuổi thơ cay đắng tác giả Tác phẩm gồm chương, đăng báo năm 1938, in thành sách lần đầu năm 1940 Đoạn trích “Trong lịng mẹ” chương IV tác phẩm - Đoạn trích “Trong lịng mẹ”; trích hồi kí “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng, kể lại cách chân thực cảm động cay đắng, tủi cực, tình yêu thương cháy bỏng nhà văn người mẹ bất hạnh b Đôi nét thể Hồi kí: Thể văn ghi lại chuyện có thật xảy 11 Trường THCS Cát Khánh II Đọc – Tìm hiểu cấu trúc văn Gv chuyển giao nhiệm vụ ? Nêu giọng đọc văn bản? (Giọng chậm, ý cảm xúc nhân vật ''tôi'', đối thoại, giọng cay nghiệt bà cô) Gv cho hs đọc phân vai ? Giải nghĩa: ''rất kịch''; ''tha hương cầu thực''? ? Trong số từ sau, từ từ Việt, từ từ Hán Việt? ? Tìm từ đồng nghĩa với từ ''đoạn tang''? (Mãn tang, hết tang, hết trở.) ? Thể loại vb? PTbđ? ? Câu chuyện bé hồng kể hai việc Đó việc nào? Mỗi việc liên quan đến phần văn cụ thể nào? (SV1: Bé Hồng bị hắt hủi; SV2: Bé Hồng gặp lại mẹ sau bao ngày xa cách) III Phân tích Gv giao nhiệm vụ: Đọc đoạn đầu văn bản, Em cho biết bé Hồng đặt hoàn cảnh nào? Cảnh ngộ tạo nên thân phận bé Hồng nào? Hình thức thảo luận nhóm 1: ? Nhân vật người cô đối thoại với bé Hồng tác giả thể nào? Hoàn thành bảng sau để thấy rõ điều Nội dung lời Điệu bộ, cử chỉ/ Giọng điệu thoại bà Cô “Hồng mày có Cười hỏi muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? “Sao lại không Hỏi luôn, Giọng vào? Mợ mày phát Hai mắt long lanh nhìn tài ” chằm chặp Mày dại - Vỗ vai cười mà nói Giáo viên: Lê Công Thơ Kế hoạch dạy Ngữ văn đời người cụ thể Thể hồi ký (tự truyện) tác phẩm - nhân vật tác giả người kể truyện trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ II Đọc – Tìm hiểu cấu trúc văn Đọc văn Híng dÉn hs đọc chậm, sâu lắng để thể cảm xúc tâm trạng nhân vật Gii thớch t ng - Rất kịch: Rất giống đóng kịch - Tha hương cầu thực: Đi xa quê kiếm ăn Thể loại – Ptbđ - Thể loại: Hồi kí - Ptbđ: Tự + Miêu tả + Biểu cảm Bố cục: + Đoạn 1: từ đầu đến “người ta hỏi đến chứ” Cuộc trò chuyện bé Hồng với bà Cơ + Đoạn 2: cịn lại: Cuộc gặp gỡ mẹ bé Hồng III Phân tích: Cảnh ngộ bé Hồng: - Gần đến ngày gỗ đầu thầy (mồ cơi cha) - Mẹ Thanh Hóa chưa (Đi tha hương cầu thực) - Sống nhờ nhà người cô ruột (không yêu thương) => Cô độc, đau khổ, ln khao khát tình thương u mẹ Cuộc đối thoại bà cô bé Hồng a Nhân vật bà Cơ Mục đích lời thoại Tác động lời thoại đến bé Hồng Gieo rắc vào đầu óc - Toan trả lời, cúi đầu Hồng hồi nghi khơng đáp để Hồng khinh miệt - Cũng cười đáp lại ruồng rẫy mẹ Trêu cợt cháu, lôi đứa Im lặng, cúi đầu xuống cháu vào trị chơi tai đất qi cố ý làm cho cháu Cười dài tiếng 12 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn thăm em bé - Tươi cười kể chuyện phải đau khổ người khóc, hỏi Đổi giọng, vỗ vai nhìn vào mẹ mặt, nghiêm nghị - chập chừng nói tiếp - Là người đàn bà độc ác, tàn nhẫn muốn chia cắt tình mẫu tử bé Hồng - Là người đại diện cho xã hội bất công với hủ tục lề thói cổ hủ ⇒ Bà cô nham hiểm, giả dối, sống tàn nhẫn lịng vị tha, đại diện cho thành kiến, hủ tục đày đọa người phụ nữ xã hội cũ Hình thức thảo luận nhóm 2: b Ý nghĩ xảm xúc bé Hồng Chú bé Hồng có ý nghĩ cảm xúc trả lời người cô? Những lời bà cô Ý nghĩ, cảm xúc Mới đầu nghe người cô hỏi Nhận ý nghĩa cay độc giọng nói nét mặt cười kịch -> Là phản ứng thông minh, nhạy cảm, tin yêu mẹ ⇒ Hiểu rõ chất người cơ, người có tính cách hẹp hịi, tâm địa cay độc tàn nhẫn Sau lời hỏi thứ hai người Lịng