1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn lớp 11 (kì 1)

45 49 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Chủ Đề Tích Hợp Ngữ Văn Lớp 11 (Kì 1)
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 216,66 KB

Nội dung

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP, NGỮ VĂN LỚP 11, HỌC KÌ SOẠN CHUẨN CV 3280 VÀ CV 5512 MỚI NHẤT Ngày soạn: / ./2021 Ngày dạy: / ./2021 Tiết 3, 4, 5, 6, 7, 8, CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: ĐỌC - HIỂU VÀ NGHỊ LUẬN VỀ THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (7 tiết) I PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ ĐỀ VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN Chủ đề gồm bài: *Các văn thơ Nôm trung đại: - Tự tình (Bài II) Hồ Xuân Hương - Câu cá mùa thu (Thu điếu) Nguyễn Khuyến - Thương vợ Trần Tế Xương *Tích hợp với sau: - Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận - Thao tác lập luận phân tích - Luyện tập thao tác lập luận phân tích Thời lượng: tiết Hình thức: - Tổ chức dạy học lớp - Ở nhà thực hành, nghiên cứu II MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức *Các văn thơ Nôm đường luật: - Cảm nhận tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương - Cảm nhận vẻ đẹp điển hình mùa thu đồng Bắc Bộ vẻ đẹp tâm hồn thi nhân - Cảm nhận hình ảnh bà Tú – tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam với gian lao, vất vả nhân hậu, đảm lặng lẽ hi sinh chồng con; thấy tình yêu thương quý trọng TTX dành cho người vợ, vẻ đẹp nhân cách tâm nhà thơ - Thấy tài thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương; nắm thành công nghệ thuật thơ: sử dụng từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian kết hợp với giọng điệu trữ tình *Tích hợp làm văn nghị luận: - Hiểu vai trị, nắm cách phân tích đề lập dàn ý tiến trình làm văn nghị luận - Củng cố nâng cao tri thức thao tác lập luận phân tích, biết vận dụng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận Bảng mô tả lực, phẩm chất cần phát triển cho HS STT MỤC TIÊU MÃ HÓA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết Năng lực thu thập tri thức liên quan đến tác giả Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Đ1 Xương; tác phẩm Tự tình, Câu cá mùa thu, Thương vợ; phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận; thao tác lập luận phân tích Nhận biết phân tích từ ngữ, hình ảnh Đ2 thơ việc thể tâm trạng cảm xúc nhân vật trữ tình Nhận biết phân tích yếu tố nghệ thuật tiêu biểu thơ Nôm Đường luật Đ3 Phân tích đánh giá chủ đề tư tưởng, thông điệp mà văn gửi gắm Đ4 Nhận biết cách sử dụng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận Đ5 Biết cảm nhận, trình bày ý kiến N1 vấn đề thuộc giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, văn nghị luận Có khả tạo lập văn nghị luận văn V1 học (biết cách phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận; cách sử dụng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận) NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm GV phân công GT-HT Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan GQVĐ đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: YÊU NƯỚC, TRÁCH NHIỆM 10 - Yêu thiên nhiên, người, yêu Tổ quốc YN 11 - Có ý thức xác định lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp TN - Có ý thức trách nhiệm đất nước hoàn cảnh Bảng mô tả mức độ, yêu cầu Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Nêu nét Chỉ biểu Nêu hiểu biết thêm tác giả người tác giả tác giả qua việc đọc thể tác phẩm hiểu thơ Nêu hoàn cảnh sáng tác Phân tích tác động Nêu việc làm thơ hoàn cảnh đời đến việc vào hoàn cảnh thể nội dung tư tương tự tác giả tưởng thơ Chỉ ngôn ngữ sử Cắt