Sô'6/2022 - Năm thứ mười bảy NghềLuột PHÂN ĐỊNH GIỮA CÔNG CHỨNG VÀ CHỨNG THựC Tuấn Đạo Thanh' Phạm Thu Hằng2 Tóm tắt: Luật Cơng chứng (LCC) năm 2006, thay đổi đáng ý kỹ thuật lập pháp liên quan đên lĩnh vực công chứng việc tách chứng thực khỏi cơng chứng Quan điêm kê tiêp tục trì LCC năm 2014 Nói theo cách khác, trước hành vi công chứng hành vi chứng thực điêu chỉnh chung băng văn quy phạm pháp luật3 Nhưng kê từ sau LCC năm 2006 đời, hai hành vi kê điêu chỉnh băng vãn quy phạm pháp luật riềng biệt Cụ thê, hành vi công chứng điều chỉnh bang LCC năm 2006, LCC năm 2014 văn quy phạm pháp luật luật hướng dân thi hành hành vi chứng thực lại điêu chỉnh băng Nghị định sơ 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 Chính phủ vê câp từ sô gôc, chứng thực từ chỉnh, chứng thực chữ ký, sửa đôi, bô sung theo Nghị định sô 04/2012/NĐ-CP ngày 20/01/2012 Nghị định sổ 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 Chính phủ (sau gọi tăt Nghị định sơ 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 Chính phủ) sau Nghị định sơ 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 Chính phủ vê câp từ sơ góc, chứng thực từ chỉnh, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đông, giao dịch (sau gọi tăt Nghị định sô 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 Chỉnh phủ) Đê làm rõ thêm nguyền nhãn thay đôi nêu trên, phạm vi viêt tác giả phân tích sơ vân đê có liên quan đên cơng chứng chứng thực Từ khố: Cơng chứng, chímg thực Nhận bài: 19/5/2022 Hồn thành biên tập: 15/6/2022 Duyệt đăng: 28/6/2022 Abstract: The Notarization Law in 2006, one of the outstanding changes in legal technique related to notarial field is separating authentication from notarization This viewpoint is maintained in the Notarization Law in 2014 In other words, both of the notarization and authentication were previously regulated by one legal document However, since the issuance of the Notarization Law in 2006, the notarization and authentication are regulated by legal documents separately Specifically, while the notarization act is regulated by the Notarization Law in 2006, the Notarization Law in 2014 and the by-law legal normative documents instructing enforcement, the authentication act is regulated by the Decree No 79/2007/NĐ-CP dated 18/5/2007 of the Government on granting copies from the original book, authenticating copyfrom the original, authenticating sign which is amended and supplemented by the Decree No.04/2012/ND-CP dated 20/01/2012 and the Decree No 06/2012/ND-CP dated 02/02/2012 of the Government (hereafter referred as the Decree No 79/2007/NĐ-CP dated 18/5/2007 of the Government) and later the Decree No.23/2015/NĐ-CP dated 16/2/2015 of the Government on granting copy from the original book, authenticating copy from the original, authenticating signs and contracts, transactions (hereafter referred as the Decree 23/2015/NĐ-CP dated 16/2/2015 of the Government) To clarify causes for above changes, in this article, the authors will analyze some issues related to notarization and authentication Keywords: Notarization, authentication Date of receipt: 19/5/2022 Date of revision: 15/6/2022 Date ofApproval: 28/6/2022 Tiến sỹ, Trưởng Phịng Cơng chứng số Thành phố Hà Nội, Chủ tịch Hiệp hội Cơng chứng viên Việt Nam Văn phịng Cơng chứng Phạm Thu Hằng Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 Bộ Tư pháp hướng dẫn công tác công chứng Nhà nước, Nghị