1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều chỉnh một số thành tố của quá trình dạy học cho học sinh tăng động giảm chú ý tại lớp tiểu học hòa nhập

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 422,18 KB

Nội dung

HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0088 Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4AB, pp 342-349 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐIỀU CHỈNH MỘT SỐ THÀNH TỐ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý TẠI LỚP TIỂU HỌC HÒA NHẬP Nguyễn Thị Hoa Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Tăng động giảm ý (TĐGCY) đặc trưng chuỗi vấn đề hành vi, thể nhiều môi trường gây ảnh hưởng đến việc học tập, tham gia xã hội làm việc Những điều chỉnh lớp học hòa nhập tạo điều kiện cho học sinh TĐGCY tham gia vào hoạt động lớp học Bài viết phân tích điều chỉnh mơi trường, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cách đánh giá sở đặc điểm học sinh TĐGCY, từ giúp học sinh học tập hiệu Từ khóa: điều chỉnh, tăng động giảm ý, lớp tiểu học hòa nhập Mở đầu Tăng động giảm ý có tên tiếng Anh Attention Deficit Hyperactivity Disorders Trong viết sử dụng từ viết tắt tiếng Việt TĐGCY Rối loạn ảnh hưởng đến mặt khác sống trẻ Để nâng cao kết học tập học sinh TĐGCY cần có điều chỉnh phù hợp Một số nghiên cứu nội dung như: Gochenour Poskey (2017) nghiên cứu điều chỉnh chỗ ngồi cho học sinh TĐGCY thấy việc thay đổi chỗ ngồi giúp học sinh TĐGCY tăng cường ý [1]; Fintan (2019) cho cần điều chỉnh học liệu ví dụ thiết kế nhiệm vụ trang giấy, đưa cho học sinh nhiệm vụ che bớt nhiệm vụ chưa thực để học sinh bớt ngợp [2]; Debbie (2017) nghiên cứu điều chỉnh phương pháp, theo cần đưa tối thiểu hướng dẫn lần nói, bên cạnh hướng dẫn dùng lời cần có hướng dẫn chữ viết, thường xuyên hướng dẫn lại [3], DuPaul cộng (2011) nghiên cứu điều chỉnh nhiệm vụ cho học sinh TĐGCY cho cần giảm yêu cầu nhiệm vụ cách điều chỉnh độ dài nhiệm vụ nội dung nhiệm vụ [4]… Các nghiên cứu TĐGCY Việt Nam chủ yếu tập trung vào vấn đề chung TĐGCY mà chưa tập trung cụ thể vào điều chỉnh cụ thể cho học sinh TĐGCY như: Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Vân Thanh nghiên cứu đặc điểm tâm lí tâm sàng học sinh tiểu học có rối loạn TĐGCY [5]; Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền nghiên cứu tỉ lệ học sinh tiểu học mắc rối loạn TĐGCY quận Ba Đình, Hà Nội [6]; Tác giả Đàm Thị Bảo Hoa với nghiên cứu thực trạng rối loạn hành vi học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên [7] Để giúp cha mẹ giáo viên có tài liệu tham khảo điều chỉnh học sinh TĐGCY, viết này, đề cập tới việc điều chỉnh số thành tố trình dạy học cho học sinh TĐGCY lớp tiểu học hòa nhập Ngày nhận bài: 14/7/2021 Ngày sửa bài: 18/8/2021 Ngày nhận đăng: 25/8/2021 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hoa Địa e-mail: nguyenthihoa2983@yahoo.com 342 Điều chỉnh số thành tố trình dạy học cho học sinh tăng động giảm ý lớp tiểu học hòa nhập Nội dung nghiên cứu 2.1 Các khái niệm nghiên cứu TĐGCY biểu q mức tình trạng khơng tập trung ý, hoạt động khơng kiểm sốt tăng hoạt