nghĩa số từ ngữ, Đánh giá việc sử dụng dụng để sáng tác thơ hình ảnh… câu ngơn ngữ tác giả thơ thơ Xác định thể thơ Chỉ đặc điểm Đánh giá tác dụng thể bố cục, vần, nhịp, niêm, thơ việc thể nội đối… thể thơ dung thơ thơ Xác định nhân vật trữ - Nêu cảm xúc nhân Nhận xét tâm trạng tình vật trữ tình nhân vật trữ tình câu/cặp câu thơ câu/cặp câu/bài thơ - Khái quát tranh tâm trạng nhân vật trữ tình thơ Xác định hình tượng nghệ - Phân tích đặc - Đánh giá cách xây dựng thuật xây dựng điểm hình tượng nghệ hình tượng nghệ thuật thơ thuật thơ - Nêu cảm nhận/ấn tượng - Nêu tác dụng hình riêng thân hình tượng nghệ thuật tượng nghệ thuật việc giúp nhà thơ thể nhìn sống người Chỉ câu/cặp câu thơ thể - Lí giải tư tưởng nhà - Nhận xét tư tưởng tác rõ tư tưởng thơ câu/cặp câu thơ giả thể thơ nhà thơ III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,… Học liệu: SGK, hình ảnh, clip tác giả tác phẩm; Phiếu học tập,… IV TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học (Thời gian) HĐ 1: Khởi động HĐ 2: Khám phá kiến thức Mục tiêu (STT YCCĐ) Đ1, GQVĐ Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5, N1, GT-HT, GQVĐ Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đến tác giả tác giả, tác phẩm thơ Nôm đường Luật - Nêu giải vấn đề Đánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung thân; *Các văn thơ Nôm trung đại: Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đơi); Thuyết trình; Trực quan; kĩ thuật sơ đồ tư - Tự tình (Bài II) Hồ Xuân Hương - Câu cá mùa thu (Thu điếu) Nguyễn Khuyến - Thương vợ Trần Tế Xương *Tích hợp với sau: - Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận - Thao tác lập luận phân tích - Luyện tập thao tác lập luận phân - Đàm thoại, gợi mở Do GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm sơ đồ tư với công cụ rubric; qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá tích HĐ 3: Luyện tập Đ3, Đ4, Đ5, GQVĐ Thực hành tập Vấn đáp, dạy luyện kiến thức, kĩ học nêu vấn đề, thực hành Kỹ thuật: động não HĐ 4: Vận dụng Đ4, Đ5, V1 Liên hệ thực tế đời sống để làm rõ thêm thông điệp tác giả gửi gắm tác phẩm Đàm thoại gợi mở; Thuyết trình; Trực quan Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm graphics qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá HĐ 5: Mở rộng GQVĐ Tìm tịi, mở rộng kiến thức Thuyết trình; Đánh giá qua sản kĩ thuật sơ đồ phẩm theo yêu tư cầu giao GV HS đánh giá B.TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị học sinh: - Đọc soạn nhà theo hướng dẫn học - Tra cứu tham khảo thơng tin có liên quan đến học (về tác giả, tác phẩm) b Chuẩn bị giáo viên: - Đọc SGK, tài liệu tham khảo tác giả, tác phẩm - Chuẩn bị phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, tranh ảnh có liên quan đến dạy,… - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi theo cấp độ Tiến trình dạy học NỘI DUNG 1: GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ - Về thơ Nôm Đường luật: Thơ Nôm Đường luật thành tựu rực rỡ thơ ca Việt Nam Đó thơ viết chữ Nơm theo thể Đường luật (gồm thơ theo thể Đường luật hoàn chỉnh theo thể Đường luật phá cách) Ngoài đặc điểm chung văn học trung đại, đặc điểm thơ Nôm Đường luật nói cách ngắn gọn chất kết hợp hài hòa “yếu tố Nôm” “yếu tố Đường luật” Hai yếu tố hòa quyện, đan xen vào tạo nên giá trị tác phẩm thơ Nơm Đường luật - Tích hợp phân môn: Kết hợp nội dung phân môn Văn học, Tiếng Việt Làm văn dạy học Ngữ văn NỘI DUNG 2: ĐỌC - HIỂU THƠ NÔM TRUNG ĐẠI HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (TRẢI NGHIỆM) a Mục tiêu: kết nối chủ đề (HS hứng khởi, có động lực, nhu cầu tìm hiểu kiến thức học) b Nội dung: Khởi động chung cho chủ đề khởi động riêng cho c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực dự kiến sản phẩm HĐ Cách 1: Khởi động chung cho nội dung - Kể tên thơ Nôm trung đại Việt Nam mà em học trung học sở? Các thơ viết ngôn ngữ nào? Theo thể thơ nào? - Em thích số thơ đó? Vì sao? Cách 2: Khởi động riêng cho thơ Nơm chủ đề: 1.Tự tình - Hồ Xuân Hương GV: Tìm câu ca dao, thành ngữ tác phẩm thơ văn học nói thân phận người phụ nữ xã hội xưa? - Chùm ca dao than thân mở đầu “Thân em”: HS: Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay - Thành ngữ: Hồng nhan bạc mệnh - Hồng nhan đa truân - Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương - Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ - Truyện Kiều – Nguyễn Du => GV dẫn vào bài: Đề tài thân phận người phụ nữ đề tài nhiều nhà văn, nhà thơ tìm đến, đó, Hồ Xuân Hương coi nhà thơ phụ nữ Tiếng thơ bà tiếng nói địi quyền sống, quyền hạnh phúc Tự tình (II) thơ Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến GV: Trong chương trình ngữ văn 7, em học tác phẩm tác giả Nguyễn Khuyến? Đó tác phẩm nào? Nêu hiểu biết em tác giả Nguyễn Khuyến qua tiết học mà em nhớ? HS: Đưa câu trả lời: thơ “Bạn đến chơi nhà”; số nét tác giả NK Bài: Thương vợ - Tú Xương HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV yêu cầu HS nhóm lên đóng vai để giới thiệu tác giả Tú Xương: - Một học sinh đóng vai người khách DỰ KIẾN SẢN PHẨM Anh anh nhớ non Cơi Nhớ song Vị Thủy, nhớ người tình chung -Non Côi (núi Côi), sông Vị hai cảnh sắc Nam Định, quê hương nhà thơ Trần Tế Xương đến vùng đất Nam Định (phường Vị Xuyên- thành phố Nam Định) - Một học sinh đóng vai người Nam Định giới thiệu cho vị khách nét văn hóa bật quê hương, có người ưu tú Vị Xuyên – nhà thơ Tú Xương Ông sinh năm 1870 năm 1907, lận đận đường thi cử, cơng danh Ơng tự than: "thi khơng ăn ớt mà cay": - Chỉ đậu Tú tài, nên người đời gọi ông Tú Xương - Sự nghiệp văn thơ Tú Xương khiêm tốn, có 150 thơ, phú văn tế chữ Nôm Chất trữ tình thấm đảm, chất trào phúng sắc nhọn hồn thơ Tú Xương - Cái xã hội Việt Nam đầu kỉ 20, xã hội dở ta dở Tây với bao tượng xấu xa, đồi bại phản ánh cách sắc nét, điển hình thơ Tú Xương - Những thơ "Thương vợ", "Mồng hai Tết, viếng Kí", "Ơng cị", "Đưa ơng phủ", "Sơng Lấp", "Đất Vị Hồng", "Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu", thơ tiếng Tú Xương Ông xứng đáng nhà thơ trào phúng bậc thầy, chiếm địa vị vẻ vang thi ca dân tộc Thi sĩ Xuân Diệu ca ngợi Tú Xương: Ơng nghè, ơng thám vơ mây khói, Đứng lại văn chương tú tài Tú Xương người quê hương Nam Định Mảnh đất hiếu học thành Nam tự hào ông! HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: TỰ TÌNH - HỒ XUÂN HƯƠNG – a Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5, N1, GQVĐ b Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực dự kiến sản phẩm HĐ Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm ND 1: Hướng dẫn HS đọc hiểu khái I Tìm hiểu chung quát Tác giả - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a Cuộc đời - GV gọi HS đọc phần Tiểu dẫn - HXH thiên tài kì nữ đời gập sgk trả lời câu hỏi sau: nhiều bất hạnh - HS thảo luận hoàn thành phiếu - Thơ HXH thơ phụ nữ viết phụ nữ, học tập số 1: trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ Tìm hiểu chung đề tài,cảm hứng ngơn từ hình tượng b Sự nghiệp sáng tác Tác giả Hồ Xuân Hương 2.Tác phẩm - Cuộc đời - - Sáng tác chữ Hán chữ Nôm - Sự nghiệp sáng tác - thành công chữ Nôm - - Phong cách thơ vừa vừa tục - Bước 2; HS suy nghĩ, trả lời cá → Được mệnh danh “ bà chúa thơ Nôm” nhân - Bước 3: GV nhận xét - Bước 4: Chuẩn kiến thức 2.Bài thơ “Tự tình” (II) - Xuất xứ: Bài thơ thư chùm Thể loại: Thơ Nôm đường luật, viết theo thể thất ngơn bát cú - Nhan đề “Tự tình”: bày