định SỐ45/HĐBT ngày 27/2/1991 Hội đồng Bộ trưởng tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước, Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 Chính phủ tồ chức hoạt động công chửng Nhà nước, Nghị định Số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ công chứng, chứng thực HỌC VIỆN Tư PHÁP Khái niệm công chứng chứng thực Trước hết, cần hieu “chứng thực”, “công chứng” thời điểm tại, tỏ lúng túng sử dụng hai thuật ngữ pháp lý kê Theo Đại từ điển tiếng Việt Nhà xuất Văn hố - Thơng tin ấn hành năm 1999 “chứng thực” động từ chi việc “xức nhận đủng thật" “cong chứng” danh từ “cợ quan cộ chức chứng thực quản lý giấy tờ, khế ước" “cộng chứng viên” “viển chức nhà nước có thẩm quyền vào thủ tục pháp lý theo yêu cầu bên, chứng thực, bảo quản chuyên giao giây tờ quan hệ dân họp đồng, thương phiêu, giấy nhượng quyền, di chúc , gọi chưởng khê" Từ khái niệm nêu trên, thấy dường khơng có khác biệt cong chưng chứng thực, chí động tư “chứng thực” học giả sử dụng xây dựng khái niệm “cộng chứng” “công chứng viên” Quan điểm kể thể hiẹn rõ Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 Bộ Tư pháp hướng dần công tác công chứng Nhà nước Sau tìm hiểu tồn văn Thơng tư vừa nêu, thấy hành vi “công chứng” hành vi “chứng thực” (theo quan niệm nay) cho có chung chất pháp lý đeu gọi tên “công chưng” cho dù thực ủy ban nhân dân cap có thẩm quyền hay Phịng Cơng chứng nhà nước chun trách Đặc biệt, phân cấp thẩm quyền “cống chứng” ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền vơi Phịng Cơng chứng nhà nước chuyên trách manh nha từ van quy phạm pháp luật đầụ tiên ve công chứng này? Quan điểm kể tiếp tục trì, khẳng định Thơng tư số 858/QLTPK ngày 15/10/1987 Bộ Tư pháp hướng dần thực việc làm công chưng6 Sau này, Nghị định số 45/HDBT ngày 27/2/1991 Họi đồng Bộ trưởng tổ chức hoạt động cơng chứng Nhà nước địi, quan điểm lập pháp the Thông tứ số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 Bộ Tư pháp hướng dẫn công tác công chứng Nhà nươc Thông tư số 858/QLTPK ngày 15/10/1987 Bộ Tư pháp hựớng dẫn thực việc làm công chứng, giữ ngun Tại thời điểm đó, xụ hướng coi cơng chưng viên chủ thể phép thực hành vi công chứng nhà làm lụật ghi nhận6 chấp thuận cho ủy ban nhân dân huyện, thị xã nơi chưa có Phịng Công chứng nhà nước thực số hành vi công chứng định7 Điểm khác biệt dụy la danh mục công việc thuộc thẩm quyền “cộng chứng” Uy ban nhân dân câp cộ thẩm quyền quý định Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/02/1991 Hợi đồng Bộ trưởng to chức hoạt động cơng chứng Nhà nước có đơi chút khác biệt so với danh mục tương tự liệt kê Thông tư số 574/QLTPK ligày i 0/1 ó/1987 Bộ Tư pháp hướng dẫn công tác công chứng Nhà nước Cũng giống văn quỹ phạm pháp luật điêu chỉnh lĩnh vực công chứng trước dp, dù chọ thực ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền hay hệ thong quan công chứng chuyến trách, hành vi kễ gọi la “công chứng” tiêu chí để phân định thẩm quyền “cơng chứng” ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền va quan công chứng chuyền nghiệp van chưa xây dựng cách thống Đen Nghị định sọ 31/CP ngày 18/5/1996 Chính phủ tổ chức hoạt đông công chứng Nhà nước thay Nghị định sổ 45/HDBT ngày 27/2/1991 Hội đong Bộ trưởng tổ chực hoạt động công chứng Nhà nước, vân đê tách bạch hai chủ thê thực hành vi công chứng hệ thống quan công chứng chuyên trách ùỹ ban nhân dân cấp có thẩm bắt đầu đặt Minh chứng cho nhận định kể