động, làm ảnh hưởng đến việc học tập, phát triển cảm xúc kĩ xã hội trẻ (DSM 5) [8] Điều chỉnh thay đổi nội dung chương trình, điều chỉnh mơi trường giáo dục, điều chỉnh phương pháp tổ chức hoạt động, học liệu sử dụng học tập để nâng cao thể cá nhân cho phép học sinh tham gia phần hoạt động [9] Giáo dục hòa nhập trình liên tục nhằm cung cấp giáo dục có chất lượng cho tất người, tơn trọng đa dạng khác biệt nhu cầu, khả năng, đặc điểm kì vọng học tập em học sinh cộng đồng loại bỏ tất hình thức phân biệt đối xử [10] 2.2 Phân loại tăng động giảm ý Rối loạn TĐGCY bao gồm dạng: dạng tăng động - hấp tấp, dạng giảm ý dạng kết hợp với đặc điểm sau: * Dạng tăng động - hấp tấp Học sinh dạng tăng động thường có biểu như: thường ngọ nguậy chân tay nhúc nhích ghế (nhúc nhích với đồ vật, vỗ tay, đung đưa bàn chân chân); thường rời khỏi chỗ ngồi lớp học hay hoạt động khác tình yêu cầu phải ngồi cố định chỗ; thường chạy nhảy mức tình đáng khơng nên làm thế; thường khó khăn chơi khó tham gia cách bình tĩnh vào hoạt động giải trí; thường chân, tay hành động thể “được gắn động cơ”; thường nói nhiều gây ồn hoạt động cần im lặng Biểu hấp tấp (đi kèm với biểu tăng động) như: thường khơng kiên nhẫn, khó kiềm chế phản ứng, trả lời trước người khác hỏi hết câu hỏi; khó khăn để đợi đến lượt; thường ngắt lời nói leo theo người khác, linh tinh vào chỗ không phép Trạng thái hấp tấp khiến học sinh hay bị tai nạn vơ tình * Dạng giảm ý Học sinh dạng giảm tập trung thường có biểu như: thường khó tập trung cao vào chi tiết thường mắc lỗi cẩu thả làm trường, nơi làm việc hoạt động khác; công việc thường lộn xộn thực cách cẩu thả, khơng cân nhắc kĩ lưỡng; thường khó trì tập trung vào nhiệm vụ hoạt động giải trí khó chịu đựng nhiệm vụ hồn thành; thường mơ màng, thẫn thờ, hay quên, đầu óc “đang giới khác”; khơng nghe người khác trực tiếp nói với mình; thường không theo dõi hết dẫn không làm hết tập trường, nhiệm vụ hoạt động khác (không thái độ chống đối hay không hiểu dẫn); thường chuyển từ hoạt động chưa hoàn thành sang hoạt động khác cuối chẳng hồn thành việc cả; thường khó tổ chức công việc hoạt động; thường tránh né, khơng thích miễn cưỡng tham gia hoạt động địi hỏi phải trì nỗ lực trí tuệ (như giảng lớp); hay làm mát hư hỏng đồ vật; quên nhiệm vụ; dễ bị lơi kích thích bên ngồi Học sinh bỏ nhiệm vụ làm để theo dõi kích thích bên ngồi mà học sinh bình thường bỏ qua, tiếng cịi tàu, nói chuyện, có người qua * Dạng kết hợp Có kết hợp biểu giảm ý tăng động - hấp tấp [8] 343 Nguyễn Thị Hoa 2.3 Những điều chỉnh cho học sinh tăng động giảm ý học hòa nhập Tiểu học 2.3.1 Điều chỉnh môi trường Điều chỉnh môi trường tập trung vào việc xếp chỗ ngồi hợp lí cho học sinh tạo mơi trường có cấu trúc * Sắp xếp chỗ ngồi hợp lí Những gợi ý điều chỉnh xếp chỗ ngồi cho học sinh TĐGCY nhấn mạnh đến việc: học sinh TĐGCY nên ngồi gần giáo viên, quay lưng lại bạn để không ảnh hưởng đến bạn, ngồi xa điều hòa, cửa sổ, cửa vào, nơi có nhiều người lại (Fintan, 2019) [2]; cho thêm khoảng cách bàn học ghế ngồi trẻ (Debbie, 2017) [3]; bỏ bớt đồ dùng bàn gây tập trung cho học sinh