tỏ tâm trạng, cảm xúc, tình cảm người viết -GV -Gọi lại - Cảm nhận chung: Bài thơ thể cảm hướng dẫn HS cách đọc văn thức thời gian tâm trạng buồn tủi, phuẫn uất trước duyên phận éo le khát vọng sống , khát vọng hạnh phúc nhà HS đọc nhận xét GV đọc thơ 10 1, Nỗi cô đơn, buồn tủi lời thách thức duyên phận - Cô đơn, buồn tủi - Thách thức duyên phận 2, Nỗi phẫn uất, phản kháng trước duyên phận - Phẫn uất - Phản kháng 3, Gắng gượng vươn lên rơi vào bi kịch - Chán chường - Buồn tủi, xót xa III Kết Tâm làm bật khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc nhà thơ, mang ý nghĩa nhân văn sâu Gv: Từ ngữ liệu vừa phân sắc tích, em cho biết lập Nhận xét dàn ý văn nghị luận? a Khái niệm - Nêu bước cần làm lập Lập dàn ý trình người viết tìm xếp dàn ý văn nghị luận? ý văn theo trình tự hợp lí, logic Hs: suy nghĩ, trả lời b Quá trình lập dàn ý Gv: nhận xét, bổ sung, khái quát - Xác định luận điểm - Xác lập luận - Sắp xếp luận điểm, luận cứ: - Lưu ý: + Luận điểm, luận dàn ý phải xác, phù hợp, đầy đủ, tiêu biểu + Để có dàn ý mạch lạc cần có kí hiệu trước đề mục Tiết 6: THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH 31 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIÊN SẢN PHẨM CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC - Bước 1: GV nêu nhiệm vụ: HS LẬP LUẬN PHÂN TÍCH thảo luận cặp đơi trả lời ngữ liệu Ngữ liệu sgk phần I * Luận điểm: câu mở đoạn “Nhưng -Bước 2: HS thảo luận cặp đơi Sở Khanh” (Luận điểm nói mặt xấu xa 5p nhân vật xã hội Truyện Kiều Sở - Bước 3; HS trình bày Khanh tác giả đúc hai từ “bẩn thỉu” “bần tiện” với mức độ “khơng (nếu GV gọi) bằng” - Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, Để làm sáng rõ luận điểm (tức làm rõ mặt khái quát bẩn thỉu bần tiện không Sở Khanh), tác giả phân tích thành hệ thống luận nối tiếp cách logic) * Luận cứ: - Sở Khanh sống nghề đồi bại, bất chính: nghề sống bám vào lâu, làm chồng hờ gái điếm - Sở Khanh kẻ đồi bại kẻ làm nghề đồi bại, bất đó: + Vờ làm nhà nho, làm hiệp khách, vờ yêu để kiếm chác, đánh lừa người gái ngây thơ, hiếu thảo.(Vì hiếu thảo mà bị rơi vào chốn lầu xanh, lại người tin đội ơn hắn) + Hắn lừa người để họ bị đánh đập tơi bời, bị ném vào kiếp lầu xanh khơng cách cưỡng lại + Cách lừa người tàn nhẫn vô liêm sỉ khiến người đọc, dù hiền lành đến mấy, phải tức giận, giá có cách tóm phải đánh cho trận + Lừa bịp xong, lại trở mặt ngay: dẫn mặt mo đến, mắng át Kiều toan đánh Kiều Cái trò trở mặt diễn nhiều lần khiến trở thành tay tiếng bạc tình lầu xanh * Sự kết hợp cách chặt chẽ phân tích 32 tổng hợp đoạn văn: - Câu mở đoạn nêu luận điểm ý khái quát - Các câu nêu luận để làm sáng tỏ luận điểm cách phân tích - Hai câu cuối (kết đoạn) tổng hợp lại, nhấn mạnh thêm ý khái quát luận điểm nêu: “NV Sở Khanh hoàn thành tranh nhà chứa Nó mức cao tình hình đồi bại xã hội này.” Đoạn văn Hoài Thanh viết theo lối tổng hợp – phân tích – tổng hợp (tổng – phân – hợp) thường gặp văn nghị luận Nhận xét a Khái niệm Thao tác lập luận phân tích thao tác chia nhỏ đối tượng thành yếu tố phận để xem xét cách kĩ nội dung, hình thức, mối quan hệ biên bên nhằm phát chất đối tượng Mục đích- yêu cầu GV: Vậy em hiểu thao - Mục đích: ghi nhớ 01 sgk.27 tác lập luận phân tích? Mục đích - Yêu cầu: Phân tích phải gắn liền với tổng hợp yêu cầu thao tác này? II/ CÁCH PHÂN TÍCH HS: suy nghĩ, trả lời Ngữ liệu GV: nhận xét, bổ sung, khái quát a Ngữ liệu mục I * Các bước tiến hành: -Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm Mỗi thành viên dựa vào soạn soạn văn để trao đổi, thống yêu cầu phần I SGK - Cách phân tích: (xem phần I) - Phân tích dựa quan hệ nội thân đối tượng: biểu nhân cách bẩn thỉu SK b, Ngữ liệu 01 phần