đoạn Điều Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 cùa Chính phủ tổ chức hoạt đông công chứng Nhà nước, theo “Cức hợp đồng giấy tờ Cơng chứng nhà nước chứng nhận ủy ban nhân dãn cấp có thẩm quyên chứng thực có giá trị chứng cự, trừ trường hợp bị Tòa án nhân dân tụyên bô vô hiệu" Như vậy, Nghị định sổ 31/CP ngày 18/5/1996 Chính phủ tổ chức hoạt động công chứng Nha nước kể trên, nhà Phần I Phần II, Thông tư sổ 574/QLTPK ngày 10/10/1987 Bộ Tư pháp hướng dẫn công tác công chứng Nhà nước Phần II, Thông tư nêu Điều 15 Nghị định sô 45/HĐBT ngày 27/2/1991 Hội động Bộ trường vệ tộ chức hoạt động công chứng Nhà nước Điều 20 Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/2/1991 Hội đồng Bộ trường tổ chức hoạt động cơng chứng Nhà nước © số6/2022 - Năm thứ mười bảy NghểLuqt làm luật sử dụng hai thuật ngữ không giống đệ diễn đạt hành vi công chứng cua hai chủ thể khác Thuật ngư “chứng nhận” gắn cho chủ thể thực hành vi lắ tổ chức hành nghề công chứng thuật ngữ “chứng thực’’ gắn vơi chủ the Uy ban nhân dan cấp có thẩm quyền Trên sở khái niệm thuật ngữ “chứng nhân” “chứng thực”, nêu Đại từ điên tiếng Việt Nhà xuất Văn hố - Thơng tin ấn hành năm 1999, thấy mặt ngừ nghĩa, hồn tồn khơng co khác biệt đáng kê giữạ hai thuật ngữ vừa nêu Cách thức quy định thẩm ‘‘chứng thực” ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xây dựng dựa thẩm quyền “chứng nhận” cùa quan công chứng tất nhiên có quy,mơ nhỏ Lúc này, ngồi ủy ban nhân dân cấp huyện, thị,xã , ủy ban nhân dân câp xã, phường, thị trân phép thực “chứng nhận” sơ cơng việc nhât định Có thể nói ý tưởng phân biệt tiêu chí làm sở phân biệt hành vi công chứng hành vi chứng thực dựa chủ thể thực hành vi đã,được hình thành, khẳng định Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 cua Chinh phủ vê tô chức hoạt, động công chứng Nhà nước Đen Nghị định số 75/2000/ND-CP ngày 08/12/2000 cua Chính phủ cơng chứng, chưng thực, quyêt tâm phân định ‘‘chứng thực” “công chứng” lại khăng định cách rõ nét Không thế, xu hướng phân định hành vi “chứng nhận” quan công chứng và“chứng thực’’ ủy ban nhân dân cấp co thẩm quyen nâng lên tầm cao Nếu Nghị định so 31/CP ngày 18/5/1996 Chính phủ tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước, nhà làm luật không khang định chủ thể thực hành vi “chứng nhận” hành vi “chứng thực” Nghị định so 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ công chứng, chựng thực, điều nàỵ sửa đổi Khoản Điều Nghị định so 75/20Ộ0/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ cơng chứng, chứng thực quy định: “Cơng chứng việc Phịng Cộng chứng chứng nhận tính xác thực hợp đồng giao ket giao dịch khác xác lập quan hệ dân sự, kinh tế, thưcmg mại quan hệ xã hội khác (sau gọi hợp đông, giao dịch) thực việc khác theo quy định Nghị định này” “Chứng thực việc Uy ban nhản dân cáp huyện, câp xã xác nhận y giãy tờ, hợp đông,'giao dịch chữ kỷ cá nhãn giấy tờ phục vụ cho việc thực giao dịch họ theo quy định cùa Nghị đinh này” nội dung khoản điều luật kể Như vậy, việc khẳng định rõ chủ thể thực hanh vi “công chứng” hành vi “chứng thực’,’, pháp luật đưa khái niệm “công chứng” liệt kê hành vi coi ỉa ‘‘chứng thực” Tuy nhiên, điều luặĩ nhât phân biệt “công chứng” “chứng thực” Nghị định nêu Các nhà làm luạt khơng đưa tiêu chí nhằm phân định đâu hành vi “công chúĩig”, đâu hành vi “chửng thực” ngoại trừ yếu tố chủ thể thực toàn quy định có liên quan đêu áp dụng chung cho hành vi “công chứng” hành vi “chứng thực” Thậm chí, hành vi Phịng Cơng chứng thực gọi “cơng chứng” ủy ban nhân dân cấp có thâm quyền đàm nhận lại gọi “chứng thực” Đặc biệt, thẩm quyền “cơng chứng” Phịng Cơng chứng bao trùm lên thẩm quyền “chứng thực” uy ban nhân dân cấp quận, huyện?., ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị tran Hơn nữa, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện ủy quyền cho Trưởng phòng Tư pháp thực hành vi chứng thực thuộc tham quyền quan mình? Có thể nói, q trình phân định hay nói xác tậch “chưng thực” khỏi “công chứng” kết thúc ban hành LCC năm 2006 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 Chính phủ Hai văn quy phạm pháp luât nêu trền khẳc phục tình trạng nhầm lẫn, chồng chéo “cơng chứng” “chứng thực” với tiêu chí phân biệt chủ thể thực hiẹn hành vi Điểm đáng lưu ý Nghị định sơ 79/2Ọ07/NĐ-CP ngày 18/5/2007 Chính phủ thẩm quyền chưng thực trao chọ Phong Tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phô thuộc tỉnh’ Tương tự Nghị định số 75/2000/ND-CP ngày 08/12/2000 cùa Chính phủ cơng chứng, chứng thực, Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 Chính phủ, nhà làm luật liệt kệ Ọ3 hành vi coi “chứng thực” bao gồm cấp Khoản Điệu 22 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ công chứng, chứng thực Khoản Điều Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 Chính phủ HỌC VIỆN Tư PHÁP từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký Tuy nhiên, nêu Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ cơng chứng, chứng thực, cho phép chủ thể hành vi công chứng phép thực hành vi chứng thực ngược lại thì, kể tư sau LCC năm 2006 Nghị định số 79/2007/NĐCP ngày 18/5/2007 cua Chính phủ có hiệu lực, mạt nguyên tắc công chứng viên phép thực hành vi công chứng ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền Ịà chủ thể hành vi chứng thực Ở thời điểm tại, LCC năm 2014 Nghị định số 23/2Ỏ15/NĐ-CP ngày 16/2/2015 Chinh phủ có hiệu lực, nhìn cách khái quát cách thức phân định công chứng chứng thực gần giữ nguyên trước, ngoại trừ vài thay đơi mang tính sau: - Cho phép công chứng viên thực số hành vi chứng thực định1011 Mở rộng phạm vi chứng thực'1 Nguyên nhân chưa phân định rõ công chứng chứng thực Từ lịch sư hình thành chế định công chứng và/hoặc chứng thực trọng hệ thông pháp luật nước ta xuất phát từ quy định có liên quan pháp luật, chúng tơi xin đưa vài nguyên nhân dẫn đến chưa phân định rõ công chứng chứng thực sau: Thứ nhát, chưa xây dựng mạng lưới tổ chức hành nghề công chứng đồng đều., rộng khắp phạm vi tồn quốc Vì vậy, so hành vi thuộc lĩnh vực công chứng pháp luật trao cho Uy ban nhân dân câp có thâm quyền thực Đây hoàn toàn khống phải quy định mới, có tính chât đặc thù Việt Nam Theo tài liệu mà chúng tơi có điêu kiện tiếp cận, nhiều quốc gia, quốc gia có thiết chế cơng chứng phát triển trình độ cao, gần họàn hảo, nhà làm luật cho phép số cá nhân công chứng viên thực phần hay tqàn quyền cơng chứng Đó thẩm phán (Cộng hoa Bê Nanh), kiểm sát viên (Đại Hàn dân quôc) hay thư ký công chứng viên (Cộng hịa Pháp) cơng chứng viên tập (Cộng hịa Ba Lan) Theo chúng tôi, giải pháp cần thiết nhằm đảm bảo nguồn cung cấp dịch vụ cơng chứng địa bàn khơng có tổ chưc hành nghề công chứng đặt trụ sở sử dụng biện pháp khuyến khích, hồ trợ cần thiết sp lượng giao dịch thấp tới mức không cần thiết phải lập hay trì tổ chức hành nghề cơng chứng chun nghiệp Trong sô chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp hay quản ly hành chính, trao cho chức danh quản lý hành (năm hệ thông ủy ban nhân dân cấp) phần quyền công chứng Theo đánh giá chúng tôi, pháp luật quy định sô chức danh lãnh đạo ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền (bao gồm lãnh đạo củạ Phòng Tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phô thuộc tỉnh) thực phân quyên công chứng lý sau: - Đây quy định điển hình, tồn hâu hêt pháp luật quôc gia có mộ hình tổ chức cơng chứng Nhà nước, mơ hình tổ chức cơng chứng mà xác định xây dựng từ năm 1987 cho đèn trước LCC năm 2006 đời; - Đây lựa chọn mang tính truyền thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực công chứng nước ta kể từ chưa xây dựng chê định công chứng riêng biệt hệ thông pháp lụật (tính từ thời điểm giành độc lạp chị đến năm 1987) Thứ hai, việc phân biệt “công chứng” “chứng thực’’ tỏ không phù hợp, tương thích với sơ quy định khác pháp luật có liên quan phương diện giá trị thi hành giá trị chứng Để minh chứng cho nhận định nêu trên, xin đưa vài minh chứng Khi đôi chiêu nội dung khoản Điều LCC năm 2014 khoản Điều Nghị định số 23/2015/ND-CP ngày 16/2/2015 Chính phủ, thây “hợp đồng, giao dịch” cơng chứng có giá trị pháp lý hoàn toàn khác biệt so với chứng thực Tuy nhiên, khoản Điêu 119 Bộ luật Dân năm 2015, nhà làm luật đưa nguyên tăc “Trường hợp luật quy định giao dịch dân phải thể văn có cơng chứng, chứng thực, đãng ký phải tuân theo quy định đô’' Căn theo nguyên lý kể trên, số đạo luật 10 Khoản Điều Nghị định sổ 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 cùa Chính phủ 11 Chương III, Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 Chính phù số 6/2022 - Năm thứ mười bảy NghêLuật chuyên ngành đưa nội dung phù hợp (ví dụ Điêu 167 Luật Đất đai năm 2013 quy định '‘‘'Quyền chuyển đôi, chuyển nhượng/ chọ thuê, cho thuê lại, thừa kê, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất" hay Điều 122 Luật Nhà nam 2014 nồi tới íiCơng chứng, chứng thực họp đọng thời điểm cỏ hiệu lực họp đồng nhà ơ" Như vậy, vê mặt nguyên tăc, đôi yới loại hợp đồng mà đương lựa chọn giừạ hình thức “cơng chứng” tơ chức hành nghê cơng chứng hay “chứng thực” ủy ban nhân dân cấp có tham quyền, nhà làm luật khẳng định (một cách trực tiếp hay gián tiếp) dù “công chứng” hay “chưng thực”, hợp đồng vân có chung giá trị pháp lý Đây quy định có tính chất truyền thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực công chứng12 Rõ ràng, cho dù “công chứng” tổ chức hanh nghề công chứng hay “chứng thực” ủy ban nhân dân cấp có tham quyên, loại hợp đồng kể đêu có giá trị pháp lý nhau, quyên yà lợi ích hợp pháp bên tham gia giao kết hợp đông chứng thực hay công chứng pháp luật thừa nhận bảo hộ ngang Điêu khăng định vê mặt ngun tẳc khơng có khác biệt trách nhiệm quyên hạn công chứng viên người thực chứng thực công chứng, chứng thực loại hợp đồng ke Pháp luật quy định hành vi chứng thực cơng chứng hốn đổi lẫn Ví dụ, điểm 45 Mục VI Phần 1, Phụ lục phương án đon giản hóa thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý Bô Tự pháp ban hành kèm theo Nghị số 52/NQ-CP ngày 10/12/2010 củạ Chính phủ khơng liệt kê hàng loạt hợp đông xêp vào danh mục “Cức thủ tục hành lĩnh vực hành tư pháp" mà cho phép chuyển hành vi chứng thực loại hợp đơng kê sang hình thức công chứng tổ chức hành nghề công chứng Điều có nghĩa từ hành vi mang tính hành tư pháp (chứng thực) thay đổi chủ thể thực biến