cục tẩy, thước kẻ…(Fintan, 2019) [2]; cho học sinh TĐGCY ngồi gần bạn học tốt có hành vi tốt (Roger & George, 2015) [11]… * Tạo mơi trường có cấu trúc Học sinh TĐGCY cần lớp học cấu trúc tốt, có nghĩa em cần biết em mong đợi từ lúc bước vào lớp học cuối ngày (Sandra, 2005) [12] GV cần có kế hoạch hoạt động hàng ngày trì thói quen có thay đổi báo trước cho trẻ Bên cạnh đó, cần có cấu trúc hóa hoạt động cho học sinh TĐGCY, hoạt động u thích nên đặt sau hoạt động yêu thích để kích thích học sinh hồn thành nhiệm vụ (Stephen cộng sự, 2010) [13]; Học sinh TĐGCY phát triển học mơi trường học tập có cấu trúc (Gaastra cộng sự, 2016) [14]; Thiết lập thói quen hàng ngày cấu trúc giúp giảm hành vi tăng động, dùng chấm quy định chỗ đứng cho trẻ tham gia hoạt động, đặt chấm theo hàng (Ashleigh cộng sự, 2018) [15]; Hoạt động hàng ngày cần cấu trúc chặt chẽ trì tạo thói quen, có thay đổi phải báo trước cho trẻ (Fintan, 2019) [2] Ví dụ lịch hoạt động cấu trúc minh họa Hình 8h00 - 8h35 8h35 - 9h10 9h10 - 9h30 9h30 - 10h05 10h05 - 10h40 Toán Tiếng Việt Ra chơi Tự nhiên xã hội Mĩ thuật Hình Minh họa cấu trúc thời gian biểu 2.3.2 Điều chỉnh mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học mong đợi học sinh hiểu làm sau giai đoạn học tập sau học Điều chỉnh mục tiêu tiến hành học sinh TĐGCY có khó khăn học tập [16] Sau ví dụ điều chỉnh mục tiêu cho học sinh TĐGCY 26 + 5, Toán 2: Mục tiêu cho lớp: thực phép cộng có nhớ dạng 26 + cách tính nhẩm; áp dụng cách thực phép cộng để giải toán liên quan; đo độ dài đoạn thẳng cho trước Mục tiêu cho học sinh TĐGCY: thực phép cộng có nhớ dạng 26 + que tính giáo viên hỗ trợ gợi ý lời nói; bước đầu đo độ dài đoạn thẳng cho trước 2.3.3 Điều chỉnh nội dung dạy học Điều chỉnh nội dung dạy học cho học sinh TĐGCY việc thay đổi nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đặc điểm khả nhu cầu học sinh `344 Điều chỉnh số thành tố trình dạy học cho học sinh tăng động giảm ý lớp tiểu học hòa nhập Những điều chỉnh nhiệm vụ dành cho học sinh TĐGCY tập trung vào nội dung sau: Điều chỉnh nhiệm vụ dành cho trẻ TĐGCY cách điều chỉnh độ dài và/hoặc nội dung tập (DuPaul cộng sự, 2011) [4], cho trẻ hội lựa chọn nhiệm vụ đưa tập, Giảm thời lượng cho nhiệm vụ, giảm độ dài nhiệm vụ (Stephen cộng sự, 2010) [13], giảm nội dung nhiệm vụ, giảm số lượng nhiệm vụ cần hoàn thành, thiết kế nhiệm vụ/bài tập dành riêng cho trẻ Khi giao nhiệm vụ cần có nhiệm vụ ưu tiên cho phép học sinh lựa chọn nhiệm vụ thực trước cần quy định lựa chọn nhiệm vụ làm trước phải hoàn thành tất nhiệm vụ yêu cầu Chia nhỏ nhiệm vụ lớn thành công việc nhỏ thường xuyên cung cấp cho trẻ nhận xét, củng cố trẻ hồn thành cơng việc Một nội dung học tập khó nên chia nhỏ thành thành phần đơn giản để đảm bảo trẻ thực Ví dụ dạy trẻ trả lời câu hỏi đọc hiểu số tập đọc Tiếng ru sách Tiếng Việt 3, câu hỏi phân tích thành câu hỏi nhỏ cho học sinh TĐGCY sau: - Câu hỏi cho lớp: Con ong, cá, chim yêu gì? Vì sao? - Câu hỏi cho học sinh Tăng động giảm ý: + Đưa hình ảnh ong hút mật hỏi học sinh: Con đây? Con ong làm gì? Vì ong yêu hoa? + Đưa hình ảnh cá