II * Đối tượng nghị luận đoạn văn: lực đồng tiền xh Truyện Kiều 33 học sinh thảo luận theo nhóm trả * Tác giả phân chia đối tượng thành mặt sau lời hai ngữ liệu sgk phần II để xem xét, phân tích: + Nhóm – : ngữ liệu a - Tác dụng tốt đồng tiền (dẫn chưgns) + Nhóm 3- : ngữ liệu b - Tác hại đồng tiền: đồng tiền trở thành sức mạnh tác quái ghê gớm (mặt chủ yếu): - Bước 2: HS thảo luận 5p - Bước 3: HS nhóm cử đại + Cả loạt hành động gian ác bất đồng tiền chi phối: quan lại, sai nha, Tó Bà, Bạc diện trình bày Bà, Bạc Hạnh, Sở Khanh, MGS, Ưng, Khuyển + Nhóm nhóm 3: trình bày + Cả xã hội chạy theo đồng tiền: “máu tham kết thảo luận thấy đồng mê” + Nhóm nhóm nhận xét phần trình bày nhóm - Đồng tiền trở thành lự vạn năng: nhóm + Tài hoa, nhan sắc, nhân phẩm, cơng lí khơng - Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, có nghĩa trước lực đồng tiền khái quát + Tài tình, hiếu hạnh Kiều hàng, khơng không + Ngay Kiều, việc dại dột nhất, tội lỗi đời nàng đồng tiền - Nói đến đồng tiền, thái độ ND căm ghét khinh bỉ Ngay đồng tiền có tác dụng thu xếp vụ án Vuwong ông, ND mỉa mai, chua chát (dẫn chứng) * Cách phân chia: - Phân chia theo quan hệ nội đối tượng: tác dụng tốt – xấu đồng tiền - Phân chia theo quan hệ nguyên nhân- hệ * Quan hệ phân tích tổng hợp: thể ý nhỏ đoạn văn nói đối tượng - Ý nhỏ: tác hại đồng tiền + Nêu ý khái quát: “Nhưng chủ yếu ND nhìn mặt tác hại” + Phân tích: Nêu lí lẽ: “Vì ND thấy rõ đồng tiền 34 chi phối” Nêu dẫn chứng: quan lại, sai nha, Tó Bà, Bạc Bà, Bạc Hạnh, Sở Khanh, MGS, Ưng, Khuyển + Tổng hợp lại(tiểu kết): Cả xã hội chạy theo đồng tiền (“Máu tham mê”) - Cả đoạn: + Nêu ý khái quát: “Nhưng nói đến sức mạnh tác quái ghê” + Phân tích mặt đối tượng + Tổng hợp lại thái độ, giọng văn ND nói đến đồng tiền c, Đoạn văn 02 phần II - Đối tượng nghị luận đoạn văn: vấn đề dân số thời đại ngày - Phân chia thành hai mặt đề phân tích, xem xét: + Tốc độ tăng dân số giới: tăng với nhịp độ chưa thừng thấy (Dẫn chứng) + Dân số tăng ảnh hưởng không tốt đến đời sống cá nhân, dân tộc cộng đồng: ảnh hường đến bữa ăn hàng ngày, suy thoái sức khỏe, giống nòi, thất nghiệp, (Ở mặt thứ hai chia nhỏ thêm thành nhiều mặt khác đề xem xét, phân tích nhằm làmcho đối tượng nghị luận sáng tỏ) Cách phân tích - Khi phân tích, cần chia tách đối tượng thành yếu tố theo tiêu chí, quan hệ định (Quan hệ yếu tố tạo nên đối tượng, quan hệ nhân quả, quan hệ đối tượng với đối tượng liên quan, quan hệ người phân tích với đối tượng phân tích, ) - Khi phân tích, cần sâu vào yếu tố, khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý đến quan hệ chúng với chỉnh thể toàn vẹn, 35 thống Tiết 7: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm -Bước 1: GV yêu cầu HS thảo I/ ÔN TẬP NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN luận theo cặp đơi, phân tích ngữ VỀ THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH liệu (sgk, tr.44) Ngữ liệu: Đoạn trích phần đọc thêm sgk - Bước 2: Các nhóm thảo luận trang 44 5p * Luận điểm: Nhà khoa học phải có óc dân chủ - Bước 3: GV gọi 1-2 nhóm đại dũng khí diện lên báo cáo sản phẩm * Luận điểm phân chia thành hai phận - Bước 4: GV: nhận xét, bổ sung, chính: khái quát - (1) nhà khoa học phải có óc dân chủ - (2) nhà khoa học phải có dũng khí * Cách lập luận tác giả: - Nhà khoa học phải có óc dân chủ: + Tác giả mở đầu thật: “đối với vấn đề chưa giải khác nhau”, phải có tranh luận + Tác giả phân tích mối nguy hại nhà khoa học, tranh luận, nghe ý kiến khác + Từ đó, tác giả rút kết luận: óc khoa học phải đơi với óc dân chủ - Nhà khoa học phải có dũng khí * Sự gắn kết hai luận điểm thành khối thống nhất: tiến hành thông qua thao 36 tác lập luận phân tích hai