chuyên thành hành vi mang tính bổ trợ tư pháp (cơng chứng) Thứ ba, việc phân biệt “công chứng” “chứng thực” chủ yếu dựa mọt số khía cạnh sau đây; - Chủ thể thực hành vi: chủ thể thực hành vi công chứng xác định chi có thê cơng chứng viên13 chủ thê thực hành vi chứng thực nhóm người có thâm quyên gọi chung tên “người thực chứng thực”14 - Trách nhiệm pháp lý công chứng viên người thực chứng thực: nêu đê xảy sai sót thực chức nghiệp, cơng chứng viên có thê phải chịu xử lý kỷ luật, xừ phạt vi phạm hành chính, truy cứu trách nhiệm hình bồi thường thiệt hại15 người thực chứng thực phải chịu xừ ly kỷ luật, xừ phạt vi phạm hành bồi thường thiệt hại16 - Trình tự, thủ tục thực công chứng chứng thực: ngoại trừ hành vi phải tuân thủ trình tự, thủ tục, nhìn so sánh sơ hành ỵi cơng chứng chứng thực khác, chúng tơi thấy trình tự, thủ tục công chứng hướng tới chặt chẽ, đảm bảo an tồn pháp lý thi trình tự, thủ tục chứng thực lại đê cao tính đơn giản, thuận tiện cho người yêu câu chứng thực người thực chứng thực17 - Phi cộng chứng phí chứng thực: ngoại trừ sơ hành vi có mức thu phí tương dượng, thây tnrờng hợp nhât định, dường mức phí cơng chứng cao phí chứng thực18 Thứ tư, nay, phạm vi công chứng 12 Điều Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 Chính phù tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước; Điều 14Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 cùa Chính phù cơng chứng, chứng thực 13 Khoản Điệu Luật Công chứng năm 2014 14 Khoản Điều Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 Chính phù 15 Điêu 71 Luật Cơng chứng năm 2014 16 Điệu 44 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 Chính phủ 17 Điệu 40,41 Luật Cơng chứng năm 2014 Điều 36 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 Chính phủ 18 Điêu Thơng tư sô 257/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 cúa Bộ Tài chinh quy định mức thu, chê độ thu, nộp; quản lý, sừdụng phí cơng chứng; phí chứng thực; J>hí thấm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề cơng chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động Vãn phịng cơng chứng; lệ phí cap thé công chứng viên, sửa đổi, bố sung so điểu theo Thông tư số 111/2017/TTBTC ngày 20/10/2017 cùa Bộ Tài Điêu Thơng tư sơ 226/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 cùa Bộ Tài quy định mức thu, chê độ thu, nộp, quản lý sừ dụng phí chứng thực o HỌC VIỆN Tư PHÁP phạm vi chứng thực (nói cụ thể việc mà cơng chứng viên người có thẩm quyền chứng thực phép thực hiện) không phân định cách rõ ràng Như trình bày trên, giai đoạn đâu hình thành phát triển (kể từ Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 Bộ Tư pháp hướng dẫn cong tác công chứng nhà nước đời tính đến thời điểm Nghị địnhsố 31/CP ngày 18/5/1996 Chính phủ vê tộ chức hoạt động cơng chửng Nhà nước hết hiệu lực), cho du thực tổ chức hành nghề công chứng chuyên nghiệp hay ủy ban nhân dân câp có thẩm quyên, hành vi gọi chung tên “công chứng” Tiếp đó, giai đoạn thứ hai (tính từ Nghị định số 75/20Ọ0/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ công chứng, chứng thực ban hành LCC năm 2006 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 cua Chính phủ thay thế)7 xu hướng tách bạch hành vi công chứng hành vi chứng thực chiêm ưu thê Tuy nhiên, giại đoạn ba, LCC năm 2014 va Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 Chính phủ hành, cho thây phạm vi cơng chứng phạm vi chứng thực có nhiều điểm