tơi thắt lại, khóe mắt tơi cay cay -> Đau đớn, tủi nhục, thương mẹ, thương thân Khi nghe người tươi cười kể tình - Nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép chan hịa đầm cảnh tội nghiệp mẹ đìa cằm cổ - Hai tiếng “em bé” ngân dài thật ngọt, thật rõ -> Xúc động tích tụ, trào dâng, khơng kìm nén Hồng thấy rõ mục đích mỉa mai, nhục mạ bà trắng trợn phơi bày - “Cổ họng nghẹn ứ khóc khơng tiếng Giá cổ tục hịn đá hay cục thuỷ tinh nát vụn thôi.” -> Đau đớn, uất hận đến cực điểm ? Qua đó, thực bộc lộ Gợi ý: xh cũ? - Nỗi bất hạnh người phụ nữ - trẻ em xh cũ ? Nguyên Hồng muốn lên án điều gỡ - Lên án bất công xh cũ “giá cổ tục thôi” thụng qua chi tiết nào? Nghệ thuật: Tăng tiến mt tâm trạng (xót xa- đau đớn- uất ức) => bộc lộ trực tiếp, gợi tâm trạng đau đớn bé Hồng Thể tâm hồn sáng, giàu tình yêu thương mẹ ? Bé H gặp mẹ hoàn cảnh nào? Tâm trạng, cảm giác Hồng lòng ? Nhận xét kiểu câu: “Mợ ơi! Mợ ơi!”? mẹ ? Tiếng gọi giúp em hiểu điều gì? a Hồn cảnh: ? Tác giả đưa giả định - Buổi chiều tan học ?Lời văn tg sử dụng có đặc biệt - Thống thấy bóng người ngồi xe giống mẹ, bé ? Giả định bộc lộ cảm giác lòng bé cuống quýt gọi bối rối: “Mợ ơi! Mợ ơi!” -> Câu đặc Hồng? biệt - Tiếng gọi ''Mợ !'' bối rối, mừng tủi, xót xa, -> Cuống quýt, mừng tủi, xót xa, đau đớn, hy vọng đau đớn, hi vọng Chỉ bóng người trông → Tiếng gọi tha thiết khát khao tình mẹ giống mẹ thơi bé Hồng cất tiếng gọi * Hành động: Giáo viên: Lê Công Thơ 13 Trường THCS Cát Khánh vang lên đường thể niềm khao khát gặp mẹ cháy lên tâm hồn non nớt đứa trẻ mồ côi - Hình ảnh so sánh mang tính giả định lại độc đáo phù hợp với việc bộc lộ tâm trạng thất vọng đến tuyệt vọng bé Hồng Tột hạnh phúc, đau khổ, cảm giác gần với chết Đó phong cách văn chương riêng Nguyên Hồng ? Cử chỉ, hành động tâm trạng bé Hồng bất ngờ gặp mẹ ntn? - Cuống cuồng đuổi theo xe mẹ, thở hồng hộc, ríu chân lại, oà khóc Giọt nước mắt lần khác hẳn với lần trước (khi trả lời bà cô) dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện Câu hỏi thảo luận: Có ưý kiến cho đoạn văn cuối tả lại cảm giác lòng mẹ bé Hồng đoạn văn hay, ca chân thành, cảm động tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt? ý kiến em sao? Hs thảo luận , nêu vấn đề: Đoạn văn diễn tả niềm sung sướng vô bờ nằm lịng mẹ Đó giây phút thần tiên hạnh phúc đẹp người Người mẹ, lòng đứa trở nên vĩ đại Được sống lòng mẹ sầu đau, phiền muộn, tủi hổ dường tan biến hết, cịn lại tình mẫu tử, thiêng liêng bất diệt IV Tổng kết ? Hãy nhận xét khái quát nghệ thuật đoạn trích? Kế hoạch dạy Ngữ văn - “Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu chân tay, lên khóc” + Miêu tả tài tình, sử dụng nhiều tính từ, động từ -> Hành động cuống cuồng, vội vã, buồn vui, hờn tủi biến thành giọt nước mắt Nhưng khác với trước là: dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện * Cảm giác lòng mẹ: - “Sung sướng nhận thấy mẹ khơng cịm cõi xơ xác mà ngược lại ” - Cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt ''phải bé lại lăn vào lòng mẹ êm dịu vô cùng'' + Miêu tả, biểu cảm trực tiếp -> Người mẹ hiền từ, phúc hậu -> Cảm giác sung sướng đến cực điểm đứa lịng mẹ -> ăm ắp tình mẫu tử => Là ca chân thành cảm động tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt IV Tổng kết Nghệ thuật - Chất trữ tình thấm đượm thể nội dung câu chuyện kể, cảm xúc căm giận, xót xa yêu thương thống thiết đến cao độ cách thể (giọng điệu, lời