Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội
Trang 1L i m ời mở đầu ở đầu đầu u
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế đặc biệt là quá trình đổi mới xây dựng nềnkinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, với phơng châm chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá, thực hiện chính sách phát triển các
thành phần kinh tế với mục tiêu " Sớm đa nớc ta ra khỏi tình trạng nớc kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại" Trong những năm qua Đảng và nhà nớc ta luôn tôn trọng những
yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trờng và định hóng sự phát triển bằng cácchiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách và luật pháp, tạo môi trờng thuậnlợi để phát huy các nguồn lực của xã hội cho đầu t phát triển, đảm bảo các chủ thểkinh doanh hoạt động bình đảng, cạnh tranh lành mạnh, có trật tự kỷ cơng vì vậyvấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp cần có những hớng đi, chiến lợc kinh doanh khácnhau nhằm cạnh tranh đứng vững trong cơ chế thị trờng
Công ty kinh doanh nớc sạch Hà nội là một doanh nghiệp kinh tế quốc doanhcơ sở, chịu trách nhiệm quản lý Nhà nớc trực tiếp của Sở giao thông công chính.Công ty đợc thành lập ngày4/4/1994 Công ty có trụ sở tại 44 đờng Yên Phụ- HàNội Công ty có lịch sử phát triển lâu dài, và trải qua nhiều thăng trầm Chính điều
đó làm cho thành tích ngày hôm nay của công ty thật đáng tự hào Em đã chọnCông ty kinh doanh nước sạch H nà n ội là nơi nghiên cứu và viết báo cáo thực tậptổng hợp này
Bố cục của báo cáo gồm 3 phần:
Phần 1: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phần 3: Nhận xét và kết luận.
Ph n I:Quỏ trỡnh hỡnh th nh ,phỏt tri n v c c u t ch c ầu ành ,phỏt triển và cơ cấu tổ chức ển và cơ cấu tổ chức ành ,phỏt triển và cơ cấu tổ chức ơ cấu tổ chức ấu tổ chức ổ chức ức
c a Cụng ty kinh doanh n ủa Cụng ty kinh doanh nước sạch Hà nội ước sạch Hà nội ạch Hà nội c s ch H n i ành ,phỏt triển và cơ cấu tổ chức ội
1.1.Quỏ trỡnh hỡnh th nh v phỏt tri n c a Cụng ty ành ,phỏt triển và cơ cấu tổ chức ành ,phỏt triển và cơ cấu tổ chức ển và cơ cấu tổ chức ủa Cụng ty kinh doanh nước sạch Hà nội
Công ty kinh doanh nớc sạch Hà nội là một doanh nghiệp kinh tế quốc doanhcơ sở, có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, đợc mở tài khoản tại Ngânhàng( kể cả tài khoản ngoại tệ) và sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nớc.Chịu trách nhiệm quản lý Nhà nớc trực tiếp của Sở giao thông công chính
1
Trang 2Công ty đợc thành lập ngày4/4/1994 Công ty có trụ sở tại 44 đờng Yên
Phụ-Hà Nội Công ty có lịch sử phát triển lâu dài, và trải qua nhiều thăng trầm Chính
điều đó làm cho thành tích ngày hôm nay của công ty thật đáng tự hào
- Giai đoạn từ 1894- 1954
Đây là thời kỳ thực dân Pháp chiếm đóng nớc ta, thời kỳ đó ngời Pháp khaithác nớc sông Hồng để cung cấp cho nhu cầu sử dụng chủ yếu cho bộ máy cai trị củaquân đội Pháp đóng tại Hà Nội Đầu thế kỷ 20 các nhà địa chất thủy văn Pháp đã pháthiện ra một mỏ nớc ngọt có trữ lợng khá lớn có thể cung cấp cho thành phố trong hiệntại và tơng lai Công ty Kinh doanh nớc sạch Hà nội chuyển từ khai thác nớc mặnsang khai thác nớc ngầm vào đầu thế kỷ 20 với các nhà máy nớc: Yên Phụ, ĐồnThủy, Ngọc Hà, Ngô Sỹ Liên, Bạch Mai, Gia Lâm Tính đến tháng 10 năm 1954, tổng
số giếng khai thác là 17 giềng với tổng công suất là 26.000 m3/ngày đêm, hệ thốngtruyền dẫn và phân phối dài khoảng 80 km
- Giai đoạn 1894- 1954
Tháng 10 năm1954, Thủ đô Hà nội đợc giải phóng, Sở máy nớc đợc giao cho Chính
phủ ta và đợc đổi tên thành Nhà máy n“ Nhà máy n ớc Hà nội’ với mục đích khai thác sản xuất
nớc phục vụ nhân dân Thủ đô và các ngành sản xuất công nghiệp Hệ thống cấp nớccủa Thành phố trên cơ sở các nhà máy nớc cũ, cải tạo mở rộng các nhà máy mới vàthêm nhà máy nớc Tơng Mai với công suất 18.000m3/ ngày đêm để phục vụ cho nhucầu công nghiệp và của nhân dân
Trang 3- Giai đoạn 1975- 1985
Năm1975, khi đất nớc thống nhất, và bớc vào thời kỳ xây dựng kinh tế sauchiến tranh Để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, tháng 9 năm 1978 UBNDThành phố Hà nội đã quy định thành lập công ty cấp nớc Hà nội thuộc Sở công trình
đô thị nay là Sở Giao thông công chính Hà nội
- Giai đoạn 1985- Tháng 8/1996
Với xu hớng đô thi hóa, nhu cầu nớc sạch cho các ngành công nghiệp cũng
nh với nhân dân Thành phố tăng nhanh, vấn đề nứoc sạch trở lên vô cùng cấp bách.Trong khi đó, máy móc sử dụng lâu năm đã xuống cấp, lạc hậu, công tác bảo dỡngduy tu còn yếu, đội ngũ nhân viên còn kém hiểu biết về khoa học kỹ thuật Đây lànhững vấn đề nan giải đối với công ty Ngày 11 tháng 6 năm 1985, Chính phủ ViệtNam và Chính phủ Cộng hòa Phần Lan đã ký kết một văn kiện về việc chính phủPhần Lan đóng góp kinh phí để cải tạo mở rộng và nâng cấp hệ thống sản xuất vàcung cấp nớc sạch với chất lợng cao cho mọi đối tợng với chi phí hợp lý nhất và đảmbảo vệ sinh môi trờng
- Giai đoạn 1986- đến nay
Tháng 8 năm 1996, sau khi nhà máy nớc Gia Lâm do Chính phủ Nhật Bảngiúp ta xây dựng hoàn thành với công suất 30.000 m3/ ngày đêm Thành phố Hà nộiquyết định tách công ty Kinh doanh nớc sạch Hà nội thành 2 công ty Các nhà máy,trạm bơm và các mạng nứoc thuộc địa bàn Gia Lâm và Đông Anh thành công tyKinh doanh nớc sạch số 2 có nhiệm vụ cung cấp nứoc cho địa bàn trên Cuối năm
1997 nhà máy nớc Yên Phụ mở rộng với công suất 80.000m3/ ngày đêm đợc đa vào
sử dụng, nâng công suất toàn công ty lên 380.000 m3/ ngày đêm với mạng lới cấp
n-ớc dài 600km Thời kỳ này công ty hết giai đoạn viện trợ không hoàn lại của chínhphủ Phần Lan, chuyển sang hạch toán độc lập: tự chủ về mặt tài chính, xóa dần baocấp, Nhà nớc không cấp vốn đầu t nữa mà để lại khấu hao cơ bản TSCĐ cho công ty
tự tái đầu t Muốn cải tạo và phát triển, công ty phải tự đầu t vay vốn và lo trả lãi.Giai đoạn này công ty đã thc hiện vay vốn của các tổ chức tài chính trong và ngoàinứơc, cụ thể là:
+ Năm1996-1997: công ty vay của Chính phủ Pháp qua dự án SAUR 7,5triệu franc với thời hạn 15 năm, 5 năm ân hạn để xây dựng 2 nhà máy nớc Cáo Đỉnh
và Nam D, mỗi nhà máy công suất 30.000m3/ ngày đêm và hệ thống cung cấp cho60.000 khách hàng
+ Năm 2000- 2002: công ty vay của Chính phủ Đan Mạch 5,84 triệu USD vớithời hạn 12 năm, ân hạn 2 năm để cải tạo hệ thống cấp nớc Hà nội bằng công nghềkhông đào
Nh vậy, từ năm 2004 đến nay, công ty đã bắt đầu trả lãi vay cho các dự án vàcủa Chính phủ Pháp và Đan Mạch hết thời gian ân hạn Hiện nay, để phục vụ nhu
3
Trang 4cầu sử dụng nứoc của nhân dân Thủ đô, công ty Kinh doanh nớc sạch Hà nội có 10nhà máy nớc với nhiều trạm bơm nhỏ hoạt động liên tục ngày đêm, cung cấp nớccho 9 quận nội thành và 1/2 huyện ngoại thành Từ liêm, Thanh trì Công ty trong 10năm gần đây đã vơn lên băng chính nội lực của mình, tích cực đổi mới, chuyển giaocông nghệ nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu về nớc sạch cho sản xuất và tiêudùng Công ty đã từng bớc phát triển vựot bậc về mọi mặt trong sản xuất kinhdoanh cũng nh phục vụ lợi ích công cộng của nhân dân thủ đô Trích kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh một số năm gần đây của công ty
Bảng 1.1 kết quả sản xuất kinh doanh của công ty KD nớc sạch HN
Với những kết quả đạt đợc, công ty đợc Đảng và Nhà nớc tặng thởng nhiềuhuân chơng lao động, huân chơng chiến công hạng nhất, hai, ba và nhiều danhhiệu, bằng khen cao quý khác
Trang 51.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí sản xuất kinh doanh của Công ty:
Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc, có t cáchpháp nhân, hạch toán độc lập, chịu sự quản lý của sở GT công chính HN
Bộ máy của công ty gồm 4 khối : Khối văn phòng công ty, Khối nhà máy sảnxuất nớc, Khối xí nghiệp kinh doanh nớc sạch và Khối xí nghiệp phụ trợ
* Khối văn phòng công ty
- Ban giám đốc : gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc
Giám đốc công ty: là ngời đợc UBND thành phố bổ nhiệm, giao nhiệm vụquản lý, điều hành công ty, là ngời có thẩm quyền cao nhất chịu trách nhiệm về mọihoạt động SXKD của công ty theo đúng pháp luật Phó giám đốc công ty: là ngời trợgiúp cho giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về những công việc đợc giao
Phó giám đốc kỹ thuật: quản lí toàn bộ các xí nghiệp kinh doanh nớc sạchphần mạng ống truyền dẫn, phân phối, dịch vụ cấp nớc vào nhà và công tác quản lí
kĩ thuật chuyên ngành nớc
Phó giám đốc sản xuất: Phụ trách phần sản xuất nớc sạch trong toàn bộ công
ty, đảm bảo luôn hoàn thành công suất đề ra
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Phụ trách toàn bộ khối phụ trợ, phục vụcho công tác sản xuất kinh doanh, dịch vụ cho toàn công ty
1.3.Nhiệm vụ ,chức năng của các phòng ban:
Các phòng này có nhiệm vụ giúp lãnh đạo công ty triển khai, giám sát tìnhhình hoạt động của toàn công ty, đảm bảo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanhphát triển ổn định gồm:
Phòng Tổ chức- Đào tạo (6 ngời): Là phòng nghiệp vụ công tác tổ chức đàotạo nguồn nhân lực, xây dựng kế hoạch quản lí nguồn nhân lực, kế hoạch đào tạomới, đào tạo lại cán bộ công nhân viên toàn công ty Thực hiện chế độ chính sáchcủa Đảng và Nhà nớc với ngời lao động nh: BHXH, BHYT, chế độ hu trí, tuyểndụng lao động, chế độ tiền lơng, tiền thởng, các cơ chế hoạt động của công ty…
Phòng Kế hoạch- Tổng hợp (15 ngời): Là phòng nghiệp vụ lập kế hoạch sảnxuất hàng qúy, năm và kế hoạch phát triển ngành nớc theo qui hoạch chủ đạo củaChính phủ trớc mắt và tơng lai Lập kế hoạch sửa chữa bảo dỡng định kì thờngxuyên các thiết bị phục vụ sản xuất vào công ty, kế hoạch sử dụng các nguồn vốn
đầu t ngành nớc Tổng hợp toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ của công
ty để báo cáo lãnh đạo công ty, báo cáo các cấp, các ngành, thành phố theo qui định
Phòng Tài chính-Kế toán (20 ngời): Chịu trách nhiệm hạch toán kế toán côngtác tài chính của công ty theo chế độ Nhà nớc hiện hành Thiết lập và quản lí hệthống kế toán từ công ty xuống các đơn vị thành viên, hớng dẫn các đơn vị các vănbản nghiệp vụ kế toán tài chính thống kê Xây dựng kế hoạch thu chi tài chính hàngnăm, kế hoạch sử dụng các nguồn vốn để đầu t phát triển công ty có hiệu quả phùhợp kế hoạch sản xuất đề ra Hàng năm tập hợp chi phí tính giá thành từng đối t ợng
và hạch toán lỗ lãi, lập bảng biểu báo cáo theo qui định Nhà nớc
5
Trang 6Phòng kinh doanh (46 ngời): là phòng nghiệp vụ chuyên quản lí khách hàng
sử dụng máy nớc, hàng năm xây dựng kế hoạch doanh thu tiền nớc, quản lí toàn bộ
đồng hố nớc của công ty và khách hàng để giám sát lợng nớc cấp và thu đợc tiềnchống thât thu, thất thoát tiền nớc
Phòng kĩ thuật (25 ngời): chuyên quản lí kĩ thuật ngành nớc, xây dựng kếhoạch áp dụng tiến bộ KHKT đề tài sáng kiến và cải tiến kĩ thuật chuyên ngành nớc
và công tác sản xuất nớc
Phòng thanh tra pháp lý (16 ngời) : thanh tra toàn bộ chế độ chính sách phápluật của Đảng và Nhà nớc, công ty đến từng đơn vị, thực hiện chức năng trả lời đơn
th của khách hàng sử dụng nớc máy thông qua thông tin đại chúng
Phòng bảo vệ (13 ngời): chịu trách nhiệm bảo vệ cơ sở vật chất toàn bộ củacông ty, bảo vệ an ninh an toàn tuyệt đối trong khu vực thuộc công ty quản lí
Ban quản lí dự án 1A (16 ngời): triển khai dự án vay vốn của Ngân hàng thếgiới
Ban quản lí các công trình cấp nớc(17 ngời): Sử dụng các nguồn vốn của nhànớc giao để đầu t phát triển hệ thống cấp nớc thành phố Gồm các nguồn vốn xâydựng cơ bản, phí thoát nớc, khấu hao cơ bản, vốn phát triển sản xuất và vốn sửa chữalớn công ty và cùng kế hợp với phòng kế hoạch tổng hợp, phòng kĩ thuật xây dựng
kế hoạch đầu t các nguồn vốn trên đúng mục địch yêu cầu đạt kết quả cao
Phòng Kiểm tra chất lợng(13 ngời): kiểm tra chất lợng sản phẩm nớc sạch, tổchức giám sát các đơn vị sản xuất nớc sạch thực hiện quy trình quy phạm đảm bảo
đúng công nghệ sản xuất, chất lợng sản phẩm tiêu chuẩn hoá, lí, vi, sinh, của nhàmáy nớc ban hành
Phòng Hành chính - Quản trị (27 ngời) : tiếp nhận công văn giấy tờ chuyểntới công ty và công văn đi đối với các cơ quan bên ngoài Vào sổ lu trữ các giấy tờcông văn phát ra ngoài, quản lí và đóng dấu tròn pháp nhân của công ty vào cáccông văn, giấy tờ, bản vẽ kĩ thuật, thiết kế dự toán công ty Quản lí toàn bộ mẫu biểubáo của công ty cấp phát cho các đơn vị sử dụng và cấp phát văn phòng phẩm
* Khối nhà máy sản xuất nớc:
Gồm 10 nhà máy nớc và 12 trạm bơm có nhiệm vụ vận hành, bảo dỡng hệthống xử lý, khử trùng, cung cấp nớc, đảm bảo khai thác đủ nớc từng nhà máy, chịutrách nhiệm chất lợng sản phẩm nớc sạch đúg tiêu chuẩn của Nhà Nớc Việt Nam.Quản lí toàn bộ đất đai, nhà xởng, máy móc thiết bị và duy trì bảo dỡng thờngxuyên, xây dựng kế hoạch sản xuất nớc sạch và công tác bảo dỡng máy móc thiết bịhàng qúy, năm và tổ chức triển khai thực hiện
* Khối xí nghiệp kinh doanh nớc sạch:
Gồm 5 xí nghiệp có nhiệm vụ quản lý, vận hành các trạm bơm tăng áp, quản
lý mạng đờng ống cấp nớc để phân phối nớc trên địa bàn Hà Nội, quản lý kháchhàng tiêu thụ nớc, ghi tiền nớc, thu tiền nớc và tiền công nợ của khách hàng, bảo d-ỡng sửa chữa đờng ống nớc Tổ chức quản lí thiết kế kĩ thuật lắp đặt đầu máy nớc từ
Trang 7hệ thống cấp nớc đến khách hàng sử dụng nớc; xây dung và triển khai kế hoạchchống thất thoát, thất thu của công ty; tổ chức công tác kiểm tra, kiểm soát chuyênngành nớc, xử lí những khách hàng vi phạm vào qui chế sử dụng nớc máy của thànhphố và công ty thuộc địa bàn xí nghiệp xử lí.
* Khối các xí nghiệp phụ trợ
Gồm 6 xí nghiệp phụ trợ có nhiệm vụ phục vụ công tác sx nớc toàn công ty:
- Xí nghiệp cơ điện vận tải
Giám đốc công ty
Phú Giỏm Đốc
Kỹ thuật Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc
phụ trợPhũng
CL
Phòng hành chính QT
Phòng bảo vệ
XN cơ điện vận tải
Xí nghiệp xây lắp
XN TV- KS thiết kế
Xí nghiệp
vật t
X ởng đồng hồ
Trang 8Sơ đồ tổ chức cụng ty Kinh doanh nước sạch Hà nội ( sơ đồ 1.2)
1.4 Hình thức tổ chức công tác kế toán
Để quản lí hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệpkhông phân biệt thành phần kinh tế, loại hình kinh doanh, linh vực hoạt động hayhình thức sở hữu để phải sử dụng hàng loạt các công cụ quản lí khác nhau, trong đó
kế toán đợc coi là một công cụ hữu hiệu Bộ máy kế toán sẽ cung cấp thông tin đầy
đủ, chính xác và kịp thời tình hình tài sản và sự biến động của tài sản cũng nh tìnhhình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy tại công ty kinh doanh nớc sạch
Hà Nôi, việc tổ chức công tác kế toán đợc đặc biệt quan tâm
Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội có các nhà máy, xí nghiệp đợc bố trí vàhoạt động trải rộng khắp thành phố Hà Nội, công ty lại cha đủ phơng tiện đo đếm đểphân chia ranh giới từng xí nghiệp, mạng lới đờng ống, các nhà máy có quan hệ vớinhau Do đó, công ty cha tổ chức hạch toán riêng đơn vị đợc Chính vì vậy, loại hình tổchức công tác kế toán của công ty là hình thức tổ chức công tác kế toán vừa tập trungvừa phân tán, mà chủ yếu là tổ chức kế toán tập trung đặc biệt ở khâu sản xuất và tiêuthụ nớc sạch, còn ở khâu xây lắp thì tổ chức kế toán phân tán
1.4.1 Cơ cấu bộ máy kế toán, nhiệm vụ chức năng
Việc xây dựng mô hình bộ máy kế toán phụ thuộc vào hình thức tổ chức côngtác kế toán Vì công ty tổ chức công tác kế toán chủ yếu là tập trung nên số l ợngnhân viên kế toán chủ yếu nằm ở phòng tài chính kế toán công ty
Phòng kế toán của công ty gồm có 20 ngời, đợc phân công nhịêm vụ chứcnăng nh sau:
* Ban lãnh đạo phòng: gồm trởng phòng và 2 phó phòng giúp việc cho trởng
phòng
* Các bộ phận kế toán
- Kế toán vốn bằng tiền : (2 ngời)
- Quản lý vốn đầu t và kế toán XDCB : (1 ngời
- Kế toán công nợ : (5 ngời)
- Kế toán vật liệu: (5 ngời
Trang 9- KÕ to¸n tiÒn l¬ng : (1 ngêi)
- Qu¶n lý vÒ thèng kª c¸c nhµ m¸y xÝ nghiÖp : (1 ngêi)
- KÕ to¸n tæng hîp vµ gi¸ thµnh : (1 ngêi)
9
Trang 10* Bộ phận thủ quỹ :(2 ngời)
Sơ đồ tổ chức bộ mỏy kế toỏn của cụng ty được mụ tả như sau:
Sơ đồ 1 3: Sơ đồ tổ chức phòng tài chính kế toán
1.4.2 Hệ thống sổ và tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán tại công ty
Trớc năm 1997, công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội sử dụng hình thức kếtoán nhật ký chứng từ, là hình thức kế toán thủ công tiên tiến nhất
Từ năm 1997, xuất phát từ đặc điểm công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội làmột doanh nghiệp có quy mô lớn, địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh trải rộng
trên toàn thành phố, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lớn nên công ty đã đa hệ thống
vi tính vào phục vụ công tác kế toán Và hình thức sổ kế toán mà công ty lựa chọn làhình thức nhật ký chung, theo đó mỗi tài khoản sẽ đợc mở một nhật ký riêng Do
việc ứng dụng phần mềm Fast Accounting trong công tác kế toán nên khối lợng
công việc đã đợc giảm bớt nhiều Phần lớn các sổ và báo cáo có mẫu sẵn đợc chơngtrình tự động lập Theo hình thức này, công ty sử dụng các loại sổ sách sau :
- Sổ tổng hợp : Sổ nhật kí chung, sổ cái các tài khoản, sổ tổng hợp tài khoản(sổ tổng hợp chữ T) của một tài khoản (lên cho các tài khoản cấp 1,2,3 ), các bảngcân đối phát sinh
Trưởng phũng (kế toỏn trưởng)
Phú phũng phụ trỏch TSCĐ-cụng
nợ thanh toỏn
Phó phòng
phụ trỏch kế toỏn
Quản lý và kế toỏn tài sản cố định
Kế toỏn tổng hợp
và giỏ thành
(1 người)
Trang 11- Sổ chi tiết : Thẻ tài sản cố định, thẻ kho, sổ chi tiết công nợ, sổ chi tiết tiềnmặt, sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết chi phí cho từng tài khoản.
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kì
Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 1 4: Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
11
Chứng từ gốc
Sổ kế toán chitiết
Bảng tổnghợp chi tiết
Nhật kýchung
Sổ cỏi
Bảng cân đối sốphát sinh
Báo cáo tài chính
Trang 12Theo hình thức này thì tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh đều đợc ghi vào
sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán các nghiệp
vụ đó Sau đó lấy số liệu từ Nhật ký chung ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh
tế phát sinh Tuy nhiên tất cả các định khoản và tạo lập các sổ sách đều đợc thựchiện trên máy vi tính
Trang 13Phần II: Thực trạng hoạt động, sản xuất kinh doanh
của Công ty
2.1 Khái quát về ngành nghề kinh doanh
Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội là một doanh nghiệp kinh tế quốcdoanh cơ sở có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, đợc mở tài khoản củaNgân hàng (kể cả tài khoản ngoại tệ) và sử dụng con dấu riêng theo qui định củaNhà nớc Theo quyết định số 564/QĐUB ngày 4/4/1999 của UBND thành phố HàNội, công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội có những nhiệm vụ: Sản xuất, kinh doanhnớc sạch phục vụ các đối tợng sử dụng theo quyết định của UBND thành phố; sảnxuất, sửa chữa đờng ống, đồng hồ đo nớc và các sản phẩm cơ khí thiết bị chuyêndùng đáp ứng nhu cầu của ngành nớc; thiết kế, thi công, sửa chữa lắp đặt các trạm n-
ớc nhỏ và đờng ống cấp nớc quy mô vừa theo yêu cầu của khách hàng Đồng thời cócông ty phải có trách nhiệm tổ chức với chính quyền địa phơng, lực lợng thanh trachuyên ngành bảo vệ nguồn nớc ngầm, hệ thống công trình cấp nớc; quản lý cácnguồn vốn vay, vốn phát triển sản xuất, vốn liên doanh, liên kết, nhằm đầu t pháttriển ngành nớc, quản lý nguồn vốn ngân sách đợc UBND thành phố và sở Giaothông công chính uỷ nhiệm
Đến 07/10/1997, UBND thành phố Hà Nội ra quyết định số 3857/ QĐUB bổsung thêm các nhiệm vụ sau cho công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội: Thực hiệncác công việc t vấn xây dựng đối với các công trình vừa và nhỏ thuộc hệ thống cấpnớc; khai thác, kinh doanh vật t thiết bị chuyên ngành cấp nớc, nhập khẩu vật t thiết
bị cấp nớc, liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc để thựchiện nhiệm vụ đợc giao
2.2 Đặc điểm về công nghệ xử lí nớc sạch
Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội có đặc điểm sản xuất khác so với một
số loại hình doanh nghiệp khác Thành phầm ở đây là nớc sạch, do đó phải có một
quy trình công nghệ khép kín từ khai thác đến cung cấp cho ngời tiêu dùng cuối cùng Nh vậỵ, để có thành phẩm là nớc sạch, cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất, n-
ớc tự nhiên đợc công ty khai thác qua một quy trình công nghệ liên tục từ khâu này
đến khâu khác không có sự ngắt quãng Có thể khái quát quá trình sản xuất qua sơ
đồ sau: ( Sơ đồ 2.1.)
13
Trang 14Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nớc sạch
Từ các giếng khoan nằm rải rác trong lòng đất có độ sâu từ 60 đến 80 mét sovới mặt đất, nớc đợc hút lên từ các mạch nớc ngầm, theo đờng ống truyền dẫn nớcthô về nhà máy Tại nhà máy, nớc đớc đẩy lên dàn ma và hệ thống làm sạch để thựchiện quá trình khử sắt và mangan Quá trình này đợc biểu diễn theo 2 phơng trìnhhoá học sau :
Khử sắt II ( Fe++ ) thành sắt III ( Fe+++ ) : 4 FeO + O2 = 2 Fe2 O3
Khử mangan ( Mn ++) thành mangan III ( Mn +++) : 4 MnO+ O2 =2 Mn2 O3Sau đó, nớc đợc dẫn vào bể lắng để loại các chất cặn to nhờ quá trình hìnhthành kết tủa, rồi đợc tiếp tục dẫn sang bể lọc để loại bỏ nốt các cặn nhỏ Khi nớc đã
đạt đến độ trong tiêu chuẩn, ngời ta làm sạch nớc (khử trùng bằng clo hoặc zaven )nồng độ 0,7 gam/m3 để diệt trừ các loại vi khuẩn và thực vật Cuối cùng, nớc sạch đ-
ợc tích lại ở bể chứa Trạm bơm đợt 2 có nhiệm vụ bơm n ớc sạch từ bể chứa vàomạng lới cung cấp của thành phố phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh,phòng cháy chữa cháy và làm đẹp thủ đô
Qua qui trình công nghệ cho thấy từ khâu đầu đến khâu cuối diễn ra mộtcách liên tục Xét đến điều kiện kinh tế và thực tế ở Việt Nam thì đây là một quytrình xử lý nớc công nghệ còn đơn giản và dễ thực hiện, có thể phù hợp với hầu hếtcác nguồn nớc ở Việt Nam Tuy nhiên, quy trình này chỉ thích hợp cho những nguồnnớc có chất lợng nớc trung bình (hàm lợng sắt và mangan thấp không bị ô nhiễm bởichất hữu cơ) Đối với những nhà máy nớc thô bị chất hữu cơ từ chất tiết của con ng-
ời và lớp than bùn ô nhiễm nh nhà máy nớc Pháp Vân, Hạ Đình, Tơng Mai ở HàNội, thì với công trình công nghệ này, chất lợng nớc đã qua xử lý không thể đáp ứngvới yêu cầu vệ sinh tiêu chuẩn, vì không khử đợc Amôniắc, Nitrat, Nitrit
Bể lọc
bbbbbbbbbb Gđfbfgfgf gbbbbbbb bBể lọc
Bể chứa
Trạm bơm DợtII
đ
Trạm bơm tăng áp
Cấp nớcsx
Cấp nớc nhà cao tầng