trùng ma de nhận thấy hành vi chứng thực bàn từ chính19 chứng thực chữ ký giấy tờ, văn bản20 Sở dĩ có tình trạng pháp luật điều chỉnh lĩnh vực chứng thực hành cho phép công chứng viên thực Ọ2 hành vi chứng thực nêu trên21 Nhìn vấn đề giác độ khác, thấy dường sô trường hợp xác định, nhà làm luật không đưa sở pháp lý minh xác để phan định rõ nét thể công chửng dịch22 chứng thực chữ ký người dịch23 mặt nguyên tắc, 02 loại hình dịch thuật kể co giá trị sử dụng nhau24 Thứ năm, theo quan diêm chúng tôi, việc nhận định cho rang hành vi cấp từ sô gơc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký có chung chất pháp lý chưa hợp lý Từ q trình nghiên cứu, chúng tơi thây việc câp từ sô gôc, chứng thực từ chứng thực chừ ký hai nhóm hành vi hồn tồn khác khơng có chất pháp lý Để minh chứng cho nhận định kê trên, chúng tơi xin phân tích sau: Khi chứng thực chữ ký, việc người thực chứng thực chữ ký phải nhận dạng xác người yêu câu chứng thực chữ ký Sau nhận dạng xác người yêu câu chứng thực chữ ký, người thực chứng thực chữ ký phải kiểm tra trạng thái tâm lý khả nhận thức người yêu câu chứng thực chừ ký trước cho họ ký vào giây tờ, văn Thậm chí, người thực chứng thực chừ ký có nghĩa vụ thơng báo trước hậu pháp lý mà đương có thê phải gánh chịu vi phạm quy định pháp luật cộ liên quan Chỉ chắn người yêu cầu chứng thực chữ ký ký vào giấy tờ, văn trạng thái tinh thần minh mẫn, không chịu sức ép từ phía bên ngồi, nắm rõ nội dung giấy tờ, văn hoàn toàn ý thức hậu việc làm mình, người thực chứng thực chữ ký cho họ ký vào giây tờ, vãn Đặc biệt, người thực chứng thực chữ ký phải thỏa mãn hai yêu cầu khác không phần quan trọng thời gian địa diêm chứng thực ngày, tháng, năm (thậm chí số trường hợp giờ, phút) địa điểm thực chứng thực chữ kỷ Tuy nhiên đê chứng thực y văn bằng, chứng chỉ, công việc trách nhiệm người có thẩm quyền chứng thực trở nên giản đơn nhiều Khi tiếp nhận yêu cầu chứng thực y văn băng, chứng chỉ, người thực chứng thực phải kiêm tra xem văn bằng, chứng có thuộc thẩm quyền y ban cùa quan hay khơng; có phải hay khơng; có thuộc diên bị cầm y hay khơng; có cấp tham quyền hay ” Mục II, Chương II, Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 Chính phủ 20 Mục III, Chương II, Nghị định sơ 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 cùa Chính phủ 21 Khoản Điều Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 Chính phủ 22 Điều 61 Luật Cơng chứng năm 2014 23 Mục Chượng II, Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 Chính phủ 24 Khoản Điêu 647 Bộ luật Dận năm 2015 hay khoàn Điều Nghị định so 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch số 6/2022 - Năm thứ mười bảy NghêLuqt khơng; có bị sửa chữa, tẩy xóa hay khơng Sau đó, người thực chứng thực đối chiếu với đê kiêm tra xem nội dung có giống hay khơng Trong trường hợp đảm bảo yếu tô kể trên, người thực chứng thực xác nhận y vào văn bằng, chứng chất, người thực chứng thực phải chịu trách nhiệm việc thời diêm thực chứng thực y văn bằng, chứng chỉ, người yêu cầu chứng thực xt trình văn băng, chứng có nội dung (và có thê hình thức) giống hệt chứng thực mà thơi Cịn người câp văn băng, chứng có xứng đáng nhận văn bằng, chứng hay không, nội dung văn băng, chứng có phản ánh lực học người câp văn băng, chứng chì hay khơng cá nhân, tổ chức cấp vãn băng, chứng hoàn toàn chịu trách nhiệm Việc cấp từ sổ gốc diễn tương tự Rõ ràng, hành vi câp bàn từ so gôc, chứng thực từ mang