văn) tác giả * Cách thể tỏc giả: kết hợp kể bộc lộ cảm xúc, hình ảnh thể tâm trạng, so sánh giàu sức gợi cảm, lời văn giàu cảm xúc * Tình truyện hấp dẫn Nội dung: Ghi nhớ SGK, Nội dung 3: Tính thống chủ đề văn * Mục tiêu hoạt động: - Chủ đề văn - Những thể chủ đề văn - Đọc hiểu có khả bao qt tồn văn - Trình bày văn thống chủ đề Giáo viên: Lê Công Thơ 14 Trường THCS Cát Khánh a Hoạt động 1: Chủ đề văn Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu cá nhân nhóm nghe câu hỏi để trao đổi , thảo luận + Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu mình? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng lịng tác giả? + Hãy nêu chủ đề văn này? - HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghe kĩ câu hỏi suy nghĩ , trao đổi thảo luận câu trả lời * Thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân trao đổi thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi - GV quan sát, nhắc nhở ý thức thảo luận nhóm * Báo cáo kết - Cá nhân HS trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Sản phẩm học tập HS: Kết thực theo yêu cầu I Chủ đề văn Đọc – Phân tích ngữ liệu SGK, tr 12 * Nhận xét: - Sự việc miêu tả: Những hồi tưởng tác giả ngày học -> Sự việc xảy - Những kỉ niệm tác giả nhắc lại thời thơ ấu mình: + Cứ vào thời điểm cuối thu, em nhỏ rụt rè nép nón mẹ + Kỉ niệm đường + Kỉ niệm đứng sân trường,trước cửa lớp nghe gọi tên + Kỉ niệm ngồi lớp… => Gợi tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, cảm động có phần sung sướng hạnh phúc - Chủ đề văn bản: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng, niềm hạnh phúc tác giả ngày học Bài học: Chủ đề văn vấn đề chủ chốt, ý kiến, cảm xúc tác giả thể cách quán văn b Hoạt động 2: Tính thống chủ đề văn * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu cá nhân nhóm nghe câu hỏi để Giáo viên: Lê Cơng Thơ Kế hoạch dạy Ngữ văn II Tính thống chủ đề văn Đọc – phân tích ngữ liệu SGK, tr 12 * Nhận xét: - Cơ sở xác định kỉ niệm tác giả: Nhan đề 15 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn trao đổi, thảo luận văn bản“Tôi học” ? Căn vào đâu em biết văn bản: “Tơi học” nói + Đại từ “tôi” nhắc lại nhiều lần lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trường? + Các câu nhắc đến kỉ niệm buổi tựu trường đầu ? Hãy tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, tiên: bỡ ngỡ in sâu vào lịng nhân vật suốt * Hôm học đời ? * Hằng năm vào cuối thu… ? Tìm từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác lạ * Tôi quên được… xen lẫn bỡ ngỡ nhân vật tôi? * Hai mới……… ? Vai trò chi tiết, từ ngữ vừa tìm - Các yếu tố tập trung hồi tưởng lại tâm trạng tác gì? giả: - HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghe kĩ câu hỏi suy + Từ ngữ: đến, quên được… nghĩ, trao đổi thảo luận câu trả lời + Chi tiết: đường quen lại lần lần * Thực nhiệm vụ: tự nhiên thấy lạ; trương Mĩ Lý trông vừa xinh - HS làm việc cá nhân trao đổi thảo luận theo xắn vừa oai nghiêm ; người bạn tơi chưa nhóm để trả lời câu hỏi quen biết không xa lạ chút nào, - GV quan sát, nhắc nhở ý thức thảo luận => Vai trị: Tồn nhan đề, nội dung, chi tiết, từ nhóm ngữ văn tập trung khắc hoạ, tô đậm, * Báo cáo kết làm bật chủ đề văn (những kỉ niệm - Cá nhân HS trả lời tác giả buổi tựu trường) - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Bài học: Mục ghi nhớ SGK, tr 12 nhóm NỘI DUNG 4: BỐ CỤC VĂN BẢN * Mục tiêu hoạt động - HS hiểu bố cục văn - HS hiu Cách xếp bố trớ nội dung phần thân bµi cđa văn I Bố cục văn * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu GV chuyển giao nhiệm vụ: học tập, câu trả li ca HS ? VB chia làm mÊy phÇn? I Bố cục văn Đọc – Phân tích ngữ liệu SGK, tr 24 chØ râ ranh giới phần đó? ? Cho biết nhiệm vụ cđa tõng phÇn * Nhận xét: a Xác định bố cc: phn (Mb-Tb-Kb) văn bản? ? Phân tích MQH cđa tõng phÇn b Nhiệm vụ phần: - MB: Nêu nhiệm vụ văn VB trªn? ? Các phần tập chung làm rõ chủ đề - TB: TRình bày khía cạnh nhỏ văn bản, gồm nhiều đoạn văn nhỏ cđa VB kh«ng? - KB:Tổng kết chủ đề văn Thực nhiệm vụ: c Mối quan hệ: Quan hƯ chỈt chÏ víi - HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, Phần trớc tiền đề cho phần sau, - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt phÇn sau tiếp nối phần trớc - D kiến sản phẩm…(Bên nội dung I) Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết Bài học: Mục ghi nhớ (*,*) SGK, tr 25 chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức - Quan hƯ chỈt chÏ víi Phần trớc Giỏo viờn: Lờ Cụng Th 16 Trng THCS Cỏt Khỏnh tiền đề cho phần sau, phần sau tiếp nối phần trớc II Cỏch bố trí, xếp nội dung phần thân văn GV chuyển giao nhiệm vụ: -Hoạt động nhóm: t T 1: Phần TB tác phẩm học kể kiện nào? ? Các kiện đợc xếp theo thứ tự nào? T 2: Hóy diến biến tâm trạng cậu bé Hồng phần TB? T 3: ?Khi tả ngời, vật, phong cảnh miêu tả theo trình tự nào? Hóy kể số trình tự em biÕt? Hãy chØ nhãm sù viƯc nãi vỊ thÇy CVA phÇn TB? Tổ 4: Các nội dung văn nghị luận “Lòng yêu nước” HCT học lớp xếp phần thân theo trình tự Thực nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Giáo viên chốt kiến thức (Bên nội dung học) Kế hoạch dạy Ngữ văn * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS II Cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn Đọc – Phân tích ngữ liệu SGK, tr 25 * Nhận xét: a Văn “ Tôi học” - Sự kiện kể: Những kn nhân vật buổi tựu trường - Trình tự xếp: + Sự việc xếp theo hồi tưởng kỉ niệm tác giả + Các cảm xúc lại xếp theo thứ tự thời gian: cảm xúc đường tới trường, sân trường, lớp học b Văn “Trong lịng mẹ” - Tình thương mẹ thái độ căm ghét cực độ cổ tục đầy đoạ mẹ bà bịa chuyệ nói xấu - Niềm vui sướng cực độ cậu bế Hồng lòng mẹ - Sắp xếp theo tình cảm, cảm xúc bé Hồng c Văn miêu tả (người , vật, vật, phong cảnh) - Sắp xếp theo thời gian: khứ - – đồng - Có thể xếp theo trình tự không gian: từ xa -> đến gần - Ngoại hình -> cảm xúc Bài học: Mục Ghi nhớ, SGK, tr 25 Hoạt động III: Luyện tập (20ph ) * Mục tiêu hoạt động: Củng cố thêm kiến thức kĩ đọc hiểu văn bản; hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động học sinh Hoạt động 1: Sản phẩm học tập HS: Các ý kiến nhận xét, đánh ? Đọc đoạn thơ, bà thơ nói học trị, tình bạn, giá nội dung yêu cầu câu hỏi ghi chép mái trường? Phiếu học tập, bảng phụ, ? Nêu cảm xúc, suy nghĩ em đoạn thơ, thơ đó? – Phương tiện dạy học: Bảng phụ Phiếu học tập để HS ghi kết trao đổi, thảo luận Hoạt động 2: Giáo viên: Lê Công Thơ 17 Trường THCS Cát Khánh ? Nêu cảm nghĩ em nhân vật bà cô văn bản? ? Em hiểu thể hồi ký? Kế hoạch dạy Ngữ văn Hoạt động IV: Vận dụng (15ph ) * Mục tiêu hoạt động: - Để HS kết nối hiểu biết Tục ngữ với đặc điểm nghệ thuật thể loại dân gian này, phát triển nhận thức môi trường - Năng lực: sáng tạo, cảm nhận thẩm mĩ Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động học sinh Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Sản phẩm học tập HS: Kết thực theo yêu ? Em kể kỉ niệm đẹp buổi tựu trường đầu cầu tiên thân? ? Viết đoạn văn nói cảm xúc em buổi tựu trường mình? ? Xây dựng đối thoại em mẹ (chủ đề tự chọn)? Suy nghĩ em mẹ? sưu tầm câu chuyện, thơ viết mẹ IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HỌC SINH 1.Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo mức độ nhận thức Cấp độ Nội dung Nội dung 1: Tơi học Nội dung 2: Trong lịng mẹ Nội dung 3: Tính thống chủ đề văn Nhận biết Thông hiểu Nhận biết tác giả, tác phẩm Tìm điểm khác biệt cách thể dịng cảm xúc hồi niệm hai văn - Hiểu ý nghĩa chi tiết nghệ thuật văn Xác định chủ đề văn Nội dung 3: Bố cục văn Giáo viên: Lê Công Thơ Vận dụng 18 Vận dụng cao Trường THCS Cát Khánh 2.Câu hỏi/Bài tập Kế hoạch dạy Ngữ văn Mức độ nhận biết: Câu 1: Quê hương Thanh Tịnh đâu? A Ven sông Hương, thành phố Huế B Ven sông Hồng, thành phố Hà Nội C Ven sông Đuống, Gia Lâm (Hà Nội) D Một tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ Câu 2: “Tôi học” Thanh Tịnh viết theo thể loại nào? A Bút kí B Truyện ngắn trữ tình C Tiểu thuyết D Tuỳ bút Câu 3: “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng viết theo thể loại nào? A Bút kí B Hồi kí C Truyện ngắn D Tiểu thuyết Mức độ thông hiểu Câu 1: Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi ký với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình tha thiết” phù hợp với văn nào? A Tôi học B Tức nước vỡ bờ C Trong lòng mẹ D Lão Hạc Câu 2: Chủ đề văn “Tôi học” nằm phần nào? A Nhan đề văn B Quan hệ phần văn C Các từ ngữ, câu then chốt văn D Cả ba yếu tố Câu 3: Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn " Tôi học"? A Truyện bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ nhân vật " tơi" theo trình tự thời gian buổi tựu trường B Sự kết hợp hài hoà kể, miêu tả với bộc lộ tâm trạng cảm xúc C Cả A B D Cả A B sai Câu 4: Em hiểu kiện nói tới hồi kí? A Là kiện xảy khứ mà tác giả tham dự chứng kiến Giáo viên: Lê Công Thơ 19 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn B Là kiện nhà văn hoàn toàn hư cấu nên để thể tư tưởng nghệ thuật C Là kiện nhà văn hư cấu dựa tưởng tượng, suy đoán họ tương lai D Cả A, B, C Câu 5: Câu văn khơng nói ý nghĩa hình ảnh so sánh: "Và lầm khơng làm tơi thẹn mà cịn tủi cực nữa, khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc" (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng)? A Hồng sợ người biết nhận nhầm mẹ B Hồng sợ trở thành trị cười cho lũ bạn C Hồng đau khổ nhận nhầm D Hồng khao khát gặp mẹ, coi gặp mẹ hạnh phúc c Mức độ vận dụng Tìm điểm khác biệt cách thể dòng cảm xúc hồi niệm Trong lịng mẹ Tơi học d Mức độ vận dụng cao: Không V PHỤ LỤC Giáo viên: Lê Công Thơ 20 Trường THCS Cát Khánh Giáo viên: Lê Công Thơ Kế hoạch dạy Ngữ văn 21 ... tiêu hoạt động: - Chủ đề văn - Những thể chủ đề văn - Đọc hiểu có khả bao qt tồn văn - Trình bày văn thống chủ đề Giáo viên: Lê Công Thơ 14 Trường THCS Cát Khánh a Hoạt động 1: Chủ đề văn Chuyển... cảm động có phần sung sướng hạnh phúc - Chủ đề văn bản: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng, niềm hạnh phúc tác giả ngày học Bài học: Chủ đề văn vấn đề chủ chốt, ý kiến, cảm xúc tác giả thể cách... thống chủ đề văn * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu cá nhân nhóm nghe câu hỏi để Giáo viên: Lê Công Thơ Kế hoạch dạy Ngữ văn II Tính thống chủ đề văn Đọc – phân tích ngữ liệu SGK, tr 12 * Nhận