mặt khác *Tìm hiểu trật tự thực thao mối quan hệ hành động suy nghĩ nhà khoa học tác lập luận phân tích GV: Em nhắc lại trật tự thực Trật tự thực thao tác lập luận phân tích đoạn (bài) văn nghị luận thao tác lập luận phân tích? HS: suy nghĩ, trả lời Xem lại phần II tiết GV: nhận xét, bổ sung, khái quát - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II/ LUYỆN TẬP - GV chia lớp thành nhóm để trao đổi, thống yêu cầu tập SGK: Bài tập 1: Nhóm 1- 2: Bài tập Nhóm 3- 4: Bài tập a Những biểu thái độ tự ti: - Giải thích khái niệm tự ti: Tự ti tự đánh giá thấp nên thiếu tự tin Tự tin hồn tồn khác với khiêm tốn - Bước 2: Các nhóm thảo luận - Những biểu thái độ tự ti: 5p + Không dám tin tưởng vào lực, sở - Bước 3: Các nhóm báo cáo sản trường, hiểu biết…, phẩm + Nhút nhát, tránh chỗ đông người - Bước 4: GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức + Khơng dám mạnh dạn đảm nhận nhiệm vụ giao… - Tác hại thái độ tự ti: + Sống thụ động, không phát huy hết lực vốn có + Khơng hồn thành nhiệm vụ giao b Những biểu tác hại thái độ tự phụ - Khái niệm: Tự phụ thái độ đề cao mức thân, tự cao, tự đại đến mức coi thường người khác Tự phụ khác với tự hào Những biểu thái độ tự phụ: + Luôn đề cao mức thân 37 + Ln tự cho + Khi làm việc lớn lao chí cịn tỏ coi thường người khác… - Tác hại: +Khơng đánh giá thân +Khơng khiêm tốn, không học hỏi, người ghét bỏ, xa lánh, khinh thường c, Tổng hợp lại, nêu chất đối tượng Như vậy, hai thái độ trái ngược (một bên tự hạ thấp mình, bên tự đề cao mình), chất tự ti tự phụ cách sống xuất phát từ cá nhân mình, thu cá nhân mình, khơng phải cách sống hịa hợp với người Tự ti thu lại để sống cho yên thân; tự phụ đề cao để thân bật, hai cách sống dẫn đến chỗ xa lánh tập thể, không phù hợp với nguyên tác chung sống thời đại ngày nay, dẫn đến tác hại bị cô lập, không nhận giúp đỡ cộng đồng để tiến d Bài học -Cần phải biết đánh giá thân để phát huy hết điểm mạnh khắc phục hết điểm yếu -Phải có thái độ sống hợp lí: phải hịa hợp với người quan hệ bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ với nhau, học hỏi để tiến Bài tập 2: Hai câu thơ toàn cảnh thực khoa cử xã hội phong kiến Việt Nam thực dân Pháp xâm lược - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh cảm xúc qua từ: lôi thôi, ậm ẹo 38 - Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh vào dáng điệu cử sĩ tử quan trường - Sự đối lập sĩ tử quan trường - Nêu cảm nghĩ chung cảnh thi cử Đoạn văn: “Lôi loa” hai câu thơ tiêu biểu thơ “Vịnh khoa thi Hương” Trần Tế Xương, nhà thơ trào phúng bậc văn học trung đại Việt Nam Qua hai câu thơ, tác giả thơ “Thương vợ” thể thật sinh động thảm hại khoa cử Việt Nam năm cuối chế độ phong kiến thực dân Pháp xâm lược nước ta Nói đến trường thi nói đến sĩ tử (người thi) quan trường (người trông thi), người khoa thi nghiêm túc xưa lên đẹp đẽ khoa thi Ất Dậu lại lên thảm hại nhiêu HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH a Mục tiêu: Đ4, Đ5, V1, GQVĐ (Vận dụng thao tác phân tích để phân tích số thơ Nôm Đường luật học) b Nội dung: hoạt động nhóm c Sản phẩm: Sản phẩm hoạt động nhóm HS d Tổ chức thực dự kiến sản phẩm HĐ Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia nhóm: Vận dụng thao tác phân tích: Nhóm - 2: Phân tích bi kịch dun 39 phận người phụ nữ câu đầu “Tự tình” (Hồ Xuân Hương) Bi kịch duyên phận Hồ Xn Nhóm - 4: Phân tích hình ảnh bà Tú câu đầu thơ “Thương vợ” (Tú Xương) Hương: Buồn, cô đơn, lẻ loi… - Bước 2: HS thực nhiệm vụ: Hình ảnh bà Tú câu đầu: - Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: -Bước 4: nhận xét chuẩn kiến thức - Đảm đang, tháo vát -Vất vả, nhọc nhằn - Giàu đức hi sinh… HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Đ4, Đ5, V1, GQVĐ’ ( HS biết vận dụng kiến thức để giảo vấn đề nâng cao liên quan đến chủ đề vừa học) b Nội dung: hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Bài văn HS d Tổ chức thực dự kiến sản phẩm HĐ Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm -Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Phân tích đề, lập dàn ý cho đề sau: Đề bài: “Tự tình II vừa nói lên bi kịch dun phận, vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc HXH” Phân tích để làm sáng tỏ nhận định Đề 2: Hãy thiết kế sơ đồ tư học - Bước 2: HS thực nhiệm vụ (tại nhà) - Bước 3; HS báo cáo kết thực nhiệm vụ (vào tiết sau) 40 Sản phẩm phần - Bước 4: Nhận xé cho điểm Sản phẩm: *Phân tích đề: Đây nghị luận nhận định/ý kiến bàn tác phẩm văn học- khía cạnh nội dung thơ - Vấn đề cần nghị luận: Bi kịch duyên phận, vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc HXH thơ Tự tình (bài II) - Yêu cầu nội dung: Phân tích để chứng minh nhận định Từ nhận định suy ra: + Bi kịch tình duyên HXH + Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc nữ sĩ - Yêu cầu phương pháp: Sử dụng thao tác giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dẫn chứng thơ Hồ Xuân Hương chủ yếu *Dàn ý: I Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Khái quát nội dung, ý nghĩa tác phẩm trích dẫn nhận định cần chứng minh II Thân bài: Tự tình II cho ta thấy bi kịch duyên phận người phụ nữ: *Hai câu đề: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, - Mở đầu thơ điểm thời gian đêm khuya, người đối diện thật với lúc nhân vật trữ nhận tình cảnh đáng thương Sự cô đơn trơ trọi đặt thời gian - Tiếng trống canh cảm nhận tĩnh lặng, phấp sợ bước chuyển mau lẹ thời gian Được xác định cụ thể qua cụm từ văng vẳng - Chữ dồn nghĩa dồn dập vừa diễn tả nhịp thời gian trôi mà gấp gáp 41 ->>Âm từ xa vọng lại, vừa điểm nhịp thời gian vừa tĩnh lặng không gian, muốn đánh thức nỗi niềm người Khi trăm mối tơ lịng khơng thể gỡ mà thời gian gấp gáp trơi cịn lại bẽ bàng Trơ hồng nhan với nước non - Chữ trơ đặt đầu câu nhấn mạnh nỗi đau cô đon, bất hạnh tình duyên - Hai chữ hồng nhan má hồng, nói dung nhan thiếu nữ mà lại với từ thật rẻ rúng, mỉa mai Mặc dù hồng nhan gợi vế thứ hai bạc phận - Nhịp thơ 1/3/3, nghệ thuật đảo ngữ trơ lên đầu câu, từ cái, nghệ thuật đối lập hồng nhan với nước non nhấn mạnh bẽ bàng, cô đơn người phụ nữ trước không gian rộng lớn Hơn nữa, trơ khơng bẽ bàng mà cịn lì ra, thách thức thể bền gan thách đố ->>Cái hồng nhan trơ với nuớc non không dãi dầu mà cịn cay đắng, nỗi xót xa thấm thìa, ngẫm lại đau ==>> Hai câu đề, vừa thể nỗi tủi hổ, cô đơn vừa thể bền gan, thách đố nhân vật trữ tình Qua đó, khiến ta cảm thông với thân phận người phụ nữ xưa * Hai câu thực: Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, - Muốn mượn chén rượu để giải sầu, để quên đi, để khuây khoả nỗi buồn cô đơn, uống, hương rượu đưa lên say lại tỉnh - Say lại tỉnh gợi quẩn quanh, vịng luẩn quẩn, dường tình u trở thành trị đùa dun phận Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn - Vầng trăng: biểu tượng cho đẹp, viên mãn, hạnh phúc tràn đầy - Nhưng vầng trăng bóng xế qua thời điểm chín viên, khuyết chưa trịn thiếu hụt khơng trọn vẹn >> Vầng trăng biểu tượng cho tuổi xuân người qua mà hạnh phúc mà nhân duyên chưa trọn vẹn ==>> Hai câu thơ vừa ngoại cảnh mà vừa tâm cảnh, tác giả tạo nên đồng người-trăng, người với thiên nhiên, từ làm bật éo le thân phận phụ nữ 42 - Liên hệ: Trăng thơ Trung đại thường thể đồng cảm với bất hạnh số phận phụ nữ.