tính chất thị thực hành đom mà khơng trực tiêp tạo giá trị pháp lý cho giấy tờ, tài liệu chứng thực Trở lại với nội dung sơ văn quy phạm pháp luật điều chình lĩnh vực dân lĩnh vực có liên quan mật thiêt đên hoạt động cơng chứng nói chung hay cơng chứng hợp đồng, giao dịch nói riêng, chúng tơi thấy thuật ngữ pháp lý “công chứng” và/hoặc “chứng thực” sử dụng với tần suất dày đặc Đe minh chứng cho nhận định kể trên, tham khảo nội dung sô văn quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực dân qua thời kỳ Đom cử, Điêu 14 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 nói tới “Dí chúc viết quan cơng chứng ủy ban nhãn dãn chứng thực"', Điêu 13 Pháp lệnh Hợp đồng dận năm 1991 mô tả “Hình thức hợp đơng"', Điều 133 Bộ luật Dân năm 1995 ấn định “Hình thức giao dịch dân sụT', Điều 124 Bộ luật Dân năm 2005 xác định “Hình thức giao dịch dãn sự"', Điêu 116 Bộ luật Dân năm 2015 quy định “Hình thức giao dịch dân sự" Nghiên cứu nội dung điều luật nêu ưên, chung ta thấy phương diện pháp luật nội 25 Điểm c khoản Điều 92 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 dung điều chỉnh lĩnh vực dân qua thời kỳ, nhà làm luật dường khơng có phân định, tách bạch cách rõ ràng hành vi công chứng hành vi chứng thực, chí có giai đoạn, thuật ngữ pháp lý “chứng thực” (với tư cách động từ) cịn sử dụng đê mơ tả hành vi mang tính hành động cá nhân cơng chứng viên và/hoặc quan công chứng chuyên nghiệp Như vậy, tiếp cận giác độ này, dường pháp luật dân có xu hướng đơng nhât công chứng chứng thực với tư cách “hình thức giao dịch dân sự” Chúng ta thấy cách thức tiếp cận tương tự diện pháp luật điều chình lĩnh vực tố tụng dân sự25 Bên cạnh đó, xác định “Nguyên tăcxây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật", khoản Điêu Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi, bo sung năm 2020 nêu rõ việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật phải “Bảo đảm tính họp hiển, tính họp pháp tính thong văn quy phạm pháp luật hệ thông pháp luật" Căn nội dung quy định vừa trích dần, rõ ràng việc phân biệt công chứng chứng thực dựa xác định phạm vi trình tự, thụ tục thực loại công việc tỏ thiêu thut phục Từ trình bày, phân tích trên, chúng tơi chọ để có nhìn nhận, tiếp cận cách quan hành vi công chưng ỵà hành vi chứng thực, nên lay chủ thể thực hành vi tiêu chi để phân định Nói cách cụ thê hom, hành vi công chứng viên thực gọi công chứng người có thẩm quyền chứng thực thực gọi chưng thực Tât nhiên, thực công việc công chứng hay chứng thực cụ thể, công chứng viên người có thẩm quyền chúìíg thực phải tuân thủ trình tự, thủ tục chịu trách nhiệm pháp lý không làm trịn chức phận Và để giải yêu cầu công chứng hay chứng thực xác định, người yêu câu công chứng hay người yêu cầu chứng thực phải nộp hồ sơ với giấy tờ, tài liệu như phải tốn khoản chi phí ngang nhau./ ... cách thức phân định công chứng chứng thực gần giữ nguyên trước, ngoại trừ vài thay đơi mang tính sau: - Cho phép công chứng viên thực số hành vi chứng thực định1 011 Mở rộng phạm vi chứng thực' 1... đông chứng thực hay công chứng pháp luật thừa nhận bảo hộ ngang Điêu khăng định vê mặt ngun tẳc khơng có khác biệt trách nhiệm quyên hạn công chứng viên người thực chứng thực công chứng, chứng thực. .. trên, người thực chứng thực xác nhận y vào văn bằng, chứng chất, người thực chứng thực phải chịu trách nhiệm việc thời diêm thực chứng thực y văn bằng, chứng chỉ, người yêu cầu chứng thực xuât