* HOẠT ĐỘNG 5:
Ôn tập về trau dồi vốn từ.
H- Có những hình thức trau dồi vốn từ nào? - HS đọc kĩ bài tập 2, GV cho 4 nhóm, mỗi nhóm giải thích một từ. GV gợi ý giải thích 1 ví dụ. - 1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét
+ Phát triển nghĩa của từ.
+ Phát triển số lượng từ ngữ gồm: .Từ mượn tiếng nước ngoài. .Tạo thêm từ ngữ mới * Các nhóm thảo luận.
+ Vốn từ không thể sản sinh nhanh để đáp ứng nhu cầu giao tiếp. -1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét . * Hoạt động nhóm. - 1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét *Hoạt động nhóm. -1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét -1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét +Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay: Thuật ngữ phát triển ngày càng phong phú và có vai trò quan trọng trong đời sống con người .
- HS chú ý theo dõi.
- 1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét
*Hoạt động nhóm.
- Bách khoa toàn thư : Từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức của các ngành
- Bảo hộ mậu dịch: Chính sách bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng nước ngoài trên thị trường nước mình.
I-
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG:
1 - Các hình thức phát triển của từ vựng:
* Phát triển nghĩa của từ + Ví dụ:
Chân tay : Nghĩa gốc Chân bóng :Nghĩachuyển
* Phát triển số lượng từ ngữ gồm: + Từ mượn tiếng nước ngoài. + Cấu tạo thêm từ mới.
2- Nếu không có sự phát triển nghĩa của từ: thì vốn từ không thể sản sinh nhanh để đáp ứng nhu cầu giao tiếp.
II- TỪ MƯỢN:
1- Khái niệm: Từ vay mượn của tiếng
nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm…mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị .
2- Bài tập:
-Quan niệm đúng là: c III-TỪ HÁN VIỆT:
1- Khái niệm: Từ mượn gốc Hán nhưng
âm tiếng Việt
2- Bài tập:
- Quan niệm đúng: b.
IV- THUẬT NGỮ VÀ BIỆT NGỮXÃ HỘI XÃ HỘI
1- Khái niệm thuật ngữ:
- Từ biểu thị khái niệm khoa học, kỹ thuật, công nghệ và thường được dùng trong các văn bản KH,KT, CN
2- Biệt ngữ xã hội: (Lớp 8 ) V- TRAU DỒI VỐN TỪ:
1- Các hình thức trau dồi vốn từ:
+ Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ
+ Rèn luyện để làm tăng vốn từ
2- Giải nghĩa:
- Bách khoa toàn thư: Từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức của các ngành
-Bảo hộ mậu dịch: Chính sách bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng nước ngoài trên thị trường nước mình.
- Dự thảo:Thảo ra để đưa thông qua (động từ ).
- Đại sứ quán: Cơ quan đại diện nhà nước ở nước ngoài.
(động từ ).
- Đại sứ quán: Cơ quan đại diện nhà nước ở nươca ngoài.
4- Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp theo: (5’) - Hệ thống hóa các nội dung đã ôn tập
- Làm lại các bài tập đã hướng dẫn.
- Chuẩn bị bài “Nghị luận trong văn bản tự sự” IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Ngày 28/10/2010 TIẾT 53 . BÀI: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT) I-MỤC TIÊU :
- Kiến Thức: Các khái niệm từ tượng thanh, tượng hình; phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng thanh, tượng hình và các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật.
- Kĩ Năng: Nhận biết và vận dụng thành thạo.
- Thái độ: Yêu quí và giữ gìn sự trong sáng và phong phú vốn từ vựng của Tiếng Việt. II-CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- GV: Kếù hoạch tiết dạy, bảng phu.ï
- HS: Đọc kĩ bài trong SGK và làm trước các bài tập. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1- Ổn định tình hình lớp: (1’)
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập, tổng kết. 3- Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’) Hôm nay chúng ta tiếp tục tổng kết những phần còn lại của từ vựng Tiếng Việt.
b. Tiến trình tiết dạy: T
G Ho t đ ng c a giáoạ ộ ủ
viên Ho t đ ng c a h cạ ộsinh ủ ọ N i dungộ
*HOẠT ĐỘNG 1:
- Ôn tập từ tượng hình, từ tượng thanh.
- HS nhắc lại các khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1:
Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh.(Có tên mô phỏng âm thanh) *Bài tập 2:
Phát hiện từ tượng hình và nêu tác
- 2 HS nhắc lại – 2 HS khác nhận xét
* Hoạt động nhóm.
-Nhóm 1 trả lời – nhóm 2 nhận xét.
I- Từ tượng hình và từ tượng thanh: 1- Khái niệm:
- Từ tượng hình : Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
-Từ tượng thanh :Từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người . 2- Bài tập:
* Bài tập 1:
Loài vật có tên gọi là từ tượng thanh như: mèo, bò, tắc kè, chim cu… * Bài tập 2:
dụng.