Đó cảnh nàng Kiều khắc khoải cô đơn đêm trường lạnh giá chia tay với Thúc Sinh - vĩnh viễn chia li với hạnh phúc ấm trôn kim mà nàng vừa có Đó cảnh người cung nữ, chinh phụ đêm dài xa vắng người thương, nhìn trăng hoa giao hịa quấn quýt Vầng trăng xẻ làm đôi Nửa in gối nửa soi dặm trường (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Hoa giãi nguyệt, nguyệt in Nguyệt lồng hoa hoa thắm Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng (Chinh phụ ngâm khúc - Đoàn Thị Điểm dịch) (2) Nhưng nỗi buồn thơ HXH mang đến phản ứng tích cực Bên cạnh nỗi đau HXH lĩnh, khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc bà: *Hai câu luận: Xiên ngang mặt đất rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá - Những sinh vật nhỏ bé, hèn mọn nhu đám rêu mà không chịu mềm yếu, phải mọc xiên, lại xiên ngang mặt đất Đá rắn lại phải rắn hơn, lại phải nhọn hoắt lên để đâm toạc chân mây - Nghệ thuật đảo cấu trúc ngữ pháp, đối chỉnh, động từ mạnh xiên ngang, đâm toạc lên đầu câu, khơng nói lên sức sống tiềm ẩn thiên nhiên mà biểu thái độ bươn ra, ý thức vươn dậy, muốn thoát khỏi tù túng cảnh ngộ, số phận ==>> Đó thái độ khơng cam chịu, hành động phản kháng bi kịch đời, sức sống mãnh liệt người phụ nữ Nó thể rõ dấu ấn Hồ Xn Hương: ngơn từ dùng sắc nhọn, cá tính bướng bỉnh, ngang ngạnh *Hai câu kết: Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con ! - "Ngán" ngán ngẩm, ngao ngán, chán ngán 43 >> Đó tâm trạng chán chường, buồn tủi, gần bất lực, cam chịu trước số phận, duyên phận hẩm hiu, lẻ mọn - Điệp từ lại nhấn mạnh mùa xuân trôi qua mùa xuân trở lại, tuổi xuân người cô phụ ngày phai tàn theo năm tháng chờ mong Chờ mong xuân tình, chờ mong hạnh phúc, có bao? - Thủ pháp nghệ thuật tăng tiến, nhấn mạnh vào nhỏ bé dần, làm cho nghịch cảnh éo le hơn: mảnh tình - san sẻ - tí - con Mảnh tình bé lại cịn san sẻ thành ỏi, cịn tí con, nên xót xa tội nghiệp ==>Nỗi lòng người phụ nữ xã hội xưa, với họ, hạnh phúc chăn hẹp Thời gian điều chỉnh tâm hồn, với Hồ Xuân Hương bao người phụ nữ chung cảnh ngộ khơng thể vùng vẫy Sự khát khao hạnh phúc nỗi buồn thân phận lẽ mọn nữ sĩ nói đến cách chân thật cảm động, làm nên giá trị nhân thơ "Tự tình" - II (3)Nghệ thuật sử dụng ngôn từ Hồ Xuân Hương đặc sắc Bên cạnh chữ làm vần thơ (dồn, non, tròn, hòn, con), từ láy (văng vẳng, san sẻ, con), chữ "lại" xuất đến ba lần thơ Đường luật Đó điều hi hữu: - Chén rượu hương đưa say lại tỉnh - Ngán nỗi xn xn lại lại Đó khơng phải non tay! Nữ sĩ thể cách đầy ấn tượng đồng thời gian nghệ thuật tâm trạng nghệ thuật qua chữ "lại" III Kết : • Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn,tả cảnh sinh động đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ • Qua thơ ta thấy lĩnh Hô Xuân Hương thể qua tâm trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát hạnh phúc THAM KHẢO SƠ ĐỒ TƯ DUY SAU: 44 HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Tìm hiểu thêm hình tượng người phụ nữ văn học trung đại; tâm yêu nước thầm kín Nguyễn Khuyến, Tú Xương - Đọc thêm tài liệu thơ trung đại Việt Nam báo, internet, - Tìm hiểu thêm lịch sử Việt Nam giai đoạn kỉ XVIII – hết kỉ XIX 45 ... NỘI DUNG 3: TÍCH HỢP ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC VỚI LÀM VĂN Tiết 5: PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I Phân tích đề - Bước 1:... phẩm, văn nghị luận Có khả tạo lập văn nghị luận văn V1 học (biết cách phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận; cách sử dụng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận) NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP... sử dụng từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian kết hợp với giọng điệu trữ tình *Tích hợp làm văn nghị luận: - Hiểu vai trị, nắm cách phân tích đề lập dàn

Ngày đăng: 14/09/2021, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w