bể nước hỏi học sinh: Con đây? Con cá bơi đâu? Vì cá yêu nước? + Đưa hình ảnh chim bay trời hỏi học sinh: Con đây? Con chim bay đâu? Vì chim yêu trời? + Cuối hỏi học sinh câu hỏi tổng hợp: Con ong, cá, chim yêu gì? Vì sao? Với nhiệm vụ yêu cầu nhiều thời gian để hoàn thành thường dễ khiến học sinh TĐGCY bỏ Do nhiệm vụ dài nên chia thành nhiệm vụ nhỏ Một số học sinh TĐGCY cần thực nhiệm vụ để nhiệm vụ kết thúc cách nhanh chóng có kết sau hồn thành nhiệm vụ học sinh nhận phần thưởng Hình mơ tả viết chia thành đoạn đưa cho trẻ viết đoạn Sau học sinh viết xong phiếu, học sinh nhận phần thưởng (ví dụ mặt cười, hoa, sticker,…) viết xong học sinh nhận phần thưởng quy đổi chơi Ipad phút Ở có phối hợp điều chỉnh nội dung phương pháp (Hình 3) Hình Bài viết chia thành đoạn Hình Minh họa phần thưởng sau học sinh viết xong phiếu 345 Nguyễn Thị Hoa Giảm nội dung nhiệm vụ: Học sinh TĐGCY dễ chán nản từ bỏ nhiệm vụ nhiệm vụ học tập khó, vượt mức độ khả trẻ trẻ khơng thích Trẻ dễ mệt mỏi giảm ý với nhiệm vụ dễ Cân nhắc độ khó nhiệm vụ cách để lơi tham gia học sinh TĐGCY Một số trẻ phù hợp với việc bắt đầu nhiệm vụ dễ bước làm nhiệm vụ khó trẻ có tự tin 2.3.4 Điều chỉnh phương pháp dạy học Những điều chỉnh phương pháp dạy học cho học sinh TĐGCY gồm: * Tạo hội cho học sinh lựa chọn Tạo hội cho học sinh lựa chọn chiến lược dựa tiền đề Tăng khả lựa chọn cung cấp cho học sinh TĐGCY lựa chọn cho nhiệm vụ Đó việc học sinh lựa chọn số hai nhiều lựa chọn (ví dụ lựa chọn nhiệm vụ cần hoàn thành, lựa chọn chuỗi bước nhiệm vụ ) Khi học sinh tạo hội lựa chọn nhiệm vụ, em tham gia vào nhiệm vụ với tỉ lệ cao thể hành vi phá rối lớp học * Điều chỉnh cách hướng dẫn Do thiếu tập trung ý nên học sinh TĐGCY khơng theo dõi khơng hiểu hết hướng dẫn giáo viên Do để tăng cường khả ý hiểu hướng dẫn cho học sinh TĐGCY, giáo viên cần làm sau: thu hút ý trì tương tác mắt đưa hướng dẫn lời cho học sinh TĐGCY; chắn bạn thu hút ý trẻ trước đưa hướng dẫn cách trì tương tác mắt, sử dụng gợi nhắc lời “cái quan trọng” “nhìn này” trì khoảng cách gần Giáo viên cần làm cho hướng dẫn trở nên rõ ràng quán với hướng dẫn hàng ngày; đơn giản hóa hướng dẫn phức tạp, tránh yêu cầu nhiều bước; tối thiểu hóa hướng dẫn lần nói hướng dẫn bước, tốt đưa hướng dẫn bước Ví dụ thay yêu cầu: “Hưng làm tập số 3, sách giáo khoa, trang 35”, giáo viên hướng dẫn bước: (1) Lấy sách toán; (2) Mở trang 35; (3) Làm tập Sau trẻ hoàn thành bước giáo viên đưa hướng dẫn Nếu cần thiết cho trẻ nhắc lại hướng dẫn cho giáo viên bạn Ví dụ sau yêu cầu trẻ làm tập 3, giáo viên cho trẻ nhắc lại hướng dẫn cách hỏi: Bây em phải làm gì? Ngồi hướng dẫn lời, giáo viên bổ sung thêm hướng dẫn chữ viết mơ hình trực quan Nếu hướng dẫn hướng dẫn chữ viết, yêu cầu học sinh gạch chân đánh dấu từ khóa Giáo viên đưa hướng dẫn bước dạng mơ hình hóa để trẻ theo dõi thực theo bước dẫn Cung cấp gợi ý thị giác đưa hướng dẫn lời cách sử dụng bảng viết, máy chiếu tài liệu Có thể đưa giảng cho học sinh trước để học sinh đánh dấu thông tin quan trọng học Khi hướng dẫn học sinh TĐGCY, diễn tả hành vi mong đợi từ ngữ tích cực như: bảo trẻ thay nói “đừng chạy”, nói với trẻ lắng nghe thay “dừng nói đi” Khi hướng dẫn nội dung học tập, cần làm cho nội dung dễ hiểu học sinh: giới thiệu thật cụ thể cấu trúc nội dung trước học; sử dụng đồ dùng trực quan kích thích thị giác, sử dụng phương pháp thuyết trình, bắt chước thao tác tay để đảm bảo trẻ hiểu khái niệm vừa học; đánh dấu màu đậm phấn bút để nhấn mạnh nội dung; cung cấp cho trẻ nội dung tóm tắt viết tay phần khung để học sinh điền thêm vào; phối hợp kế hoạch với giáo viên dạy kèm cha mẹ để dạy trước cho trẻ số từ khoá số khái niệm khó; cung cấp cho trẻ giảng giáo viên phô tô viết học sinh khác trẻ tập trung nghe giảng mà vừa nghe vừa ghi chép `346 Điều chỉnh số thành tố trình dạy học cho học sinh tăng động giảm ý lớp tiểu học hòa nhập Đảm bảo học sinh hiểu hướng dẫn trước bắt đầu nhiệm vụ Giáo viên hỏi lại học sinh xem em có biết việc cần làm khơng u cầu học sinh nhắc lại hướng dẫn trước làm Ví dụ: Đề u cầu làm gì? Nếu học sinh chưa hiểu hướng dẫn, nhắc lại hướng dẫn cách bình tĩnh tích cực 2.3.5 Điều chỉnh hình thức tổ chức dạy học Các nghiên cứu việc sử dụng bạn hỗ trợ có tác dụng tích cực thúc đẩy phát triển học sinh TĐGCY Những tác dụng kể đến như: có bạn hỗ trợ giúp học sinh TĐGCY cải thiện kĩ năng, tăng khả tập trung vào nhiệm vụ trì ý (Ashleigh cộng sự, 2018) [15], cho học sinh TĐGCY ngồi cạnh bạn học tốt để bạn hướng dẫn học tập giám sát hành vi (Fintan, 2019) [ 2], bạn hỗ trợ cung cấp nhiều hội hướng dẫn 1-1 giúp cải thiện kết học tập kĩ xã hội học sinh TĐGCY (Debbie, 2017) [3] Từ nghiên cứu thấy, trình dạy học giáo viên nên tăng cường hình thức dạy học theo nhóm Các hình thức dạy học theo nhóm nhóm đơi, nhóm nhỏ phù hợp với học sinh TĐGCY 2.3.6 Điều chỉnh cách đánh giá Những khó khăn học tập khiến trẻ TĐGCY khiến trẻ khó hồn thành kiểm tra Do kiểm tra cần điều chỉnh cho phù hợp với khả trẻ Những điều chỉnh chung là: giảm độ khó kiểm tra; thay đổi hình thức kiểm tra Ví dụ cho trẻ trả lời miệng kiểm tra làm kiểm tra máy tính hay ghi âm câu trả lời kiểm tra thay kiểm tra viết; cho trẻ thêm thời gian để hồn thành kiểm tra có thời gian giải lao kiểm tra (Fintan, 2019) [2]; cho trẻ làm kiểm tra nơi yên tĩnh, ngồi riêng khu vực phịng khác (Sara, 2017) [17] Ngoài giáo viên cần ý điều chỉnh giai đoạn trình kiểm tra gồm: Trước kiểm tra: dành thời gian để ôn tập cho học sinh trước kiểm tra; dành không gian rộng rãi cho câu trả lời học sinh; thiết kế kiểm tra với hình thức đánh giá thay nhấn mạnh đến lĩnh vực mạnh học sinh, bao gồm việc sử dụng trả lời miệng, ghi âm câu trả lời, quay video câu trả lời, điền vào chỗ trống, trắc nghiệm câu trả lời ngắn; cân nhắc việc cho thêm thời gian (một số học sinh cần thêm thời gian học sinh khác cần thời gian hạn định); xếp câu kiểm tra câu dễ để tạo cho học sinh cảm giác tự tin; trước làm nên dạy học sinh TĐGCY kĩ chiến thuật làm Trong kiểm tra: câu hỏi phần trả lời nên để trang để tránh việc học sinh phải lật mở trang khiến em không tập trung vào làm; đọc đề cho học sinh cần; văn, cân nhắc chấp nhận dàn ý, danh sách sơ đồ thay đoạn văn văn; cho phép học sinh đánh dấu gạch chân hướng dẫn; cho phép học sinh mô tả mức độ hiểu cách khác gồm trình bày miệng, tập ghi băng thu tiếng, mô tả bảng đóng kịch, thuyết minh; nhắc nhở khuyến khích học sinh làm tờ danh mục kiểm tra làm tự giám sát danh mục để đảm bảo học sinh làm tất không bỏ sót Sau kiểm tra: giải thích kĩ kiểm tra học sinh vội vàng làm bài, trả lời cách bốc đồng bị xao lãng làm bài; cho điểm nội dung thay ý đến kĩ thuật khác dấu câu, viết hoa ngữ pháp; số trường hợp cân nhắc cho hai điểm, cho nội dung cho kĩ thuật; đưa nhận xét cụ thể làm học sinh, cho học sinh thấy làm tốt đưa gợi ý khắc phục điểm học sinh làm chưa tốt 347 Nguyễn Thị Hoa Kết luận Điều chỉnh lớp học hòa nhập cho học sinh TĐGCY việc làm quan trọng Những điều chỉnh kể đến điều chỉnh môi trường, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cách đánh giá Những điều chỉnh cụ thể là: Điều chỉnh môi trường gồm xếp chỗ ngồi hợp lí (như cho học sinh TĐGCY ngồi gần giáo viên, ngồi xa sổ, cửa vào ), tạo môi trường có cấu trúc; điều chỉnh nội dung dạy học điều chỉnh độ dài nhiệm vụ, giảm số lượng nhiệm vụ, cho học sinh lựa chọn nhiệm vụ, ; điều chỉnh phương pháp dạy học tạo hội cho học sinh lựa chọn, điều chỉnh cách hướng dẫn với việc bổ sung hướng dẫn chữ viết tăng cường gợi ý thị giác ; tạo hội hướng dẫn 1-1, sử dụng bạn hỗ trợ; điều chỉnh cách đánh giảm độ khó kiểm tra, cho học sinh thêm thời gian làm bài, cho học sinh làm nơi yên tĩnh Nếu giáo viên xác định thực điều chỉnh phù hợp với đặc điểm học sinh giúp học sinh TĐGCY học tập hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Gochenour Poskey, 2017 Determining the effectiveness of alternative seating systems for students with attention difficulties: A systematic review Journal of Occupational Therapy, School and Interventions, Vol 10, Issue 3, pp 284-299 [2] Fintan J.O’Regan, 2019 Successfully Teaching and Managing Children with AD/HD A Resource for SENCOs and Teachers, Second Edition, Routledge Taylor & Francis Group, ISBN 978-0-367-11010-9 [3] Debbie Grosser, 2017 Classroom Interventions for Attention Deficit/ Hyperactivity Disorder Considerations Packet William and Mary Training & Technical Assistance Center [4] DuPaul, Weyandt, Janusis, 2011 ADHD in the Classroom: Effective Intervention Strategies, Theory Into Practice, pp.35-42, DOI: 10.1080/00405841.2011.534935 [5] Nguyễn Thị Vân Thanh, 2010 Đặc điểm tâm lí tâm sàng học sinh tiểu học có rối loạn tăng động giảm ý Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Viện Tâm lí học [6] Nguyễn Thị Thu Hiền, 2012 Nghiên cứu tỉ lệ học sinh tiểu học mắc rối loạn tăng động giảm ý quận Ba Đình, Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Đàm Thị Bảo Hoa, 2012 Thực trạng rối loạn hành vi học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên Bản tin Y dược học Miền núi, số 12 [8] American Psychiatric Association, 2013 The Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, the fifth edition [9] Bùi Thị Lâm, Hoàng Thị Nho, 2012 Giáo trình Giáo dục Hịa nhập NXB Giáo dục Việt Nam [10] UNESCO Việt Nam, 2015 Bộ tài liệu tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giáo dục hòa nhập, Hà Nội [11] Roger Pierangelo, George Giuliani, 2015 Classroom managemnet Teachniques for Students with AD/HD, A step by step Guide for Educators Skyhorse Publishing, ISBN 978-1-63220-550-6 [12] Sandra F.Rief, 2005 How to reach and teach children with ADD/AD/HD- Practical Techniques Strategies and Interventions, the second edition, Jossey- Bass, ISBN 0-78797295-9 `348 Điều chỉnh số thành tố trình dạy học cho học sinh tăng động giảm ý lớp tiểu học hòa nhập [13] Stephen E Brock, Bethana Grove, Melaine Searls, 2010 ADHD: Intervention Classroom, National Association of School Psychologist [14] Gaastra et al., 2016 The Effects of Classroom Interventions on Off-Task and Disruptive Classroom Behavior in Children with Symptoms of Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder: A Meta-Analytic Review Publish Libray of Science, doi: 10.1371/journal.pone.0148841 [15] Ashleigh K Higgins et al., 2018 A New and Improved Physical Education Setting for Children with ADHD Journal for Physical and Sport Educators, p.26-32, DOI: 10.1080/08924562.2018.1465869 [16] Benjamin J Lovet, Jason M Nelson, 2020 Systematic Review: Educational Accommodations for Children and Adolescents With Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder Journal of American Academy of Child and Adolescent Psychiatry, Volume 60, Issue 4, P448-457 [17] Sara Stewart, 2017 Testing Accommodations for Kids with ADHD Journal on Best Teaching Practices, Vol 3, Issue 1, pp 23-24 ABSTRACT Accomodating some elements of teaching process for students with attention deficit/hyperactivity disorders in inclusive primary classroom Nguyen Thi Hoa Faculty of Special Education, Hanoi National University of Education Attention Deficit Hyperactivity Disorder ADHD is characterized by a pattern of behavioral problems, present in multiple settings that affect learning, social engagement and work Accomodations in inclusive classroom facilitate for students with ADHD to participate in classroom activities The article analyzes the accomodations in environment, objectives, content, methods, teaching organization form and assessment based on the characteristics of ADHD students, thereby helping students learn more effectively Keywords: accomodation, Attention Deficit Hyperactivity Disorder, inclusive primary classroom 349 ... dạy học cho học sinh TĐGCY việc thay đổi nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đặc điểm khả nhu cầu học sinh `344 Điều chỉnh số thành tố trình dạy học cho học sinh tăng động giảm ý lớp tiểu học hòa nhập. . .Điều chỉnh số thành tố trình dạy học cho học sinh tăng động giảm ý lớp tiểu học hòa nhập Nội dung nghiên cứu 2.1 Các khái niệm nghiên cứu TĐGCY biểu q mức tình trạng khơng tập trung ý, hoạt động. .. second edition, Jossey- Bass, ISBN 0-78797295-9 `348 Điều chỉnh số thành tố trình dạy học cho học sinh tăng động giảm ý lớp tiểu học hòa nhập [13] Stephen E Brock, Bethana Grove, Melaine Searls,

Ngày đăng: 28/10/2022, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w