* HOẠT ĐỘNG 2:
- Hướng dẫn ôn tập biện pháp tu từ. - HS nhớ lại kể tên và nêu đặc điểm của 8 biện pháp tu từ. a. So sánh ? b. Ẩn dụ ? c. Nhân hoá ? d. Hoán dụ ? e. Nói quá ?
g. Nói giảm, nói tránh ?
h. Điệp ngữ ? i. Chơi chữ ?
- Gọi HS đọc các ví dụ
- Dựa vào đặc điểm biện pháp tu từ hãy nhận diện các ví dụ sử dụng biện pháp tu từ nào?
- Nêu ý nghĩa của các hình ảnh đó? (Lớp nhận xét – GV bổ sung).
- Gọi HS đọc Và nêu yêu cầu BT2 -Vận dụng kiến thức đã học về từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong một số câu (đoạn)?
- Nhóm 3 trả lời – nhóm 4 nhận xét.
* Hoạt động nhóm – cử đại diện trả lời – nhóm khác nhận xét, bổ sung.
a. So sánh: :Đối chiếu 2 SV, Sviệc có nét tương đồng -> gợi hình, gợi cảm
b. Ẩn dụ: So sánh ngầm, công khai một đối tượng-> tăng sức biểu cảm
c. Nhân hoá: gọi tả đồ vật, cây cối bằng từ ngữ gọi tả con người d. Hoán dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi -> tăng sức gợi cảm e. Nói quá: phóng đại quy mô , tính chất sự vật, ht để gây ấn tượng , tăng sức` biểu cảm g. Nói giảm, nói tránh: biểu đạt tế nhị tránh gây cảm giác đau buồn , thô tục.
h. Điệp ngữ:lặp lại từ ngữ hay kiểu câu, tăng giá trị lời văn i. Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc ngữ âm , về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm , hài hước.
- HS đọc các ví dụ
a- Ẩn dụ: Hoa, cánh, (chỉ Thúy Kiều) cây lá (chỉ gia đình Kiều và cuộc sống của họ)
b- So sánh : Tiếng đàn Kiều: Tiếng hạc, tiếng suối, gió thoảng, tiếng trời đổ mưa …
c- Hoa ghen, Liễu hờn-> sắc đẹp Kiều
d- Nói quá: “Gấp mười quan san” -> Sự xa cáh giữa thân phận, cảnh ngộ của Kiều với Thúc Sinh.
e- Tài và tai (chơi chữ ) -HS đọc
a- Điệp ngữ:Còn
Từ nhiều nghĩa “Say sưa” - Uống nhiều rượu say - Say đắm vì tình
-> Tình cảm mạnh mẽ, kín đáo b- Nói quá
Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ. =>Mô tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể sống động. II- Một số biện pháp tu từ từ vựng: 1- Ôn tập: a. So sánh b. Ẩn dụ c. Nhân hoá d. Hoán dụ e. Nói quá
g. Nói giảm, nói tránh
h. Điệp ngữ i. Chơi chữ
2- Bài tập: *Bài tập 1:
a- Ẩn dụ: Hoa, cánh, (chỉ Thúy Kiều, cuộc đời)
- cây lá (chỉ gia đình Kiều và cuộc sống của họ)
b- So sánh : Tiếng đàn Kiều: Tiếng hạc, tiếng suối, gió thoảng, tiếng trời đổ mưa …
c- Hoa ghen, Liễu hờn -> sắc đẹp Kiều (Nói quá )
d- Nói quá: “Gấp mười quan san” -> Sự xa cáh giữa thân phận, cảnh ngộ của Kiều với Thúc Sinh.
e- Tài và tai (chơi chữ ) * Bài tập 2:
a- Điệp ngữ: Còn
Từ nhiều nghĩa “Say sưa” - Uống nhiều rượu say - Say đắm vì tình
-> Tình cảm mạnh mẽ, kín đáo
* Sau khi HS trả lời , GV chốt, bổ sung nét nghệ thuật độc đáo trong một số câu.
c- So Sánh d- Nhân hóa e- Ẩn dụ - HS nghe
quân Lam Sơn c- So Sánh d- Nhân hóa e- n dụ
4- Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp theo: (5’) - Khái quát toàn bộ nọi dung phần từ vựng đã học.
- Yêu cầu học sinh nắm chắc các đặc điểm từ vựng đã học. Các văn bản nào hay sử dụng biện pháp tu từ ? - Hoàn thành bài tập phần biện pháp tu từ.
- Chuẩn bị bài “Tập làm thơ 8 chữ”
- Sưu tầm một số đoạn thơ theo thể 8 chữ (Đề tài môi trường) IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: